1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ công tác xã hội trong lĩnh vực sức khỏe tâm thầ

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Có nhiều loại rối loạn tâm thần kh c nhau, với các biểu hiện kh c nhau như trầm á ácảm, rối loạn cảm x c lưỡng cực, rối loạn lo ú âu, tâm thần ph n liệt vâ à các rối loạn tâm thần khác,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

NGUYỄN HỮU KHÁNH

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC

SỨC KHỎE TÂM THẦN

Thành phố Hồ Chí Minh – tháng 4/2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

MÔN: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC

SỨC KHỎE TÂM THẦN

GVHD: TS Lê Minh Công HVTH:

Nguyễn Hữu Khánh MSHV: 20876010101

Khóa: 9 - SĐH

Thành phố Hồ Chí Minh – tháng 4/2022

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 01

NỘI DUNG 03

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 03

1.1 Khái niệm về sức khỏe tâm thần 03

1.1.1 Sức khỏe 03

1.1.2 Sức khỏe tâm thần 03

1.2 Rối loạn tâm thần 04

1.2.1 Định nghĩa 04

1.2.2 Phân loại rối loạn tâm thần 05

1.2.3 Nguyên nhân gây rối loạn tâm thần 09

1.2.4 Điều trị các rối loạn tâm thần 10

1.3 Công tác xã hội trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần 13

1.3.1 Khái niệm Công tác xã hội 13

1.3.2 Khái niệm chăm sóc sứ khỏe tâm thần 13 c 1.3.3 Công tác xã hội trong chăm sóc sức khoẻ tâm thần ở Việt Nam 14

1.3.4 Vai trò của nhân viên CTXH trong chăm sóc sức khỏe tâm thần 15

CHƯƠNG 2: ĐIỂN CỨU CÁC TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG 17

2.1 Trường hợp rối loạn khí sắc 17

2.2 Trường hợp rối loạn dạng cơ thể hóa 21

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Trang 4

BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT

Trang 5

MỞ ĐẦU

Mọi người khi sinh ra trên đời th ai cũng c một mục đích, một ước mơ cho ì ó riêng mình và mong muốn thực hiện được mục đích, ước mơ đó Tuy nhiên dù là mục

đến những việc khác Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới “sức khỏe l trạng thà ái thoải mái toàn diện về thể chất, t m thần vâ à xã hội và không phải chỉ bao gồm có tình

sức khỏe t m thần (hay hiểu theo nghĩa rộng lâ à tinh thần) và sức khỏe xã hội

cá nhân Sức khỏe tâm thần không chỉ l trạng thà ái không có rối loạn tâm thần, mà còn

của người kh c Sức khỏe t m thần l một trạng thá â à ái cân bằng, cả b n trong cơ thể vê à với m i trường C c yếu tố thể chất, tô á âm lý, xã hội, văn hóa, tinh thần và các yếu tố liên

rời giữa sức khỏe t m thần v thể chất.â à

giữa điều gì là thực v điều gà ì không có thực Rối loạn t m thần c thể ảnh hưởng đến â ó tất cả năm giác quan, hành vi và cảm x c của họ Trong một giai đoạn rối loạn tú âm thần, tâm trí mất một số li n lạc với thực tế Rối loạn t m thần l một trong những bệnh ê â à

toàn cầu Có nhiều loại rối loạn tâm thần kh c nhau, với các biểu hiện kh c nhau như trầm á ácảm, rối loạn cảm x c lưỡng cực, rối loạn lo ú âu, tâm thần ph n liệt vâ à các rối loạn tâm thần khác, mất tr nhớ, thiểu năng tr tuệ v rối loạn ph t triển bao gồm tự kỷ…í í à á Chúng thường được đặc trưng bởi sự kết hợp của những suy nghĩ, nhận thức, cảm xúc, hành vi và mối quan hệ bất thường với người khác

Hậu quả của những rối loạn tâm thần ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, người mắc c c chứng bệnh t m thần nếu khá â ông được điều trị có thể gây hậu quả nghiêm

Trang 6

trọng về t nh cảm, hì ành vi và thể chất Người bị bệnh trầm cảm thường xuy n mất ngủ êkhiến cho sức khỏe giảm s t, tinh thần tr tuệ k m minh mẫn, ảnh hưởú í é ng đến c ng việc ô

người bệnh lu n cảm thấy bi quan, ch n nản, ảnh hưởng đến chất lượng v hiệu quả ô á à công việc, thậm chí là tác nhân trực tiếp đến việc tự sát hoặc giết người

trò rất quan trọng Họ giúp tạo dựng mối quan hệ hài hòa giữa tinh thần v thể chất của à

lý xã hội với vai trò là một phần của kế hoạch điều trị kể cả việc tiếp tục hỗ trợ về mặt xã hội nếu cần các dịch vụ y tế tiếp theo Trong một số trường hợp, người cán bộ CTXH có ên quan li đến việc thiết lập, quản l dịch vụ, hoặc xây dựng chý ính sách để tạo

Trong khuôn khổ bài tiểu luận này, tôi sẽ t m hiểu về khì ái niệm sức khỏe tâm thần, cách phân loại rối loạn t m thần, nguyâ ên nhân các rối loạn, bản chất của một số bệnh t m thần; nâ êu lên vai trò của công tác xã hội trong việc chăm s c sức khỏe tó âm thần, sử dụng c c kiến thức đã học để phá ân tích và định h nh 02 trường hợp bị rối loạn ìtâm thần: 01 trường hợp rối loạn khí sắc v 01 trường hợp rối loạn dạng cơ thể hóa.à

Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Lê Minh Công, người

thầy đã rất tận tâm và nhiệt tình trong việc truyền đạt những kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực chăm sóc sứ khỏe tâm thần đến cho học viên, giúp chúng tôi nhận ra đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà nhân viện CTXH cần phải quan tâm nghiên cứu sâu hơn

Trang 7

NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

1.1 Khái ni m v s c khệ ề ứ ỏe tâm th n

về thể chất, tinh thần và xã hội, không chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay thương tật

Như vậy khi nói tới sức khỏe tốt thì không có nghĩa là chỉ sức khỏe thể chất tốt mà cả sức khỏe tâm thần tốt, trong đó có cả khả năng tương tác xã hội tốt của cá nhân

Sức khoẻ tâm thần được định nghĩa bởi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2011) “là trạng thái hoàn toàn thoải mái mà ở đó mỗi cá nhân nhận thức rõ khả năng của mình, có thể đối phó với những căng thẳng bình thường trong cuộc sống, làm việc năng suất và hiệu quả và có thể tạo ra những đóng góp cho cộng đồng của mình.”

Theo từ điển tâm lý học, sức khỏe tâm thần “là một trạng thái thoải mái, dễ chịu về tinh thần, không có các biểu hiện rối loạn về tâm thần, một trạng thái đảm bảo cho sự điều khiển hành vi, hoạt động phù hợp với môi trường” (Vũ Dũng, 2010)

về sức khỏe, trong đó sức khỏe tâm thần không chỉ là không bị mắc rối loạn tâm thần, mà còn bao hàm trạng thái thoải mái, sự tự tin vào năng lực bản thân, tính tự chủ, năng lực và khả năng nhận biết những tiềm năng của bản thân

Nói tới sức khoẻ tâm thần là nói tới trạng thái tích cực, hoạt động hiệu quả của tâm thần chứ không chỉ nói tới tình trạng trạng thái có rối loạn tâm thần

Một người có sức khỏe tâm thần tốt là người:

- Có khả năng tương tác, giao tiếp tốt với mọi người xung quanh (bạn bè, đồng nghiệp, gia đình…)

Theo Gillian Butler, Freda Mc Manus (2014), người có sức khoẻ tâm thần khoẻ mạnh là:

- Tri giác chính xác về thực tại- Tự quyết và tự tin trong năng lực thi hành tự kiểm soát

Trang 8

- Cảm giác thấy mình có giá trị và chấp nhận bản thân

Rối loạn tâm thần (hay còn được gọi l rối loạn tà âm lý, bệnh tâm thần, có vấn đề về sức khỏe t m thần) l trạng th i, biểu hiện h nh vi, hoặc cảm xâ à á à úc gây cho cá

Rối loạn tâm thần như là sự lệch khỏi các tiêu chuẩn x hội v thống kã à ê Theo nghĩa này, cá nhân được coi là có rối loạn t m thần khi hành vi lệch khỏi câ ác quy định, chuẩn mực x hội một cã ách có ý nghĩa thống k Ở mỗi x hội đều c những quy ê ã ó tắc, chuẩn mực, điểm chung và có sự kh c biệt giữa cá ác xã hội kh c nhau Nhưng có á

thể l biểu hiện của rối loạn t m thần Khi những hà â ành vi này không được x hội chấp ã

loạn t m thần Tuy nhi n, một số hâ ê ành vi có vẻ kh ng chuẩn mực đối một nền văn hô óa

hoặc Trung quốc nhưng là bất thường, “điên” ở c c nước chá âu Âu hoặc ch u Mỹ âTương tự, việc kh g tiếp x c mắtôn ú -mắt trong giao tiếp được coi l bất thường ở chà âu

Rối loạn tâm thần như là sự đau khổ mà cá nhân trải qua Ở đây có thể

hứng th về c c hoạt động v cuộc sống, thường thấy ở c c bệnh nh n trầm cảm hoặc lo ú á à á ââu

Rối loạn tâm thần như là những hành vi tự hủy hoại, giảm chức năng hoặc

số hành vi có hại cho chính cá nhận đó, cản trở cá nhân đó thực hiện c c chức năng của á

người uống rượu qu nhiều n n bị đuổi việc Một số h nh vi lại được cho l ổn với cá ê à à á

Trang 9

còn tiền Như đã nói ở trên, và qua việc phân tích các chiều cạnh, ch ng ta thấy chẩn đú oán rối loạn t m thần bao h m sự phâ à án xét các giá trị tiềm ẩn về thế nào là bất thường, thế

phải kh ng chịu ảnh hưởng về gi trị như tiêu chuẩn chẩn đô á oán các rối loạn thực thể

đều nhịp (c chỉ số) l bệnh, bất kể có à ác giá trị của cá nhân đó là gì Tuy nhiên, phán xét về rối loạn t m thần phản â ánh các giá trị x hội chiếm thế (thịnh hã ành), các xu hướng xã hội, c c quyền lực ch nh trị cũng như sự ph t triển về khoa học (Kutchins, Kirk, 1997; á í áMechanic, 1999) Thử hình dung về hiện tượng đồng t nh qua thời gian Trước đâí y, đồng tính được nh n nhận như rối loạn tì ính dục của hệ thống ph n loại bệnh của hiệp â

đồng tính được chấp nhận và không còn được liệt k như một rối loạn t m thần trong ê âBảng ph n loại bệnh quốc tế, v đặc biệt ở một số nước như Hà Lan, Tây Ban Nha, â à pháp luật đã công nhận hôn nhân đồng tính

Về mặt thuật ngữ, ch ng ta cũng thường c những từ ph n biệt r ràng như bất ú ó â õ thường và bình thường, sức khỏe t m thần hay rối loạn t m thần Điều n y thường gâ â à ây

mạnh, b nh thường v một nhì à óm không Trên thực tế, rất kh để kẻ một đường ranh ó giới rõ ràng giữa l nh mạnh v rối loạn Mỗi cà à á nhân đều c những ló úc có hành vi lệch chuẩn, c khi lại cảm thấy đau buồn, hoặc c những hó ó ành vi kém thích nghi Những người được nh n nhận c rối loạn t m thần khi c c biểu hiện n y ở qu mức Nhưng thế ì ó â á à á nào là quá thì cũng không có tiêu chuẩn rõ ràng Do đó, rối loạn tâm thần ngày nay được coi l một phổ li n tục từ nhẹ đến nặng Cũng chà ê ính vì do này mà lý gần đây thuật

ý từ nhẹ đến nặng, v khi chưa xác định được chẩn đà oán rõ ràng

-về nhận thức, cảm xúc, hoặc hành vi của cá nhân, trạng thái rối loạn chức năng -về tâm lý, sinh lý, rối loạn quá trình phát triển tâm thần Rối loạn tâm thần thường đi kèm với suy giảm nghiêm trọng ở cá nhân về tương tác xã hội, nghề nghiệp, hay những hoạt động quan trọng khác trong đời sống của họ

