Thông thường quỹ tiền lương được chia làm hai phần: * Qũy lương chính: tính theo khối lương công việc hoàn thành hoặc thời gian làm việc thực tế tại doanh nghiệp như: tiền lương theo thờ
Trang 1CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN TIỀN LƯƠNG
1.1 Những vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.1.1 Tiền lương.
1.1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương.
Tiền lương ( tiền công) là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanhnghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng côngviệc của họ
Qũy tiền lương của doanh nghiệp bao gồm tất cả các khoản tiền lương, tiền công
và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương( tiền ăn giữa ca, tiền hỗ trợ phương tiện
đi lại, tiền quần áo đồng phục, )
Thông thường quỹ tiền lương được chia làm hai phần:
* Qũy lương chính: tính theo khối lương công việc hoàn thành hoặc thời gian làm
việc thực tế tại doanh nghiệp như: tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sảnphẩm, tiền thưởng tính theo lương, các khoản phụ cấp
* Qũy lương phụ: trả cho thời gian người lao động không làm việc tại doanh
nghiệp nhưng vẫn được hưởng lương theo quy định của pháp luật Lao động hiệnhành như nghỉ phép, nghỉ lễ, nghỉ trong thời gian máy hỏng
1.1.1.2 Các hình thức tiền lương
Có nhiều hình thức trả lương cho người lao động khác nhau có thể được áp dụngtại doanh nghiệp như trả lương theo thời gian, lương theo sản phẩm, lương khoán Tùythuộc vào tình hình thực tế về tính chất công việc và điều kiện thực tế sản xuất màdoanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những hình thức trả lương Hoặc áp dụngđồng thời nhiều hình thức trả lương cho phù hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng,hiệu quả lao động việc lựa chọn hoặc thay đổi hình thức trả lương phải được biểuhiện trên hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể
1.1.1.2.1.Lương trả theo thời gian.
Tiền lương tính theo thời gian là tiền lương tính trả cho người lao động theo thờigian làm việc cấp bậc làm việc và thang lương cho người lao động Tiền lương tínhtheo thời gian có thể thực hiện tính theo tháng, ngày hoặc giờ của người lao động tùytheo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp Trong mỗithang lương, tùy theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn và chia làmnhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức lương nhất định
Tiền lương trả theo thời gian có thể thực hiện tính theo thời gian giản đơn hay tínhtheo thời gian có thưởng
Trang 21.1.1.2.1.1 Trả lương theo thời gian giản đơn:
Trả lương theo Phụ cấp theo chế độ khi hoàn thành = Lương + công việc và đạt yêu cầu
thời gian giản đơn
Tiền lương tháng là tiền lương đã được qui định sẵn đối với từng bậc lương trongcác thang lương, được tính và trả cố địng theo hàng tháng trên cở sở hợp đồng laođộng Lương tháng tương đối ổn định và áp dụng khá phổ biến nhất đối với công nhânviên chức
Mức Hệ số phụ cấp được
Mức lương tháng = * ( hệ số lương tối thiểu) lương hưởng theo quy định
Tiền lương phải trả trong tháng:
Tiền lương Mức lương tháng Số ngày công làm việc phải trả = - * thực tế trong tháng của trong tháng Số ngày làm việc trong người lao động
tháng theo quy định
Lương tuần là lương đượ tính và trả cho một tuần làm việc:
Tiền lương phải Mức lương tháng
= - * 12 tháng
trả trong tuần 52
Lương ngày là lương được tính và trả cho một ngày làm việc được áp dụng chongười lao động trực tiếp không hưởng lương theo thời gian hoặc trả lương cho nhânviên trong thời gian học tập, hội họp hay làm nhiệm vụ khác được trả cho hợp đồngngắn hạn
Tiền lương phải Mức lương tháng
=
-trả trong ngày Số ngày làm việc trong tháng theo quy định
Trang 3Lương giờ là tiền lương được trả cho 1 giờ làm việc thường được áp dụng để trảlương cho người lao động trực tiếp không hưởng lương theo sản phẩm hoặc làm cơ sở
để tính đơn giá tiền lương theo sản phẩm
Mức lương Mức lương ngày
=
giờ Số giờ làm việc trong ngày theo quy định
1.1.1.2.1.2 Tiền lương theo thời gin có thưởng:
Là hình thức trả lương theo thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền lương trongsản xuất kinh doanh như: thưởng do nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng NSLĐ, tiếtkiệm NVL nhằm khuyến khích người lao động hoàn thành tốt công việc được giao
Trả lương theo thời Trả lương theo thời Các khoản
= +
gian có thưởng gian giản đơn tiền thưởng
Nhận xét: trả lương theo thời gian là hình thức thù lao chi trả cho người lao động
dựa trên 2 căn cứ chủ yếu là thời gian lao động và trình độ kỹ thuật hay nghiệp vụ củahọ:
Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán
Nhược điểm: chưa chú ý đến chất lương lao động, chưa gắn kết với kết quả lao
động cuối cùng do đó không có khả năng kích thích người lao động tăng năng suất laođộng, chất lượng và hiệu quả công việc được giao
1.1.1.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Áp dụng đối với cá nhân hoặc tập thể người lao động căn cứ vào mức độ hoànthành về số lượng và chất lượng sản phẩm được giao
Ưu điểm: đảm bảo công bằng gắn thu nhập của người lao động với kết quả lao
động cuối cùng, với số lượng, chất lượng sản phẩm tạo ra
Nhược điểm: quá trình sản xuất cần được theo dõi sát sao, kịp thời ở từng công
đoạn để tránh xảy ra tình trạng chạy theo năng suất , khối lượng sản phẩm làm ra, ảnhhưởng đến chất lượng sản phẩm cuối cùng
Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương tính trả cho người lao động theo kết quảlao động, khối lượng sản phẩm và lao vụ đã hoàn thành, bảo đảm đúng tiêu chuẩn, kỹthuật chất lượng đã quy định và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, lao
vụ đó
Tiền lương tính theo sản phẩm có thể thực hiện theo những cách sau:
1.1.1.2.2.1 Lương tính theo sản phẩm trực tiếp.
Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp được tính cho từng người lao động hay chomột tập thể người lao động thuộc bộ phận trực tiếp sản xuất Theo cách tính này tiền
Trang 4lương được lĩnh căn cứ vào số lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành
và đơn giá tiền lương, không hạn chế khối lượng sản phẩm, công việc là không vượtmức hoặc vượt mức quy định
Tiền lương được Số lượng sản phẩm Đơn giá
= *
lãnh trong tháng công việc hoàn thành tiền lương
1.1.1.2.2.2 Lương tính theo sản phẩm gián tiếp.
Hình thức này thường được áp dụng dùng để trả lương cho công nhân phụ, làmnhững công việc phục vụ cho công nhân chính như: sửa chữa máy móc thiết bị trongcác phân xưởng sản xuất, bảo dưỡng máy móc thiết bị v.v Tiền lương theo sản phẩmgián tiếp cũng được tính vho từng người lao động hay cho một tập thể người lao động.Theo cách tính này, tiền lương được lãnh căn cứ vào tiền lương theo sản phẩm của bộphận trực tiếp sản xuất và tỷ lệ tiền lương của bộ phận gián tiếp do Doanh Nghiệp xácđịnh Cách tính lương này có tác dụng làm cho những người phục vụ sản xuất quantâm đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh vì gắn liền với lợi ích kinh tế của bảnthân họ
Tiền lương được Tiền lương được lãnh tỷ lệ tiền
= *
lãnh trong tháng của bộ phận gián tiếp lương gián tiếp
1.1.1.2.2.3 Lương tính theo sản phẩm có thưởng.
Là tiền lương được tính theo sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp kết hợp với chế độkhen thưởng do DN quy định như thưởng do tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyênvât liệu v.v
1.1.1.2.2.4 Lương tính theo sản phẩm lũy tiến.
Ngoài việc trả lương theo sản phẩm trực tiếp, DN còn căn cứ vào mức độ vượt địnhmức lao động để tính thêm một số tiền lương theo tỷ lệ vượt lũy tiến Số lương sảnphẩm hoàn thành vượt định mức càng cao thì số tiền lương tính thêm càng nhiều.Lương theo sản phẩm lũy tiến có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc tăng năng suất laođộng nên được áp dụng ở những khâu quan trọng, cần thiết để đẩy nhanh tốc độ sảnxuất Việc trả lương này sẽ tăng khoản mục chi phí nhân công trong giá thành sànphẩm
1.1.1.2.2.5 Tiền lương khoán theo khối lượng công việc.
Thay cho từng công việc tính cho từng người lao động hay một tập thể người laođộng nhận khoán Tiền lương khoán được áp dụng đối với những khối lương công việchoặc từng công việc cần phải được hoàn thành trong một thời gian nhất định
Nhận xét: Trả lương theo sản phẩm là hình thức thù lao được chi trả cho người lao
Trang 5yêu cầu chất lượng đã qui định.
Ưu điểm: Chú ý đến chất lượng lao động, gắn với kết quả lao động cuối cùng, tác
dụng kích thích người lao động tăng NSLĐ
Nhược điểm: Tính toán phức tạp.
1.1.1.3 Trả lương làm ngoài giờ.
Doanh nghiệp phải trả lương cho người lao động làm ngoài giờ có thể là trả lươnglàm thêm giờ hoặc trả lương làm việc vào ban đêm
1.1.1.3.1 Trả lương làm thêm giờ.
Đối với lao động trả lương theo thời gian, nếu làm thêm ngoài giờ tiêu chuẩn thì
doanh nghiệp trả lương làm thêm giờ theo công thức sau:
Tiền lương Tiền lương 150% hoặc
= * 200% hoặc * Số giờ làm thêm
làm thêm giờ giờ thực trả 300%
Trong đó: Tiền lương giờ thực trả: Tiền lương thực trạng của tháng ( trừ tiền lươnglàm thêm giờ, tiền lương trả thêm khi làm việc ban đêm, tiền thưởng và các khoản thunhập khác không có tính chất lượng) / số giờ làm việc thực tế trong tháng (không kể sốgiờ làm thêm) nhưng không quá 208 giờ (đối với công việc có điều kiện lao động, môitrường lao động bình thường) hoặc 156 giờ (đối với công việc có điều kiện lao độngđặc biệt nặng nhọc, độc hại nguy hiểm)
Trường hợp trả lương ngày thì tiền lương giờ thực trả bằng số tiền lương thực trảcủa ngày làm việc đó (trừ tiền lương làm thêm giờ, yie62n lương trả thêm khi làmviệc vào ban đêm, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác không có tính chất lương) /
số giờ làm việc thực tế trong ngày (không kể số giờ làm thêm) nhưng không quá 8 giờ(đối với công việc có điều kiện lao động, môi trường lao động bình thường) hoặc 6 giờ(đối với công việc có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm.Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thưởng, mức 200% áp dụng đốivới giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần, 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vàocác ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo qui định của Bộ Luật lao động Nếu được
bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì chỉ phải trả phần chênh lệch 50% số tiền lươnggiờ thực trả của công việc đang làm nếu làm ngày bình thường, 100% nếu là ngày nghỉhàng tuần, 200% nếu là ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo qui định
1.1.1.3.2 Trả lương làm việc vào ban đêm.
Đối với lao động trả lương theo thời gian, nếu làm việc vào ban đêm thì mức
tiền lương phải trả đươc xác định như sau:
Tiền lương làm Tiền lương Số giờ làm
= * 130% *
việc vào ban đêm giờ thực trả việc vào ban đêm
Trang 6
Thời gian làm việc vào ban đêm được xác định từ 22h ngày hôm trước đến 06hngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Huế trở ra phía Bắc; từ 21h ngày hômtrước đển 05h ngày hôm sau đối với các tỉnh thành phố từ Đà Nẵng trở vào phía Nam.
Trường hợp lao động làm thêm giờ vào ban đêm, thì tiền lương làm thêm giờ
được tính như sau:
Tiền lương làm thêm Tiền lương làm 150% hoặc
= * 200% hoặc
giờ vào ban đêm việc vào ban đêm 300%
1.1.1.4 Quỹ lương và các quỹ trích theo lương :
Theo quy định hiện hành , hàng tháng công ty sẽ trích 17% BHXH , 3%BHYT, 1% BHTN nộp cho cơ quan bảo hiểm và 2% KPCD cho cơ quan công đòancấp trên
Trong BHXH, BHYT, BHTN, KPCD do phòng kế tóan lập tài vụ tính để xác địnhchi phí Ở đây BHXN, BHYT , BHTN được tính trên lương cấp bậc phải trả cho côngnhân, tỷ lệ là :
BHXH = lương tối thiểu x hệ số cấp bậc x tỷ lệ 24%
BHYT = lương tối thiểu x hệ số cấp bậc x tỷ lệ 4.5%
BHTN = lương tối thiểu x hệ số cấp bậc x tỷ lệ 2%
Kinh phí công đòan được tính 2% trên tổng lương của công nhân trực tiếp sản xuất:
KPCD = tổng lương thu nhập x tỷ lệ 2%
Tài khỏan sử dụng :
Tk 3382 : kinh phí công đòan
Tk 3383 : bảo hiểm xã hội
Tk 3384 : bảo hiểm y tế
Tk 3389 : bảo hiểm thất nghiệp
1.1.1.4.1 Quỹ lương của người lao động bao gồm tòan bộ tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động như :
Tiền lương tính theo thời gian
Tiền lương tính theo sản phẩm
Tiền lương trả cho người lao động khi người lao động đi học , nghỉ phép chế
độ quy định
Các khỏan tiền thưởng có tính chất thường xuyên
Trang 7 Phụ cấp khu vực thâm niên , nghề nghiệp.
Phụ cấp trách nhiệm, học nghề, tập sự
Trợ cấp thôi việc
Tiền ăn giữa ca phải trả cho người lao động
1.1.1.4.2.Quỹ bảo hiểm xã hội
Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động trong trường hợp người lao động bị đau
ốm , hưu trí , tai nạn lao động, tử tuất
Người tham gia bảo hiểm bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm các đối tượng:a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồnglao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
b) Cán bộ , công chức , viên chức;
c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
d) Sĩ quan , quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân : sĩ quan , hạ sĩ quannghiệp vụ , sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; ngườilàm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công annhân dân;
e) Hạ sĩ quan , binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhândân phục vụ có thời hạn;
f) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xãhội bắt buộc;
Theo Điều 91 Luật BHXH: quy định mức đóng và phương thức đóng của người lao động như sau:
Hằng tháng , người lao động sẽ đóng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹhưu trí và tử tuất Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1%cho đến khi đạt mức là 8%
Riêng đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo chu kỳ sảnxuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngưnghiệp, thì phương thức đóng được thực hiện hằng tháng, hằng quý hoặc 6tháng một lần
Theo Điều 92 luật BHXH: quy định mức đóng và phương thức đóng của người sử dụng lao động:
Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền lương, tiền công đóngBảo hiểm xã hội của người lao động như sau:
a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại 2% đểtrả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế dộ và thực hiện quyết toánhằng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội;
b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất và từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm một lần đóngthêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%
Trang 8 Vậy từ ngày 1/1/2010, mức trích lập BHXH là 22% trên quỹ tiền lương , tiềncông đóng bảo hiểm xã hội , trong đó người lao động đóng góp 6% và người sửdụng lao động đóng góp 16%.
Và tỷ lệ này cứ 2 năm sẽ tăng thêm 2% ( trong đó người lao động đóng thêm1% và sử dụng lao động đóng thêm 1%) cho đến khi đạt tỷ lệ trích lập 26%,trong đó người lao động đóng 8% và người sử dụng lao động đóng 18%
1.1.1.4.3 Quỹ bảo hỉêm y tế :
Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động trong việc khám chữa bệnh miễn phí Theo Luật BHYT thì mức trích lập tối đa của quỹ BHYT là 6% tiền công hàngtháng của người lao động, trong đó người lao động chịu 1/3 (tối đa là 2%) và người sửdụng lao động chịu 2/3 (tối đa là 4%)
Theo nghị định số 62/2009/NĐ-CP ban hành ngày 27/07/2009 (có hiệu lực thi hành
từ ngày 1/10/2009) của thủ tướng chính phủ quy định mức trích lập BHYT từ ngày1/1/2010 như sau:
Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn,hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trử lên; người lao động là người quản lýdoanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công: cán bộ, công chức viên chức thì mức tríchlập BHYT bằng 4.5% mức tiền lương, tiền công hàng tháng của người lao động, trong
đó người sử dụng lao động đóng góp 3% và người lao động đóng góp 1.5%
1.1.1.4.4 Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp
Là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động khi người lao động bị thất nghiệp, thôiviệc, đào tạo lại nghề
Theo luâth BHXH, Bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối với đối tượng laođộng và người sử dụng lao động như sau:
- Người lao động tham gia Bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việctheo hợp đồng lao đông hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác địnhthời hạn hoặc xác địng thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng với người sử dụng laođộng
- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm Cơ quan nhànước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-
xã hội, tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xãhội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ ViệtNam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và các
cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động có sử dụng từ 10 laođộng trở lên
* Theo Điều 81 luật BHXH, điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp:
Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiệnsau đây:
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trướckhi thất nghiệp
- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức Bảo hiểm xã hội
Trang 9* Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau:
- Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiềncông hàng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp
- Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
+ 3 tháng, nếu có đủ từ 12 tháng đến 36 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
+ 6 tháng nếu có từ 36 tháng đến dưới 70 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
+ 9 tháng nếu có từ 72 tháng đến dưới 144 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp
+ 12 tháng nếu có từ đủ 144 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên
* Theo điều 102 luật BHXH, nguồn hình thành quỹ như sau:
- Người lao đọng đóng bằng 1% tiền lương, tiền công hàng tháng đóng bảo hiểmthất nghiệp
- Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảohiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp
- Hàng tháng, nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền côngtháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thấtnghiệp và mỗi năm chuyển một lần
Vậy tỷ lệ trích lập bảo hiểm thất nghiệp của doanh nghiệp là 2%, trong đó ngườilao động chịu 1% và doanh nghiệp chịu 1% tính vào chi phí
1.1.1.5 Quỹ kinh phí công đoàn:
Dùng để trợ cấp cho người lao động trong hoạt động công đoàn Kinh phí côngđoàn theo quy định hiện nay doanh nghiệp phải đóng 2%/tổng lương thực nhận
1.1.2 Các khoản trích theo lương
1.1.2.1 Nội dung các khoản trích theo lương
Ngoài tiền lương , người lao động trong các doanh nghiệp , cơ quan tổ chức cònđược hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội như cấp bảo hiểm xã hội và bảohiêm y tế
Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) do cơ quan BHXH quản lý và dùng để chi trả chongười lao động trong các trường hợp người lao động nghỉ ốm đau , nghỉ trong thờigian thai sản , nghỉ do bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp , nghỉ do đủ điềukiện hưởng lương hưu hoặc trong các trường hợp tử tuất
Mức chi trợ BHXH được tính cụ thể cho từng đối tượng lao động căn cứ vào thờigian công tác , mức lương đóng BHXH , thời gian tham gia BHXH,…
Quỹ BHXH được hình thành bằng các trích một khoản tiền theo tỷ lệ quy định trêntổng quỹ lương thực tế phát sinh trong kỳ
Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) cũng do các cơ quan BHXH quản lý và dùng để chi trảcho các khoản tiền khám bệnh , chữa bệnh , tiền viện phí , tiền thuốc , cho người laođộng trong thời gian bị bệnh , sinh con , bị tai nạn lao động ,…
Quỹ BHYT cũng được hình thành bằng cách trích một khoản tiền theo tỷ lệ quyđịnh trên tổng quỹ lương thực tế phát sinh trong kỳ
Ngoài ra, để có các nguồn chi cho các hoạt động công đoàn tại cơ sở và công đoàncấp trên , hàng kỳ doanh nghiệp còn phải trích một khoản tiền theo tỷ lệ quy định trêntổng quỹ lương thực tế phát sinh trong kỳ để hình thành nguồn kinh phí công đoàn
Trang 101.1.2.2 Đối tượng tham gia.
1.1.2.2.1 Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định tại khoản 1, điều 1, Nghị định số01/2003NĐ-CP ngày 09/01/2003 của chính phủ bao gồm:
(1) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 thángtrở lên và hợp đồng không xác định thời gian trong các doanh nghiệp, cơquan, tổ chức sau:
Doanh nghiệp thành lập , hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp nhànước, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản xuất – kinh doanh, doanhnghiệp hoạt động công ích, doanh nghiệp thuộc hoạt động vũ trang
Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp, baogồm: công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần, công ty hợp danh,doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoàitại Việt Nam, bao gồm: doanh nghiệp lien doanh và doanh nghiệp100% vốn đầu tư nước ngoài
Doanh nghiệp của tổ chức chính trị , tổ chức chính trị xã hội
Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác
Các cơ quan hành chính sự nghiệp , tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hộikhác, kể cả các tổ chức , đơn vị được phép hoạt động sản xuất, kinhdoanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính, sự nghiệp, Đảng , đoàn thể,các hội quần chúng tự trang trải về tài chính
Trạm y tế xã, phường, thị trấn
Cơ quan, tổ chức nước ngoài , tổ chức quốc tế tại Việt Nam trừtrường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam có ký kết hoặc tham gia cácquy định khác
Các tổ chức có lao động mà chưa được sử dụng trên đây
(2) Cán bộ, công chức , viên chức theo Pháp lệnh cán bộ, công chức
(3) Người lao động, xã viên làm việc và hưởng tiền công theo hợp đồng lao động
đủ từ 3 tháng trở lên trong các hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợptác xã
(4) Người lao động hoạt động tại các doanh nghiệp, các cơ quan, tổ chức quyđịnh tại điểm (1) và điểm (3) nêu trên, làm việc theo hợp đồng lao động cóthời hạn dưới 3 tháng, khi hết hạn hợp đồng lao động mà người lao động tiếptục làm việc hoặc giao kết hợp đồng lao động mới đối với doanh nghiệp, tổchức, cá nhân đó thì phải tham gia BHXH bắt buộc
(5) Người lao động quy định tại điểm (1), điểm (2), điểm (3), và điểm (4) nêutrên, đi học, thực tập, công tác, điều dưỡng trong và ngoài nước mà vẫnhưởng tiền lương hoặc tiền công do doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sử dụnglao động thì cũng thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc
Trang 111.1.2.2.2 Đối tượng tham gia BHYT bắt buộc.
Đối tượng tham gia BHYT bắt buộc theo quy định tại điểm 1.2, mục 1 Quyết định
số 722/QĐ-BHYT-BT ngày 26/055/2003 của Tổng giám đốc BHXH Việt Nam lànhững người lao động Việt Nam trong danh sách lao động thường xuyên, lao động hợpđồng từ đủ 3 tháng trở lên làm việc trong:
(1) Các doanh nghiệp nhà nước, kể cả các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lực lượng
vũ trang
(2) Các đơn vị, tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh có từ 10 lao động trở lên
(3) Các tổ chức kinh tế thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng, các
tổ chức chính trị- xã hội
(4) Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệptập trung, bao gồm : doanh nghiệp lien doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu
tư nước ngoài
(5) Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam trừ trườnghợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam có ký kết hoặc tham gia có quy định khác
1.1.2.3 Mức đóng và phương thức đóng
1.1.2.3.1 Mức đóng BHXH
Mức đóng BHXH đối với các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc quy định tạiQuyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính là24% tiền lương hàng tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 17% tổng quỹ tiềnlương tháng, người lao động đóng 7% tiền lương tháng
1.1.2.3.2 Mức đóng BHYT
Mức đóng BHYT đối với các đối tượng tham gia BHYT bắt buộc quy đinh tạiQuyết định số 722/QĐ-BHXH-BT ngày 26/05/2003 của Tổng giám đốc BHXH ViệtNam là 4,5% tiền lương hàng tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 3% tổngquỹ tiền lương tháng, người lao động đóng 1,5% tiền lương tháng
1.1.2.3.3 Tiền lương hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH, BHYT
- Tiền lương hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH, BHYT là tiền lương, tiền công theongạch , bậc
- Hoặc lương theo cấp bậc, chức vụ, lương hợp đồng
- Các khoản phụ cấp chức vụ, thâm niên chức vụ bầu cử, khu vực, độc hại, đắt đỏ,hoặc số chênh lệch bảo lưu ( nếu có)
1.1.2.4 Quy trình thu nộp.
Đăng ký tham gia BHXH,BHYT lần đầu được thực hiện như sau:
Đơn vị sử dụng có trách nhiệm đăng ký với cơ quan BHXH được phân công quản lýtheo địa giới, hành chính cấp tỉnh, nơi đơn vị đóng trụ sở Hồ sơ đăng ký bao gồm:
- Công văn đăng ký tham gia BHXH, BHYT
- Danh sách lao động và quỹ tiền lương trích nộp BHXH và danh sách đốitượng tham gia BHYT
- Hồ sơ hợp pháp về đơn vị và người lao động trong danh sách như quyết địnhthành lập, giấy phép hoạt động, bảng thanh toán tiền lương hàng tháng, hợpđồng lao động,…
Trang 12Cơ quan BHXH tiếp nhận, thẩm định hồ sơ, thong báo kết quả thẩm định danh sáchtham gia BHXH, BHYT, số tiền phải đóng hàng tháng hoặc tiến hành ký hợp đồng vềBHYT với đơn vị sử dụng lao động.
Đơn vị sử dụng lao động căn cứ thong báo hoặc hợp đồng đã ký kết với cơ quanBHXH để tiến hành BHXH, BHYT
Hàng tháng, nếu có sự biến động so với danh sách đã đăng ký tham gia BHXH,BHYT, đơn vị sử dụng lao động lập danh sách điều chỉnh gửi cơ quan BHXH để kịpthời điều chỉnh
Hàng quý hoặc định kỳ theo hợp đồng đã ký kết, cơ quan BHXH và đơn vị sử dụnglao động tiến hành đối chiếu số liệu nộp BHXH, BHYT và lập biên bản để xác định sốtiền ( thừa hoặc thiếu) trong kỳ
Trước 30/11 hàng năm, đơn vị sử dụng lao có trách nhiệm lập “ Danh sách lao động
và quỹ tiền lương trích nộp BHXH” hoặc “ Danh sách đối tượng tham gia BHYT” đểđăng ký tham gia BHXH, BHYT của năm kế tiếp gửi cơ quan BHXH
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán.
Tham gia xây dựng định mức lao động, xây dựng thang, bảng lương
Tham mưu cho ban lãnh đạo về các hình thức trả lương phù hợp vớiđiều kiện thực tế nhằm ngày càng nâng cao năng suất và hiệu quả laođộng
Tính toán chính xác tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vàochất lượng và số lượng lao động thực tế, vào hình thức trả lương, vàothang, bảng lương của doanh nghiệp
Phân bổ lương và các khoản trích theo lương vào các đối tượng sử dụnglao động một cách hợp lý theo các chính sách hiện hành
Lập báo cáo lương, phân tích tình hình quản lý lao động, sử dụng laođộng và năng suất lao động để giúp nhà quản trị ra quyết định quản lýkịp thời
1.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
1.2.1 Chứng từ kế toán
(1) Bảng chấm công: dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc , nghỉviệc, nghỉ hưởng BHXH,… để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thaylương cho từng người lao động và có cơ sở quản lý lao động doanhnghiệp
(2) Bảng chấm làm việc thêm giờ : dùng để theo dõi ngày công thức làmthêm giờ , làm căn cứ tính thời gian nghỉ bù hoặc thanh toán tiền làmthêm ngoài giờ cho người lao động
(3) Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành : làchứng từ xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị, cánhân người lao động , làm cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương hoặctiền công cho người lao động
Trang 13(4) Giấy đi đường : là căn cứ để người lao động hoàn tất thủ tục cần thiết khiđến nơi công tác và thanh toán công tác phí , tiền tàu xe sau khi hoànthành công việc được giao.
(5) Hợp đồng giao khoán: là bản ký kết giữa người khoán và người nhậnkhoán nhằm xác nhận khối lượng công việc khoán hoặc nội dung côngviệc khoán, thời gian làm việc , trách nhiệm, quyền lợi của mỗi bên khithực hiện công việc đó Đồng thời, hợp đồng còn là cơ sở để thanh toánchi phí cho người nhận khoán
(6) Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán : là chứng từ nhằm xác nhận sốlượng , chất lượng, công việc cùng với giá trị hợp đồng đã thực , làm căn
cứ để hai bên thanh toán và chấm dứt hợp đồng (7) Bảng thanh toán tiền lương: là chứng cứ làm căn cứ để thanh toán tiềnlương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương chongười lao động, đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.(8) Bảng thanh toán thưởng :chứng xác nhận số tiền thưởng và thanh toántiền thưởng cho từng người lao động , làm cơ sở để tính tổng thu nhậpcho mỗi người lao động
(9) Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ : dùng để xác định khoản tiền lương,tiền công làm thêm giờ mà người lao động được hưởng sau khi làm việcngoài giờ theo yêu cầu công việc
(10) Bảng thanh toán tiền thuê ngoài : là chứng từ kế toán nhằm xác định sốtiền đã thanh toán cho người được thuê để thực hiện những công việckhông lập được hợp đồng như: thuê bốc vác , thuê vận chuyển thiết bị ,thuê làm khoán một công việc cụ thể ,… Và là chứng tứ để thanh toánlao động thuê ngoài
(11) Bảng kê trích nộp các khoản lương: dùng để xác định số tiền BHXH,BHYT, KPCĐ, mà đơn vị và người lao động đã nộp trong tháng hoặctrong quý cho cơ quan BHXH và công đoàn Chứng từ này là cơ sở đểchi sổ kế toán va các khoản trích theo lương
(12) Bảng phân bổ tiền lương và BHXH : dùng để tập hợp và phân bổ tiềnlương , tiền công thực tế phải trả ( gồm tiền lương, tiền công và cáckhoản phụ cấp theo lương) ,BHXH, BHYT, KPCĐ phải trích nộp trongtháng cho các đối tượng sử dụng lao động (ghi co các tài khoản (TK)
334, 335, 338 (2,3,4)
(13) Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH : là chứng từ chứng minhngười nghỉ ốm có đủ điều kiện được hưởng BHXH trả thay lương từ cơquan BHXH chi trả, là điều kiện cần có để cơ quan BHXH lập thủ tụcthanh toán cho công nhân viên
(14) Danh sách người hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản: chứng từ tổng hợptoàn bộ danh sách công nhân viên trong đơn vị nghỉ hưởng trợ cấp ốmđau, thai sản trong kỳ, là căn cứ để cơ quan BHXH lập thủ tục thanhtoán cho công nhân viên
Trang 141.2.2 Kế toán tiền lương
1.2.2.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 334 “phải trả người lao động” Phản ánh các khoản phải trả cho ngườilao động về tiền lương, tiền công, tiên tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khácthuộc về thu nhập của người lao động
1.2.2.1.1 Nội dung và kết cấu của tài khoản
xx:
Số dư bên Có : các khoản còn phải trả cho người lao động tron gky2
Số dư bên Nợ (nếu có) : phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả vế tiềnlương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác cho người laođộng
Tài khoản 334 có hai TK cấp 2:
TK 3341 : phải trả cho công nhân viên
TK 3342 : phải trả cgo người lao động khác
1.2.2.1.2.Nguyên tắc hạch toán tài khoản
Toàn bộ các khoản thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp phải được hạchtoán qua tài khoản này
Thực hiện đúng pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao và các vănbản hướng dẫn về chế độ BHXH, BHYT đối với người lao động
Chi tiền lương, tiền công cần được hạch toán chính xác cho từng đối tượng chịu chiphí trong kỳ
1.2.2.2 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Tạm ứng lương cho công nhân viên:
Nợ TK 334 -phải trả công nhân viên
Có TK 111, 112 - số tiền thực chi
- Cuối tháng, căn cứ vào các chứng từ kế toán liên quan, lập bảng phân bổ tiền lươngvào các đối tượng chi phí liên quan:
Nợ TK 241, 622, 627, 635, 641, 642 -các đối tượng chịu chi phí
Có TK 334 -phải trả công nhân viên -Số tiền BHXH phải trả công nhân viên thay lương:
Nợ TK 3383 -bảo hiểm xã hội
Trang 15Có TK 334 -phải trả công nhân viên -Thanh toán tiền lương cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng:
Nợ TK 4311 -quỹ khen thưởng
Có TK 334 -phải trả công nhân viên
- Thanh toán tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên:
Nợ TK 335 -chi phí phải trả
Nợ TK 241, 627, 635, 641, 642 -các tài khoản chịu chi phí
Có TK 334 -phải trả cho công nhân viên -Tiền ăn giữa ca phải trả cho công nhân viên:
Nợ TK 241, 627, 635, 641, 642 -các tài khoản chịu chi phí
Có TK 334 -phải trả cho công nhân viên
- Khấu trừ vào lương của công nhân viên các khoản BHXH, BHYT:
Nợ TK 334 -phải trả cho công nhân viên
Có TK 1388 -các khoản nợ phải thu khác
- Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân đối với người có thu nhập cao:
Nợ TK 334 -phải trả cho công nhân viên
Có TK 3335 -thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
- Thanh toán các khoản phải trả thay cho công nhân viên:
Nợ TK 334 -phải trả công nhân viên
Có TK 111, 112 -số tiền thực chi
- Khi thanh toán lương còn lại cho công nhân viên:
Nợ TK 334 -phải trả cho công nhân viên
Có TK 111, 112 -số tiền thực chi
- Sau khi phát lương, các khoản lương mà công nhân viên chưa lãnh:
Nợ TK 334 -phải trả cho công nhân viên
Có TK 3388 -phải trả, phải nộp khác
- Trường hợp trả lương bằng sản phẩm, hàng hóa cho công nhân viên:
* Đối với sản phẩm, hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 334 -phải trả công nhân viên
Có TK 512 -doanh thu nội bộ
Có TK 3331 -thuế GTGT phải nộp
* Đối với sản phẩm, hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Trang 16Nợ TK 334 -phải trả công nhân viên
Có TK 512 -doanh thu nội bộ
1.2.3 Kế toán các khoản trích theo lương
1.2.3.1 Tài khoản sử dụng
TK 338 “phải trả, phải nộp khác” Theo dõi doanh thu chưa thực hiện về các dịch
vụ cung cấp cho khách hàng của doanh nghiệp
1.2.3.1.1 Nội dung phản ánh vào tài khoản
Chỉ đề cập đến BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản khác có liên quan đến tiềnlương
Tình hình trích và thanh toán các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ
Các khoản khấu trừ vào tiền lương của công nhân viên theo quyết định của tòa
án như tiền nuôi con khi ly dị , con người giá thú , các khoản thu hộ , đền bù,…
1.2.3.1.2 Nội dung và kết cấu của tài khoản
Khấu trừ BHXH, BHYT vào tiềnlương của công nhân viên
Các khoản BHXH, KPCĐ vượt chiđược cấp bù
xx:
Số dư bên Có : số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích nhưng chưa nộp cho các
cơ quan quản lý chức năng
TK này có 8 tài khoản cấp 2:
TK 3381 : Tài khoản thừa chờ xử lý
Trang 17 Phải theo dõi chi tiết từng nội dung , đối tượng phản ánh trên tài khoản 338
“Phải trả , phải nộp khác “
Phải đảm bảo các thủ tục , chứng từ , hồ sơ liên quan đến các khoản phải nộp ,phải trả theo quy định hiện hành như BHXH , BHYT , KPCĐ
1.2.3.2 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh :
Trích các khoản BHXH , BHYT , KPCĐ dựa vào các đối tượng chịu chi phí cóliên quan :
Nợ TK 241, 622 , 627 , 635 , 641 , 642 – các đối tượng chịu chi phí
Có TK 3382 : KPCĐ
Có TK 3383 : BHXH
Có TK 3384 : BHYT
Khấu trừ BHXH , BHYT vào tiền lương phải trả cho người lao động :
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Có TK 334 : Phải trả công nhân viên
Chi tiền BHXH cho người lao động :
Nợ TK 334 : Phải trả công nhân viên
Trang 18Mức trích trước tiền tiền lương Tỷ lệ trích trướclương nghỉ phép của = phải trả cuả * tiền lương nghỉ
Tỷ lệ trích trước tiền tiền lương Tỷ lệ trích trước
lương nghỉ phép của = phải trả của * tiền lương nghỉ
nhân công trực tiếp nhân công phép của nhân công
1.3.1.Mục đích trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên
Để chi phí sản xuất kinh doanh không tăng đột biến , kế toán tiến hành trích trướctiền lương nghỉ phép của nhân công trực tiếp và phân bổ chi phí vào các kỳ hạch toán
1.3.2.1.1 Nội dung các khoản chi phí phải trả
Trích trước tiền lương nghỉ phép của nhân công trực tiếp
Trích trước chi phí sữa chữa lớn của những tài sản cố định đặc thù do việc sửachữa lớn có tính chu kỳ
Trích trước chi phí bảo hành sản phẩm , hàng hóa nếu dự tính trước được
1.3.2.1.2 Nội dung và kết cấu của tài khoản
335
- Chi phí thực tế phát sinh tính vào
chi phí phải trả
- Số chênh lệch về chi phí phải trả
lớn hơn chi phí thực tế phát sinh
được ghi giảm chi phí sản xuất
kinh doanh trong kỳ
xx:
- Chi phí trả trước dự tính trước vàghi nhận vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ
- Số chênh lệch về chi phí phải trảnhỏ hơn chi phí thực tế phát sinhđược ghi tăng chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ
xx:
Trang 19Số dư bên Có : chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanhnhưng thực tế chưa phát sinh
1.4 Kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
1.4.1 Quy định về trích lập và quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.
Dùng để chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm theo quy định của Bộ Luật LaoĐộng và các văn bản hướng dẫn thi hành Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý ,
sử dụng Qũy đúng mục đích và báo cáo việc sử dụng quỹ tại phần thuyết minhbáo cáo tài chính hàng năm
Việc trích lập và sử dụng quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được áp dụng đốivới các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp nhà nước , các doanhnghiệp hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp, các doanh nghiệp hoạt động theoLuật Đầu Tư nước ngoài tại Việt Nam
Khoản trích lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm được trích và hạch toánvào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp
Thời điểm trích lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm là thời điểm khóa sổ kếtoán để lập báo cáo tài chính năm
Mức trích quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm từ 1% - 3% trên quỹ tiền lươnglàm cơ sở đóng BHXH của doanh nghiệp
Nguyên tắc xử lý số dư quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm:
Nếu quỹ dự phòng về trợ cấp việc làm không chi hết thì được chuyển số dư sangnăm sau
Trường hợp quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấp trongnăm tài chính thì toàn bộ phần chênh lệch thiếu được hạch toán vào chi phí quản
lý doanh nghiệp trong kỳ
1.4.2 Kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm tại doanh nghiệp.
1.4.2.1 Tài khoản sử dụng.
TK 351 “ Qũy dự phòng về trợ cấp mất việc làm tại doanh nghiệp” Phản ánhtình hình trích lập và sử dụng quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm tại doanh nghiệp 315
- Sử dụng quỹ dự phòng về trợ cấp
mất việc làm tại doanh nghiệp
xx:
- Trích lập quỹ dự phòng về trợ cấpmất việc làm tại doanh nghiệp
xx:
Sồ dư bên có: quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm tại doanh nghiệp đã tríchnhưng chưa sử dụng hết
Trang 20Khấu trừ cácKhoản nợ p.thu
Tiền lương phải trả
Lương nghỉ phép
Tính tiền thưởngCho CNV
Tính BHXH trảTrực tiếp CNV
Trích BHXH,BHYT, KPCĐThực tế đã trả Trích trước
Trang 21CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ ĐẠI LÝ DẦU BR-VT
2.1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp :
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty
Công ty Cổ Phần Thương Mại và Đại lý Dầu được thành lập theo quyết định số 36/QĐ.UB ngày 10 tháng 01 năm 1991 của UBND Đặc khu Vũng Tàu Côn Đảo với tênban đầu là Công Ty Chế Biến Nông Lâm Sản và Đại Lý Dầu Công ty ra đời trên cơ sởtách ra một phần của Công ty Cung Ứng Tàu Biển & Đại Lý Dầu và Công ty LươngThực Vũng Tàu Công ty thương mại và đại lý dầu là doanh nghiệp kinh tế Đảng trựcthuộc Ban Tài Chính Tỉnh Uỷ đồng thời chịu sự quản lý nhà nước của các cơ quan banngành có liên quan theo đúng pháp luật hiện hành
- Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt : CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI & ĐẠI LÝ DẦU
- Tên giao dịch quốc tế: TRADING AND OIL AGENCY JOINT STOCKCOMPANY
- Tên viết tắt: TRADOCO
- Trụ sở chính đặt tại: Số 408A Lê Hồng Phong, Phường Thắng Tam, Thành phốVũng Tàu, Tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu
- Điện thoại : ( 84.64 ) 3852569 – 3858822
Trang 22- Website :www.tradoco.com.vn
- E-mail : tradoco@tradoco.com.vn
● Các đơn vị trực thuộc Công ty:
* Xí nghiệp vật liệu xây dựng số 15
Địa chỉ: 40 đường 30 tháng 4, Phường 9, Thành phố Vũng tàu, Tỉnh Bà rịa - Vũngtàu
* Phòng dịch vụ kỹ thuật dầu khí
Địa chỉ: 41 đường 30 tháng 4, Phường 9, Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh Bà rịa - VũngTàu
* Xí nghiệp vật liệu xây dựng 125
Địa chỉ: 266 Lê Hồng Phong, Phường 4, Thành phố Vũng tàu, Tỉnh Bà rịa – Vũngtàu
* Tổ kinh doanh lương thực và thực phẩm chế biến
Địa chỉ: 266 A Lê Hồng Phong, Phường 4, Thành phố Vũng tàu, Tỉnh Bà rịa –Vũng tàu
* Xí nghiệp dịch vụ vận chuyển và kinh doanh xăng dầu nhớt
Địa chỉ: 408 A Lê Hồng Phong, Phường Thắng Tam, Thành phố Vũng tàu
* Xí nghiệp dịch vụ sửa chữa cơ khí và công trình biển
Địa chỉ: 408 A Lê Hồng Phong, Phường Thắng Tam, Thành phố Vũng tàu
* Xí nghiệp đầu tư xây dựng
Địa chỉ: 408 A Lê Hồng Phong, Phường Thắng Tam, Thành phố Vũng tàu
* Xí nghiệp xây lắp điện
Địa chỉ: 408 A Lê Hồng Phong, Phường Thắng Tam, Thành phố Vũng tàu
*Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh
Địa chỉ: 37 Mạc Thị Bưởi, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 232.1.2 Quá trình phát triển
Từ khi mới ra đời Công ty chỉ kinh doanh đơn độc: Cung ứng tàu biển, xuất nhậpkhẩu và kinh doanh lương thực vơi đội ngũ cán bộ công nhân viên còn yếu kém, thiếukinh nghiệm và bỡ ngỡ với cơ chế thị trường thì cho tới nay Công ty đã có nhiều nămkinh nghiệm kinh doanh trong các lĩnh vực đa dạng như:dịch vụ dầu khí, đại lý vàcung ứng tàu biển, kinh doanh xăng dầu, vật liệu xây dựng, kinh doanh địa ốc, kinhdoanh xuất nhập khẩu và xây dựng các công trình giao thông, dân dụng, các công trìnhđiện….đội ngũ cán bộ công nhân viên qua quá trình vừa làm vừa tích lũy kinh nghiệmthực tế đến nay đã đủ sức đảm đương công việc, thích nghi với cơ chế thị trường, đảmbảo SXKD có hiệu quả
Qua 20 năm hoạt động và phấn đấu không mệt mỏi, Công ty CP Thương mại vàĐại lý dầu luôn hoàn thành tốt kế hoạch được giao, có nhiều đóng góp đáng kể choNgân sách nhà nước, giải quyết việc làm cho người lao động đồng thời bảo toàn vốn,không những không hư hao thất thoát vốn Nhà nước mà phần vốn Nhà nước ngày càngtăng thêm, góp phần phát triển chung của Tỉnh, của đất nước
TRADOCO đã vinh dự nhận được các danh hiệu cao quý: Huân chương Lao
động hạng 3 do Chủ tịch nước trao tặng năm 2006, Bằng khen của Thủ tướng chínhphủ năm 2005; UBND Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trao Giải thưởng Ngọn Hải đăng năm
2004, tặng cờ thi đua xuất sắc năm 2005-2006-2009-2010 và cờ thi đua 5 2009); Tỉnh ủy tặng cờ thi đua năm 2005; Bộ Thương mại và Bộ Công thương tặng cờthi đua năm 2006-2008; Tổng Liên đoàn LĐVN tặng cờ thi đua năm 2008-2009-2010.Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2009 & 2010 và là Doanh nghiệp nằm trong bảng
Trang 24năm(2005-xếp hạng Top500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam (VNR500) liên tục 4 năm 2010; và còn nhiều bằng khen của các cấp Tỉnh, Bộ trao tặng.
Ngoài ra còn có 2 đơn vị trực thuộc Công ty cũng được Thủ tướng chính phủtặng bằng khen, cá nhân Ông Chủ tịch HĐQT- Tổng giám đốc công ty đạt danh hiệuchiến sĩ thi đua toàn quốc năm 2005, Huân chương lao động hạng 3 năm 2006 vànhiều bằng khen các cấp do Tỉnh, Bộ trao tặng Có 03 CBCNV của Công ty được Chủtịch nước tặng HCLĐ Hạng 3 và có 10 CBCNV được Thủ tướng chính phủ trao tặngbằng khen và nhiều bằng khen các cấp của Tỉnh, Bộ…
Trong thời gian tới, TRADOCO sẽ tiếp tục chủ động trong việc ứng dụng các
phương tiện, các công nghệ hiện đại, tăng cường hơn nữa đội ngũ quản lý có chấtlượng giỏi về chuyên môn, khả năng thích ứng thị trường cao, áp dụng hệ thống quản
lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008, chính sách an toàn HSE trong hoạt
động dịch vụ dầu khí… Đồng thời, TRADOCO là chủ đầu tư một số công trình lớn tại
tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu như Chợ Vũng Tàu, Chợ Phường 11; Văn phòng - Chung cưcao tầng đường Lê Hồng Phong Tp Vũng Tàu… Với uy tín và nguồn lực tài chính dồidào của TRADOCO đã và đang là thế mạnh được địa phương và các đối tác kinhdoanh đánh giá cao và đây sẽ là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của TRADOCO
2.1.3.Cở sở vật chất chủ yếu của công ty
Trang 252.1.4.Khách hàng thị trường của công ty.
Từ khi thành lập đến nay Công ty Cổ Phần Thương Mại và Đại Lý Dầu đã tạo chomình uy tín trên thị trường tại Tỉnh Bà rịa – Vũng tàu, Thành phố Hồ Chí Minh và cáctỉnh lân cận Công ty còn mở rộng thị trường ra các đối tác trong khu vực Đông Nam
Á như: Singapore, Thailand, Malaysia… Và đặc biệt với lĩnh vực cung cấp dịch vụtrên bờ cho các tàu của đối tác Nhật Bản
Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực như kinh doanh, dịch vụ cho các đơn vị khaithác dầu khí đóng trên địa bàn tỉnh, hàng hóa xuất nhập khẩu… tạo sự tin tưởng chocác doanh nghiệp bạn để ký kết các hợp đồng kinh tế
Hiện tại thị trường chính của Công ty là trong nước, nên chủ yếu các Công ty sau:
Xí nghiệp Liên doanh Việt – Nga “Vietsovpetro”
Công ty CP KCKL & Lắp máy dầu khí
Công Ty Dịch Vụ Khí
Công Ty CP Dịch Vụ Cơ Khí Hàng Hải
Công Ty CP Xây Lắp Dầu Khí Miền Nam
Công Ty Vận Chuyển Khí Đông Nam Bộ
Công Ty CP Cảng Đông Xuyên
Với tiêu chí lấy chất lượng làm hàng đầu, mang lại cho khách hàng dịch vụ tốtnhất, Công ty luôn nâng cao trao dồi trình độ và kinh nghiệm cho nhân viên Để từ đó
có thể mở rộng phạm vi hoạt động của công ty
2.1.5 Nhiệm vụ và chức năng của công ty
2.1.5.1.Chức năng :
Theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp CTCP - Mã số doanh nghiệp:
3500102799 đăng ký lần đầu ngày 27/12/2004 và đăng ký thay đổi lần thứ 07 ngày18/08/2010 tại Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ngành nghề kinhdoanh của Công ty Cổ phần Thương mại và Đại lý Dầu tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nhưsau:
Dịch vụ phục vụ dầu khí ở cảng biển và trên biển: cung ứng nhiên liệu, vật
tư, hàng hóa và dịch vụ; Dịch vụ cung ứng tàu biển: đưa đón thuyền viên, cungứng vật tư hàng hóa, thủy thủ, giao nhận vận chuyển hàng hóa; Dịch vụ sửa