1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING – MIX TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN HỢP MÊKÔNG

66 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

Lời mở đầu:………

Chương 1:Giới thiệu chung về công ty cổ phần Liên hợp Mê Kông………

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty……….

1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển………

1.1.2.Lĩnh vực hoạt động kinh doanh………

1.2.Chức năng nhiệm vụ chính của công ty………

1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty………

1.4.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận………

1.5.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua………

Kết Luận Chương 1 ………

Chương 2:Cơ sở lý luận về marketing ……….

2.1.Một số khái niệm cơ bản………

2.2.Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động marketing………

2.2.1 Môi trường vĩ mô………

2.3.Phân đoạn thị trường………

2.4.Lựa chọn thị trường mục tiêu………

2.5.Định vị thị trường………

2.6.Chiến lược marketing Mix(4p)………

2.6.1.Chiến lược sản phẩm………

2.6.2.Chiến lược giá………

2.6.3.Chiến lược phân phối………

2.6.4.Chiến lược xúc tiến………

2.7.Các ma trận áp dụng………

2.7.1.Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE………

2.7.2.Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE………

2.8.Ma trận SWOT………

2.8.1.Các yếu tố ma trận SWOT………

2.8.2.Ma trận kết hợp………

Kết Luận Chương 2………

Chương 3: Thực trạng marketing Mix tại doanh nghiệp

3.1.Tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp………

3.2.Phân tích môi trường kinh doanh………

3.2.1.Môi trường vĩ mô………

3.2.2.Môi trường vi mô………

3.3.Thị trường tiêu thụ………

3.3.1.Thị trường mục tiêu………

3.3.2.Quy mô thị trường………

3.3.3.Thị trường tiềm năng………

3.4.Phân khúc thị trường của doanh nghiệp………

Trang 2

3.5.Thực trạng hoạt động marketing của doanh nghiệp……….

3.5.1.Chiến lược sản phẩm………

3.5.2.Chiến lược giá………

3.5.3.Chiến lược phân phối………

3.5.4.Chiến lược xúc tiến………

3.6.Các ma trận áp dụng………

3.6.1.Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE………

3.6.2.Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE………

3.7.Phân tích ma trận SWOT của doanh nghiệp………

Chương 4 : Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động marketing

4.1.Phương hướng hoạt động của doanh nghiệp trong thời gian tới………

4.3.1.Kiến nghị đối với nhà nước………

4.3.2.Kiến nghị đối với doanh nghiệp………

Trang 3

hoạt động Marketing vào thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh trên thịtrường, trng đó việc hoàn thiện và xây dựng chính sách Marketing – mix vớinhững biện pháp và chiến lược cụ thể sẽ là công cụ cạnh tranh sắc bén và hiệuquả nhất của doanh nghiệp muốn hướng đến thành công.

Nhận thấy điều trên nên trong quá trình thực tập Em chọn đề tài:

“Chiến lược Marketing - Mix với việc mở rộng thị trường của công ty Cổphần liên hợp MêKông.”

Mục tiêu nghiên cứu đề tài

 Nhằm phân tích thực trạng ứng dụng chiến lượcMarketing – Mix trong công ty để tìm ra các nguyên nhân và hạn chế của nó đểtừ đó đưa ra một số giải pháp hoàn thiện chính sách Mrketing – Mix

lượng, kiểu dáng…) Mở rộng thị trường (Tìm kiếm thị trường mục tiêuvà khách hàng mục tiêu

Đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu chiến lược Marketing – Mix tại công ty Cổ Phần Liên Hợp MêKông.Phạm vi nghiên cứu: tại công ty , trong 3 năm từ năm 2011- 2013

Với phương pháp nghiên cứu

+ Phân tích tổng hợp sơ đồ, bảng số liệu.+ Kết hợp với các phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu (thứ cấp và sơ cấp)

Kết cấu của đề tài

Tên đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠTĐỘNG MARKETING – MIX TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN HỢPMÊKÔNG

Trang 4

Đề tài bao gồm 4 chương

Chương 1: Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Liên Hợp MêKôngChương 2: Cơ sở lý luận về Marketing

Chương 3: Thực trạng Marketing Mix tại doanh nghiệpChương 4: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động Marketing Mix tại doanh nghiệp

Trang 5

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LIÊN

HỢP MÊKÔNG1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Liên Hợp MêKông

1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần liên hợp Mêkông được hình thành từ năm 2007 với tiềnthân chuyển đổi từ công ty TNHH Quảng cáo Mêkông Cùng với sự nỗ lựckhông ngừng của ban lãnh đạo cũng như mỗi cán bộ công nhân viên trong côngty đã tạo nên một công ty Cổ Phần Liên Hợp MêKông như hiện nay Với đội ngũnhân lực toàn diện cùng với lượng hàng hóa đa dạng , Công ty cổ phần Liên HợpMêkông là một đối tác mạnh và đáng tin cậy đối với các công ty trong nước cũngnhư ngoài nước

Năm 2013, công ty đã phát triển hệ thống máy móc sản xuất các loại dâycáp cẩu siêu trường như Cable Laid Sling, Grommet sling để đáp ứng nhu cầungày càng gia tăng của các dự án Heavy Lift Ngoài ra công ty có xưởng giacông bấm đầu dây cáp thép, thử tải cáp theo tiêu chuẩn BS13414, đường kính giacông đến 66mm Các sản phẩm được gia công và cấp chứng chỉ thử tải LoadTest Cert TẤT CẢ CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY ĐƯỢC BẢO HIỂMBỞI PVI VỚI MỨC BỒI THƯỜNG LÊN TỚI 1 TRIỆU USD/VỤ

Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Liên Hợp Mêkông

Tên giao dịch: Công Ty Cổ Phần Liên Hợp MêkôngLoại hình Công Ty: Cổ phần

Người đại diện: Đào Hoài Bắc (Giám Đốc)

Email: sale@mekongsling.comWebsite: www.mekongsling.comVăn phòng tại: Thành phố Vũng Tàu

Trang 6

Địa chỉ: Số 863 đường 30/4, phường 11, Thành phố Vũng tàu , Tỉnh BàRịa Vũng Tàu.

Điện thoại: 0643.512738

Fax: 0643512739Tài khoản tại ngân hàng : Á Châu Bank( ACB)_ chi nhánh Vũng TàuTên Tài Khoản: Công Ty Cổ Phần Liên Hợp Mêkông

Tài khoản số:(YND) 23057039Đăng ký kinh doanh số: 3500717802 do sở Kế hoạch và Đầu Tư Tỉnh BàRịa Vũng Tàu cấp lần đầu ngày 09/04/2007,đăng ký thay đổi lần 5 ngày15/04/2013

Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng ( hai mươi tỷ đồng chẵn)1.1.2.Lĩnh vực hoạt động chính của công ty: Sản xuất và hoạt động kinh

* Các sản phẩm do công ty gia công.

 Các loại dây cáp đơn, cáp bó ống cần khoan dùng cho dầu khí Các loại cáp bộ cho container (2 – 4 chân)

 Các loại dây cương cẩu (Pendant line) Các loại cáp khoan (Drilling line), cáp neo (Anchor line), cáp tời (Towing

wire)

Trang 7

* Các sản phẩm công ty keep stock để bán

 Cáp chống xoắn dùng cho cần cẩu, máy khoan cọc nhồi, búa đóng cọc:cấu trúc 35×7, 19×7…

 Kẹp dầm chữ I – Kẹp Tôn đứng, Kẹp tôn ngang – Rùa (Trolleys) Dây cáp cho máy khoan cọc nhồi Bauer, Soilmec… – Cáp neo tàu

(Moorning line) Dây buộc tàu PP Rope, Nylon Rope, Manila Rope, Tiger rope… Các sản phẩm của Crosby USA: Ma ní, móc cẩu, ròng rọc, tăng đơ, khóa

cáp…  Palăng kéo tay Vital, Lắc tay Vital (Chain Hoist, Chain Level Hoist) Các loại mỏ neo, xích neo (Anchor, Studlink Chain (Grade U2, U3, ORQ),

trọng lượng từ 1- 30 Tấn. Đại Lý hóa chất tẩy rửa: Các loại hóa chất tẩy rửa bao gồm (rửa tay, rửa

sàn, tẩy rỉ sét, chuyển đổi rỉ sét, tẩy cặn đường ống, tẩy bồn bể, tẩy đanăng, safe axít….)

Các ngành nghề kinh doanh chính:

 Mua bán vật tư thiết bị ngành dầu khí , hàng hải, công nghiệp Sản xuất chế tạo các loại dây cáp bạt,các cấu kiện thép,các cấu kiện tới

nâng. Kiểm tra và phân tích kỹ thuật ,dịch vụ thử tải,kiểm dịnh với các thiết bị

tời nâng. Cho thuê máy nén khí ,máy hàn ,máy phun sơn và các thiết bị kiểm tra

chống ăn mòn…

1.2.Chức năng và nhiệm vụ chính của công ty

Trang 8

 Sản xuất chế tạo các loại dây thép bạt, các cấu kiện thép, các cấu kiện tờinâng.

 Đưa ra thị trường các loại vật tư thiết bị kỹ thuật tốt nhất, đa dạng hóa cácloại sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng

 Kiểm tra và phân tich kỹ thuật, dịch vụ thử tải, kiểm định với các thiết bịtời nâng

1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Cổ Phần Liên Hợp MêKông

1.4.Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận*Giám đốc

 Lãnh đạo toàn bộ công ty, quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạtđộng của công ty

Phó giám đốc

ứng

Bộ phận bánhàng

Thu ngân

Giám sát bánhàng

Quản lý phânxưởngGiám đốc

Trang 9

 Quyết định chiến lược phát triển của công ty Ký kết các hợp đồng giao dịch mua bán với các đối tác và với người lao

động Quyết định mức lương và một số lợi ích khác cho nhân viên

 Đưa ra các chiến lược bán hàng hiệu quả

*Phòng sản xuất

 Sản xuất theo đơn đặt hàng Hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất đúng theo đơn hàng và thời gian đặt

hàng Quản lý máy móc thiết bị

*Phòng cung ứng

Trang 10

 Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động thu mua, giao nhận hàng hóa.Nguyên vật liệu của công ty.

 Tham mưu cho BGD trong công tác hoạch định kế hoạch mua hàng vàcung ứng vật lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức điều hànhkho bãi trong hệ thống sản xuất kinh doanh

 Điều hành quản lý nhân viên phòng mua và cung ứng, kho bãi để thựchiện công tác chuyên xem xét, đề xuất và thực hiện các yêu cầu mua hànghóa hay dịch vụ đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh

 Quản lý các nhà cung ứng theo quy trình của công ty: năng lực, sản phẩm,thời gian giao hàng , dịch vụ hậu mãi, phương pháp thanh toán , tiềm năngphát triển…

*Phòng thu ngân

 Kiểm, đếm, thu tiền mặt từ khách hàng Đóng gói tiền thu chi và giao cho thủ quỹ Kiểm, đếm tiền tồn quỹ và một số công việc mà lãnh đạo giao cho

1.5 Sản phẩm và dịch vụ

Công ty Cổ Phần Liên Hợp Mêkông có trụ sở tại thành phố Vũng tàu,trung tâm của ngành công nghiệp hàng hải, dầu khí của Việt Nam Công ty luôntự hào là nhà sản xuất dây cáp bạt (webbing sling) và dây cáp vải tròn (roundsling) đầu tiên của Việt Nam Với nguyên liệu ngoại nhập được lựa chọn từ cácnhà cung cấp uy tín, cùng đội ngũ công nhân có kỹ năng cao và thiết bị ngoạinhập công ty đảm bảo sản phẩm được sản xuất ra đạt tiêu chuẩn quốc tếEN1492-1 và EN 1492-2 Công ty chỉ sản xuất các sản phẩm dây cáp vải dẹt vàdây cáp vải tròn có hệ số an toàn cao (6 lần hoặc 7 lần tùy theo yêu cầu củakhách hàng)

Trang 11

Bảng 1: kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012- 2013

Đơn vị: Đồng

Chỉ Tiêu20122013Mức tăng giảm% so với năm

2012

Mức tănggiảm % sovới năm 2012

-Chi phí bảo trì, trangthiết bị

Tổng kết chương 1:

Trang 12

Qua tìm hiểu và thực tập tại công ty cho thấy tình hình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp phát triển rất tốt và đều đặn qua các năm Các chỉ tiêuđưa ra đều được thực hiện và đạt kết quả tốt Doanh nghiệp đang dần dần chiếmđược sự tín nhiệm của khách hàng và các nhà đầu tư, đó cũng chính là nỗ lựctích cực hoạt động của cán bộ công nhân viên tại doạnh nghiệp và ban quản lýđiều hành tốt công việc.

Và điều đó cũng nói lên chiến lược kinh doanh tại doanh nghiệp có hiệuquả Nhu cầu sử dụng những sản phẩm ngày càng lớn đối với các doanh nghiệpnhà đầu tư và các dịch vụ của công tyđáp ứng tốt cho nhu cầu của khách hàng

Trang 13

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING2.1 Một số khái niệm cơ bản

2.1.1.Khái niệm về Marketing

* Vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:Để hiểu được vai trò Marketing quan trọng như thế nào đối với doanhnghiệp, trước tiên cần phải hiểu rõ khái niệm về Marketing

Marketing có rất nhiều định nghĩa , tùy theo góc độ nhìn nhận khác nhaumà từ đó marketing được hình thành và tồn tại

Định nghĩa của Philip kotler: “Marketing là một dạng hoạt động của con

người nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi”

Theo CIM (UK’s Chartered Institute of Marketing): “Marketing là quá

trình quản trị nhận biết , dự đoán và đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách cóhiệu quả và có lợi”

Theo AMA (American Marketing Association, 1985): “ Marketing là tiến

trình hoạch định và thực hiện sáng tạo, đánh giá, xúc tiến và phân phối những ýtưởng, hàng hóa và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi để thõa mãn những mục tiêu củacác nhân và tổ chức”

Theo Groross (1990): “Marketing là hoạt động thiết lập , duy trì và cũng

cố lâu dài những mối quan hệ với khách hàng một cách có lợi để đáp ứng mụctiêu của hai bên Điều này được thực hiện bằng sự trao đổi giữa các bên và thõa

mãn những điều hứa hẹn” (Nguồn: “Principle of Marketing”, FrancesBrassington & Stephen Pettitt, 1997)

“Marketing là tiến trình qua đó các cá nhân và nhóm có thể đạt đượcnhững nhu cầu và mong muốn bằng việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị

giữa các bên” (Nguồn: “Principle of Marketing”, Philip Kottler & GaryArmstrong, 1994).

Trang 14

Marketing hỗn hợp (marketing mix) là tập hợp các công cụ tiếp thị được

doanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu.Thuật ngữ lần lần đầu tiên được sử dụng vào năm 1953 khi Neil Borden, là chủtịch của hiệp hội Marketing Hoa Kỳ lấy ý tưởng công thức thêm một bước nữa

và đặt ra thuật ngữ Marketing hỗn hợp Một nhà tiếp thị nổi tiếng, E Jerome

McCarthy, đề nghị phân loại theo 4P năm 1960,mà nay đã được sử dụng rộngrãi Khái niệm 4P được giải thích phần lớn trong sách giáo khoa về marketing vàtrong các lớp học

Tiếp thị hỗn hợp (Marketing Mix) là tập hợp các công cụ tiếp thị đượcdoanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu

4P là một khái niệm trong marketing, đó là:

Product (Sản phẩm): Một đối tượng hữu hình hoặc một dịch vụ vô hình

đó là khối lượng sản xuất hoặc sản xuất trên quy mô lớn với một khối lượng cụthể của đơn vị Sản phẩm vô hình là dịch vụ như ngành du lịch và các ngànhcông nghiệp khách sạn hoặc mã số các sản phẩm như nạp điện thoại di động vàtín dụng Ví dụ điển hình của một khối lượng sản xuất vật thể hữu hình là nhữngchiếc xe có động cơ và dao cạo dùng một lần Một khối lượng chưa rõ ràngnhưng phổ biến dịch vụ sản xuất là một hệ thống điều hành máy tính

Price (Giá cả): Giá bán là chi phí khách hàng phải bỏ ra để đổi lấy sản

phẩm hay dịch vụ của nhà cung cấp Nó được xác định bởi một số yếu tố trongđó có thị phần, cạnh tranh, chi phí nguyên liệu, nhận dạng sản phẩm và giá trịcảm nhận của khách hàng với sản phẩm Việc định giá trong một môi trườngcạnh tranh không những vô cùng quan trọng mà còn mang tính thách thức Nếuđặt giá quá thấp, nhà cung cấp sẽ phải tăng số lượng bán trên đơn vị sản phẩmtheo chi phí để có lợi nhuận Nếu đặt giá quá cao, khách hàng sẽ dần chuyển

Trang 15

sang đối thủ cạnh tranh Quyết định về giá bao gồm điểm giá, giá niêm yết, chiếtkhấu, thời kỳ thanh toán,

Place (Phân phối): đại diện cho các địa điểm mà một sản phẩm có thể

được mua Nó thường được gọi là các kênh phân phối Nó có thể bao gồm bất kỳcửa hàng vật lý cũng như các cửa hàng ảo trên Internet Việc cung cấp sản phẩmđến nơi và vào thời điểm mà khách hàng yêu cầu là một trong những khía cạnhquan trọng nhất của bất kỳ kế hoạch marketing nào

Promotions (xúc tiến thương mại hoặc hỗ trợ bán hàng): hỗ trợ bánhàng là tất cả các hoạt động nhằm đảm bảo rằng khách hàng nhận biết về sảnphẩm hay dịch vụ của bạn, có ấn tượng tốt về chúng và thực hiện giao dịch muabán thật sự Những hoạt động này bao gồm quảng cáo, catalog, quan hệ côngchúng và bán lẻ, cụ thể là quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, báo chí,các bảng thông báo, đưa sản phẩm vào phim ảnh, tài trợ cho các chương trìnhtruyền hình và các kênh phát thanh được đông đảo công chúng theo dõi, tài trợcho các chương trình dành cho khách hàng thân thiết, bán hàng qua điện thoại,bán hàng qua thư trực tiếp, giới thiệu sản phẩm tận nhà, gởi catalog cho kháchhàng, quan hệ công chúng

2.1.1.1.Vai trò của marketing

Thúc đẩy tiến trình phát triển và đổi mới sản phẩm. Đóng vai trò trung tâm trong việc dịch chuyểnthông tin khách hàng thành các sản phẩm dịch vụ mới

 Marketing có vai trò hướng dẫn, chỉ đạo và phốihợp các hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ sở để lập kế hoạch kinh doanh vàchỉ đạo các hoạt động kinh doanh

Trang 16

 Giúp khảo sát thị trường , hoạt động sản xuất tiêuthụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách thiết thực.

 Giúp giải quyết tốt mối quan hệ giữa doanh nghiệpvà thị trường

 Marketing chính là biện pháp cụ thể hóa kế hoạchkinh doanh tại doanh nghiệp

 Kích thích sự nghiên cứu và cải tiến sản xuất

2.1.1.2.Chức năng của Marketing

 Nghiên cứu thị trường, phân tích tiềm năng nhucầu tiêu dùng, dự đoán triển vọng

nghiệp trong điều kiện thị trường biến động thường xuyên

quần chúng Kết nối các hoạt động sản xuất của doang nghiệpvới thị trường làm tăng cường hiệu quả hoạt động khinh doanh

2.1.2.1 Khái niệm thị trường

Thị trường bao gồm tất cả các khách hàng hiện tại và tiềm ẩn cùng có mộtnhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẳn sàng và có khả năng tham gia trao đổi đểthõa mãn nhu cầu hay mong muốn đó

Như vậy theo khái niệm này quy mô thị trường sẽ phụ thuộc vào lượngngười có cùng mong muốn, nhu cầu, lượng thu nhập, lượng tiền mà họ sẵn sàngbỏ ra để mua sản phẩm hàng hóa nhằm thõa mãn nhu cầu, mong muốn đó Quy

Trang 17

mô thị trường không phụ thuộc vào số người đã mua hàng cũng không phụ thuộcvào số người có nhu cầu và mong muốn khác nhau.

2.1.2.2.Khái niệm sản phẩm.

Sản phẩm là những vật thể hữu hình hay vô hình (dịch vụ, ý tưởng) cókhả năng thõa mãn những nhu cầu nhất định Một sản phẩm trở thành hàng hóakhi nó được bán trên thị trường với mức giá theo quy định chung Bên cạnh đó,một sản phẩm gồm 3 thành phần cơ bản:

 Thành phần cốt lõi thể hiện qua công dụng hay lợi ích của sản phẩm Thành phần sản phẩm hiện thực thể hiện qua đặc điểm của sản phẩm như

là nhãn hiệu, kiểu dáng, đóng gói. Thành phần bổ sung thể hiện qua những dịch vụ cộng thêm như lắp đặt,

giao hàng, bảo hành… Người bán phải chú ý đến các lợi ích hay dịch vụ có khả năng thõa mãn

nhu cầu hay ước muốn của khách hàng chứ không phải bán những đặc tínhvật chất của sản phẩm

2.1.2.3 Khái niệm về khách hàng

Khách hàng là cá nhân hay tổ chức bất kỳ trong chuỗi phân phối và quyếđịnh, mà hành động hoặc sự quan tâm của họ có thể ảnh hưởng đến việc mua cácsản phẩm và dịch vụ của bạn

*Phân loại khách hàng: có 2 loại Khách hàng nội bộ:

 Những người làm việc trong các bộ phận khác nhau của tổ chức. Những con người làm việc tại các chi nhánh khác nhau của tổ chức

Trang 18

 Khách hàng bên ngoài: Doanh nghiệp hoặc người làm kinh doanh, bao gồm nhà cung cấp, ngân

hàng, đối thủ cạnh tranh. Tổ chức chính phủ, cơ quan nhà nước, tổ chức từ thiện

2.1.2.4 Khái niệm về nhu cầu, mong muốn.

Nhu cầu: Nhu cầu của con người là một trạn thái cảm giác thiếu hụt một

sự thõa mãn cơ bản nào đó Người ta cần có thức ăn, quần áo, nơi ở, sự antoàn, giải trí, của cải và một vài thứ khác nữa để tồn tại

Mong muốn: Mong muốn là sự ao ước có được những thứ cụ thể để thõa

mãn những nhu cầu sâu xa hơn Mong muốn của con người không ngừngphát triển và được định hình bởi cac lực lượng và định chế xã hội, như nhàthờ, trường học, gia đình và các doanh nghiệp kinh doanh

2.1.2.5 Khái niệm Marketing dịch vụ.

Dịch vụ ra đời và phát triển theo quy luật phát triển của xã hội Chính sựtăng trưởng thường xuyên của mức sống người dân bao gồm cà việc tiêudùng cá nhân kéo theo việc tăng về nhu cầu dịch vụ Do vậy làm cho sảnphẩm dịch vụ tồn tại ở rất nhiểu ngành khác nhau Mặt khác, Marketing dịchvụ là sự phát triển lý thuyết chung áp dụng vào lĩnh vực dịch vụ Vì thế, chođến nay việc định nghĩa Marketing dịch vụ có rất nhiều quan diểm khac nhau.Philip Kotler đưa ra một số ý tưởng vể Marketing dịch vụ “Marketing dịchvụ đòi hỏi các giải pháp nâng cao chất lượng , năng suất sản phẩm dịch vụ,tác động làm thay đổi cầu, tác động vào việc định giá cũng như phân phối,giao tiếp”

Trang 19

Ta có thể hiểu Marketing dịch vụ một cách tổng quan như sau: Marketingdịch vụ là một quá trình thu nhận, tìm hiểu, đánh giá và thõa mãn nhu cầu củamột thị trường mục tiêu đã lựa chọn và xác định bằng qua 1trinh2 phân phốinguồn lực của tổ chức nhằm thõa mãn nhu cầu đó Marketing được xem xéttrong sự năng động của mối quan hệ qua lại giữa các sản phẩm dịch vụ củadoanh nghiệp với nhu cầu khách hàng cùng với những hoạt động của đối thủcạnh tranh.

2.2 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động Marketing

2.2.1 Môi trường vĩ mô

2.2.1.1.Môi trường dân số

Môi trường dân số bao gồm các yếu tố như: Quy mô dân số, mật độ dânsố, tuổi tác, giới tính chủng tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp…Đó là nhữngkhía cạnh được người làm Marketing quan tâm nhiều nhất bởi nó liên quantrực tiếp đến con người cũng chính là tác nhân tạo ra thị trường

Hiện nay chúng ta đang sống trong một thế giới luôn luôn có nhiều sự thayđổi trong đó bao hàm mật độ dân số Những sự thay đổi dân số có thể dẫn đếnthay đổi mặt lượng của thị trường, đồng thời nó cũng ảnh hưởng trực tiếp làmthay đổi mặt chất của thị trường

2.2.1.2 Môi trường kinh tế

Môi trường kinh tế bao gồm những yếu tố tác động đến khả năng chi tiêucủa khách hàng và tạo ra những mẫu tiêu dùng khác biệt Việc hiểu thị trườngkhông chỉ biết rõ về yếu tố mong muốn của con người mà còn phải nắm đượckhả năng chi tiêu của họ Khả năng chi tiêu này ngoài việc phụ thuộc vào nhu

Trang 20

cầu giá cả, còn phụ thuộc rất nhiều vào tình hình kinh tế, mức thu nhập củangười dân, nhu cầu tiết kiệm và điều kiện tài chính tín dụng Do đó các nhàMarketing phải nhận biết được các xu hướng chính về thu nhập trong dânchúng vá những tahy đổi về chi tiêu của các nhóm dân chúng khác biệt.

Xu hướng tăng lên về thu nhập trung bình trong dân chúng sẽ tạo sức muacao hơn thị trường và còn dẫn đến những nhu cầu, mong muốn khác biệt hơntừ phía người tiêu dùng Họ đòi hỏi nhiều hơn hay sẵn sàng bỏ ra một số tiềncao hơn cho các yếu tố chất lượn, sự đa dạng, tính tiện dụng, tính thẩm mỹhay giá trị tinh thần mà sản phẩm hay dịch vụ có khả năng mang lại

2.2.1.3 Môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố nguồn tài nguyên thiên nhiênđược xem là những nhân tố đầu vào cần thiếtcho hoạt động của doanh nghiệpvà còn có những ảnh hưởng nhất định đến các hoạt động marketing của doanhnghiệp đó Một số xu hướng của môi trường tự nhiên có ảnh hưởng to lớn đếnhoạt động marketing

Sự khan hiếm nguồn tài nguyên vật liệu: Sự thiếu hụt này có thể là do khaithác quá mức, do cạn kiệt nguồn tài nguyên cần thiết hoặc cũng có thể donhững áp lực từ công chúng, xã hội, pháp luật,… Sự thiếu hụt này có thể làmtăng chi phí sản xuất, cần thiết để thay đổi hình ảnh sản phẩm dịch vụ trướccông chúng…

Sự gai tăng chi phí năng lượng làm tăng chi phí hoạt động sản xuất củamột doanh nghiệp đồng thời làm tăng chi phí sinh hoạt, sử dụng sản phẩmdịch vụ của người tiêu dùng

Trang 21

Tình trạng ô nhiễm môi trường tăng lên: Gây sự quan tâm của cả xã hội vànhững nỗ lực kìm hãm tình trạng này đồng thời cũng gây ảnh hưởng to lớnđến hoạt động của doanh nghiệp và ý thức sinh hoạt, tiêu dùng của dânchúng.

2.2.1.4 Môi trường công nghệ

Môi trường công nghệ tác động đến các hoạt động Marketing rất đa dạng, tùythuộc khả năng công nghệ của các doanh nghiệp mà các tác động này có thể đemlại cơ hội hoặc gây ra các mối đe dọa đối với việc đổi mới, thay thế sản phẩm,chu kỳ sống sản phẩm, chi phí sản xuất của doanh nghiệp

Sự thay đổi theo nhịp gia tốc của công nghệ: Ngày càng có nhiệu ý tưởng đemlại kết quả và khoảng cách về thời gian giữa các ý tưởng mới đến việc áp dụngchúng thành công, cũng như giữa thời điểm giới thiệu đến thời điểm đỉnh caocủa sản phẩm đang rút ngắn lại

Các cơ hội để phát minh và cải tiến là vô hạn: Hiện nay các nhà khoa học đangtập trung nghiên cứu nhiều công nghệ mới nhma82 tạo ra một cuộc cách mạngđối với các sản phẩm và quá trình sản xuất nhằm phục vụ cho cuộc sống củachúng ta Minh chứng cho thấy nhiều năm trở lại đây khon g6 ít những thay đổicó lợi về lĩnh vực như sinh học, y học, điện tử chất rắn…

Chi phí dành cho việc nghuên cứu và phát triển ngày càng gia tăng, xu hướng tậptrung vào những cải tiến hơn là phát minh, sáng chế Sự điều tiết của chínhquyền ngày càng gia tăng xu hướng của môi trường công nghệ tác động cũngkhông nhỏ đến doanh nghiệp mà ta cần quan tâm

2.2.1.5 Môi trường chính trị và pháp luật

Trang 22

Các quết định marketing của một doanh nghiệp thường bị ảnh hưởngnhiều bởi yếu tố pháp luật Đó có thể là những điều khoản pháp luật,các chínhsách được nhà nước, chính phủ và các chính quyền địa phương ban hành Cácyếu tố này điều chỉnh những hoạt động của doanh nghiệp theo khuôn khổ chophép của pháp luật.

Hệ thống pháp luật tác động đến doanh nghiệp ngày càng gia tăng thể hiệnqua việc nhiều bộ luật liên quan đến con người ra đời càng nhiều Việc điều tiếtđối với doanh nghiệp bằng pháp luật là nhằm bảo vệ giữa các doanh nghiệp vớinhau, bảo vệ người tiêu dùng tránh các giao dịch buôn bán không công bằng haybảo vệ lợi ích của xã hội

Sự phát triển của các nhóm bảo vệ lợi ích công cộng buộc các hoạt độngMarketing ngày càng phải quan tâm hơn và có trách nhiệm hơn đối với an toànsản phẩm, quảng cáo trung thực và có văn hóa

2.2.1.6 Môi trường văn hóa

Con người sinh ra và lớn lên trong một xã hội cụ thể và những văn hóaniềm tin, nhận thức về giá trị cuộc sống, chuẩn mực truyền thống, hành vi của họbị ảnh hưởng bởi xã hội, từ nền văn hóa mà họ sinh sống Một số các đặc trưngvề môi trường văn hóa xã hội có tác động nhất định đến hoạt động Marketingcủa doanh nghiệp như:

Tính bền vững của những giá trị văn hóa cốt lõi: Trong mỗi quốc gia, mỗidân tộc luôn luôn tồn tại những giá trị văn hóa khác biệt từ xưa đến nay, Vì vậyđể tiếp cận, thu phục một thị trường các nhà Marketing phải thấu hiểu được nềnvăn hóa riêng biệt của nơi đó tránh những hành vi, những thông điệp thậm chí

Trang 23

Ngoài ra trong mỗi xã hội còn tồn tại những nhóm văn hóa nhỏ vì thếngười làm Marketing phải nhận ra và lựa chọn nhóm nào sẽ là thị trường mụctiêu của doanh nghiệp mình Bên cạnh đó, sự biến đổi trong các giá trị văn hóathứ cấp xảy ra xung quanh các giá trị cốt lõi cũng đòi hỏi các nhà Marketing phảitiên đoán được những biến đổi này nhằm nhận dạng các cơ hội và những tháchthức mới.

2.2.2 Môi trường vi mô

2.2.2.1.Môi trường nội tại doanh nghiệp

Trong việc thiết kế kế hoạch Marketing cho doanh nghiệp , bộ phânmarketing phải chịu sự lãnh đạo của ban giám đốc công ty đồng thời phải hợptác với các bộ phận khác trong doanh nghiệp như bộ phận nghiên cứu và pháttriển nhân sự, vật tư, sản xuất , tài chính và kế toán của doanh nghiệp đó tất cảbộ phận liên quan này hình thành nên một môi trường nội tại của một doanhnghiệp

Ban giám đốc công ty là người thiết lập nên những nhiệm vụ, những mụctiêu chung, chiến lược tổng thể và các chính sách của doanh nghiệp Nhà quảntrị marketing phải đưa ra các quyết định trong phạm vi những kế hoạch đượchoạch định bởi ban giám đốc

Nhà quản trị marketing phải hợp tác chặt chẽ với các bộ phận khác trongdoanh nghiệp.Bộ phận tài chính đóng vai trò là người tìm kiếm cung cấp trongnguồn tài chính để thực hiện các chương trình Marketing Bộ phận thu mua cónhiệm vụ tìm kiếm nhà cung ứng và nguồn nguyên liệu thích hợp Bộ phận sảnxuất có nhiệm vụ tạo ra sản phẩm đúng số lượng và chất lượng Bộ phận kế toánphải tính toán những khoản lời lỗ để biết được những mục tiêu Marketing đã

Trang 24

được thực hiện như thế nào tất cả các hoạt động của các bộ phận khác nhautrong doanh nghiệp cùng tác động đến kế hoạch và hoạt đông marketing trongdoanh nghiệp đó.

2.2.2.2 Nhà cung ứng

Nhà cung ứng là những tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh cung cấp nguyênvật liệu cần thiết cho việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp và các đối thủcạnh tranh Để quyế định mua các yếu tố đầu vào, doanh nghiệp cần xác định rõđặc điểm của chúng, tìm kiếm nguồn cung cấp, chất lượng và lựa chọn nhà cungcấp tốt nhất về chất lượng, uy tín giao hàng , độ tin cậy và đảm bảo giá cả Sựtăng giá hay khan hiếm của nguồn lực này trên thị trường có thể ảnh hưởng rấtnhiều đến các hoạt động marketing của doanh nghiệp

Các nhà quản trị Marketing cần phải nắm bắt được khả năng của những nhàcung ứng cả về chất lẫn về lượng Sự thiếu hụt hay chậm trễ về lượng cung ứng,sự không bảo đảm chất lượng đầu vào hoặc sự gia tăng giá từ phía các nhà cungứng có thể gây tác hại đến khả năng thõa mãn khách hàng mục tiêu của doanhnghiệp và chắc chắn sẽ ảnh hưởn đến doanh thu vì khách hàng sẽ chuyển đếntiêudùng các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh

2.2.2.3.Khách hàng

Khách hàng là đối tượng phục vụ của doanh nghiệp và là nhân tố tạo nên thịtrường Do đó doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ những khách hàng củamình Có những dạng khách hàng sau đây mà doanh nghiệp cần lưu ý:

 Người tiêu dùng là những cá nhân, hộ gia đìnhmua sản phẩm để sử dụng cho mục đích cá nhân và gia đình

Trang 25

 Nhà sản xuất là các tổ chức mua sản phẩm vớimục đích sản xuất và hoạt động của mình.

 Trung gian phân phối là các tổ chức hay cá nhânmua sản phẩm với mục đích bán lại để kiếm lời

Các cơ quan nhà nước là những doanh nghiệp phi lợi nhuận là những tổ chứcmua sản phẩm để sử dụng trong cơ quan công quyền hoặc chuyển giao chonhững người cần đến nó với mục đích xã hội Khách hàng quốc tế là nhữngngười mua ở nước ngoài bao gồm người tiêu thụ, người sản xuất, người bán lạivà các cơ quan nhà nước

2.2.2.4 Đối thủ cạnh tranh

Làm thế nào có thể xác định được các đối thủ cạnh tranh hiện tại và trongtương lai? Chỉ cần bạn tuân theo một quy tắc đơn giản: đối thủ cạnh tranh là bấtkỳ công ty nào có mục đích thu hút cùng một đối tượng khách hàng mà bạn cũngđang muốn thu hút Điều này có nghĩa là bạn phải xem xét cả những công tycung cấp các sản phẩm thay thế cho sản phẩm hay dịch vụ của bạn Ví dụ, hãygiả sử rằng bạn bán phần mềm xử lý văn bản

Nhu cầu của khách hàng của bạn không phải là phần mềm mà là khả năngtạo ra văn bản nhanh chóng và tiện lợi Nhu cầu này có thể được thỏa mãn bằngnhiều cách khác nhau: bằng bút chì, bút mực, máy đánh chữ, máy tính cá nhânhay bất kỳ công cụ viết lách nào khác mà các công ty sáng tạo có thể tưởngtượng ra Như vậy, công ty bạn thật sự có nhiều đối thủ cạnh tranh hơn là bạnnhận định

Khi liệt kê đối thủ cạnh tranh của công ty, bạn hãy xem xét những yếu tốsau:

Trang 26

- Những đối thủ cung cấp sản phẩm tương tự như sản phẩm của bạn.- Những công ty sản xuất sản phẩm thay thế sản phẩm của bạn.- Người tiêu dùng dễ dàng so sánh giá cả và thường xuyên thay đổi nhàcung cấp.

- Khả năng tăng giá và giảm số lượng hàng cung ứng của những nhà cungcấp riêng của bạn

2.3 Phân đoạn thị trường

Theo quan điểm của Marketing hiện đại, doanh nghiệp cần thõa mãn tối đahóa lợi nhuận Tuy nhiên trên thị trường lại có rất nhiều người mua khác nhau,mỗi người lại có nhu cầu, mong muốn, mục đích và nguồn lực của riêng mình.Như vậy mỗi người mua có thể được coi là một thị trường mục tiêu Lý tưởngnhất là người bán phải đưa ra chương trình Marketing cho riêng từng người

Doanh nghiệp phải tìm những khách hàng có cùng chung một số đặc điểmtương đối giống nhau thành một nhóm Điểm khởi đầu cho hoạt động Marketingcủa bất kỳ doanh nghiệp nào cũng thường bắt đầu từ việc trả lời câu hỏi thịtrường mục tiêu của doanh nghiệp là ai, tức doanh nghiệp phải phân biệt và hiểurõ thị trường mục tiêu của họ

Đoạn thị trường là nhóm người mua co phản ứng tương đối giống nhautrước cùng một tập hợp các kích thước Marketing Phân đoạn thị trường là quátrình phân chia người mua thành từng nhóm trên cơ sở những khác biệt về nhucầu, mong muốn, hành vi hoặc tính cách

Trang 27

Phân đoạn thị trường là việc cần thiết nhằm mục đích giúp doanh nghiệplựa chọn một hay những đoạn thị trường mục tiêu làm đối tượng ưu tiên cho cácnỗ lực Marketing của mình.

 Để đảm bảo tính thiết thực cho các doanh nghiệp trong phân đoạn thịtrường cần phân đoạn theo ba đối tượng khách hàng mua sản phẩm vì mụcđích của họ Ba đối tượng khách hàng là:

 Khách hàng mua sản phẩm để tiêu dùng cá nhân hay gia đình của họ Khách hàng mua sản phẩm để tiêu dùng cho tổ chức, tập thể

 Khách hàng mua sản phẩm để sản xuất và đem bán. Để xác định được một đoạn thị trường có hiệu quả việc phân đoạn thị

trường phải đáp ứng được các yêu cầu sau: Đoạn thị trường phải đo lường được, tức là phải định lượng được lượng

cầu và xác định được cơ cấu của cầu: Đoạn thị trường phải tiếp cận được. Đoạn thị trường phải đủ lớn có khả năng sinh lời cho doanh nghiệp. Đoạn thị trường chưa bị bão hòa, không thể thay đổi thị hiếu

 Đoạn thị trường phải tạo ra khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp vàdoanh nghiệp phải có đủ nguồn lực để hình thành và triển khai các chươngtrình marketing riêng biệt cho đoạn thị trường đó

Trang 28

Thông qua việc phân đoạn thị trường chính xác sẽ giúp các doanh nghiệpcó khả năng đưa ra các chính sách quản trị nhân sự hợp lý Đặc biệt là việcđặt ra các yêu cầu cho tuyển dụng, lựa chọn các chương trình đào tạo, huấnluyện nhân viên đáp ứng nhu cầu của thị trường mục tiêu nhằm tăng lợi thếcạnh tranh của các doanh nghiệp về chất lượng dịch vụ.

Tầm quan trọng của phân đoạn thị trường đối với các doanh nghiệp cònthể hiện ở chỗ nó giúp các doanh nghiệp này có chiến lược đầu tư cho hoạtđộng Marketing và sử dụng ngân sách marketing của mình một cách hiệu quảhơn cả trong ngắn hạn và dài hạn

2.4 Lựa chọn thị trường mục tiêu

Thụ trường mục tiêu được hiểu là một tập hợp người mua có cùng nhucầu đòi hỏi hay những đặc tính giống nhau mà doanh nghiệp có khả năng đápứng, đồng thời tạo ra những lợi thế so sánh cao hơn so với các đối thủ cạnhtranh và cho phép tối đa hóa các mục tiêu markrting đã đặt ra của doanhnghiệp

Trên thực tế, các doanh nghiệp có thể lực chọn thị trường mục tiêu theomột hay năm phương án sau đây:

Phương án 1: Tập trung vào một đoạn thị trường, theo phương án nàymọi nỗ lực Marketing của doanh nghiệp chỉ tập trung vào một đoạn thị trườngmục tiêu đơn lẽ

Phương án 2: Chuyên môn hóa có sự lựa chọn, theo phương án nàydoanh nghiệp có thể lựa chọn hai hoặc nhiều hơn các đoạn thị trường mụctiêu phù hợp với mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp

Trang 29

Phương án 3: Chuyên môn hóa theo thị trường, theo phương án nàydoanh nghiệp chỉ tập trung vào một loại sản phẩm nhưng thõa mãn nhu cầuđa dạng của nhóm khách hàng riêng biệt.

Phương án 4: Bao phủ toàn bộ thị trường, theo phương án này doanhnghiệp cố gắng đáp ứng nhu cầu mong muốn của mi64 khách hàng về tất cảcác loại sản phẩm hàng hóa mà họ cần

Tương ứng với mỗi phương án lựa chọn trên các doanh nghiệp có thể sửdụng các chiến lược Marketing không phân biệt, Marketing phân biệt vàMarkrting tập trung Việc lựa chọn chiến lược Marketing nào để áp dụng chophù hợp và đem lại hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp là hoàn toàn phụthuộc vào việc phân tích các yếu tố quan trọng sau đây:

Một là, khả năng tài chính của doanh nghiệp Nếu khả năng tài chính củadoanh nghiệp hẹp thì chọn chiến lược Marketing tập trung

Hai là, múc độ đồng nhất của sản phẩm Nếu múc độ đồng nhất của sảnphẩm cao thì nên lực chọn chiến lược marketing không phân biệt

Ba là, giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm Nếu chu kỳ sống của sảnphẩm ở giai đoạn triển khai thì chiến lược hợp lý là Marketing tập trung

Bốn là, múc đồng nhất của thị trường Nếu thị trường có cùng chung sởthích mong muốn và phản ứng giống nhau trước cùng một tập hợp kích thíchMarketing thì hợp lý nhất là chọn chiến lược Marketing không phân biệt

Năm là, chiến lược Marketing của đối thủ cạnh tranh sử dụng chiến lượckhông phân biệt, thì hợp lý hơn là chúng ta nên sử dụng chiến lược không

Trang 30

phân biệt, thì hợp lý là chúng ta nên sử dụng chiến lược phân biệt hoặc chiếnlược tập trung.

2.5 Định vị thị trường

Định vị thị trường là thiết kế sản phẩm dịch vụ cung cấp ra thị trường sovới những đặc tính khác biệt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và tạocho nó một hình ảnh riêng đối với thị trường mục tiêu

Muốn định vị thị trường các nhà marketing phải chủ động tìm các biệnpháp khắc họa hình ảnh sản phẩm của doanh nghiệp mình trong tâm trí kháchhàng Bằng việc thấu hiểu sự kỳ vọng, sự cảm nhận và đánh giá của họ về sảnphẩm dịch vụ Định vị sản phẩm có thể bằng thuộc tinh sản phẩm, bằng giá cảvà chất lượng, hoặc định vị thông qua các hình tượng Để lựa chọn định vị cóthể theo hai hướng:

 Hướng thứ nhất là định vị cạnh tranh trực tiếp Hướng thứ hai là định vị bằng cách tìm một chỗ trống trên thị trường

mà ở đó chưa có đối thủ cạnh tranh  Tác giả Burke và Resnick (1991) đưa ra bốn chiến lược định vị: Định vị trong mối tương quan thị trường mục tiêu: So sánh vời doanh

nghiệp cùng hướng vào một thị trường khách. Định vị trong mối quan hệ giữa giá cả và chất lượng. Định vị trong mối quan tương quan chủng loại sản phẩm

Trang 31

Các doanh nghiệp muốn định vị trên thị trường cần phải nghiên cứu thấu đáocác yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến việc khắc họa hình ảnh của sản phẩm dịchvụ trong trí nhớ của khách hàng mục tiêu như:

 Sự khác biệt trong chất lượng dịch vụ cho doanh nghiệp cung cấp ra thịtrường từ đó ảnh hưởng tới uy tín, danh tiếng và thương hiệu của doanhnghiệp, tác động mạnh đến niềm tin và sự trung thành của họ với sảnphẩm

 Sự đa dạng phong phú và khả năng kết hợp. Mức giá bán sản phẩm của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới nhận thức

của người tiêu dùng về hình ảnh của doanh nghiệp trên thị trường. Tính chuyên nghiệp của nhân viên phục vụ trực tiếp

 Thiết kế bên trong và bên ngoài đẹp, hợp lý. Quãng cáo tốt, đúng cách với hình tượng logo.Các bước định vị thị trường:

 Dựa vào phân đoạn thị trường để xác định, lựa chọn thị trường mụctiêu

 Xác định thị trường hiện tại của sản phẩm mà doanh nghiệp đang cungcấp trên thị trường so với đối thủ cạnh tranh theo những tiêu chuẩn màkhách hàng mục tiêu cho là quan trọng

 Căn cứ vào những điều kiện đặc thù của doanh nghiệp và kết quả xácđịnh vị trí hiện tại của doanh nghiệp theo đánh giá của khách hàng trên

Trang 32

thị trường để quyết định hướng định vị cạnh tranh trực tiếp hay lấp chỗhổng của thị trường.

 Xây dựng các chính sách Marketing Mix phù hợp nhất quán với địnhhướng chiến lược và mục tiêu cua doanh nghiệp đặt ra cũng như bảođảm khắc họa hình ảnh tốt nhất về doanh nghiệp đúng với vị trí màdoanh nghiệp đã lựa chọn trên thị trường nhằm tạo lợi thế cạnh tranhlâu dài cho doanh nghiệp

2.6 Chiến lược Marketing – Mix

2.6.1 Chiến lược sản phẩm

Sản phẩm theo quan điểm Marketing tồn tại dưới ba dạng: Món hàng(Product item), dòng sản phẩm (Product line), và tập hợp sản phẩm (Productmix), do đó cần xác định chiến lược cho cả ba hình thức sản phẩm đó

Chiến lược sản phẩm là sự gắn bó của sự lựa chọn và những biện pháp phảisử dụng để xác định một tập hợp sản phẩm bao gồm các dòng sản phẩm và cácmón hàng sao cho phù hợp với tùng thị trường và phù hợp với từng giai đoạnkhác nhau trong chu kỳ sống của sản phẩm đó

Trong khuôn khổ của Marketing Mix, những biến số khác của Marketingnhư giá cả , phân phối, xúc tiến, cần được xác định phù hợp với chiến lược sảnphẩm bởi vì sự chọn lựa thực hiện các biến số này phỉa căn cứ trực tiếp vào hìnhảnh của sản phẩm Như vậy, chiến lược sản phẩm của một doanh nghiệp nằmtrong cái khung rộng lớn hơn của chiến lược Marketing của doanh nghiệp đó vàđã trở thành yếu tố hàng đầu để thực hiện các mục tiêu của Marketing

Trang 33

Chiến lược tập hợp sản phẩm (Chiến lược mở rộng tập hợp sản phẩm, chiếnlược kéo dài vòng đời sản phẩm trong một tập hợp, chiến lược tăng chiều sâucủa tập hợp sản phẩm, chiến lược tăng giảm tính đồng nhất của tập hợp sảnphẩm).

Chiến lược dòng sản phẩm (Chiến lược thiết lập các dòng sản phẩm, chiếnlược phát triển dòng sản phẩm)

Chiến lược cho từng sản phẩm cụ thể (Chiến lược đổi mới sản phẩm, chiếnlược bắt chước sản phẩm, chiến lược thích ứng sản phẩm, chiến lược tái định vịsản phẩm)

2.6.2 Chiến lược định giá

Giá là đơn vị tiền tệ cần thiết mà khách hàng phải bỏ ra để có một sản phẩmvới một chất lượng nhất định, vào một thời điểm nhất định và một nơi nhất định.Đối với doanh nghiệp thì giá có ảnh hướng lớn đến doanh số và do đó ảnhhưởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp Còn đối với người tiêu dùng thì giácó tác động mạnh mẽ đến chi tiêu do đó giá thường là tiêu chuẩn quan trọng củaviệc mua và lựa chọn của họ

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc định gí như: yếu tố bao gồm (Mụctiêu marketing, chiến lược marketing Mix, đặc tính sản phẩm, chi phí) và các yếutố bên ngoài (Thị trường, nhu cầu, đối thủ cạnh tranh, chính sách giá cả của nhànước) Các quyết định về giá cần phải liên kết một cách chặt chẽ với việc thiết kếsản phẩm, vấn đề phân phối và với các quyết định xúc tiến bán hàng nhằm mụcđích hình thành một chương trình Marketing nhất bộ, có hiệu quả Vì vậy cácphương pháp định giá mà các doanh nghiệp thường dùng đó là:

Ngày đăng: 22/08/2024, 18:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w