Phân loại các rối loạn tâm bệnh luôn luôn là một vấn đề thời sự trong tâm thần học Cho đến nay vẫn chưa có sự thống nhất trong phân loại các rối loạn tâm thần Ngay cả đến định nghĩa thế nào là bệnh tâm thần, thế nào là rối loạn tâm thần, thế nào

Trang 10

là không bình thường về mặt tâm thần cũng vẫn là cuộc thảo luận trong tâm thần học Có nhiều cách diễn đạt khác nhau trong vấn đề này Các triệu chứng và hội chứng rối loạn tâm thần còn nhiều bất đồng, đặc biệt là những ý kiến về đơn vị bệnh lý và danh pháp các bệnh đó Cho đến nay thay vì dùng tràn lan bệnh tâm thần người ta đã thay bằng cụm từ rối loạn tâm thần

Phân loại các vấn đề sức khỏe tâm thần là một trong những vấn đề trọng yếu Hiện nay trên thế giới có hai bảng phân loại về sức khỏe tâm thần được sử dụng rộng rãi Đó là Cẩm nang chẩn đoán và thống kê các bệnh tâm thần lần thứ tư của Hiệp hội

-10) Sự ra đời của hai loại bảng phân loại này được đánh giá là mang lại nhiều lợi ích với những tiêu chuẩn chẩn đoán rõ ràng và hợp lý của chúng, được đánh giá nền tảng cho sự tiến bộ lớn về phương pháp cho các nghiên cứu dịch tễ học (Henderson, 2000)

Cẩm nang chuẩn đoán và thống kê các bệnh tâm thần lần thứ tư (DSM-IV) là bảng phân loại bệnh do Hiệp hội tâm thần Mỹ xuất bản, nhằm mục đích cung cấp những thuật ngữ và tiêu chí thống nhất trong việc phân loại các bệnh tâm thần Phiên bản đầu tiên của bảng phân loại bệnh này là vào năm 1952 Bảng phân loại bệnh này được sử dụng rộng rãi tại Mỹ và một số nơi trên thế giới Bảng phân loại bệnh này là một hệ thống đa trục, và trạng thái tâm thần của mỗi cá nhân có thể được đánh giá theo 5 trục khác nhau

Mỗi trục đại diện cho một loại bệnh tâm thần khác nhau hoặc một cách mà bệnh tâm thần có thể bị ảnh hưởng Ví dụ, bệnh tâm thần lớn như rối loạn lưỡng cực rơi dọc theo trục I Nếu một giai đoạn trầm cảm gây ra bởi hoặc trầm trọng thêm thông qua căng thẳng như lạm dụng liên tục của vợ /chồng, rối loạn sẽ có chiều kích bổ sung của

bao gồm chủ yếu các rối loạn tâm thần và rối loạn học tập Các rối loạn thường gặp bao gồm rối loạn cảm xúc, trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn lưỡng cực, tăng động giảm chú ý, chứng tự kỷ, chứng ám sợ, tâm thần phân liệt, rối loạn tình dục, rối loạn ăn…

 Trục II Rối loạn nhân cách và chậm phát triển tâm thần: Có hoặc không có - trạng thái bệnh kéo dài, bao gồm các rối loạn nhân cách và rối loạn phát triển lý tâm trí Các rối loạn thường gặp bao gồm các rối loạn nhân cách như nhân cách bị hại, nhân cách phân liệt, nhân cách kiểu phân liệt, rối loạn nhân cách chống đối xã hội, rối loạn nhân cách ái kỷ, rối loạn nhân cách không thành thât, rối

Trang 11

loạn nhân cách lảng tránh, rối loạn nhân cách phụ thuộc, ám ảnh-cưỡng bức, chậm phát triển tâm trí

 Trục III Điều kiện y tế chung thông tin về trạng thái sức khỏe cơ thể của cá - nhân Các rối loạn thường gặp bao gồm các tổn thương não và các rối loạn sức khỏe thể chất …

liên tục, hành vi tự sát hoặc bất lực cho đến 100 điểm đối với duy trì nhân cách hài hoà, không có các triệu chứng)

Bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) được WHO xuất bản và được đưa vào sử dụng từ năm 1994 Phiên bản đầu tiên của ICD được công bố vào năm 1900 ICD- 10 là hệ thống phân loại bệnh theo tiêu chuẩn quốc tế cho tất cả các lĩnh vực liên quan đến y tế nói chung, mục đích quản lý sức khỏe và sử dụng trong lâm sàng Phần các vấn đề về sức khỏe tâm thần thuộc chương 5 của Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 Nó gồm các mảng sau đây:

 Rối loạn tâm th n th c th bao gầ ự ể ồm r i loố ạn tâm th n tri u ch ng ầ ệ ứ Rối loạn tâm th n và hành vi do s dầ ử ụng các chất tác động tâm th n ầ Tâm th n phân li t, r i lo n d ng phân li t và rầ ệ ố ạ ạ ệ ối loạn hoang tưởng

trẻ em và thi u niên ế Rối loạn tâm th n ầ không xác định

Một số dạng rối lo n tâm thạ ần thường gp

Trầm cảm: là m t r i lo n th ng gộ ố ạ ườ ặp liên quan đến khí s c trắ ầm kéo dài tối thiểu 2 tu n và/ho c g n nh hoàn toàn m t quan tâm ho c thích thú trong các hoầ ặ ầ ư ấ ặ ạt động mà trước đây được thích; các biểu hiện ra ngoài c thể (ví dụ như thay đổi cân ơ

Trang 12

nặng, rối lo n gi c ng ) và các bi u hi n nh n th c (ví dạ ấ ủ ể ệ ậ ứ ụ: khó t p trung) là ph bi n ậ ổ ếTrầm cảm ảnh hưởng đến khả năng của cá nhân trong vi c th c hi n chệ ự ệ ức năng trong công vi c, h c tệ ọ ập, hoặc thỏa mãn các quan h xã h i ệ ộ

Các d u hi u cấ ệ ủa trầm c m: ả- Cảm giác bu n chán hồ ầu như suốt cả ngày với cường độ thay đổi trong ngày Nỗi

buồn kéo dài ít nh t 2 tu n ấ ầ- Giảm h ng thú trong các hoứ ạt động hàng ngày - Giảm s ngon mi ng làm cho s t cân Mự ệ ụ ột số người có thể ăn nhiều hơn so với

bình thường - Giảm h ng thú v tình d c ứ ề ụ

- Ngủ kém, mặc dù cảm th y m t mấ ệ ỏi Mộ ố người có thểt s ng nhiủ ều hơn bình thường

định hay lập kế hoạch

- Sợ g p gặ ỡ người khác dẫn đến thu mình trong các mối quan h xã h i ệ ộ- Giảm hy v ng vọ ề tương lai, thậm chí tuyệt vọng

lỗi, nghĩ rằng mình là người tồi tệ hay không giá trị, nghĩ rằng mình không b ng ằngười khác (tự đánh giá thấp bản thân)

- Nghĩ rằng mình không nên sống nữa thì tốt hơn, có thể có kế hoạch tự sát.Không phải tất cả bệnh nhân trầm cảm đều có tất cả các triệu chứng trên, và mức độ nặng nhẹ cũng khác nhau Phần lớn những người này thường không than phiền về

triệu chứng cơ thể và hành vi Điều này có rất nhiều lý do Ví dụ, họ có thể cảm thấy rằng các triệu chứng tâm lý sẽ dẫn đến việc họ bị gán là bị “tâm thần”

trầm cảm đơn thuần hoặc xen kẽ với những rối loạn hưng cảm hoặc rối loạn khí sắc chu kỳ ở cường độ cao, trong thời gian dài hoặc có những rối loạn hành vi, tác phong rõ rệt, những rối loạn này làm cho người bệnh mất khả năng hoạt động thích ứng với xã hội và xung quanh

- Về mặt lâm sàng, người ta quan tâm tới những rối loạn trầm cảm nhiều hơn, vì các rối loạn này có bệnh sinh phức tạp hơn và điều trị khó hơn so với rối loạn hưng cảm

Trang 13

Rối loạn cơ thể hóa: Hiện nay, trên thế giới khái niệm "rối loạn dạng cơ thể" (somatoform disorder) là khái niệm mới được chấp nhận rộng rãi thay thế cho các khái niệm như rối loạn cơ thể hoá, tâm căn nghi bệnh, các rối loạn chức năng sinh lí có nguồn gốc tâm căn, Thực chất các rối loạn này là rối loạn tâm thần đa dạng biểu hiện chủ yếu bằng các triệu chứng cơ thể Các triệu chứng cơ thể này không có cơ sở thực tổn và người bệnh lại chẳng khi nào thừa nhận các nguyên nhân tâm lí của các bệnh đó Người bệnh rối loạn dạng cơ thể thường xuyên yêu cầu được khám bệnh, phải làm hầu như tất cả các xét nghiệm khác nhau để tìm bằng được các tổn thương thực thể Khi có một nghi ngờ nào đó thì được ám thị ngay, khá mãnh liệt đối với người bệnh

Đặc điểm chính của rối loạn này là các triệu chứng cơ thể đa dạng, tái đi tái lại và luôn thay đổi, thường kéo dài vài năm trước khi người bệnh đến khám tâm thần Hầu hết những người bệnh này đều đã làm rất nhiều xét nghiệm hoặc có trường hợp đã làm phẫu thuật nhưng kết quả đều âm tính Triệu chứng có thể liên quan đến mọi bộ phận hoặc hệ thống của cơ thể, tuy nhiên thường gặp hơn cả vẫn là các hiện tượng: những cảm giác đường ruột (đau, sôi bụng, ợ, buồn nôn ) và các cảm giác bất thường ở da như ngứa ngáy, buốt, tê

Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên rối loạn tâm thần Tuy nhiên phần lớn các rối loạn tâm thần gây ra bởi sự kết hợp của nhiều nguyên nhân khác nhau Các nguyên nhân chủ yếu bao gồm:

- Các nguyên nhân sinh h c: Có ọ thể là do gen, ch n th ng não, u não, m t cân ấ ươ ấbằng hoá học trong não, nhi m khu n, dùng thuễ ẩ ốc, rượu ho c ma túy li u cao ặ ềhoặc kéo dài, tuổi tác, suy dinh dưỡng, b nh mệ ạn tính như bệnh tim, suy giảm chức năng thận và gan, đái tháo đường

- Các nguyên nhân tâm lý cá nhân: Thi u s tế ự ự tin, suy nghĩ tiêu cực.- Các s ki n thự ệ ời thơ bé: Sống trong gia đình có bạ ựo l c, b l m d ng, b bị ạ ụ ị ỏ rơi,

mất cha m , cách nuôi d y không hẹ ạ ợp lý - Các nguyên nhân xã hội và môi trường: + Các th m hả ọa tự nhiên

+ Các th m hả ọa do con người gây ra + Nghèo đói: Nghèo đói có thể đặt người ta trước nguy cơ của rối loạn tâm thần

bởi vì các stress đi cùng với trình độ văn hoá thấp, thu nhập thấp, nhà ở tồi tàn Các rối loạn tâm th n có th ầ ể khó đối phó hơn trong tình trạng nghèo đói

Trang 14

+ Tội ph m (nạ ạn nhân hoặc thủ ph m) ạ + Các s kiự ện gây stress như xung đột gia đình, thất nghi p, mệ ất người thân, khó

khăn kinh tế, vô sinh và bạo lực Rất nhiều các stress có thể gây ra mất cân bằng hóa ch t trong não b M t sấ ộ ộ ố ngườ ễ ị ối d b r i lo n tâm thạ ần nhưng có thể không tiển tri n thành b nh cể ệ ho đến khi x y ra các s ki n stress trong cu c s ng ả ự ệ ộ ố

Để chữa trị các chứng rối loạn tâm thần, người ta có thể sử dụng các liệu pháp

liệu pháp sốc điện, liệu pháp tâm lý (liệu pháp IBT, liệu pháp gia đình, liệu pháp cá nhân, liệu pháp thư giãn luyện tập)…

Liệu pháp tâm lý là những biện pháp tác động lên tâm lý người bệnh một cách có kế hoạch, có tổ chức nhằm mục đích chữa bệnh Cùng với các liệu pháp sinh học (liệu

góp phần không nhỏ vào lĩnh vực điều trị rối loạn tâm thần Mặc dù việc tác động lên tâm lý của người bệnh nhằm mục đích chữa bệnh đã có

sau, cùng với sự phát triển của các trường phái tâm lý học, một loạt các dạng liệu pháp tâm lý xuất hiện như là kết quả của việc ứng dụng những lý thuyết tâm lý học khác nhau vào lĩnh vực lâm sàng tâm thần

trị sang cải thiện tình trạng sức khỏe (cả về tâm lý và thể chất), nâng cao chất lượng

sàng tâm thần và đi vào tất cả các chuyên khoa khác và những lĩnh vực chăm sóc sức

điều trị nội trú Ở nhiều nước, người ta đã thành lập các cơ sở liệu pháp tâm lý dành cho

lý - xã hội khác nhau như tư vấn về hôn nhân, gia đình, giáo dục con cái, chăm sóc người cao tuổi Chính vì thế, thuật ngữ can thiệp tâm lý (Psychological Intervention) đang dần thay cho liệu pháp tâm lý (Psychotherapy)

Mặc dù vậy, lâm sàng tâm thần và trước hết là những rối loạn tâm căn vẫn là đối tượng chính của liệu pháp tâm Đối với từng bệnh và trong từng trường hợp, liệu lý

Trang 15

Có rất nhiều dạng liệu pháp tâm lý khác nhau Theo Kazdin (1994), cho đến nay

cho trẻ em Cũng có rất nhiều cách phân loại khác nhau Dựa vào số lượng bệnh nhân

tâm lý hiện sinh, liệu pháp hành vi… Trong lâm sàng tâm thần, phân loại được nhiều tài liệu sử dụng là chia liệu pháp tâm thành hai loại: các liệu pháp tâm chuyên biệt và lý lý các liệu pháp tâm lý - xã hội Trong khuôn khổ chương này, tôi chỉ nêu lên một liệu

pháp tâm lý thường được các nhà trị liệu sử dụng đó là liệu pháp nhận thức hành vi

Liệu pháp nhận thức – hành vi (Cognitive Behavioral Therapy – CBT) là phương pháp can thiệp xã hội tập trung vào việc tiếp cận, thách thức các biến dạng nhận thức (niềm tin, suy nghĩ, thái độ), thay đổi hành vi tiêu cực, điều hòa cảm xúc và phát triển chiến lược ứng phó với các vấn đề nan giải trong cuộc sống cá nhân

Được phát triển bởi nhà tâm thần học Aaron Beck, liệu pháp nhận thức – hành vi ra đời dựa trên lý thuyết nhận thức Beck đã phát triển nhiều quy trình cụ thể để thách thức các niềm tin và giả định của những bệnh nhân trầm cảm, giúp họ thay đổi suy nghĩ theo hướng tích cực, thực tế và cảm thấy thoải mái, lạc quan hơn

Kỹ thuật trị liệu này là công cụ đặc biệt hữu ích trong quá trình điều trị những dạng rối loạn về sức khỏe tâm thần, chẳng hạn trầm cảm, rối loạn ăn uống, rối loạn căng thẳng sau chấn thương tâm lý… Bên cạnh đó, những người bình thường cũng có thể hưởng lợi từ liệu pháp nhận thức – hành vi thông qua việc học cách quản lý căng thẳng trong cuộc sống thường nhật

Liệu pháp CBT thường được áp d ng trong m t kho ng th i gian ng n và t p ụ ộ ả ờ ắ ậtrung giúp b nh ệ nhân đương đầu v i m t vớ ộ ấn đề ụ thể c Trong suốt quá trình điều trị,

lên hành vi và c m xúc ảN i dung c t lõi cộ ố ủa CBT chính là suy nghĩ và cảm xúc c a chúng ta ủ đóng ột m

dành nhi u thề ời gian suy nghĩ về ộ ụ rơi máy bay, tai nạn trên đườ m t v ng băng hay các thảm họa hàng không thì người này s tránh né viẽ ệc di chuyển bằng máy bay

M c tiêu c a CBT là d y cho b nh nhân r ng m c dù không thụ ủ ạ ệ ằ ặ ể điều khi n t t c ể ấ ảmọi thứ nhưng họ có th ki m soát cách mà h hi u, ti p nh n và gi i quy t các vể ể ọ ể ế ậ ả ế ấn đềtrong cuộc s ng c a chính hố ủ ọ”

Liệu pháp nhận thức – hành vi không đơn thuần tập trung vào những điều đang diễn ra bên trong tâm trí mà còn tiếp cận chúng một cách khoa học và có hệ thống

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w