Khác với phương thức đĩng gĩi ở các cơng ty sản xuấtmay xuất khẩu khác, tồn bộ sản phẩm của cơng ty đều phải trải qua khâu kiểm tra dịkim kỹ lưỡng, khơng dùng kim ghim để đĩng bao… 2.Tìn
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, toàn cầu hóa đang là xu thế của hầu hết các quốc gia trên thế giới.Hội nhập vào nền kinh tế thế giới mà cụ thể là tổ chức thương mại thế giới WTO đã
mở ra một sân chơi lớn, làm cho nền Kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi biến động,
mà cụ thể là các doanh nghiệp đã và sẽ có nhiều cơ hội để phát triển cũng như phảivượt qua nhiều thách thức ngày một lớn hơn để có thể đứng vững và khẳng định mìnhtrên thương trường quốc tế
Trong những mặt hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam những năm gần đây, ngànhdệt may luôn đóng vai trò là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của quốc gia
và có tỉ lệ tăng trưởng rất cao so với các nước trong khu vực Hàng dệt may có lợi thếnhân công giá rẻ nhưng về thiết kế, mẫu mã, công nghệ, kinh nghiệm quản lý thì cácdoanh nghiệp nước ta vẫn còn nhiều những hạn chế Chủ trương của Việt Nam hiệnnay là đẩy mạnh xuất khẩu kiềm chế tăng trưởng nóng
Khác với những công ty dệt may khác, vẫn kinh doanh xuất khẩu dựa trên cáchợp đồng gia công cho các đối tác nước ngoài Hikosen Cara đã chọn lối đi riêng chomình là tự kinh doanh và trực tiếp sản xuất, xuất khẩu Xuất phát từ thực tế trên, tôi
chọn đề tài “Phân tích tình hình xuất khẩu để nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công ty TNHH HIKOSEN CARA” để hiểu thêm về mô hình kinh doanh tại công ty
này và đánh giá tình hình kinh doanh của Hikosen Cara cũng như những khó khăn vàkết quả mà Công ty đã đạt được
1
Trang 2CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HIKOSEN CARA 1.Tóm tắt về công ty
- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH HIKOSEN CARA
- Tên giao dịch: HIKOSEN CARA Co Ltd
- Địa chỉ: Khu Công nghiệp Đông Xuyên, P.10, Tp Vũng Tàu
Loại hình doanh nghiệp : 100% vốn Nhật Bản
- Thành lập bởi: Hikosen Planning Co., Ltd
+ Trụ sở: 2-5-9, Nakamachi, Musashino-Shi, Tokyo, Japan
- Phó Tổng Giám đốc : NGUYỄN KHẮC DƯỠNG
- Địa chỉ: Khu công nghiệp Đông Xuyên, Phường 10, Tp.Vũng Tàu
- Thời hạn hoạt động của doanh nghiệp là 20 năm
- Cơ cấu vốn:
+ Vốn đầu tư: 500.000 USD+ Vốn pháp định: 500.000 USD
1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Công ty may mặc Hikosen Cara bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 10/1989 vớitên gọi là Vieco Hikosen Đây là Công ty liên doanh đầu tiên đựơc thành lập dựa trên
sự kết hợp giữa Việt Nam (Vieco Vũng Tàu) và Nhật Bản (Hikosen Cara)
Sau 10 năm hoạt động kinh doanh theo hình thức liên doanh, Vieco Hikosen giảithể, Hikosen Cara tách ra và thành lập công ty độc lập với tên gọi Công ty TNHHHikosen Cara Đây là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài từ ngày 11/12/2001 chuyênsản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc và các vật dụng bằng vải như: Quần, áo,túi xách, nệm, thú nhồi bông… bằng vải may và bằng đan len trực tiếp xuất khẩu
Trong thời gian đầu mới thành lập, Công ty chỉ có duy nhất xưởng may nhỏ vớivài chục máy may công nghiệp nhập từ Nhật Số nhân viên văn phòng ban đầu chỉ vỏnvẹn 10 người Sau đó, Công ty đã tiến hành tuyển dụng lao động và đào tạo dần Đến
Trang 3năm 1991, số công nhân may chính thức đã đào tạo lên đến 180 người và cũng trongnăm này, Ban lãnh đạo Công ty đã mở rộng quy mô sản xuất bằng cách gầy dựng các
cơ sở gia công bên ngoài nhằm đảm bảo tiến độ công việc và lại được giảm chi phíquản lý
Hơn một năm đầu kể từ ngày hoạt động, toàn bộ vải và vật liệu dùng cho sảnxuất lúc ấy hầu như phải nhập từ: Hongkong, Thailand, Pakistan… Đến 1999, Công ty
đã tạo được phân xưởng nhuộm riêng Cho đến nay, Công ty đã có thể chủ động sảnxuất theo các đơn đặt hàng của khách hàng từ nhiều nước khác nhau như: Nhật Bản,Hàn Quốc, Đài Loan, Hongkong, Mỹ, Nga…
Do sự năng động trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ và phát triển sản phẩmnên vào 1992, bên cạnh các mặt hàng may, Công ty đã thành lập thêm một phân xưởngđan len, nhằm đáp nhu cầu cho khách hàng về mặt hàng thuộc ngành dệt len
Hiện nay, số lượng lao động chính thức ở cả hai phân xưởng sản xuất là 979người (phân xưởng may có 859 lao động và phân xưởng đan len có 120 lao động),khối quản lý chung là 91 người Bên cạnh đó, còn có 30 cơ sở gia công trải rộng trênThành phố Vũng Tàu với lượng công nhân gần 400 người
Hikosen Cara là doanh nghiệp liên tiếp 5 năm liền đạt danh hiệu chất lượng caonằm trong danh sách 40 doanh nghiệp tiêu biểu do tạp chí Saigon Time trao tặng và vô
số các danh hiệu cao quý khác, là đơn vị có những hoạt động ủng hộ các phong trào vìcộng đồng như khuyến học, nhà tình thương, trẻ em tàn tật…
1.2 Hoạt động kinh doanh và bộ máy quản lý
1.2.1 Hoạt động kinh doanh
Công ty đã đầu tư và thiết kế mẫu mã sản phẩm đặc trưng hình mèo được cáchđiệu gắn trên sản phẩm tạo ra sự riêng biệt cho Hikosen Cara những thiết kế mẫu mãnày được đăng ký bảo hộ quyền tác giả tại Cục Bản quyền tác giả và quyền sở trí tuệtại Cục Sở hữu Công nghiệp
Cung Cấp cho thị trường trong và ngoài nước các loại sản phẩm thuộc ngànhmay và đan len phù hợp với mọi lứa tuổi: áo, khăn, mũ len, các loại sản phẩm may đadạng: quần áo người lớn, trẻ em, túi xách, mền, nệm trải, dụng cụ làm bếp, vật dụngtrang trí phòng trong gia đình và các loại sản phẩm nhỏ đa dạng khác… làm bằng chấtliệu vải 100% cotton
3
Trang 4Tìm kiếm khách hàng, nhập nguyên phụ liệu, thiết kế kiểu dáng, mẫu mã và thựchiện sản xuất đáp ứng nhu cầu các sản phẩm may cho các đơn đặt hàng n ước ngoài,kết hợp tổ chức phát triển hệ thống cửa hàng tiêu thụ trong nước nhằm tạo vị trí vữngchắc trên thị trường.
Bên cạnh xuất khẩu theo các đơn đặt hàng, đặc biệt phân xưởng may còn cónhiệm vụ sản xuất các mặt hàng được cải tiến mẫu mã từ hàng xuất khẩu nhằm phùhợp với thị hiếu người tiêu dùng trong nước (do bộ phận phụ trách bán hàng nội địaquản lý)
Sản xuất và kinh doanh đúng mặt hàng đã đăng ký theo quy định của pháp luật,thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước và địa phương
Đảm bảo tốt các điều kiện an toàn lao động trong sản xuất Xây dựng kế hoạchđào tạo chuyên môn cho người lao động, nâng cao trình độ cấp quản lý đáp ứng nhucầu sản xuất kinh doanh hiện tại và tương lai của Công ty
1.2.2 Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Hikosen Cara
Trang 51.3 Quy trình sản xuất sản phẩm
1.3.1Mô hình sản xuất
5
TỔNG GIÁM ĐỐC (Người nước ngoài)
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC (Phụ trách bên nước ngoài)
PHÒNG
KD XUẤT NHẬP KHẨU
PHÒNG
KẾ TOÁN
PHÒNG HC- NHÂN SỰ
PHÒNG MARKET- ING
CHI
BỘ ĐẢNG
PHÒNG
SẢN
XUẤT
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC (Phụ trách phía Việt Nam)
Phân xưởng May
Phân
xưởng
Đan
Kho Vật Tư
Trang 6Công ty áp dụng phương pháp sản xuất công đoạn cho cả hai phân xưởng do tínhchất của sản phẩm: thay đổi liên tục theo mùa, đa dạng về mẫu mã Hoạt động tổ chứclinh hoạt, đặc biệt là phân xưởng may nên thường xuyên đáp ứng được nhu cầu củakhách hàng: đảm bảo kỹ thuật chất lượng với thời gian sản xuất ngắn, giao dịch đúnghạn…
Máy móc thiết bị dùng cho sản xuất hầu hết được bố trí trong khu công ty Gầnđây do phát triển một số cơ sở gia công đồng ý tạm chuyển cho mượn một số máy móccần thiết để đáp ứng nhu cầu sản xuất
Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất trước kia hầu hết đều phải nhập từ nước ngoài(vải, len, các vật liệu phụ…) Hiện nay, kinh tế trong nước phát triển, sản phẩm nội địangày càng nâng cao về chất lượng cạnh tranh được với hàng ngoại, công ty dần chuyểnsang sử dụng các sản phẩm nội địa, hạn chế nhập khẩu Tuy nhiên đây cũng là phươnghướng được xây dựng nhằm giảm bớt chi phí về nguyên vật liệu chính do sản xuất,thực tế đa số vẫn còn phải nhập từ nước ngoài
Là Công ty Nhật Bản, quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm của Hikosen luônđược kiểm tra rất nghiêm ngặt, được phân phối qua hệ thống Franchise, nhằm đảm bảocho sản phẩm đạt tiêu chuẩn và có tính thẩm mỹ cao Với đội ngũ trên 1000 lao động,hơn 500 máy chuyên dùng các lọai và toàn bộ máy móc thiết bị chính dùng cho sảnxuất đều nhập từ Nhật , Đài Loan
1.3.2 Quy trình công nghệ
1.3.2.1 Phân xưởng đan len
- Gia công các loại mặt hàng cao cấp từ len ngoại nhập: Ao, mũ, khăn len… Sảnphẩm chủ yếu là áo len, thay đổi theo mùa
Quy trình sản xuất tại phân xưởng Đan len
Trang 7- Hoạt động sản xuất của bộ phận đan len là sản xuất theo mẫu yêu cầu để xuất khẩu.Các sản phẩm này đòi hỏi kỹ năng cũng như thời gian nhiều hơn so với sản phẩm may.Tuy nhiên, mẫu mã thường ít nên vấn đề quản lý sản xuất không phức tạp và chi phíđầu vào không có biến động nhiều.
