1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

209 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
Tác giả Ths.Ds Mạnh Trường Lâm
Chuyên ngành Dược lý_dược lâm sàng
Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 14,08 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP ĐƯỢC CẬP NHẬT TÀI LIỆU 2024. BÀI GIẢNG DO THẠC SĨ MẠNH TRƯỜNG LÂM BIÊN SOẠN GIẢNG DẠY TRÌNH ĐỘ DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC

Trang 1

SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

Ths.Ds Mạnh Trường

Lâm

Chuyên ngành Dược lý_dược lâm sàng

Đối tượng: Dược liên

thông Thời gian: 5 tiết

Email: thstruonglam gmail

com

Cell Phone: 0918079623

1 2

Trang 2

ĐỊNH NGHĨA TĂNG HUYẾT

ÁP

Ở trên cùng một người , trị số HA đã có những thay đổi theo giờ trong ngày (trị số huyết áp thường có xu hướng cao vào buổi sáng và thấp về đêm ).

Trang 3

Theo phản ứng của cơ

thể như lúc ngủ, khi

có stress, sau ăn no…

Trang 5

Ngoài ra HA còn thay đổi theo giới tính, chủng tộc, tuổi (huyết

áp tâm thu có thể tăng 5mmHg cho mỗi 10 năm, trong khi huyết

áp tâm trươnglại không đổi).

Trang 6

-Vì vậy khó cótiêu chuẩn cho từng

cá thể (phù hợp dân tộc, giới tính, lứa tuổi, xãhội họ đang sinh hoạt)

- Khái niệm về trị số HA bình

thường và tăng được chấp thuận

dựa trên thống kê học.

Trang 7

- HA Là áp suất của máu trong ĐM.

-Máu chảy được trong lòng

mạch là kết quả của 2 lực: lực đẩy máu của tim >< lực cản của thành mạch, vì lực đẩy của tim thắng lực cản của thành mạch

máu chảy được trong lòng mạch với áp suất và tốc độ nhất

định

Trang 9

Cung lu?ng tim, ti?n g�nh, h?u g�nh.mp4

Trang 11

1 Cơ năng

-Đa số bệnh nhân THA không

có triệu chứng gì cho đến khi

Trang 12

1 Cơ năng

Có 3 nhóm triệu chứng sau:

+ Do HA tăng.

+ Do bệnh mạch máu của THA

+ Do bệnh nguyên của THA (THA thứ phát).

Chẩn đoán

THA

Trang 13

thở, mờ mắt là các triệu

chứng không đặc hiệu

Trang 14

1 Cơ năng

+ Do bệnh mạch

máu của THA:

chảy máu mũi,

chóng mặt do thiếu máu não, mờ mắt, đột quỵ, đau thắt ngực

Chẩn đoán

THA

Trang 15

1 Cơ năng

+ Do bệnh nguyên của

THA : yếu cơ do hạ Kali máu trên bệnh hân cường Aldosterone; tăng cân,

mặt tròn trên bệnh

nhân cushing; cơn nhức

đầu, hồi hộp, toát mồ hôi trên bệnh nhân u tủy

thượng thận

Chẩn đoán

THA

Trang 16

uống rượu và uống cà phê

1 giờ trước khi đo, không uống thuốc kích thích giao cảm, không mắc tiểu,

không lo lắng.

Trang 18

+ Bệnh nhân ngồi thẳng, tựa vào ghế, cánh tay ngang mức của tim.

+ Đo 2 lần cách nhau 2 phút nếu khác biệt nhiều (>5mmHg) đo thêm lần nữa

Trang 19

+Túi hơi phải hơn 80% vòng tròn cánh tay, và hơn 2/3 chiều dài cánh tay.

+Trung tâm túi hơi đặt trên động mạch cánh tay

+Mép dưới băng quấn trên nếp khuỷu 2,5 cm,

băng quấn đặt ngang mức của tim

Chẩn đoán THA:

12.Triệu chứng thực thể

Trang 20

MÁY ĐO

HA BÁN

TỰ ĐỘNG

Trang 21

VỊ TRÍ

ĐO HUYẾT ÁP

Trang 24

Chẩn đoán THA:

12.Triệu chứng thực thể

+ Đo HA cả 2 tay trong lần đo đầu tiên, nếu có

sự khác biệt giữa 2 tay, giá trị bên nào cao sẽ

được SD để theo dõi và điều trị

+ Cần đo thêm HA chân nếu nghi ngờ hẹp eo

động mạch chủ

+ Nếu tiếng đập yếu, nâng cánh tay BN lên, co duỗi bàn tay 5-10 lần, sau đó bơm nhanh túi hơi

+ Để chẩn đoán cần đo HA 3 lần cách nhau 1

tuần

Trang 26

3 Chẩn đoán xác định:

-Chẩn đoán xác định THA: dựa vào trị số HA đo được sau khi đo HA đúng quy

trình.

-Ngưỡng chẩn đoán THA thay đổi theo từng cách đo HA.

Trang 34

Phân độ huyết áp (BỘ Y

TẾ)_2010

Phân độ huyết áp Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương (mmHg)

Huyết áp tối ưu < 120 và < 80

Huyết áp bình thường 120 – 129 và/hoặc 80 – 84

Tiền tăng huyết áp 130 – 139 và/hoặc 85 – 89

Tăng huyết áp độ 1 140 – 159 và/hoặc 90 – 99

Tăng huyết áp độ 2 160 – 179 và/hoặc 100 – 109

Tăng huyết áp độ 3 ≥ 180 và/hoặc ≥ 110

Tăng huyết áp tâm thu đơn độc ≥ 140 và < 90

Trang 35

TỔNG QUAN

Phân độ huyết áp (JNC VI)

Phân độ huyết áp Huyết áp tâm thu

(mmHg)

Huyết áp tâm trương (mmHg)

Huyết áp tối ưu < 120 và < 80

Huyết áp bình thường 120 – 129 và/hoặc 80 – 84

Huyết áp bình thường - cao 130 – 139 và/hoặc 85 – 89

Tăng huyết áp giai đoạn 1 140 – 159 và/hoặc 90 – 99

Tăng huyết áp giai đoạn 2 160 – 179 và/hoặc 100 – 109

Tăng huyết áp giai đoạn 3 ≥ 180 và/hoặc ≥ 110

Trang 38

Năm 2017

Hội Tim mạch học Hoa Kỳ (American

College of Cardiology/ACC)và Hiệp hội

Tim mạch Hoa Kỳ (American Heart

Association/AHA) đã đưa ra một khuyến

cáo mới về điều trị tăng huyết áp với một định nghĩa mới: huyết áp tâm thu từ 130 đến 139 mmHg hoặc tâm trương từ 80 đến

89 mmHg là tăng huyết áp giai đoạn 1

Trang 42

THA do thuốc

Nhiều thuốc trong đó một tỷ lệ đáng kể

BN THA đã có từ trước thêm nặng, và một số khác làm cho những người có HA bình thường thành

THA

Trang 43

1 Thuốc tránh thai.

THA do thuốc

Các viên thuốc tránh thai hỗn hợp

estrogen và progesteron có khuynh

hướng làm THA, trung bình mức độ

tăng là 5/3 mmHg

Trang 44

2 Các thuốc giống giao cảm: ephedrin,

phenylephedrin, phenylpropanolamin

THA do thuốc

Dùng liều cao, có thể gây THA.

Tất cả những chất này đều CCĐ ở những BN thiếu máu cục bộ cơ tim, vì có thể gây co thắt động mạch

vành

Trang 45

3 Các thuốc kích thích hệ TKTW: như

dexamphetamin có TD giống giao cảm

THA do thuốc

Trang 46

4 Các thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs)

THA do thuốc

Trang 48

Các prostaglandin (PGE2 và PGI2) được sinh ra do

xúc tác của cyclo oxygenase (COX), có chức năng

đảm bảo lưu lượng máu ở thận, và sự bài tiết natri qua nước tiểu Sự ức chế các (COX), bởi các NSAIDs có thể gây ứ muối và nước.

Trang 49

5 Các glucocorticoid và mineralocorticoid

THA do thuốc

Trang 50

6.Cam thảo.

THA do thuốc

6 CAM THẢO: Chứa acid glycyrrhizinic làm THA gián tiếp

- TD ức chế enzym – bêta

– hydroxyl – steroid dehydrogenase làm tăng nồng độ corticosteroid nội sinh trong nội bào, gây

co mạch và ứ natri

Trang 51

7 Natri

THA do thuốc

Trang 52

7 Natri

THA do ăn mặn, hoặc ăn nhiều bột ngọt

Trang 53

THA do thuốc

Tacrolimus – một thuốc ức chế miễn dịch khác cũng gây

THA

Trang 54

9 Các thuốc điều biến miễn dịch:

Leflunomid và infliximab dùng trong điều trị viêm khớp dạng thấp.

thần (Quá liều thioridazin hay haloperidol

gây THA nặng)

11.Các liệu pháp kháng retrovirus hoạt

tính cao.

THA do thuốc

Trang 55

12.Các chất kích thích tạo hồng cầu (ESA = erythropoiesis stimulating agent):

13.Các alkaloid của cựa lõa mạch

THA do thuốc

Trang 56

14.Một số dược liệu: Dược liệu Ma hoàng

dùng để giảm cân có chứa các alkaloid

của Ephedra, là nguyên liệu tự nhiên để

chiết xuất ephedrin.

Trang 58

- Bệnh mạch máu ngoại vi.

-Xuất huyết hoặc xuất tiết võng mạc, phù gai thị.

-Protein niệu, tăng creatinin huyết thanh, suy thận…

Trang 61

- Nam giới Tuổi (nam > 55 tuổi, nữ > 65 tuổi).

- Tiền sử gia đình mắc bệnh tim mạch sớm (nam trước 55, nữ trước 65 tuổi).

- Hút thuốc lá -Đường huyết lúc đói 5,6 – 6,9 mmol/L (102 – 125 mg/dL)

-Nghiệm pháp dung nạp glucose bất thường -Béo phì (BMI ≥ 30 kg/m2)

Trang 62

Rối loạn lipid máu:

khi có ít nhất 1 trong các giá trị sau

4 Triglycerid > 1,7 mmol/L (150 mg/dL)

Trang 63

Phân tầng mối nguy cơ cho bệnh nhân THA

- Việc phân tầng các mối nguy cơ cho bệnh nhân THA rất quan trọng giúp hoạch định chiến lược điều trị THA cho bệnh nhân hợp lý.

-Việc phân tầng THA dựa trên các yếu tố nguy cơ và các tổn thương

cơ quan đích.

Trang 69

PHÂN LOẠI VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG

THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

Gồm 4 nhóm:

1 Nhóm thuốc lợi tiểu:

– Nhóm thuốc lợi tiểu gây mất kali

+ Lợi tiểu có thủy ngân (ít sử dụng)

+ Nhóm thuốc ức chế cacbonic anhydrase

+ Lợi tiểu thiazid

+ Lợi tiểu quai

Trang 70

PHÂN LOẠI VÀ CƠ CHẾ TÁC

HUYẾT ÁP

1 Nhóm thuốc lợi tiểu:

– Nhóm thuốc lợi tiểu giữ kali:

+ Nhóm thuốc kháng aldosteron

+ Nhóm triamteren

+ Nhóm amilorid

Trang 71

PHÂN LOẠI VÀ CƠ CHẾ TÁC

+ Moduretic: amilorid+ thiazid

+ Cycloteriam: triamteren + thiazid

Trang 74

PHÂN LOẠI VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

2 Nhóm thuốc giãn mạch:

– Nhóm thuốc chẹn calci

– Nhóm thuốc ức chế men chuyển

–Nhóm thuốc ức chế thụ thể AT1 của Angiotensin II

– Nhóm thuốc giãn mạch trực

tiếp:hydralazin

Trang 75

PHÂN LOẠI VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP

3 Nhóm thuốc tác dụng trên hệ giao cảm:

–Kích thích thụ thể α2 trung ương: α-methyl dopa: BD Aldomet

– Thuốc liệt hạch giao cảm: Trimethaphan

– Tác động lên sợi giao cảm hậu hạch.

Trang 76

CÁC NHÓM THUỐC LỢI TIỂU

1. LỢI TIỂU THẨM THẤU

2.NHÓM LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE (C.A)

3. NHÓM LỢI TIỂU QUAI

4. NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE

5.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI

Trang 79

CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA NHÓM THUỐC LỢI TIỂU

Trang 81

Trang 82

1 LỢI TIỂU THẨM THẤU

Độc tính:

• Có thể gây phù phổi cấp ở bn suy tim hoặc đang

bị sung huyếtphổi.

• Hạ natri huyế t gây các tác dụng phụ như: đau

đầu, buồn nôn, ói mửa

Chống chỉ định:

• Bệnh nhân vô niệu.

• Bệnh nhân bị xuất huyết não.

• Bệnh nhân bị suy tim xung huyết.

Trang 83

2.NHÓM LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONICANHYDRASE (C.A)

Trang 85

2.NHÓM LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONICANHYDRASE (C.A)

* Độc tính:

• Nhiễm acid chuyển hóa.

• Sỏi thận do tăng phosphat niệu và Ca2+

niệu.

• Mất Kali.

• Buồn ngủ, dị cảm, phản ứng quá mẫn

Trang 86

2.NHÓM LỢI TIỂU ỨC CHẾ CARBONICANHYDRASE (C.A)

* Chống chỉ định:

• Bệnh nhân xơ gan, nhiễm acid

chuyển hóa, giảm Kali

huyết.

• Bệnh nhân tiền sử sỏi thận.

• Phụ nữ đang mang thai.

Trang 87

Chế phẩm:

• FUROSEMIDE (LASIX, TROFURID ):

viên nén 20mg, 40mg, 80mg Ống tiêm

20mg/2ml Liều dùng tối đa 600mg/24h

• ACID ETHACRYNIC (ADECRIN): viên nén 25-50mg Liều thường dùng 50-

Trang 91

Chống chỉ định:

Không dùng cho phụ nữ có thai.

Không phối hợp thuốc gây

3 Thuốc Lợi tiểu quai

Trang 92

• Độc tính:

• Thải trừ quá nhanh nước và điện giải nên có thể gây mệt

mỏi, chuột rút, hạ huyết áp.

• Tăng acid Uric máu (chú ý trong bệnh THA/gout)

• Giảm Na+, K+, Ca2+ và Mg2+.

• Độc tính với dây TK số VIII*

3 Thuốc Lợi tiểu quai

*Theo nghiên cứu của các nhà khoa học của Trường Đại học Cambridge, những người có cơ địa dị ứng, thoái hóa cột sống cổ, mắc một số bệnh nội khoa như mỡ máu cao, acid uric trong máu tăng, huyết áp thấp, huyết áp cao… đều rất dễ bị nghe kém đột ngột. 

Trang 93

CHLOROTHIAZIDE (DIURIL)

HYDROCHLOROTHIAZIDE (HYPOTHIAZIDE)

kéo dài hơn nên có thể dùng cách ngày

NATRILIX viên 1,5mg, LOXOL )

4 NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE

Trang 94

4 NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE

Trang 95

4 NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE

Hầu hết các chất trong nhóm có tác dụng sau 1 giờ (dùng bằng đường uống), thời gian tác dụng 6-12 giờ

Tương tác thuốc:

Giảm tác dụng thuốc tăng thải trừ acid Uric

Tăng tác dụng Glycosid trợ tim

Tác dụng lợi tiểu bị giảm khi dùng chung NSAIDs Tăng nguy cơ hạ Kali máu khi dùng chung

Amphotericin B và corticoid

Trang 96

Tác dụng phụ (phụ thuộc liều):

• Thường gặp khi dùng liều cao, ít gặp

ở liều thấp:

Đề kháng Insulin

Tăng a uric/máu (chú ý THA/gout)

Tăng Cholesterol và Triglycerid

(chú ý bn thừa cân hoặc béo phì)

4 NHÓM THUỐC LỢI TIỂU

THIAZIDE

Trang 97

4 NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE

+ Kích thích tổng hợp PGE2 và PGI2 (giãn mạch)

+ Không ảnh hưởng đến chuyển hóa đường

và Lipid.

+T1/2= 14-24 giờ

Trang 98

4 NHÓM THUỐC LỢI TIỂU THIAZIDE

Liều mg/ngày Thời gian tác dụng

Trang 99

5.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI

(cơ chế tác dụng)

Trang 100

5.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM

KALI

Cơ chế:

Đối kháng cạnh tranh với

Aldosterone (do công thức gần giống

Aldosteron) tại Receptor ở ống lượn

xa và ống góp làm tăng bài xuất

Na+ và giảm bài xuất K+.

Trang 101

5.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM

KALI

Tác động dược lực: xuất hiện chậm sau 12-24 giờ

• Tăng bài xuất Na+.

• Giảm bài xuất H+, K+, Ca2+ và Mg2+.

Chỉ định:

•Do tác dụng lợi tiểu yếu nên thường được phối hợp

các thuốc lợi tiểu gây mất Kali trong điều trị phù và THA.

•Điều trị triệu chứng cuả hội chứng tăng Aldosterone (u tuyến thượng thận) nguyên phát hoặc thứ phát (xơ gan).

Trang 102

5.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM

KALI

Độc tính:

- Tăng Kali huyết.

-Dùng lâu gây rối loạn sinh dục: chứng vú to

ở nam, chứng rậm lông và rối loạn kinh nguyệt

Trang 104

5.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM KALI (AMILORIDE và TRIAMTERENE)

(Không đối kháng Aldosteron)

-Triamterene bị chuyển hóa thành 4 -

hydroxytriamterene sulfat, có hoạt tính tương

đương

Triamterene và đào thải qua nước tiểu.

Trang 106

5.NHÓM THUỐC LỢI TIỂU TIẾT KIỆM

KALI (AMILORIDE và TRIAMTERENE)

- Gây tăng Kali huyết.

-Triamterene gây thiếu máu hồng cầu to ở người suy gan do nghiện rượu.

Chống chỉ định:

Tăng Kali huyết.

Không phối hợp Spironolacton và ức chế men

chuyển.

Trang 109

2 Nhóm thuốc giãn mạch:

– Nhóm thuốc ức chế men chuyển

– Nhóm thuốc ức chế thụ thể AT1 của Angiotensin II

– Nhóm thuốc chẹn calci

– Nhóm thuốc giãn mạch

trực tiếp:hydralazin

Trang 111

(LA: long acting, libération allongée)

Trang 112

(LP: extr

a

long )

Trang 114

betaloc ZOK (zero

order kinetics).

Trang 115

HỆ RENIN- ANGIOTENSIN - ALDOSTERON

Trang 116

+ Aldosterone : tăng giữ muối, nước

và mất Kali/thận Hậu quả: tăng V

tuần

hoàn và tăng HA

Trang 118

Nhóm thuốc ức chế men chuyển

Trang 119

Cơ chế tác động: Ức chế

men chuyển Angiotensin I

của Angiotensin II (ACE)

gây:

- Giãn mạch.

- Giảm lượng Aldosteron: gây

tăng bài xuất Na, giữ K+

- Không ảnh hưởng nhịp tim.

Trang 120

Nhóm thuốc ức chế men chuyển

Trang 121

Nhóm thuốc ức chế men chuyển

Tác dụng phụ thường gặp:

-Gây tụt HA nặng với liều khởi đầu ở bn dùng lợi tiểu, hạn chế muối, hoặc mất nước qua

đường tiêu hóa

- Ho khan, đôi khi khó thở

-Suy thận cấp ở bệnh nhân hẹp ĐM thận 2

bên hoặc hẹp ĐM thận trên 1 thận duy nhất

- Tăng K+ / máu do giảm thải Na+ / ống

góp

- Captopril gây rối lọan vị giác

Trang 125

Nhóm thuốc ức chế thụ thể AT1 của Angiotensin

Trang 126

Các thuốc ức chế thụ thể AT1 của Angiotensin

bn không dung nạp ACEI

- Tăng K+ máu; Không gây ho

Trang 128

Nhóm thuốc chẹn calci

Trang 130

Cơ chế: Ức chế các kênh calci chậm phụ thuộc

điện thế ở các sợi cơ trơn thành mạch không cho calci vào trong tế bào, do đó làm giãn mạch hạ huyết áp

Do đó: - Hiệu quả hạ huyết áp các thuốc trong nhóm ngang nhau Tuy nhiên, các tác dụng

trên mạch và trên tim có khác nhau

Nhóm thuốc chẹn calci

Trang 131

• Ưu thế trên tim : nhóm Non-

Dihydropyridin như: Verapamil,

Diltiazem thêm CĐ trị rối loạn nhịp trên thất.

Trang 134

* Tác dụng phụ:

– Bừng nóng mặt, hồi hộp, đau đầu

– Rối loạn tiêu hoá

–Với nhóm dihydropyridin dễ có phản xạ giao cảm gây

nhịp nhanh tăng công và mức tiêu thụ oxy cơ tim không lợi cho bệnh nhân suy vành

* CCĐ: Do làm giảm sức co bóp và dẫn truyền cơ tim nên các thuốc này không sử dụng cho các trường hợp sau:

– Suy tim (độ III, IV)

– Nhịp tim nhanh , block nhĩ thất, rối loạn chức năng nút

xoang

Nhóm thuốc chẹn calci

Trang 135

* Liều lượng và cách dùng:

– Người ta hay dùng các thuốc thế hệ 1 có dạng

bào chế kéo dài như verapamin SR (sustained

release, Diltiazem SR, Nifedipin LA (long acting )

và các dihydropyridin thế hệ 2 có thời gian bán

huỷ dài như Amlodipin, Felodipin

- Verapamil và diltiazem còn làm chậm nhịp xoang, giảm dẫn truyền qua nút nhĩ thất nên còn được dùng trong điều trị rối loạn nhịp tim

Nhóm thuốc chẹn calci

Trang 136

* Liều:

–Nifedipin: BD Adalat LA 30mg: 1-2v/ngày; nếu

là viên nang nhỏ dưới lưỡi 3-4 giọt/lần trong cấp cứu cơn THA kịch phát hoặc phù phổi cấp hoặc muốn hạ nhanh HA Thuốc có tác dụng sau 3-5 phút, tối đa 20-30 phút, kéo dài 4-5 giờ, chú ý là

nếu cho quá liều HA lại hạ nhanh và nhiều lại

phải hồi sức nâng HA.

–Amlodipin viên 5mg: 1-2viên/ngày

Nhóm thuốc chẹn calci

Trang 137

Nhóm thuốc giãn mạch trực tiếp:hydralazin

Trang 140

3 Nhóm thuốc tác dụng trên hệ giao cảm:

–Kích thích thụ thể α2 trung ương: α-methyl dopa: BD Aldomet

–Thuốc liệt hạch giao cảm: Trimethaphan:

Trang 142

Cơ chế:

– α-methyldopa từ các neuron giao cảm

chuyển hoá thành α-methylnoradrenalin , chất này được phóng thích đã hoạt hoá các TCT α2 trung ương ở hành não làm giảm trương lực giao cảm ngoại vi gây hạ huyết

áp do đó nó còn được gọi là thuốc liệt

giao cảm trung ương.

Trang 143

Cơ chế:

–Rilmenidin( BD Hyperium) có tác dụng

chọn lọc trên thụ thể I1-Imidazoline ở hành não và ở thận

–Các thuốc này không làm thay đổi đáng kể cung lượng tim, clonidin còn làm giảm cung lượng não và áp lực nội nhãn

Trang 144

Nhóm thuốc kích thích TCT α2 trung ương

hoặc I1-Imidazole ở hành não

Ngày đăng: 23/08/2024, 09:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w