1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Những Vấn Đề Nổi Bật Về Pháp Luật Và Đạo Đức Trong Thực Tiễn Hoạt Động Báo Chí Và Truyền Thông.pdf

92 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Vấn Đề Nổi Bật Về Pháp Luật Và Đạo Đức Trong Thực Tiễn Hoạt Động Báo Chí Và Truyền Thông
Tác giả Lờ Diễm Hạnh
Người hướng dẫn Ths Vừ Thị Như Hằng
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn TPHCM
Chuyên ngành Báo Chí Truyền Thông
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 12,86 MB

Nội dung

Nhà nước thê hiện quyền lực của mình thông qua pháp luật, Nhà nước dùng pháp luật như một công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo ý chí của nhà nước.. Xã hội: Pháp luật là một

Trang 1

GIẢNG VIÊN: Ths Võ Thị Như Hằng NGƯỜI THỰC HIỆN: Lê Diễm Hạnh

LOP: K20B - CLC

TP.HCM, thang 6/2023

Trang 2

Mục lục

PHẢN I: PHÁP LUAT VA DAO ĐỨC NGHẺ BÁO 2-55-5c cc2 5

I Giới thiệu về ngành công nghiệp báo chí -©22©2222s+zxerxecreerkre 5 1.1 Thông tin phát triển ngành: -2- 2 S2S22E2 222221221221 re 5 I0 0i ái c0 in 6

TI Nhà nước và pháp luật - - - S- 2-2 S31 S2 2H Hy re, 9 2.1 Các vẫn đề chung 2-© ¿S22 S2ESE22E22E12E12212212211211211211211211 21111 Xe 9 2.2 Vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối véi bao chi .13

HH Pháp luật, Dao đức và luân lý - - 5 5S + SS SH reree 16

4.2 Nhiing diéu khoan quan trong .0.cc.ccesscssessessessesseeseseeseeeseeseessees 20

V Dao đức báo chí trên thế giới và tại Việt Nam -2-©5+©cccSSec: 30 5.1 Các quy định về nghề báo trên thế giới ©-2©22©2s+zx+cxcxeei 31

VI Các tình huống tranh cãi về đạo đức báo chí .- 2- s+ss+se sec: 45

6.1 Phóng sự đi tìm tuổi thật của Công Phượng (VTY) -.c-cc 45

6.2 Phóng sự cây chỗi quét rau (V'TY) - 2222222212222 cre 50 6.3 Bao mau hành hạ trẻ em (Nhà trẻ Phương Anh) 54

6.4 Bảo mẫu hành hạ trẻ em (Nhà trẻ Mầm Xanh) 22 5+ 5s+Ss+s2 55

6.5 Phóng sự Ranh giới - - -Ă S SSx + HH HH HH HH HH re 58 VII Ung xir cha nha bdo trém mang x8 hi ccceccescese eee eeeeeeeeeeee 62 7.1 Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội của Bộ Thông tin và Truyền thông

1011011011011 1 11H T1 TT TT HT TH TH TT TH HT TH TT TH TT TH HT TH HH gưyn 62

7.2 Quy tắc sử dụng mạng xã hội của người làm báo Việt Nam và quy tắc

ứng xử chung trên mạng xã hội - -Ă 55+ S2 ssstxsrkirrrresesee 65 7.3 Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội của The New York Times 66 7.4 Cac case study va bai hoc kinh nghiém . - 25555 <+c+scs<ecxx 67

Trang 3

PHẢN 2: MÓI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC BÁO CHÍ VÀ ĐẠO ĐỨC 0.10490900010018 70

I Giới thiệu chung về ngành truyền thông .- 2-2 2+2 +x+zx+cSe2 70

1.1 Chức năng của truyền thông -2- 2-52 ©ESE2222EE2EE2EEeEEerkrvee 70 1.2 Phân mảng chuyên môn - À5 2< S12 + Hy Hy 70 1.3 Yêu cầu đối với người làm truyền thông - 2-2 2 s2 +xz 5+2 71

II Cac bé quy tac dao dire truyén thong trén thé gidi ee 72 2.1 Bộ quy tắc của Viện Quan hệ công chúng Úc (PRIA) 72

2.2 Bộ quy tắc của Hiệp hội Quốc tế Truyền thông Kinh doanh (IABC) 72

2.3 Bộ quy tắc của Hiệp hội Quan hệ công chúng Hoa Kỳ (PRSA) 73 2.4 Bộ quy tắc của Học viện Quan hệ công chúng Chartered — Anh (CIPR)

¬ 73

HI Mối quan hệ giữa báo chí và doanh nghiệp - 2-22 s+cx+ S52 73

3.1 Các mô hình kinh doanh của báo chí trên thế giới . 73 3.2 Nguồn thu của báo chí tại Việt NÑam - 2552 ©2222S2zEcrxerxeree 75 3.3 Những vẫn đề quan trọng của kinh tế báo chí tại Việt Nam 75 3.4, Cac case study dién hình về mối quan hệ giữa doanh nghiệp và báo chí

¬ 77

IV Cac quy dinh phap lat li@n quan cece cece ee eee eeeeceeeteeeeeenaeees 84

AL Lurat Quamg C80 2 cece ccc cec ees eeeeessesseeeessescesaesaeeeaeaenaesaeeeaeeaesaneaeeaees 84 4.2 Lut Am mink manng oo ccc cccccccc ccc eeseeseeeeeeceesesaeeeeeecesaeaeeeeenaesaeeeeenaenaees 86

4.3 Lut Xuat Dam ccc ccccccscssessessssesssssssesssssseseeseesesstsssessesseeseeseeseeeees 87 4.4 Luật Tiếp cận thông tin - ccc cccesseessesseesessesseeseessneseesesseeeees 89

4.5 Luật So Indu tri tu€ (2022) ooo cec ees eee esse ee cesceaeseceeaenaeseenaenaeeas 91

I 800) 92

Trang 4

BANG DANH MUC VIET TAT

Trang 5

PHAN I: PHAP LUAT VA DAO DUC NGHE BAO

I Gidi thigu vé nganh công nghiệp báo chí 1.1 Thông tin phát triển ngành

1 Về cơ cầu số lượng:

- Cơ quan truyền thông đa phương tiện chủ lực: 06 cơ quan

Cụ thể: Báo Nhân Dân, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam,

Thông tấn xã Việt Nam, Báo Quân đội nhân dân, Báo Công an nhân dân

Có L5 cơ quan báo chí (L1 báo, 03 tạp chí và Đài Truyền hình Kỹ thuật số

VTC) nằm trong cơ quan truyền thông chủ lực đa phương tiện Đây là số cơ quan báo chí giữ nguyên về số lượng, được đầu tư để phát triên mạnh, theo hướng dẫn dắt, định hướng

- Cơ quan báo: 127 co quan

- Co quan tap chi: 670 cơ quan; trong đó, có 327 tạp chí lý luận chính trị và khoa học, 72 tạp chí văn học nghệ thuật

- Cơ quan Đài phát thanh, truyền hình: 72, trong đó, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam (trong đó có Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC) là cơ quan truyền thông chủ lực đa phương tiện; 64 đài phát thanh, truyền hình trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: 05 đơn vị hoạt động truyền hình (Báo Nhân

dân, QHVN, ANTV, VNews, PTTH Quân Đội)

Về số lượng kênh phát thanh, truyền hình:

+ Kênh trong nước: 77 kênh phát thanh ; 194 kênh truyền hình (gồm 7 kênh

truyền hình thiết yếu quốc gia, 63 kênh truyền hình thiết yếu địa phương và các kênh trong nước khác)

+ Kênh nước ngoài cung cấp trên dịch vụ truyền hình trả tiền (THTT): 57 kênh (giảm O1 kênh so với năm 202L)

Về số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình: Có 05 đơn vị, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình quảng bá; 38 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh, truyền hình trả tiền cung cấp 194 kênh truyền hình trong nước, 57 kênh truyền hình nước ngoài và khoảng 300.000 giờ nội dung

theo yéu cau (VOD) (dich vy OTT TV va IPTV)

2 Vé tinh hinh tai chinh:

Trang 6

a) Báo, tạp chí: Tính đến tháng 9/2022, doanh thu là 9.500 ty, trong đó ngân sách Nhà nước cấp 4.800 tỷ, doanh thu từ quảng cáo, phát hành là 4.700 tỷ; chỉ (xuất bản, chỉ thường xuyên, chỉ đầu tư, mua bản quyền, trích lập quỹ) 6.600 ty, chiếm khoảng 70% tổng doanh thu

b) Phát thanh, truyền hình:

Tính đến 01/12/2022, tông kinh phí của các Đài PTTH dat hon 15.092,2 tỷ đồng, tăng 377,83 tỷ đồng (tăng 2,6%) so với năm 2021 (14.714,38 tỷ đồng) Trong đó: Kinh phí từ NSNN cấp: 4.910,92 tỷ đồng, doanh thu dịch vụ: 10.192,29 tỷ đồng

(doanh thu dịch vụ, doanh thu quảng cáo dat 7.565, 02 ty đồng)

Tổng chỉ năm 2022 đạt: 13.054,13 tỷ đồng, tăng 457,87 ty đồng (tăng 3,6%)

so với năm 2021 (12.596,26 tỷ đồng) Vé chi phí, các Đài sử dụng nguồn kinh phí

để chỉ các hoạt động: giải ngân dự án đầu tư công, mua sắm thiết bị, cơ sở vật chất, chị lương, nhuận bút, các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ, công tác phí

- Đối với dịch vụ phát thanh, truyền hình: Năm 2022 đánh dấu sự phát triên

ôn định của thị trường truyền hình trả tiền; các doanh nghiệp nhìn chung tuân thủ pháp luật 100% doanh nghiệp đều nộp phí quyền cung cấp dịch vụ truyền hình trả

tiền Doanh thu dịch vụ truyền hình trả tiền tăng trưởng, năm sau cao hơn năm

trước Năm 2022 dự kiến doanh thu đạt 9,300 tỷ, tăng trưởng 1,1% so với năm

2021 Đặc biệt, doanh thu dịch vụ OTTT TV tăng trưởng mạnh, doanh thu dự kiến

hơn 1300 tỷ đồng, gấp đôi năm 2021

3 Về nguồn nhân lực:

Theo thong kê, nhân sự hoạt động trong lĩnh vực báo chí có khoảng 41.000 người, trong đó khối phát thanh, truyền hình xấp xỉ 16.500 người

Tổng số thẻ nhà báo kỳ hạn 2021-2015 tính đến tháng 01/12/2022: 19.356

trường hợp; trong đó, số liệu cấp, đổi năm 2022: 1.587 trường hợp

1.2 Chức năng của báo chí Theo thạc sĩ Nguyễn Văn Hà, trích từ Giáo trình cơ sở lý luận báo chí, báo chí

có hệ thông chức năng nỗi bật như sau:

1 Chức năng thông tin — giao tiếp: Đây là chức năng nguyên uỷ của báo chí Báo chí ra đời với sứ mạng truyền tải thông tin đến mọi người trong cộng đồng, thông qua nhiều hình thức Tờ báo sẽ có tỉ lệ thuận độ uy tín, quyền lực, lượng độc giả với số lượng và chất lượng thông tin mà nó cung cấp cho công chúng Trong thời

6

Trang 7

đại hiện nay, khi con người đang sống trong môi trường tràn ngập thông tin thì cũng không đồng nghĩa với việc thông tin từ báo chí sẽ trở nên vô nghĩa; mà ngược lại, những thông tin chính xác, chính thống từ những tờ báo uy tín lại càng được độc giả coi trọng giữa cơ số những tin giả (fake news) tràn lan

Gắn liền với chức năng thông tin sẽ là chức năng giao tiếp Đây là một trong những chức năng chức năng nguyên khởi của báo chí Thông qua báo chí, g1ữa người VỚI ñĐƯỜI có thê tương tác với nhau để tạo ra thêm nhiều nữa thông tin, tạo thành một vòng tròn xã hội Ví dụ, doanh nghiệp Acecook có thé thông qua thông cáo báo chí, họp báo để trần an cộng đồng của họ về đợt khủng hoảng chứa chất cắm trong sản phẩm mi ăn liền Hảo Hảo Từ đó, họ có thể nhanh chóng đập tắt khủng hoảng khi tao được sự tương tác, ghi nhận thái độ từ phía người tiêu dùng

Có thê nói, đây là chức năng trọng yếu của báo chí Báo chí được sinh ra để hoàn thành tốt chức năng này Và nếu không thể hoàn thành tốt chức năng thông tin

— giao tiếp cho cộng đồng, nó cũng không thê có nền tảng để hoàn thiện những chức năng tiếp theo Một nhà báo kiêm triết gia đã từng nói: “Vai trò của báo chí là phải

làm cho cộng đồng luôn đối thoại với chính nó”.!

2 Chức năng tư tưởng (tuyên truyền — giáo dục): Báo chí Việt được gọi là “cánh tay nối dài” của Đảng bởi lẽ báo chí được coi là công cụ của Nhà nước trong vấn đẻ tuyên truyền — giáo đục cộng đồng Không thê phủ nhận rằng báo chí có thể điều chỉnh hành vi, nhận thức của con nguoi, va hỗ trợ Nhà nước trong van dé tuyên truyền luật pháp đến dân chúng Trong giai đoạn năm 2007, khi việc đội mũ bảo hiểm vẫn còn là một thứ lạ lẫm đối với quần chúng, báo chí là nơi vận động người dân tuân thủ quy định pháp luật, phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông Bởi vì chức năng tuyên truyền — giáo dục của báo chí mà báo chí Việt Nam bị găn mác là không dân chủ, không tự do Tuy nhiên, chức năng tuyên truyền- giáo dục

là một chức năng gắn liền với báo chí Không thể có một tờ báo, một cơ quan toà soạn báo nảo lại không có tôn chỉ hoạt động, lý tưởng chính trị - xã hội, mục đích và đối tượng công chúng Chính điều đó cho thấy tờ báo có nghĩa vụ phải ủng hộ, tuyên

1 Jane T Harrigan — Karen Brow Dunlap, SDD, trang 25 — Theo Nguyén Van Ha (2012) Co sé ly luan bao chi DHQG TP HCM

7

Trang 8

truyền lý tưởng mục tiêu mà họ đã đặt ra, phải phục vụ cho giai cấp mà họ đã tin tưởng

Trên thực tế, những tờ báo ở phương Tây cũng phải phục vụ cho đảng phái mà

họ đã lựa chọn Ví dụ, ở Mỹ báo chí cánh hữu và cánh tả ra sức tuyên truyền cho người đứng đầu đảng phái của họ trong cuộc bầu cử Trong khi đó ở Việt Nam, với tôn chỉ độc đảng — Đảng Cộng sản Việt Nam, báo chí tập trung tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và thế giới quan khoa học của chủ nghĩa xã hội cho quần chúng Dựa trên nền tảng chính trị của từng quốc gia mà báo chí sẽ phát huy chức năng tuyên truyền — thông tin của mình

Who Are America's Newspapers

Endorsing For President? >

0 general election editorial endorsements

Hình 1-1: Biểu đồ thể hiện sự bình chọn của những tờ báo Mỹ cho chức vị Tổng

thống năm 2020 (N, guon: The American Presidency Project)’

3 Chức năng thư giãn — giai tri: Trong x4 hoi hién dai, ngoai chire nang thông tin, độc giả còn tìm đến báo chí bởi chức năng thư giãn — giai trí Ở báo chí, giải trí còn có sự kết hợp với thông tin Ngoài ra, lợi dụng độ phủ sóng cao của báo chí, nhiều công ty truyền thông còn hợp tác với báo chí để tổ chức những chương trình giải trí, game show

4 Chức năng chuyền giao — phát triển văn hóa: Có thể nói, báo chí là một trong những phương tiện hữu hiệu nhất để phát triển và chuyên giao văn hoá Nhờ có báo chí đưa tin, nhiều làng nghề được biết đến, nhiều di sản được bảo tồn Báo chí không chỉ hướng con người ta đến cái chân, thiện mà còn có cả “mỹ” mà ở

đó là những nét văn hoá được lưu giữ một cách đẹp đẽ nhất Một số ấn phẩm tạp chí

2 Niall McCarthy (2020) Who Are America’s Newspapers Endorsing For President? Statista Truy xuất từ: https:/www.statista.com/chart/23367/election-endorsements-by-major-us-newspapers/

Trang 9

được ấn bản với duy mục đích bảo tồn những nét đẹp văn hoá Việt Nam như ấn phẩm Heritage — Vietnam Airline in-flight magazine

5 Chức năng quản lý giám sát và quản lý xã hội: Như đã đề cập ở trên, báo chí có chức năng tuyên truyền — giáo dục, nhưng ở khía cạnh ngược lại, báo chí cũng mang cho mình chức năng giám sát và phản biện xã hội Ở đây, báo chí đóng vai trò là “quyền lực thứ tư”, là người trọng tài phân xử, là cầu nối giữa chính quyền

và người dân đề thúc đây đất nước phát triển

Thông qua những phản biện đến từ báo chí, Nhà nước có thê để ra những phương thức phù hợp hơn Một ví dụ về luật Việt Nam thay đối khi báo chí phản ánh

là Luật Đất đai năm 2013 Vào năm 2012, báo chí đã phản ánh về tình trạng lần chiếm

đất đai ở nhiều địa phương trên cả nước Điều này đã gây ra sự quan tâm của dư luận

và áp lực lên chính phủ để có những quy định rõ ràng hơn về việc quản lý và sử dụng đất đai Như vậy, trong quá trình xây dựng Luật Đất đai năm 2013, chính phủ đã lắng nghe ý kiến của dư luận và các chuyên gia, từ đó đưa ra nhiều quy định mới nhằm bảo vệ quyền lợi của người dân và tránh những việc lạm dụng quyền lực trong việc

cấp phép sử dụng đất Ví dụ như Luật Đất đai năm 2013 đã tăng mức đền bù khi Nhà

nước thu hỗi đất so với trước đây để bảo vệ quyền lợi của người dân

Không chỉ thế, thông qua Luật Báo chí 2016, mọi công dân Việt Nam đều được tạo điều kiện cho vấn đề tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí, thang thắn phản biện xã hội Ví dụ độc giả có hắn một chuyên mục Góc nhìn trên báo Vnexpress

để bình luận về những van đề xã hội

H Nhà nước và pháp luật 2.1 Các vẫn đề chung 2.1.1 Nguồn gốc của pháp luật Giai đoạn cuối của xã hội Công xã nguyên thủy, cùng với sự phát triển mạnh

mẽ của lực lượng sản xuất, sản phâm làm ra cảng nhiều, chế độ tư hữu xuất hiện dần hình thành giai cấp giàu nghèo, sự phân chia giai cấp có lợi ích đối kháng ngày càng

rõ rệt Các tập quán, quy tắc của xã hội cũ không đủ đề đáp ứng Trước nhu cầu khách quan của xã hội, Nhà nước ra đời với những quy tắc ứng xử mới đề điều chỉnh quan

hệ phát sinh giữa các giai cấp Khi năm quyền xã hội, tầng lớp thống trị đã sử dụng quy tắc xã hội phù hợp với lợi ích và chuyển hóa chúng thành pháp luật của Nhà nước Pháp luật là công cụ thê hiện ý chí Nhà nước của giai cấp thống trị, góp phần

9

Trang 10

đắc lực trong bảo vệ lợi ích Nhà nước Pháp luật không chỉ là công cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thông trị mà còn xuất phát từ nhu cầu điều chỉnh các quan hệ mới phát sinh trong xã hội

Pháp luật được Nhà nước ban hành bằng văn bản pháp luật Đây là một trong những nền tảng quan trọng nhất của hệ thống pháp luật trong một quốc gia

2.1.2 Mối quan hệ giữa Nhà nước và pháp luật Nhà nước và pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ và tương tác lẫn nhau trong quá

trình hình thành và phát triển của xã hội

Nhà nước đóng vai trò là nguồn gốc của hệ thống pháp luật thông qua việc lập pháp, hành pháp và tư pháp Qua quyền lực của mình, nhà nước tạo ra và thiết lập các

cơ chế và quy tắc để điều chỉnh hành vi của cá nhân và tô chức trong xã hội Bên cạnh

đó, nhà nước có trách nhiệm thực thi pháp luật thông qua hệ thống tư pháp vả cơ quan chức năng

Nhà nước thê hiện quyền lực của mình thông qua pháp luật, Nhà nước dùng pháp luật như một công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo ý chí của nhà nước Pháp luật cung cấp cơ sở pháp lý cho hoạt động của nhà nước và định hình quyền lực

Pháp luật cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ quyền và tự do của các công đân Nó định rõ những quyền và trách nhiệm cơ bản của mỗi cá nhân và đảm bảo rằng những quyền này được tôn trọng và bảo vệ

Ngoài ra, pháp luật cũng là công cụ quan trọng để giải quyết tranh chấp và xung đột trong xã hội Nhờ vào hệ thống tư pháp và quy trình pháp lý, nhà nước có thê giải quyết các tranh chấp dân sự, hình phạt tội phạm và giữ gìn trật tự xã hội Như vậy, mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật có thê được hiểu theo hai khía cạnh: nhà nước tạo ra pháp luật và nhà nước tuân thủ pháp luật Nhà nước tạo ra pháp luật dé thực hiện chức năng quản lý xã hội, bảo đảm trật tự và công lý Nhà nước tuân thủ pháp luật để kiểm soát quyền lực của mình, bảo vệ quyền và lợi ích của công dân va duy tri uy tin cua minh

Quan hệ giữa nhà nước và pháp luật là một mối quan hệ chặt chẽ với sự phụ thuộc lẫn nhau Nhà nước cần pháp luật để có sự bảo đảm trật tự và công bằng, trong khi pháp luật cần sự ban hành và thực thi, sửa chữa từ nhà nước để trở nên hiệu quả

Trang 11

Hơn nữa, nhà nước có trách nhiệm đảm bảo rằng pháp luật được thiết lập và áp dụng một cách công bằng và bảo vệ quyền lợi của tất cả công dân

2.1.3 Bản chất của pháp luật Pháp luật có 4 bản chất:

1 Pháp luật mang tính giai cấp:

Đề xây dựng quyền lực chính trị của mình, Nhà nước một mặt xây dựng bộ máy quyên lực công cộng, mặt khác tìm cách hợp lý hóa ý chí Nhà nước của giai cấp thống trị vào hệ thống pháp luật

Nhà nước thừa nhận hoặc ban hành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội, định hướng cho các quan hệ xã hội phát triển theo những mục đích, đường lối phát triển phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị và những điều kiện khách quan của

xã hội Pháp luật của bất kỳ nước nào cũng mang tính giai cấp, nhưng tùy theo mức

độ, cách thức thê hiện và thực tiễn áp dụng, tính giai cấp trong mỗi Nhà nước biêu hiện không hoàn toàn giỗng nhau

Pháp luật XHCN vẫn có tính giai cấp, tuy nhiên trong Nhà nước XHCN, tính giai cấp rất rộng rãi vì quyền lực thống trị của Nhà nước thuộc về nhân dân Như vậy, Nhà nước XHCN ban hành pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp thông trị, mà giai cấp thông trị lại đại diện cho lợi ích đa số, do đó bản chất giai cấp của pháp luật XHCN dường như phù hợp với lợi ích chung của số đông trong xã hội

2 Xã hội:

Pháp luật là một trong những công cụ hữu hiệu nhất để Nhà nước điều chỉnh các quan hệ xã hội theo ý chí của giai cấp thống trị Pháp luật ngoài vai trò điều chỉnh các quan hệ xã hội còn góp phần duy trì đạo đức xã hội, bảo vệ những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của con người

+ Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ánh nhu câu, lợi ích của các giai cấp và các tầng lớp xã hội được các cá nhân, các cộng đồng dân cư, các tầng lớp khác nhau trong xã hội chấp nhận, được xem là chuẩn mực

là quy tắc xử sự chung

+ Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện vì sự phát triển của xã hội

+ Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì

sự phát triên của xã hội

Trang 12

3 Pháp luật có tính mở:

Xã hội thay đối và tiến bộ liên tục, và pháp luật cần thích nghi và đáp ứng được các thách thức mới Điều này đòi hỏi sự tham gia của cộng đồng, các nhà lập pháp và các chuyên gia pháp luật để cùng nhau xây đựng và cải tiến hệ thông pháp luật, đảm bảo rằng nó phù hợp và công bằng trong mọi tình huỗng.thay đối và bô sung Với những bước tiến của công nghệ, nhiều phát minh, nhiều thông tin mới được tìm thấy, xoá bỏ những định kiến cũ Điều đó cũng đặt ra yêu cầu pháp luật phải luôn được cập nhật và thay đối để phù hợp với thời đại Ví dụ, trước đây, pháp luật Việt Nam, cụ thê đối với vấn đề kết hôn đồng tính, tại Khoản 5, Điều 10, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, quy định cắm kết hôn giữa những người cùng giới tính

Ngoài ra, theo Điểm e, Khoản I, Điều 8, Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày

21.11.2001, việc kết hôn giữa những người cùng giới tính sẽ bị phạt tiền từ 100.000

- 500.000 đồng Tuy nhiên, khi xã hội thay đổi, thực tế cho thấy người đồng tính

không phải người mang bệnh và cũng có khả năng mưu cầu hạnh phúc , Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã bỏ quy định “cắm kết hôn giữa những người cùng giới tính” nhưng tại Khoản 2, Điều 8 quy định “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính” Theo Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15.7.2020, những người đồng giới kết hôn với nhau không còn bị phạt Như vậy, từ việc bị cắm

và phạt, người đồng tính giờ đây đã có thê kết hôn và chung sống, tuy nhiên, họ vẫn không thê đăng ký kết hôn theo luật pháp hiện hành Điều này trong tương lai có thể thay đối hay không còn tuỳ thuộc vào thực tế xã hội tác động đến các nhà lập pháp Tuy nhiên, có thể thấy, pháp luật Việt Nam đã có một bước tiền mạnh mẽ và có tính cởi mở nhất định để phù hợp với thực tế xã hội

4 Dân tộc:

Mỗi quốc gia vol mỗi nền văn hoá, chính trị, xã hội sẽ có một nền pháp luật riêng biệt, tuỳ thuộc vào chính nền móng của dân tộc đó Ở những quốc gia phương Đông và những quốc gia phương Tây chắc chắn là có sự khác biệt về những yếu tổ bảo tồn văn hoá, các lĩnh vực truyền thông, quyền và trách nhiệm của mỗi cá nhân

Kế cả ở những quốc gia phương Tây cũng có sự khác biệt với nhau dựa trên chiều dài lịch sử của mỗi nước

Ngoài ra, pháp luật cũng phản ánh các giá trị và quan niệm xã hội của mỗi quốc gia Ví dụ, trong một số quốc gia, quyền tự do cá nhân và quyên lợi của cá nhân

12

Trang 13

được đặt lên hàng đầu, trong khi ở những quốc gia khác, quyền và lợi ích của cộng đồng có thể được ưu tiên Điều này thể hiện sự đa dạng về quan điểm pháp lý và ưu tiên trong mỗi quốc gia

Các quốc gia cũng có thể có quy định pháp luật đặc thù và riêng biệt, phản ánh các điều kiện địa phương vả vấn đề cụ thể trong xã hội của họ Một minh chứng cụ thê là quy định về sở hữu súng: Một số quốc gia như Hoa Kỳ có quy định pháp luật cho phép công dân sở hữu và mang theo súng Quyền này được bảo vệ bởi Hiến pháp

và các luật cụ thể của từng tiêu bang Tuy nhiên, ở các quốc gia khác như Anh, Úc, Nhật Bản, quy định về sở hữu súng rất nghiêm ngặt và chỉ những người được cấp phép đặc biệt mới có quyền sở hữu và sử dụng súng

Tuy mỗi quốc gia có các đặc trưng riêng trong pháp luật, nhưng sự tương tác

và hợp tác pháp lý trên quốc tế cũng ngày càng quan trọng

2.2 Vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối với báo chí 2.2.1 Hệ thống chính trị nước ta

ban Ti Mat

5 Quốc hội Chủ tịch nước Chỉnh phủ ic nhân dẫn tối cao

, Giam sat | Hướng dân và chỉ đạo

Hình 2-0-2: Sơ đồ hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam

Hệ thống chính trị nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là một chỉnh

thê thống nhất trong đó bao gồm các tô chức, các thiết chế hợp pháp có quan hệ về mục đích và chức năng thực hiện hoặc tham gia thực hiện quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước Hệ thông chính trị của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt có ba cấp quản lý chính: Trung ương, tỉnh và địa phương

18

Trang 14

Tại cấp Trung ương, quyền lực cao nhất tập trung trong tay Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam được col là lực lượng lãnh đạo duy nhất của đất nước và là "đội tiên phong trong lực lượng nhân dân" Đảng có quyền kiểm soát và quyết định chính sách quan trọng của đất nước, bao gồm cả quyên chỉ đạo về chính sách kinh tế, xã hội và đối ngoại Đại hội Đảng là cơ chế quan trọng nhất để định hướng chính sách và bầu các cấp lãnh đạo Đảng Tổng Bí thư là chức vụ cao nhất trong Đảng Cộng sản Việt Nam

Nhà nước gồm những cơ quan: Chủ tịch nước, Chính phủ, Quốc hội, Toả án —

Viện kiểm sát

Quốc hội có nguồn gốc từ nhân dân, là cơ quan lập pháp, là cơ quan quyền lực Nhà nước tôi cao Quốc hội ban hành Hiến pháp và quy định quyền, nghĩa vụ mà mọi người đều phải chấp hành Quốc hội là cơ quan đại biểu nhân dân cao nhất, cơ quan quyên lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội có chức năng lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, giám sát việc thực hiện hiến pháp, luật và các quyết định của Quốc hội

Chủ tịch nước là nguyên thủ nhà nước, là người đại diện cho Nhà nước trong các mối quan hệ trong và ngoài nước Chủ tịch nước có chức năng ban hành sắc lệnh, phê chuẩn hoặc ký kết các hiệp ước quốc tế, chỉ đạo công tác của Lực lượng Vũ trang

Nhân dân và Hội đồng Quốc phòng và An ninh

Chính phủ là cơ quan hành pháp cao nhất của Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ có chức năng điều hành kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, quốc phòng, an ninh và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật

đề thí hành hiến pháp, luật và các quyết định của Quốc hội Nhiệm kỳ của Chính phủ kéo dài năm năm và Thủ tướng là người đứng đầu chính phủ

Tòa án — Viện kiểm sát do Quốc Hội bầu ra Tòa án nhân dân có chức năng xét xử, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, bảo vệ công lý, bảo vệ hiến pháp, luật và quyền con người Viện kiểm sát nhân dân có chức năng giám sát việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan nhà nước, tô chức, cá nhân và thực hiện công tố trước tòa Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là liên minh chặt chẽ của các lực lượng chính trị -

xã hội, các tổ chức thành viên và các cá nhân thuộc mọi tang lớp nhân dân Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam có chức năng tham gia xây dựng Đảng và Nhà nước, tham gia

14

Trang 15

giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, thúc đây sự phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá - giáo dục - khoa học - công nghệ, bảo vệ toàn vẹn lãnh thô và an ninh quốc gia

Hệ thống chính trị ở cấp tỉnh và địa phương có cơ cầu tương tự với các cơ quan và cơ chế tương tự như cấp Trung ương, nhưng với quy mô nhỏ hơn và tương đối độc lập trong việc quản lý các vấn đề cụ thể tại địa phương Chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

2.2.2 Vai trò lãnh đạo của Đảng Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội thông qua các tô chức khác (Điều 4 Hiến pháp 2013) Lợi ích của Đảng không mâu thuẫn với lợi ích của dân tộc vì Đảng Cộng sản là đội quân tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc Đảng Cộng sản lãnh đạo bằng Chủ nghĩa Mác-Lênin Từ đó lãnh đạo Nhà nước, xã hội trong khuôn khô pháp luật bằng sự giám sát của nhân dân

Đảng cộng sản là một bộ phận cầu thành và là hạt nhân chính trị lãnh đạo của

hệ thông chính trị Điều 4 của Hiến pháp Việt Nam 2013 khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng lên Nhà nước và xã hội

2.2.3 Phân biệt ba nhánh quyền lực

Ba nhánh quyền lực là một nguyên tắc cơ bản trong hệ thông chính trị của nhiều quốc gia dựa trên nguyên tắc phân chia và cân bằng quyền lực Ba nhánh quyền lực bao gồm: Quyên lập pháp, hành pháp và tư pháp

Ở nước ngoài, ví dụ như Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Úc áp dụng ba nhánh quyền lực dựa trên cơ chế tam quyền phân lập: phân công và độc lập để kiểm soát lẫn nhau Quốc hội nắm quyên lập pháp, Chính phủ nắm quyền hành pháp còn tòa án tối cao

và các tòa án cấp dưới nắm quyền tư pháp Tam quyền phân lập đề cao sự phân công, đối trọng lẫn nhau đề tạo ra một thế công bằng trong hệ thông chính trị

Khuyết điểm của tam quyền phân lập là sự chậm trễ và bất khả thi trong quyết định bởi các nhãnh quyền lực phải làm việc độc lập và kiểm soát lẫn nhau, việc đưa

ra quyết định có thê mắt thời gian kéo đài hay xung đột và đôi địch, trốn tránh trách

nhiệm và thiếu tính nhất quán

Ở Việt Nam, ba nhánh quyền lực vẫn có chức năng tương tự nhưng thay vì dựa trên nền tảng tam quyền phân lập thì ở Việt Nam là tam quyền phân công (điều

2 Hiến pháp) có sự phân công rõ ràng nhưng nằm trong sự thống nhất, nằm dưới sự lãnh đạo của Đảng Hiến pháp 20 13 cũng khăng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng

15

Trang 16

sản Việt Nam trong chính trị và xã hội Các cơ quan thực hiện ba nhánh quyền lực ở Việt Nam là: Quốc hội nắm giữ quyền lập pháp, Chính phủ nắm quyền hành pháp, Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nằm quyên tư pháp Mặc dù phân chia thành ba nhánh nhưng có sự phối hợp và kiểm soát lẫn nhau, ba cơ quan này không độc lập

mà nằm trong một hệ thông nhất dưới sự lãnh đạo trên nguyên tắc quyên lực nhà nước

là thông nhất

Việc chọn mô hình nảo tủy theo điều kiện kinh tế, xã hội, của mỗi quốc gia

bởi pháp luật có tính chất dân tộc Ví dụ như ở Mỹ, báo chí là quyền lực thứ 4, báo

chí có chức năng giám sát ba nhánh quyền lực còn lại để phụng sự một ông chủ duy nhất là độc giả Đó là lí do vì sao mà tờ Washington Post có thể phanh phui vụ án Watergate chan động

HT Pháp luật, Đạo đức và luân lý 3.1 Khái niệm

Pháp luật Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước xác lập hoặc do Nhà nước thừa nhận và được Nhà nước thi hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội, phản ánh ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội Pháp luật còn là

cơ sở đề thiết lập, củng cố, tăng cường quyền lực Nhà nước, là công cụ để Nhà nước

điều chỉnh các quan hệ xã hội, quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm duy trì xã hội

ôn định, góp phân thiết lập quan hệ giữa các quốc gia

Pháp luật là một loại quy phạm xã hội khác với các loại quy phạm xã hội khác

như đạo đức, phong tục tập quán Pháp luật được thi hành băng các biện pháp giáo dục, cưỡng chế nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của chính giai cấp mình

Đạo đức Đạo đức là một hiện tượng xã hội có cầu trúc phức tạp, bao gồm ý thức đạo đức, hành vi đạo đức và các quan hệ đạo đức Đạo đức có thể được nhìn từ các góc

độ khác nhau: hẹp, rộng hơn vả rộng hơn Đạo đức theo nghĩa hẹp là những nét đẹp

trong lối sống của một người hiểu và thực hành những lời dạy, sống có chuẩn mực,

có nét đẹp trong đời sống và tâm hồn Đạo đức theo nghĩa rộng hơn là những quy tắc

ứng xử được áp dụng từ sự phù hợp với các nguyên tắc đạo đức cô truyền và phong tục tập quán của cộng đồng địa phương

Trang 17

Chuẩn mực đạo đức là tông hòa những quy tắc, yêu câu, đòi hỏi của xã hội đối

với mỗi cá nhân, mỗi nhóm xã hội, chúng quyết định ít nhiều tính chính xác về tính

chất, mức độ, phạm vi, giới hạn của những gì có thê được làm, điều được phép, điều không được làm và điều phải làm trong ứng xử xã hội của mỗi người, nhằm bảo đảm

sự én định, giữ gìn trật tự, kỷ cương của xã hội

Luân lý

Luân lý là một khái niệm triết học và đạo đức, xuất phát từ từ "luân" (lý) và

"lý"

"đạo đức” hoặc "nguyên tắc đúng dan" "Lý” (học) chỉ việc nghiên cứu, học hỏi và

(hoc) trong tiếng Hy Lạp cô đại Trong tiếng Hy Lạp cô, "luân" (lý) có nghĩa là

ứng dụng những nguyên tắc và quy tắc này vào đời sống và xã hội Nó bao gồm các nguyên tắc và quy tắc về sự đúng đắn và công bằng trong hành vi và quan hệ xã hội Luân lý tập trung vào việc xác định những giá trị và nguyên tắc đạo đức cần được tuân thủ để xây dựng một xã hội công bằng và đúng đắn Nó liên quan đến các vấn đề đạo đức, dung sai, va cac quyén va trách nhiệm xã hội

3.2 Phân biệt Pháp luật, Đạo đức và Luân lý

Giống nhau Mục tiêu: Cả ba yếu tổ đều liên quan đến việc xây dựng

một xã hội công bằng và tốt đẹp

Đối tượng: Cả pháp luật, đạo đức và luân lý đều liên quan đến hành vi của con người và tác động của nó đến xã hội Quy định: Cả ba yếu tô đều có quy định và nguyên tắc để hướng dẫn hành vi

Tính phố quát: Cả ba khái niệm đều có tính chất phô quát

và được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống

pháp, hiến pháp gia đình, tôn giáo _ | truyền thống văn

hóa

Trang 18

có hình phạt theo lẽ thường vào quan điểm

triết học Thi hành Hệ thông tư pháp, Lương tâm, Áp dụng

cơ quan chính quyền đạo đức cá nhân trong đánh giá

và quyết định Quyền và Tập trung vào áp Tập trung Tập trung nghĩa vụ dụng quyền và trách vào đúng sai, đức | vào sự phối hợp

nhiệm, nghĩa vụ của hạnh và nhân và cân nhắc công dân pham

3.3 Dao dirc bao chi 3.3.1 Dinh nghia Đạo đức báo chí là tiêu chuẩn đạo đức và giá trị đạo đức mà các nhà báo và các tô chức truyền thông phải tuân thủ trong quá trình tạo ra và truyền tải thông tin đến công chúng Đạo đức báo chí bao gồm các nguyên tắc và quy tắc về sự trung

thực, khách quan, đa chiều, bảo vệ quyền riêng tư, tôn trọng nhân phẩm con nguoi,

không gây ảnh hưởng xấu đến các bên liên quan và đảm bảo tính chính trực và đúng

đắn của thông tin

3.3.2 Vì sao nghề báo cần phải tuân thủ các quy định về đạo đức?

Đạo đức nghề nghiệp là những quy chuẩn về đạo đức đành riêng cho một số nghề nghiệp cụ thể Ở Việt Nam, có 3 nghề nghiệp có quy định đạo đức nghề nghiệp riêng buộc những người hành nghề phải tuân theo Đó là: nghề y, nghề giáo và nghề báo Đặc điểm chung của người làm việc trong các nhóm ngành trên là đối tượng

phục vụ của họ Đối tượng phục vụ của họ là những con người “thấp bé — nhẹ cân”

về mặt kiến thức, vai về trong xã hội Đây là những đối tượng dễ bị tốn thương, ít có tiếng nói trong xã hội, cần những thay họ cắt tiếng nói để bảo vệ quyền lợi Từ đó có thé thấy, người làm thay, làm y, làm báo phải có trách nhiệm hơn cả trong công việc của mình vì công việc của họ có sức ảnh hưởng lớn đến xã hội

Đặc biệt là với những nhà báo — những cá nhân hoạt động trong lĩnh vực báo chí, lời nói của họ, quan điểm của họ, thông qua ngồi bút, có sức ảnh hưởng rất lớn Nhà báo — những người được coi là đại điện của tiếng nói nhân dân thì đạo đức nghề

18

Trang 19

nghiệp lại càng phải được đề cao Sai sót của một bác sĩ, một nhà giáo chỉ giết chết một con người, nhưng sai sót của một nhà báo có thê giết chết không chỉ một con

người mà cả doanh nghiệp, một gia đình và hơn cả thế Bởi thế mà một nhà báo có

đạo đức nghề nghiệp sẽ đặt lợi ích của cộng đồng lên trên lợi ích cá nhân hay lợi ích của toà soạn báo Ví dụ, khi đưa thông tin về giá lương thực, bưởi gây ung thư, nước

mắm hóa chất, nhà báo cần phải cân nhắc đến những yếu tô khác để quyết định

xem bài viết của mình có đang làm ảnh hưởng đến cá nhân, tô chức nào hay không PGS TS Nguyễn Thị Trường Giang cho rằng: “Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là những quy tắc, chuân mực quy định thái độ và hành vi ứng xử của nhà báo trong các mối quan hệ hè nghiệp”

Do những yêu cầu đặc biệt trên, đạo đức báo chí yêu cầu người làm báo phải luôn tuân thủ đạo đức nghè nghiệp trong cả hành động và lời nói Việc tuân thủ sẽ tạo

điều kiện thuận lợi cho nhà báo, phóng viên có thể tiếp tục làm nghẻ và phát triển bền

vững Ngược lại, nếu không tuân thủ đạo đức nghề nghiệp, một lúc nảo đó, những sai

phạm trong quá trình tác nghiệp sẽ mang lại hậu qua lớn không chỉ đối với nhà báo

mà còn ảnh hưởng tiêu cực đến cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản

Thực tế cho thấy giữ vững đạo đức nghè báo là điều không hề dễ dàng, đặc biệt là trong bối cảnh ngành báo chí vẫn đang tìm kiếm cho mình lối đi để có thể tự

chủ kinh tế, không phụ thuộc vào Nhà nước, doanh nghiệp Nhà báo buộc phải trau

dồi đạo đức suốt đời để có thể vượt qua cám dỗ của nghề khi được trao thứ “quyền

lực thứ tư”

IV Luật báo chí 2016

4.1 Giới thiệu những vấn đề chung

Lnật Báo chí đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khéa XIII, ky hop thir 11 thông qua ngày 05 thang 4 năm 2016 Luật này có hiệu lực thi hành tử ngày 01 thang 01 nam 2017 Luat Bao chi 2016 bao gồm 6 chương 6l điều Đây là luật được ra đời để hoàn thiện Luật Báo chí 1989

3 PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang (chủ biên) (2020) Pháp luật và đạo đức báo chí Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

19

Trang 20

Sau một khoảng thời gian dài được áp dụng, cùng với sự thay đổi của xã hội,

người làm báo chuyên nghiệp bắt đầu đặt ra vấn đề cần sửa đối Luật Báo chí 2016 để

phù hợp với hoàn cảnh thực tế

4.2 Những điều khoản quan trọng

4.2.1 Quyền tự do báo chí, chế độ kiếm duyệt và các hành vi bi

nghiêm cắm Quyền tự do báo chí Quyền tự do báo chí được quy định tại chương ÏIĨ: QUYEN TU DO BAO CHI

bao gồm 3 điều (từ điều 10 đến điều 13) Trong đó quy định quyền tự do báo chí, tự

do ngôn luận trên báo chí của công dân, trách nhiệm của nhà báo, cơ quan báo chí và Nhà nước trong việc đảm bảo quyền lợi này của công dân

Điều 10 Quyền tự do báo chí của công dân

1 Sáng tạo tác phẩm báo chí

2 Cung cấp thông tin cho báo chí

3 Phản hồi thông tin trên báo chí

4 Tiếp cận thông tin báo chí

5 Liên kết với cơ quan báo chí thực hiện sản pham báo chí

6 In, phát hành báo ¡n

Điều 11 Quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân

1 Phát biểu ý kiến về tình hình đất nước và thể giới

2 Tham gia ý kiến xây dựng và thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách

của Đảng, pháp luật của Nhà nước

3 Góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các

tô chức của Đảng, cơ quan nhà nước, tô chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã

hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tô chức xã hội - nghề nghiệp và các tổ chức, cá

nhân khác

Điều 12 Trách nhiệm của cơ quan báo chí đối với quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân

1 Dang, phat kiến nghị, phê bình, tin, bài, ảnh và tác phẩm báo chí khác của

công dân phù hợp với tôn chỉ, mục đích và không có nội dung quy định tại các khoản

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 va 10 Diéu 9 cua Luat này; trong trường hợp không đăng, phát phải trả lời và nêu rõ lý do khi có yêu cầu

20

Trang 21

2 Trả lời hoặc yêu cầu tô chức, người có thắm quyền trả lời bằng văn bản hoặc trả lời trên báo chí về kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân gửi đến

Điều 13 Trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền tự do báo chí, quyền

tự do ngôn luận trên báo chí của công dân

L Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí và dé báo chí phát huy đúng vai trò của mình

2 Báo chí, nhà báo hoạt động trong khuôn khô pháp luật và được Nhà nước

bảo hộ Không ai được lạm dụng quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo

chí dé xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức và công dân

3 Báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, truyền dẫn và phát sóng

C6 thé thay quyén tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí của công dân tai

Luật Báo chí 2016 đã phát triển hon han so với Luật Báo chí 1999 Trong khi ở luật

Báo chí 1999 hai điều này bị gộp làm một thì ở Luật Báo chí 2016, chúng đã được tách riêng ra Bởi lẽ, về căn bản thì đây là hai nội dung có nội hàm khác nhau, việc tách riêng sẽ giúp công dân có thêm nhiều quyền lợi hơn trong việc bày tỏ ý kiến trên các phương tiện truyền thông Đồng thời Luật Báo chí 2016 cũng bỗ sung thêm quy định trách nhiệm của Nhà nước trong công tác đảm bảo hai quyền lợi trên của công dân

Chế độ kiểm duyệt Theo khoản 3, Điều 13 Trách nhiệm của Nhà nước đối với quyền tự do

báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân: Báo chí không bị kiểm duyệt trước khi in, truyền dẫn và phát sóng Điều đó có nghĩa là người tạo ra sản

pham báo chí được quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí mà không gặp bat ky sw kiém duyét nao

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là bất cứ thông tin nào cũng được phép xuất hiện trên các phương tiện báo chí Mặc dù sản phâm báo chí không chịu sự kiểm duyệt của bất cứ ai nhưng cơ quan báo chí vẫn phải có trách nhiệm với nội dung mà

họ đăng tải trên mặt báo Điều này được quy định ở khoản 1, Điều 12 Trách nhiệm của cơ quan báo chí đối với quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo

chí của công dân: Đăng, phát kiến nghị, phê bình, tin, bài, ảnh và tác phẩm báo chí

khác của công dân phù hợp với tôn chỉ, mục đích và không có nội dung quy định tại

21

Trang 22

các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 va 10 Điều 9 của Luật nảy; trong trường hợp không

đăng, phát phải trả lời và nêu rõ lý do khi có yêu cầu

Như vậy, mặc dù tác phẩm báo chí của công dân, của nhà báo không chịu sự

kiểm duyệt của cơ quan nảo khi sản xuất, gửi bài đến toà soạn Nhưng cơ quan báo

chí phải có trách nhiệm kiểm duyệt thông tin trước khi đăng tải chúng Điều này nhằm

mục đích tạo nên một môi trường báo chí với thông tin “sạch”, chuyên nghiệp Nếu

bat ky san pham báo chí nào cũng được đăng tải thì sẽ tạo nên một trang báo hồ lồn, thiểu chuyên nghiệp

Vì vậy, cơ quan báo chí phải thật sự cân nhắc nên đăng tải nội dung thông tin

nào Đặc biệt, toà soạn cần phải lưu ý đến những hành vi bị nghiêm cắm khi đăng tải

để tránh ảnh hưởng đến danh tiếng của tờ báo

a) Xuyên tạc, phi bang, phủ nhận chính quyên nhân dân;

b) Bia dat, gay hoang mang trong Nhân dân;

c) Gay chién tranh tam ly

2 Dang, phat thông tin có nội dung:

a) Gây chia rẽ giữa các tầng lớp nhân dân, giữa Nhân dân với chính quyền

nhân dân, với lực lượng vũ trang nhân dân, với tô chức chính trị, tổ chức chính trị -

xã hội;

b) Gây hẳn thù, kỳ thị, chia rẽ, ly khai dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng

trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam;

c) Gây chia rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người theo các tôn giáo khác nhau, chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân, với tô chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; xúc pham niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo;

d) Phá hoại việc thực hiện chính sách đoản kết quốc tế

3 Đăng, phát thông tin có nội dung kích động chiến tranh nhằm chống lại độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

22

Trang 23

4 Xuyên tạc lịch sử; phủ nhận thành tựu cách mạng: xúc phạm dân tộc, anh

hùng dân tộc

5 Tiết lộ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước, bí mật đời tư của cá nhân

và bí mật khác theo quy định của pháp luật

6 Thông tin cô súy các hủ tục, mê tín, dị đoan; thông tin về những chuyện thần

bí gây hoang mang trong xã hội, ảnh hưởng xấu đến trật tự, an toàn xã hội và sức khỏe của cộng đồng

7 Kích động bạo lực; tuyên truyền lỗi sống đổi trụy; miêu tả tỉ mỉ những hành

động dâm ô, hành vi tội ác; thông tin không phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam

8 Thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; quy kết tội danh khi chưa có bản án của Tòa

11 Cần trở việc in, phát hành, truyền dẫn, phát sóng sản phẩm báo chí, sản

phẩm thông tin có tính chat báo chí hợp pháp tới công chúng

12 De dọa, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phâm của nhà báo, phóng viên; phá hủy, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo, phóng viên hoạt

động nghề nghiệp đúng pháp luật

13 Đăng, phát trên sản phẩm thông tin có tính chất báo chí thông tin quy định

tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và 10 của Điều này

So với luật Báo chí 1999 thì Luật Báo chí 2016 đã quy định những hành vi nghiêm cắm tại Điều 9 rõ ràng và có bô sung một số hành vi: Thông tin quy kết tội

danh khi chưa có bản án của Tòa án, thông tin ảnh hưởng đến sự phát triên bình

thường về thê chất và tinh thần của trẻ em, thông tin về những chuyện thần bí gây hoang mang trong xã hội

4.2.2 Quyền và nghĩa vụ của nhà báo

23

Trang 24

Theo Luật Báo chí 2016, nhà báo là người hoạt động báo chí tại một cơ quan

bao chi duoc cap thẻ nhà báo Nhà báo có thê là cán bộ, công chức, hoặc viên chức

Phân biệt nhà báo với phóng viên căn cứ theo khoản 1 điều 25, điều 26 trong Luật

Báo chí 2016

Quyền và nghĩa vụ của nhà báo được quy định tại Điều 25 Quyền và nghĩa

vụ của nhà báo

1 Nhà báo là người hoạt động báo chí được cấp thẻ nhà báo

2 Nhà báo có các quyên sau đây:

a) Hoạt động báo chí trên lãnh thô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoạt động báo chí ở nước ngoài theo quy định của pháp luật và được pháp luật bảo

hộ trong hoạt động nghề nghiệp;

b) Được khai thác, cung cấp và sử dụng thông tin trong hoạt động báo chí theo

quy định của pháp luật;

c) Được đến các cơ quan, tô chức để hoạt động nghiệp vụ báo chí Khi đến

làm việc, nhà báo chỉ cần xuất trình thẻ nhả báo Các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm

cung cấp cho nhà báo những tư liệu, tài liệu không thuộc phạm vi bí mật nhà nước,

bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác theo quy định của pháp luật;

đ) Được hoạt động nghiệp vụ báo chí tại các phiên tòa xét xử công khai; được

bồ trí khu vực riêng để tác nghiệp; được liên lạc trực tiếp Voi ngwoi tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng để lấy tin, phỏng vấn theo quy định của pháp luật;

đ) Được đảo tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ báo chí;

e) Khước từ việc tham gia biên soạn hoặc thê hiện tác phâm báo chí trái với

quy định của pháp luật

3 Nhà báo có các nghĩa vụ sau đây:

a) Thông tin trung thực về tình hình đất nước và thế giới phù hợp với lợi ích

của đất nước và của Nhân dân; phản ánh ý kiến, nguyện vọng chính đáng của Nhân

dan;

b) Bao vé quan diém, duong lối, chủ trương của Đảng; chính sách, pháp luật

của Nhà nước; phát hiện, tuyên truyền và bảo vệ nhân tế tích cực; đấu tranh phòng,

chống các tư tưởng, hành vi sai phạm;

c) Không được lạm dụng danh nghĩa nhả báo để sách nhiễu và làm việc vi pham pháp luật;

24

Trang 25

d) Phải cải chính, xin lỗi trong trường hợp thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu

khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tô chức, danh dự, nhân phâm của cá nhân; đ) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước người đứng đầu cơ quan báo chí

về nội dung tác phẩm báo chí của mình và về những hành vi vi phạm pháp luật; e) Tuân thủ quy định về đạo đức nghè nghiệp của người làm báo

Nhìn chung, quyền của nhà báo đã được quy định rất cụ thê, rõ ràng, tạo điều kiện cho người làm báo thực hiện tốt trách nhiệm của mình Tuy nhiên, Luật Báo chí

2016 vẫn còn một số khuyết điểm đối với quyên lợi của nhà báo Ví dụ như chưa đảm bảo an toàn cho nhà báo trong quá trình hành nghề Chưa có mức bồi thường cho nhà

báo trong quá trình hành nghẻ nếu xảy ra thương tật, hư hỏng máy móc Cũng chưa

có quy định cụ thê về việc nhập vai của nhà báo trong khi báo chí di éu tra đã trở thành một tinh hoa báo chí và xứng đáng được bảo vệ

4.2.3 Quy định về nghiệp vụ nhập vai của nhà báo Quy định về nghiệp vụ nhập vai của nhà báo không được quy định cụ thê tại

Luật Báo chí 2016 Điều đó đồng nghĩa với việc nhà báo không được Luật Báo chí

chịu trách nhiệm bảo vệ trong quá trình nhập vai Trước khi xét ở vai trò là một nhà

báo, thì người lay tin vẫn là một công dân, chịu sự chi phối của các bộ luật khác, mà cao nhất là Hiến pháp sau đó là Bộ luật Hình sự Vì vậy, nhà báo khi nhập vai phải nắm vững những điều luật quy định để tránh trường hợp “mang vạ vào thân” Tuy nhiên, xét ở một khía cạnh nào đó, Luật Báo chí và những quy tắc vẫn

luôn nhắc nhở người làm báo can trong trong qua trinh nhap vai Vi du, Luat Bao chi

và các văn bản hướng dẫn thí hành, Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm

báo do Hội nhà báo Việt Nam xác định: Khi tác nghiệp nhà báo không được làm phương hại đến lợi ích quốc gia và không được vi phạm pháp luật Như vậy, nhà báo

có thể dùng quy định này để làm “kim chỉ nam” trong quá trình nhập vai

Ngoài ra, nhà báo cũng cần năm vững những nguyên tắc khi nhập vai dé thông

tin đưa ra có một góc nhìn khách quan nhất có thê Bởi vì trong hoàn cảnh “nhập vai”, nhà báo có thé đứng ở góc độ của người trong cuộc thay vì đứng ở góc độ người ngoài

cuộc với nhiệm vụ tường thuật như thông thường Điều này khiến thông tin méo mó,

mang tính chủ quan ít nhiều

Một số quy định về nghiệp vụ nhập vai của nhà báo được đề xuất từ kinh

nghiệm của những nhà báo khác thông qua những bài học có thể kê đến như sau

25

Trang 26

Thứ nhát, “để thận trọng và rõ ràng về trách nhiệm, thì trước khi dan than vao

một sự việc mà nhà báo thực hiện, nên chăng cần có một "giấy phép con" của phía Toà soạn để tỏ rõ sự cho phép và cùng chịu trách nhiệm?” - Luật sư Đỗ Như Lưu,

Công ty Luật 24h đẻ nghị

Thứ hai, “người viết chỉ được chứng kiến, ghi nhận, phản ánh sự việc một cách trung thực, chính xác mà không được gợi ý, tác động, thúc đây sự việc diễn ra theo ý

chí chủ quan " - Luật sư Nguyễn Văn Đức , Đoàn luật sư tỉnh Bình Dương chia sẻ.*

4.2.4 Nghĩa vụ của nhà báo đối với nguồn tin

Trong đó khoản 4 có quy định rõ về nghĩa vụ của nhà báo đối với nguồn tin như sau:

4 Cơ quan báo chí và nhà báo có quyền và nghĩa vụ không tiết lộ người cung cấp thông tin, trừ trường hợp có yêu cầu bằng văn bản của Viện trưởng Viện kiểm sát

nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh và tương đương trở lên cần thiết cho

việc điều tra, truy tố, xét xử tội pham rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh và

tương đương trở lên có trách nhiệm tô chức bảo vệ người cung cấp thông tin; các cơ quan bảo vệ pháp luật có trách nhiệm phối hợp với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh và tương đương trở lên bảo vệ người cung cấp thông tin

Từ thông tin trên, có thé thay, nhà báo phải có nghĩa vụ bảo vệ nguồn tin cua mình Bảo vệ được nguồn tin của mình sẽ giúp nhà báo có thê có được những thông tin độc quyền trên thị trường Đó cũng là quyền của nhà báo khi có thể giữ kín nguồn gốc thông tin Đồng thời cũng là nghĩa vụ của nhà báo đề bảo vệ nguồn tin khỏi những

tác nhân xấu khi đã tiết lộ thông tin Trên thực tế, khi chỉ điểm thông tin cho báo chí,

nguồn tin sẽ phải chịu rất nhiều bất lợi nếu thông tin cá nhân bị lọt ra ngoài, thậm chí

là ảnh hưởng đến tính mạng

4.2.5 Trả lời phỏng vẫn trên báo chí

# Nhóm Phóng viên - cộng tác viên (2012) Nhà báo nhập vai khi tác nghiệp: Thế nào là không phạm luật? Báo Pháp luật Truy xuât từ: https://baophapluat.vn/nha-bao-nhap-vai-khi-tac-nghiep- the-nao-la-khong-pham-luat-post157277.html

26

Trang 27

Báo chí là diễn đàn phản ánh tiếng nói của nhân dân, do đó, công dân được quyền nêu lên quan điểm trên các phương tiện truyền thông Luật quy định tại Điều

Điều 40 Trả lời phỏng vấn trên báo chí như sau:

1 Người phỏng vấn phải thông báo trước cho người được phỏng vấn biết mục đích, yêu cầu và câu hỏi phỏng vấn; trường hợp cần phỏng vấn trực tiếp, không

có sự thông báo trước thì phải được người trả lời phỏng vấn đồng ý

2 Sau khi phỏng vấn, trên cơ sở thông tin, tài liệu của người trả lời cũng cấp,

người phỏng vấn có quyên thê hiện bằng các hình thức phù hợp Người phỏng vấn phải thể hiện chính xác, trung thực nội dung trả lời của người được phỏng vấn Người được phỏng vấn có quyền yêu cầu xem lại nội dung trả lời trước khi đăng, phát Cơ quan báo chí và người phỏng vấn phải thực hiện yêu cầu đó

3 Nhà báo không được dùng những ý kiến phát biếu tại hội nghị, hội thảo,

các cuộc gặp gỡ, trao đôi, nói chuyện có nhà báo tham dự đề chuyên thành bài phỏng vẫn nếu không được sự đồng ý của người phát biếu

4 Cơ quan báo chí, người phỏng vấn và người trả lời phỏng vấn phải chịu

trách nhiệm vẻ nội dung thông tin đăng, phát trên báo chí

4.2.6 Cung cấp thông tin cho báo chí Cung cấp thông tin cho báo chí là một việc làm quan trong dé tạo ra san pham

thông tin trên báo chí Chính vi lí đo đó mà vấn đề cung cấp thông tin trên báo chí

cũng được quy định tại Điều 38 Cung cấp thông tin trên báo chí

1 Trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình, các cơ quan, tô chức, người

có trách nhiệm có quyền và nghĩa vụ cung cấp thông tin cho báo chí và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin đã cung cấp Việc cung cấp thông tin cho báo chí có thể bằng văn bản, trên trang thông tin điện tử tổng hợp, họp báo, trả lời phỏng vấn và các hình thức khác Cơ quan báo chí phải sử dụng chuẩn xác nội dung thông tin được cung cấp và phải nêu rõ xuất xứ nguồn tin

2 Cơ quan, tô chức, cá nhân có thâm quyền có quyền từ chối cung cấp thông tin cho báo chí trong các trường hợp sau đây:

a) Thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước, bí mật thuộc nguyên tắc và quy định của Đảng, bí mật đời tư của cá nhân và bí mật khác theo quy định của pháp luật;

27

Trang 28

b) Thông tin về vụ án đang được điều tra hoặc chưa xét xử, trừ trường hợp

cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan điều tra cần thông tin trên báo chí những vấn

dé có lợi cho hoạt động điều tra và công tác đầu tranh phòng, chống tội phạm; c) Thông tin về vụ việc đang trong quá trình thanh tra chưa có kết luận thanh tra; vụ việc đang trong quá trình giải quyết khiếu nại, tố cáo; những vấn đẻ tranh chấp, mâu thuẫn giữa các cơ quan nhà nước đang trong quá trình giải quyết, chưa có kết luận chính thức của người có thắm quyền ma theo quy định của pháp luật chưa được phép công bó;

d) Những văn bản chính sách, đề án đang trong quá trình soạn thảo mà theo quy định của pháp luật chưa được cấp có thâm quyền cho phép công bố

3 Đối với vụ án đang trong quá trình điều tra, truy tố mà chưa được xét xử, các vụ việc tiêu cực hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật nhưng chưa có kết luận của

cơ quan nhà nước có thắm quyền, báo chí có quyền thông tin theo các nguồn tài liệu của mình và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung thông tin

4 Cơ quan báo chí và nhà báo có quyền và nghĩa vụ không tiết lộ người cung cấp thông tin, trừ trường hợp có yêu cầu bằng văn bản của Viện trưởng Viện kiểm sát

nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh và tương đương trở lên cần thiết cho

việc điều tra, truy tố, xét xử tội pham rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng

Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh và

tương đương trở lên có trách nhiệm tô chức bảo vệ người cung cấp thông tin; các cơ quan bảo vệ pháp luật có trách nhiệm phối hợp với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh và tương đương trở lên bảo vệ người cung cấp thông tin

5 Cơ quan hành chính nhà nước có trách nhiệm cử người phát ngôn, thực

hiện phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí định kỳ và đột xuất, bất thường

Chính phủ quy định chỉ tiết việc phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí của các cơ quan hành chính nhà nước

4.2.7 Cải chính, xin lỗi

Nhà báo có nghĩa vụ chịu trách nhiệm với thông tin minh dang tai va điều này

được Luật Báo chí 2016 quy định tại Điểm d và đ, Khoản 3, Điều 25, Luật Báo chí

2016:

28

Trang 29

d) Phải cải chính, xin lỗi trong trường hợp thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu

khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tô chức, danh dự, nhân phâm của cá nhân; đ) Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước người đứng đầu cơ quan báo chí

về nội dung tác phẩm báo chí của mình và về những hành vi vi phạm pháp luật; Trong thông báo cải chính, xin lỗi, không được dùng từ “đính chính” Những

nguyên tắc về vẫn đề cải chính, xin lỗi được Luật Báo chí quy định rất cụ thê tại Điều

42 Cải chính trên báo chí

1 Cơ quan báo chí thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vụ khống, xúc phạm uy tín Của cơ quan, tổ chức, danh dự, nhân phâm của cá nhân thì phải đăng, phát lời cải chính, xin lỗi trên báo chí và thông báo cho cơ quan, tô chức, cá nhân đó

Đối với báo chí điện tử, ngoài việc đăng, phát lời cải chính, xin lỗi còn phải

gỡ bỏ ngay thông tin sai sự thật đã đăng, phát nhưng phải lưu giữ nội dung thông tin trên máy chủ đề phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra theo quy định tại điểm d khoản

1 Điều 52 của Luật này

2 Khi có văn bản kết luận của cơ quan nhà nước có thắm quyên về vụ việc mà

bao chí đã đăng, phát là sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tô chức, danh dự, nhân pham của cá nhân thi cơ quan báo chí phải đăng, phát

phần nội dung kết luận đó và nội dung cải chính, xin lỗi của cơ quan báo chí, của tác

giả tác phâm báo chí

Lời xin lỗi của cơ quan báo chí, tác giả tác phẩm báo chí được đăng, phát liền sau nội dung thông tin cải chính

3 Việc đăng, phát thông tin cải chính, xin lỗi của cơ quan báo chí, của tác giả tác phâm phải thực hiện theo quy định sau đây:

a) Đăng, phát tại trang hai đối với báo in, trang cuối đối với tạp chí in, chuyên mục riêng tại trang chủ đối với báo điện tử với cùng một kiểu chữ, cỡ chữ mà báo chí

đã đăng, phát thông tin;

b) Đăng, phát đúng chuyên mục, giờ phát sóng, số lần phát sóng đối với báo nói, báo hình mà báo chí đã đăng, phát thông tin

4 Khi đăng, phát thông tin cải chính, xin lỗi, cơ quan báo chí phải thể hiện đầy đủ các nội dung sau đây:

a) Tiêu đề: “Thông tin cải chính, xin lỗi”;

29

Trang 30

b) Tên tác phẩm báo chí, tên chuyên mục, số báo, ngày, tháng, năm đã đăng, phát phải cải chính;

c) Những thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ

quan, tô chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân đã đăng, phát trong tác phẩm báo chí

và nội dung thông tin được cải chính

5 Thời điểm đăng, phát cải chính, xin lỗi được quy định như sau:

a) Việc đăng, phát cải chính, xin lỗi của báo điện tử được thực hiện ngay khi nhận được văn bản kết luận hoặc tự phát hiện vị phạm; thông tin cải chính, xin lỗi

phải được lưu giữ trên báo ít nhất là Ø7 ngày kế từ ngày đăng, phát cải chính, xin lỗi; b) Việc đăng, phát cải chính, xin lỗi trên báo in, báo nói, báo hình phải được thực hiện trong thời hạn 02 ngày đối với báo ngày, báo nói, báo hình; trong số ra gần nhất đối với báo tuần, tạp chí, tính tử ngày cơ quan báo chí nhận được văn bản kết luận hoặc tự phát hiện vi phạm Đối với tạp chí xuất bản trên 30 ngày một kỳ thì phải

có văn bản trả lời ngay cho cơ quan, tô chức, cá nhân và phải đăng trong số ra gần

nhất;

c) Co quan bao chi, trang thông tin điện tử tông hợp đã đăng, phát thông tin

của cơ quan báo chí khác có nội dung phải cải chính, xin lỗi cũng phải thực hiện đăng

lại nội dung cải chính, xin lỗi của cơ quan báo chí vi phạm

Cơ quan báo chí đã đăng, phát nội dung thông tin vi phạm, sau khi thực hiện

cải chính, xin lỗi phải có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan báo chí và trang

thông tin điện tử tổng hợp có thỏa thuận về việc sử dung tin, bai cua bao minh để thực hiện việc đăng lại lời cải chính, xin lỗi

4.2.7 Những điều khoản khác cần lưu ý Dưới đây là những điều khoản khác mà các nhà báo cũng nên lưu ý trong Luật

Điều 23 Người đứng đầu cơ quan báo chí

Điều 21 Loại hình hoạt động và nguồn thu của cơ quan báo chí

V Đạo đức báo chí trên thế giới và tại Việt Nam

30

Trang 31

5.1 Các quy định về nghề báo trên thế giới

5.1.1 Giới thiệu chung các bộ quy tắc của SP.J, CNN, BBC, The New York Times

Mỗi quốc gia có một quy tắc về chuân mực trong ngành báo khác nhau, và thậm chí mỗi cơ quan báo chí cũng tạo cho mình những bộ quy tắc khác nhau, tuỳ thuộc vào văn hoá công ty, doanh nghiệp, và chuẩn mực đạo đức mà họ theo đuổi Trong đó, bộ quy tac cla SPJ, CNN, BBC, The New Yorks duoc coi là những bộ quy tắc “vàng” khi đề cập đầy đủ những quy chuẩn yêu cầu đối với một người làm báo, đồng thời cung cấp những định hướng nghề nghiệp bền vững cho những nhà báo chân chính

Bộ quy tắc của SP.J

Bộ quy tắc của SP! ((Society of Professional Journalists - Hội Ký giả Chuyên nghiệp) tuyên bố rằng bốn nguyên tắc dưới đây là nền tảng của một nền báo chí có đạo đức và khuyến khích áp dụng chúng cho mọi loại hình truyền thông

Bốn quy tắc đó bao gồm 4 đức tính mà một nhà báo chuyên nghiệp phải có

như:

° Chịu trách nhiệm và minh bạch

° Tìm kiếm sự thật và tường thuật nó

° Hành động độc lập

Bộ quy tắc của CNN

Bộ quy tắc của CNN hay CNN: CHUẨN MỰC VÀ THÔNG LỆ - THU THẬP

TIN TỨC được đưa ra nhằm giúp công chúng hiểu rõ hơn những quy tắc nghề nghiệp

ở Hoa Kỳ và hướng dẫn cho những người trong nghề biết đâu là chuân mực khi tham gia vao linh vực báo chí

Bộ quy tắc của BBC

Bé quy tac cua BBC hay BBC- TIEU CHUAN NGHE BAO CHUYEN

NGHIỆP là quy tắc mà cơ quan báo chí BBC đặt ra cho những nhân viên của họ Tương tự những bộ quy tắc trên, bộ quy tắc của BBC cũng đưa ra những nguyên tắc

về đạo đức làm tiền đề cho việc phát triển sự nghiệp của nhà báo vẻ sau

Bộ quy tắc của The New York Times

31

Trang 32

The New York Times có một bộ quy tắc và tiêu chuẩn chuyên nghiệp nghiêm ngặt, được gọi là "The New York Times Manual of Style and Usage" (Bộ quy tắc và

sử dụng của The New York Times)

Bộ quy tắc này được cập nhật bởi các biên tập viên chuyên nghiệp của The New York Times Nó không chỉ phản ánh các tiêu chuẩn phong cách và ngữ pháp của tờ báo mả còn hướng dẫn nhân viên cách hành động độc lập để giữ sự khách quan trong thông tin được cung cấp Ví đụ như The New York Times cung cấp mẫu email

từ chối nhận quà tặng

5.1.2 Những quy định cần lưu ý

5.1.2.1 Tôn trọng sự thật, bảo đảm tính trung thực Nhà báo phải đảm bảo răng các bài báo do mình cung cấp luôn chính xác, trung thực và công tâm

° Nhà báo không cắt ghép hình ảnh

° Trước khi công bó, với tinh thần trách nhiệm cao nhất, nhà báo phải

kiểm tra tính chính xác của thông tin

° Thông tin dựa trên bằng chứng có thê kiểm chứng, có nguồn và phải có

nhiều nguồn để tiện cho việc xác minh

° Khi trích dẫn phải ghi đầy đủ trích dẫn, không cắt xén làm méo mó ý kiến của người phát biêu

5.1.2.2 Đảm bảo tính công bằng, khách quan Báo chí công nhận, tôn trọng sự đa dạng về quan điểm và bảo vệ quyền tự do nêu lên các quan điểm khác nhau

Nhà báo phải công bằng, khách quan với tất cả các bên được đề cập

trong bài viet; không được thiên vỊ

‹ Khi đưa tin về các hoạt động chính trị, đặc biệt chiến dịch tranh cử, bầu

cử, nhà báo cần vô tư, công bằng, không thiên vị

‹ Tiêu đề không được phóng đại quá mức khiến sự thật bị bóp méo hoặc làm sai lạc ý nghĩa của bài báo

° Nguyên tắc lắng nghe từ hai phía không áp dụng với các bài báo thể hiện quan điểm cá nhân (bình luận, xã luận ) Tuy nhiên, quan điểm phải được thể

hiện một cách rõ ràng, trung thực

5.1.2.3.Tôn trọng quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí

32

Trang 33

Tự do ngôn luận, tự do báo chí là các yếu tố cơ bản và đảm bảo cho sự phát

triển dân chủ của một xã hội

Các phương tiện truyền thông đại chúng phải đấu tranh để bảo vệ tự do

ngôn luận và tự do báo chí, phản đối những hành vi can thiệp thô bạo vào hoạt động

báo chí

‹ Tự do ngôn luận phải đi liền với trách nhiệm

v Không được lợi dụng tự do báo chí để mưu lợi riêng (Nghĩa vụ nghề nghiệp nhà báo Pháp)

v Lợi dụng sự sợ hãi của nguồn tin để trục lợi được coi là tội nặng nhất

trong việc lạm dụng quyền tự do báo chí (Hội báo chí Australia)

theo những giới hạn về đạo đức đề tránh vi phạm các quyền cơ bản khác

Việt Nam có tự do báo chí, báo chí ở Việt Nam không bị kiểm duyệt trước,

trong và sau khi xuất bản Tuy nhiên vẫn có những điều cắm được quy định tại Điều

9 Do đó, các cơ quan báo chí phải tự kiểm duyệt tin bài trước để bảo vệ chính tờ báo của mình

5.1.2.4 Bảo vệ giá trị và tính liêm chính của nghề báo

Nhà báo phải hành động vì lợi ích của bạn đọc và danh dự của nghề báo

° Minh bạch trong các quan hệ tài chính là yếu tố cơ bản tạo niềm tin, uy tín và lương tâm nghề nghiệp của nhà báo Nhà báo không được nhận bất kỳ vật phẩm, tiền thưởng, quà tặng hay ưu đãi nhằm mục đích công bố, bóp méo hay che giấu tin tức Nhận hối lộ, tham những, tống tiền là những hành vi vi phạm nghiêm

trọng đạo đức nghề nghiệp

° Nhà báo không được lợi dụng tờ báo nhằm mục đích trả thù cá nhân Không tham gia viết bài về những lĩnh vực mà mình và các thành viên thân thiết trong gia đình có liên quan lợi ích

° Không chấp nhận vừa làm nhà báo, vừa làm quảng cáo, tư vấn quan hệ công chúng

Minh bạch trong quan hệ tài chính, không có mối quan hệ tài chính với doanh nghiệp để nhân danh công tác thực hiện nghĩa cử cao đẹp Chính điều đó làm mất tính liêm chính cua tờ báo Cơ quan báo chí có thể thực hiện công tác trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tử lợi nhuận của tờ báo hoặc tử những đóng góp của những

33

Trang 34

cá nhân, doanh nghiệp với điều kiện cá nhân, doanh nghiệp ay không cần lợi ích,

không lợi dụng vị thế của tờ báo

5.1.2.5 Trách nhiệm xã hội

Nhà báo phải có trách nhiệm xã hội trong việc truyền tải những vấn dé anh

hưởng đến công chúng và môi trường xung quanh

của nạn nhân và người thân của họ Nhà báo bị coi là vi phạm đạo đức nghề nghiệp nếu thiếu tôn trọng cảm xúc của nạn nhân và gia đình của họ trong vụ án, vụ tai nạn

° Phải thật thận trọng và dành sự quan tâm đặc biệt đến những người dé

bi ton thương, phụ nữ, trẻ em, nhân chứng hoặc nạn nhân của tội ác

phán, sử dụng những từ mang tính chất kết tội trước khi tòa xét xử

nguy cơ bắt chước)

Cần trọng khi đưa thông tin về y tế, sức khỏe Lưu ý rằng, chỉ có cơ

quan NN mới có thắm quyền công bố dịch bệnh

° Tôn trọng cảm xúc

5.1.2.6 Bảo vệ bí mật nghề nghiệp và nguồn tin Nhà báo có quyền và nghĩa vụ giữ bí mật nghề nghiệp và bảo vệ nguồn tin

° Nếu nhà báo đã hứa sẽ không tiết lộ danh tính của nguồn tin thì phải

giữ lời hứa, trừ khi tòa án yêu cầu (có quốc gia quy định không tiết lộ ngay cả trước tòa), hoặc khi chứng minh nhà báo bị nguồn tin lợi dụng, cung cấp thông tin sai

° Mọi dữ liệu liên quan đến thông tin cá nhân được thu thập, xử lý cho việc đăng báo phải được bảo mật

° Không được xuất bản hay công bố các tài liệu gây phương hại đến lợi ích, an ninh quốc gia Tuy nhiên, điều này không ngăn cản giới truyền thông đưa ra ánh sáng các vụ tham nhũng trong các cơ quan an ninh, tình báo và quốc phòng

5.1.2.7 Bảo vệ quyền của trẻ em vị thành niên và những người dễ bị tốn

thương

Nhà báo phải đặc biệt tôn trọng sự riêng tư và quyền được bảo vệ của trẻ em/VvỊ thành niên khỏi sự can thiệp từ bên ngoài

34

Trang 35

° Có trách nhiệm bảo vệ nhân quyền của trẻ em/vị thành niên, bao gồm

việc tránh đăng tải danh tính, hình ảnh, tránh làm ảnh hưởng xấu đến sự trưởng thành

của các em

° Không được phỏng vấn, chụp hình trẻ về các vấn đề liên quan đến lợi ích riêng của trẻ đó hoặc trẻ khác mà không có sự đồng ý của cha mẹ/người giám hộ

° Không được phép sử dụng sự nỗi tiếng, tai tiếng hay địa vị của cha mẹ

để biện minh cho việc công bố những chỉ tiết về cuộc sông riêng tư của trẻ Tôn trọng các quy định khi đưa tin về các em gặp các vấn đề nghiêm

trọng liên quan đến sức khỏe (khuyết tật về thê xác, tỉnh thần, bệnh hiểm nghéo )

5.1.2.8 Tôn trọng sự riêng tư, phẩm giá con người Nhà báo có nghĩa vụ tôn trọng quyền con người và đảm bảo sự riêng tư của mỗi cá nhân

° Không can thiệp và công bó cuộc sống riêng tư của cá nhân khi không

có sự đồng ý của người đó, bao gồm việc chụp ảnh ở những nơi riêng tư, thu thập

thông tin qua thiết bị nghe lén, trừ phi việc tiết lộ điều này nhằm giúp phát hiện và

đưa ra ánh sáng những hành vi phạm tội

° Tôn trọng quyền không cung cấp thông tin hoặc trả lời câu hỏi của các

cá nhân

° Những người làm trong bộ máy hành chính công có ít quyên tự do riêng

tư hơn cá nhân bình thường Các hoạt động của họ sẽ bị chú ý và bị phê phán nhiều hơn nếu liên quan đến tư cách công chức của họ (trường hợp bẻ hoa đào của Phó

giám đốc Sở Tư pháp Bình Thuận)

5.1.2.9 Tôn trọng các giá trị chung về sự đa dạng văn hóa Nhà báo phải tôn trọng, giữ gìn và phát huy lịch sử, văn hóa dân tộc, tiếp thu

có chọn lọc tĩnh hoa văn hóa của các dân tộc và quốc gia khác

‹ Nhà báo phải ủng hộ các giá trị chung về chủ nghĩa nhân đạo, hòa bình, dân chủ, nhân quyền, tiễn bộ xã hội; đồng thời trân trọng những đặc điểm, giá trị và

pham chat khác biệt của các nền văn hóa

e Thúc đây văn hóa dân tộc, đề cao giá trị của sự khoan dung, trách nhiệm công dân, dân chủ

35

Trang 36

e Khi tác nghiệp, nhà báo cần có sự hiểu biết, tôn trọng các tập quán,

truyền thống của các cộng đồng, không đưa những thông tin xúc phạm các phong tục,

tập quán, truyền thống của các cộng đồng địa phương

5.1.2.10 Sử dụng các phương pháp trung thực, phù hợp khi thu thập thông tin

Nhà báo phải dùng các phương pháp công khai, công bằng, trung thực và đúng

đắn để thu thập tin tức, hình ảnh và tư liệu

° Chí được phép sử dụng máy quay, máy ghi âm bí mật trong trường hợp đang điều tra vạch trần hành vi phạm tội, phải được cấp trên phê duyệt

e Phải giới thiệu rõ ràng bản thân minh là đại diện cơ quan báo chi nao, viết bài cho cơ quan nào

Tôn trọng quyền của người được phỏng vấn, gửi bài phỏng vấn để họ duyệt khi có yêu cân

° Không được đe dọa, ép buộc, tống tiền, lợi dung long tin dé thu thap thông tin Các tài liệu và hình ảnh chỉ được thực hiện với sự đồng ý của đối tượng

° Không dùng máy ghi âm nếu nhân vật không thích, không muốn

Phải xin phép ý kiến của nhân vật trước khi sử dụng các thiết bị ghi âm,

ngoài trừ việc thực hiện các bài điều tra, nhập vai Trong trường hợp nhân vật không

đồng ý ghi âm, nhà báo có thê ghi chép, tốc ký để ghi lại buối phỏng vấn

Ngoài ra, nhà báo, phóng viên có nghĩa vụ gửi bài viết cho nhân vật xem nếu họ có yêu cầu

° Phải giới thiệu rõ chức danh của bản thân khi tác nghiệp (ngoại trừ lúc

thực hiện các bài điều tra)

5.1.2.11 Tôn trọng bản quyền, không đạo văn Đạo văn là một hành vi vi phạm nghiêm trọng đạo đức nghẻ báo

Nhà báo cần tôn trọng bản quyên tác giả, không ăn cắp, chiếm đoạt thông tin

° Khi sử dụng đoạn trích, nhà báo phải xin phép và luôn nêu tên tác giả Không trích dẫn từ tác phẩm của người khác theo cách bóp méo ý nghĩa

gốc

° Không cùng lúc gửi tác phẩm đến 2 hoặc nhiều báo

5.1.2.12 Tách biệt quảng cáo và bài báo

36

Trang 37

Bài báo được tài trợ bởi doanh nghiệp phải có chú thích rõ ràng Nhà báo phải phân định rõ ràng giữa bài báo và quảng cáo nhằm nâng cao uy tín, tính độc lập của cơ quan báo

‹ Báo chí có trách nhiệm không để những lợi ích kinh doanh của các bên thứ ba hoặc lợi ích kinh tế cá nhân của nhà báo ảnh hưởng đến các bài báo

được chú thích rõ ràng

Nhà báo không được tham gia vào các hoạt động kinh doanh quảng cáo hoặc các hoạt động quan hệ công chúng

Không ép nhà báo kiếm hoặc viết quảng cáo để được tuyển dụng hay

sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá “sự đóng góp”

5.1.2.13 Đoàn kết với đồng nghiệp Đoàn kết và tôn trọng lẫn nhau góp phần tích cực vào mục tiêu nghề nghiệp

và hình ảnh chung của nghề báo

Không được cản trở đồng nghiệp thu thập thông tin

‹ Hỗ trợ các đồng nghiệp khi họ bị tấn công hoặc bị chỉ trích không công

bằng (trường hợp nhà báo Lan Anh - Tuôi Trẻ)

‹ Sự đoàn kết dựa trên việc bảo vệ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, đầu tranh với những cá nhân, tổ chức cư xử không đúng chuân mực (trường hợp bé gái bị xâm phạm ở Vũng Tàu)

5.1.2.14 Nghĩa vụ của chúng ta đối với độc giả

e Độc giả chính là những người chủ của chúng ta

° Nghĩa vụ của chúng ta là phải sửa chữa sai sót, dù nhỏ hay lớn, ngay

khi chúng ta nhận ra sai sót đó

nghiệp nhưng chưa đến được với độc giả để tư lợi hoặc phục vụ người khác

° Nhà báo có nghĩa vụ cải chính, xin lỗi khi đưa thông tin sai sự thật

‹ Không được tiết lộ thông tin để phục vụ cho lợi ích của một nhóm khác, thay vào đó, nhà báo phải có nghĩa vụ phục vụ duy nhất một “ông chủ” chính là độc giả của tờ báo

Š.1.2.15 Săn lùng tin tức

37

Trang 38

e Không soi mói đời tư của mọi người một cách vô mục đích, không được

đe dọa làm tốn hại đến những nguồn tin bất hợp tác, không nhận tiền đề thực hiện bài viết

° Nhân viên phải công khai danh tính cho những người ho dua tin

‹ Khi làm việc với tư cách nhà báo, không được mạo danh là nhân viên cảnh sát, luật sư hay doanh nhân (chẳng hạn để vào được những nước câm nhà báo,

các phóng viên thường đội lốt là thương gia hoặc khách du lịch)

Không được điều tra đời tư người khác nếu không có mục đích rõ ràng, xác đáng

5.2 Đạo đức nghề báo tại Việt Nam

Trong khi Pháp luật mang tính bắt buộc, cưỡng chế, là quy định tối thiểu với

một công dân bình thường thì đạo đức là thứ không bắt buộc nhưng giúp công dân

trở nên tốt hơn

Một số yếu tố tác động đến hành vi đạo đức là Môi trường — xã hội, Văn hóa

làm việc, DI sản — truyền thống, Tôn giáo — đức tin, Giáo dục — học tập

Thế giới của chúng ta thay đổi liên tục, đôi khi còn thay đổi rất nhanh Không

một văn bản nào có thê tiên liệu được những điều sẽ xảy ra Vì vậy, cần tham khảo ý kiến của các cấp quản lý nêu bạn chưa rõ cần ứng xử như thế nào là phù hợp trong các tình hudng cu thé (The New York Times)

Quan hệ cá nhân với các nguồn tin Xây dựng nguồn tin là kỹ năng cơ bản, thường phát huy hiệu quả nhất trong những bối cảnh thân mật ngoài giờ làm việc Có thé dẫn đến sự thiên vị, nên cần công

khai mỗi quan hệ này

Tuân thủ luật pháp khi sẵn tin Không được ghi âm nếu không có sự thỏa thuận trước Không được nghe trộm điện thoại, xâm nhập máy tính, email, đột nhập vào văn phòng

Xử lý cạnh tranh

38

Trang 39

Không được tham gia các nhóm đưa tin tức sự kiện cho các tô chức khác, không được nhận thủ lao từ đối thủ cạnh tranh

Đầu tư và các quan hệ tài chính Nhà báo có quyền tự do sở hữu cô phiếu hoàn toàn không liên quan đến nhiệm

vụ được giao phó cho họ Không được mua bán khi biết trước các bài báo sắp được đăng tải Kê khai các khoản đầu tư của người thân

Hồ sơ thường niên Báo cáo không có khoản sở hữu tài chính nào vi phạm quy tắc đạo đức, để tránh nguy cơ xung đột lợi ích

Ban Thể thao Không được cá cược trong sự kiện thể thao, làm giám khảo, nhận phần thưởng

Văn hóa thời trang âm thực Người phụ trách âm thực không được đầu tư vào nhà hàng Không mua các tác phẩm nghệ thuật giá ưu đãi

Không tham gia các thỏa thuận thương mại với NXB (viết sách )

Tiếp thị và Quảng cáo

Tin tức và quảng cáo là hoàn toàn tách biệt Thành viên của Khối nội dung không tham gia bàn thảo về các vẫn đề quảng cáo

Bày tỏ chính kiến Tránh bảy tỏ những quan điểm vượt quá những gì được phép nói trên báo Không được tán thành, ca ngợi, chỉ trích các sản phẩm, chương trình trên các trang

cá nhân Không được nhận lời diễn thuyết nếu không được chấp nhận

Sử dụng trang thiết bị đi mượn Phải trả lại những vật dụng đã mượn cảng sớm càng tốt: quần áo thời trang,

nội thất gia đình

39

Trang 40

Các bản ghi âm, băng đĩa, CD được xem là tác phâm báo chí, không được bán hoặc sao chụp

5.2.1 10 điều quy định người làm báo - Hội Nhà báo Việt Nam Vào ngày 15/12/2016, Ban Chấp hành Hội Nhà báo Việt Nam khóa X đã thông qua và Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam đã ký Quyết định ban hành 10 điều Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam Quyết định này có hiệu lực từ ngày 1/1/2017

Điều 1: Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; vì lợi ích của đất nước,

vì hạnh phúc của nhân dân; góp phần nâng cao uy tín, vị thế Việt Nam trên trường

quốc tế

Điều 2: Nghiêm chỉnh thực hiện Hiến pháp Luật Báo chí, Luật Bản quyền và các quy định của pháp luật ;Thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích; nội quy, quy chế của

cơ quan báo chí nơi công tác

Điều 3: Hành nghề trung thực, khách quan, công tâm, không vụ lợi; Bảo vệ

công lý và lẽ phải Không làm sai lệch, xuyên tạc, che giấu sự thật, gây chia rẽ, kích

động xã hội, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc và tình đoản kết, hữu nghị giữa

các quốc gia, dân tộc

Điều 4: Nêu cao tinh thần nhân văn, tôn trọng quyền con người Không xâm phạm đời tư, làm tôn hại danh dự, nhân pham, loi ich hop phap cua tổ chức và cá nhân

Điều 5: Chuẩn mực và trách nhiệm khi tham gia mạng xã hội và các phương tiện truyền thông khác

Điều 6: Bảo vệ bí mật quốc gia, bí mật nguồn tin theo quy định của pháp luật Điều 7: Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp

Điều §: Tích cực học tập, nâng cao trình độ chính trị, nghiệp vụ, ngoại ngữ,

phần đâu vì một nền báo chí dân chủ, chuyên nghiệp và hiện đại

Điều 9: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Bảo vệ và phát huy các giá trị văn

hóa Việt Nam, tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại

Điều 10: Những người làm báo Việt Nam cam kết thực hiện những quy định trên, đó là bôn phận và nguyên tắc hành nghè, là lương tâm và trách nhiệm của người làm báo

40

Ngày đăng: 22/08/2024, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w