DƯỢC LÂM SÀNG - BÀI GIẢNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ GOUT DO THS MẠNH TRƯỜNG LÂM BIÊN SOẠN CÓ CẬP NHẬT TÀI LIỆU MỚI THEO PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CỦA BỘ Y TẾ
Trang 1Mạnh Trường Lâm
Ths.manhtruonglam
Trang 2ĐẠI CƯƠNG
Bệnh gout còn gọi là bệnh thống phong, thường hay gặp ở Nam
giới
Trang 4GOUT LÀ 1 BỆNH RL CHUYỂN HÓA PURIN LÀM TĂNG ACID URIC MÁU, GÂY LẮNG ĐỌNG TINH THỂ MUỐI URAT TẠI KHỚP GÂY VIÊM KHỚP
Trang 5NGUYÊN NHÂN
Chia làm hai loại:
1 Gút nguyên phát (đa số các trường
hợp)
2 Gút thứ phát.
ĐẠI CƯƠNG
Trang 6ĐẠI CƯƠNG
Nguyên phát
Chưa rõ nguyên nhân, chế độ
ăn thực phẩm có chứa nhiềupurin như: gan, thận, tôm,
cua, lòng đỏ trứng, … đượcxem là làm nặng thêm bệnh
Trang 7ĐẠI CƯƠNG
Nguyên phát
Gặp 90% ở nam giới,
độ tuổi thường gặp là30-60 tuổi
Trang 8ĐẠI CƯƠNG
Thứ phát
- Một số hiếm do các rối loạn về gen
(nguyên nhân di truyền)
- Gene với ký hiệu SLC2A có thể làm cho
cơ thể khó thải chất acid uric ra khỏi máu Gene này là một nhân
tố then chốt trong việc chuyển tải acid uric qua các vùng khác nhau của thận.
Trang 9ĐẠI CƯƠNG
Thứ phát
- Ngoài ra có thể do tăng sản xuất acid uric hoặc giảm đào thải acid uric hoặc cả hai.
Trang 10ĐẠI CƯƠNG
- Suy thận: làm giảm đào thải acid uric trong
cơ thể.
Trang 12ĐẠI CƯƠNG
-Các bệnh về máu: bệnh bạch cầu cấp.
Trang 14Chuyển hóa ở gangây viêm gan => làmgiảm thanh lọc acid uric.
Trang 15ĐẠI CƯƠNG
-Các yếu tố nguy cơ của bệnh THA.
- Béo phì.
Trang 17NỒNG ĐỘ ACID URIC/MÁU BÌNH THƯỜNG
-NAM: 3,6-8,5 mg/dl -NỮ: 2,6 – 6,6 mg/dl
Trang 18DỊCH TỄ
Trang 34Nguyên tắc chung
- Điều trị viêm khớp trong cơn gút cấp.
- Dự phòng tái phát cơn gút, DP lắng đọng urat trong các tổ chức và DP biến chứng thông qua điều trị HC tăng acid uric máu.
- Mục tiêu kiểm soát acid uric máu < 360 mmol/l (60 mg/l) với gút chưa có hạt tô
phi và < 320 mmol/l (50 mg/l) khi gút có hạt tô phi.
ĐIỀU TRỊ
Trang 35FEBUXOSTAT
Trang 36ĐIỀU TRỊ
CHẤM DỨT CƠN GOUT CẤP
NSAIDs
CELECOXIB ETORICOXIB ETODOLAC MELOXICAM
KETOPROFEN NAPROXEN DICLOFENAC
COLCHICINE 1mg x 2 lần/ngày 2
1mg/ngày 3 trở đi 1mg x 3
lần/ngày đầu
Trang 37ĐIỀU TRỊCOLCHICINE
Trang 40đầu tay trong điều trị
hạ acid uric máu.
ĐIỀU TRỊ
Trang 41ĐIỀU TRỊ
Trang 42ĐIỀU TRỊ
- Febuxostat: Thuốc ức chế
xanthine – oxidase không purin:
- An toàn với bệnh nhân suy gan, suy thận
- Dùng được cho những BN không dung nạp allopurinol
- Liều dùng 40 mg/ngày
Trang 43ĐIỀU TRỊ
Febuxostat có hiệu quả hơn
allopurinol trong điều trị hạ acid uric máu
- febuxostat 40mg/ngày x 3 năm, giảm Acid uric máu từ 86 mg/dl xuống 6.53 mg/dl
Trang 44-Kết hợp Colchicine và probenecid hoặc
Allopurinol và probenecid Giảm acid uric máu 25% Tăng độ thanh thải urat 60%
ĐIỀU TRỊ
Trang 45Có thể kết hợp thuốc
hạ acid uric máu với
một thuốc tiêu acid
uric (Pegloticase)
khi mục tiêu urat
huyết thanh không
đáp ứng được.
ĐIỀU TRỊ
Trang 47Điều trị đợt tái phát gút kháng trị
ĐIỀU TRỊ
Thuốc kháng TNF-alpha
Trang 48Đợt tái phát gút kháng trị
ĐIỀU TRỊ
Thuốc ức chế IL-1: annakira, canakinumab,
Rilonacef
+ Anakinra (IL-1Ra): 100 mg/ngày TDD x 3
ngày Hiệu quả sau 24-48h
+ Canakinumab (Ac anti -IL-1β) : 150 mg/ngày+ Canakinumab trong dự phòng gút tái phát: có thể đến 165 tuần (> 3 năm)
+ Rilonacept (IL-1Trap), trong dự phòng gút tái phát 80- 160 mg/tuần
Trang 50Chỉ định cắt bỏ hạt tophi
Trang 51PHÒNG NGỪA TÁI PHÁT
GIẢM CÂN
Trang 52TUYỆT ĐỐI KHÔNG UỐNG BIA, RƯỢU
VÀ CÁC CHẤT KÍCH THÍCH KHÁC
Trang 55NÊN ĂN
THỨC ĂN CÓ HÀM LƯỢNG PURIN THẤP
Trang 57UỐNG NHIỀU NƯỚC
> 2 LÍT/NGÀY
Trang 58CHẾ ĐỘ THỂ DỤC & THỂ THAO
Trang 59LÀM VIỆC ĐIỀU ĐỘ,
HẠN CHẾ CĂNG THẲNG, KHÔNG THỨC KHUYA
Trang 60NGÂM CHÂN VỚI NƯỚC ẤM TRƯỚC KHI ĐI NGỦ
KHOẢNG 20-30
PHÚT GIÚP THƯ GIÃN CÁC KHỚP
Trang 61TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Y tế (2014) “Hướng dẫn chẩn đoán và các bệnh cơ xương
110-3 Hồ Văn Lộc (2009), “Bệnh gút”, Giáo trình chuyên ngành cơ
xương khớp, Đại học Y Dược Huế, tr 26-31.
4 Hector Molina và CS (2010), “Crystal- Induced Synovitis,
Arthritis and Rheumatologic Diseases”, The Washington manual
of medical thepapeutics, pp.860- 864.
5 John H Klippel và CS (2008), “Gout”, Primer on the
rheumatic diseases, edition 13, pp 241-262.