1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Phân tích và giải pháp về chuỗi cung ứng của doanh nghiệp tư nhân đầu tư Thạch Thảo

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

KHOA KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Đề tài: Phân tích và giải pháp về chuỗi cung ứng của

doanh nghiệp tư nhân đầu tư Thạch Thảo

Trình độ đào tạo: Cao đẳng chính quyNgành: Quản trị kinh doanh

Chuyên ngành: Quản trị Logistic và chuỗi cung ứng Khoá học: 2012-2015

Đơn vị thực tập: Doanh nghiệp tư nhân đầu tư Thạch ThảoGiảng viên hướng dẫn: Đỗ Thanh Phong

Sinh viên/học sinh thực hiện: Lương Nương

Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 3 năm 2015

Trang 2

ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN1 Thái độ tác phong khi tham gia thực tập: 2 Kiến thức chuyên môn:

3 Nhận thức thực tế:

4 Đánh giá khác:

5 Đánh giá kết quả thực tập:

Giảng viên hướng dẫn

(Ký ghi rõ họ tên)

Trang 3

Thảo Trang 6

Chương 2 : Tổng quan lý thuyết chuỗi cung ứng Trang 10

I Các khái niệm Trang 10II Tầm quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng Trang 15 III Sự phối hợp giữa các bộ phận chuỗi cung ứng Trang 16

Trang 4

IV Các yếu tố tác động trực tiếp đến công suất và hiệu quả của chuỗi cung ứng Trang 17VI Môi trường vi mô , môi trường vĩ mô, mô hình SWOT Trang 18VII Cải tiến cấu trúc chuỗi cung ứng Trang 19

Chương 3 : Thực trạng chuỗi cung ứng tại Doanh nghiệp tư nhân đầu tư

Thạch Thảo Trang 28I Tình hình sản xuất kinh doanh thời gian qua Trang 28II Chuỗi cung ứng của doanh nghiệp Trang 30

Chương 4: Giải pháp về chuỗi cung ứng nhằm phát triển dịch vụ mua

bán xăng dầu và dịch vụ vận tải tại Doanh nghiệp tư nhân đầu tư Thạch Thảo Trang 42

Kết luận Trang 45Tài liệu tham khảo Trang 45Phụ lục Trang 46

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang có những chuyển biến tích cực, chúng ta đang ngày càng phát triển và hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới Điều đó tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam có rất nhiều cơ hội phát triển tiềm năng Nhưng bên cạnh đó tình hình Thế giới trong những năm gần đây vẫn diễn biến phức tạp, cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ và suy thoái kinh tế thế giới ngày càng lan rộng và ảnh hưởng mạnh đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia Việt Nam cũng

Trang 5

không tránh khỏi những diễn biến kinh tế ấy Năm 2014 thực sự là một năm đầy khó khăn và thử thách đối với nền kinhtế Việt Nam ở hầu hết các ngành và lĩnh vực Đặc biệt các doanh nghiệp là những đối tượng bị tác động trực tiếp Năm 2014 các doanh nghiệp vẫn gồng mình trước những khó khăn, tìm mọi cách để phục hồi sản xuất,kinh doanh trong khi đó lại phải đảm bảo doanh nghiệp phát triển một cách bền vững, chắc chắn, tìm kiếm các cơ hội đầu tư cũng như giữ vững thị phần trong tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt

Như vậy vấn đề đặt ra là các doanh nghiêp phải có những giải pháp phù hợp để tăng sức cạnh tranh đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của mình Nhờ vậy doanh nghiệp mới tạo được uy tín cũng như thương hiệu của mình, ổn định tình hình tài chính, hạn chế những rủi ro luôn tiềm ẩn, có thể đứng vững và phát triển kinh doanh Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, trên cơ sở kiến thức đã được học và qua quá trình thực tập tại Doanh nghiệp tư nhân đầu tư Thạch Thảo Được sự hướng dẫn tận tình và sự chỉ dẫn, quan tâm giúp đỡ của các bác , các chú, các anh chị cùng Ban lãnh đạo Doanh nghiệp tư nhân đầu tư Thạch Thảo và thầy giáo Đỗ Thanh Phong em xin chọn chuyên đề : Phân tích và một số giải pháp về chuỗi cung ứng của doanh nghiệp tư nhân đầu tư Thạch Thảo

Chuyên đề gồm những nội dung chính :

Chương 1: Giới thiệu sơ lược về doanh nghiệp đầu tư tư nhân Thạch

Trang 6

Thảo Chương 2: Tổng quan lý thuyết về chuỗi cung ứngChương 3: Thực trạng về chuỗi cung ứng tại Doanh nghiệp tư nhân đầu tư Thạch Thảo.

Chương 4: Giải pháp về chuỗi cung ứng nhằm phát triển dịch vụ mua bán xăng dầu và dịch vụ vận tải tại Doanh nghiệp tư nhân đầu tư Thạch Thảo.

Kết luận

Chương 1

Giới thiệu sơ lược về doanh nghiệp tư nhân xăng dầu Thạch ThảoI Giới thiệu sơ lược về doanh nghiệp

1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp

Doanh nghiệp tư nhân đầu tư Thạch Thảo khởi đầu thành lập tư ngày 25 tháng 9 năm 2007 với tên gọi Doanh nghiệp tư nhân xăng dầu Thạch Thảo ( Số giấy CNĐK số: 4901001461), đến ngày 30 tháng 11 năm 2013đổi tên thành Doanh nghiệp tư nhân đầu tư Thạch Thảo ( số giấy CNĐK số : 3500818134) Trụ sở đặt tại số 62/2 - Trần Bình Trọng - phường 8 - Tp Vũng Tàu Với kinh nghiệm nhiều năm mua bán, kinh doanh, cung cấp nhiên liệu là các sản phẩm của dầu mỏ chúng tôi đã liên doanh với nhiều công ty lớn như Công ty cổ phần Năng Lượng Xanh( Green EnergyTrading Joint Stock Company) địa chỉ Ô 1 Ấp Bắc- hòa long - Tp Bà Rịa - Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Công ty Cổ phần thuoeng mại Dầu khí Đòng Nai ( Dong Nai Trading And Petro Comporation) Địa chỉ Ô 1 Ấp Bắc - Hòa Long - TP Bà Rịa - Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ; Công Ty Cổ Phần Thương Mại Dầu Khí Đồng Nai ( Đồng Nai Trading And Petro Comporation) Địa chỉ : số 2 - đường 11 - Phường An Bình - TP Biên Hòa- Đồng Nai; XN DV Vận chuyển và KD Xăng Dầu Nhớt - CTY CP

Trang 7

Thương Mại và Đại Lí Dầu Tỉnh BR-VT , địa chỉ : 408 A Lê Hồng Phong, P.Thắng Tam, TP Vũng Tàu Công ty chúng tôi đã cung cấp đội tàu Côn Đảo ở Ban Quản lý Cảng Bến Đầm , địa chỉ : 1007/36 đường 30/4 , Phường 11, TP Vũng Tàu công trình làm Cảng Sao Mai - Bến Đình , địa chỉ : đường 30/4, phường 11, TP Vũng Tàu Công trình làm cảng Cái Mép - Thị Vải , thuộc huyện Tân Thành , Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Công trình đê chắn sóng nhà máy nhiệt điện duyên hải Trà Vinh ,Cảng Sao Mai- Bến Đình thuộc tập đoàn dầu khí Việt Nam

2 Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp

 Mua bán xăng dầu và các sản phẩm của chúng. Mua bán các chất bôi trơn , làm sạch động cơ. Mua bán các nhiên liệu khác dùng trong động cơ ( gas hóa lỏng, ). Vận tải hàng hóa bằng ô tô

 Vận tải ven biển ( tàu thủy , ca nô, xà lan , xuồng máy, thuyền buồm, thuyền chèo tay)

 Vận tải đường sông bằng tàu thủy Dịch vụ cung ứng xăng dầu cho tàu thủy  Dịch vụ cung ứng nước ngọt cho tàu thủy  Dịch vụ dọn vệ sinh tàu thuyền

 Đánh cặn tàu thủy, các dịch vụ khác hỗ trợ hoạt động đường thủy  Khai khoáng hóa chất và khoáng phân bón

 San lấp mặt bằng , làm đường giao thông trong nội bộ mặt bằng xây dựng

 Khai thác đá , cát sỏi , đất sét và cao lanh; (doanh nghiệp chỉ được hoạt động ngành nghề này khi đã được Sở tài nguyên và Môi trường cấp phép hoạt động )

 Kinh doanh xốp, vật liệu cách nhiệt  Mua bán đồ uống không cồn ( nước hoa quả, nước ngọt , nước

khoáng, nước tinh khiết ) Mua bán sắt thép phế liệu, phá ô tô cũ, tàu thuyền cũ, làm phế liệu ,

phế liệu kim loại màu Mau bán nhiên liệu , nguyên vật liệu phi nông ngiệp , phế liệu van, đồ phế thải (doanh nghiệp chỉ được hoạt động ngành nghề này khi đã tuân thủ quy định của Luật bảo vệ môi trường)

3 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, chức năng nhiệm vụ của phòng ban.

Chủ doanh nghiệp

Bộ phận kế toán Bộ phận bán hàng Bộ phận kĩ thuật Bộ phận kho hàng

Trang 8

_Chủ doanh nghiệp là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp , chịu trách

nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp._Bộ phận bán hàng :là người điều hành và quản lý cửa hàng có trách nhiệm và kết quả hành động kinh doanh xăng dầu và các dịch vụ vận tải của cửa hàng trước chủ doanh nghiệp

_Bộ phận kế toán : thực hiện các ghi chép xử lý về số liệu tình hình tài chính , tình hình nhập xuất hàng hóa hàng ngày cuối thàng báo cáo chủ doanh nghiệp

_ Bộ phận kỹ thuật: đảm bảo các tiêu chuẩn về kỹ thuật đối với các dịch vụ vận tải của doanh nghiệp

CHƯƠNG 2Tổng quan lý thuyết về chuỗi cung ứngI Các khái niệm cơ bản về chuỗi cung ứng

BộphậnBánhàng

Bộ Phận Bánhàng

Bộ PhậnBán Hàng

BộPhậnBán hàng

Bộphậnbán hàng

Trang 9

nối với nhau, trong đó mỗi khách hàng đến lượt mình lại là nhà cung ứng cho tổ chức tiếp theo cho đến khi thành phẩm đến tay nhà tiêu dùng Chuỗi này được bắt đầu từ việc khai thác các nguyên liệu nguyên thủy , và người tiêu dùng là mắt xích cuối cùng của chuỗi.

Nói cách khác chuỗi cung ứng là chuỗi thông tin và các quá trình kinh doanh cung cấp một sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng từ khâu sản xuất và phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng

b, Tầm quan trọng của chuỗi cung ứng.

Đối với các công ty, quản trị chuỗi cung ứng có vai trò rất lớn, bởi quản trị chuỗi cung ứng giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả Nhờ có thể thay đổi các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ưu hóa quá trình luân chuyển nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ và quản trị chuỗi cung ứng có thể giúp tiết kiệm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp

Có không ít công ty đã gặt hái được nhiều thành công lứn nhờ biết soạn thảo chiến lược và giải pháp quản trị chuỗi cung ứng thích hợp, ngược lại,có nhiều công ty gặp khó khăn, thất bại do đưa ra các quyết định sai lầm như lựa chọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính toán lượng dữ trữ không phù hợp, tổ chức vận chuyển rắc rối, chồng chéo…

Ngoài ra, quản trị chuỗi cung ứng còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗn hợp chính quản trị chuỗi cung ứng đóng góp vai trò then chốt trong việc đưa ra sản phẩm đến đúng nơi cần đến và đúng thời điểm thích hợp mục tiêu lớn nhất của quản trị chuỗi cung ứng là cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất.Điểm đáng lưu ý là các chuyên gia kinh tế đã nhìn nhận rằng hệ thống quản trị chuỗi cung ứng hứa hện từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và tạo điều kiện cho chiến lược thương mại điện tử phát triern Đây chính là chìa khóa thành công cho doanh nghiệp tuy nhiên, như không ít các nhà phân tích kinh doanh đã cảnh báo, chìa khóa này chỉ thực sự phục vụ cho việc nhận biết các chiến lược dựa trên hệ thống sản xuất, khi chúng tạo ra một trong những mối liên két trọng yếu nhất trong dây chuyền cung ứng

Trong một doanh nghiệp luôn tồn tại ba yếu tố chính của đây chuyền cung ứng: thứ nhất là, các bước khởi đầu và chuẩn bị cho quá trình sản xuất, hướng tới các thồn tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ, thư hai là bản thân chức năng sản xuất, tập trung vào những phương tiện,

Trang 10

thiết bị, nhân lực, nguyên liệu và chính quá trình sản xuất, thứ ba là tập trung vào sản phẩm cuối cùng, phân phối và một lần nữa hướng tới nhữngthông tin tập trung vào khách hàng và yêu cầu của họ.

Trong đây chuyền cung ứng ba nhân tố này, quản trị chuỗi cung ứng sẽ điều phối khả năng sản xuất có giới hạn và thực hiện việc lên kế hoạch sản xuất, những công việc đòi hỏi tính dữ liệu chính xác về hoạt động tại các nhà máy nhằm làm cho kế hoạch sản xuất đạt hiệu quả cao nhất quảntrị chuỗi cung ứng cung cấp khả năng trực quan hóa đối với các dữ liệu liên quan đến sản xuất và khép kín dây chuyền cung cấp, tạo điều kiện cho việc tối ưu hóa sản xuất đúng lúc bằng các hệ thống sắp xếp và lên kếhoạch Nó cũng mang lại hiệu quả cho việc dự trù số lượng nguyên liệu, quản lý nguồn tài nguyên, lập kế hoạch đầu tư và sắp xếp hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

Một tác dụng khác của việc ứng dụng giải pháp quản trị chuỗi cung ứng là phân tích dữ liệu thu nhập được và lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp hoạt đọng này nhằm phục vụ cho những mục đích liên quan đến hoạt động sảnxuất như dữ liệu về thông tin sản phẩm, dữ liệu về nhu cầu thị trường… để đáp ứng đòi hỏi của khách hàng Quản trị chuỗi cung ứng là nền tảng của một chương trình cải tiến và quản lý chất lượng

2 Mô hình chuỗi cung ứng

3 Các yếu tố trong chuỗi cung ứng

Nhà sản xuất : Là các công ty làm ra sản phẩm, bao gồm các nhà

sản xuất nguyên vật liệu và các công ty sản xuất thành phẩm. Nhà phân phối (nhà bán sỉ) : là các công ty mua lượng lớn sản

phẩm từ các nhà sản xuất và phân phối sỉ các dòng sản phẩm cho khách hàng và bán sản phẩm với số lượng lớn hơn so với số lượng người tiêu dùng thông thường mua

Các nhà cung cấp

Các nhà máy

Các nhà kho

Nhà bán lẻ

KháchHàng

Trang 11

Nhà bán lẻ : bán cho khách hàng tiêu dùng cuối cùng

Khách hàng : là bất kỳ cá nhân/công ty nào mua và sử dụng sản

phẩm  Nhà cung cấp dịch vụ : là những công ty cung cấp dịch vụ cho

các nhà sản xuất , nhà phân phối , nhà bán lẻ và khách hàng , tập trung phục vụ một hoạt động đặc thù mà chuỗi cung ứng cần

4 Quản trị chuỗi cung ứng

Quản trị chuỗi cung ứng là hoạch định , thiết kế và kiểm soát luồng thôngtin và nguyên vật liệu theo chuỗi cung ứng nhằm đạt được các yêu cầu của khách hàng một cách hiệu quả ở thời điểm hiện tại và trong tương lai

5 Kênh phân phối

Kênh phân phối là quá trình từ nhà sản xuất đến khách hàng thông qua nhà phân phối Nó là một phần của chuỗi cung ứng từ nhà sản xuất đến khách hàng

6 Quản trị nhu cầu

Quản trị nhu cầu là quản lý nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ theo chuỗi cung ứng Nhu cầu có thể được quản lý thông qua cơ chế như sản phẩm , giá cả, khuyến mãi và phân phối , nhìn chung đây là những nhiệm vụ chủ yếu thuộc về Marketing

7 Quản trị Logistics

Theo nghĩa rộng : quản trị Logistics là quả trị chuỗi cung ứng Theo nghĩa hẹp: khi chỉ liên hệ đến vận chuyển bên trong và phân phối rabên ngoài thì nó chỉ là một bộ phận của quản trị chuỗi cung ứng

Phân biệt chuỗi cung ứng và logistics

Thuật ngữ “chuỗi cung ứng” được chia ra lần đầu bởi các nhà tư vấn và đầu những năm 80 và từ đó nhận được sự quan tâm rất lớn của giới nghiên cứu, các học gia và các doanh nhân Trong nhiều trường hợp, thuật ngữ ‘logistics” và “ chuỗi cung ứng” được dùng để thay thế cho nhau mặc dù về bản chất đây là hai khái niệm riêng biệt

Quản trị chuỗi cung ứng (SCM) trên nhiều khía cạnh xuất phát từ logistics Chính vì vậy, quan điểm “truyền thống” xem SCM như là một phần của logistics, hỗ trợ cho logistics Quan điểm “ tái định vị” lại cho rằng logistics nên đặt tên lại bởi một thuật ngữ chính xác hơn là quản trị chuỗi cung ứng thực ra, cũng cần phải nói đôi khi vận chuyển cũng đượcgán cho cái mác tên là logistics, ví dụ những xe vận chuyển hạng nặng thường được viết ở trên trhaan xe với dòng chữ “logistics” thay cho “vận chuyển” tuy nhiên, để trở thành một công ty chuyên nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics, cần nhiều hơn việc chỉ thay đổi mỗi một cái tên Quan điểm “hợp nhất” xem logistics là một phần của một thực thể rộng lớn hơn, SCM Cuối cùng, quan điểm “kết hợp” đề xuất việc có một phầngiao nhau giữa logistics và SCM, nhưng mỗi khái niệm lại có một phần giao nhau giữ logistics và SCM, nhưng mỗi khái niệm lại cso một phần khác tách rời và phân biệt

II Tầm quan trọng của quản trị chuỗi cung ứng (SCM- Supply

Trang 12

Chain Management)

Đối với các công ty , SCM có vai trò rất to lớn 1 SCM giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả

2 Giúp tiết kiệm chi phí , tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp nhờ SCM có thể thay đổi các nguồn nguyên vật liệu đầu vào hoặc tối ưu hóa quá trình luân chuyển nguyên vật liệu , hàng hóa , dịch vụ

3 Hỗ trợ cho hoạt động tiếp thị : tiếp thị hỗn hợp (4P: Product, Price, Promotion, Place)

4 Đóng vai trò then hốt trong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến vàvào đúng thời điểm thích hợp

5 Mục tiêu lớn nhất của SCM là cung cấp sản phẩm /dịch vụ cho khách hàng với tổng chi phí nhỏ nhất

6 Từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty và tạo điều kiện cho chiến lược thương mai điện tử phát triển Đây chính là chìa khóa thành công cho doanh nghiệp

7 Điều phối khả năng sản xuất có giới hạn và thực hiện việc lên kế hoạchsản xuất đạt hiệu quả cao nhất

8 Cung cấp khả năng trực quan hóa đối với các dữ liệu liên quan đến sảnxuất và khép kín dây chuyền cung cấp , tạo điều kiện cho việc tối ưu hóa sản xuất đúng lúc bằng các hệ thống sắp xếp và lên kế hoạch

9 Phân tích dữ liệu thu thập đươc là lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp

III Sự phối hợp giữa các bộ phận trong chuỗi cung ứng

 Tăng cường sự phối hợp cả trong nội bộ các công ty và giữa các công ty với nhau

 Để tăng cường sự phối hợp , lập các đội nhóm giữa các đơn vị chức năng, tạo mối quan hệ hợp tác với khách hàng và với nhà cung cấp , cải tiến hệ thống thông tin tốt hơn, cơ cấu tổ chức gọn nhẹ hơn

 Thực hiện sự phối hợp tổng thể của các nhà lãnh đạo của tổ chức hình thành và quản trị chuỗi cung ứng

IV Các yếu tố tác động trực tiếp đến công suất và hiệu quả của chuỗicung ứng

1 Sản xuất

Là nói đến năng lực của chuỗi cung ứng để sản xuất và tồn trữ sản phẩm Hoạt động này bao gồm việc lập kế hoạch sản xuất chnh1 theo công suất nhà máy, cân đối công việc, quản lý chất lượng và bảo trì thiết bị

2 Hàng tồn kho

Hàng tồn kho có mặt trong suốt chuỗi cung ứng và bao gồm từ nguyên liệu , bán thành phẩm đến thành phẩm mà được các nhà sản xuất , nhà phân phối và nhà bán lẻ trong chuỗi cung ứng nắm giữ

3 Vị trí

Là việc chọn đia điểm về mặt địa lý của các phương tiện trong chuỗi cungứng

4 Vận chuyển

Trang 13

Là việc di chuyển mọi thứ từ nguyên liệu cho đến thành phẩm giữa các điều kiện khác nhau trong chuỗi cung ứng

5 Thông tin

Là nền tảng đưa ra quyết định liên quan đến bốn yếu tố trên Thông tin tốtgiúp đưa ra những quyết định hiệu quả về việc sản xuất gì và bao nhiêu , về nơi trữ hàng và cách vận chuyển tốt nhất

V Đo lường hiệu quả thực hiện SCM1 Tiêu chuẩn giao hàng

Tiêu chuẩn này đề cập đến giao hàng đúng hạn Nó được biểu hiện bằng tỉ lệ phần trăm của các đơn hàng được giao đầy đủ về số lượng và đúng ngày khách hàng yêu cầu trong tổng số đơn hàng

Chú ý rằng đơn hàng không được tính là giao hàng đúng hạn khi chỉ có một phần đơn hàng được thực hiện và khi khách hàng không có hàng đúng thời gian yêu cầu

2 Tiêu chuẩn chất lượng

 Chất lượng đượcđánh giá ở mức độ hài lòng của khách hàng hay là sựthỏa mãn của khách về sản phẩm Chất lượng có thể được đo lường thông qua những điều mà khách hàng mong đợi

 Lòng trung thành của khách hàng cũng là một tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng Tiêu chuẩn này có thể đo lường bằng tỷ lệ phần trăm khách hàng vẫn mua hàng sau khi đã mua ít nhất một lần

3 Tiêu chuẩn thời gian

 Tổng thời gian bổ sung hàng được tính trực tiếp từ mức độ tồn kho Nếu chúng ta có một mức sử dụng cố định lượng hàng tồn kho này , thì thời gian tồn kho bằng mức độ tồn kho chia mức sử dụng Thời gian tồn kho sẽ được tính cho mỗi mắt xích trong chuỗi cung ứng (nhà cung cấp , nhà sản xuất , người bán sỉ, bán lẻ) và cộng hết để có thời gian bổ sung hàng lại

 Thời gian thu hồi công nợ Nó đảm bảo cho công ty có lượng tiền mua sản phẩm và bán sản phẩm tạo ra vòng luân chuyển hàng hóa Thời gian thu nợ phải được cộng thêm cho toàn hệ thống chuỗi cung ứng như là một chỉ tiêu thời hạn thanh toán

Tổng thời gian của một chu kỳ kinh doanh để tạo ra sản phẩm và nhận được tiền :

Chu kỳ kinh doanh = số ngày tồn kho + số ngày công nợ

4 Tiêu chuẩn chi phí : 2 cách để đo lường chi phí :

 Đo lường tổng chi phí bao gồm chi phí sản xuất , phân phối , chi phí tồn kho và chi phí công nợ Thường những chi phí riêng biệt này thuộc trách nhiệm của những quản lý khác nhau Vì vậy không giảm đươc tối đa tổng chi phí

 Tính chi phí cho cả hệ thống chuỗi cung ứng để đánh giá hiệu quả giá trị gia tăng và năng suất sản xuất

 Phương pháp đo lường hiệu quả như sau :

Trang 14

Doanh số - chi phí nguyên vật liệuHiệu quả =

Chi phí lao động + chi phí quả lý

VI Môi trường vi mô ,môi trường vĩ mô, mô hình SWOT

Môi trường vĩ mô

Quá trình hội nhập khu vực và thế giới tiến triển, kinh tế khu vực tăngtrưởng mạnh là nhân tố để phát triển việc kinh doanh của doanh nghiệp.Trong những năm qua tỉ giá đô la tăng mạnh nên ảnh hưởng đến việckinh doanh và kế hoạch của doanh nghiệp

Môi trường chính trị- xã hội trong nước ổn định , thu nhập của người dântăng nên nhu cầu sử dụng xăng dầu tăng, ảnh hưởng tốt đến việc phônphối xăng dầu của doanh nghiệp Tuy nhiên doanh nghiệp cũng phải đốimặt với sự tăng giảm bất ổn định và nạn buôn lậu

Môi trường vi mô

Trong quá trình hoạt đông của doanh nghiệp cũng như thời gian hiện tạivà tương lai sau này các yếu tố kinh tế- xã hội của cả nước ảnh hưởng vôcùng to lớn đến việc thành công của doanh nghiệp Vì là một doanhnghiệp kinh doanh nên phải trông chờ vào sự phát triển kinh tế dất nướcvà khu vực và nơi đon vị cư trú Trong giai đoạn vừa qua cũng như hiệnnay do sự đổi mới của nền kinh tế đất nước dẫn đến cả nước dẫn đến sựtăng trưởng kinh tế ở mức cao nên doanh nghiệp nhận được nhiều thuậnlợi từ đó Những năm qua doanh nghiệp đã tạo dựng cho mình một thịtrường kinh doanh khá ổn định, đối với lĩnh vực kinh doanh buôn bánxăng dầu , công ty đảm bảo cung cấp xăng dầu cho các công ty và doanhnghiệp hợp tác

SWOT là một trong 5 bước hình thành chiến lược sản xuất kinh doanh

của một doanh nghiệp, bao gồm: xác lập tôn chỉ của doanh nghiệp, phântích SWOT, xác định mục tiêu chiến lược, hình thành các mục tiêu và kế

hoạch chiến lược, xác định cơ chế kiểm soát chiến lược SWOT là tậphợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểmmạnh),Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats

(Thách thức) - là một mô hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanh củadoanh nghiệp

Nguồn gốc của mô hình SWOT

Vào những năm 1960 đến năm 1970, Viện Nghiên cứu Standford, Menlo Park, California đã tiến hành một cuộc khảo sát tại hơn 500 công ty có doanh thu cao nhất do Tạp chí Fortune bình chọn, nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân vì sao nhiều công ty thất bại trong việc thực hiện kế hoạch Nhóm nghiên cứu gồm các nhà kinh tế học Marion Dosher, Ts Otis

Trang 15

Benepe, Albert Humphrey, Robert F Stewart và Birger Lie đã đưa ra "Mô hình phân tích SWOT" nhằm mục đích tìm hiểu quá trình lập kế hoạch của doanh nghiệp, tìm ra giải pháp giúp các nhà lãnh đạo đồng thuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch định, thay đổi cung cách quản lý.Công trình nghiên cứu này được thực hiện trong 9 năm, với hơn 5000 nhân viên làm việc cật lực để hoàn thành bản thu thập ý kiến gồm 250 nộidung thực hiện trên 1100 công ty, đơn vị Kết thúc, nhóm nghiên cứu nàyđã tìm ra 7 vấn đề chính trong việc tổ chức, điều hành doanh nghiệp hiệu quả Đã xác định ra "Chuỗi lôgíc", hạt nhân của hệ thống như sau:

W và từ đó SOFT đã chính thức được đổi thành SWOT.

Nội dung phân tích SWOT

Nội dung phân tích SWOT bao gồm 6 bước:

Ngày đăng: 22/08/2024, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w