1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Báo Cáo Giữa Kỳ Sách Báo Truyền Thống Không Còn Hấp Dẫn Đối Với Các Em Thanh Thiếu.pdf

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA THƯ VIỆ – THÔNG TIN HỌCN

BÀI BÁO CÁO GIỮA KỲ

NHÓM 2

Trang 2

2

Trang 3

3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Nguyễn Quỳnh Thảo Nguyên 2256100044

Trang 4

4

Trang 5

4 Kết quả chuyển giao 31

II MÔ TẢ CƠ CẤU TỔ CHỨC 32

1 Khách hàng/người sử dụng sản phẩm 32

2 Các bên hữu quan 32

3 Vai trò và trách n ệm của các nhân sự ên quanhi li 33

I BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC TỪNG PHÒNG 39

II BẢNG MÔ TẢ CÁC GIAI ĐOẠN 40

III BẢNG KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 41

IV BẢNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH – ĐỐI NGOẠI 43

V BẢNG KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG – MARKETING 44

VI BẢNG MÔ TẢ CÁC MỐC THỜI GIAN QUAN TRỌNG 45

Trang 6

6

Trang 7

7

PHẦN I PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ I TRÌNH BÀY VẤN ĐỀ

Giới trẻ ngày càng thờ ơ, lãnh cảm với văn hóa đọc sách bởi mỗi ngày, chúng ta đều phải tiếp xúc với một lượng lớn các thông tin bên lề từ các trang truyền thông mạng xã hội Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ cùng với sự bùng nổ của nhiều sản phẩm giải trí hiện đại như phim ảnh, video game, dẫn tới việc sách báo truyền thống không còn hấp dẫn đối với các em thanh thiếu nhi nữa, làm giảm thời gian mà các bạn trẻ dành cho việc đọc sách Và chính điề ấy là nguy cơ làm ảnh hưởng, mai một thói quen đọc sách vốn có u từ lâu đời

Thiếu nhi là mầm non tương lai của đất nước, nên việc giáo dục nhận thức ngay từ nhỏ là vô cùng quan trọng nhằm xây dựng một xã hội phát triển hơn trong tương lai Chính vì vậy mà dịch vụ thư viện dành cho thiếu nhi đang ngày càng trở nên quan trọng, được toàn xã hội quan tâm Tiếp cận tri thức, sự đa dạng văn hóa cũng như việc học tập suốt đời cùng với kỹ năng đọc, viết đã trở thành ưu tiên hàng đầu trong xã hội Thư viện thiếu nhi hoạt động hiệu quả sẽ giúp trẻ em thoả mãn và phát triển những nhu cầu, hứng thú đọc lành mạnh, trang bị kỹ năng học tập suốt đời và kiến thức thông tin nền tảng cho mỗi cá nhân

Lãnh đạo TP Thủ Đức nhấn mạnh tầm quan trọng của văn hóa đọc trong quá trình học tập, lao động, giúp hoàn thiện kỹ năng và những giá trị đạo đức cho người dân Với mục tiêu phát triển TP Thủ Đức trở thành đô thị thông minh, sáng tạo thì phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng là việc hết sức quan trọng để góp phần phát triển thành phố trong tương lai

Hiện nay thực trạng đọc sách của lứa tuổi thiếu nhi trên địa bàn TP Thủ Đức giảm sút, môi trường đọc của thiếu nhi trong khu vực còn nhiều bất cập Mặc dù đã có nhiều thư viện được xây dựng nhưng không phải cứ ban hành nhiều kế hoạch, mua và trưng bày nhiều sách là tốt, mà vấn đề cốt lõi trong văn hóa đọc chính là thái độ chính trị khi chúng ta tiếp cận và đọc những quyển sách đó Bên cạnh đó mạng lưới thư viện chưa đồng bộ, môi trường đọc cho thiếu nhi còn hạn chế, mới chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu đọc của một bộ ận nhỏ thiếu nhi phtrong khu vực

Thành công lớn nhất phải kể đến Đường sách TP Thủ Đức khi đã trở thành điểm đến hấp dẫn, ấn tượng, an toàn Đường sách được tạo dựng không chỉ thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần của người dân thành phố mà còn xuất phát từ yêu cầu nâng cao dân trí, phát triển kinh tế xã hội và hội nhập của một thành phố trẻ, năng động, sáng tạo; hình thành điểm đến văn hóa - du lịch thu hút người dân và du khách Nhưng đối tượng mà Đường sách nhắm đến vô cùng rộng, bao gồm tất cả mọi thành phần tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đồng thời, có một vấn đề nữa là hầu như trẻ em không được hướng dẫn đọc sách Trong một cuộc điều tra của Trung tâm Văn học trẻ em (Trường đại học Sư

Trang 8

8 phạm Hà Nội) trên quy mô cả ớc đã cho ra kết quả: Số ền mua sách báo chỉ tichiếm 2% tổng số chi phí của một gia đình cho một đứa trẻ/ một tháng Có tới 79% phụ huynh không cùng đọc sách với con, và 86% phụ huynh không hề đọc một tác phẩm văn học thiếu nhi nào kể từ khi con họ ết đọc Cùng với phụ huynh, giáo biviên cũng là đối tượng ảnh hưởng rất lớn đến việc đọc sách của trẻ em Tuy nhiên, nghiên cứu trên cũng chỉ ra rằng hai nhóm đối tượng này đều không có sự quan tâm đúng mực tới việc đọc sách của trẻ em Có tới 80% giáo viên không còn đọc sách thiếu nhi khi họ đã trở thành người lớn Vì thế ọ cũng không biết học sinh , hcủa mình đang đọc và quan tâm tới sách gì Có tới 72% giáo viên tiểu học và THCS thừa nhận họ hầu như không gợi ý cho học sinh của mình nên đọc sách gì ngoài những tác phẩm được giảng dạy trong nhà trường, cách lựa chọn một cuốn sách hay hoặc cách đọc sách Từ đó, có thể ấy hầu như các em thanh thiếu nhi thkhông hề được định hướng đúng cách và khuyến khích trong việc đọc sách

Để kịp thời khắc phục tình trạng trên cần hình thành, phát triển, gia tăng kỹ năng đọc, tiếp cận thông tin cho thiếu nhi bằng nhiều hoạt động nhằm hướng dẫn cho trẻ, nâng cao tỉ lệ ếp cận sách, hoạt động khuyến khích đọc nhiều hơn ti

Trang 9

Các yếu tố tạo thành vấn đề: Sự ổ ến của phương tiện truyền thông ph bisố, sự hấp dẫn của đồ chơi điện tử và thiếu sự tương tác thực tế trong sách truyền thống đều làm giảm sự hấp dẫn, đồng thời làm giảm thời gian mà các em thanh thiếu nhi dành cho việc đọc sách

• Bị ph thuụ ộc vào các thiết bị ện tử quá nhiều làm mất đi sự hứng đithú đối với việc đọc sách truyền thống

Khung thời gian cần thiế để ải quyết vất gin đề:

Để giải quyết vấn đề này thì cần tìm hiểu suy nghĩ của trẻ và tiến hành phân tích chúng Bên cạnh đó cần tạo ra các hoạt động hấp dẫn, tương tác để thu hút sự quan tâm của các em thanh thiếu nhi vào việc đọc sách truyền thống Việc tích hợp các yếu tố giáo dục và giải trí có thể tăng cường sự thú vị trong việc đọc sách cho thế hệ ẻ Các việc này cần có thời gian để chuẩn bị Nghĩ ra các hoạt độtr ng tương tác, câu hỏi đố vui, trò chơi giải trí gắn liền với sách như trang trí bìa sách theo nội dung, thi sáng tác truyện, kể chuyện… để ận quà bánh Quá trình này nhsẽ mất một khoảng thời gian nhất định và có thể thay đổi tùy theo hoàn cả vnh à điều kiện cụ ể Thông thường sẽ mất khoảth ng từ 06 tháng đế 01 năm để n giải quyết vấn đề này

Cơ hội giải quyết vấn đề: Thay đổi hình thức tiếp cận sách đối với các em

thiếu nhi: • Thiếu kế bao bì sách bắt mắt, sống động; • Nội dung có hình ảnh minh họa; • Quảng bá sách điện tử đối với các em thiếu nhi; • Tài liệu đa dạng (video, hình ảnh, âm thanh )

Tính khả thi: Tương đối và ổn định vì không mất quá nhiều chi phí và thực

hiện dễ dàng

Giá trị của cơ hội:

• Thu hút các bạn thiếu nhi thông qua nhiều cách thức khác nhau;

Trang 10

10 • Đa dạng hóa khả năng đọc với các em thiếu nhi

Thời gian ả thi: kh Lâu dài, ổn định

Vấn đề 2: Thực trạng đọc sách của lứa tuổi thiếu nhi trên địa bàn Thành

phố ủ Đức giảm sút, môi trường đọc của thiếu nhi trong khu vực còn nhiều bấTht cập

Mô tả và nguyên nhân: Có một sự suy giảm đáng kể trong số ợng trẻ lưem đến thư viện để mượn sách Một phần kể đến việc gia đình và trường học không đưa ra đủ sự khuyến khích và hỗ ợ để thúc đẩy việc đọc sách ở ẻ em tr trĐôi khi, trường học không cung cấp sách phong phú, không tạo ra môi trường thú vị và kích thích ham muố đọc sách đối với n trẻ em

Các yếu tố tạo thành vấn đề: Một trong những yếu tố khiến cho lứa tuổi thiếu nhi trên địa bàn Thành phố Thủ Đức giảm sút là do thiếu môi trường đọc thuận lợi như không gian đọc yên tĩnh, thoáng đãng Bên cạnh đó, nhà trường và địa phương ít tổ ức những hoạt động giáo dục và sự ch kiện văn hóa khuyến khích việc đọc sách cho trẻ em

Tác hại:

• Gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển giáo dục và tư duy của trẻ; • Trẻ sẽ ngày càng bị thụ động trong việc tìm đọc sách truyền thống và dần lãng quên nguồn tài nguyên quý báu này

Khung thời gian cần thiế để t giải quyết vấn đề:

Để giải quyết vấn đề này, cần một kế hoạch chi tiết và toàn diện, được thực hiện trong một khoảng thời gian dài nhưng cũng linh hoạt để có thể ều chỉđi nh theo tình hình cụ ể Một khung thời gian hợp lý có thể là từ 03 đếth n 05 năm Với những công việc: đánh giá và phân tích nguyên nhân của vấn đề Từ đó bắt đầu xây dựng kế ạch có mục tiêu cụ ể, rõ ràng Việc xây dựng và cải thiện cơ sở ho thhạ tầng cho thư viện, các điểm sách cũng mất khá nhiều thời gian Sau đó là vận động, khuyến khích việc đọc sách của trẻ em thông qua các chương trình giải thưởng, sự ện văn hóa ki Cuối cùng, đánh giá định kỳ và điều chỉnh kế hoạch dựa trên kết quả và phản hồi từ cộng đồng

Cơ hội giải quyết vấ đề: n • Tổ chức khu đọc sách nhỏ ặc xây dựng thư viện lân cận khu vựho c trường học, nơi thuận tiện để các em học sinh dễ dàng tham gia; • Nâng cấp cơ sở vật chất các thư việ nguồn tài nguyên sách ở thư n/viện ở trường học

Tính khả thi: Tính khả thi cao nhưng cần một nguồn chi phí duy trì, bảo

dưỡng tu sửa hàng năm

Giá trị của cơ hội:

• Đa dạng hóa nội dung cho các em thiếu nhi;

Trang 11

11 • Giúp các em học sinh dễ dàng tiếp cận với nguồn tài nguyên thông tin;

• Tăng thời lượng đọc sách của các em…

Thời gian ả thi: kh Lâu dài, ổn định

Vấn đề 3: Mạng lưới thư viện chưa đồng bộ, môi trường đọc cho thiếu nhi

còn hạn chế, mới chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu đọc của một bộ ận nhỏ phthiếu nhi trong khu vực

Mô tả và nguyên nhân: Vấn đề mạng lưới thư viện chưa đồng bộ đề cập

đến việc các thư viện không hoạt động một cách liên kết và hiệu quả, dẫn đến sự không đồng nhất trong việc cung cấp tài liệu và dịch vụ cho cộng đồng Điều này có thể ất phát từ sự thiếu hụt nguồn lực, kỹ năng quản lý, hoặc sự hạn chế trong xuviệc chia sẻ thông tin và tài nguyên giữa các thư viện

Các yếu tố tạo thành vấn đề: Môi trường đọc cho thiếu nhi còn hạn chế

có thể gây ra do các thư viện không đáp ứng đầy đủ nhu cầu đọc và học tập của trẻ em trong khu vực Có thể do sự thiếu hụt tài liệu phù hợp, không có không gian đọc phù hợp hoặc không đủ nguồn lực để tổ ức các hoạt động đọc sách và chsự ện liên quan đến trẻ ki em

Tác hại: Một phần nhỏ của thiếu nhi trong khu vực chỉ nhận được một phần

của nhu cầu đọc của họ do các hạn chế mà mạng lưới thư viện và môi trường đọc đang đối mặt Điều này có thể dẫn đến việc trẻ em không có đủ cơ hội để khám phá và phát triển sở thích đọc sách, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển toàn diện của các bé

Khung thời gian cần thiế để ải quyết vất gin đề:

Đầu tiên, ta cần đánh giá chi tiết về tình trạng hiện tại của mạng lưới thư viện, môi trường đọc cho thiếu nhi rồi xây dựng và triển khai kế ạch cải thiện homạng lưới thư viện, bao gồm việc tăng cường cơ sở hạ tầng, nguồn lực và dịch vụ Tiếp đến là phát triển các chương trình đào tạo và nâng cao năng lực cho nhân viên thư viện để cung cấp dịch vụ tốt hơn Bên cạnh đó cần phải tăng cường hợp tác giữa các thư viện, trường học và cộng đồng để tạo ra một môi trường đọc phong phú và đa dạng

Khung thời gian phù hợp để thực hiện kế ạch này là tầ 05 đến 07 năm ho m Tuy nhiên, sẽ có sự thay đổi và điều chỉnh tùy theo tình hình cụ thể

Cơ hội giải quyết vấ đề: n • Xây dựng thêm các không gian trong thư viện có quy mô đa dạng (phòng thiên văn học ), trang bị không gian dành riêng cho thiếu nhi • Tổ chức các hoạt động cuối tuần (giới thiệu về sách, nghiên cứu làm robot )

• Trang bị các thiết bị cơ sở vật chất hiện đại phục vụ trong thư viện

Trang 12

12

Tính khả thi: Có tính khả thi cao và đầy triển vọng trong tương lai để phát

triển mô hình, nội dung trong thư viện

Giá trị của cơ hội:

• Các em thiếu nhi có thể ỏa sức sáng tạo;th• Đầy bổ ích cho thiếu nhi vì các tính mới đa dạng

Thời gian ả thi: kh Lâu dài, sáng tạo

Trang 13

Bên cạnh đó mạng lưới thư viện chưa đồng bộ, môi trường đọc cho thiếu nhi còn hạn chế, mới chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu đọc của một bộ phận nhỏ thiếu nhi trong khu vực Vì thế dự án xây dựng “Thư viện di động” khu vực Thành phố Thủ Đức được đề ra để thu hút sự quan tâm đông đảo của các em thiếu nhi

Dự án “Thư viện di động” khu vực Thành ố ph Thủ Đức là dự án những chuyến xe thư viện di động mang hàng nghìn đầu sách đến với học sinh nơi gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận với sách ở khu vực Thủ Đức Mỗi quý “Thư viện di động” sẽ đi đến một địa điểm nhất định thuận tiện để các em có thể đến học hỏi, đọc và tiếp cận nhiều hơn với sách nhằm duy trì thói quen đọc sách và lan tỏa văn hóa đọc để các em học sinh Tại nơi đây các em sẽ ợc đọc nhiềđư u loại sách khác nhau và đồng thời có thể vui chơi, giải trí, học hiểu nhiều ều bổ điích qua từng chương trình được tổ ức bởi nhóm tình nguyện viên vận hành thch ư viện

Đây là dự án với mong muốn thúc đẩy niềm yêu thích đọc sách cho các em nhỏ và hình thành cho các em một thói quen đọc sách vô cùng lành mạnh và đầy tri thức

Trang 14

14

Bảng 1: Lượng hóa các lợi ích

Loại lợi ích Mô tả lợi ích Giá trị lợi ích

Giảm chi phí tài liệu và sách

- Cung cấp tài liệu và sách di động giúp giảm chi phí mua sắm sách cho cá nhân và tổ chức, đặc biệt là các bạn nhỏ không có điều kiện mua sách

Giảm chi phí vận hành

- Thư viện di động có thể tận dụng nguồn lực một cách linh hoạt Chỉ mở khi cần thiết

Giảm chi phí đầu tư trang thiết bị

- Thư viện di động giảm chi phí cho việc trang bị nhiều loại máy móc, bàn ghế

Không gian Tiết kiệm không

gian

- Thư viện di động có không gian di động, do vậy sẽ không chiếm nhiều diện tích Ngoài ra, còn có thể di dời đến nhiều địa điểm

Vận hành Tận dụng nguồn

lực hiệu quả

- Tận dụng nguồn lực hiệu quả, giảm chi phí vận hành so với một số thư viện cố định;

- Tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực; - Tận dụng công nghệ để giảm chi phí in ấn và phân phối tài liệu;

- Thúc đẩy sử dụng sách điện tử, tiết kiệm nguồn lực giấy

Phát triển kỹ năng nghề nghiệp

- Có cơ hội phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lí, kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin thông qua môi trường làm việc đa dạng và thách thức

Trang 15

15 Nhân sự

Khuyến khích sự sáng tạo đổi mới

- Thư viện di động có thể là nơi làm việc cho những người đam mê sáng tạo và đổi mới, khuyến khích sáng tạo để phục vụ cộng đồng

Tăng cường đội ngũ tình nguyện

viên

- Thư viện di động thường cần đội ngũ người tình nguyện, tạo ra cơ hội cho các cá nhân muốn đóng góp vào cộng đồng một cách tích cực

Xây dựng tinh thần đồng đội

- Thư viện di động tạo điều kiện cho sự hợp tác tinh thần đồng đội Đặc biệt là biết cách cùng nhau vượt qua thách thức và dự án cộng đồng

Cộng đồng

Tiếp cận dễ dàng

- Thư viện di động giúp tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người tiếp cận tài liệu và sách mà không cần phải di chuyển xa Nâng cao chất

lượng giáo dục và đào tạo

- Cung cấp nguồn tài liệu đa dạng giúp nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong cộng đồng

Giảm bất bình đẳng trong giáo

dục

- Hỗ trợ miễn phí các tài liệu giáo dục, thư viện di động giảm bớt bất bình đẳng xã hội thông qua việc cung cấp tài nguyên giáo dục và văn hóa cho mọi thành viên trong cộng đồng

Học tập trực tuyến

Giảm chi phí học tập trực tuyến

- Cung cấp miễn phí Internet và tài nguyên học tập trực tuyến

Kinh tế và xã hội

Tăng cường phát triển kinh tế và xã

hội

- Đóng góp tích cực đến sự phát triển toàn diện của cộng đồng

Giao lưu văn hóa - Tạo ra không gian văn hóa giao lưu văn hóa và xã hội, góp phần vào sự đa dạng và

tích cực của cộng đồng Tăng cường sự kết

nối và phát triển xã hội trong cộng

đồng

- Thư viện di động có thể hợp tác với doanh nghiệp địa phương thông qua quảng cáo và tài trợ

- Tạo ra mối liên kết có lợi cho cả hai bên

Trang 16

16

Bảng 2: Dự đoán chi phí

Loại chi phí Mô tả chi tiết

Số lượng

Đơn vị Đơn giá Tổng tiền

Nhân sự

Lương Thiết kế, lắp đặt 50.000.000 50.000.000 Tập

huấn Sử dụng phần

Thiết kế website 15.000.000 15.000.000

Trang thiết bị

Thiết bị

Xe bán tải 1 C ếchi 100.000.000 100.000.000 Máy tính 3 Bộ 25.000.000 75.000.000

Máy chủ 1 Bộ 40.000.000 40.000.000 Tivi 1 Cái 14.400.000 14.400.000 Loa 1 Bộ 3.500.000 3.500.000 Ổn áp 1 Cái 4.000.000 4.000.000 Máy phát điện 1 Cái 3.950.000 3.950.000

Dịch vụ

Tài liệu 5000 Cuốn 70.000 35.000.000 Bàn, ghế 5 Bộ 400.000 2.000.000 Bạt che 2 Tấm 200.000 400.000

Dây 1 Cuộn 700.000 700.000 Truyền

Trang 17

17

Bảng 3: Đánh giá tính khả thi

Thành phần giải ph áp

Xếp hạng Phương pháp xác định tính khả thi

Không gian

- Phân tích SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats): Xác định các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro liên quan đến việc cung cấp thư viện di động dành cho thiếu nhi, bao gồm sức hấp dẫn đối với trẻ em, khả năng tương tác xã hội và rủi ro

- Phân tích nguồn lực: Đánh giá các nguồn lực cần thiết để triển khai và vận hành thư viện di động, bao gồm sách, tài liệu, nhân lực và vận chuyển - Đánh giá chi phí và lợi ích: Ước tính chi phí xây dựng, vận hành và tiếp thị thư viện di động để đảm bảo tính bền vững và khả thi tài chính, bao gồm cả việc thu hút sự quan tâm và tham gia của trẻ em vào việc đọc sách

Hoạt động mới 2

- Nghiên cứu thị trường: Đánh giá nhu cầu thực tế và tiềm năng của thư viện di động cho thiếu nhi trong khu vực Xác định các thói quen đọc sách và sở thích đọc sách của các em

- Khảo sát và phản hồi từ cộng đồng: Để hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của phụ huynh, giáo viên và trẻ em đối với Thư viện di động, cũng như nhận định về vị trí và thời gian hoạt động phù hợp

- Phân tích PESTLE (Political, Economic, Social, Technological, Legal, Environmental): Đánh giá các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ, pháp lý và môi trường có thể ảnh hưởng đến việc triển khai và hoạt động của thư viện di động

Tài liệu mới 3

- Phân tích văn hóa và giáo dục: Đảm bảo rằng các tài liệu và chương trình giáo dục được cung cấp bởi thư viện di động phản ánh và phục vụ đúng nhu cầu và giá trị văn hóa của cộng đồng địa phương - Tham khảo ý kiến từ chuyên gia

Trang 18

18

Bảng 4: Xác định rủi ro

Mô tả rủi ro Khả năng xảy ra Tác hại Hành động giảm thiểu

Không thu hút được

- Lập kế hoạch chi tiết; - Lên hợp đồng với những điều khoản đầy đ đảm bảo ủ,quyền lợi đôi bên;

- Truyền thông thu hút được đa dạng đối tượng trong xã hội

Không tuyển được nguồn nhân sự năng

Chi phí gia tăng Cao Lớn - Quản lý chi phí gắt gao kĩ lưỡng Không xin được

giấy phép hoạt động từ cơ quan

Vừa Rất lớn - Tìm cách thuyết thục chỉ ra các lợi ích mà dự án mang lại

cho cộng đồng Thời tiết xấu Vừa Vừa - Xem dự báo thời tiết và chuẩn bị dụng cụ tránh mưa

Thiếu vật dụng Vừa Vừa

- Lập checklist và xem trước nơi có thể mua các dụng cụ phát sinh tại địa điểm hoạt động

Thiếu nhân sự đột

- Xem xét tuyển dư nhân sự để có thể kịp thời bổ sung người;

- Thu thập số điện thoại của các thành viên tham gia để đốc thúc công việc

Không tiếp cận được với đối tượng

của dự án

- Tổ chức truyền thông tuyên truyền trước ngày hoạt động để đối tượng của dự án có thể biết và tham gia

Khó khăn trong việc quản lý hành động của trẻ em thiếu nhi

- Xây dựng đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp, khả năng ứng biến tốt với mọi tình huống; An ninh kém, xảy ra

tình trạng mất các trang thiết bị

- Lắp camera trên thư viện di động, đảm bảo giám sát các quá trình hoạt động, vận hành thư viện

Trang 19

Cao

Liên hệ với địa phương nơi thư viện di động định đến trước để được hỗ trợ

Không đủ kinh phí

Vận động các nhà hảo tâm, mạnh thường quân đóng góp cũng như có thể mua bán sách ở các địa phương hoặc thu phí giá rẻ khi các bé tham gia workshop để có thêm kinh phí duy trì hoạt động

Không quản lý được

Không thu hút được các em thiếu nhi Cao

Tổ chức các hoạt động đố vui, workshop vẽ tranh để thu hút các bé thiếu nhi

Không được sự tin tưởng của phụ

Nhờ địa phương tuyên truyền, thông báo sẽ có thư viện di động đến cũng như xin giấy phép hoạt động

Thời tiết bất lợi Vừa Chuẩn bị trước ô che và xin địa điểm

có mái che để đậu xe khi có mưa to

Trang 20

20

sách h g tháng cho thiếu nhi tại khu vực Thành phố ủ ĐứcànTh

Ở phương án này, nhóm dự án đề ất xây dựng một đội hình tình nguyệxu n với quy mô thành phố, liên kết với các trường học/thư viện tạ Thành phố i Thủ Đức với mục tiêu tổ ức các hoạt động về sách hàng tháng dành cho thanh thiếch u nhi tại khu vực

Trước hết, việc liên kết với trường học/thư viện để tổ ức các hoạt độch ng về sách sẽ tạo làn sóng tuyên truyền mạnh mẽ đến với những bậc phụ huynh có con em đang ở độ ổi phát triển nhận thức, từ đó nâng cao sự quan tâm của các tubậc phụ huynh trong việc khuyến khích, định hướng trẻ em đọc sách đúng cách

Tiếp theo, việc tổ ức đa dạng các hoạt động liên quan đến sách như chworkshop viết sách, giới thiệ sách cùng với các hoạt động vui chơi giải trí khác u nhằm tạo sân chơi lành mạnh, thu hút sự chú ý của trẻ trong việc đọc sách, đồng thời nâng cao kiến thức và nuôi dưỡng tình yêu sách cho trẻ

Có thể nói, phương án này giúp giải quyết phần nào vấn đề nan giải đang được đặt ra ở xã hội hiện đại ngày nay rằng "Liệu sách báo truyền thống có còn hấp dẫn đối với thanh thiếu nhi?" và "Có phải hoạt động xã hội kích thích việc đọc sách của trẻ em hiện nay chưa được chú ý thỏa đáng?"

Trang 21

21

Bảng 1: Lượng hóa các lợi ích

Loại lợi ích Mô tả lợi ích Giá trị lợi ích

Cộng đồng

Giao lưu văn hoá Tạo ra không gian kết nối và giao lưu giữa phụ huynh và học sinh Giúp trẻ em có

nhiều cơ hội tiếp xúc với sách

Phát động và tuyên truyền

Khuyến khích và phát triển phong trào đọc sách cho trẻ em, tạo dựng môi trường đọc thuận lợi, hình thành thói quen đọc sách trong gia đình, góp phần xây dựng xã hội học tập

Tăng cường đội ngũ tình nguyện

viên

Giúp đỡ nguồn nhân lực cho dự án phục vụ cộng đồng Hỗ trợ phụ huynh và trẻ em giao lưu và kết nối

Xã hội

Xây dựng và phát triên văn hoá đọc

sách

Tạo không gian đọc sách mới mẻ, thu hút sự chú ý của phụ huynh và trẻ em Góp phần thay đổi sự thờ ơ đọc sách của trẻ em hiện nay

Hợp tác

Liên kết với các trường học ở thành phố Thủ Đức từ đó nhà trường hỗ trợ tuyên truyền và phát huy năng lực đọc của trẻ em Việt Nam, góp phần tích cực hóa phương pháp dạy và hoạt động học, đa dạng hóa nguồn tài liệu đọc cho nhà trường và gia đình

Vận hành Không gian sinh hoạt

Quy mô lớn kết hợp giữa đọc sách và giải trí như: khu đọc sách, khu workshop trang trí đồ handmade, khu giới thiệu sách mới… Tạo không gian thân thiện, thoải mái Các bé và phụ huynh có thể tham gia các hoạt động trải nghiệm cùng nhau tạo sự gắn kết, kích thích sự sáng tạo, ham tìm hiểu, xây dựng niềm vui và thói quen đọc sách

Trang 22

22

Bảng 2: Dự đoán chi phí

Loại chi phí Mô tả chi tiết

Số lượng

Đơn vị Đơn giá Tổng tiền

Nhân sự Thiết kế website 22.000.000 22.000.000 Dịch

vụ Tài liệu 5000 Cuốn 70.000 35.000.000

Hoạt động tháng

Trang 23

23

Bảng 3: Đánh giá tính khả thi

Thành phần giải ph áp

Xếp hạng Phương pháp xác định tính khả thi

Hoạt động mới 1

- Nghiên cứu nhu cầu: Tiến hành nghiên cứu để hiểu nhu cầu và mong muốn của cộng đồng địa phương, bao gồm cả sự ủng hộ từ phía phụ huynh và nhà trường về việc tổ chức các hoạt động về sách cho thiếu nhi

- Phân tích tài chính: Đánh giá nguồn lực tài chính cần thiết để tổ chức các hoạt động, bao gồm việc tìm kiếm tài trợ, quảng bá và các chi phí vận hành khác

- Phân tích đối thủ và đối tác: Đánh giá các tổ chức hoặc cá nhân khác đã hoạt động trong lĩnh vực này để học hỏi và tìm kiếm cơ hội hợp tác

- Tổ chức cuộc thăm dò ý kiến và cuộc họp cộng đồng: Tìm hiểu ý kiến của phụ huynh, giáo viên và cộng đồng địa phương về việc tổ chức hoạt động về sách cho thiếu nhi, bao gồm cả vị trí và thời gian hoạt động phù hợp

- Phân tích sự tiếp cận và tầm ảnh hưởng: Xác định phạm vi và tầm ảnh hưởng của dự án đến đối tượng mục tiêu, bao gồm cả số lượng thiếu nhi được hưởng lợi và cách tiếp cận họ

- Đánh giá tiềm năng hiệu quả: Đánh giá khả năng của dự án để tạo ra tác động tích cực và bền vững đối với cộng đồng và thiếu nhi, cũng như khả năng thu hút và giữ chân tình nguyện viên

- Đánh giá nguồn lực: Xác định các nguồn lực cần thiết để tổ chức các hoạt động về sách, bao gồm nhân lực tình nguyện, vật lý (như không gian, sách, vật dụng), và tài chính

Ngày đăng: 22/08/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN