Nhóm nghiên cứu tại khoa Hóa phân tích – Tiêu chuẩn tại Viện Dược Liệu đã tiến hành chiết xuất và phân lập và xác định cấu trúc được một số hoạt chất nhóm flavonoid có trong Tang ký sinh
TỔNG QUAN
Tổng quan về Tang ký sinh
Tang ký sinh hay tầm gửi cây dâu có tên khoa học là Loranthus parasiticus (L.)
Merr [1] hay Scurrula parasitica L [3] thuộc họ Tầm gửi (Loranthaceae), sống ký sinh trên cây Dâu tằm (Morus alba L.), họ dâu tằm (Moraceae) [3]
Tang ký sinh là cây nhỏ, thường xanh, ký sinh trên cây dâu tằm nhờ các rễ mút, cành hình trụ, khúc khuỷu, màu xám hay màu nâu đen Lá mọc so le, hình bầu dục, dài 3 – 8 cm, rộng 2 - 2,5cm, gốc thuôn hoặc hơi tròn, đầu tù đôi khi hơi lõm, mép hơi lượn sóng, gân phụ cong, cuống lá ngắn [3]
Cụm hoa mọc ở kẽ lá thành chum rất ngắn gần như bình tán, lá bắc nhỏ hình tam giác, hoa màu đỏ hoặc màu hồng tím, đài hình chùy có bánh răng rất nhỏ, tràng hình trụ, hơi phình ở giữa, có lông, nhị 4, chỉ nhị dài hơn bao phấn, bầu ba Quả hình bầu dục, có vết tích của đài tồn tại [3]
Hình 1.1 Hình ảnh cây Tang ký sinh Scurrula parasitica
1.1.2 Phân bố, sinh thái và bộ phận dùng của Tang ký sinh
Tang ký sinh có vùng phân bố tự nhiên phụ thuộc hoàn toàn vào nơi có trồng cây dâu tằm Ngoài ra có thể tìm thấy loài này ở một số cây chủ khác như Bưởi (Citrus grandis L.), Trúc đào (Nerium indicum), Chanh (Citrus aurantifolia ), Hạt dẻ (Castanea sativa), Hoa mộc (Opsmanthus fragrans), Bồ hòn (Sapindus mulorossi)… [12] Trên thế giới Tang ký sinh cũng được đã được ghi nhận có ở một số nước Châu Á như Ấn độ, Myanmar, Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Philipin [3], các châu lục khác như Châu Phi, Châu Âu, Bắc Mỹ, New Zealand [44] Tại Việt Nam có thể tìm thấy ở một số tỉnh thành như: Bắc Giang, Hưng Yên, Hà Nội, Đắk Lắk, Đắk Nông [2]
Cây ưa sáng và ưa ẩm, ra hoa quả nhiều hằng năm Tuy nhiên, ở những vùng trồng dâu tằm rộng lớn cũng hiếm khi gặp tang ký sinh Hạt giống của cây phát tán có lẽ do chim hoặc một số loài động vật nào đó, trong quá trình ăn và tiêu hóa quả chín đã đưa hạt tang ký sinh sang các cây dâu tằm khác Bước đầu hạt phải mắc được vào các kẽ nứt của vỏ hoặc hốc của cây và gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm nhanh, các rễ cây từng bước len lỏi vào trong lớp vỏ cây chủ để hút chất dinh dưỡng nuôi cây Trong trường hợp các cành lá của cây tang ký sinh được thu hái, phần gốc và rễ ký sinh vẫn bám được trên cây chủ và tiếp tục phát triển [3]
Bộ phận dùng của tang ký sinh là toàn bộ phần cây được thu hái quanh năm, phơi hoặc sấy khô [3]
Một số nghiên cứu về thành phần hóa học của S parasitica cho thấy sự có mặt của các nhóm hợp chất như flavonoid, phenol, glycosid, alkaloid và triterpen, acid amin [3], [17], [23], [24]
Một số nghiên cứu chỉ ra rằng thành phần hóa học của S parasitica phụ thuộc vào cây chủ mà Scurrula parasitica ký sinh, cây chủ sẽ cung cấp một số thành phần đặc trưng sang cây ký sinh trên chúng thông qua một tương tác đặc trưng của họ Loranthaceae Năm
2019, một nghiên cứu đã xác định được nhóm glycosid tim từ S parasitica và Taxillus chinensis ký sinh trên cây chủ Trúc đào (Nerium indicum), kết quả cho thấy có tổng cộng
29 hợp chất glycosid tim được tìm thấy trong cây ký sinh, trong khi đó trên cây chủ chỉ có
Công thức cấu tạo của một số hợp chất được phân lập từ S parasitica được trình bày trong bảng 1.1 và hình 1.2:
Bảng 1.1 Các hợp chất phân lập được từ Tang ký sinh
TT Tên hợp chất TLTK
Hình 1.2 Công thức cấu tạo một số hợp chất phân lập từ Tang ký sinh
1.1.4.1 Tác dụng chống oxy hóa
Tác dụng chống oxy hóa là một trong những tác dụng đặc trưng của các hợp chất phenolic đối với các loài thuộc họ Loranthaceae hay chính với S parasitica Theo nghiên cứu của Moghadamtousi, S parasitica có tổng hàm lượng phenol cao nhất trong 50 dược liệu được nghiên cứu (theo phương pháp Folin-Ciocalteu) [26]
Ngoài ra, một số nghiên cứu khác đã cho thấy mối tương quan giữa các khả năng chống oxy hóa và nồng độ các hợp chất phenolic [6], [10], [32] Trong đó các hợp chất quercetin, quercitrin cho thấy tác dụng chống oxy hóa mạnh nhất [3], [16] Giá trị IC50 của quercitrin là 5,00 àg/ml [6]
1.1.4.2 Tác dụng chống ung thư
Nghiên cứu in vitro trên dịch chiết nước từ cành S parasitica chống lại ba dòng tế bào ung thư buồng trứng là SKOV3, CAOV3 và OVCAR-3 cho thấy tác dụng chống lại tế bào ung thư của dịch chiết trên các tế bào mẫu thử [31]
1.1.4.3 Chống tâm thần phân liệt
Trong Y học Trung Quốc, S parasitica được sử dụng như một bài thuốc cổ truyền trong điều trị sốc gây ra do tâm thần phân liệt Trong đó các coriaria lacton là hoạt chất chính đóng vai trò quan trọng trong điều trị Một nghiên cứu về hoạt tính sinh học của các coriaria lacton cho thấy rutin và coriamyrtin có trong S parasitica có tác dụng trong liệu pháp sốc điện nhằm kiểm soát tâm thần phân liệt [30]
1.1.4.4 Tác dụng hạ huyết áp
Tang ký sinh dưới dạng lỏng cho chó uống, có tác dụng gây hạ huyết áp trên chó gây mê với liều 2 g/kg thể trọng, gây giãn mạch ngoại biên trong thí nghiệm in vitro, làm giảm nhu động ruột và trương lực cơ trơn ruột thỏ cô lập, làm an thần, kéo dài thời gian gây ngủ gây ra bời hexobarbital [3]
1.1.4.5 Tác dụng chống độc thận
Nghiên cứu tác dụng chống lại độc tính trên thận do cisplatin gây ra ở tế bào HEK
293 Kết quả cho thấy rằng cao chiết nước S parasitica có tác dụng trong phục hồi khi tế bào với tỷ lệ phục hồi tối đa là 43,6% Khả năng sống của tế bào và giá trị EC50 là 3,810 ×
Theo y học Trung Quốc, Tang ký sinh có tác dụng kích thích sự tạo máu, để điều trị thiếu máu và chảy máu ở phụ nữ mang thai, và sau khi đẻ, đau kinh và tăng sức khỏe người bệnh mãn tính [3], bổ can thận, mạnh gân xương, thông kinh an lạc [1]
Hái lấy dược liệu, loại bỏ tạp chất, cắt ngắn, phơi khô trong bóng râm [3]
Tang ký sinh có vị đắng, tính bình Quy vào hai kinh là can và thận [1], [3], có tác dụng bổ gan thận, trừ phong thấp, mạnh gân xương, an thai, lợi sữa [3].
Tổng quan về nhóm chất flavonoid
Flavonoid là một nhóm lớn của các hợp chất phenol thực vật có cấu trúc cơ bản là diphenylpropan (C6-C3-C6) Là một nhóm chất phổ biến trong thực vật, có thể thường gặp ở nhiều loại hoa quả, rau củ, ngũ cốc, phần rễ, hoa, cành và lá của một số loại dược liệu, [21] Flavonoid cũng là nhóm chất và đóng vai trò tạo nên các nhiều dụng sinh học của Tang ký sinh [21]
Quercetin thuộc nhóm flavonol có thể được tìm thấy phổ biến ở trong nhiều loại rau củ và hoa quả thường ngày như súp lơ, cà chua bi, cải xoăn, hành tây, trà xanh, trà đen, táo, nho, việt quất [20], [21], [27], [29] Tên gọi Quercetin được sử dụng lần đầu tiên vào năm
1857 bắt nguồn từ Quercetum, theo tiếng latin có nghĩa rừng sồi [22]
Quercitrin hay Quercetin 3-O-a-L-rhamnosid là dẫn xuất của Quercetin và phần đường 3-O-a-L-rhamnosid Có một số nghiên cứu cho thấy Quercitrin được tìm thấy ở Yến mạch (Fagopyrum tataricum) và một số loài thuộc họ sồi như Sồi trắng Bắc Mỹ (Quercus alba) và sồi Anh (Quercus robur) [14], [25]
1.2.1 Tổng quan về quercitrin và quercetin
Nhiều nghiên cứu cho thấy quercitrin và quercetin là các flavonoid chính có trong Tang ký sinh [3], [6], [17], [21] Không chỉ có hàm lượng lớn, hai hợp chất quercitrin và quercetin còn được chứng minh là có nhiều tác dụng sinh học Do đó, hai hợp chất này được lựa chọn là các chất đánh dấu “marker” để đánh giá chất lượng của dược liệu Tang ký sinh
Bảng 1.2 Tổng quan về hai hợp chất quercitrin và quercetin
2-(3,4-dihydroxyphenyl)-5,7- dihydroxy-3-[(2S,3R,4R,5R,6S)- 3,4,5-trihydroxy-6-methyloxan-2- yl]oxychromen-4-on
Hình 1.3 Công thức cấu tạo của quercetin Hình 1.4 Công thức cấu tạo của quercitrin
- Khối lượng phân tử: 302,24 g/mol
- Nhiệt độ nóng chảy: 316,5ºC [20], [22]
- Độ tan trong nước ở 16 ºC: 60 mg/ml và 1,5) Số đĩa lý thuyết quercitrin quercetin quercitrin quercetin quercitrin quercetin Chương trình 1 18,991 30,291 1,749 3,737 46528 77526
Kết quả khảo sát cho thấy với chương trình 1, thời gian lưu của cả 2 pic được cải thiện, đối với chương trình 2, độ phân giải và hình dạng các pic được cải thiện, tuy nhiên thời gian lưu dài hơn Khi chạy mẫu thử với chương trình 1 và chương trình 2, sau khi pic quercetin rửa giải hết xuất hiện các pic tạp làm kéo dài thời gian phân tích, khi sử dụng chương trình gradient tốc độ dòng sẽ kéo dài thời gian phân tích Chương trình dung môi 3 được lựa chọn để tiếp tục khảo sát vì chỉ chương trình này sắc ký đồ dung dịch thử mới tách được hoàn toàn quercetin và quercitrin khỏi các pic chất khác
3.1.1.2 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ acid
Tiến hành khảo sát sắc ký dung dịch chuẩn hỗn hợp 2 chất với pha động 2, khảo sát với acid formic ở các nồng độ 0,05; 0,1; 0,2%, chương trình gradient dung môi và tốc độ dòng như khảo sát ở 3.1.1.2, Kết quả thu được thể hiện trong hình 3.2:
Hình 3.2 Kết quả khảo sát lựa chọn tốc độ dòng trên mẫu chuẩn
D: Pha động 1: acetonitril – acid formic 0,05%
E: Pha động 2: acetonitril – acid formic 0,1%
F: Pha động 3: acetonitril – acid formic 0,2%
Bảng 3.3 Thông số sắc ký của các chất phân tích
Thời gian lưu (phút) Độ phân giải (Rs)
(yêu cầu >1,5) Số đĩa lý thuyết quercitrin quercetin quercitrin quercetin quercitrin quercetin Pha động 1 35,713 51,088 2,596 8,049 114177 246988
Khi tăng hoặc giảm nồng độ acid formic, các yếu tố như thời gian lưu, độ phân giải, số đĩa lý thuyết của quercitrin không có sự tăng giảm nhưng không đáng kể Do đó vẫn lựa chọn pha động 2 (acid formic 0,1%) làm pha động để tiến hành phân tích
3.1.1.3 Khảo sát lựa chọn bước sóng phát hiện
Thực hiện quét phổ UV của dung dịch chuẩn đơn của 2 chất quercitrin và quercetin có nồng độ các chất khoảng 0,05 mg/ml ở dải bước sóng 200 – 400 nm Kết quả thu được như hình 3.3:
Hình 3.3 Hình ảnh quét phổ của các dung dịch chuẩn quercitrin (A) và quercetin (B)
Kết quả cho thấy cả 2 chất đều có đỉnh hấp thụ cực đại ở 2 khoảng 254 (quercitrin)
Do đó bước sóng 254 nm được lựa chọn để ghi lại sắc ký đồ
3.1.2 Xây dựng quy trình xử lí mẫu
3.1.2.1 Khảo sát dung môi chiết
Kết quả khảo sát dung môi chiết được thể hiện ở hình 3.4, 3.5 và phụ lục IV:
Hình 3.4 Kết quả khảo sát chiết quercitrin bằng các dung môi khác nhau
Hình 3.5 Kết quả khảo sát chiết quercetin bằng các dung môi khác nhau
Kết quả khảo sát cho thấy:
- Đối với quercitrin, dung môi ethanol và methanol ở mức 60%cho hiệu suất chiết quercitrin tối ưu nhất Còn đối với quercetin, dung môi ethanol và methanol ở mức 30% lại cho hiệu suất chiết quercetin tối ưu nhất
Hàm lượng (%) quercitrin chiết được bằng các dung môi khác nhau
Hàm lượng (%) quercetin chiết được bằng các dung môi khác nhau
- Tuy nhiên, hàm lượng của quercitrin trong mẫu cao hơn nhiều so với quercetin nên lựa chọn dung môi ở mức nồng độ 60% để chiết So với methanol, ethanol có ưu điểm ít độc hại hơn Do đó lựa chọn ethanol 60% làm dung môi chiết để tiến hành các khảo sát tiếp theo
3.1.2.2 Khảo sát kỹ thuật chiết và thời gian chiết
Kết quả khảo sát kỹ thuật chiết và thời gian chiết thu được thể hiện trong hình 3.6 và hình 3.7:
Hình 3.6 Kết quả khảo sát hàm lượng quercitrin kỹ thuật chiết và thời gian chiết
Hình 3.7 Kết quả khảo sát hàm lượng quercetin kỹ thuật chiết và thời gian chiết
SA15 SA30 SA45 SA60 SA90 SA120 HL15 HL30 HL45 HL60 HL90 HL120
Hàm lượng % quercitrin chiết được theo thời gian quercitrin
SA15 SA30 SA45 SA60 SA90 SA120 HL15 HL30 HL45 HL60 HL90 HL120
Hàm lượng % quercetin chiết được theo thời gian quercetin
Kết quả khảo sát cho thấy:
Trong cùng 1 thời gian chiết, hiệu suất chiết của cả hai chất quercitrin và quercetin khi sử dụng kỹ thuật hồi lưu cao hơn so với hiệu suất chiết kỹ thuật siêu âm Khi chiết bằng kỹ thuật hồi lưu, trong khoảng thời gian 30 – 45 phút, hiệu suất chiết đạt ổn định, có sự tăng nhưng không đáng kể Do đó để tối ưu thời gian và hiệu suất chiết, lựa chọn kỹ thuật chiết hồi lưu, thời gian chiết 30 phút để tiến hành các khảo sát tiếp theo
3.1.2.3 Khảo sát số lần chiết và tỉ lệ dung môi – dược liệu
Kết quả khảo sát tỉ lệ dung môi – dược liệu được thể hiện trong bảng 3.4:
Bảng 3.4 Hàm lượng các chất chiết được theo tỉ lệ dung môi – dược liệu
Tỉ lệ dung môi – dược liệu
Hàm lượng (% kl/kl, tính theo dược liệu khô kiệt)
Kết quả khảo sát cho thấy, khi tỉ lệ dung môi – dược liệu tăng, hiệu suất chiết quercitrin và quercetin cũng tăng, tuy nhiên khi tăng từ 25 lên 50 ml, hiệu suất chiết tăng không đáng kể, tuy nhiên chiết 1 lần có thể chưa chiết kiệt được các hoạt chất có trong dược liệu Vì vậy tiến hành khảo sát thêm số lần chiết với thể tích dung môi là 25 ml, số lần chiết lần lượt là 1,2 lần Kết quả thu được được biểu diễn ở bảng 3.5:
Bảng 3.5 Hàm lượng các chất chiết được theo số lần chiết
Hàm lượng (% kl/kl, tính theo dược liệu khô kiệt)
Kết quả khảo sát cho thấy khi tăng số lần chiết từ 1 lên 2 lần, hiệu suất chiết cả hai chất quercitrin và quercetin tăng đáng kể, nhưng khi tăng số lần chiết lên 3 lần, hiệu suất chiết của quercetin tăng nhưng hiệu suất chiết của quercitrin tăng không đáng kể Như vậy có thể thấy sau 2 lần chiết về cơ bản đã đảm bảo chiết kiệt được hai chất cần phân tích từ mẫu Do đó, lựa chọn chiết 2 lần, mỗi lần 25 ml dung môi để xử lí mẫu
3.1.3 Xây dựng quy trình định lượng đồng thời quercitrin và quercetin trong Tang ký sinh bằng HPLC
Sau quá trình khảo sát điều kiện sắc ký bằng phương pháp HPLC và điều kiện xử lí mẫu, phương pháp định lượng đồng thời quercitrin và quercetin trong Tang ký sinh được thiết lập như sau: Điều kiện sắc ký
- Máy sắc ký lỏng hiệu năng cao Shimadzu kết nối detector PDA
- Cột sắc ký Agilent Eclipse Plus C18, (250 x 4,6 mm, 5 àm)
- Bước sóng phát hiện: 254 nm
- Pha động: Acetonitril – dung dịch acid formic 0,1%, chương trình gradient
Bảng 3.6 Chương trình gradient dung môi và tốc độ dòng Thời gian
Acetonitril (%, tt/tt) Tốc độ dòng
Quy trình xử lí mẫu
- Dung dịch chuẩn gốc quercitrin: Dung dịch chuẩn chứa quercitrin và pha trong ethanol 60% cú nồng độ chớnh xỏc khoảng 500 àg/ml
- Dung dịch chuẩn gốc quercetin: Dung dịch chuẩn quercetin pha trong ethanol 60% cú nồng độ chớnh xỏc khoảng 500 àg/ml
- Dãy các dung dịch chuẩn: Pha loãng dung dịch chuẩn gốc bằng ethanol 60 o để thu được dóy cỏc dung dịch chuẩn cú nồng độ quercitrin trong khoảng 16 – 500 àg/ml, quercetin cú nồng độ trong khoảng 1,25 – 80 àg/ml
- Dung dịch thử: Cân chính xác khoảng 0,5g bột dược liệu, cho vào bình nón có nút mài, thêm vào 25 ml dung môi ethanol 60%, đun hồi lưu 30 phút, để nguội đến nhiệt độ phòng Lọc lấy dịch chiết vào bình định mức mức 50 ml, thêm tiếp vào phần bã dược liệu
25 ml dung môi ethanol 60%, đun hồi lưu 30 phút, để nguội đến nhiệt độ phòng, lọc lấy dịch chiết thêm vào bình định mức có dịch chiết lần 1, thêm dung môi đến vạch, lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 àm, lấy dịch lọc để tiờm sắc ký
BÀN LUẬN
Về quy trình phân tích
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành định lượng đồng thời hai chất quercitrin và quercetin trong dược liệu Tang ký sinh mà trước đó tại Việt Nam chưa có nghiên cứu nào công bố Lựa chọn phương pháp HPLC với detector DAD là một phương pháp phân tích hiện đại, có độ nhạy và chính xác cao, được sử dụng rộng rãi và phù hợp với điều kiện trang thiết bị của nhiều phòng thí nghiệm ở Việt Nam hiện nay
Về quy trình xử lí mẫu Để định lượng hai chất quercitrin và quercetin trong dược liệu cần chiết kiệt các hoạt chất khỏi dược liệu bằng một kĩ thuật chiết đơn giản, nhanh gọn, dễ thực hiện trong phòng thí nghiệm
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng kỹ thuật chiết hồi lưu cách thủy, đây là kỹ thuật chiết phổ biến trong phân tích hoạt chất trong dược liệu với ưu điểm chiết kiệt được hoạt chất, trang thiết bị đơn giản, dễ thực hiện Khi so sánh kỹ thuật chiết hồi lưu và chiết siêu âm, kết quả cho thấy chiết hồi lưu có hiệu suất chiết cao hơn, dễ duy trì ổn định các điều kiện (nhiệt độ, thể tích dung môi chiết) hơn so với chiết siêu âm
Dung môi chiết được lựa chọn là ethanol 60%, một dung môi ít độc hại và rất phổ biến trong các phòng kiểm nghiệm
Chúng tôi đã lựa chọn được nhiệt độ, thời gian chiết, và số lần chiết mẫu đạt được hiệu suất chiết tối ưu nhất
Về điều kiện sắc ký:
Trong sắc ký lỏng hiệu năng cao, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tách và phát hiện các chất như loại cột sử dụng, dung môi pha động và detector
Trong nghiên cứu này, pha tĩnh được sử dụng là cột C18 Đây là pha tĩnh được sử dụng phổ biến trong phân tích kiểm nghiệm thuốc Trong nghiên cứu này đã phát triển được quy trình HPLC trờn cột sắc ký Agilent Eclipse Plus C18, (250 x 4,6 mm, 5 àm) và thiết bị HPLC thông dụng phổ biến tại các phòng kiểm nghiệm nhưng vẫn đảm bảo hiệu lực tách các chất tốt
Chương trình dung môi được xây dựng dựa trên các tài liệu tham khảo đã công bố [11], [19], [34] và điều chỉnh thành phần pha động để phù hợp với mẫu nghiên cứu, đảm bảo khả năng tách giữa chất phân tích và với nền mẫu Hệ pha động gồm acetonitril – acid formic 0,1%, là các dung môi phổ biến trong các phòng thí nghiệm
Bước sóng phát hiện 254 nm được lựa chọn tại cực đại hấp thụ của cả 2 chất; đảm bảo có độ chính xác và độ nhạy cao
41 Với điều kiện sắc ký đã chọn, hai chất phân tích là quercitrin và quercetin được tách khỏi nhau hoàn toàn và tách khỏi nền mẫu, các pic cân đối, đáp ứng sắc ký có độ lặp lại ổn định, phù hợp với ứng dụng định lượng hoạt chất phục vụ kiểm tra chất lượng dược liệu
Về thẩm định quy trình phân tích:
Quy trình phân tích đã được thẩm định đầy đủ các chỉ tiêu theo hướng dẫn của AOAC Kết quả thẩm định cho thấy với cả hai chất nghiên cứu, phương pháp đạt yêu cầu về độ đặc hiệu, độ đúng và độ chính xác phù hợp theo yêu cầu của AOAC.
Về ứng dụng trong phân tích dược liệu Tang ký sinh
Phương pháp phân tích đã được ứng dụng để định lượng hàm lượng các chất nghiên cứu trong 05 mẫu dược liệu thu hái tại các vùng khác nhau của Việt Nam Trong khuôn khổ đề tài này, do số lượng mẫu chưa nhiều, do đó chưa thể đưa ra nhận xét đầy đủ về hàm lượng của các chất phân tích trong mẫu Tang ký sinh tại Việt Nam, để có kết quả mang tính đại diện và có để đánh giá một cách đầy đủ hơn về hàm lượng các chất quercitrin và quercetin trong dược liệu Tang ký sinh tại Việt Nam, cần tiến hành phân tích với số lượng lớn mẫu Tang ký sinh tại các vùng khác nhau
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Nghiên cứu đã hoàn thành được hai mục tiêu đặt ra Từ kết quả thu được, chúng tôi rút ra những kết luận sau
1 Đã bước đầu xây dựng được quy trình đồng thời hai chất quercitrin và quercetin trong Tang ký sinh với điều kiện sắc ký thông dụng, phương pháp xử lý mẫu đơn giản, phù hợp với điều kiện phòng thí nghiệm Quy trình phân tích đã được thẩm định đạt yêu cầu theo hướng dẫn của ICH và AOAC
Phương phỏp phõn tớch cú khoảng tuyến tớnh đủ rộng, trong khoảng từ 15,94 àg/ml đến 510,00 àg/ml với quercitrin; trong khoảng từ 1,23 àg/ml đến 78,75 àg/ml với quercetin
Có sự tương quan chặt chẽ giữa nồng độ chất phân tích và diện tích pic sắc ký với hệ số tương quan r xấp xỉ 1 Hàm lượng các chất được tính toán theo phương pháp đường chuẩn, cho phép đường chuẩn, cho phép ứng dụng được nhiều mẫu dược liệu có hàm lượng các chất dao động lớn
Phương pháp có độ nhạy cao, giá trị LOQ của các chất trong dung dịch phân tích trong khoảng từ 0,062 àg/ml đến 0,24 àg/ml, tương ứng với khoảng từ 0,00001 % đến 0,00003% (kl/kl) trong mẫu dược liệu, cho phép phân tích được các mẫu dược liệu có hàm lượng các chất nghiên cứu thấp Độ thu hồi của phương pháp được đánh giá tại ba mức nồng độ khác nhau bằng phương pháp thêm chuẩn vào mẫu dược liệu sao cho tổng lượng chất nghiên cứu trong mẫu thêm chuẩn nằm trong khoảng tuyến tính đã xây dựng Kết quả cho thấy phương pháp có độ thu hồi tương đối tốt Đối với quercitrin, độ thu hồi của các mức trong khoảng từ 98,5% đến 100,5% Đối với quercetin, độ thu hồi ở các mức nằm trong khoảng từ 96,4% đến 99,1%, 2 hoạt chất đều đạt yêu cầu về độ thu hồi theo AOAC Độ chính xác trong ngày của phương pháp có RSD(%) nằm trong khoảng từ 1,3% đến 2,1%; độ chính xác khác ngày của phương pháp có RSD(%)nằm trong khoảng từ 2,1% đến 3,7%, đạt theo yêu cầu về độ chính xác theo AOAC
2 Đã ứng dụng quy trình phân tích xây dựng được để định lượng đồng thời hai chất quercitrin và quercetin trong các mẫu Tang ký sinh thu hái tại các vùng khác nhau của Việt Nam Kết quả thu được đã chứng minh có đủ độ đặc hiệu và độ tin cậy để định lượng đồng thời hai chất này trong mẫu Tang ký sinh, góp phần đánh giá chất lượng mẫu Tang ký sinh trên thị trường
Kết quả cho thấy có sự dao động lớn về hàm lượng các chất nghiên cứu trong các mẫu thu hái tại các địa phương khác nhau Cụ thể, hàm lượng quercitrin dao động từ 1,03%
43 đến 1,46%; hàm lượng quercetin dao động từ 0,016% đến 0,022% Tuy nhiên, trên tất cả các mẫu bước đầu cho thấy cùng xu hướng về hàm lượng hai chất được nghiên cứu, đây là những thông tin có thể sẽ hữu ích trong việc hướng tới chuẩn hóa chất lượng nguồn dược liệu Tang ký sinh trong tương lai Đề xuất:
Từ những kết quả đã đạt được, chúng tôi xin đưa ra đề xuất như sau:
1 Tiếp tụng nghiên cứu hoàn thiện quy trình định lượng đồng thời một số flavonoid có trong Tang ký sinh, từ đó ứng dụng quy trình phân tích đã xây dựng để định lượng đồng thời một số flavonoid trong các mẫu dược liệu Tang ký sinh trên thị trường với số lượng mẫu lớn hơn để thu được kết quả mang tính đại diện
1 Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 1321-1322
2 Lê Ngọc Hân (2014), Nghiên cứu phân loại họ Tầm gửi (Loranthaceae Juss.) ở Việt
Nam Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật: p 25-26
3 Viện Dược Liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc, tập 2, , NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr 781 – 784
4 AOAC Official Method of Analysis (2016), “Appendix F: Guidelines for standard method performance requirement”
5 Atun, S., Arianingrum, R., Cahyaningsih, L., Pratiwi, F A., Kusumaningrum, R., & Khairuddean, M (2020) Formulation and Characterization of Quercitrin Nanoemulsion Isolated from Dendropthoe falcata and It’s Antioxidant Activity Test Rasayan J Chem, 13(3), pp 1347-56
6 Atun, Sri, et al (2019), "Identification and antioxidant activity of phenolic compound from leaves of Scurrula parasitica L." Journal of Physics: Conference Series Vol 1397
7 Babujanarthanam, R., Kavitha, P., Mahadeva Rao, U S., & Pandian, M R (2011) Quercitrin a bioflavonoid improves the antioxidant status in streptozotocin: induced diabetic rat tissues Molecular and cellular biochemistry, 358, pp 121-129
8 Camuesco, D., Comalada, M., Rodríguez‐Cabezas, M E., Nieto, A., Lorente, M D., Concha, A., & Gálvez, J (2004) The intestinal anti‐inflammatory effect of quercitrin is associated with an inhibition in iNOS expression British journal of pharmacology, 143(7), pp 908-918
9 Chen, J., Li, G., Sun, C., Peng, F., Yu, L., Chen, Y., & Peng, C (2022) Chemistry, pharmacokinetics, pharmacological activities, and toxicity of Quercitrin Phytotherapy
10 Chen, W., Y.M Weng, C.Y Tseng (2003) "Antioxidative and antimutagenic activities of healthy herbal drinks from Chinese medicinal herbs", Am J Chin Med 31, pp 523–532
11 Chen, W., Zhou, L., Qiao, Y., Qi, J., Fu, G., & Xia, X (2019) Quality Evaluation of Ilex asprella Based on Simultaneous Determination of Five Bioactive Components, Chlorogenic Acid, Luteoloside, Quercitrin, Quercetin, and Kaempferol, Using UPLC– Q-TOF MS Study Journal of AOAC International, 102(5), pp 1414-1422
12 Cruz, E A., Da-Silva, S A G., Muzitano, M F., Silva, P M R., Costa, S S., & Rossi-Bergmann, B (2008) Immunomodulatory pretreatment with Kalanchoe pinnata extract and its quercitrin flavonoid effectively protects mice against fatal anaphylactic shock International immunopharmacology, 8(12), pp 1616-1621
13 DEvkoTA, Mohan P., and Ripu M KUNwAR (2006) "Diversity, distribution and host range of mistletoes in Godawari-Phulchoki Area, Kathmandu, Nepal." Journal of
14 Fabjan, N., Rode, J., Košir, I J., Wang, Z., Zhang, Z., & Kreft, I (2003) Tartary buckwheat (Fagopyrum tataricum Gaertn.) as a source of dietary rutin and quercitrin
Journal of agricultural and food chemistry, 51(22), pp 6452-6455
15 Hu, K., Li, Y., Du, Y., Su, B., & Lu, D (2011) "Analysis of 1-deoxynojirimycin component correlation between medicinal parasitic loranthus from loranthaceae and their mulberry host trees" J Med Plants Res, 5, pp 4326-4331
16 Jing-jing, Lai, et al (2011), "Free Radical Scavenging Activities of Three Solvent Extracts from Scurrula parasitica Leaves." Natural Product Research & Development, pp 23(6)
17 Kasmal Ja’afar MUHAMMAD, Shajarahtunnur JAMIL, Norazah BASAR (2018),
"Phytochemical study and biological activities of Scurrula parasitica L (Loranthaceae) leaves".Journal of Research in Pharmacy, pp 23(3)
18 Kim, J W., Kim, S U., Lee, H S., Kim, I., Ahn, M Y., & Ryu, K S (2003)
"Determination of 1-deoxynojirimycin in Morus alba L leaves by derivatization with 9- fluorenylmethyl chloroformate followed by reversed-phase high-performance liquid chromatography" Journal of Chromatography A, 1002(1-2), pp 93-99
19 Kokalj Ladan, M., Straus, J., Tavčar Benković, E., & Kreft, S (2017) FT-IR-based method for rutin, quercetin and quercitrin quantification in different buckwheat (Fagopyrum) species Scientific reports, 7(1), pp 7226
20 Kumar, R., Vijayalakshmi, S., & Nadanasabapathi, S (2017) Health benefits of quercetin Def Life Sci J, pp 2(10)
21 Lakhanpal, P., & Rai, D K (2007) Quercetin: a versatile flavonoid Internet Journal of Medical Update, 2(2), pp 22-37
32 Li, Y., Yao, J., Han, C., Yang, J., Chaudhry, M T., Wang, S., & Yin, Y (2016) Quercetin, inflammation and immunity Nutrients, 8(3), pp 167
23 Liu, Quan-Yu, et al (2016), "Chemical constituents of Scurrula parasitica." China
Journal of Chinese Materia Medica 41.21, pp 3956-3961
24 Liu, Quan‐Yu, et al (2015), "A Hydroxylated Lupeol‐Based Triterpenoid Ester Isolated from the Scurrula parasitica Parasitic on Nerium indicum." Helvetica Chimica
25 Mọmmelọ, P., Savolainen, H., Lindroos, L., Kangas, J., & Vartiainen, T (2000) Analysis of oak tannins by liquid chromatography-electrospray ionisation mass spectrometry Journal of Chromatography A, 891(1), pp 75-83
26 Moghadamtousi, Soheil Zorofchian et al.(2014) “Phytochemistry and biology of
Loranthus parasiticus Merr, a commonly used herbal medicine.” The American journal of Chinese medicine 42 1, pp 23-35
27 Naidu, N., Biyani, D., Umekar, M., & Burley, V (2021) An Overview of a Versatile Compound: Quercetin IJPSRR, 69, pp 248-257
28 National Center for Biotechnology Information (2024) PubChem Compound Summary for CID 5280459, Quercitrin Retrieved April 16, 2024 from https://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/compound/Quercitrin
29 Oboh, G., Ademosun, A O., & Ogunsuyi, O B (2016) Quercetin and its role in chronic diseases Drug discovery from mother nature, pp 377-387
30 Sharifuldin, M M A., Ismail, Z., Aisha, A F A., Seow, E K., & Beh, H K (2016)
“Quantification of rutin, quercitrin and quercetin in Cosmos caudatus Kunth by reverse phase high performance liquid chromatography” Quality assurance and safety of crops
31 Powell et al, (2003), "Aqueous extract of herba Scutellaria barbatae, a chinese herb used for ovarian cancer, induces apoptosis of ovarian cancer cell lines", Gynecol Oncol
32 Puneetha, G K., and K N Amruthesh (2016),"Phytochemical screening and in vitro evaluation of antioxidant activity of various extracts of Scurrula parasitica."
International Journal of Pharmacy and Biological Sciences 6.1, pp 77-86
33 Renyuan Liu, Benwei Su, Feiying Huang, Mei Ru, Hui Zhang, Zhanmin Qin, Yonghua Li, Kaixin Zhu, (2019), "Identification and analysis of cardiac glycosides in Loranthaceae parasites Taxillus chinensis (DC.) Danser and Scurrula parasitica Linn and their host Nerium indicum Mill", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, Volume 174, pp 450-459
34 Sharifuldin, M M A., Ismail, Z., Aisha, A F A., Seow, E K., & Beh, H K (2016) Quantification of rutin, quercitrin and quercetin in Cosmos caudatus Kunth by reverse phase high performance liquid chromatography Quality assurance and safety of crops
35 Sohn, S.H., H Lee, J.Y Nam, S.H Kim, H.J Jung, Y Kim, M Shin, M Hong and
H Bae (2009), "Screening of herbal medicines for the recovery of cisplatin-induced nephrotoxicity" Environ Toxicol Pharm 28, pp 206–212
36 The United States Pharmacopocia 43 - National Formulary 38 (2020), Quercetin, pp 5202-5203
37 Wong, D.Z.H and H.A (2011), "Kadir Antioxidative and neuroprotective effects of
Loranthus parasiticus (L.) Merr (Loranthaceae) against oxidative stress in NG108-15 cells", J Med Plant Res 5, pp 6291–6298
38 Zakaria M, Mohd, MA (1994) "Traditional Malay Medicinal Plants Fajar Bakti,