1.3.2.2 Phân xưởng may
Gồm các mặt hàng đa dạng được tạo ra từ chất liệu vải thô 100% cotton: quần
áo người lớn, trẻ em, mũ, khăn, vật dụng làm bếp, gối, búp bê vải và nhiều loại túixách… Hầu hết các sản phẩm của Công ty đều được trang trí bằng các hình vẽ tạobằng vải rất dễ thương Gần đây, để phát triển mẫu mã, Công ty còn sử dụng thêm một
số loại vải dệt từ An Độ, vải thổ cẩm trong nước…nhưng vẫn đảm bảo loại vải 100%.Tính chất chung của các sản phẩm may là hàng thời trang nên thời gian sử dụng chúngkhông được chú trọng nhiều mà chủ yếu là sự đa dạng về chủng loại tạo nên sự chú ýcho khách hàng
Đây là quy trình sản xuất phức tạp, để hoàn thành một sản phẩm may cần trải qua cáccông đoạn sau:
- Dyeing (Nhuộm vải): Vải từ trong cây được cắt thành những tấm 5m, chuyển
sang bộ phận nhuộm, nhuộm theo yêu cầu số màu quy định
- Fabrie Q.C (Kiểm tra vải): Sau khi vải nhuộm được phơi khô, các nhân viên
thuộc bộ phận kiểm tra chất lượng phải xác định chất lượng màu vải và kiểm tra lỗi vảicủa khâu dệt
7
KCS 4
KCS 3
KCS 2
KCS 2
KCS 1
KCS 1
Quay
Ráp Thêu
Đan Dệt bo
Trang 8- Sampling (Khâu may mẫu): Tách riêng khỏi bộ phận khác, làm mẫu theo yêu
cầu trực tiếp từ các mẫu thiết kế do công ty mẹ Hikosen Planning gởi sang Công việcquan trọng của bộ phận này là tạo mẫu sao cho đạt được mức độ thẩm mỹ để thu hútđược khách hàng, đồng thời lấy định mức nguyên vật liệu chính xác làm cơ sở chocông tác hạch toán giá thành Khi mẫu được hoàn tất, chuyển sang bộ phận cắt để làmrập chuẩn bị cho đợt sản xuất
Quy trình sản xuất tại phân xưởng May
Q.C
Fabrie Q.C
Sew Q.C
Sewing
Subcontra ct
Subcontra ct
Sampling Cutting
Finish
Shipmen Shipmen
Packing
Final Q.C Final Q.C
Trang 9- Cutting (Cắt): Thực hiện trên khoảng 50 -70 lớp vải theo rập mẫu, kết hợp nhiều
mẫu trên cùng mặt bản vẽ nhằm tiết kiệm tối đa phần vải dư, đồng thời cung cấp nhiềumẫu hàng một lúc cho khâu may
9
Trang 10- Sewing (May): Tùy vào số lượng, độ phức tạp của mẫu mà trưởng bộ phận cĩ
trách nhiệm điều động phân chia các tổ đảm trách, chia cơng đoạn phù hợp với từngmẫu, theo dõi tiến độ và chất lượng cơng việc
- Finish (Các cơng đoạn phụ trách hồn thành sản phẩm): Sau khi sản phẩm đã
được may xong, các nhân viên kiểm tra khâu này được bố trí dọc theo các tổ may đểkiểm tra lại tồn bộ các chi tiết của bán thành phẩm, sau đĩ tập trung lại và chuyểngiao bộ phận hồn tất Bộ phận hồn tất sẽ thực hiện các cơng đoạn thực hiện màkhơng liên quan đến máy mĩc như: thêu tay, đính cườm, cắt chỉ dư…
- Final Q.C (Đĩng gĩi thành phẩm): Một nhĩm kiểm tra chất lượng phải kiểm
tra lại các cơng đoạn ở khâu hồn tất và sai sĩt ở cơng đoạn may (nếu cĩ), sau đĩ tiếnhành đĩng gĩi thành phẩm Khác với phương thức đĩng gĩi ở các cơng ty sản xuấtmay xuất khẩu khác, tồn bộ sản phẩm của cơng ty đều phải trải qua khâu kiểm tra dịkim kỹ lưỡng, khơng dùng kim ghim để đĩng bao…
2.Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty từ năm 2010 đến 2012
- Lĩnh vực hàng may mặc được xem là một trong những ngành xuất khẩu chủ lựccủa đất nước nên trong hoạt động sản xuất và tiêu thụ hàng hĩa của Hikosen Cara thìxuất khẩu chiếm một tỷ trọng rất lớn, cơng ty ưu tiên xuất khẩu từ 80% - 90% lượngsản phẩm, phần cịn lại phát triển trên thị trường nội địa Từ thiết kế, sản xuất đến phânphối sản phẩm, Hikosen luơn khẳng định được vị trí thương hiệu
- Các dịng sản phẩm chính của Cơng ty bao gồm: chăn, gối, túi xách, thú nhồibơng, các vật dụng gia đình, quần áo thời trang… và cĩ khách hàng rộng khắp ở cácquốc gia, thị trường nội địa với mạng lưới phân phối trên tồn quốc, đa dạng các hìnhthức kênh phân phối Để hiểu rõ hơn tình hình tiêu thụ của Hikosen, ta cĩ thể xem xétcác số liệu sau:
- Bảng 1.1 Tổng doanh thu của HIKOSEN 2010- 2011 - 2012
(ĐVT: Triệu Đồng)
Chênh lệch
(So năm trước)
Tổng Doanh Thu
Tổng doanh thu của Hikosen qua các năm hầu như ổn định, tăng giảm khơngnhiều Tổng doanh thu năm 2011 cao hơn năm 2010 là 1,830 trđ - tăng 3% số tươngđối Sang năm 2012, do suy thối kinh tế tồn cầu, trong đĩ ngành may mặc là mộttrong những ngành chịu ảnh hưởng nhiều nhất, đặc biệt là mơ hình sản xuất tập trung
Trang 11xuất khẩu của Hikosen, trong năm này với mức tăng trưởng âm là 2,860 trđ tươngđương giảm 2% lượng doanh thu
Qua các năm, nhờ công tác nghiên cứu thị trường và các chiến lược tiếp thị sảnphẩm của mình, Công ty vẫn tiếp tục ký kết nhiều hợp đồng với khách hàng, nhờ đó
mà doanh thu hàng xuất khẩu luôn được duy trì, thu nhập cho công nhân được đảmbảo Tại thị trường nội địa, sản phẩm của Hikosen đã khẳng định được là một thươnghiệu mạnh, có tầm vóc và được nhiều khách hàng trong nước ưa chuộng – cả về chấtlượng lẫn mẫu mã hàng hóa – làm sản lượng bán ra của Hikosen được củng cố và giữvững Hiện nay, với giá cả hợp lý, chất lượng mẫu mã độc đáo, Hikosen luôn có gungười tiêu dùng riêng
Sản phẩm của Hikosen Cara không phân phối đại trà ra thị trường mà chỉ phânphối cho các đại lý riêng mang thương hiệu Hikosen Cara Nên điều này có thể hạnchế sự phát triển nhanh về số lượng, đồng nghĩa với việc hạn chế doanh thu, song lạitạo được sự ổn định lâu dài cho thương hiện Hiện nay, Công ty có hơn 10 đại lý vàgần 100 cửa hàng của các nhà phân phối độc quyền trên thế giới
Tất cả những con số trên cho thấy tình hình kinh doanh của Hikosen khá ổn định.Nếu có thể duy trì và nâng cao tốc độ này, với những chiến lược sản phẩm phù hợp.Hikosen có thể tạo một bước tiến mới trong hoạt động kinh doanh của mình
3 Quy trình ký kết, thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sơ đồ: Quy trình ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại Hikosen
Quy trình Xuất khẩu
Quy trình Xuất khẩu
Quy trình Nhập khẩu
Quy trình Nhập khẩu
Giao hàng và thanh tóan
Giao hàng và thanh tóan
Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường
Trang 123.1 Quy trình Nhập khẩu
Diễn giải Quy trình Nhập khẩu tại Hikosen Cara
Để thực hiện việc sản xuất xuất khẩu, đòi hỏi phải có lượng nguyên phụ liệu đểtiến hành sản xuất, và chất lượng nguyên phụ liệu này do bên đặt hàng yêu cầu Nếunguyên phụ liệu trong nước không đủ để đáp ứng được nhu cầu hoặc không có theoyêu cầu của khách hàng thì Hikosen phải mua nguyên phụ liệu ở nước ngoài và tiếnhành thủ tục nhập khẩu
Bước 2: Hợp đồng gồm bản tiếng Việt và tiếng Anh do Phòng KD XNK và chuyển
cho Forwarder trước 10-15 ngày so với ngày tàu cập cảng của lô NPL đầu tiên cho hợpđồng để làm thủ tục đăng ký với Cơ quan Hải quan
- Việc chuyển giao hợp đồng làm thủ tục Hải quan phải mở sổ theo dõi, kiểmsoát và ghi rõ ngày, giờ chuyển giao để phân định trách nhiệm
- Định kỳ vào ngày 25 hàng tháng, Phòng KD XNK báo cáo tình hình ký kết vàthực hiện các hợp đồng (gồm cả hợp đồng nhập và hợp đồng xuất) và chuyển choLãnh đạo công ty chỉ đạo và Phòng Kế toán phối hợp thực hiện
- Danh mục, định mức hàng và nhu cầu NPL: phải đi kèm theo hợp đồng trên cơ
sở danh mục chuẩn hoá NPL do Phòng KD XNK xây dựng
Hợp đồng Nhập Khẩu
Lập thủ tục hồ sơ đăng ký hợp đồng, nhập PK
Lập thủ tục hồ sơ đăng ký hợp đồng, nhập PK
Kiểm tra bộ chứng từ nhập khẩu
Theo quy trình Hải Quan quy định.
Thời gian hoàn tất là 2 ngày
Nhập máy chứng từ, cho số xác định hợp đồng nhập
Kiểm tra sơ bộ chứng từ Phân công thực hiện
B/L, A/W: bản gốc hay copy INV: Mô tả hàng hóa, giá, số lượng…
P.list: số lượng, trọng lượng…
Xử lý
Trang 13- Việc xây dựng và chuẩn hóa danh mục NPL nhằm để áp dụng thống nhất từkhi đăng ký Hợp đồng-Nhập khẩu NPL-Xuất khẩu-Định mức Danh mục NPL chuẩnhoá này được phổ biến và tuân thủ tuyệt đối từ các Phòng ban chức năng đến các Phânxưởng trong suốt quá trình sản xuất xuất khẩu
Bước 3 + 4: Bộ chứng từ nhập khẩu
- Tập trung đầu mối tiếp nhận bộ chứng từ nhập khẩu về Phòng KD XNK (bộphận nhập khẩu) Khi tiếp nhận phải mở sổ hoặc nhập máy theo dõi và kiểm soát chặtchẽ các nội dung sau:
Ngày giờ tiếp nhận, nguồn nhận, số bộ chứng từ, khách hàng, hợp đồng nhập-xuất Chi tiết lô hàng: tên hàng, số kiện, trọng lượng, thể tích, phương tiện vận chuyển, ngày
dự kiến cập cảng, trị giá
- Các Phòng nếu tiếp nhận chứng từ nhập khẩu thì phải chuyển giao ngay choPhòng KD XNK để theo dõi làm thủ tục Việc chuyển giao giữa các Phòng phải có sổgiao nhận ghi rõ thời gian và nội dung giao nhận
- Việc chuyển giao bộ chứng từ nhập khẩu giữa các Phòng được thực hiện nhưsau:
Bộ chứng từ gốc để thanh toán tiền NPL cho khách hàng (thanh tóan bằng TTR) docác Phòng đàm phán ký kết chuyển giao cho Phòng Kế toán, cùng lúc với chuyển bộchứng từ gốc cho Phòng KD XNK chuyển khai Hải Quan
Bộ chứng từ làm thủ tục Hải quan do Phòng KD XNK chuyển giao cho Forwardertrước 16h ngày hôm trước
- Các Phòng xác định rõ các yêu cầu liên quan đến bộ chứng từ nhập khẩu trướckhi chuyển cho Phòng XNK làm thủ tục:
Khách hàng, hợp đồng nhập, hợp đồng xuất, chủng loại NPL (vải chính, vải lót )Mức độ ưu tiên, địa điểm nhập kho khi có thể
- Phòng KD XNK kiểm tra kỹ bộ chứng từ để xác định tính thống nhất, hợp lệ vàchính xác giữa các chứng từ: B/L hoặc AWB, Invoice, Packing List và C/O Và yêucầu điều chỉnh chứng từ (nếu có), đồng thời chịu trách nhiệm thông báo điều chỉnhhoặc thông báo khách hàng lập bộ chứng từ theo quy định của Hải quan
Bước 5: Chuyển Forwarder làm thủ tục hải quan:
- Bộ chứng từ nhập khẩu phải được kiểm tra kỹ Khi có những vướng mắc trongquá trình giao nhận hàng xảy ra thì phòng KD XNK sẽ cùng các phòng liên quan vàForwarder phối hợp giải quyết
3.2 Quy trình Xuất khẩu
Chuyển Forwarder re-check,
phối hợp làm thủ tục hải quan,
xuất hàng
Chuyển Forwarder re-check,
phối hợp làm thủ tục hải quan,
xuất hàng
Phụ kiện mã hàng, số lượng, giá đúngPhương thức thanh toán: L/C, TTRThời gian thanh toán, trước, sau giao hàng
Sản phẩm mẫu, Vải mẫuĐịnh mức khai báo HQ, sơ đồ MiniBảng màu, hình vẽ, thông số kỹ thuậtPaking list
Nhập máy chứng từ, cho số xác định hợp đồng nhập
Kiểm tra sơ bộ chứng từPhân công thực hiện
Căn cứ booking tàu, máy bayHướng dẫn giao hàng của khách hàngCác điều kiện thủ tục cần thiết khác
Hợp đồng, phụ kiện hợp đồngPhiếu đăng ký kế hoạch giao hàng của xí nghiệp Thông báo của khách hàng
Trang 14 Diễn giải quy trình Xuất khẩu tại Hikosen Cara
Bước 1: Lập kế hoạch giao hàng
- Kế hoạch giao hàng được Hikosen thực hiện hàng tuần Phòng KD XNK nhận
từ các Phòng SX, Xí nghiệp đăng ký Kế hoạch giao hàng tuần vào một ngày quy địnhtrong tuần Theo đó, Phòng SX sẽ tổng hợp, kiểm tra tiến độ giao hàng và lập “kếhọach tổng hợp giao hàng tuần sau” đồng thời chuyển giao cho Phòng KD XNK, Kếtóan để thực hiện và phối hợp giao hàng
- Trong một số trường hợp, việc đăng ký kế họach giao hàng có thể không theolịch trên
- Phòng KD XNK sẽ kiểm tra các điều kiện đảm bảo cho giao hàng như: Hợpđồng, phụ kiện đăng ký Hải quan, điều kiện thanh toán (nhất là thanh toán L/C) , đểphối hợp với Phòng SX bổ sung và điều chỉnh kịp thời
- Khi L/C không hợp lệ, Phòng KD XNK sẽ làm việc với khách hàng để yêu cầu
tu chỉnh L/C đảm bảo trước khi giao hàng 03 ngày phải nhận được tu chỉnh Trongmột số trường hợp không thể tu chỉnh L/C thì phải trình Lãnh đạo công ty quyết định
và cho phép giao từng lô hàng trước khi giao hàng
Trang 15- Phòng Kế toán sẽ kiểm tra và thông báo tình hình công nợ các khách hàng choPhòng KD XNK trong vòng 02 ngày sau khi nhận được kế hoạch giao hàng tuần vềcác yêu cầu để đảm bảo cho thanh toán tiền hàng.
- Trong khi đó, Phòng SX phối hợp kiểm tra hàng hoá ở các phân xưởng để sắpxếp phương tiện vận chuyển cho phù hợp
- Căn cứ vào thông tin giao hàng hằng ngày, Phòng KD XNK sẽ theo dõi việcthực hiện kế hoạch giao hàng tuần nhằm đánh giá việc thực hiện kế hoạch giao hàng,đồng thời xác định những lô hàng chưa giao được trong tuần để tìm hướng giải quyếtđảm bảo đúng tiến độ cho khách hàng
Các bước 2 + 3 + 4: Kiểm tra và tiếp nhận hồ sơ
- Các phân xưởng phải cung cấp chính xác sản phẩm mẫu, bảng màu, hình vẽ vàthông số kỹ thuật sản phẩm cho Phòng KD XNK trước 07 ngày so với ngày giao hàng.Nếu như có sự thay đổi, các Xí nghiệp phải thông báo trước 03-05 ngày so với ngàygiao hàng
- Cán bộ theo dõi đơn hàng Phòng KD XNK lập đầy đủ và chính xác hồ sơchuyển giao cho forwarder chậm nhất trước 05 ngày (đối với lô hàng air) và trước 03ngày (đối với lô hàng sea) so với ngày giao hàng để kèm hồ sơ đăng ký tờ khai xuấtkhẩu
- Packing list chi tiết sẽ do phòng SX lập và chuyển cho Phòng KD XNK trước
05 ngày đối với hàng air, 03 ngày đối với hàng sea để làm thủ tục xuất khẩu
- Packing list phải thể hiện đầy đủ và chính xác đóng gói của lô hàng gồm: Tênhàng, Mã hàng (Style, P.O, Order), số lượng từng cỡ, vóc, từng màu, số kiện, thể tích,trọng lượng tịnh (N.W) và trọng lượng cả bì (G.W)
- Tên hàng, mã hàng trên Packing List phải đúng với tên hàng, mã hàng thể hiệntrên thùng Carton (nếu hàng đóng thùng), hoặc trên sản phẩm (nếu là hàng treo)
Bước 5: Phòng KD XNK lập kế hoạch giao hàng và chuyển giao bộ hồ sơ xuất khẩu
(số tờ khai, lệnh đóng hàng/lệnh lấy Container, sơ đồ đóng hàng, Invoice và Packinglist) cho Forwarder để phối hợp thực hiện giao hàng
Hình thức thanh tóan tại Hikosen
- Với thanh tóan bằng TTR công việc rất đơn giản, chỉ cần lập bộ chứng từ giaohàng và thu tiền khách hàng
- Yêu cầu sẽ phức tạp hơn nếu thanh tĩan bằng L/C, bộ chứng từ giao hàng phảiđầy đủ và chính xác theo yêu cầu của khách hàng và L/C
- Phòng KD XNK phải yêu cầu khách hàng và cung cấp các chứng từ do ngườimua/người thứ 3 lập như: giấy chứng nhận chất lượng, giấy thử nghiệm chất lượngvải, giặt tẩy, cho Phòng KD XNK để hoàn tất bộ chứng từ thanh toán trình ngânhàng
15
Trang 16- Xuất trình bộ chứng từ thanh toán ra Ngân hàng trong thời hạn quy định của L/
C Khi có những bất hợp lệ về bộ chứng từ thanh toán, Phòng KD XNK thông báo chophòng Kế toán biết va khi có sự đồng ý của Phòng này trình Lãnh đạo công ty phêduyệt thì mới cho gửi bộ chứng từ
- Toàn bộ chứng từ giao hàng phải chuyển giao cho phòng Kế toán để tập trungđầu mối theo dõi công nợ với khách hàng Bộ chứng từ gốc chỉ được giao cho kháchhàng khi có sự đồng ý của Phòng Kế toán và Lãnh đạo công ty
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.Phân tích hoạt động kinh doanh
2.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là đem những số liệu thu thập đượctrong quá trình sản xuất kinh doanh mổ xẻ tìm mặt ưu, khuyết, khả năng tiềm tàng vàlợi thế,rủi ro giúp cho các doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnhcũng như những hạn chế để lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu, xác định đúng mụctiêu chiến lược kinh doanh vì mục đích kinh doanh là để sinh lợi
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là phân chia các hoạt động, các quátrình, kết quả kinh doanh thành các bộ phận trong sự tác động của các yếu tố và sửdụng các phương pháp để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.2Vai trò của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
Vấn đề được đặt lên hàng đầu đối với các doanh nghiệp là phải nâng cao hiệuquả kinh doanh Có như vậy doanh nghiệp mới đứng vững trên thị trường và đủ sứccạnh tranh với các doanh nghiệp khác, vừa phải tích luỹ vốn mở rộng sản xuất kinh
Trang 17doanh, vừa đảm bảo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động và thựchiện nghĩa vụ đối với nhà nước Để đảm bảo được điều đó doanh nghiệp phải thườngxuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác, toàn diện mọi diễn biến và kết quả của quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp qua
đó tìm mọi biện pháp để không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cho phép các doanh nghiệp đánh giáviệc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra được thực hiệnđến đâu,rút ra những tồn tại, tìm nguyên nhân khách quan và đề ra biện pháp khắcphục để tận dụng một cách triệt để khả năng tiềm tàng sẵn có của doanh nghiệp Điềunày cũng có nghĩa rằng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ là điểm kếtthúc của một chu kỳ sản xuất kinh doanh mà còn là điểm bắt đầu của một chu kỳ sảnxuất kinh doanh mới Kết quả phân tích quá trình sản xuất kinh doanh đã qua và những
dự đoán trong phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh sắp tới là những căn cứ quantrọng để doanh nghiệp có thể hoạch định chiến lược phát triển và lựa chọn phương ánkinh doanh tối ưu
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh gắn với quá trình hoạt động của doanhnghiệp, có tác dụng giúp cho doanh nghiệp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh Thông qua phân tích từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp như công tácchỉ đạo sản xuất, công tác tổ chức nhân sự và tiền lương, công tác tiếp thị và bán hàng,công tác quản lý tài chính v.v… giúp doanh nghiệp điều hành từng lĩnh vực cụ thể với
sự tham gia của từng phòng ban chức năng, từng bộ phận trực thuộc của doanh nghiệp
Nó cũng là công cụ quan trọng để kiểm tra đánh giá sự liên kết phối hợp hoạt động củacác bộ phận làm cho hoạt động chung của doanh nghiệp ăn khớp nhịp nhàng và đạthiệu quả
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừarủi ro Để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hạn chế rủi ro xảy ra,doanh nghiệp phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh, đồng thời dự đoán cácđiều kiện kinh doanh trong thời gian tới, lựa chọn chiến lược kinh doanh phù hợp.Ngoài việc phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệp tác động đến kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh, còn phải quan tâm đến các nhân tố bên ngoài tác động nhưđối thủ cạnh tranh, thị trường tiêu thụ, khách hàng v.v… Trên cơ sở phân tích doanhnghiệp đưa ra các biện pháp nhằm phòng ngừa các rủi ro có thể xảy ra
17
Trang 182.1.3 Phương pháp phân tích : Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tíchhoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm để đánh giá chung, đánh giá khái quát tình hìnhbiến động của các chỉ tiêu phân tích
Khi sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích kinh tế phải giải quyết nhữngvấn đề cơ bản sau:
2.1.3.1 Xác định gốc so sánh
Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh,được gọi là gốc so sánh Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ta lựa chọn gốc sosánh cho thích hợp, các gốc so sánh có thể là:
- Tài liệu năm trước (kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của chỉ tiêu
- Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự báo, định mức) nhằm đánh giá tình hìnhthực hiện kế hoạch, dự toán, định mức
- Các chỉ tiêu bình quân của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàngnhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu của kháchhàng
2.1.3.2 Mục đích so sánh
- Qua so sánh đánh giá được kết quả của việc thực hiện các mục tiêu do đơn vị đặt
ra Muốn vậy cần phải so sánh giữa kết quả đạt được với mục tiêu đặt ra, giữa thực tếvới kế hoạch
- Qua so sánh biết được tốc độ, nhịp điệu phát triển của các hiện tượng và kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh thông qua việc so sánh giữa kết quả kỳ này với kết quả
kỳ trước (kết quả năm sau với kết quả năm trước)
- Qua so sánh cho ta biết được mức độ tiên tiến hay lạc hậu của từng đơn vị trongquá trình thực hiện các mục tiêu do chính đơn vị đặt ra Muốn vậy cần phải so sánhgiữa kết quả của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác có cùng loại hình quy môhoạt động sản xuất kinh doanh và so sánh giữa kết quả của từng đơn vị bộ phận với kếtquả bình quân của tổng thể
2.1.3.3 Điều kiện có thể so sánh được
Để kết quả so sánh có ý nghĩa và chính xác thì điều kiện tiên quyết là các chỉ tiêuđem đi so sánh phải đồng nhất về mặt thời gian, không gian, nội dung kinh tế, phương pháp tính toán và đơn vị tính
Trang 19đó Nó là cơ sở để tính toán các loại số khác.
So sánh số tuyệt đối là so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở những khoảng thời gian và không gian khác nhau nhằm đánh giá sự biến động về qui mô, khối lượng của chỉ tiêu kinh tế đó
b So sánh số tương đối
Có nhiều loại số tương đối khác nhau, ví dụ như số tương đối động thái, số tươngđối nhiệm vụ kế hoạch, số tương đối hoàn thành kế hoạch v.v… tuỳ theo yêu cầu của phân tích mà sử dụng cho phù hợp
- Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Là chỉ tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức
độ cần đạt theo kế hoạch với mức độ thực tế đã đạt được ở kỳ trước của một chỉ tiêu kinh tế nào đó
Công thức:
Mức độ cần đạt theo kế hoạch = x 100 (1.1)
Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch (%)
Mức độ thực tế đã đạt được ở kỳ trước
2.2 Sự cần thiết phân tích tình hình và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp luôn phải chịu sự cạnh tranh gaygắt từ các đối thủ cạnh tranh về mọi mặt: giá cả, chất lượng, thị trường, khách hàng…nếu như doanh nghiệp không nhanh nhậy nắm bắt được tình hình thực tế cũng nhưkhông biết chính xác về tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh của chính doanhnghiệp mình thì doanh nghiệp sẽ có những ảo tưởng về kết quả mà doanh nghiệp đãđạt được điều này dẫn tới doanh nghiệp sẽ thất bại trong cuộc cạnh tranh với cácdoanh nghiệp khác, doanh nghiệp sẽ dần mất đi những gì mà mình đang có mà điềunày cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đang dần suy vong và có nguy cơ dẫn đếnphá sản
Đặc biệt đối với các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá thì
sự cạnh tranh còn gay gắt hơn nhiều so với các doanh nghiệp trong nước bởi vì doanhnghiệp khi tham gia xuất khẩu hàng hoá sang thị trường nước ngoài không những phảichịu sự cạnh tranh của các doanh nghiệp từ nhiều nơi khác mà còn phải chịu áp lực từchính nước mình xuất khẩu hàng hoá sang lý do là nhiều khi các nước đó áp dụng cácchính sách quy chế gây cản trở cho các doanh ngiệp xuất khẩu mục đích là để bảo hộcho ngành sản xuất trong nước của họ Để giúp cho các chủ doanh nghiệp xuất khẩuluôn nắm bắt được tình hình kinh doanh thực tế cũng như biết được doanh nghiệp làm
ăn có hiệu quả không thì công tác phân tích tình hình xuất khẩu và hiệu quả xuất khẩu
19
Trang 20là một việc làm hết sức cần thiết không chỉ đối với các doanh nghiệp tham gia vào lĩnhvực xuất khẩu mà tất cả các doanh nghiệp đều phải chú trọng tới công tác phân tích.Phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu đem lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp:+ Việc phân tích tình hình xuất khẩu được thực hiện sau mỗi một kỳ kinh doanhgiúp doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu mà doanhnghiệp đã đề ra ở kỳ kế hoạch.
Để thực hiện các nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi chủdoanh nghiệp và các nhà quản lý phải xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinhdoanh cũng như các kế hoạch tài chính, kế hoạch lao động, tiền lương… đó là nhữngmục tiêu cần đạt được trong kỳ kế hoạch Nhưng đồng thời nó cũng là cơ sở để chỉ đạomọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy, để nhận thức và đánhgiá tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ doanhnghiệp cần thiết phải phân tích để thấy được mức độ hoàn thành của các chỉ tiêu kếhoạch về phần trăm và số chênh lệch tăng giảm
Việc phân tích này là cần thiết bởi vì thông qua phân tích các nhà quản lý sẽ thấyđược doanh nghiệp đã thực hiện kế hoạch đề ra ở mức độ nào, có hoàn thành kế hoạch
đề ra hay không từ đó tìm ra nguyên nhân của việc không hoàn thành kế hoạch cũngnhư nhân tố góp phần vào việc hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra và đưa ra các giảipháp để kỳ kinh doanh tiếp theo sẽ hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt
ra Việc phân tích này sẽ giúp doanh nghiệp nhìn ra đâu là mặt mạnh cũng như nhữngđiểm còn yếu kém trong từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh để có thể tậndụng hết thế mạnh của mình, khắc phục dần những điểm còn tồn tại từ đó nâng cao lợinhuận, mở rộng sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường nâng cao uy tín và vị thế củadoanh nghiệp trên thương trường
Doanh nghiệp nào cũng có thị trường, khách hàng, mặt hàng riêng của mình, tuynhiên doanh nghiệp cũng chia ra thành thị trường chính, mặt hàng chủ lực, khách hàngtruyền thống để từ đó có kế hoạch cung ứng hàng hoá cho phù hợp Nếu đối với các thịtrường chính có sức tiêu thụ lớn mà ta lại không chú ý tới, không có kế hoạch cungứng hàng hoá đầy đủ kịp thời đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng thì doanhnghiệp sẽ dần mất đi thị phần trên thị trường đó và các doanh nghiệp khác sẽ có cơ hội
để chiếm lĩnh thị trường đó có nghĩa là doanh nghiệp đang đánh mất cơ hội làm tănglợi nhuận của chính mình
2.2.1 Phân tích tình hình xuất khẩu theo cơ cấu hàng hóa:
Trang 21Phân tích tình hình xuất khẩu theo cơ cấu hàng hóa sẽ cho biết mặt hàng nàođược tiêu thụ nhiều nhất và mặt hàng nào tiêu thụ ít nhất Từ đó có hướng phát triểnsản phẩm đúng đắn,giữ vững và phát huy sản phẩm chủ lực và tìm biện pháp cho cácsản phẩm có khả năng tiêu thụ chưa cao.Đồng thời nắm bắt được tâm lý và nhu cầucủa người tiêu dùng để cho ra đời các sản phẩm đáp ứng nhu cầu đó va làm người tiêudùng thỏa mãn.
Phân tích tình hình xuất khẩu theo cơ cấu hàng hóa cho thấy tỉ lệ tăng giảm củamặt hàng qua các năm Từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp cho các mặt hàng chokhả năng tiêu thụ chưa cao,hoặc có sự sụt giảm so với các năm trước để kịp thời tìm rabiện pháp khắc phục
2.2.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu theo thị trường
Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch xuất khẩu theo thị trường sẽ cho ta biếtđược mức độ hoàn thành kế hoạch đối với thị trường chính cũng như các thị trườngkhác để có kế hoạch cung ứng hàng hoá cho phù hợp Như vậy việc phân tích tình hìnhthực hiện kế hoạch xuất khẩu là thật sự cần thiết đối với mỗi một doanh nghiệp đặcbiệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
+ Phân tích tình hình xuất khẩu ngay trong khi thực hiện kế hoạch xuất khẩu
giúp doanh nghiệp phát hiện ra những thay đổi bất thường của thị trường có ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện kế hoạch xuất khẩu cũng như gây tổn thất cho doanh nghiệp về mặt kinh tế, những khó khăn mới nảy sinh cản trở tiến trình thực hiện xuất khẩu.
Sau mỗi một kỳ kinh doanh, doanh nghiệp đều đưa ra những kế hoạch kinhdoanh cho kỳ tiếp sau, mặc dù đã có sự chuẩn bị trước nhưng trong thực tế không phảilúc nào mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều diễn ra theo kế hoạch đã định Thịtrường luôn chứa đựng trong nó những biến động bất thường, những biến động này cóthể là theo chiều hướng xấu đối với doanh nghiệp cũng có thể theo chiều hướng thuậnlợi cho doanh nghiệp nhưng bất kể là xấu hay tốt thì nhiệm vụ của nhà quản lý doanhnghiệp là phải luôn đưa ra các quyết định chỉ đạo kinh doanh linh hoạt, phù hợp vớitình hình thực tế đưa doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn do thị trường gây racũng như tận dụng cơ hội kinh doanh do thị trường đem lại Để làm được điều này cácnhà quản lý phải luôn nắm chắc tình hình kinh doanh xuất khẩu bằng cách tiến hànhphân tích thường xuyên, cẩn thận, kỹ lưỡng tình hình xuất khẩu từ đó có sự điều chỉnh
kế hoạch xuất khẩu cho phù hợp
21
Trang 22Thị trường quốc tế luôn biến động hàng ngày hàng giờ nếu không phân tích mộtcách toàn diện, thường xuyên thì không thể đưa ra một quyết định tối ưu nhất, sángsuốt nhất Một quyết định sai lầm, xa rời thực tế không giải quyết được yêu cầu đangđặt ra sẽ khiến cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp không được liên tục thôngsuốt, gây tổn thất cho doanh nghiệp Để có thể đưa ra được những chính sách biệnpháp và chỉ đạo quản lý một cách hiệu quả thì việc phân tích rất cần thiết phải đượctiến hành ngay từ giai đoạn lập kế hoạch đến khi thực hiện kế hoạch và sau khi kếhoạch đã được thực hiện.
2.2.3 Phân tích hiệu quả xuất khẩu
Phân tích hiệu quả xuất khẩu sẽ cung cấp những thông tin chính xác về kết quảkinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng và nguyên nhân ảnh hưởng đến kết qủa kinhdoanh, từ đó tìm ra những chính sách biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinhdoanh
+ Phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu là cơ sở khoa học cho việc đề ra các
kế hoạch sản xuất kinh doanh ở kỳ tiếp theo.
Doanh nghiệp là một hệ thống bao gồm nhiều phần tử: phòng, ban, chi nhánh…mỗi một bộ phận đều có chức năng nhiệm vụ riêng, những chức năng đó dù là nhỏnhất cũng đều có quan hệ với nhau tạo nên hiệu quả kinh doanh chung của toàn doanhnghiệp trong từng thời kỳ Phân tích tình hình và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu là cơ
sở khoa học cho việc đề ra các kế hoạch sản xuất kinh doanh tiếp theo đó cũng chính
là việc phối hợp hoạt động giữa các phòng ban trong doanh nghiệp sao cho ăn khớp,hoạt động nhịp nhàng, hợp lý, tất cả các phòng ban đều hướng tới một mục tiêu chung
là lợi nhuận của doanh nghiệp thì doanh nghiệp sẽ đạt được hiệu quả kinh doanh cao.Trên cơ sở nhận xét đánh giá về kết quả doanh nghiệp đạt được ở kỳ này, phân tíchhiệu quả kinh doanh cao hay thấp, chủ doanh nghiệp sẽ đưa ra một kế hoạch kinhdoanh cũng như đưa ra các chỉ tiêu cần đạt được trong kỳ tiếp theo sao cho phù hợpvới khả năng của doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể hoàn thành vượt mức kế hoạch
đề ra
Một kế hoạch kinh doanh đưa ra mà không dựa trên các kết quả đã đạt đượctrước đó rất có thể sẽ là một kế hoạch nằm ngoài khả năng thực hiện của doanhnghiệp, doanh nghiệp chỉ theo đuổi những mục tiêu xa vời mà không để ý đến thực lựccủa doanh nghiệp mình sẽ dẫn đến không hoàn thành kế hoạch và không đạt được hiệuquả kinh doanh như mong muốn Các doanh nghiệp luôn đứng vững trước mọi thayđổi của thị trường là những doanh nghiệp có kế hoạch kinh doanh hợp lý, luôn thích