1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Nhập Môn Nghệ Thuật Học Trường Phái Nghệ Thuật Dã Thú.pdf

23 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trường Phái Nghệ Thuật Dã Thú
Tác giả Trần Thị Ngọc Hà, Vũ Ngọc Thy Lam, Dương Thị Tuyết Mai, Trần Ngọc Quỳnh, Trinh Thị Trang Thanh, Nguyễn Văn Vĩnh Thịnh, Hồ Thị Bảo Trân, Nguyễn Thoại Tường Vi, Phan Thị Tường Vy, Lý Xia
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Bao Tram
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn
Chuyên ngành Nhập Môn Nghệ Thuật Học
Thể loại Bài Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 21,21 MB

Nội dung

Vào đầu thế kỷ XX, các tác phẩm theo Trường phái Nghệ thuật Hậu ấn tượng của Paul Gauguin với nghệ thuật sử dụng màu sắc mang tính tượng trưng vô cùng đặc sắc được xem là những bước thúc

Trang 1

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VĂN

KHOA: VIET NAM HOC

BAI TIEU LUAN

NHAP MON NGHE THUAT HOC TRUONG PHAI NGHE THUAT DA THU

GVHD : TS Nguyễn Ngọc Bao Tram

NHÓM : 06

LỚP : 22627

TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 10 năm 2023

Trang 2

MUC LUC

I LICH SU HiINH THANH VA PHAT TRIEN 00 cccccccccccccccseeeeeeseseseeeseesees 1

II DAC DIEM VA HÌNH THUC CUA TRUONG PHAI NGHE THUAT DA

0S 22 21S21222112112221111211121122112221212121212121121122122122 re 1

1 Đặc điểm của Trường phái Nghệ thuật Dã thú 2 5 S2 t2 ray 1

2 Hinh thire cua Truong phai Nghé thuat Da thi 5

Bo GCA icc ccccccccccccceeseecseessnseesevsssecsessnssesevsensessessevsnssessssetssnsensensessesseseess 5

I CAC HOA Si CUNG CAC TAC PHAM TIEU BIEU 0 0 ccc 5

T Hemri Matisse 0.0.000000ccccccc cc ccccccccccescsssscececessessseseesessssesesesceseceeeseseseseeseseseseses 5

PIN Y5) na 7

KV E000 v4À/L)0)))(aiÍiÍẮẮẶẮIỶIA.: 10

IV TẠI SAO TRƯỜNG PHÁI NGHỆ THUẬT DÃ THÚ KHÔNG ĐƯỢC

DON NHAN, GAY TRANH CÃI - S1 11121121111.11 212122222 rrerre 12

1 Bởi có sự phản ứng mạnh mẽ chống lại trường phái An tượng 12

2 Do đặc điểm nghệ thuật đối nghịch với các Trường phái/Loại hình khác

bi 10) g.ãặẶĂẶ 15

v ANH HUONG CUA TRUONG PHAIDA THU DEN CÁC TRƯỜNG PHÁI

HỘI HỌA KHÁC ĐƯƠNG THỜI 2 S121 11171111211 7111121171112 crrree 17

1 Nghệ thuật cắt dán - 5c s1 2H21 2211 ren 18

2 Truong phai Nghé thuat Lap Théo ccc ccc eceesecseeseesessesetssteeeens 18

3 Hội họa đương đại - Q2 02011 1201110211111 11111 1111111111 111111111111 e2 19

TAT LIEU THAM KHẢO - 5 S1 2T 112211 2211112 1211121111211 cr tru 20

Trang 3

THANH VIEN MSSV PHAN CONG

1 | Tran Thi Ngoc Ha 2256270011 Thuyét trinh

2 |V6 Ngoc Thy Lam 2256270021 | I Lich str hinh thanh va phat trién

; „ ; III Cac hoa si va tac pham

3 |Dương Thị Tuyết Mai 2256270023

(Khoảng 3)

; , 2256270038

IV Tại sao lại gây tranh cãi

6 |Trinh Thi Trang Thanh | 2256270046| (Không được nhiều người đón

nhận)?

7 |Nguyễn Văn Vĩnh Thịnh | 2256270048 Thuyết trình

IV Tại sao lại gây tranh cãi

8 |H6 Thị Bảo Trân 2256270058| (Khong được nhiều người đón

nhận)?

9 |Nguyén Thoại Tường Vi | 2256270063 PPT

10 |Phan Thị Tường Vy 2256270064 II Đặc điểm, hình thức

V Ảnh hưởng của trường phái Dã

11 |Lý Xia 2256270066 thú tới hội họa đương đại

Trang 4

TRUONG PHAI NGHE THUAT DA THU

I | LICH SU HINH THANH VA PHAT TRIEN

Trường phái Nghệ thuật Dã thú - Fauvism (1905-1909) Vào đầu thế kỷ XX, các tác phẩm theo Trường phái Nghệ thuật Hậu ấn tượng của Paul Gauguin với nghệ thuật sử dụng màu sắc mang tính tượng trưng vô cùng đặc sắc được xem là những bước thúc đây đầu tiên đến sự ra đời và phát triển của Trường phái Nghệ thuật Dã thú

Các tác phẩm theo trường phái này ra mắt lần đầu trước công chúng thông qua cuộc triển lãm “Autumn Salon” ở Paris năm 1905 với tác giả là một nhóm nghệ sĩ trẻ có cá tính mạnh mẽ với quan điểm nghệ thuật táo bạo và mới mẻ, chống lại lối học nghệ thuật cứng nhắc trước đây Phòng tranh được nhà phê bình Luis Vauxcelles gọi là

"Chuông dã thú" và tên gọi đó đã gắn liền với một Trường phái Nghệ thuật với những đường nét và màu sắc dữ đội và ấn tượng được các họa sĩ sử dụng dé truyén tai cam xúc và thông điệp của họ thông qua những bức tranh

Họa sĩ tiêu biểu nhất là Henri Matisse người Pháp, cùng với những nhân vật chủ chốt khac nhu Maurice Vlaminck, André Deran,

ANDRE DERAIN HENRi MATISSE MAURICE VLAMINCK

1880 - 1954 1869-1954 1876 - 1958

Đây chính là trường phái tiên phong trong nghệ thuật châu Âu trong nửa đầu thế kỷ

XX, sau đó phát triển cao trào vào những năm 1905 - 1906 và chấm dứt trước thế chién thir Nhat (Phillips)

Trang 5

I DAC DIEM VA HINH THUC CUA TRUONG PHAI NGHE THUAT

DA THU

1 Đặc điểm của Trường phái Nghệ thuật Dã thú

a Màu sắc

“Trường phái Nghệ thuật Dã thú không nhằm vào điều gì khác hơn là nói lên cái thé

giới của những cảm xúc nội tâm ”

- Vincent van Gogh —

Thật vậy thông qua mau sắc của những bức tranh, tranh vẽ của các họa sĩ thuộc Trường phái Nghệ thuật Dã thú ta thấy chúng toát lên cá tính mạnh mẽ, biểu hiện như những cung bật tình cảm, cảm xúc chủ quan của các danh họa

Thật không hiếm khi trông thấy những bình luận như “Dã thú là nơi thê hiện được sự nôi loạn của màu sắc” Các gam màu trong bức tranh (vẽ) mang tính táo bạo, chống lại đường lối nghệ thuật kiểu học việc khô cứng Các màu sắc thường được ưa chuộng ở trường phái này đó chính là màu đỏ rực rỡ, xanh cobalt, xanh dương, màu vàng nguyên chất Các sắc màu này có thê phối hợp với nhau trong củng một bức tranh

Vision after the Sermon, Paul Gauguin (1888)

Trang 6

Mau sắc đậm, mạnh mẽ khiên bức tranh trở nên sinh động hơn trong đôi mặt của người thưởng ngoạn nghệ thuật Cùng với đó là truyền tải được cái “hồn” và chiêu sâu của tác phâm nghệ thuật thông qua tầm nhìn và đôi tay của người họa sĩ

Một chi tiết cốt lỗi và quan trọng về màu sắc đề ra được cai “chat” cua Da thu là các họa sĩ họ không pha trộn lần giữa các màu lại mả dùng màu nguyên chat lây từ ông thuốc và bôi màu theo diện rộng Điêu này giúp giữ được chât lượng, sự đậm đả nguyên bản của màu sắc là nét đặc trưng của Trường phái Nghệ thuật này

The Roofs of Collioure, Henri Matisse (1905) Đây là bức tranh mô tả một ngày năng nóng thông qua việc sử dụng màu nguyên bản, các gam màu nóng như màu cảm, đỏ, vàng Bên cạnh là những màu được pha thêm trắng xen lẫn với với các khoảng trồng của vải canvas Matisse đã phối những gam màu nóng lạnh giữa xanh và cam đỏ làm cho người xem tăng thêm cảm giác o1 bức, sự chói chang của ánh nắng khi ta đứng dưới nắng buôi trưa

Trang 7

a C6 thé noi cha dé cia nhitng bie tranh Trruong phai Nghé thuat Da tha luén luén chú trọng đây mạnh vai trò của màu sắc, sử dụng màu sắc một cách phóng khoáng với cường điệu cao, lột tả được vô vàn cảm xúc đặc biệt qua bức họa Từ đó, làm nỗi bật

sự vui tươi, trật tự và sặc sỡ sắc màu giữa con người và cảnh vật trong tranh Dã thú (Thế giới Hội họa , 21 )

b Tạo hình

Đường nét trong tranh Trường phái Nghệ thuật Dã thú thường được sử dụng bút pháp một cách phóng đại, cường điệu, đứt khoát, mạnh bạo trong những biến dạng của hình thê nhưng chỉ đóng vai trò là vạch ranh giới phân cách giữa các màu sắc Điều đó cho thấy màu sắc vẫn là yếu tố rất quan trọng cấu thành nên một tác phẩm trong Trường phái Nghệ thuật này

The River Seine at Chatou, Maurice de Vlaminck (1906) Đập vào mắt người xem là hình ảnh bau trời và nước biên được Maurice de Vlaminek

sử dụng màu xanh lam và xanh lá, xen lẫn là màu trăng nối bật tượng trưng cho cho

Trang 8

các làn sóng nhẹ Thêm vào đó là màu cam và màu đỏ của cây tạo nên sự tương phản sinh động cho bức tranh

Đối với việc tạo hình cho tác phẩm nghệ thuật thuộc Trường phái Nghệ thuật Dã thú

đã đơn giản hóa đường nét trong tác phẩm hội họa của mình Từ đó khắc họa sâu hơn, nôi bật hơn những tư tưởng tỉnh cảm cảm xúc của người họa sĩ gửi vào trong đó

Và điều đặc biệt hơn nữa, phong cách tạo hình cho bức tranh đã không còn phụ thuộc chặt chẽ vào nguyên tắc giải phẫu, vào phối cảnh, tả chân cũng như hiện thực nữa Đôi khi, sự hợp lý của ánh sáng cũng được người họa sĩ chủ trương xóa bỏ (Thế giới Hội

họa, 21 )

2 Hình thức của Trường phái Nghệ thuật Dã thú

Điểm qua một số bức tranh của các đanh họa, phần lớn các họa sĩ đều chú trọng đến hình thức tối giản hóa, hạn chế lạm dụng quá nhiều chỉ tiết trong tác phâm nghệ thuật, đây mạnh phát triển và ý thức cái tôi của người họa sĩ Vẽ ngẫu nhiên và trừu tượng hơn so với việc vẽ như thật ở ngoài đời sống hiện thực Và đôi khi trong tác phâm của người họa sĩ cũng pha thêm chút yêu tô trẻ con vào đó

ầLàm cho bức vẽ trở nên trong sáng, nhã nhặn đủ đề truyền tải toàn bộ cung bậc cảm xúc của tác giả hơn

àHinh thức của Trường phái Nghệ thuật Dã thú quan trọng nhất là bố cục bức tranh vẽ nhiều màu, chú trọng các gam màu nổi bật và đây mạnh sự sáng tạo trong bức tranh lại một chi tiết nữa nhắn mạnh vai trò cực ki quan trọng của màu sắc đối với Dã thú (Philips)

Trang 9

- Tuy nhién, viéc su dung mau sắc táo bạo, sặc sỡ chỉ diễn ra mạnh vào những năm đầu mới hình thành (1905-1907) Và càng về sau, đã hạn chế bớt sự sặc sỡ, tông màu được dịu ổi và chủ trọng hơn đên các yêu tô biêu hiện khác

li CÁC HỌA SĨ CÙNG CÁC TÁC PHẨM TIỂU BIEU (htt1)

1 Henri Matisse

Henri Emile Benoit Matisse (1869-1954) la hoa si, nha đồ họa in ấn, nhà điêu

khắc người Pháp, được biết đến như một bậc thây đã cách tân hội họa và nghệ thuật thị giác thế kỉ XX Henri Matisse là nhân vật tiên phong của Trường phái Nghệ thuật Dã thú (Fauvisn), với những đột phá trong sử dụng màu sắc và hình khối phóng khoáng, ngôn ngữ tạo hình giàu cảm xúc

ó

Trang 10

s* Tac phẩm tiêu biéu

Le Bonheur de Vivre/Niềm vui cuộc sống (1905 - 1906)

Bức tranh này lần đầu tiên được trưng bày tại Salon des Indépendants vào năm 1906 Chúng ta có thế đễ dàng nhìn thấy những người phụ nữ và đàn ông đang khỏa thân khiêu vũ trong một khung cảnh ngập tràn màu sắc sinh động Đó không phải là một khung cảnh sang trọng mà là khung cảnh đồng quê, có cây, có cỏ, có những hòn đảo Các hình người khỏa thân hầu như không có sắc độ giống nhau, họ chỉ hồng hay xanh nhạt Những cô gái khỏa thân vô tư đùa giỡn, nhảy múa, chơi đàn, hái hoa, và làm tình Màu sắc của Matisse không chỉ là những chỉ thị tâm trạng mà là những vị trí địa

lý, những nơi chốn lui tới Cũng thế, các màu sắc nóng và mát thay phiên nhau, hài hòa và xung đột, khiến mắt bạn di chuyền nhanh qua bề mặt tranh - như thể bạn bị các

“Dã thú” săn đuôi vui vẻ Điều này làm thăng hoa cảm xúc niềm vui cuộc sống của bức tranh

Matisse đã đặt nhân vật của mình trong tự nhiên nơi họ có thể biểu lộ nhiệt tình một cách tự do, phóng khoáng Các màu sắc của Matisse cũng y như vậy, không bị ràng buộc mà có thê nhảy múa trên bề mặt cuộc sống Khi nó được trưng bày tại Salon des

Trang 11

Indépendants vào năm 1906, no da bi ché cười và chỉ trích kha nhiều nhưng bên cạnh

đó cũng có nhiều nghệ sĩ lại thấy cảm hứng trước bức tranh của Matissue

2 André Derain

André Derain (1880 - 1954) là họa sỹ, nhà điểu khắc người Pháp tiên phong trong các trường phái nghệ thuật đầu thế kỷ 20 Năm 1905, ông gia nhập hội Fauvism — Trường phái Nghệ thuật Dã thú cùng Maurice de Vlaminck và Henri Matisse Những tác phẩm phong cảnh của ông trở nên nồi tiếng bởi màu sắc phong phú, đa dạng Sự phóng khoảng mạnh mẽ trong cách đặt màu cùng sự nhắn mạnh quan điểm cá nhân của họa

sỹ đã gây ấn tượng mạnh mẽ lên người xem

Trang 12

s* Tac phẩm tiêu biéu

Charing Cross Bridge/Cau Charing Cross (1906)

Là một bức tranh sơn dầu được vẽ vào năm 1905 và đang được lưu giữ tại Phòng trưng bày Nghệ thuật Quốc gia, Washington, D.C Chúng ta có thể nhìn thấy một cây cầu cắt ngang bức tranh, vài con thuyền được phác nhanh trên bờ cát, bóng đáng của tháp chuông nhà thờ xanh ngất hiện trên nền trời hồng Mọi thứ được phác họa khá don gian va so sai

Điểm đặc biệt nhất của bức tranh Cầu Charing Cross la do Derain sử dụng kỹ thuật tác mảu Các màu nguyên chất được đặt lên tranh một cách riêng biệt theo từng vệt lớn Kĩ thuật này vốn được phát triển từ Trường phái Nghệ thuật Ấn tượng nhưng hầu hết toàn

bộ không gian tranh dường như bị nhòa lẫn vào nhau Trong khi đó ở tranh của Derain cảnh vật hiện ra mỗn một Các màu sắc xanh thâm, hồng rực, vàng cam và cây cầu màu xanh lam điểm những nhịp đỏ

Trang 13

Ở tác phẩm này của Derain chỉ còn bản hòa sắc về màu theo lỗi cảm nhận và tư duy riêng của họa sĩ Trong hồi ức của mình, ông nhớ lại: “7zường phái Dã thú lúc đó như ngọn lửa thách thức chúng tôi trước thời đại của nhiếp ảnh Không thể vẽ như một bản chụp của cuộc sống” Có thê nói, tư duy về màu không phụ thuộc vào ngoại cảnh

Trang 14

s* Tac phẩm tiêu biéu

The River Seine at Chatou, Vlamick (1906)

Là bức tranh sơn đầu được vẽ nam 1906 tai Chatou, noi ma Vlamick sinh song Canh tượng trong bức tranh đường như được quan sát từ một điểm trên hòn đảo đối diện với làng Chatou với những nét chấm phá sắc xanh và trắng trên mặt nước, những chiếc thuyền màu cam, hàng cây đỏ tươi, phía xa xa là một dải đất với những hàng cây xanh

và ngôi nhà Tất cả mảng màu đều hải hòa với nhau Sự tương phản màu sắc mạnh mẽ của ông cũng là một đặc trưng trong tranh thuộc trường phái Dã thú Nhìn vào các bức tranh, sẽ thấy từng mảng màu sắc nguyên thủy được sử dụng mà không hề có sự pha trộn Chất “Dã thú” còn được đây cao bởi các nét vẽ phóng túng, bị chí phối bởi cảm xúc tự do Khiến chúng trông có phần nguệch ngoạc nhưng lại theo một trình tự và logic đặc biệt

11

Trang 15

Vì chỉ tổn tại từ 1905-1909 nên các đanh họa ở Việt Nam cũng chưa có cơ hội tiếp cận đến trường phái nghệ thuật này một các sâu sắc hay cho ra đời tác phâm để đờ nào ở trường phái này

IV TẠI SAO TRƯỜNG PHÁI NGHỆ THUẬT DÃ THÚ KHÔNG DUOC DON NHAN, GAY TRANH CAI? (Phillips)

Trường phái Nghệ thuật Dã Thú đã xuất hiện như một ngôi sao băng trong bầu trời

nghệ thuật, hiện lên rực rỡ rồi nhanh chóng lụi tàn chỉ trong một thời gian ngắn Khi

mới xuất hiện và phát triển bước đầu thì Trường phái Nghệ thuật Dã Thú vốn không nhận được sự ủng hộ của giới sưu tầm cũng như bị các nhà phê bình và công chúng ta lánh, nhóm em đã tự đặt ra các câu hỏi và tìm cách lí giải một trong những giai đoạn nghệ thuật được coi là khá đặc sắc ay như sau:

1 Bởi có sự phản ứng mạnh mẽ chống lại trường phái Ấn tượng

Trường phái Nghệ thuật Ấn tượng là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu tại Pháp vào cuối thé ky XIX và được đông đảo mọi người đón nhận Do là trường phái ấn tượng ra đời đánh dấu bước phát triển mới của hội họa đương thời Trường phái Nghệ thuật Ấn tượng phá bỏ đi sự xơ cứng với các quy tắc quá cứng nhắc để tạo ra một chân lí mới

đó là họ vẽ tranh ngoài trời, theo mẫu sống và tìm cách thu tom những biểu hiện thoáng qua của bầu khí quyền Trường phái Nghệ thuật Ân tượng còn để lại hai ý tưởng đáng chú ý là:

- _ Bức tranh sẽ được vẽ rất nhanh với mục đích shi lại một cách chính xác tong quan cua khung canh

- _ Thế hiện một cái nhìn mới, nhanh và không định kiến khác với trường phái hiện thực, tự nhiên

Tác phâm Trường phái ấn tượng có thê nhắc đến như:

12

Ngày đăng: 22/08/2024, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN