1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều tại công ty TNHH sản xuất thương mại Phúc Vinh

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay thị trường thế giới đang mở ra những triển vọng lớn, cùng với chính sáchmở cửa của Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng nông sản xuất khẩu pháttriển Kinh nghiệm của các nước đi trước cộng với lợi thế của mình, Việt Nam chọnxuất khẩu nông sản là một trong những ngành xuất khẩu mũi nhọn trong chiến lượcphát triển kinh tế xã hội Trong đó hạt điều được coi là một trong mười nông sản xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam Hiện nay trên thị trường thế giới hạt điều Việt Nam có vịtrí rất quan trọng, chiếm 1/6 thị phần hạt điều thế giới Việt Nam chiếm vị trí thứ 2 thếgiới về xuất khẩu hạt điều, chiếm vị trí thứ 3 thế giới về sản lượng hạt điều Điều nàytạo rất nhiều thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều của Việt Nam, tăng kimngạch xuất khẩu, góp phần tăng ngân sách Nhà nước Bên cạnh những thuận lợi và cơhội từ chính sách mở của kinh tế thì doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn như sựcạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam muốntồn tại và phát triển lâu dài thì cần phải tìm ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệuquả xuất khẩu hạt điều thành phẩm Chính vì lý do đó tôi đi đến nghiên cứu đề tài:

“Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều tại công ty TNHH sản xuấtthương mại Phúc Vinh.” Nhằm giúp cải thiện và nâng cao tình hình xuất khẩu nhân

hạt điều tại công ty nói riêng cũng như góp phần đẩy mạnh xuất khẩu của nông sảnnước nhà

Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu về tình hình xuất khẩu nhân hạt điều ở công ty

Phúc Vinh những năm ngần đây để nhận biết những hạn chế, khó khăn cũng như tháchthức, cơ hội mà công ty cần đối mặt để đưa ra những giải pháp thích hợp giúp cải thiệnvà nâng cao tình hình xuất khẩu nhân hạt điều tại công ty Phúc Vinh

Đối tượng nghiên cứu: Công ty TNHH sản xuất thương mại Phúc Vinh.Phạm vi nghiên cứu:

- Nghiên cứu trong lĩnh vực xuất khẩu hạt điều tại công ty TNHH sản xuấtthương mại Phúc Vinh

Trang 2

- Thông tin về thị trường xuất khẩu của công ty và các yếu tố bên ngoài thu thậptừ internet và báo chí.

Phương pháp nghiên cứu:

 Nghiên cứu bằng phương pháp so sánh, sử dụng số liệu báo cáo của công ty đểphân tích số liệu và đưa ra nhận xét

 Sử dụng mô hình SWOT để khắc phục những điểm yếu kém, đối mặt với nhữngthách thức hiện tại, đồng thời tận dụng những cơ hội và điểm mạnh mà công ty đangcó để đưa ra chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu nhân hạt điều tại công ty một cách hợp lý

Bố cục của đề tài: Bao gồm 4 chương chínhChương 1: Giới thiệu khái quát về công ty TNHH sản xuất thương mại Phúc Vinh.Chương 2: Cơ sở lý luận để đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều

Chương 3: Phân tích thực trạng xuất khẩu hạt điều tại công ty TNHH sản xuất thươngmại Phúc Vinh

Chương 4: Giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều tại công tyTNHH sản xuất thương mại Phúc Vinh

Trang 3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI PHÚC VINH1.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH sản xuất thương mại Phúc Vinh

 Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Phúc Vinh Địa chỉ trụ sở chính: Thôn Sơn Tân, xã Sơn Bình, huyện Châu Đức, tỉnh Bà RịaVũng Tàu

 Điện thoại: 0643.881.516 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4902002016 do Phòng đăng ký kinhdoanh, Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cấp, đăng ký lần đầu ngày04/06/2008

 Vốn điều lệ: 2.000.000.000 đồng (Hai tỷ đồng) Danh sách thành viên góp vốn:

STT Tên thành

viên Địa chỉ thường trú

Giá trị vốngóp (triệuđồng)

Phầnvốngóp1 Trần Quốc

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.

Với kinh nghiệm lâu năm trong nghề buôn bán nông sản (bắp, mì, tiêu, điều…),Bà Đoàn Thị Hồng Phúc cùng con trai là Ông Trần Quốc Minh quyết định thành lậpCông ty TNHH sản xuất thương mại Phúc Vinh vào ngày 04/06/2008 với lĩnh vựcchính là chế biến hạt điều thành phẩm Ban đầu nhà xưởng chỉ là một xưởng nhỏ tại

Trang 4

địa chỉ Thôn Sơn Tân, xã Sơn Bình, huyện Châu Đức, tỉnh BRVT, số lượng nhân cônglúc này chỉ khoảng 40 người, hệ thống máy móc lúc này còn thô sơ, năng lực làm việccủa các nhân công còn yếu kém Vì thế thời gian này, công ty phải liên tục cử người đihọc hỏi kinh nghiệm cũng như những công nghệ tiên tiến của các xưởng điều đã hoạtđộng lâu năm tại tỉnh Bình Phước

Năm 2009, Công ty chuyển sang hướng xuất khẩu mặt hàng điều thành phẩm sangthị trưởng Mỹ và Châu Âu Để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, công ty tiến hành mua hơn10.000 m2 đất để làm nhà xưởng và nhập các thiết bị hiện đại phục vụ nhu cầu sảnxuất Số lượng nhân công trong năm 2009 đạt khoảng 200 người, doanh thu đạt 30 tỷđồng Đến tháng 12/2009, Công ty mở xưởng chẻ điều thô đầu tiên tại Xã QuảngThành, huyện Châu Đức để tận dụng nguồn nhân lực tại đây

Năm 2010, Công ty tiếp tục mở thêm xưởng chẻ điều thô tại Xã Lâm San, huyệnCẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Doanh thu xuất khẩu tăng nhanh Doanh thu trong năm 2010đạt gần 70 tỷ đồng (tăng 133% so với năm 2009)

Hiện nay, bằng sự nỗ lực của Ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể công nhân viênđã đưa họat động công ty ngày càng phát triển, vượt qua giai đoạn khó khăn của nềnkinh tế Công ty đang có xu hướng mở rộng kinh doanh trong những năm tới, mở thêmnhà xưởng sản xuất những sản phẩm khác ngoài hạt điều

1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

1.3.1 Chức năng của công ty.Đầu tư vào sản xuất, chế biến và kinh doanh trong ngành sản xuất và chế biếnnông sản, sản xuất theo mùa vụ nông sản (ngô, khoai, sắn, điều,…)

Không ngừng mở rộng thị trường để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu của công ty.Mở rộng sản xuất để tạo công ăn việc làm cho người lao động, làm tăng doanh thucho công ty, và nâng cao mức sống cho cán bộ, công nhân viên

1.3.2 Nhiệm vụ của công ty

Trang 5

Thực hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm đối với nhà nước ,nộp thuế đúng hạn, tuânthủ đúng các quy định về hoạt động kinh doanh của pháp luật Việt Nam.

Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí.Thực hiện tốt các nghĩa vụ và quyền lợi đối với người lao động theo quy địnhpháp luật

1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty.

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

1.5 Lĩnh vực kinh doanh của công ty.

Công ty Phúc Vinh chủ yếu mua bán nông sản như: tiêu, điều, cà phê, bắp, đậu,mì lát; sản xuất tinh bột mì, thu mua và chế biến hạt điều thành phẩm để xuất khẩu…

BỘ PHẬN VẬN HÀNH,

SỬA CHỮA

BỘ PHẬN IT

BỘ PHẬN PHÂN LOẠI

BỘ PHẬN ĐÓNG GÓITỔ CHẺTỔ KỸ THUẬTTỔ PHÂN LOẠI XƯỞNG CHẺ QUẢNG THÀNHXƯỞNG CHẺ

LÂM SANGIÁM ĐỐC

ĐIỀU HÀNH

Công ty Phúc Vinh

PHÒNG KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH

BỘ PHẬN CHẺ

BỘ PHẬN PHƠI, SẤY

BỘ PHẬN BÓC VỎ LỤA

Trang 6

1.6 Vị thế cạnh tranh của công ty TNHH sản xuất thương mại Phúc Vinh.

Nông nghiệp đã gắn bó với người nông dân từ lâu đời nên việc kinh doanhtrong lĩnh vực nông sản rất gay gắt Công ty TNHH sản xuất thương mại Phúc Vinhphải cạnh tranh với những công ty trong khu vực huyện Châu Đức, tỉnh BRVT nhưCông ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ Châu Đức, Công ty TNHH Thương mại-Dịchvụ Thành Đạt, Công ty TNHH sản xuất Hoàng Phi … và rộng hơn là cạnh tranh cáctỉnh trong nước, khi xuất khẩu thì cạnh tranh với các công ty của quốc gia khác

Các công ty cạnh tranh một mặt là đối thủ cạnh tranh gay gắt trên thị trường,mặt khác là động lực cho Phúc Vinh nổ lực phát triển Trong quá trình thu mua nôngsản, nhất là hạt điều, công ty đã vận dụng triệt để phương châm “mua tận gốc bán tậnngọn” đã cắt giảm được khâu trung gian trong quá trình thu mua, làm nâng cao giá trịnông sản sau thu hoạch qua đó đem lại lợi nhuận cao hơn cho người nông dân cũngnhư đạt lợi nhuận cao hơn cho công ty

Tuy nhiên để tồn tại và phát triển như ngày hôm nay, công ty đã phải nổ lực rấtnhiều và không ngừng thay đổi theo hướng tích cực để phù hợp với tình hình kinh tếthế giới nói chung và nền kinh tế nước nhà nói riêng

Kết luận chương:

Công ty TNHH sản xuất thương mại Phúc Vinh chỉ mới thành lập năm 2008nhưng với sự nổ lực không ngừng của tập thể lãnh đạo và công nhân, công ty đã dần đivào ổn định, đã có các cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến để sản xuất Qua đó công ty đềra khuynh hướng phát triển lâu dài

- Công ty mở rộng ngành nghề hoạt động sản xuất các mặt hàng nông sản chủyếu như sản xuất khoai, sắn, bắp, tiêu,…

- Phấn đấu đưa công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu trong ngành sản xuất và xuất khẩu hạt điều

Trang 7

- Khẳng định vị trí của công ty trên thị trường trong tỉnh nói riêng và mục tiêumở rộng phát triển trong nước cũng như quốc tế.

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU2.1 Cơ sở lý luận về hoạt động xuất khẩu.

2.1.1 Khái niệm về xuất khẩu

Trang 8

Xuất khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nước thông qua hành vimua bán Sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội vàphản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá riêngbiệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới Nói cách khác, xuất khẩu là việc bánhàng hoá (hàng hoá có thể là hữu hình hoặc vô hình) cho một nước khác trên cơ sởdùng tiền tệ làm đồng tiền thanh toán Tiền tệ có thể là tiền của một trong hai nướchoặc là tiền của một nước thứ ba (đồng tiền dùng thanh toán quốc tế).

Tóm gọn lại xuất khẩu hàng hóa là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm viquốc tế Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệmua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sảnphẩm, hàng hóa sản xuất ra nước ngoài thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hóaphát triển, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế và từng bước nâng cao đời sống nhândân Mang lợi ích cho đơn vị xuất khẩu

2.1.2 Vai trò của xuất khẩu

Xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại để đem lại những hiệu quả đột biến.Xuất khẩu hàng hóa nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa của một quátrình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nước nàyvới nước khác Nền sản xuất xã hội phát triển như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào hoạtđộng kinh doanh này

Vai trò của xuất khẩu được thể hiện trên các mặt cụ thể: Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất, phục vụcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

 Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất pháttriển sự tác động này được thể hiện:

- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.Chẳng hạn, khi phát triển xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sảnxuất nguyên vật liệu như bông, đay,… Sự phát triển ngành chế biến thực phẩm (gao,cà phê, điều,…) có thể kéo theo các ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó

Trang 9

- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện cho sản xuấtphát triển ổn định.

- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nângcao năng lực sản xuất trong nước

 Xuất khẩu có vai trò tích cực đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại củanước ta Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế với các nước,nâng cao địa vị và vai trò của nước ta trẹn trường Quốc tế, xuất khẩu và công nghiệpsản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế Mặckhác, chính quan hệ kinh tế đối ngoại đó lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu. Đối với nền kinh tế quốc dân: Nó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển mộtcách lành mạnh nhờ những tác dụng chủ yếu sau:

- Tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước.Cùng với vốn đầu tư nước ngoài vốn từ hoạt động xuất khẩu có vai trò quyết định đốivới quy mô và tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu

- Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu và phát triển sản xuất.- Ngoài ra, xuất khẩu còn giúp các nước tìm và vận dụng có hiệu quả lợi thế so sánhcủa mình, cho phép phân công lao động quốc tế phát triển cả về chiều sâu và chiềurộng, làm cho cơ cấu sản xuất của cả nước ngày càng phụ thuộc lẫn nhau

- Tạo việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.- Là cơ sở để mở rộng và phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại. Đối với các doanh nghiệp: Cùng với xu hướng hội nhập của đất nước thì xuhướng vươn ra thị trường thế giới của doanh nghiệp cũng là một điều tất yếu kháchquan Bán hàng hoá và dịch vụ ra nước ngoài mang lại cho doanh nghiệp những lợi íchsau:

- Xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp mở rộng thị trường có thêm cơ hội tiêu thụ hànghoá, điều này đặc biệt quan trọng khi dung lượng thị trường nội địa còn hạn chế cơ hộitiêu thụ hàng hoá thấp hơn khả năng sản xuất của các doanh nghiệp Vì vậy vươn ra thịtrường là yếu tố khách quan

Trang 10

- Xuất khẩu giúp các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh: Do phải chịu sức épcạnh tranh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước để đứng vững được, các doanhnghiệp phải đổi mới trang thiết bị, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công nhân viên nhằmnâng cao năng lực cạnh tranh.

- Xuất khẩu giúp người lao động tăng thu nhập: Do có cơ sở vật chất tốt, đội ngũ laođộng lành nghề làm cho năng suất lao động cao hơn các doanh nghiệp khác, tạo tiền đềđể nâng tiền lương cho người lao động

2.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu2.1.3.1 Các nhân tố bên ngoài

 Yếu tố tự nhiên.Về yếu tố tự nhiên :khoảng cách địa lý giữa Việt Nam và các sẽ ảnh nước sẽ ảnhhưởng đến chi phí vận tải, tới thời gian thực hiện hợp đồng, thời điểm kí kết hợp đồngdo vậy nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn nguồn hàng, lựa chọn thị trường và mặt hàngxuất khẩu

Vị trí của các nước cũng ảnh hướng đến việc lựa chọn nguồn hàng và thị trườngtiêu thụ Thời gian thực hiện hợp đồng có thể bị kéo dài do thiên tai như bão, độngđất

 Cơ sở hạ tầng:Cơ sở hạ tầng ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu, điển hình như:- Hệ thống giao thông chủ yếu là hệ thống cảng biển: mức độ trang bị, kho hàng.Nếu hệ thống cảng biển hiện đại thì sẽ giảm bớt thời gian chuyển hàng Thủ tục giaonhận và sẽ đảm bảo an toàn cho hàng hóa xuất khẩu

- Hệ thống ngân hàng: sự phát triển của hệ thống ngân hàng giúp cho các doanhnghiệp thuận lợi trong việc thanh toán, và huy động vốn

- Các bảo hiểm kiểm tra chất lượng hàng hóa giúp các hoạt động xuất khẩu đượcthực hiện một cách an toàn hơn, và giảm bớt được mức độ thiệt hại khi có rủi ro xảyra

Trang 11

 Các yếu tố chính trị pháp luật:Sự khác biệt của chính trị, pháp luật Việt Nam với các quốc gia khác có ảnh hưởngrất lớn đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đối với các quốc gia đó.

Sự khác biệt này là một nhân tố có thể gây nên rủi ro lớn cho doanh nghiệp xuấtnhập khẩu trong quá trình hoạt động của mình Hệ thống pháp luật nước ta chưa thựcsự hoàn chỉnh và thiếu sự chặt chẽ Còn nhiều thay đổi và những quy định chồng chéonhau gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của doanh nghiệp Bên cạnh đó còn cósự không thống nhất trong luật xuất nhập khẩu của Việt Nam với các nước khác như:luật chống bán phá, luật sáng chế dẫn đến sự vi phạm về pháp luật gây nên tổn thấtcho doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng và quốc gia nói chung

Bên cạnh yếu tố pháp luật thì yếu tố chính trị tại các nước có quan hệ xuất nhậpkhẩu với nhau cũng tác động rất lớn đến hoạt động xuất khẩu Sự ổn định về chính trịgiữa các nước giúp cho quan hệ mua bán, trao đổi ổn định và hạn chế được nhiều rủi rotrong kinh doanh

 Các yếu tố kinh tế thị trường:Các nước xuất khẩu phát triển sẽ tác đông tích cực đến hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp Một khi nền kinh tế phát triển và thu nhập của người dân tăng cao thìnhu cầu về thực phẩm có nguồn gốc từ nông sản cũng tăng lên, đặc biệt là các nướccông nghiệp, điều đó tạo nên nhu cầu cao về nhập khẩu hàng nông sản và ngược lại

Nền kinh tế phát triển thì hoạt động đối ngoại với các nước khác sẽ được đẩy mạnh,nên hoạt động xuất nhập khẩu sẽ được thuận lợi hơn Bên cạnh đó yếu tố thị trườngnhư: tỷ giá hối đoái trên thị trường, lãi suất, cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạtđộng xuất nhập khẩu, doanh nghiệp cần năm vững các yếu tố thị trường, và những yêucầu của thị trường để việc xuất nhập khẩu thuận lợi hơn

2.1.3.2 Các nhân tố bên trong

Trang 12

Đây là nhân tố thuộc về doanh nghiệp nên doanh nghiệp có thể kiểm soát và điềuchỉnh theo hướng tích cực nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu của công ty Những nhântố đó gồm:

 Nguồn nhân lực:Đây là nhân tố hết sức quan trọng, quyết định đến sự thành công trong kinh doanhcủa doanh nghiệp Vì trình độ và năng lực lãnh đạo cũng như quản trị kinh doanh củabộ máy quản lý sẽ giúp cho doanh nghiệp có được chiến lược kinh doanh đúng đắn,đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tận dụng được các cơ hội của thị trường quốc tế trênkhả năng vốn có của mình

Trình độ và năng lực kinh doanh xuất khẩu của đội ngũ cán bộ nhân viên trongdoanh nghiệp Các cán bộ kinh doanh là nhũng người trực tiếp thực hiện các công việccủa quá trình xuất hàng hóa Vì vậy, trình đó và năng lực trong hoạt động xuất khẩucủa họ sẽ quyết định tới hiệu quả công việc, và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp  Khả năng tài chính của doanh nghiệp:

Biểu hiện ở quy mô vốn hiện có và khả năng huy động vốn của doanh nghiệp.Năng lực tài chính có thể làm hạn chế hoặc mở rộng những khả năng khác của doanhnghiệp Vì vốn là tiền đề cho mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm hệ thống văn phòng làm việc, các nhà xưởng,kho bãi và những trang thiết bị cần thiết cho công ty có thể sản xuất; dây chuyền côngnghệ sản xuất và tất nhiên không thể thiếu đội ngũ nhân lực vận hành

2.1.4 Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hạt điều.2.1.4.1 Tìm kiếm nguồn nguyên liệu rẻ hơn

Doanh nghiệp thường thu mua nguyên liệu từ các công ty trung gian chuyênmua hạt điều Qua đó, các nhà cung cấp trung gian đã thu mua và bán c ho doanhnghiệp với giá cao hơn hoăc tồn kho dự trữ nhằm đẩy giá thành lên cao để bán Vì vậy

Trang 13

doanh nghiệp nên thực hiện phương án “mua tận gốc bán tận ngọn” nhằm có thể tối đahóa lợi nhuận Sử dụng xe của công ty đến tận nơi của nhà cung cấp là hộ gia đìnhhoặc mở đại lí thu mua hạt điều tại địa phương.

2.1.4.2 Sử dụng nguồn nhân lực hợp lý

Vì sản xuất hạt điều phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu, nhưng hạt điều chỉ đượcsản xuất nhiều vào vụ mùa Khi đó, nguồn nhân lực được tập trung tối đa, nhân côngđược tuyển nhiều hơn Nhưng khi đã qua mùa vụ, chỉ có thể sản xuất nguồn nguyênliệu dự trữ hoăc nhập khẩu nguyên liệu nên cần thực hiện công tác cắt giảm nhân sự,hoăc sử dụng phương án tuyển dụng nhân công theo thời vụ, làm bán thời gian

2,1.4.3 Công nghệ

Ngày nay khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội vàmang lại nhiều lợi ích, trong xuất khẩu cũng mang lại hiêu quả cao Nhờ sự phát triểncủa khoa học công nghệ giúp cho các doanh nghiệp giảm bớt được chi phí, rút ngắnthời gian Giúp cho các doanh nghiệp năm bắt thông tin chính xác và kịp thời Yếu tốcông nghệ cũng tác động đến quá trình sản xuất, gia công, chế biến hàng hóa xuấtkhẩu

Máy chế biến hạt điều ngày càng được cải tiến phát triển hiện đại hơn, các khâu kỹthuật được rút ngắn, dẫn đến thời gian sản xuất nhanh hơn

2.1.4.4 Biện pháp xuất khẩu.Hoạt động xuất khẩu hàng hóa được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau,điều này căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hóa trước khi xuất khẩu Mỗi hình thức đềucó những ưu nhược điểm riêng biệt, tùy theo tình hình của doanh nghiệp để có sự lựachọn phù hợp với hoạt động kinh doanh của công ty Có hai hình thức xuất khẩu đượccác công ty sử dụng để làm công cụ thâm nhập thị trường quốc tế nhiều nhất đó là xuấtkhẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp Sau đây là một số hình thức xuất khẩu hạt điềucó thể thực hiện

Trang 14

 Xuất khẩu trực tiếpXuất khẩu trực tiếp là hình thức mà hàng hóa được mua hay bán trực tiếp củanước ngoài không qua trung gian Theo hình thức này đơn vị kinh doanh xuất nhậpkhẩu trực tiếp kí kết hợp đồng ngoại thương Các doanh nghiệp ngoại thương tự bỏvốn ra mua các sản phẩm từ các đơn vị sản xuất trong nước sau đó bán các sản phẩmnày cho các khách hàng nước ngoài.

Để thâm nhập thị trường quốc tế thông qua xuất khẩu trực tiếp các công tythường sử dụng hai phương thức:

 Đại diện bán hàng: là hình thức bán hàng không mang danh nghĩa của mình màlấy danh nghĩa của người ủy thác nhằm nhận lương và nhận một phần hoa hồng trên cơsở giá trị hàng hóa bán được Trên thực tế, đại diện bán hàng hoạt động như là nhânviên bán hàng của công ty ở thị trường nước ngoài Công ty sẽ ký hợp đồng với kháchhàng ở thị trường đó

 Đại lý phân phối: là người mua hàng hóa của công ty để bán theo kênh tiêu thụở khu vực mà công ty phân định Công ty khống chế phạm vi phân phối, kênh phânphối ở phạm vi nước ngoài Đại lý phân phối chấp nhận toàn bộ rủi ro liên quan đếnviệc bán hàng hóa ở thị trường nước đã phân định và thu lợi nhuận thông qua chênhlệch giữa giá mua và giá bán

 Xuất khẩu gián tiếpXuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp ranước ngoài thông qua trung gian Các trung gian mua bán chủ yếu là: đại lý, công tyquản lý nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Các trung gian hàng hóa nàykhông chiếm hữu hàng hóa của công ty nhưng trợ giúp công ty xuất khẩu hàng hóasang thị trường nước ngoài

- Đại lý: là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhà xuất khẩu thực hiện một haymột số hoạt động nào đó ở thị trường nước ngoài Đại lý chỉ thực hiện một hoặc một sốhoạt động nào đó để nhận thù lao Đại lý là người thiết lập mối quan hệ hợp đồng giữacông ty với khách hàng ở thị trường nước ngoài

Trang 15

- Công ty quản lý xuất khẩu: là công ty nhận ủy thác và quản lý công tác xuấtkhẩu hàng hóa Công ty quản lý xuất nhập khẩu hàng hóa là hoạt động trên danh nghĩacủa công ty xuất khẩu nên là nhà xuất khẩu gián tiếp Công ty quản lý xuất khẩu đơnthuần làm các thủ tục xuất khẩu và thu phí xuất khẩu Bản chất của công ty xuất khẩulà làm các dịch vụ quản lý và thu được một khoản thù lao nhất định từ hoạt động đó.- Công ty kinh doanh xuất khẩu: là công ty hoạt động như nhà phân phối độc lậpcó chức năng kết nối các khách hàng nước ngoài với các công ty trong nước để đưahàng hóa ra nước ngoài tiêu thụ.

- Đại lý vận tải: là các công ty thực hiện dịch vụ thuê vận chuyển và những hoạtđộng có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa như khai báo hải quan, áp biểu thuếquan, thực hiện giao nhận, chuyên chở và bảo hiểm

 Gia công xuất khẩu quốc tế

Gia công xuất khẩu quốc tế là một hoạt động mà một bên gọi là bên đặt hànggiao nguyên vật liệu như: máy móc, thiết bị và chuyên gia cho bên kia gọi là bên nhậngia công Để sản xuất ra một mặt hàng mới theo yêu cầu của bên đặt hàng Hàng hóasau khi sản xuất xong được giao lại cho bên đặt gia công Bên nhận gia công được trảtiền công Khi hoạt đông gia công vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì được gọi là giacông quốc tế

 Hình thức buôn bán đối lưu

Là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu, người bánđồng thời là người mua, hàng trao đổi có giá trị tương đương nhau Mục đích xuấtkhẩu không phải là nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lượng hànghóa có giá trị xấp xỉ giá trị lô hàng xuất khẩu

 Một số loại hình xuất khẩu khác- Tạm nhâp, tái xuất: Tạm nhập , tái xuất được hiểu là việc mua hàng hóa của mộtnước để bán cho một nước khác được gọi là nước thứ 3, trên cơ sở hợp đồng mua bánngoại thương có làm các thủ tục nhập khẩu rồi lại làm các thủ tực xuất khẩu thông quagia công chế biến Thời gian hàng hóa kinh doanh theo hình thức tạm nhập, tái xuấtđược lưu chuyển ở Việt Nam là 60 ngày

Trang 16

- Hình thức chuyển khẩu: Chuyển khẩu là hình thức mua hàng của nước này báncho nước khác mà không cần làm thủ tục xuất nhập khẩu.

- Hình thức xuất khẩu tại chỗ: Đây là hình thức mới và đang phổ biến rộng rãi.Đặc điểm của hình thức này là hàng hóa không bắt buộc phải vượt qua biên giới quốcgia mới đến tay khách hàng Do vậy giảm được chi phí cũng như rủi ro trong quá trìnhvận chuyển và bảo quản hàng hóa

2.2 Cơ sở lý luận về ma trận EFE và ma trận IFE.

2.2.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE

Ma trận IFE sẽ tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh và yếu quan trọng của cácbộ phận kinh doanh chức năng, nó cũng cung cấp cơ sở để xác định và đánh giá mốiquan hệ giữa các bộ phận này Để xây dựng ma trận IFE thì nhận xét trực giác là cầnthiết, ma trận IFE có thể được phát triển theo 5 bước

- Bước 1: Liệt kê các yếu tố thành công then chốt giúp nâng cao năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp Sử dụng từ 10 đến 20 yếu tố bên trong bao gồm cả điểm yếuvà điểm mạnh

- Bước 2: Ấn định tầm quan trọng của các yếu tố đối với sự thành công củadoanh nghiệp bằng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng) tới 1,0 (quan trọng nhất)cho mỗi yếu tố

- Bước 3: Tiến hành phân loại điểm số cho mỗi yếu tố đại diện từ điểm yếu thấpnhất là 1,0 (ảnh hưởng ít nhất) đến điểm mạnh lớn nhất là 4,0 (ảnh hưởng nhiều nhất)

- Bước 4: Nhân mỗi mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với loại của nó để xácđịnh điểm quan trọng cho mỗi biến số

- Bước 5: Cộng tất cả số điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định số điểmquan trọng tổng cộng của tổ chức Số điểm quan trọng tổng cộng có thể được phân loạitừ thấp nhất là 1,0 cho đến cao nhất là 4,0 và số điểm trung bình là 2,5 Số điểm quan

Trang 17

trọng tổng cộng thấp hơn 2,5 cho thấy doanh nghiệp yếu về nội bộ, số điểm cao hơn2,5 cho thấy doanh nghiệp mạnh về nội bộ

2.2.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE

Ma trận EFE cho phép các nhà quản trị chiến lược của doanh nghiệp tóm tắt vàđánh giá các thông tin kinh tế xã hội, văn hóa, nhân khẩu, địa lý, chính trị, chính phủ,luật pháp và cạnh tranh Việc xây dựng ma trận EFE cũng giống như việc xây dựng matrận IFE là phải qua 5 bước:

- Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định đối với sự thành côngcủa doanh nghiệp, bao gồm từ 10 đến 20 yếu tố bao gồm những cơ hội và những tháchthức ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngành điều

- Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quantrọng) cho mỗi yếu tố

- Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành công để chothấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của doanh nghiệp phản ứng với yếu tố này,trong đó là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình và 2 là phản ứng trung bình, 1là phản ứng ít

- Bước 4: Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với loại của nó để xác định sốđiểm về tầm quan trọng

- Bước 5: Cộng số điểm về tầm quan trọng của mỗi biến số với loại của nó đểxác định số điểm về tầm quan trọng

 Thông qua số điểm về tầm quan trọng của tác động yếu tố bên ngoài và yếu tốbên trong ta có thể đánh giá tình hình xuất khẩu hạt điều của công ty có thề bị chi phốibởi yếu tố gì, tình hình xuất khẩu bị ảnh hưởng ra sao, nên khắc phục bằng biện phápgì,…

Trang 18

Kết luận chương:

Xuất khẩu hạt điều ngày càng phát triển và càng ngày càng được nhiều doanhnghiệp chọn để sản xuất Vì vậy để có thể tồn tại và phát triển hơn nữa doanh nghiệpcần chuẩn bị kỹ càng vốn kiến thức về luật thương mại, luật chống bán phá giá,… đểgiảm bớt rủi ro khi sản xuất và xuất khẩu hạt điều sang nước ngoài Ngoài ra, doanhnghiệp cũng phải biết tận dụng sức mạnh của hiệp hội điều Vinacas Hiệp hội là tổchức pháp nhân đứng ra quy định các hành vi thị trường của thành viên, bảo vệ và nóilên tiếng nói của doanh nghiệp khi có tranh chấp xảy ra Thông qua hiệp hội, doanhnghiệp có thể phối hợp định giá nhằm tối đa lợi nhuận đồng thời ngăn ngừa các hànhvi cạnh tranh không lành mạnh trong nội bộ thành viên

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HẠT ĐIỀU

TẠI CÔNG TY PHÚC VINH3.1 Tổng quan về ngành điều

3.1.1 Đôi nét về ngành điều Việt NamLà quốc gia nằm nằm trong khu vực Đông Nam Á, thổ nhưỡng và khí hậu củaViệt Nam rất phù hợp cho sự phát triển của cây điều

Thấy được giá trị kinh tế của cây điều, ngay từ những năm 1980, Đảng và Nhànước đã bước đầu có sự quan tâm đến cây điều, đặc biệt là công nghệ chế biến điều

Trang 19

xuất khẩu Tại hội nghị ngoại thương tổ chức tại tỉnh Sông Bé (cũ) vào năm 1982, cốthủ tướng Phạm Hùng đã chỉ đạo cho ngành ngoại thương phải tổ chức chế biến vàxuất khẩu hạt điều Tuy nhiên thời kì này Việt Nam chủ yếu là xuất khẩu hạt điều thô,giá trị kinh tế thấp, thường xuyên bị ép giá ở nước ngoài Phải đến năm 1990 ngànhđiều Việt Nam mới thực sự khởi sắc Ngày 29/11/1990 Bộ trưởng Bộ NN và CN thựcphẩm (nay là Bộ NN & PT Nông thôn) đã có quyết định số 346/NN-TCCB/QĐ v/v:thành lập hiệp hội cây điều Việt Nam với tên giao dịch bằng tiếng Anh: VietnamCashew Asociation (VINACAS).

Năm 1992, tức là chỉ một năm sau khi khai thông biên giới Việt – Trung, hạt điềuViệt Nam đã có mặt tại thị trường đông dân nhất hành tinh này Ngày nay, Trung Quốcluôn là thị trường lớn thứ 2 của hạt điều Việt Nam

Đặc biệt hơn là ngay từ khi Việt Nam – Hoa Kỳ chưa bình thường hóa quan hệ vềmặt ngoại giao thì chúng ta đã có những lô hàng xuất khẩu trực tiếp qua thị trường HoaKỳ (năm 1994)

Trong suốt 10 năm liền từ 1990 – 1999, cây điều Việt Nam từ chỗ có vài chụcngàn ha với sản lượng mấy chục ngàn tấn, xuất khẩu nhỏ lẻ, thì năm 1999 Việt Nam đãcó sản lượng 100 ngàn tấn điều thô, sản lượng nhân xuất khẩu đạt 28 ngàn tấn, kimngạch xuất khẩu đạt 164 triệu USD Công nghiệp chế biến điều phát triển mạnh mẽ,sản lượng điều thô trong nước bắt đầu không đủ cung cấp cho công nghiệp chế biến vàxuất khẩu

Vì vậy mà năm 1996, Việt Nam chính thức ghi tên mình vào danh sách các quốcgia nhập khẩu hạt điều thô từ Châu Phi

Những năm gần đây mặc dù gặp rất nhiều khó khăn, ngành điều Việt nam vẫnkiên trì thực hiện các mục tiêu đã đề ra Diện tích cây điều được giữ vững, nhiều vùng,nhiều hộ nông dân trồng điều không những được xóa đói, giảm được nghèo mà cònkhá hơn từ trồng điều Công nghiệp chế biến dần hoàn thiện, ngày càng đi vào côngnghiệp hóa, thân thiện với môi trường hơn, chất lượng sản phẩm được nâng cao, vệsinh an toàn thực phẩm được đảm bảo

Trang 20

Việt Nam là một trong những nước có diện tích và sản lượng điều đứng thứ 2 trênthế giới sau Ấn Độ, là nước xuất khẩu nhân điều hàng dàu thế giới trong nhiều nămqua Bình phước là tỉnh có diện tích điều lớn nhất cả nước, và được biết đén với năngsuất và chất lượng hàng đầu Hiện tiaaij ngành điều Việt nam – ngành điều bình phướcđang phát triển ngày càng hội nhập sâu rộng và có vị thế quan trọng trong ngành điềuthế giới.

3.1.2 Tình hình xuất khẩu hạt điều của Việt Nam trong thời gian qua

Bảng 3.1.2 Thị trường xuất khẩu hạt điều 2 tháng đầu năm 2013

ĐVT: USD

Thị trường T2/2013 2T/2013 Tăng, giảm

KN T2/2013so vớiT2/2012

Tăng, giảmKN 2T/2013so với cùng kỳ

Tổng cộng46.823.662165.252.597 -38,03 +9,88Trung quốc 11.908.323 42.333.099 +2,58 +18,85

Trang 21

(Theo Bộ Công Thương - 04/26/2013)

Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tháng 2/2013 cả nước xuất khẩu 8.063

ngạch so với tháng đầu năm 2013 và cũng giảm hơn 38% về kim ngạch so với cùngtháng năm 2012); đưa lượng hạt điều xuất khẩu cả 2 tháng đầu năm 2013 lên 27.758tấn, tương đương 165,25 triệu USD (tăng 32,5% về lượng và tăng 9,6% về kim ngạchso với cùng kỳ năm 2012)

Trung Quốc là thị trường lớn nhất tiêu thụ hạt điều của Việt Nam, chiếm 25,62%tổng kim ngạch, với 42,33 triệu USD, tăng 18,85% so với cùng kỳ; đứng thứ 2 về kimngạch là thị trường Hoa Kỳ với 36,84 triệu USD, chiếm 22,3%, tăng nhẹ 1%; tiếp đếnHà Lan 18,4 triệu USD, chiếm 11,13%, sụt giảm 11,15%; Australia 10,61 triệu USD,chiếm 6,42%, tăng 11,09% so với cùng kỳ

Trong 2 tháng đầu năm 2013, kim ngạch xuất khẩu hạt điều sang đa số các thịtrường đều đạt mức tăng trưởng dương so với cùng kỳ năm 2012; trong đó đáng chú ýmột số thị trường tuy kim ngạch không cao nhưng so với cùng kỳ lại đạt mức tăngtrưởng mạnh như: Ấn Độ tăng 515,81%, Hồng Kông tăng 201,98%, Singapore tăng300,54%, Ucraina tăng 216,42%, Pháp tăng 191,24%, Đài Loan tăng 136,6%, Bỉ tăng165,82%

3.1.3 Xu hướng xuất khẩu hạt điều của việt nam trong thời gian tớiĐịnh hướng chiến lược đến năm 2020 là phát triển bên vững ngành điều Việt Namtrong tất cả các khâu như:trồng, thu mua, chê biến, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu,

Trang 22

đảm bảo kinh doanh theo hướng: uy tín, chất lượng, năng suất, hiệu quả, có tính cạnhtranh cao và môi trường phất triển bên vững.

Phát triển sản xuất, chế biến phải mang lại hiệu quả về kinh tế, xã hội và bảo vệmôi trường, đảm bảo 3 lợi ích: người lao động, doanh nghiệp và nhà nước, phát triểncây điều hợp với quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp – lâm nghiệp Ápdụng khoa học – công nghệ cùng kĩ thuật tiên tiến để nâng cao năng suất lao động, sảnxuất gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm

Phát triển công nghiệp chế biến theo hướng thiết bị máy móc hiện đại, đa dạng hóasản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, khôngngừng nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhấp kinh tế quốc tế và gắn kết chặt chẽ vớiùng nguyên liệu

Huy động nguồn lực của nhiều thành phần kinh tế Trong đó, nhà nước hỗ trợ mộtphần kinh phí về cơ sở giao thông, thủy lợi về một số đề án hoặc chương trình pháttriển ngành điều Xây dựng nguồn nguyên liệu đẻm bảo thực hiện mục tiêu chiến lượcđề ra

Mục tiêu phát triển ngành điều bền vững, luôn luôn giữ vững vị trí số 1 trên thếgiới về xuất khẩu hạt điều, và đảm bảo sưc cạnh tranh cao cụ thể qua bảng sau:

STT Mục tiêu cụ thể ĐVT Giai đoạn 2013 - 2020

Đến 2015 Đến 20201 Diện tích điều 1.000 ha 315 - 350 300 - 3302 Năng suất điều bình quân

1.200 1.400

-3 Sản xuất hạt điều thô 1.000 tấn 300 3504 Sản lượng điều chế biến 1.000 tấn 800 900

6 Trình độ cơ giới hóa trong

7 Kim ngạch xuất khẩu (kể cả

sản phẩm chế biến sâu và dầu

TriệuUSD

Trang 23

vỏ hạt điều)

8

Đào tạo lao động ( nông dântrồng điều, công nhân chế biếnđiều, tỷ lệ 50/50)

Các sản phẩm nhân điều chế biến sâu:- Điều rang muối, điều tẩm gia vị.- Bánh kẹo điều, điều bọc socola.- Các sản phẩm khác

Các sản phẩm phụ từ cây điều:- Dầu vỏ hạt điều

- Dầu ép từ nhân hạt điều.- Ván ép từ vỏ hạt điều.- Các sản phẩm từ gỗ cây điều.- Các sản phẩm làm từ trái điều

3.1.4 Ngành điều trên thế giớiCây điều sinh trưởng và phát triển tốt ở những quốc gia thuộc khu vực cận xíchđạo, nơi có nhiệt độ và độ ẩm cao Hiện nay có 32 quốc gia trồng điều trên thế giới ẤnĐộ là nước có diện tích cây điều lớn nhất thế giới và dẫn đầu thế giới vê sản lượngđiều thô và nhân điều chế biến Được biết tổng sản lượng điều thô toàn thế giới tại thời

Trang 24

điểm từ 1,575 – 1,600 ngàn tấn, baao gồm Ấn Độ 400 – 500 ngàn tấn, chiếm 25 đến30% tổng sản lượng Tiếp theo là Braxin Việt Nam, các nước Châu Phi như Bờ BiểnNgà, Tanzania, Guinea Bissau, Benin, Nigeria, Mozambique, Senegal và Kenya –những quốc gia sản xuất điều nổi tiếng, mỗi năm các nước Châu Phi cũng đóng gópkhoảng 500 ngàn tấn điều thô vào tổng sản lượng điều thé giới.

Ở Ấn Độ cây điều được trồng rộng rãi ở các bang Maharashra, Andhra Pradesh,Orissa, Kerala, Tamil Nadu, Karnataka, Goa và West Bengal Ngoài những bang trôngđiều truyền thống này, cây điều hiện còn được trồng ở các bang khác của Ấn Độ nhưGujarat và Assam – nơi mà diện tích cây điều có sự đột phá thời gian gần đây

Trong số những nước sản xuất điều, Ấn Độ, Braxin và Việt Nam tiếp tục lànhững nước chế biến điều lớn nhất thế giới Những nước Châu Phi chế biến rất ít vàhơn 90% lượng điều thô của Châu Phi được xuất khẩu sang Ấn Độ Ngày nay các quốcgia Châu Phi đang có nhiều nỗ lực nhăm gia tăng năng lực chế biến của mình Trongnhững quốc gia kể trên, Ấn Độ là nước đứng đầu về sản lượng chế biến với khoảng950 ngàn tấn điều mỗi năm mặc dù quốc gia này chỉ có khả năng tự tỏa mãn khoảngmột nửa nhu cầu nguyên liệu Với năng lực chế biến lớn, Ấn Độ phải nhập khẩu điềuthô từ các nước Châu Phi và trước kia từ Việt Nam Việt Nam chế biến được 400 ngàntán điều tho mỗi năm trong khi đó Braxin chỉ chế biến được khoảng 250 ngàn tấn

Trong khi các nước Ấn Độ, Braxin, Việt Nam cùng nhau sản xuất khoảng 70%tổng sản lượng điều thế giới, thì chỉ riêng Bắc Mỹ đã tiêu thụ khoảng 50% tổng sốlượng nhân điều thế giới, tiếp theo là Liên minh Châu Âu( EU) chiếm 29%, còn lại cácnước Châu Á, chủ yếu là Ấn Độ và Trung Quốc chiếm 21%

3.2 Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh công ty Phúc Vinh giai đoạn2012-2013.

Nguồn: Phòng kế toán Đơn vị: triệu đồng

1 Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ 83.934 93.712 9.778 11,6

Trang 25

14 Chi phí thuế thu nhập

Bảng 3.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012-2013Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, ta có thể rút ra các nhậnxét sau:

Trang 26

 Doanh thu: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: qua bảng báo cáo ta thấydoanh thu từ năm 2012 qua năm 2013 tăng điển hình là:

- Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ từ năm 2013 so với năm 2012tăng 9.778.141.490 đồng tương ứng tăng 11,6% Do nền kinh tế thế giới đã có dấuhiệu phục hồi Thị trường nước ngoài có nhu cầu trở lại với các mặt hàng nông sảntrong đó có hạt điều Kinh tế ổn định hơn thì người tiêu dùng trong nước có nhu cầutiều dùng nhiều hơn từ nhân hạt điều Đã góp phần làm tăng doanh thu năm 2013 hơnso với năm 2012

- Về doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng9.778.141.490 đồng so với năm 2012 tương ứng tăng 11,6 %

- Về doanh thu tài chính thì từ năm 2012 đến năm 2013 không có khoản doanhthu tài chính nào

- Về doanh thu khác thì không hề có biến động Doanh thu năm 2013 so với năm2012 không thay đổi mức chênh lệch là 0%

 Chi phí: Bao gồm giá vốn bán hàng, chi phí tài chính, chi phí quản lý kinhdoanh và các chi phí khác

- Giá vốn bán hàng năm 2013 tăng 8.748.430.950 (tăng 10,8 %) so với năm 2012.Nguyên nhân do sản lượng trong nước không đủ đáp ứng cho công tác chế biến củacông ty Nghành điều Việt Nam hiện nay có khoảng 225 doanh nghiệp sản xuất vàthương mại Tổng công suất chế biến của cả nước khoảng 700.000 tấn/năm Gây ratình trạng tranh mua, dẫn đến thiếu nguyên liệu đã làm cho giá nguyên liệu tăng lênđột biến Làm tăng giá vốn bán hàng trong năm 2013

- Chi phí tài chính từ năm 2012 đến năm 2013 có biểu hiện tăng mạnh, điển hìnhlà năm 2013 tăng 257.959.289 VND ,tương ứng tăng 58,1% so với năm 2012 Nguyênnhân dẫn đến mức tăng của chi phí tài chính chủ yếu là do ảnh hưởng của chi phí lãivay Trong năm 2012 và 2013 công ty có mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu nên cần mở rộng quy mô là cho lãi vay tương ứng năm 2012 tăng 257.959.289VNĐ so với năm 2012

Trang 27

- Chi phí quản lý kinh doanh năm 2013 tăng 736.768.496 so với năm 2012, tươngứng tăng 29,8% Nguyên nhân do công ty tiến hành tăng lương cho công nhân nhằmđáp ứng được nhu cầu sinh sống cho người lao động.

- Chi phí khác từ năm 2012 đến năm 2013 không có sự chênh lệch hay biến độngnào

Lợi nhuận : đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinhdoanh của công ty Do tổng doanh thu của cong ty tăng tương đối cao và chi phí tăngđáng kể nên dẫn đến lợi nhuân trước cũng tăng ít từ năm 2012 đến 2013

- Lợi nhuân thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2013 so với năm 2012 tăngtương đối nhỏ, điển hình là năm 2013 tăng 34.982.768 VNĐ , tương ứng tăng 15,9%so với năm 2012

- Lợi nhuận trước thuế năm 2012 đạt 220.239.494 VNĐ, đến năm 2013 tăng lên255.222.713 VNĐ Tương ứng tăng 34.982.768 VNĐ ( tăng 15,9%) Nguyên nhân làmtăng lợi nhuận trước thuế là do lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng lên trongnăm 2013 góp phần làm cho lợi nhuận trước thuế tăng lên

- Lợi nhuận sau thuế năm 2013 công ty hoạt động có hiệu quả cao hơn năm 2012, điển hinh là : năm 2013 lợi nhuận sau thuế tăng 28.860.783 VNĐ, tương ứng tăng15,9%

Qua bảng báo cáo số liệu kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012- 2013 của côngty, ta thây tình hình hoạt động của công ty ngày càng có hiệu quả , doanh thu qua cácnăm tăng dần kéo theo lợi nhuận cũng tăng qua các năm

3.3 Ma trận EFE và ma trận IFE.

3.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE

Trang 28

Yếu tố bên ngoài chủ yếu

Tầmquantrọng

Trọngsố

Số điểmtầm quan

5) Sản lượng điều ở các nước cạnh tranh

6) Chính sách tỷ giá ở một số nước cạnh tranh tạo lợi thế cho xuất khẩu nước họ 0.05 1 0.17) Mở cửa thị trường khi gia nhập WTO 0.2 3 0.68) Sự khác biệt trong văn hóa kinh doanh

và khoảng cách địa lý với nước xuất khẩu

Ngày đăng: 22/08/2024, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w