1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Múa Bóng Rỗi Trong Văn Hoá Nghệ Thuật Của Người Việt Nam Bộ Ngày Nay.pdf

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHO HO CHI MINH TRUONG ĐẠI HOC KHOA HOC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA VAN HOA HOC LICH SU VAN HOA VIET NAM

BAI TIEU LUAN CUOI KY

Đề tài : “MUA BONG ROI TRONG VAN HOA NGHE THUAT CUA NGƯỜI VIỆT NAM BỘ NGÀY NAY”

Nhóm 10:

1 Võ Trần Khánh Quyên — 2256140068

Nguyễn Thị Ái Thi - 2256140082 Nguyễn Thị Trường — 2256140092

Vũ Thị Thuỳ Trang — 2256140090 Phạm Ngọc Minh Châu — 2256 140012

Trang 2

5 Lịch sử nghiên CỨU L 1 2221122112211 1111 1151112111811 1 1511151118111 1 TH ng re 3

6 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu - c5 s2 srrrrrrrye 4

8 Bồ cục của đề tài ST ng ng HH HH HH HH HH HH re re 4

NỘI DŨNG 2- 5.225 2222212211221221211221121122112112121122111211 2e 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỂN 2-522222222 22c 4 I Cơ sở lý luận 2 S221 21221221122 212221212 4

2 Cơ sở thực tIẾn Q0 2n 2n Tnhh HH HH HH hon e 6

TIỂU KẾT CHƯNG l - 2-25+22E2EE2E1251221122112112211211221271212111 121.1 re 7 CHƯƠNG 2: MÚA BÓNG ROI TRONG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỦA NGƯỜI VIET G NAM BO: TRUYEN THONG VÀ NHỮNG BIÊỀN ĐỒI 555cc: 7

1 Mua bong rỗi trong văn hoá nghệ thuật ở Nam Bộ c co 7

2 Múa bóng rỗi ở Nam Bộ hiện nay 1 SE 1E E22 1111 tre 14 3 Giá trị của múa bóng rỖI 2 SE E11211112111111 211121 11 tru 18

TIỂU KẾT CHƯNG 2 - -©22- 5 2E22515212112212712211211211211211211211222 2 yeg 20 KẾT LUẬN - ¿522222 22112112211211111211221121121121121121121212 11212112122 20

Trang 3

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Múa bóng rỗi là một loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian có từ thời khai hoang, lập ấp vùng đất Nam Bộ cách đây hơn 300 năm và gắn liền với tín ngưỡng thờ Bà ở Nam Bộ Theo các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nam Bộ thì múa bóng rồi là một loại hình nghệ thuật múa hát nghỉ lễ, thường được tổ chức vào các dịp lễ hội tại các đền miễu Nam Bộ hay cúng tạ thần tại tư gia Bởi vậy bộ môn nghệ thuật này mang đậm những bản sắc riêng và phát triên mạnh mẽ ở vùng Nam Bộ Những nét đặc trưng văn hóa của bộ môn múa bóng rỗi này đã mang đến những ảnh hưởng nhất định đến văn hóa vùng Nam Bộ, đặc biệt là trong văn hóa nghệ thuật Không chí là ở thời gian trước khi bộ môn Tây còn phát triển rực ro ma cho dén ngay nay dù không còn huy hoàng, song múa bóng rôi vần là một nét gì đó rất riêng của vùng đất Nam Bộ Theo dòng chảy thời gian thì những giá trị của điệu múa này vẫn còn tôn tại theo nhiều khía cạnh khác nhau ở vùng không gian Nam Bộ Vào thời nay dù khoa học công nghệ phát triển, con người có nhiều sự quan tâm hơn cho công nghiệp giải trí hiện đại thì liệu những giá trị văn hóa truyền thông có bị mất đi? Hay thế hệ trẻ mai sau có còn quan tâm đến văn hóa nghệ thuật truyền thông Đó là lý do

mà nhóm chúng em chọn đề tài "MÚA BÓNG RỒI TRONG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT

VUNG NAM BO" Thong qua dé tài này dé tìm hiệu và nghiên cứu những giá trị văn hóa truyền thông đã tác động thế nào đến nền văn hóa trong bối cảnh hiện nay và mang đến những góc nhìn mới hơn cho bộ môn nghệ thuật này đối với giới trẻ hiện nay

2Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Bộ môn nghệ thuật trình diễn múa bóng rỗi có những ý ý nghĩa trong đời sống vật chất và đời sống tỉnh thần đối với người dân Việt Nam nói chung và người dân Nam Bộ nói riêng

Những bài nghiên cứu có liên quan:

Nguyễn Thị Hải Phượng (2013), Bóng rỗi và Chặp Địa Nàng trong tín ngưỡng thò Miẫu

của người Việt ở Nam Bộ

Nguyễn Hữu Hiếu (2014), Văn hoá dân gian vùng Đồng Tháp Mười (mục hát Bóng rỗi trang 301)

Trang 4

Các bài nghiên cứu trong Kỷ yếu Tin ngưỡng thờ Mẫu ở Nam Bộ bản sắc và giá trị,

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHỌG TPHCM

Tran Thanh Tuần (2022) Múa bóng rỗi ở Nam Bộ: nguôn gốc và đặc điềm 6 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

7 Phuong phap nghién cửu

Với phương pháp nghiên cứu là phương pháp phân tích — tông hợp lý thuyết về văn hoá nghệ thuật vùng Nam Bộ cùng với nghệ thuật múa bóng rỗi đặc trưng, đồng thời dùng phương pháp nghiên cứu những thực tiễn nhận thấy được thông qua hiệu biết và hỏi han

từ người dân địa phương Vận dụng các hướng tiếp cận từ nghệ thuật, văn hoá, lịch sử,

và dùng các phương pháp phân tích, tông hợp ở Bó cục của để tài

Ngoài phần mở đầu thì nội dung bài nghiên cứu dự kiến cầu trúc làm 2 chương: Chương l là cơ sở ly luận và cơ sở thực tiên và chương 2 là múa bóng rỗi trong văn hoá nghệ thuật của người Việt Nam Bộ: truyền thông và những biên đôi Hai chương đó có nội dung như sau:

NOI DUNG

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỤC TIÊN 1 Cơ sở lý luận

1.1 Khái niệm về múa bóng rỗi

Múa bóng rỗi là loại hình nghệ thuật , dùng để chỉ một loại tín ngưỡng có liên quan chặt chẽ đến tục thờ Mẫu ở vùng đất ở Nam Bộ, thường được tô chức trong các dịp lễ hội tai các đình, miễu và đền thờ tư gia, có nguồn gốc hình thành từ thời khẩn hoang, lập ấp, cách đây hơn 300 năm Đó còn là kết quả của quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa đa tộc người, trong đó nỗi bật là vai trò của văn hóa Chăm.Tuy nhiên do sự tác động bởi một số yếu tô khách quan về văn hoá tạo ra những nét khác biệt trong nghi thức Múa

Bóng Rỗi ở nhiều nơi thuộc vùng đất Nam Bộ

Nói tóm lại , Múa Bóng Rỗi hình thức thực hành diễn xướng có chức năng giải tỏa những món nợ tâm linh mà con người đã tự xác lập (qua lời hứa, bằng sự khẩn nguyện ) Bên cạnh đó, còn là nghi lễ giúp con người dâng lên lòng thành kính tạ ơn với thánh thần,hay với các thần linh bảo hộ của mình Đồng thời, múa Bóng rỗi cũng góp phần mang tính giải trí, mang lại sự hào hứng, thích thú cho người xem

Múa Bóng rỗi là một nghệ thuật giàu tính nữ lại vừa là bộ môn nghệ thuật trực quan sinh

động Múa bóng rồi là sự biêu hiện của lòng tin và niêm tin két hop các kỹ năng của nghệ

4

Trang 5

thuat trinh dién dan gian Đây được xem như loại hình diễn xướng vừa mang tính tâm linh

vừa mang tính giải trí

thành kính, dâng lễ vật lên thần linh

Các trò tạp kỹ thường được tích hợp vào múa bóng roi nhu mua dao, mua trồng, phun lửa, tung hứng là nội dung mà người xem thích nhất Khi ấy, người nghệ nhân bóng rồi như những nghệ sĩ xiếc tài ba, họ dùng nhiều bộ phận trên cơ thé dé giữ những vật nặng (trống, lu, ghé .) hoặc những vật khó giữ thăng bằng (nhánh huệ, lông công, cọng dừa -) và cũng đồng thời phải di chuyên một cách khéo léo Các thao tác đó vừa mang tính giải trí gần gũi, vừa tạo nên cảm giác hồi hộp thích thú cho người xem

Hát rỗi được hiểu là hát mời, ca tụng nữ thần Họ đứng trước bàn thờ Bà, tay cầm trong

nhỏ , ,vừa gõ nhịp, đánh trống vừa hat moi Ba về chứng giám cảnh hân hoan đón tiếp nhộn nhịp của dân làng.Người hát rỗi thường dựa vào điệu thức thang âm đã có sẵn kết hợp làn hơi yếu, nhẹ nhàng hay mà theo như các gọi của Ths Nguyễn Thị Hải Phượng đó là hơi “Xuân”, nhưng cũng không kém phân nhẹ nhàng, thanh thoát mang âm hưởng vui tươi, hồ hởi.Hát rỗi có khi rỗi theo tuông tích, có khi theo điệu thức riêng biệt Trong trường hợp múa bóng có nhạc công đệm đàn, các nghệ nhân diễn xuất bằng cảm xúc và cảm hứng nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu thâm mỹ của người xem

Bằng các hình thức độc đáo của mình, múa Bóng rỗi chính là sợi dây kết nối giữa hiện tại với tâm linh, đem đến cho người thưởng thức những tiết mục, nghi thức mãn nhãn từ hình

ảnh đến âm thanh, thê hiện những mới mẻ, độc đáo trong bản sắc văn hóa của người dân

vùng Nam Bộ

1.3 Ý nghĩa trong tên gọi của nghệ thuật Múa bóng rỗi

Tại các nghĩ thức thờ cúng Nữ thân, Mẫu thần, đặc biệt là Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Ngũ Hành Nương Nương Múa bóng rỗi được xem là một trong những nghỉ thức quan trọng, không thê thiếu từ xa xưa cho đến tận ngày nay Thuật ngữ múa Bóng rỗi có nhiều cách

R66,

hiểu khác nhau trong dân gian Cách hiểu phố quát nhất là múa dâng bông, có thê “múa

5

Trang 6

bong” la tiéng đọc trại từ múa bông, múa dâng bông Đây là một điệu thức múa đặc trưng nhất có mặt hầu khắp các nghĩ thức của Đạo Mẫu , gop phần mời các thần về phù hộ, độ trì.Cách hiểu thứ hai về khái niệm “múa bóng rỗi” gắn liền với giới tính người thực hiện

lời nói cho đến cử chỉ hay được hiểu theo cách khác đó là những người thuộc giới tính thứ ba Trong giới Hát bóng rỗi, người ta quen gọi Đóng gì đói kèm theo tên người hát Song, trong Đóng lại có cả ông và bà Đó chính là tính chất bất phân về giới ở danh từ này Dưới sự chỉ phối của những điều kiện văn hóa xã hội cụ thê, mức độ phố biển đó có thê kéo theo thái độ kỳ thị hay chấp nhận dưới nhiều cách thức khác nhau.Cách hiệu thứ ba xuất phát từ việc “nhập đồng” của các ông đồng, bà bóng nói chung Múa bóng — múa đồng bóng là một trạng thái “thăng hoa” khi các “giá đồng” (các bà mẫu, bà chúa, các nữ thần) nhập hồn (nhập bóng) vào thê xác của người hầu đồng để phán truyền hay biểu diễn

các điệu múa

2 Cơ sở thực tiễn

2.1.Lược sử hình thành múa bóng rỗi ở Nam Bộ

Hiện chưa có bất kỳ tư liệu nào khẳng định chính xác Bóng rỗi Nam Bộ ra đời và xuất

hiện tại các lễ hội cúng Bà từ khi nảo Dựa trên các công trinh nghiên cứu trước đó, có thê

thể kỷ XVI - XVII, với việc di cư vào miền Nam, người dân miền Bắc mang theo cả tín ngưỡng dân gian vùng miền, đặc biệt là tín ngưỡng “ở mẹ ” (Tam Phu, Tu Phu) dé phat trién va phục vụ văn hóa tính thần Từ đó, hầu hết các lễ hội diễn ra ở các cơ sở tín ngưỡng Bắc bộ tại Nam bộ, nhất là thờ Mẫu, thường có hình thức diễn xướng Hầu bóng Càng đi sâu vào miền Nam, càng có sự giao lưu và tiếp biến văn hóa, hầu Bóng trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở Nam bộ có nhiều sự hỗn dung

Tuy nhiên, một các nhà nghiên cứu lại cho rằng đây là một loại diễn xướng dân gian mang đậm yếu tố tín ngưỡng trong các lễ cúng Bà của người Việt ở Nam Trung bộ và Nam bộ cùng người Chăm, có nguồn gốc từ điệu múa dâng cúng thần linh của vũ nữ người Chăm thông qua hình ảnh các bà nội Bóng thường thể hiện vũ đau có áp dụng kỹ thuật đội đầu để dâng mâm cúng thần linh Phim tài liệu “A⁄Zúđ mâm vàng, cội nguồn và dụng mạo” của Huỳnh Ngọc Tràng, do Hãng phim Tư liệu sản xuất vào năm 1992 cũng chứng minh hình thức múa mâm của người Chiêm Thành có thể bắt gặp trong cách múa

bóng rỗi ở Nam bộ

Hay trong cuốn sách Xứ 7râm Hương (2002), Quách Tấn đã ghi nhận về tục múa bóng ở tháp thờ Ba Po Inu Nugar; thời tiền chiến, vào những ngày vía Bà (3 tháng 3 âm lịc), nhân dân có tô chức lễ cúng long trọng Trong ngày này, người ta trình diễn điệu múa bóng ngay giữa trước sân tháp Ông nhân mạnh: “Điệu mứa bóng là điệu múa của Chiêm Thành truyền lại ”.

Trang 7

2.2 Vi tri - vai trò của múa Bóng rỗi trong đời sống tâm linh của người dân vùng Nam bộ

Từ những nhận thức về thờ Mẫu kết hợp với môi trường văn hóa xã hội vùng đất phương Nam, đã hình thành nên \ nghĩ lễ thờ Mẫu mang tính chất đặc trưng vùng rõ rệt mà nghi lễ tiêu biêu là múa Bóng rỗi

Múa bóng rỗi là hoạt động văn hóa trong đời sống tâm linh của người dân Nam bộ, có tác dụng thỏa mãn nhu câu tâm linh và giải trí Đồng thời, có chức năng giáo dục đạo đức, kết nối cộng đồng Loại nghĩ thức diễn xướng này đã lưu trữ những giá trị nhân sinh qua nội dung cũng như những giá trị về nghệ thuật Chúng thẻ hiện tính đa văn hóa trong quá

vùng đất phương Nam Ở đây, yêu tổ tín ngưỡng và nghệ thuật CÓ sự đan xen, hòa quyện

vào nhau làm cho người tham dự cùng lúc thỏa mãn được nhu cầu tâm linh và nhu cầu giải trí thông qua hưởng thụ những giá trị văn hóa nghệ thuật của loại hình này

TIEU KET CHUONG 1

Mua Bóng rỗi với những nghỉ thức lưu truyền từ xa xưa, là vốn văn hóa cô truyền vô giá đang được người dân Nam bộ gìn giữ và lưu truyền Đây là sản phẩm từ văn hóa dân gian, truyền tải những khát vọng tiềm ân về sự tiếp nỗi giữa thế giới siêu nhiên và thể giới thực tại, sự khát khao, cầu mong an khang thịnh vượng của người dân Nam bộ Bên cạnh đó, bộ môn nghệ thuật này còn chứa đựng giá tri nhân văn, góp phần tôn vinh tính nữ sâu sắc, hướng cuộc sống con _ người đến những điều thiện, tốt đẹp hơn Đây là một nét đẹp văn hóa theo hinh thức diễn xướng nghi lễ dân gian, thê hiện được gia | tri van hoa nghé thuat cao, cần được bảo tồn và phát huy hơn trong thời đại biến động về văn hóa lịch sử ngày nay

CHUONG 2: MUA BONG ROI TRONG VAN HOA NGHE THUAT CUA NGUOT VIỆT Ở NAM BỘ: TRUYEN THONG VA NHUNG BIEN DOI

1 Múa bóng rỗi trong văn hoá nghệ thuật ở Nam Bộ

1.1 - Lịch sử hình thành nghệ thuật múa bóng rỗi

Hiện chưa có bat kì tài liệu nào khẳng định chính xác múa bóng rỗi ở Nam Bộ ra đời và xuất hiện tại các lễ hội, lễ cúng bà, nữ thần từ khi nao Chung ta chi dựa trên những công trình nghiên cứu trước đó để có thê khái quát nguồn gốc cũng như sự ra đời của loại hình diễn xướng dân gian này Múa bóng roi xuất phát từ nghi thức diễn xướng hau bóng ở Bắc bộ Trong quá trình di cư vào miền Nam, người dân Bắc bộ đã dem theo ca tin ngưỡng dân gian của vùng đất quê hương mình, đặc biệt là tín ngưỡng “ thờ mẹ” ( Tam

Phủ, Tứ Phủ) với mục đích là phát triển và phục vụ thỏa mãn văn hoá tỉnh thần Càng đi

sâu vào Nam, sự giao lưu và tiếp biến văn hoá với nhiều nguồn văn hoá khác nhau được

7

Trang 8

tạo nên sự giao thoa, giao lưu giữa các nền văn hoá khác, tín ngưỡng thờ Mẫu tại Nam bộ có nhiều sự pha trộn, thay đối cho phù hợp với văn hoá bản địa vốn có từ lâu đời Mua bong rỗi là một loại diễn xướng dân gian mang đậm yếu tô tín ngưỡng tâm linh trong các lễ cúng Bà của người Việt ở Nam Trung bộ và Nam bộ cùng với nguoi Cham Loai hinh trinh dién nay có nguồn gốc từ múa Pajao Chăm trong lễ thờ nữ thần Mẹ xứ sở - Po Inư Nagar Với nguồn gốc từ văn hoá Chăm cùng với tín ngưỡng thờ Mẫu hay thờ bà trong quá trình di cư vào phía Nam, cùng với quy luật chung của sự giao lưu văn hoá, đã tạo và hình thành nên sắc thái múa bóng rỗi của địa phương Hiện nay, các tỉnh thành ở Nam bộ hầu hết đều có loại hình điễn xướng này và coi nó như một ngành nghề chuyên nghiệp, và chúng được thê hiện thông qua nhiều yếu tố khác nhau Trong lĩnh vực trình diễn nghệ thuật dân gian, việc sử dụng đạo cụ hỗ trợ đóng vai trò cực kỳ quan trọng, vì nó yêu câu người biểu diễn phải sở hữu kinh nghiệm lâu dài và những kỹ năng chuyên sâu Bắt nguon từ tín ngưỡng thờ Mẫu trong cộng đồng dân cư Nam bộ và sự giao thoa văn hoá giữa các vùng miền, múa bóng rỗi xuất hiện và đã trở thành một hình thức diễn xướng có vị (rí quan trọng (rong các nghĩ lễ thờ Mẫu Qua những tư liệu nghiên cứu, có thê nói rằng nguôn gốc của múa bóng rỗi từ cách múa dâng lễ của nguoi Cham Bong ri ở Nam bộ không chỉ là một biểu tượng nghệ thuật, mà còn gop phan bảo tồn và phát triển các loại hình biêu diễn dân gian như múa, hát và âm nhạc truyền thống

Như ở Nha trang đã có vùng hình thành xóm Bóng Xóm Bóng được hình thành nhờ quá trình cộng cư vả g1ao lưu văn hoá Chăm — Việt

“ Ai về xóm bóng thăm bà

Hỏi xem điệu múa dâng bà còn không Thể thường tre lụn còn măng, Phải đâu tham đó bỏ đăng cho đành” Ca dao Khanh Hoa

( Quach Tan 1969: 178)

Theo cac dot Nam tién, nghé thuat trinh dién mua bóng rỗi đã lan toả đến các tình cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ Ở mỗi nơi, mỗi địa phương thì tín ngưỡng và thực hành lễ nghi thờ nữ thần đã trải qua những biến đổi, thay đổi đáng kể Mặc dù có sự biển đôi, nhưng giống như những yêu tố văn hoá khác, tập tục ; này vân có độ chậm trong tiên triển và thay đôi của mình Đến tận ngày nay múa bóng rỗi vẫn còn mang dấu ấn của văn hoá Chăm

Những yếu tổ tác động như đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hoá lâu đời ở nam Bộ và sự tín nhiệm và sức mạnh trong tâm thức cộng đồng về nữ thần, đã tạo nên những đặc trưng cơ bản của loại hình biểu diễn dân gian Múa bóng rỗi trong văn hoá nghệ thuật nơi đây

¢ Mua bong rồi - một loại hình nghệ thuật giàu nữ tính

Trang 9

Múa bóng rỗi là một thực hành nghỉ lễ dâng lên nữ than/ Bà nên cộng đồng những người thực hành nghĩ lễ này cũng được cho rằng phải xuất hiện trong hình hài một người nữ Điều này có thể là do tâm thức trong dân gian Bà là nữ gIỚI nên những người phục vụ Bà cũng phải là nữ để tránh những điều thất kính Trước mỗi buổi cúng Bà, các bà bóng thường sửa soạn và trang điểm rất đẹp và khi múa, các bà mặc trang phục của nữ giới Màu sắc của trang phục thường sặc sỡ, thiên về những màu như hồng, cam, đỏ là những màu mà giới nữ thường ưa chuộng Bản thân các bà bóng cần có những động tác mềm mại, uyên chuyền của nữ giới để có thê đạt được yêu cầu của múa tạp kỹ, đặc biệt là múa

của những người làm nghề múa bóng rỗi - Không biết từ khi nào, những người thực hành

nghi lễ nay du la nam, nữ hay ái nam ái nữ - nhưng khi thực hiện bất cứ một cuộc cúng Bà nào thì đều được cộng đồng gọi là "cô Bóng ” hoặc “bà Bóng”

¢ Mua bong rồi - một loại hình nghệ thuật trực quan sinh động

Những trang phục và trang sức của các bà bóng thường sặc sỡ, có vẻ hơi kì lạ và đôi khi có phần diêm dúa, nhưng những trang phục, trang sức đó kết hợp cùng những động tác

múa sẽ tạo hiệu ứng về thị giác rất đẹp mắt Nếu các tiết mục múa tạp kĩ mang lại cho

khán khả sự hồi hộp thì những tiết mục múa dâng bông, múa dâng mâm Lại là sự phối hợp sinh động, hoà quyện nhịp nhàng giữa âm thanh, hình ảnh và trang phục hay như ở tiết mục diễn Chap Dia - Nàng, sự ứng tác linh hoạt của bà bóng khiến cộng động mỗi lần thưởng thức đều có những cảm nhận mới lạ Phải trực tiếp thưởng thức, chứng kiên một buổi biểu diễn múa ,bóng rồi mới cảm nhận được hết sự phối hợp khéo léo giữa âm thanh, hình ảnh và màu sắc Như khi một cô bóng biểu diễn múa mâm vàng, chiếc mâm vàng được giữ nghiêng trên tay giống như được giữ lại bằng chất keo đê chiếc mâm vàng không rớt Trình diễn tạp kỹ mang lại cho người xem sự hồi hộp thì múa dâng bông, dâng

sự ứng tác linh hoạt của các bà Bóng cũng chính là sự khác biệt với những loại hình nghệ

thực hành múa bóng rỗi mà ít có loại trình diễn nghệ thuật nào có được « Mua bong roi - se két hop cde kĩ năng của nghệ thuật trình diễn dân gian Sự tổng hợp các yếu tố trình diễn khiến cho một buổi múa bóng rỗi trong lễ cúng Bà mang giá trị nghệ thuật mà ít có một loại hình sân khấu dân gian nào làm được Trong một buôi thực hành nghi lễ cúng Bà, các bà bóng phải hoá thân thành vào nhiều vai trò khác nhau Sự đa dạng trong những tiết mục của thực hành múa bóng rỗi đòi “hỏi các bà bóng phải đáp ứng được những tiêu chuân về kỹ năng nhất định Múa bóng rỗi là sự kết hợp các kỹ năng của nghệ thuật trình diễn dân gian Là loại hình nghệ thuật tổng hợp nhiều kỹ năng trình diễn dân gian Ngoài ra, những cô bóng còn là những người khéo tay, tài nghệ cao trong việc làm lễ vật, đạo cụ biêu diễn Tất cả những kỹ năng trình diễn đều thuộc về những loại hình biểu diễn dân gian vừa phục vụ nhu câu tâm linh vừa phục vụ nhu cầu giải trí của người dân Nam bộ Sự tông hợp các yếu tổ trình diễn một cách hải hoà khiến cho một buối biêu diễn múa bóng rỗi mang giá trị nghệ thuật mà it có một loại

hình biểu diễn dân gian nào có được Chính sự đa dạng của múa bóng rỗi khiến cho

9

Trang 10

những người nghệ nhân phải đáp ứng những sự đòi hỏi về kỹ thuật nhất định Trình diễn hay chưa nói mà phải độc đáo, đặc sắc nhất, đề lại ấn tượng đẹp nhất trong mắt khán giả

« Àfúa bóng rồi vừa mang tính tâm linh vừa mang tính giải trí

Múa bóng roi ở Nam Bộ đặc biệt ở chỗ vừa đáp ứng nhu cầu đời sông tâm linh vừa thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh vừa thoả thoả mãn nhu cầu giải trí cộng đồng Xét ở góc độ tâm linh, thực hành này gắn liền với nghỉ lễ thờ cúng nữ thần thờ Bà; Sáng tạo nghệ thuật là một hình thức sáng tạo đặc thù, nó không chỉ đòi hỏi trí tuệ mà còn phải có cảm hứng, cảm xúc đạt tới trạng thái thăng hoa Chính ở đây một niềm tin về thê giới huyền ảo, siêu thực, tâm linh của tôn giáo, tín ngưỡng đã tạo môi trường cho sự sáng tạo nghệ

thuật này Múa bóng rỗi là loại hình nghệ thuật dân gian ra đời trên niềm tin thiêng liêng

của người dân Người dân tin tưởng vào các ông Bóng cô Bóng, những người đóng vai trò trung gian gửi gắm niềm tin, khát vọng của cộng đồng đến với các vị thân Xét ở góc độ giải trí thì đây chính là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian đòi hỏi người thực hành phải có năng khiếu, có quá trình được đảo tạo và tự rèn luyện các kỹ năng để trở

thành một bà bóng chuyên nghiệp, một nghệ nhân dân gian thực thụ Loại hình nghệ thuật

múa bóng rỗi không chỉ đáp ứng như cầu đời sống tâm linh mà còn thoã mãn nhu cầu giải trí của người dân Nam Bộ Phải có mặt ở những ngôi miễu, những nơi múa bóng rỗi tổ chức mới thấy đuợc sự háo hức chờ đợi tới tiết mục múa bóng rỗi của người dân là như thé nao Do cé thé là tâm trạng háo hức chờ đợi chút lộc bà ban, hay chỉ đơn thuần là ngóng chờ những tiết mục múa tạp kỹ công phu, điêu luyện của các bà Bóng Tiếng trồng hoà cùng tiếng nhạc, những bà bóng hăng say trong từng vũ điệu người xem như bị mê hoặc trong từng bước chân, vù điệu Trong Múa bóng rôi thì biểu diễn tạp kỹ là những tiết mục không thê thiếu và là phần được khán giả trông đợi nhất những người nghệ nhân bóng Tôi không khác gì những nghệ sĩ xiếc, họ dùng những bộ phận trên cơ thê mình như dau, trán, mũi, nhân trung nâng giữ vật nặng, vật phức tạp vừa giữ thằng bằng vừa uyên chuyên đi chuyền theo tiếc tấu nhạc Có nhiều tiết mục khiến người xem thích thu va than phục trước kỹ xảo và tài năng của họ Bản chất của nó là những tiết mục xiếc dân gian độc đáo, khán giả cảm thấy phi thường mà không xa lạ, vừa thích thú, thi vi với cái hay cái tài của người nghệ nhân, đem lại tiếng cười cho khán giả

Múa bóng rỗi là loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian trực quan sinh động và là nghi thức múa hát trong những dịp lễ hội Sự kết hợp giữa các kỹ năng trình diễn dân gian, trang phục và đạo cụ thể hiện tay nghề và sự sáng tạo của các “bà bóng” Trải qua thời gian hình thành và phát trién hon 300 nam, cac nghé nhan da duc kết được những nguyên

tắc và những điều cần tránh trong múa bóng rỗi 1.3.1 Đạo cụ

Bóng rỗi gồm hai phần: múa bóng và hát rỗi Múa là động tác dâng lễ vật lên thần linh,

các động tác múa phân lớn chỉ sử dụng đầu, cô và trần nhăm thê hiện sự tôn kính đôi VỚI

ơn trên Các bà bóng thường sử dụng những đạo cụ như bông, mâm, đèn đê biêu diễn các điệu múa dâng lẽ vật cho thân linh như múa dâng bông, múa dâng mâm, múa dâng đèn

10

Ngày đăng: 22/08/2024, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w