1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy trình sản xuất của công ty TNHH Sông Hồng

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại công ty TNHH Sông Hồng, em được sựgiúp đỡ của các cô chú anh chị trong công ty và sự hướng dẫn tận tình của giáo viênhướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo; nhưng vì do vốn kiến thức và kinh nghiệmthực tế còn nhiều hạn chế nên bài thực tập của em vẫn còn nhiều thiếu sót, em rấtmong nhận được sự góp ý của thầy cô và công ty TNHH Sông Hồng để bài thực tậpđược hoàn thiện và có ý nghĩa hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 2

LỜI MỞ ĐẦU 5

1 Lý do chọn đề tài: 5

2 Mục đích và phương pháp nghiên cứu: 5

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 5

Kết cấu bài thực tập: 5

CHƯƠNG 1 7

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SÔNG HỒNG 7

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 7

1.1 Chức năng, nhiệm vụ và phương châm của công ty 10

1.2 Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động: 11

2.2 Các bước phát triển của quản lý chất lượng: 19

2.2.2 Kiểm soát chất lượng (QC): 19

2.2.3 Đảm bảo chất lượng (QA): 19

2.2.4 Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC): 19

Trang 3

3.1 Tình hình lao động của công ty 26

3.2 Các trang thiết bị máy móc kĩ thuật 26

3.3 Quy trình sản xuất của công ty TNHH Sông Hồng 27

3.4 Quá trình tạo sản phẩm 28

3.5 Quá trình liên quan tới khách hàng 32

3.5.1 Xác định các yêu cầu liên quan đến sản phẩm 32

3.5.2 Xem xét các yêu cầu liên quan đến sản phẩm 33

3.5.4 Thiết kế 33

3.7 Quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ 34

3.7.1 Kiểm soát sản xuất và cung cấp dịch vụ 34

3.7.2 Phê chuẩn hiệu lực của các quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ 36

Trang 4

4.1 Những ưu – nhược điểm của công ty: 49

4.1.1 Ưu điểm: 49

4.1.2 Nhược điểm: 49

4.1.3 Những nguyên nhân gây nên nhược điểm: 50

4.2 Những mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu công ty cần hoàn thành 50

4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng sản xuất cho công ty TNHH Sông Hồng: 51

4.3.1 Huy động và sử dụng vốn hợp lý 51

4.3.2 Thực hiện các biện pháp giảm chi phí sản xuất kinh doanh 52

4.3.3 Nâng cao năng lực đấu thầu 54

4.4 Kiến nghị và đề xuất 54

Kết luận chương 4 55

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài:

Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang tạo ra sức ép cạnh tranh to lớn đốivới các doanh nghiệp trong và ngoài nước Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệpViệt Nam phải luôn chủ động tìm kiếm nhằm nâng cao giải pháp năng xuất và khảnăng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường một trong những giảipháp đó là ứng dụng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản xuất được ápdụng nhiều tại các công ty

Ngành cơ khí chế tạo nước ta thời gian qua có bước phát triển nhanh chóng Nhưngthực tế cho thấy các doanh nghiệp cơ khí trong nước lại gặp rất nhiều khó khăn trướcyêu cầu phải liên tục đổi mới công nghệ Các doanh nghiệp phải tự vượt qua nhữngkhó khăn đó bằng chính năng lực của mình và công ty TNHH Sông Hồng là một ví dụđiển hình Với hướng đi đúng đắn trong công tác quản lý chất lượng, công ty khôngngừng phát triển trong những năm vừa qua và nhận được nhiều bằng khen từ Đảng vànhà nước

Sau quá trình được học và tìm hiểu môn Quản trị chất lượng, cùng với việc tìm hiểuthực tế công tác quản lý chất lượng tại công ty TNHH Sông Hồng, tôi xin chọn đề tài:

“Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy trình sản xuất của công ty TNHHSông Hồng”

2 Mục đích và phương pháp nghiên cứu:

Bài báo thực tập với mục đích làm rõ thực trạng quản lý chất lượng sản xuất tạicông ty TNHH Sông Hồng, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệuquả, để tăng năng suất và khả năng cạnh tranh, đồng thời hoàn thiện công tác quản lýchất lượng tại công ty

Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, quan sát thực tiễn và phân tíchsố liệu để đánh giá hiệu quả quản lý chất lượng tại công ty TNHH Sông Hồng Từ đóđề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nhân hiệu quả quản lý cho công ty

3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:

Hồng

Trang 6

Kết cấu bài thực tập:

Bài báo cáo thực tập gồm các phần chính:

Sông Hồng

ty TNHH Sông Hồng

Trang 7

CHƯƠNG 1GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SÔNG HỒNGI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Thành lập ngày 06 tháng 04 năm 1996, giấy phép kinh doanh số 046419 do Sở kếhoạch đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu cấp, Công ty trách nhiệm hữu hạn Sông Hồngđã trải qua bao thăng trầm, nhưng với sự quyết tâm cao độ, sự lãnh đạo đúng đắncủa Lãnh đạo, sự đoàn kết, lao động không biết mệt mỏi của tập thể công nhân viên, Công ty đã gặt hái được từ thành công này đến thành công khác, tạo tiền đề để Côngty thực hiện những mục tiêu mới trong tương lai Hình kim chỉ Nam, biểu tượng choCông ty là niềm tin cho tập thể cán bộ công nhân viên Công ty, cũng như thắp sángniềm tin những khách hàng đã, đang và sẽ đến với Công ty TNHH Sông Hồng

- Do yêu cầu mở rộng quy mô sản xuất, năm 2003 Xưởng sản xuất chuyển địa điểm

về số 39 Đường Nguyễn Thiện Thuật, Phường Thắng Nhất, Thành phố Vũng Tàu,Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Các lĩnh vực hoạt động của Công ty đang được mở rộngcả về quy mô và chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ

- Tên giao dịch tiếng Việt: Công ty TNHH Sông Hồng, tên giao dịch tiếng Anh:Song Hong Co., Ltd

- Địa chỉ giao dịch tiếng Việt: 69B – Đường Thống Nhất – Phường 3 – Thành phốVũng Tàu, tên giao dịch tiếng Anh: 69B – Thong Nhat Street – Ward 3 – Vung TauCity

- Địa chỉ phân xưởng sản xuất 1: 39 – Nguyễn Thiện Thuật – Phường Thắng Nhất –Thành phố Vũng Tàu

- Số điện thoại liên hệ: (+84) 064 3839 585, Fax: (+84) 064 3839 586- Địa chỉ phân xưởng sản xuất 2: 231A Phước Thắng, F12, Tp Vũng Tàu.- Email: song-hong@hcm.vnn.vn

- Vốn điều lệ tại thời điểm 29 tháng 5 năm 2008 là 3,000,000,000 VND (Ba tỉ ViệtNam Đồng)

- Tên giao dịch tiếng Việt: Công ty TNHH Sông Hồng; tên giao dịch tiếng Anh:

Song Hong Co.,Ltd.- Các lĩnh vực hoạt động của Công ty đang được mở rộng cả về quy mô và chất

lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ Các lĩnh vực hoạt động của công ty hiện naygồm:

Trang 8

 Đóng mới, thử tải, cho thuê Container các loại; Cung cấp, thử tải các thiết bị nâng hạ;

bằng sơn hàng hải;

khoan phục vụ ngành dầu khí; Cung cấp thiết bị cứu sinh, cứu hỏa; Cung cấp nắp bảo vệ ren ống các loại;

mềm máy tính, máy in, máy photocopy…);

- Thiết kế sản xuất các loại Container từ 6 – 40 feet (tiêu chuẩn hoặc không theotiêu chuẩn) dùng để chứa hàng hóa và vận chuyển các thiết bị, hóa chất, rác thải khôngđộc hại hoặc độc hại sử dụng trên tàu biển, giàn khoan với điều kiện cháy nổ, ăn mòncao

- Thiết kế các loại Container từ 6 – 40 feet dùng làm nhà ở văn phòng, nhà ở haycác công trình xây dựng dân dụng

- Rọ chứa bình ga, CO2, Oxit, Axit

bay, thuyền…

Trang 9

- Sản xuất các loại ren ống

nhân, kỹ thuật viên kinh nghiệm, được đào tạo tốt và hệ thống máy móc cùng cácphương tiện vận chuyện có sẵn, công ty TNHH Sông Hồng đã và sẽ đảm bảo cung cấpcho khách hàng những dịch vụ tốt nhất:

trên các tàu thuyền hoặc công trình biển.- Thử tải container và các thiết bị khác theo tiêu chuẩn DNV- Thử tải cáp và các thiết bị nâng hạ

- Bảo trì bảo dưỡng các loại thiết bị nâng hạ, bình chứa, van đầu giếng…

 Với tổng thiết bị nâng hạ, các loại container từ 6 – 20 feet, các loại rọ chứahàng, thùng rác, rọ chứa khí… trên 400 cái cùng với hệ thống bảo trì tốt Công ty luônluôn đảm bảo dịch vụ cho thuê các thiết bị này trong thời gian nhanh nhất và cácchứng chỉ đi kèm, để các thiết bị trên có thể phục vụ an toàn, hiệu quả trên các côngtrình biển

- Dịch vụ chống ăn mòn, sơn bề mặt kim loại của thiết bị công trình

chuyên dùng, hệ thống mặt bằng rộng, công ty có thể cung cấp cho khách hàng dịchvụ:

theo yêu cầu của khách hàng

kinh nghiệm thu được tại các công trình, chúng tôi đã thực hiện các hoàn thành tốtcông tác bảo trì các thiết bị, các bộ phận cơ khí lớn trong nhà máy, tàu biển như hệthống đường ống, bình chứa, các khung dầm cẩu trục, các thiết bị nâng hạ, vỏ tàu…công ty luôn đảm bảo cho các công trình này trở lại hoạt động bình thường trong thờigian nhanh và đảm bảo an toàn hiệu quả sau khi bảo trì

Trang 10

- Lắp ráp gia công các thiết bị cơ khí như đường ống, cẩu trục, lợp tôn…: Ngoàiviệc có thể gia công lắp đặt các nhà xưởng, cẩu trục, hệ thống đường ống chúng tôicũng có thể thiết kế gia công và lắp đặt thêm các chi tiết cơ khí lớn nhằm phục vụ cácnhu cầu bổ sung trên các công trình.

1.1 Chức năng, nhiệm vụ và phương châm của công ty.

• Gồm 2 chức năng chính: Sản xuất và thương mại

Thương mại: Mua bán tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng; mua bán và pha chế dung

dịch khoan phục vụ ngành dầu khí; Mua bán, lắp đặt, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị văn

phòng (máy tính, phần mềm máy tính, máy in, máy photocopy…)Sản xuất: Thiết kế, đóng mới, thử tải, cho thuê Container các loại; Cung cấp, thử tảicác thiết bị nâng hạ; Chống thấm, chống rỉ cho tàu biển, giàn khoan và các công trìnhdưới nước bằng sơn hàng hải; Cung cấp thiết bị cứu sinh, cứu hỏa; Cung cấp nắp bảovệ ren ống các loại

Công ty TNHH Sông Hồng là công ty hoạt động với chức năng sản xuất đóng mới,

thử tải sữa chữa tàu thuyền, giàn khoan…Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng củakhách hàng theo tiêu chuẩn JIS, AS, BS, ASTM theo yêu cầu của khách hàng

• Nhiệm vụ của công ty

Đảm bảo hoàn thành sản xuất kinh doanh với hiệu quả cao và tuân thủ nghiêm chỉnhcác chính sách kinh tế, pháp luật của nhà nước, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với nhànước

Chủ động xây dựng phương hướng và thực hiện công việc kinh doanh.Công ty có quyền tự chủ về tài chính và có quyền khai thác, mở rộng thị trường nhằmtạo ra hiệu quả kinh tế - xã hội để phát triển công ty vững mạnh

Thực hiện các chính sách về chế độ tiền lương đúng theo quy định của nhà nước, thựchiện phân phối lao động hợp lý, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống vậtchất lẫn tinh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên

• Phương châm của Công ty là :

“ Mang niềm vui đến cho người sử dụng, Mang hy vọng đến cho người bán hàng, Với tự hào của nhà sản xuất.”

• Chính sách của công ty:

Minh bạch- công bằng và liêm khiết

Trang 11

Công ty TNHH Sông Hồng cam kết duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêuchuẩn ISO-9001:2008, đảm bảo mỗi cán bộ công nhân viên hiểu yêu cầu của kháchhàng với phương châm:

“KHÔNG NGỪNG CẢI TIẾN HỆ THỐNG, CUNG CẤP SẢN PHẨM VÀDỊCH VỤ THỎA MÃN MONG ĐỢI CỦA KHÁCH HÀNG”

Để đảm bảo được cam kết trên Công ty TNHH Sông Hông thực hiện nhữngnguyên tắc sau:

1 Duy trì hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu của tiêu chẩn ISO

9001: 2008 một cách có hiệu quả trên cơ sở có sự tham gia của tất cả mọingười

2 Tìm hiểu kỹ yêu cầu của khách hàng.3 Giáo dục cán bộ công nhân viên để mọi người thấy rõ mình vừa là người cung

ứng vừa là khách hàng của mọi người trong công ty, có như vậy chất lượng mớikhông ngừng tăng lên ở tất cả các khía cạnh

4 Giáo dục và đào tạo cho mọi cán bộ công nhân viên để họ không ngừng nâng

cao năng lực của mình

5 Đổi mới công nghệ trang thiết bị để nâng cao năng suất và chất lượng.6 Cải tiến môi trường và điều kiện làm việc.

1.2 Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động:

Mục tiêu: Căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh đạt được trong thời gian vừa qua,

cùng với những điều kiện hiện có Công ty đã đề ra mục tiêu hoạt động cần phải phấnđấu trong thời gian tới như sau:

phong làm việc sẽ có các khoản thưởng xứng đáng cho từng cá nhân Đặc biệt việc trảlương sẽ luôn đảm bảo kịp thời, đúng thời hạn theo hợp đồng đã ký kết

linh hoạt, sử dụng hợp lý nguồn nhân công tránh tình trạng dư thừa lao động

các hợp đồng tại các châu phi và châu úc, đây là một trong số các khu vực có tiềmnăng phát triển mạnh trong tương lai

Trang 12

+ Nâng cao tinh thần trách nhiệm làm việc của từng cá nhân, đặc biệt là các cán bộ quảnlý từng bộ phận, phân xưởng và các phòng ban Phải luôn đặt mục tiêu phát triển Côngty lên hàng đầu.

+ Đẩy mạnh công tác chăm lo vật chất, đãi ngộ tinh thần thường xuyên tổ chức cácchuyến du lịch, nghỉ ngơi cho toàn thể công nhân viên vào các dịp lễ, tết để động viênhọ tích cực làm việc hăng say hơn

Nguyên tắc hoạt động:

+ Duy trì và mở rộng thị trường hiện tại ở Nhật Bản và Việt Nam, phát triển ra thịtrường châu phi và Châu úc theo phương châm: “Mang niềm vui đến người sử dụng,mang hy vọn đến cho người kinh doanh, với niềm tự hào của nhà sản xuất”

Với đội ngũ chuyên gia người Nhật giàu kinh nghiệm, các kỹ sư Việt Nam trình độchuyên môn cao, nhiệt tình và sáng tạo đã từng tu nghiệp ở Nhật Bản nhiều năm, cácloại máy móc, thiết bị hiện đại kỹ thuật cao được nhập khẩu từ Nhật, Mỹ cùng với

mức giá cạnh tranh, Công ty TNHH Sông Hồng tự tin rằng sẽ luôn đáp ứng được mọi

yêu cầu của khách hàng

1.3 Cơ cấu tổ chức

* Cơ cấu tổ chức quản lý

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chứcnăng Tổng giám đốc là người điều hành và đưa ra các chỉ thị trực tiếp xuống cácphòng ban của công ty

Hiện nay cơ cấu tổ chức trong công ty bao gồm:Phòng Kỹ thuật – Chất lượng, Phòng Kinh doanh, Phòng Kế toán – Hành chính –Nhân sự, khối sản xuất gọi chung là Xưởng sản xuất bao gồm: Bộ phận Vật tư, bộphận quản lý máy móc thiết bị, bộ phận Thử tải và an toàn sản xuất, các tổ sản xuất: tổHàn, tổ Chống ăn mòn, tổ Tiện, tổ Sửa chữa, tổ Bảo vệ

Trang 13

GIÁM ĐỐC

Phòng kinh

Bộ phần an toàn sản xuất

Tổ thử tảiĐội bảo vệTổ Cam

kho

Bộ phận quản lí máy móc thiết bị

Đội dịch vụ sửa chữa

KCS

Trang 14

1.4 Đặc điểm lao động của Công ty:1.4.1 Lực lượng lao động:

Bảng Tình hình lao động qua các năm

Năm 2013 tổng số lao động của Công ty là 147 người (tăng 27 người so với năm2012), số lao động trực tiếp là 110 người (chiếm 75% về tỷ trọng toàn bộ số lao độngcủa Công ty), trong khi đó số lao động gián tiếp chỉ 37 người (chiếm 25% tỷ trọng)

Nhìn chung từ năm 2011 đến năm 2013 do nhu cầu ngày càng mở rộng củaCông ty mà số lao động tăng đáng kể 56 người, trong đó lao động trực tiếp tăng 45người, lao động gián tiếp tăng 11 người

1.4.2 Cơ cấu giới tính:

Bảng Cơ cấu lao động phân theo giới tính

Trang 15

Tỷ lệ lao động nam từ năm 2011 đến năm 2013 cũng dao động ít ở mức xấp xỉ90% Vì đặc thù và tính chất công việc là cơ khí, công nghiệp nặng nên tỷ lệ lao độngnam cao hơn lao động nữ.

Năm 2013 số lao động có độ tuổi từ 30 đến 50 chiếm 32.7% trong khi năm2012 là 40%, năm 2011 là 48.4% Đây là những người có năng lực trình độ chuyênmôn cao, dày dặn kinh nghiệm, vì vậy trong công việc họ là lực lượng chủ chốt

Tuy nhiên bên cạnh đó số lao động có độ tuổi trên 50 trung bình từ năm 2011đến năm 2013 chiếm tỷ lệ rất thấp, năm 2011 chiếm 4.4%, năm 2012 chiếm 3%, năm2013 chiếm 2.7% Song số lao động này đa phần giữ những chức vụ chủ chốt, quantrọng trong Công ty

Tóm lại, trong xu thế hội nhập hiện nay lao động trẻ năng động, sáng tạo trongcông việc luôn giữ một vai trò quan trọng quyết định sự thành bại của Công ty Tuynhiên cần có sự đan xen giữa các lao động trong Công ty để bổ sung hỗ trợ lẫn nhaukinh nghiệm làm việc, kiến thức kỹ năng chuyên môn góp phần thúc đẩy hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty

Trang 16

(Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự)

Qua bảng số liệu bảng ta thấy:

Số lượng lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng, kỹ sư người Nhật qua mỗinăm đều tăng cụ thể năm 2011 là 26 người chiếm 28.6%, năm 2012 là 30 người chiếm25%, năm 2013 là 32 người chiếm 21.8%

Số lượng lao động trình độ trung cấp và công nhân kỹ thuật chiếm vị trí cao quacác năm, cụ thể năm 2011 là 55 người chiếm 60.4%, năm 2012 là 80 người chiếm66.7%, năm 2013 là 103 người chiếm 70.1% Bên cạnh đó, lực lượng lao động trình độsơ cấp chiếm tỉ lệ thấp và ít thay đổi

Nhìn chung qua các năm cho ta thấy trěnh độ lực lượng lao động của Công tyngày càng được nâng cao.Tuy nhiên, Công ty nên chủ động đào tạo nhân lực để nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có như vậy Công ty mới có thể đứng vững trên thịtrường cạnh gay gắt như hiện nay

Trang 17

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG SẢN XUẤT

CỦA CÔNG TY TNHH SÔNG HỒNG2.1 Các định nghĩa về Quản lý chất lượng:

2.1.1 Chất lượng:

Khái niệm:

Quản lý là những hoạt động liên quan đến tổ chức, kiểm soát và điều phối cácnguồn lực để đạt mục tiêu Do đó, quản lý chất lượng là hoạt động tổ chức, kiểm soátvà phâ bổ các nguồn lực để đạt được những mục tiêu chất lượng

Quản lý chất lượng được hình thành dựa trên nhu cầu ngăn chặn, loại trừ những lỗihay thiếu xót trong chế biến, sản xuất sản phẩm Trước kia, nhà sản xuất thường thử vàkiểm tra thông số chất lượng sản phẩm ở công đoạn cuối cùng Kỹ thuật này đã làmtăng cho phí, đặc biệt khi mở rộng quy mô sản xuất, và vẫn không tránh được nhữnglỗi, thiếu xót trong sản xuất Do vậy, những cách thức mới đã được hình thành nhưkiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, quản lý chát lượng và quản lý chất lượngtổng hợp

Trong điều kiện hiện nay, thị trường hàng hóa ngày càng mở rộng và mang tínhtoàn cầu, tính cạnh tranh tăng cao Chính vì thế, các doanh nghiệp trên toàn thế giới,trong mọi lĩnh vực nghành nghề đều quan tâm đến chất lượng và có những nhìn nhậnđúng đắn về chất lượng xung quanh vấn đề này, có nhiều quan điểm khác nhau, trongđó có một số quan điểm chính:

Juran).- Chất lượng là sự thỏa mãn tối đa yêu cầu của người tiêu dùng (IshikawaKaoru)

người tiêu dùng Nếu một sản phẩm vì lý do nào đó mà không dáp ứng được nhu cầu

Trang 18

thì bị coi là có chất lượng kém, cho dù trình độ công nghệ chế tạo ra sản phẩm đó cóthể rất hiện đại Đây là một kết luận then chốt và cơ sở cho các nhà chất lượng định rachính sách, chiến lược kinh doanh của mình.

mãn nhu cầu , mà nhu cầu luôn luôn biến động nên chất lượng cũng luôn luôn biếnđộng theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng

được công bố rõ ràng dưới dạng các quy định, tiêu chuẩn nhưng cũng có những nhucầu không thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng, hoặc co khichỉ phát hiện được chúng trong quá trình sử dụng Do vậy, chất lượng cũng mang đặcđiểm tương tự

2.1.2 Quản lý chất lượng:

Khái niệm:

xác định chính sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm và thực hiện chúng thông quacác biện pháp như: Lập kế hoạch chất lượng, điều khiển chất lượng, đảm bảo chấtlượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ thống chất lượng (ISO 8402:1994)

không đơn thuần chỉ là chất lượng của hoạt động kỹ thuật. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ, chức năng:

dịch vụ

phí tối ưu

sản phẩm đến tổ chức cung ứng nguyên vật liệu đến sản xuất, phân phối và tiêu dùng

ra sản phẩm dịch vụ theo tiêu chuẩn đề ra Cải tiến để nâng cao mức phù hợp với nhucầu

thực hiện, kiểm tra kiểm soát chất lượng, điều chỉnh và cải tiến chất lượng

Trang 19

2.2 Các bước phát triển của quản lý chất lượng:2.2.1 Kiểm tra chất lượng (I – Inspection):

đối tượng và so sánh kết quả với yêu cầu quy định nhằm xác định sự phù hợp của mỗiđặc tính

được chế tạo, xử lý chuyện “đã rồi”

2.2.2 Kiểm soát chất lượng (QC):

các yêu cầu chất lượng

2.2.3 Đảm bảo chất lượng (QA):

thống chất lượng và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo sự tin tưởng thỏađáng rằng tổ chức sẽ thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng

và các thành viên

người có liên quan

2.2.4 Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC):

phát triển chất lượng của các phòng ban khác nhau trong một tổ chức sao cho các hoạtđộng marketing, kỹ thuật, sản xuất và dịch vụ có thể tiến hành một cách kinh tế nhất,cho phép thỏa mãn hoàn toàn khách hàng” (Feigenbaun,A.)

(Company Wide Quality Control), được sử dụng ở Nhật và đánh giá bằng giải thưởngDeming

Trang 20

2.3 Quản lý chất lượng toàn diện:

doanh nhằm thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của khách hàng ở mọi công đoạn, bên trongcũng như bên ngoài

nhấn mạnh các yếu tố con người và xã hội

2.4 Hệ thống quản lý chất lượng:2.4.1 Khái niệm:

tiêu và các chức năng quản lý chất lượng Đối với doanh nghiệp, hệ thống quản lý chấtlượng là tổ hợp những cơ cấu tỏ chức, trách nhiệm, thủ tục, phương pháp và nguồn lựcđể thực hiện hiệu quả quá trình quản lý chất lượng Hệ thống quả lý chất lượng củamột tổ chức có nhiều bộ phận hợp thành, các bộ phận này có quan hệ mật thiết và tácđộng qua lại với nhau

2.4.2 Vai trò:

doanh nghiệp Hệ thống quản lý chất lượng không chỉ là kết quả của hệ thống này màcòn là yêu cầu đối với hệ thống khác Hệ thống quản lý chất lượng đóng vai trò quantrọng trên các lĩnh vực sau:

+ Tạo ra sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn yêu cầu của khách hàng.+ Đảm bảo cho tiêu chuẩn mà tổ chức đặt ra được duy trì.+ Tạo điều kiện cho các bộ phận, phong ban hoạt động có hiệu quả , giảm thiểusự phức tạp trong quản ly

+ Tập trung vào việc nâng cao chất lượng, giảm chi phí

2.4.3 Các hệ thống quản lý chất lượng: gồm 5 hệ thống:

Trang 21

b Hệ thống quản lý tài chính FMS (Financial Management System)c Hệ thống quản lý chât lượng QMS (Quality Management System)d Hệ thống quản lý môi trường EMS (Enviroment Management System)e Hệ thống quản lý nguồn nhân lực HMS (Human Resource Management System)

2.5 Các nguyên tắc trong quản lý chất lượng:

Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng

hiểu nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng để thỏa mãn và vượt cao hơn sựmong đợi của họ

- Ra đời tổ chức quốc tế của các hội người tiêu dùng IOCU (InternationalOrganization Consumers Union), nay là Tổ chức tiêu dùng quốc tế IC (InternationalConsumers) nhằm bảo vệ người tiêu dùng trên thế giới

Nguyên tắc 2: Vai trò của người lãnh đạo

đạt được các mục đích của tổ chức. Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người

- Một môi trường thuận lợi, mang tính nhân văn sâu sắc sẽ có tác dụng rất tốt đếnnăng suất, chất lượng và hiệu quả công việc của mỗi thành viên trong tổ chức  chấtlượng của sản phẩm và dịch vụ luôn được cải thiện

Nguyên tắc 4: Quản lý theo quá trình

động có liên quan được quản lý như một quá trình. Nguyên tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống

- Xác định, hiểu và quản lý các quá trình có liên quan đến nhau như một hệ thốnghiểu quả cho tổ chức

những yếu tố quyết định, giúp cho các quá trình trong hệ thống hoạt động được nhịpnhàng, hiệu quả

Nguyên tắc 6: Quyết định dựa trên sự kiện

- Mọi quyết định có hiệu lực dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin

Control) hoặc SQC (Statistical Quality Control)

Trang 22

- SPC bao gồm 7 biểu đồ: biểu đồ tiến trình, biểu đồ nhân quả, biểu đồ kiểm soát,biểu đồ phân bố tần số, phiếu kiểm tra, biểu đồ Pareto, biểu đồ tán xạ.

Nguyên tắc 7: Cải tiến liên tục và học hỏi

toàn tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động và quá trình để tạo thêm lợiích cho cả tổ chức và khách hàng của tổ chức đó”

Bước 1 - Chữa trị: sửa sai ngay lập tức vấn đề được tìm thấy ở đầu ra sản

phẩm và dịch vụ. Bước 2 - Ngăn ngừa tái diễn: cải tiến quy trình sản xuất, phát triển những

phương thức ngăn ngừa tái diến  giảm sai hỏng và lãng phí  giảm chi phí. Bước 3 - Phòng ngừa: sử dụng chu trình Deming PDCA.

hồi giữa thực hành và kết quả  mục tiêu và phương pháp mới. Nguyên tắc 8: Phát triển quan hệ hợp tác cùng có lợi

cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai để tạo ra giá trị

2.6 Những nhân tố tác động đến chất lượng sản phẩm.2.6.1 Nhóm nhân tố bên ngoài.

a Nhu cầu thị trường.

Nhu cầu là xuất phát điểm của quá trình quản lý chất lượng tạo lực hút địnhhướng cho cải tiến và hoàn thiện chất lượng sản phẩm Cơ cấu, tính chất, đặc điểm vàxu hướng vận động của nhu cầu tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Chấtlượng sản phẩm có thể được đánh giá cao ở thị trường nay nhưng lại không được đánhgiá cao ở thị trường khác Điều đó đòi hỏi phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng củacông tác nghiên cứu thị trường, phân tích môi trường kinh doanh, xác định chính xácnhận thức của khách hàng, thói quen tuyền thống, phong tục, tập quán, văn hoá, lốisống, mục đích sử dụng sản phẩm và khả năng thanh toán nhằm đưa ra những sảnphẩm phù hợp với từng loại thị trường

Thông thường khi mức sống xã hội còn thấp, sản phẩm khan hiếm thì yêu cầucủa người tiêu dùng chưa cao, người ta chưa quan tâm tới chất lượng sản phẩm.Nhưng khi đời sống xã hội được cải thiện thì đòi hỏi về chất lượng snả phẩm sẽ nâng

Trang 23

Chính vì vậy, các nhà sản xuất phải sản xuất những sản phẩm có chất lượng đápứng được nhu cầu thị trường Lúc đó, việc nâng cao chất lượng sản phẩm mới đi đúnghướng.

b Trình độ tiến bộ khoa học công nghệ

Trong thời đại ngày nay không có sự tiến bộ kinh tế, xã hội nào lại không gắnliền với tiến bộ khoa hoa công nghệ trên thế giới Bắt đầu từ cuộc cách mạng khoa họclần thứ nhất, chủng loại và chất lượng sản phẩm không ngừng thay đổi với tốc độtương đối nhanh Tiến bộ khoa học công nghệ có tác động như một lực đẩy tạo khảnăng đưa chất lượng sản phẩm không ngừng tăng lên Nhờ khả năng to lớn của tiến bộkhoa học công nghệ đã sáng chế ra những sản phẩm mới, tạo ra và đưa vào sản xuấtvới công nghệ mới có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cao hơn, thay thế nguyên liệu mớitốt hơn và rẻ hơn, hình thành phương pháp và phương tiện kỹ thuật quản trị tiên tiếngóp phần giảm chi phí đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm, rút ngắn chu kỳ sốngsản phẩm, chu kỳ sản xuất kinh doanh

c Cơ chế quản lý.

Khả năng cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp phụthuộc rất chặt chẽ vào cơ chế quản lý của mỗi nước Cơ chế quản lý vừa là môi trườngvừa là điều kiện cần thiết tác động đến phương hướng, tốc độ cải tiến và nâng cao chấtlượng sản phẩm ở các doanh nghiệp Kế hoạch hoá phát triển kinh tế cho phép xácđịnh trình độ chất lượng và mức độ chất lượng tối ưu, xác định cơ cấu mặt hàng, xâydựng chiến lược con người trong tổ chức phù hợp với đường lối phát triển chung

Hệ thống giá cả cho phép các doanh nghiệp xác định đúng giá trị sản phẩm củamình, doanh nghiệp có thể xây dựng các chiến lược cạnh tranh và tìm mọi cách nângcao chất lượng sản phẩm mà không sợ bị chèn ép về giá

Chính sách đầu tư quyết định quy mô và hướng phát triển sản xuất Dựa vào đócác nhà sản xuất có kế hoạch đầu tư cho công nghệ, huấn luyện đào tạo để nâng caonăng suất lao động và chất lượng sản phẩm

Chính sách thương mại về chất lượng, tổ chức hệ thống quản lý chất lượng đềucó những vai trò nhất định đối với chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp

Tóm lại, thông qua cơ chế, chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước tạo điều kiệnkích thích :

- Tính độc lập, tự chủ sáng tạo trong cải tiến chất lượng sản phẩm ở các doanhnghiệp

- Hình thành môi trường thuận lợi cho việc huy động công nghệ mới, tiếp thuứng dụng những phương pháp quản trị chất lượng hiện đại

Trang 24

- Sự cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xoá bỏ sức ỳ và tâm lý ỷ lại, không ngừngphát huy sáng kiến cải tiến hoàn thiện chất lượng sản phẩm.

2.6.2 Nhóm nhân tố bên trong.a Lực lượng lao động trong doanh nghiệp.

Đây là nhân tố có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sản phẩm Cho dù trìnhđộ công nghệ có hiện đại đến đâu nhân tố con người vẫn được coi là nhân tố căn bảnnhất tác động đến chất lượng các hoạt động sản xuất sản phẩm và các hoạt động dịchvụ Trình độ chuyên môn, tay nghề kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật, tinhthần hiệp tác phối hợp, khả năng thích ứng với sự thay đổi, nắm bắt thông tin của mọithành viên trong doanh nghiệp tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Sự thànhcông hay thất bại của doanh nghiệp trước hết phụ thuộc vào chất lượng của tập thểnhững người lao động mà đứng đầu là người lãnh đạo của doanh nghiệp

Quan tâm đầu tư phát triển và không ngừng nâng cao trách nhiệm và trình độnguồn nhân lực là nhiệm vụ quan trọng trong quản lý chất lượng của các doanhnghiệp Đó cũng là con đường quan trọng nhất nâng cao khả năng cạnh tranh về chấtlượng của mỗi quốc gia

b Khả năng về công nghệ máy móc thiết bị của doanh nghiệp.

Đối với mỗi doanh nghiệp, công nghệ luôn là một trong những yếu tố cơ bản cótác động mạnh mẽ đến chất lượng sản phẩm Mức độ chất lượng sản phẩm trong mỗidoanh nghiệp phụ thuộc rấta lớn vào trình độ hiện đại, cơ cấu đồng bộ, tình hình bảodưỡng duy trì khả năng làm việc theo thời gian của máy móc thiết bị công nghệ, đặcbiệt là những doanh nghiệp tự động hoá cao, dây chuyền và tính chất sản xuất hàngloạt Trình độ công nghệ của cãc doanh nghiệp không tách rời trình độ công nghệ trênthế giới Muốn sản phẩm có chất lượng đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường đặc biệtlà thị trường quốc tế mỗi doanh nghiệp cần có chính sách công nghệ phù hợp cho phépsử dụng những thành tựu khoa học trên thế giới đồng thời khai thác tốt đa nguồn côngnghệ nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng cao với chi phí hợp lý

c Vật tư, nguyên liệu và hệ thống tổ chức đảm bảo vật tư nguyên liệu củadoanh nghiệp.

Nguyên vật liệu là yếu tố tham gia trực tiếp cấu thành nên sản phẩm Những đặctính của nguyên liệu sẽ được đưa vào sản phẩm, vì vậy chất lượng của nguyên liệu ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản xuất ra Không thể có chất lượng sảnphẩm cao từ những nguyên liệu có chất lượng tồi Chủng loại, cơ cấu, tính đồng bộ và

Trang 25

Ngoài ra, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp còn phụ thuộc rất lớn vào việcthiết lập hệ thống cung ứng nguyên vật liệu thích hợp trên cơ sở tạo dựng mối quan hệlâu dài, hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau giữa con người sản xuất và người cung ứng,đảm bảo khả năng cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác đúng nơi cần thiết.

d Trình độ tổ chức quản trị và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.

Trình độ quản trị lnói chung và trình độ quản trị chất lượng nói riêng là một trongnhững nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tốc độ cải tiến, hoàn thiện chất lượng sảnphẩm ở các doanh nghiệp Các chuyên gia quản trị chất lượng đồng tình cho rằng trongthực tế có tới 80% những vấn đề về chất lượng là do quản trị chất lượng gây ra Vìvậy, nó đến quản trị chất lượng ngày nay người ta cho rằng trước hết đó là chất lượngcủa quản trị

Các yếu tố của sản xuấta như nguyên liệu, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuấtvà người lao động dù ở trình độ nào nhưng nếu không được tổ chức một cách hợp lýtạo ra sự phối hợp đồng bộ nhịp nhàng giữa các khâu, các yếu tố của quá trình sản xuấtthì không thể tạo ra sản phẩm có chất lượng cao Thậm chí trình độ quản lý tồi còn làmgiảm chất lượng sản phẩm, gây lãng phí nguồn lực sản xuất dẫn đến làm giảm hiệu quảsản xuất kinh doanh

Trình độ tổ chức quản trị các hoạt động sản xuất kinh doanh được thể hiện ở cácphương pháp, cách thức quản trị, thiết lý quản trị, đạo đức kinh doanh, phương phápquản lý công nghệ Mỗi doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt bộ máy quản trị kỹ thuật vàkiểm tra chất lượng, chú trọng tràng bị các phương tiện kiểm tra kỹ thuật giám địnhchất lượng sản phẩm Muốn có chất lượng sản phẩm cao cần theo dõi kiểm tra toàn bộquá trình sản xuất, giám sát việc thực hiện các quy trình quy phạm kỹ thuật để có biệnpháp kịp thời khi phát hiện ra các sai sót và xử lý ngay

Chất lượng sản phẩm còn phụ thuộc rất lớn vào cơ cấu và cơ chế quản trị nhậnthức, hiểu biết về chất lượng và trình độ của cán bộ quản trị, khả năng xác định chínhxác các mục tiêu, chính sách chất lượng và chỉ đạo tổ chức thực hiện chương trình, kếhoạch chất lượng

e Văn hoá doanh nghiệp.

Chất lượng là một vấn đề hết sức quan trọng do đó không thể phó mặc cho cácnhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp phải coi chất lượng là vấnđề thuộc trách nhiệm của toàn bộ doanh nghiệp

Trang 26

Chương 3: THỰC TRẠNG HIỆN TẠI VỀ QUI TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG

TY TNHH SÔNG HỒNG

3.1 Tình hình lao động của công ty.

 Trình độ, kỹ thuật công nhân viên tại công ty:

trọng vấn đề trình độ và kinh nghiệm của đội ngũ công – nhân viên.- Hiện nay, đội ngũ nhân viên tại công ty được đào tạo tại các trường đại học vàcao đẳng trên cả nước Phục vụ cho công việc quản lý, điều hành công việc sản xuất tạicông ty

các chứng chỉ hàm 3F, 3G, 6G, 6GR, TIG MIG MAG, do cục đăng kiểm Việt Nam vàcơ quan đăng kiểm DNV cấp cũng như các kỹ sư giàu kinh nghiệm, có khả năng sửdụng thành thạo những phần mềm thiết kế chuyên dụng để phát triển, thiết kế chế tạocác sản phẩm cơ khí đạt các tiêu chuẩn của ngành cơ khí đạt các tiêu chuẩn của ngànhcơ khí hàng hải, dầu khí…

Bảng Cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn

Trình Độ

Số

Trang 27

Sơ cấp (lao động phổ thông) 10 11 10 8.3 12 8.1

(Nguồn: Phòng Hành chính - Nhân sự)

3.2 Các trang thiết bị máy móc kĩ thuật.

Vào những năm đầu hoạt động, hệ thống máy móc trang thiết bị của công ty luôn lạchậu và hoạt động trong tình trạng thấp hơn công suất thiết kế, hơn nữa chất lượng sảnphẩm làm ra còn chưa cao Điều này sẽ không thể phù hợp trong nền kinh tế thị trườngnhiều cạnh tranh Vì vậy, do được hỗ trợ từ nhiều phía, công ty đã có thể đầu tư muasắm các trang thiết bị hiện đại nhằm phục vụ cho việc sản xuất, lắp ráp…

Một số trang thiết bị phổ biến như: Máy hàn DC – 03, Máy hàn DC – 04, Máy hàn 4 kìm DC – 05, Máy hàn AC – 01,

Phay đứng ENSHU, Máy cắt tôn Kotakisafan, Máy chấn tôn 250 tấn, Máy nén khí PUMA – 1…

3.3 Quy trình sản xuất của công ty TNHH Sông Hồng.

Trang 28

Yêu cầu Sản xuất

Đã phê duyệtKhông

phê duyệt

Ban điều hành XưởngPhòng Kinh DoanhPhòng Kỹ ThuậtBộ phận liên quan

Giám đốc.Phó Giám Đốc Sản Xuất

Xưởng sản xuấtBộ phận liên quan

Yêu cầu lập kế hoạch sản xuất.

- Yêu cầu sản xuất dưới dạng lệnh sản xuất do Giám Đốc ký trực tiếp hoặc phiếu yêu cầu thực hiện công việc

- Ban lãnh đạo Xưởng tiếp nhận thông tin và lập kế hoạch sản xuất

Xem xét thông tin khi cần.

- Khi nhận được lệnh sản xuất hoặc phiếu yêu cầu thực hiện công việc, Ban lãnhđạo Xưởng có trách nhiệm tổng hợp thông tin làm rõ các yêu cầu

- Các thông tin bao gồm: thông tin thương mại (từ phòng Kinh doanh), thông tinkỹ thuật ( từ phòng Kỹ thuật ) Nguồn nhân lực, điều kiện sản xuất ( từ tổ trưởng các tổliên quan ) Khi cần, Ban lãnh đạo Xưởng yêu cầu các bộ phận cung cấp thông tin

Trang 29

- Ban Điều hành Xưởng lập kế hoạch sản xuất theo biểu mẫu QL-07/BM01, nộidung của kế hoạch bao gồm: nội dung công việc, thời gian hoàn thành, khách hàng,nhân công, các điều kiện khác…

- Bản kế hoạch được trình Giám đốc phê duyệt Căn cứ vào phê duyệt của GiámĐốc các bộ phận liên quan ký xác nhận kế hoạch này.Xin lưu ý Phạm vi áp dụng: Ápdụng cho Xưởng sản xuất CTSH và các phòng ban có liên quan & Áp dụng cho quátrình sản xuất có thời gian từ 21 ngày trở lên

Phê duyệt

- Giám đốc CTSH phê duyệt quyết định hiệu lực của kế hoạch sản xuất

3.4 Quá trình tạo sản phẩmHoạch định quá trình tạo sản phẩm.

SX-01/BM01

SX-01/BM02SX-01/BM03

SX-01/BM02SX-01/BM03

Khách hàng.Lệnh thiết kế

P.KT – CL.Bộ phận Vật tư.P.KD

Bộ phận liên quan

Giám Đốc.P.KT – CL.Các bộ phận liên quan

Giám Đốc.P.KDP KT-CLĐTĐP các đội sản xuất

Ngày đăng: 22/08/2024, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w