1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Cương Báo Cáo Giữa Kỳ Quan Hệ Văn Hóa Đông - Tây Qua Kiến Trúc Dinh Độc Lập Tại Thành Phố Hồ Chí Minh.pdf

26 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Văn Hóa Đông - Tây Qua Kiến Trúc Dinh Độc Lập Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lương Thị Mỹ Linh, Lờ Mỹ An, Trương Văn Hài, Trương Thị Hồng Thắm, Lờ Ngọc Quỳnh, Trần Gia Hõn
Người hướng dẫn TS. Đinh Thị Dung
Trường học Đại Học Quốc Gia TP.HCM
Chuyên ngành Văn Hóa Học
Thể loại Báo Cáo Giữa Kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 10,69 MB

Nội dung

Thứ hai, vùng đất này đã từng là nơi thuộc địa của Pháp trong một thời gian dài nên các dấu ân về văn hóa và kiến trúc nên vẫn còn mang đậm hơi hướng kiến trúc Đông - Tây thể hiện trên t

Trang 1

DE CUONG BAO CAOGIUA KY _

DE TAI: QUAN HE VAN HOA DONG - TAY QUA KIEN TRUC DINH DOC LAP TAI THANH PHO HO CHI MINH

Giảng viên hướng dẫn: TS Đinh Thị Dung

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4

Trang 3

MỤC LỤC

3 Mục tiêu nghiÊn CỨU - L2 020102011201 1211 121112111111 1111 101111111011 011 H1 kg HH ch 6 3.1 Mục tiêu chung - c1 20102011201 11111111 111111111111 1111 111111111111 1111111111111 xka 6

3.2 Mục tiêu cụ thỂ -2¿-222:2221222211222112221121711211112111121111211112111121111 2111 ce 6

4 Đối tượng nghiên cứu -s- s1 12x EE121111111 11112111111 1012211 101012111101 ru 6

ha ¿6o 0n 6

6 Phương pháp nghiên cứu - 2 2 222122111211 123 1121115111511 1211 1211121118111 1 181k 6

7 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiỄn 55s SE E12112211211221 2117111212 xe 7

BÓ CỤC ĐÈ CƯƠNG 7

Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn 8

1.1.1 Khái niệm “kiến trúC” 222:222222221271112711271127112711211127112111 211 c0 §

1.1.2 Giao thoa văn hóa trong kiến trÚc - s-s2sc2111111E11211211211111 7112111 xe 8

1.1.3 Kiến trúc Dinh Độc Lậpp 55- 51 1 1E 122121121111 1111711211111 11211 yeu §

1.2 Cơ sở thực tiễn - ST ng 211113111 21515155 151515151151 nn tt HT HH reo 8 1.2.1 Không gian văn hóa TP.HCM - L1 22112011211 121 1121112111811 1 181111 8

1.2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên s2 2111111121121121111 111211 yeu §

2.2.1 Những yếu tố văn hóa phương Tây, hiện đại trong kiến trúc Dinh Độc Lập II 2.2.1.1 Quan điểm thiết kỂ - 5s 2s 2 11111111E1121111111 1111211111112 11 xe II

2.2.2 Những yếu tố văn hóa phương Đông, truyền thống trong kiến trúc Dinh Độc

2.2.2.1 Quan điểm thiết kế - s21 1 11111111E1121111111 1111211111111 11 xe II

2.2.2.2 Tổng Thể Bên Ngoài Dinh Độc Lập 5-5522 2112122122222 cEx 12

Tiểu kết chương 2 14

Trang 4

Chương 3: Giá trị văn hóa thông qua kiến trúc Dinh Độc Lập - 15

3.1 Giá trị văn hóa vật chất s- s12 221121121111121121121211111122 212121 ste 15 knn cố 15 3.1.1.1 Về khoa học, kỹ thuật eeesesseeseesessesessessessessessessssees 15 3.1.1.2 Vé nghé thudt.n ccc cesescsessessessessescsessessesessessessissesetsessessesseees 15 3.1.2 Di vật, cỖ vật c1 1222121211122 1 112122121211 rrag l6 3.2 Giá trị văn hóa tính thân - 5 S1 2E E211111112112112112111111112121212111sx cu l6 3.2.1 Giáo dục lịch sử - truyền thống - - s St 221111111 112112111111 22c l6

3.2.1.1 Giai đoạn 1868 — 1954: Giai đoạn Thực dân Pháp dat ach đô hộ tại '90911589)1.9::::65EđaaaaaaaiiäẳäÝäÝảÝỶŸỶŸỶŸỶŸẲẮÄẲÄẲ l6 3.2.1.2 Giai đoạn 1954 — 1975: Giai đoạn tồn tại của chế độ Việt Nam Cộng

3.2.2.2 T6 chite sur KiGt iaiidẢỶẢ 17

3.3 Gia tri trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa hiện I0 17

Tiểu kết chương 3 18 KÉT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 21

Trang 5

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Đề tài xuất phát từ câu hỏi nghiên cứu

Nét kiến trúc Đông - Tây được thể hiện qua kiến trúc của Bảo tàng Dinh Độc Lập tại Sài Gòn xưa như thê nảo và quá trình tôn tại của công trình đó?

Thông qua lịch sử hình thành và phát triển của công trình này dựa trên sự giao thoa hai nên văn hóa của phương Đông và Phương Tây thì đưa đên những giá trị côt lõi nao cho văn hóa Việt Nam trong thời đại ngày nay?

Giá thuyết nghiên cứu

Thứ nhất, Thành phố Hồ Chí Minh (tên gọi cũ hay còn gọi là Sài Gòn) vốn là

vùng đất được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông” ở thời điểm ban đầu được gọi là Prey Nokor, sau đó dần được mở rộng nhờ vào công cuộc khai phá miền Nam của nhà Nguyễn và cho đến nay thì đã là thành phố phát triển vượt bậc khi nắm giữ vai trò trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng nhất của nước Việt Nam

Thứ hai, vùng đất này đã từng là nơi thuộc địa của Pháp trong một thời gian dài nên các dấu ân về văn hóa và kiến trúc nên vẫn còn mang đậm hơi hướng kiến trúc Đông

- Tây thể hiện trên từng tòa nhà như: Bảo tàng lịch sử Hồ Chí Minh, Bưu điện Thành phố, Chợ Bến Thành

Thứ ba, việc nghiên cứu kiến trúc Dinh Độc Lập tại Thành phố Hồ Chí Minh trong

mỗi quan hệ giao lưu văn hóa Đông - Tây sẽ đóng góp một nguồn thông tin tư liệu, đáp ứng nhu cầu cho việc nghiên cứu quan hệ văn hóa Đông - Tây của thế giới nói chung và khu vực châu Á nói riêng trong giai đoạn hiện nay

Với tất cả những lý do trên cùng mong muốn đóng góp, đưa ra một góc nhìn và hướng khai thác mới trong bối cảnh các gia tri quý giá ve kién trúc Đông Tây và quan hệ kiến trúc giữa Việt Nam - Pháp dân biến mất, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Quan hệ Đông Tây trong kiến trúc Dinh Độc Lập tại Thành phố Hồ Chí Minh”

2 Lịch sử nghiên cứu

- Công trỉnh nghiên cứu Dinh Độc Lập của TS Trần Thị Hạnh Lợi thuộc Tạp chí Khoa hoc - Dai hoc Sai Gon (cơ quan công tác: Hội trường Dinh Thông nhất)

- Một số sách nghiên cứu liên quan như “Dinh Độc Lập - Lịch Sử và Biến Động”

của Hồ Sơn Đài được xuât bản năm 2018 bởi NXB Chính trị Quốc gia Sự thật,

“Hỗ sơ mật Dinh Độc Lập” của tác giả Nguyên Tiên Hưng và Jerrold L.Schecter được xuât bản năm 2003 bởi NXB Công an nhân dân

- Ngoài những công trình nghiên cứu cụ thể về văn hóa kiến trúc Đông Tây Dinh như cuôn sách của kiên trúc sư Tạ Mỹ Dương “Am thanh câu thang gỗ” là tập cảm luận về kiên trúc, nhà ở và đô thị của tác giả

Một số bài nghiên cứu liên quan đến đề tài:

- “Tim hiéu lịch sử kiến trúc Dinh Độc Lập” của tác giả Phạm Ngọc Tuấn nói về

việc tìm hiệu, khám phá và phân tích những giá trị văn hóa vat chat và tinh than liên quan đên công trình lịch sử đề thực hiện cho luận văn thạc sĩ ngành Văn hóa học dưới góc nhìn phân tích chủ yêu về văn hóa

Trang 6

- Những sách, tài liệu nghiên cứu trên chủ yếu dựa vào việc khái quát về kiến trúc bên ngoài và bên trong công trình Dinh Độc Lập, chưa có sách, tài liệu hay bài nghiên cứu cụ thê nào phân tích cụ thể về mối quan hệ văn hóa Đông Tây trong kiến trúc của công trình này Vì vậy, nhóm quyết định chọn đề tài “Quan hệ văn hóa Đông Tây trong kiên trúc Dinh Độc Lập tại Thành phô Hồ Chí Minh”

3 Mục tiêu nghiên cứu

3.1 Mục tiêu chung

Phân tích vị trí, vai trò, chức năng của công trình Bảo tàng Dinh Độc Lập dựa trên những nét kiên trúc thê hiện rõ nét giao thoa giữa văn hóa Đông và Tây thông qua từng thời kỳ đề đưa đên những giá trị chung về công trình

4 Đối tượng nghiên cứu

Công trình lịch sử Bảo tàng Dinh Độc Lập tại thành phố Hồ Chí Minh

1871 thì Dinh thự chính thức hoàn thành, được đặt tên là Dinh Norodom Trải qua nhiều giai đoạn biến đổi kiến trúc do sự tàn phá của bom đạn Đến ngày 30 tháng 4 năm 1975, sau khi chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thang, thông nhất đất nước thì Dinh Độc Lập trở thành di tích lịch sử, văn hóa cho đên hiện nay

6 Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính cùng phương pháp liên ngành để làm nỗi bật lên các yếu tô văn hóa của nét kiến trúc Đông - Tây thông qua Bảo tảng lịch sử Dinh Độc Lập

Phương pháp nghiên cứu định tính thông qua việc thu thập dữ liệu dưới dạng phi

số, bao gom văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, Tài liệu mà nhóm thu thập để nghiên cứu bao gồm các đữ liệu thông qua quan sát gián tiếp đối tượng nghiên cứu (sách, báo, ) Tiếp đến phân tích các văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, Sau khi thu thập được nguồn dữ liệu cần thiết, nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích dữ liệu đã thu thập được

6

Trang 7

bằng cách phân tích nội dung và ngữ nghĩa của đữ liệu để làm nên tảng cho nghiên cứu đang thực hiện

- _ Phân tích nội dung: Phương pháp phân tích dữ liệu bằng cách phân tích nội dung của văn bản, hình ảnh,

- Phân tích ngữ nghĩa: Phương pháp phân tích nghĩa của từ hay cụm từ xuất hiện trong đữ liệu

Phương pháp liên ngành: bài nghiên cứu sử dụng kiến thức của các ngành như lịch sử để nghiên cứu về không gian văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là kiến thức của ngành kiến trúc dé phân tích và làm rõ sự giao thoa văn hóa cũng như làm rõ mối quan hệ văn hóa Đông - Tây thông quan kiến trúc của Dinh Độc Lập

7 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

Về ý nghĩa khoa học: Thông qua việc nghiên cứu đề tài mối quan hệ trong văn hóa Đông Tây sẽ góp phân tạo nền tảng xây dựng những cơ sở khoa học được viết trong

đề tài, nhằm làm rõ kiến trúc của công trình Dinh Độc Lập

Về ý nghĩa thực tiễn: Bang việc nghiên cứu về lịch sử hình thành, mối quan hệ văn hóa Đông Tây, nhóm nhận thây tầm quan trọng của công trình kiến trúc này trong thực tiễn xã hội Đồng thời nói lên sự ảnh hưởng của công trình Dinh Độc Lập trong sự giao thoa kiến trúc Đông - Tây

BÓ CỤC ĐÈ CƯƠNG

Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

Nội dung chương: Giới thiệu một số khải niệm nhăm cung câp một cái nhìn cụ thê về đê tài của nhóm, xác định hướng tiêp cận phù hợp và thông nhất cho toan bo cuc bai Chương 2: Sự giao thoa văn hóa kiến trúc Đông - Tây của Dinh Độc Lập

Nội dung chương: Thử nhất, đi vào tìm hiểu, nghiên cứu kiến trúc Dinh Độc Lập ở 2 giai đoạn (kiến trúc Dinh Norodom và kiến trúc Dinh hiện tại) Thứ hai, là phân tích làm rõ nét văn hóa kiến trúc Dinh Độc Lập qua sự giao thoa giữa phương Đông và phương Tây Chương 3: Giá trị văn hóa thông qua kiến trúc Dinh Độc Lập

Nội dung chương: Nêu lên một số giá trị văn hóa vật chất và tỉnh thần dựa trên nét kiến trúc Đông - Tây của công trình Dinh Độc Lập ở nhiều phương diện, khía cạnh khác nhau

Trang 8

NOI DUNG

Chương I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn

1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái niệm “kiến trúc”

“Kiến trúc là khoa học cũng là nghệ thuật xây dựng và trang hoàng nhà cửa, công trinh, tức tô chức không gian sông.” (Nguyên Đức Thiêm)

1.1.2 Giao thoa văn hóa trong kiến trúc

“Giao thoa văn hóa trong kiến trúc là sản phâm của quá trình giao thoa van hoa, la các tác động lên công trình kiến trúc và là sự kết hợp của đặc điểm kiến trúc ngoại lai với kiến trúc bản địa dẫn đến sự thay đổi so với nền kiến trúc gốc.” (Nguyễn Tiến Dũng) 1.1.3 Kiến trúc Dinh Độc Lập

_ Kiến trúc Dinh là sự kết hợp giữa kiến trúc hiện đại thời bấy giờ với kiến trúc

truyện thông của người phương Đông Kiên trúc Dinh có ý nghĩa may mặn, tốt lành, sự

tự do ngôn luận, đề cao giáo dục Đây là một công trình có ý nghĩa văn hóa khá cao do kiên trúc sư Ngô Việt Thụ thiết kê

1.2 Cơ sở thực tiễn

1.2.1 Không gian văn hóa TP.HCM

1.2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên

Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hai mia

mưa và mùa khô rõ ràng Đât đai được hình thành theo hai hướng là trầm tích phù sa cỗ

va tram tich phù sa trẻ

Mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất phát triển; chịu ảnh hưởng của dao động triều bán nhật biên Đông: có ba hệ sinh thái thảm thực vật rừng tiêu biêu là rừng nhiệt đới âm mưa mùa, rừng úng phèn và rừng ngập mặn

1.2.1.2 Chủ thể văn hóa

Tổng dân số TP HCM tính đến ngày 1.6.2023 là gần 8,9 triệu người, cụ thê là

8.899.866 người (theo báo cáo của Sở Y tế) Chủ thê văn hóa là nên tảng vững chắc cho

sự nghiệp phát triển 6 tat cả các lĩnh vực và tạo nên một “bộ mặt” của TP HCM ngày nay

Thành phố Hỗ Chí Minh hiện nay có nhiều biến đổi tích cực trong lĩnh vực y tế và giáo dục Tổ chức thực hiện nhiều phong trào, cuộc vận động xây dựng văn hóa đô thị lành mạnh, văn minh

Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt; trung tâm lớn về kinh tế, văn

hóa đóng góp lớn nhật cho sự phát triển kinh tê chung của cả nước

1.2.1.3 Lịch sử văn hóa

Thành phố Hồ Chí Minh trải qua quá trình hình thành và phát triển hơn 300 năm,

là vùng đât có sự hội nhập, giao lưu văn hoá đa dạng

Trang 9

Sau khi chiếm được Sài Gòn vào năm 1859, người Pháp đã gấp rút quy hoạch xây dựng Sài Gòn thành một đô thị lớn với nhiều chức năng Nhiều công trình trọng yêu khác được mọc lên, mang ảnh hưởng văn hóa phương Tây

Người Pháp cho thiết lập khu vực cư trú và cai trỊ riêng cho mình với các dinh thự, nhà cửa Pháp còn biên đôi Sài Gòn thành một thành phô mang âm hưởng Phương Tây qua sự mọc lên của hàng loạt các kiên trúc châu Au Đây chính là khởi đâu cho sự du nhập của văn hóa và nghệ thuật Phương Tây vào nước ta

Khoảng từ thế ki 17 đến thê kỉ 19, nhiều công trình văn hoá, tín ngưỡng độc đáo

đã được xây dựng thê hiện sâu sắc nét văn hóa người phương Nam Nôi bật nhất là hệ thông các đỉnh, chùa, nha tho

Đến khoảng cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20, xuất hiện thêm nhiều công trình xây

dựng lớn mang đậm dâu ân kiên trúc Pháp

Sau năm 1975, thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng thêm nhiều công trình văn hóa - du lịch Đặc biệt, nhiều công trình di tích lịch sử, cách mạng nỗi tiếng cũng được phục hồi

1.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Dinh Độc Lập

Năm 1868, chính quyền Pháp bắt đầu cho thiết kế và xây dựng tại trung tâm thành phố Sài Gòn một Dinh thự làm nơi ở cho Thống đốc Nam kỳ, khi xây xong có tên gọi là Dinh Norodom

Công trình được khởi công xây dựng ngày 23/2/1868 và hoàn tất vào năm 1871

Tu 1887 — 1945, nhiêu đời toàn quyên Pháp đã sử dụng dinh thự này làm nơi ở và làm việc trong suôt thời kỳ xâm lược Đông Dương

Ngày 09/3/1945, phát xít Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương, Dinh Norodom là nơi làm việc của chính quyên Nhật ở Việt Nam

Tháng 9/1945, Nhật thất bại trong chiến tranh thế giới thứ II, Pháp trở lại chiếm

Nam Bộ, Dinh Norodom là trụ sở làm việc của bộ máy chiên tranh xâm lược của Pháp ở Việt Nam

Ngày 07/9/1954, Dinh Norodom được bàn giao giữa đại diện chính phủ Pháp với đại điện chính quyền Sải Gòn Ngô Dinh Diém đã quyết định đổi tên dinh thành Dinh Độc Lập Ngày 26/10/1955, Dinh Độc Lập trở thành nơi ở của gia đình Ngô Đình Diệm

và là nơi chứng kiến nhiều biến cố chính trị

Ngày 27/02/1962, Dinh Độc Lập bị ném bom làm sập toàn bộ phần chính cảnh trái của Dinh Do không thể khôi phục lại, Ngô Đình Diệm đã cho san băng và xây một dinh thự mới ngay trên nền đất cũ

Ngô Đình Diệm quyết định khởi công xây dựng Dinh ngày 01/7/1962 Công trình

đang xây dựng đở dang thì Ngô Đình Diệm bị phe đảo chính giết chết ngày 02/11/1963

Do vậy, ngày khánh thành Dinh 31/10/1966, người chủ tọa buôi lễ là Nguyễn Văn Thiệu,

Chủ tịch Uỷ ban lãnh đạo quốc gia

Bằng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, 10h45” ngày 30/4/1975, xe tăng mang số hiệu 843 đã húc nghiêng công phụ của Dinh Độc Lập, tiếp đó xe tăng mang số hiệu 390

đã húc tung công chính tiến thăng vào Dinh I1h30ˆ cùng ngày, Trung úy Bùi Quang Thận — Đại đội trưởng đã kéo lá cờ mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lên

9

Trang 10

Cờ phấp phới tung bay trên nóc Dinh, kết thúc 30 năm chiến tranh gian khổ và anh đũng của dân tộc Việt Nam

Ngày nay, Dinh Độc Lập là di tích quốc gia đặc biệt được đông đảo du khách trong nước và nước ngoài đên tham quan và là nơi hội họp, tiệp khách của các cấp lãnh đạo trung ương cũng như của thành phô

Tiểu kết chương Í

Cơ sở lý luận cung cấp một số khái niệm liên quan đến đề tài như khái niệm “kiến trúc”, giao thoa văn hóa trong kiến trúc và kiến trúc Dinh Độc Lập giúp hiểu rõ hơn về những vấn dé ma dé tai đề cập đến Cơ sở thực tiễn cung cấp một cái nhìn tổng quan hơn

về Dinh Độc Lập qua những đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên, chủ thể văn hóa và lịch

sử văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh - nơi hội tụ đủ những điều kiện để Dinh Độc Lập

được xây dựng, qua đó làm rõ lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Dinh Độc Lập

Chương 2: Sự giao thoa văn hóa kiến trúc Đông - Tây của Dinh Độc Lập

2.1 Kiến trúc Dinh Độc Lập từ năm 1868 đến năm 1962

2.1.1 Dinh Norodom

Trong giai đoạn đầu, Dinh Độc Lập có tên là Dinh Norodom Đây là công trình hoành tráng khởi đầu thời kỳ đề quốc Pháp ở Sài Gòn, tên là dinh Toàn quyền (hay còn gọi là Dinh Norodom), được xây xong vào năm LÑ75

Công trình thuộc phong cách tân kiến trúc Baroque thời Phục Hưng, tiêu biéu trong thoi dé ché Napoléon đệ tam Từ những chiếc cột chạm trô cầu kỳ đến tắm thảm với hoa văn trang nhã, tính tế cùng bộ đèn chùm sang trọng, từng chi tiết đều thể hiện phong cách thiết kế ảnh hưởng từ kiến trúc Tân Baroque của vị kiến trúc sư lúc đầu xây

dựng Các vật tư đều chở từ Pháp sang Năm 1870, chiến tranh Pháp - Phố diễn ra khiến

thời gian xây kéo dài đến năm 1871 Sau khi xây xong, dinh được đặt là đinh Norodom với phân đại lộ phía trước cũng gọi là đại lộ Norodom

Công trình Dinh Norom xây theo lỗi kiến trúc Pháp Phần cửa chính được thiết kế

hình chữ U và hướng ra đường Nguyên Du, bao quanh là khoảng sân rộng nhiêu với cô thụ Tòa nhà có 2 tâng, đậm nét kiên trúc Pháp đặc trưng với mái ngói đỏ, nước sơn vàng, nhiêu cửa số gỗ Ở các góc tường trang trí những phù điêu đắp nôi căn bản

Cho đến năm 1868, Thống đốc Nam Kỳ Lagrandière đã đặt viên đá đầu tiên đê khởi công xây dựng công trình Dinh Thống đốc Nam Kỷ thay cho dinh cũ làm bằng gỗ vào năm I863 Dinh mới được xây dựng theo dé an do kiến trúc sư Hermite phác thảo (là người phác thảo đồ án Tòa thị sảnh Hongkong)

Viên đá lịch sử được đặt lên đầu tiên để xây dựng công trình là một khối đá lay ở Biên Hòa, hình vuông rộng môi cạnh 50cm, có lỗ bên trong chứa những đông tiên hiện hành giai đoạn ây, làm bắng vàng, bạc, đông và chạm hình Napoleon đệ tam

2.1.2 Dinh Độc Lập thời kỳ Việt Nam Cộng hòa (1954 - 1962)

Sau khi người Pháp rút khỏi Việt nam vào năm 1954 và bị chia thành 2 vùng lãnh thô riêng biệt là Bắc và Nam Vào ngày 7/9/1954, Dinh Norodom được tướng Paul Ely của Pháp bàn giao cho Ngô Đình Diệm Năm 1955 sau khi Ngô Đình Diệm phê truật Quốc trưởng Bảo Đại, ông đối tên Dinh Norodom thành Dinh Độc Lập

10

Trang 11

Tuy nhiên, giao thoa kiến trúc Đông - Tây của Dinh trong giai đoạn này chưa rõ rệt do ảnh hưởng hoàn toàn bởi kiến trúc phương Tây Về sau, Dinh Độc Lập đã được thiết kế, xây dựng lại đê phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu và con người Việt Nam 2.2 Kiến trúc Dinh Độc Lập (Giai doạn 1962 - sau 1975)

Tháng 2/1962, phi công quân đội Việt Nam Cộng hòa thực hiện đảo chính, do bị ném bom nên Dinh Độc Lập không thể khôi phục Ngô Đình Diệm đã cho xây Dinh thự mới trên nền đất cũ, dựa theo đồ án thiết kế của Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ vào tháng

7/1962

Nhiều giai đoạn trôi qua, Dinh Độc Lập bắt đầu có sự kết hợp hài hòa, đặc sắc piữa kiến trúc truyền thống và hiện đại Kiến trúc sự Ngô Viết Thụ cùng các đồng sự đã kết hợp kiến trúc hiện đại và bố cục truyền thống, tạo nên một công trình vừa hoành tráng, vừa hài hòa trong không gian cây xanh tươi mát, cũng là điểm kết thúc của trục đường Lê Duân

2.2.1 Những yếu tố văn hóa phương Tây, hiện đại trong kiến trúc Dinh Độc

Lập

2.2.1.1 Quan điểm thiết kế

Ở phương diện bố cục tổng thể: Kiến trúc sư Ngô Viết Thụ đã kế thừa sự sắp xếp theo trật tự và cách thức quy hoạch của phương Tây Đề vận dụng được giải pháp trong kiến trúc cô điển Pháp: “nhân mạnh tính chất trang nghiêm, đối xứng của các quần thê và từng công trình kiến trúc riêng lẻ”

Đối với bố cục mặt bằng: Công trình hình thành trên nền đất cũ rộng 4.500m, gồm ba tầng lầu chính, hai gác lửng, một sân thượng, tầng nền và tầng hầm Cách thiết kế các tầng giống như các dinh thự Châu Âu: nếu tầng dưới là khu vực kho, bãi; thỉ tầng đầu tiên sẽ được sử dụng cho các hoạt động mang tính chất công cộng; tầng hai dành cho các nghỉ lễ; tầng cao nhất có khu vực sân đáp máy bay trực thăng, là nơi vui chơi giải trí; đặc biệt khu vực tầng hầm được trang bị thông gió

Đối với mặt đứng: mặt đứng chính của Dinh Độc Lập có sự tương đồng với Dinh Norodom bởi được chia làm ba khối: khối giữa và hai đầu hài

Từ đó có thể thấy, ở các bố cục, Dinh đã không thay đổi nhiều so với dinh thự cũ, dưới bàn tay kiến trúc sư Ngô Viết Thụ, công trình có một phong cách, kiểu dáng mới theo kiến trúc hiện đại, là phong cách phù hợp với xã hội đương thời về nhu cầu sử dụng

và nhu cầu thâm mỹ Đồng thời, những yếu tố văn hóa phương Tây trong kiến trúc Dinh Độc Lập phần lớn được thừa hưởng từ lối kiến trúc của Pháp qua công trình Dinh Norodom

2.2.2 Những yếu tố văn hóa phương Đông, truyền thống trong kiến trúc Dinh

Độc Lập

2.2.2.1 Quan điểm thiết kế

Mọi sự xếp đặt từ bên trong nội thất cho đến tiền diện bên ngoài, tất cả đều tượng trưng cho triết lý cô truyền, nghi lễ Phương đông và cá tính của dân tộc

Khi thiết kế công trình kiến trúc sư Ngô Việt Thụ đã chú trọng vận dụng thuyết phong thủy, sử dụng triệt lý âm dương đề điêu phôi Dinh Độc Lập năm theo đường Công

H

Trang 12

Lý (nay là đường Nam kỳ khởi nghĩa) nhìn thắng ra đại lộ Thống Nhất (nay là đường Lê Duân) theo hướng Đông Bắc

Đối với các nhà phong thủy phương Đông thì đường Nam kỳ khởi nghĩa sánh với Dinh là ở hướng Đông - Bắc, hướng quỷ môn — khí hậu xấu, là điều ky với đối với một tòa kiến trúc Trước dinh có một đại lộ lớn đâm thang vào tâm của tòa nhà, là điều cần tránh khi xây dựng

Đề khắc phục vẫn đề này, Ngô Viết Thụ đã xây dựng một vòi phun nước giữa bồn

cỏ phía trước tòa nhà (ngay vị trí cột cờ thời Pháp), dòng nước mát mang nét âm sẽ làm dịu bớt nét dương lớn mạnh từ sự náo động của con đường Lỗi vào phòng Khánh tiết, nơi diễn ra các cuộc họp quan trọng được thiết kế theo giải pháp tình thế, dựa vào quan điểm của người Á Đông đề tránh vị trí xấu từ ngã ba đường đâm vào Vì vậy, căn phòng

ở phía sau cầu thang chính, lỗi vào phải qua cánh cửa hai bên (luôn khép lại) hoặc qua những cánh cửa mở rộng phía ngoài hành lang

2.2.2.2 Tống Thể Bên Ngoài Dinh Độc Lập

Bồ cục của Dinh Độc Lập từ mặt bằng tong thé cho dén mat bang toa nha déu sap đặt theo triệt học phương Đông một cách thâm thuý, thê hiện qua chiết tự chữ Hán, đề gửi găm những điêu tốt lành cho dân tộc Việt Nam:

Bước vào công chính, không thể tiến thắng vào dinh mà phải di theo đường vòng cung quanh thảm có hình oval phía trước Cách tổ chức này theo đúng truyền thống Việt Nam trong đó thảm có, hồ nước đóng vai trò “bình phong” cho toàn bộ công trình Dừng lại trên đường vòng cung chếch 45 độ so với mặt trước, ta sẽ thay dinh Độc Lập hiện ra với mặt tiền dài thăm thăm, mất hút trong rừng cây phía sau Theo KTS Ngô Viết Thụ, đây mới là mặt tiền đích thực của công trình cầu thành bởi các đường nét đọc, ngang gân guộc (tính dương) và các đường cong mềm mại (tính âm) của bức tường hoa phía trước

mà ông gọi là “rèm hoa đá” phối hợp cân bằng

Ánh sáng là một yếu tố quan trọng đóng góp cho thành công của nội thất công trình Dọc các hành lang rộng lớn hai bên các phòng, ánh sáng đô bóng qua hệ cột và lam tạo ra nhịp điệu của không gian Khoảng không gian nảy không đơn thuần đảm nhiệm chức năng lưu thông mà nó còn thu hút tâm nhìn của mắt người, đưa ra cho họ các chuỗi cảm nhận khác nhau về sự thay đối của góc nhìn

Phần chính mặt đứng của công trình được bao bọc bởi hệ lam - “rèm hoa đá” Dinh Độc Lập có mặt đứng hướng về phía Đông bắc, là hướng khuất của ánh sáng trực tiếp của mặt trời từ hướng chính Đông Hướng của dinh không thê thay đôi vì đó là điểm kết của trục đường Lê Duân Vì vậy, để thu được ánh sáng tối đa vào công trình cần có biện pháp kỹ thuật hợp lý

2.2.2.3 Cảnh Quan Xung Quanh Dinh Doc Lap Sai Gon

Phía trước và sau Dinh là hai công viên cây xanh và các hồ nước nhân tạo, vào những năm đâu thập niên 1960, đây là công trình đâu tiên ghi danh trong việc xây dựng theo lôi kiên trúc xanh, nhắm mục đích điêu hoà không khí và mang lại cảm giác thư thái Sân trước Dinh Độc Lập là một thảm có hình oval có đường kính lên tới 102m, tạo cảm giác thoải mái ngay khi bước vào công Tô điểm thêm vào đó, còn có hồ sen và súng hình bán nguyện chạy dọc theo chiều ngang của đại sảnh, ngụ ý liên tưởng đến cảnh chùa của Việt Nam

Trang 13

Ở góc phía bên trái của Dinh (tuyến Nguyễn Thị Minh Khai) thiết kế của ngôi nhà bát giác trên một gò đất cao, mái ngói cong cô kính Đây là nơi thư giãn, hóng mát nên sẽ không có tường bao quanh ở xung quanh Xen kẽ xung quanh khu vực của Dinh đã được trồng cây có thủ, chậu cây cảnh và trồng cỏ

Ở ngay phía công chính cũng như các tường rào bao quanh ở Dinh đều được làm

từ thép là với những hoa văn cách điệu nôi bật Tông thê kiên trúc Dinh Độc Lập hài hòa với nhau tạo nên vẻ đẹp vừa nghiêm trang, vừa lộng lây

2.2.2.4 Kiến trúc bên trong Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập được chia thành ba khu vực độc lập nhau, bao gồm: khu cổ định, khu chuyên đề và khu bố sung Mỗi khu vực mang những đặc điểm riêng, tạo cho du khách những trải nghiệm khác nhau dé khám phá Ngoài ra, cho đến hiện nay một số phòng nối bật Dinh độc lập vẫn giữ được nét kiến trúc đặc trưng

Phòng Khánh Tiết: Màu đỏ làm chủ đạo

Màu đỏ chính là gam màu chủ đạo có ý nghĩa may mắn và quyền lực, làm tăng thêm tính trang trọng cho cả không gian Nơi đây diễn ra các cuộc họp hội nghị cũng như những sự kiện quan trọng nhất của chính quyên Việt Nam Cộng Hòa lúc bấy giờ Các hiện vật vẫn còn lưu giữ lại như: tượng bác hồ, lá cờ đỏ sao vàng và bức tranh “Việt Nam Quốc Tổ” của họa sĩ Trọng Nội

Phòng họp Nội Các : Màu xanh lá làm chủ đạo

Đây là nơi diễn ra các cuộc họp nội các định kỳ vào mỗi sáng thứ 4 hàng tuần giữa tong thống Thiệu với các thành viên Nội Các của ông Trong căn phòng này, có 2 điểm rất đặc trưng:

+ Hình đáng của bàn họp: Là hình oval với ý nghĩa tạo không khí gần gũi và tăng cường sự thâu hiệu giữa các thành viên ban nội các lại với nhau

+ Màu xanh lá cây: mau chu dao cua cả căn phòng, tạo không khí thoải mái, giảm

đi sự căng thắng cho các thành viên ban nội các trong những cuộc họp kéo dài

Phòng Đại Yến: Màu vàng làm chủ đạo

Đối diện phòng Nội Các là phòng Đại Yến, cũng giống như tên gọi của nó, ở đây diễn ra những buổi yến tiệc sang trọng để chiêu đãi những vị khách đặc biệt của tổng thông Nguyễn Văn Thiệu

Màu chủ đạo là màu vàng theo quan niệm phương Đông nó có ý nghĩa: màu vàng

là màu của vua chúa, là màu của hoàng gia và nó giúp cho không gian của phòng tiệc sang trọng hơn Màu vàng cũng giúp cho thực khách cảm giác ngon miệng hơn khi dùng bữa

Phòng làm việc của tổng thống

Phía sau bàn làm việc trang trí bức tranh sơn dầu do họa sĩ Phạm Cơ vẽ cảnh cầu Tri Thủy ở vùng biển Ninh Chữ, Phan Rang và đây cũng chính là quê hương của ông Thiệu Góc phải của phòng có bức tranh thêu tay trên nền nhung đỏ với hình ảnh chim hạc đậu trên cây tùng biểu ý cho cau chúc thọ Đó là quà tặng của Đại tướng Mul Hien The thuộc lục quân đại hàn dân quốc tặng cho Tổng thống Việt Nam Cộng hòa nhân dịp cuộc hợp cấp cao tham mưu năm 1971 Bên trái có một cảnh cửa màu nâu, đó là cầu thang dẫn xuống tầng hầm mỗi khi chiến sự xảy ra

13

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN