BIEU HIEN STRESS
6 NHAN VIEN CONG TAC XA HO} TAI KHU VUC DONG NAM BO
Vii Thi Lua
aes Công tác xã hội, Trường Đại học Lao động - Xã hội cơ sở HI
TOM TAT
Bài viết đề cập đến thực trạng biểu hiện stress và tương quan giữa các biểu hiện stress ở nhân viên công tác xã hội Stress ở nhân viên công tác xã hội được biểu hiện thông qua các mặt thể chất, nhận thức, cảm xúc và hành vi Trong đó, biếu hiện ở mặt cảm xúc là rõ nét nhất, kế đến là biểu hiện ở mặt nhận thức, biểu hiện ở mặt hành vỉ và cuối cùng là biểu hiện ở mặt thể chất Các mặt biểu hiện stress có tương quan thuận rất chặt chẽ với nhau Phuong phap nghién cứu chính được sử dụng là diéu tra bằng bảng hỏi Bảng hỏi điều tra bao gom các biểu hiện stress cụ thể trong bốn mặt trên ở nhân viên công tác xã hội xảy ra một tuân trước thời điểm khảo sát
Tir khéa: Stress; Biéu hién stress; Biểu hiện stress ở nhân viên công tác xã hội
Ngày nhận bài: 12/3/2021; Ngày duyệt đăng bài: 25/3/2021
1 Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển của xã hội, cuộc sống ngày càng có nhiều thách thức thì càng nhiều tình huống đây con người vào trạng thái stress như: công việc nhiều; áp lực kinh tế; các mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp, gia đình; sức khỏe không tốt Stress trong cuộc sông là vấn đề mà hầu hết mọi người đều trải qua Theo kết quả khảo sát 7.400 lãnh đạo doanh nghiệp tại 36 quôc gia được Céng ty Grant Thornton cong bó ngày 18/3/2010, có 72% doanh nhân Việt Nam khi được hỏi đã cho rằng họ rất căng thang; các doanh nhân và chủ doanh nghiệp Việt Nam được xếp vào diện bị stress cao gần nhất thế giới chỉ sau Trung Quốc và Mexico (dẫn theo Trần Viết Nghị, 2010) Một cuộc nghiên cứu khác của các nhà xã hội học Anh trên 6.000 người từ 18 tuổi trở lên cho thấy, có 63% phụ nữ bị stress và 51% nam bị stress (dẫn theo M Hương, T Hợp, H Dung, 2009) Bên cạnh đó, kết quả khảo sát đánh giá stress ở Việt Nam do Công ty Hoffmamn - La
Trang 2
Roche thực hiện trong thời gian 2 tháng (tháng 8 đến tháng 10/2003) với 834 người cũng cho thấy tỷ lệ bị stress bình quân ở nước ta là 52% (dẫn theo Trần Viết Nghị, 2002)
Hiện nay có rất nhiều tác giả nghiên cứu về stress và đưa ra những quan điểm khác nhau, xuất phát từ cách nhìn nhận ở các góc độ khác nhau Quan điểm bao quát nhất là nghiên cứu stress dưới góc độ hệ thống: trong đó có tác giả Vũ Diing cho rang: “Stress la một thuật ngữ có giới hạn rộng dùng dé chi nhitng trạng thái của con người xuất hiện do phản ung với những tác động đa dạng từ bên ngoài ở các mức độ sinh lý, tâm lý, hành v? ' (Vũ Dũng, 2008) Như vậy, khi nghiên cứu stress dưới góc độ hệ thông thi các biéu hiện của stress thể hiện 6 tat cả các mặt sinh lý, tâm lý, hành vi Cụ thê hơn, stress được biểu hiện ở bốn mặt: thể chất, nhận thức, cảm xúc, hành vi
Nhân viên công tác xã hội luôn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức trong công việc và trong cuộc sống như: vấn đề của thân chủ phức tạp, khó giải quyết; thân chủ chậm thay đổi trong quá trình can thiệp; môi trường làm việc chưa chuyên nghiệp; phương tiện làm việc thiếu thốn; thu nhập thấp mà phải chi tiêu nhiều; áp lực công việc khiến họ dễ rơi vào trạng thái stress Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu thực trạng biểu hiện stress ở nhân viên công tác xã hội, từ đó tìm hiểu nguyên nhân và đề ra các giải pháp giúp nhân viên công tác xã hội giảm stress hoặc thoát khỏi stress có ý nghĩa thực tiễn cao trong hoạt động nghề công tác xã hội hiện nay
2 Khách thể và phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu khảo sát trên 436 nhân viên công tác xã hội tại các tỉnh/thành khu vực Đông Nam Bộ Trong đó: 267 nhân viên công tác xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh, 32 nhân viên công tác xã hội tại tỉnh Đồng Nai, 32 nhân viên công tác xã hội tại tỉnh Bình Dương, 34 nhân viên công tác xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và 71 nhân viên công tác xã hội tại tỉnh Bình Phước
Trang 3Bang 1: Cach quy doi diém trung binh cua cac biéu hiện thành các mức độ
biêu hiện stress theo định tính ở nhân viên công tác xã hội Điểm trung bình Mức độ quy đổi định tính Từ 0 đến 0,5 Không xảy ra
Từ 0,51 đến 1,5 Thi thoảng xảy ra
Từ 1,51 đến 2,5 Xay ra vừa phải hay vài lần
Từ 2,51 đến 3,5 Thường xảy ra hay nhiều lần
Từ 3,51 đến 4,0 Rat thường xảy ra hay hầu hết lúc nào cũng có
Ghỉ chú: Điêm trung bình càng cao thê hiện mức độ biêu hiện càng cao
Chúng tôi sử dụng phương pháp phân tích hệ số Alpha của Cronbach nhằm kiểm tra xem các biểu hiện stress trong từng nhóm biểu hiện có đáng tin cậy hay không, có tốt hay không Kết quả tính độ tin cậy Alpha của Cronbach như sau: Biểu hiện về mặt thé chất: œ = 0,925; Biéu hiện vê mặt nhận thức: a = 0,916;
Biểu hiện về mặt cảm xúc: ơ = 0,923; Biểu hiện về mặt hành vi: œ = 0,922
_ Các số liệu thu được qua phương pháp điều tra được xử lý băng tốn thơng kê ứng dụng trong nghiên cứu xã hội
3 Kết quả nghiên cứu
3.1 Thực trạng biểu hiện stress ở nhân viên công tác xã hội
Biểu hiện stress ở nhân viên công tác xã hội được khảo sát trên cơ sở tự đánh giá của nhân viên công tác xã hội về mức độ những biểu hiện stress xuất hiện trong vòng I1 tuần trước thời điểm khảo sát Biểu hiện stress ở nhân viên công tác xã hội thể hiện ở bốn mặt: thẻ chất, nhận thức, cảm xúc và hành vi
3.1.1 Biểu hiện stress về mặt thể chất ở nhân viên công tác xã hội
Các biểu hiện stress về mặt thể chất ở nhân viên công tác xã hội, thể hiện cụ thê ở bảng 2
Số liệu ở bảng 2 cho thấy, biểu hiện stress về mặt thé chat ở nhân viên công tác xã hội ở mức độ “thi thoảng xảy ra” (M = 0,99; SD = 0,80) Ba biêu hiện có thứ bậc cao nhât vê mặt thê chât ở nhân viên công tác xã hội khi bị stress là nhức đầu; nhức mỏi và đau, căng cơ bắp và tăng hay giảm ngon miệng với điểm trung bình lần lượt là: 1,46; 1,28 và 1,14 Mặc dù những biểu hiện này là những biểu hiện dễ nhận thấy nhất và có thứ bậc cao; tuy nhiên cũng chỉ có trên 50% đến dưới 70 % nhân viên công tác xã hội có biêu hiện này ở hai mức độ thi thoảng xảy ra và xảy ra vừa phải; rât ít nhân viên công tác xã hội có biêu hiện này ở mức thường
Trang 4
xảy Ta và rất thường Xây Ta Những biểu hiện có thứ bậc thấp trong nhóm này là: xuất hiện các bệnh về da; suy giảm hệ miễn dịch; đau ngực, nhịp tim nhanh với điểm trung bình lần lượt là 0,76; 0,72 và 0,70 Hơn nửa số nhân viên công tác xã hội không có những biểu hiện này
Bảng 2: Biêu hiện stress về mặt thê chát ở nhân viên công tác xã hội TT Biểu hiện về mặt Mức độ (%) M | SD | Thứ z & A thé chat ; 2 3 4 5 bac 1 | Nhức đầu 17,4 | 40,0 | 25,9 | 12,6 | 4,1 | 1,46 | 1,05 1 2 | Buén non, chóng mặt, | 50,6 | 27,8 | 13,3 | 3,9 | 4,4 | 0,83 | 1,08 |] 11 ù tai 3 | Toát mồ hôi 37 | 32,8 | 18,8 | 8,9 | 2,5] 1,07 | 1,07] 6 4 | Nhức mỏi và đau, căng | 27,1 | 37,2 | 20,9 | 10,0 | 4,8 | 1,28 | 1,11 | 2 co bap
5 | Hay tho dai hoặc thở | 34,6 | 36,0 | 15,8 | 9,9 | 3,7 | 1,12 | 1,10 4
ngan, tho gap 6 | Tang hay giamngon miéng | 34,2 | 36,5 | 15,6 | 8,9 | 4,8 | 1,14 | 1,13 | 3 7 | Xuat hién cdc bénh vé da | 57,8 | 21,3 | 10,8 | 7,6 | 2,5 | 0,76 | 1,08 | 13 8 | Réi loan tiéu hoa 43,6 | 30,5 | 14,0 | 7,3 | 4,6 | 0,99 | 1,13 | 9 9 | Daunguyc, nhiptimnhanh | 52,1 | 33,7 | 8,7 | 3,2 | 2,3 | 0,70 | 0,92 | 15 10 | Thường xuyên cảm lạnh | 45,7 | 33,7 | 12,6 | 6,2 | 1,8 | 0,85 | 0,99 | 10 hoặc cúm 11 | Giảm khả năng tình dục | 54,6 | 23,4 | 12,2 | 64 | 3,4] 0,81 | 1,10 | 12 12 | Có vấn đề về dạ dày 360 | 328 | 179 † 10% | 25 | [I1 [097 5
13 | Tăng hoặc giảm cân 41,4 | 31/7 | 163 | 6,9 | 3,7] 1,00 | 1,09] 8 14 | Suy giảm hệ miễn dịch | 56,9 | 23,6 | 11,7 | 5,7 | 2,1 | 0,72 | 1,01 | 14 15 | Sức khỏe giảm sút 43,2 | 29,1 | 14,2 | 89 | 4,6 | 103 | 116 | 7
Biểu hiện chung 0,99 | 0,80
Ghỉ chú: 1: Không xảy ra; 2: Thi thoảng xảy ra; 3: Xảy ra vừa phải; 4: Thường xảy ra; 5: Rất thường xảy ra; SD: độ lệch chuẩn; M: điểm trung bình; Điểm thấp nhất = 0, điểm cao nhất = 4
Trang 53.1.2 Biêu hiện stress về mặt nhận thức ở nhân viên công tác xã hội Các biêu hiện stress về mặt nhận thức ở nhân viên công tác xã hội, thể hiện cụ thê ở bảng 3 Bảng 3: Biếu hiện stress vê mặt nhận thức ở nhân viên công tác xã hội TT Biểu hiện về mặt Mức độ (% M | SD | Thứ nhận thức 1 2 3 4 5 bac 1 Khó khăn trong việc tiếp | 36,5 | 35,3 | 16,1 | 8,9 | 3,2 | 1,07 | 1,08 5 thu 2_ | Hay nhằm lẫn 326 | 38,3 | 183 | 64 | 4,4 | 1,12 | 1,07 4 3 Giảm khả năng phán đoán, | 31,2 | 40,2 | 16,3 | 8,9 | 3,4 1,13 | 1,06 3
danh gia van dé
4 Luôn khó khăn trong việc | 29,6 | 37,8 | 20,6 | 8,3 | 3,7 | 1,19 | 1,06 1
dua ra quyét dinh 5 Cho rằng mình có lỗi | 32,6 | 37,4 | 16,7 | 9,4 | 3,9 | 1,15 | 1,10 2 trong những sự kiện không vui xay ra Biểu hiện chung _ 1,13 | 0,92
Ghi chú: 1: Không xảy ra; 2: Thi thoảng xảy ra; 3: Xảy ra vừa phải; 4: Thường xảy ra; 5: Rất thường xảy ra; SD: độ lệch chuẩn; M: điểm trung bình; Điểm thấp nhát = 0, điểm cao nhất = 4
Qua bảng 3, chúng tôi nhận thấy tất cả các mặt biểu hiện stress về mặt nhận thức ở nhân viên công tác xã hội đều ở mức độ “thi thoảng xảy ra” và có điểm trung bình không chênh lệch nhiều Trên 60% đến khoảng 70% số nhân viên này có biêu hiện stress về nhận thức từ mức thi thoảng cho đến rất thường xảy ra, nhưng chủ yếu là thi thoảng xảy ra Khi bị stress, nhân viên công tác xã hội luôn khó khăn khi đưa ra quyết định (M = 1,19); giảm khả năng phán đoán đánh giá vấn đề (M = 1,13); hay nhằm lẫn (M = 1,12); khó khăn trong việc tiếp thu (M = 1,07) Điều này cho thấy, khi bị stress, nhận thức của nhân viên công tác xã hội suy giảm đáng ké; do vậy khi bị stress, nhân viên công tác xã hội không nên đưa ra những quyết định, đặc biệt là những quyết định quan trọng nên nghỉ ngơi và tìm cách thoát khỏi stress Nếu trong trường hợp vẫn phải thực hiện các hoạt động, thì nên thực hiện những hoạt động quen thuộc, không nên thực hiện những hoạt động đòi hỏi khả năng phán đoán, đánh giá hay đưa ra quyết định Khi bị stress, nhân viên công tác xã hội còn “Cho rằng mình có lỗi trong những sự kiện không vui xảy ra” (M = 1,15); có trên 50% nhân viên công tác xã
Trang 6
hội có biểu hiện này ở hai mức độ thi thoảng xảy ra và xảy ra vừa phải (37,4%; 16,7%) Việc nhận thức lỗi lầm là do mình sẽ làm mức độ stress ở bản thân tăng lên, vì vậy họ cần có người ở bên cạnh chia sẻ và giải thích rõ nguyên nhân của những sự kiện không vui xảy ra, như vậy sẽ giúp nhân viên công tác xã hội giảm stress hiệu quả
Điều này một lần nữa cho thấy đa số nhân viên công tác xã hội có mức độ biểu hiện stress về mặt nhận thức không cao, nhưng có phần cao hơn mặt thể chất
3.1.3 Biểu hiện stress về mặt cảm xúc ở nhân viên công tác xã hội
Các biểu hiện stress về mặt cảm xúc ở nhân viên công tác xã hội, thể hiện cụ thê ở bảng 4 Bảng 4: Biêu hiện stress về mặt cảm xúc ở nhân viên công tác xã hội TT | Biểu hiện về mặt cảm xúc Mức độ (%) M | SD | Thứ 1 5 | 3:|} 4 | 6 i 1 | Dé béi réi 28,0 | 40,5 | 17,0} 11,7 | 2,8] 1,02] 1,10] 4 2_ | Dễ bực bội 102 | 41,5 | 189) 122193 1100} 1331 1 3_ | Buôn phiền, chán nản 25,0 | 38,5 | 16,3 | 14,0 |6,2 |111|1,08 | 3 4_ | Lo lắng, hồi hộp 273 | 40,3 | 18,1} 9,9 |44|094| 111 | 7 5_ | Dễ phật ý, tự ái 31,2 | 41,2 | 15,4] 8,3 |39|0/88|106| 9 6 _| Kho thoai mai duge 29,1 | 39,0 | 17,9] 9,6 | 4,4 |0,97| 0,99 | 6 7 | Khó trấn tĩnh sau bối rối 397 | 30,7 | 18,8] 7,6 | 3,2 | 1,52] 1,22] 2 §_ | Dễ bị kích động 37,9 | 35,1 |133| 89 |48|089|105| 8 9_ |Mấttựtin 317 | 360 |195|: 87 |41 |075] 112 | 10 10_ | Không hài lòng về bản thân | 29/8 | 36.4 |177| 10,6 |55|101|109 | 5 II | Không còn hứng thú với | 38,3 | 35,8 | 14,4] 7,6 | 3,9 |0,71| 1,06 | 11 những sở thích và hoạt động hàng ngày Biểu hiện chung 1,20 | 0,90
Ghi chi: I1: Không xảy ra; 2: Thị thoảng xảy ra; 3: Xảy ra vừa phải, 4: Ti hường xảy ra; 5: Rat
thường xảy ra; SD: độ lệch chuẩn; M: điểm trung bình; Điểm thấp nhất = 0, điểm cao nhất = 4
Số liệu ở bảng 4 cho thấy, biểu hiện stress về mặt cảm xúc ở nhân viên
công tác xã hội ở mức độ “thi thoảng xảy ra” (M = 1 „20; SD = 0,90) Có trên
Trang 7thoang dén rat thuong xay ra, chu yeu ở mức thi thoảng xảy ra Trong đó có hai biểu hiện stress về mặt cảm xúc dễ nhận thay nhat và xảy ra ở mức “xảy ra vừa phải” là dễ bực bội và khó trấn tĩnh sau bối rối với điểm trung bình lần lượt là: 1,62 và 1,52; trong đó biểu hiện dễ bực bội là biểu hiện rõ nét hơn cả khi nhân viên công tác xã hội bị stress, có tới gần 20% nhân viên công tác xã hội có biểu hiện này ở mức thường xảy ra và rất thường xảy ra (12,2%; 7,3%) Điều này cho thấy, khi bị stress, khả năng tự chủ của nhân viên công tác xã hội kém đi, khó kiểm soát bản thân, dễ nổi nóng Ngoài ra, khi bị stress nhân viên công tác xã hội còn có những biểu hiện như: buồn phiền, chán nản; dễ bối rối; dễ phật ý, tự ái; không hài lòng về bản thân; khó thoải mái được; lo lắng, hồi hộp; dễ bị kích động Hai biểu hiện stress về mặt cảm xúc ở nhân viên công tác xã hội có biểu hiện thấp hơn cả là: mắt tự tin và không còn hứng thú với những sở thích và hoạt động hàng ngày với điểm trung bình lần lượt là: 0,75 và 0,71 Có tới trên 30% nhân viên công tác xã hội không có các biểu hiện này (31,7%; 38,3%)
3.1.4 Biểu hiện stress về mặt hành vi ở nhân viên công tác xã hội
Các biêu hiện stress vê mặt hành vi ở nhân viên công tác xã hội, thê hiện cụ thê ở bảng Š Bang 5: Biếu hiện stress về mặt hành vi ở nhân viên công tác xã hội TT Biểu hiện về Mức độ (%) M | SD | Thứ mặt hành vi 1 2 3 4 5 bac 1 Phản ứng thái quá với mọi | 47,4 | 29,6 | 13,1 | 7 2 120 02/7 Vist 56 tình huông 2_ | Hay bỏ dở hoạt động không | 48,4 | 30,3 | 11,0 | 71 | 3,2 {0,86 |1,07| 9 rõ lý do
3_ | Ăn nhiều hoặc ít hơn 26.41 345°) 154 | 87 | SO 122 | T00) 3 4_ | Ngủíthoặc ngủ quá nhiều | 22,0 | 41,4 | 18.3 | 1248 | 5,5 | 1,39 [1,13] 1 5_ | Không chia sẻ, giao lưu 382 1240:2021 939 -.12ã 1 lL10 Lt16]1 4
6 Hay nổi nóng, cầu Kinh | 32,61 535,5 † 17,2 | 11,2 † 52 | 12241116) 2
không làm chủ được bản
thân,
Trang 810_ | Giảm hoạt động tình dục 51,9 | 26,8 | 13,1 | 48 | 3,4 | 0,81 | 1,06] 11 11 | Vệ sinh than thể kém, trang | 64,7 | 19,7 | 8,0 5.3.:| 23.1.061;|-1.001) 12 phục luộm thuộm 12 | Không kiên nhẫn khi phải | 36,7 | 35,8 | 14,4 | 9,9 | 3,2 |1,07|1,09| 5 chờ đợi Biểu hiện chung_ 1,00 | 0,86
Ghỉ chú: 1: Không xay ra; 2: Thi thoang xay ra; 3: Xay ra vừa phải; 4: Tì hường xảy ra; 5: Rat
thường xáy ra; SD: độ lệch chuẩn; M: điểm trung bình; Điểm thấp nhất = 0, điểm cao nhất = 4
Qua bảng kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy, tất cả các biểu hiện stress về mặt hành vi ở nhân viên công tác xã hội đều ở mức độ “thi thoảng xảy ra” (điểm trung bình từ 0,61 đến 1,39) Ba biểu hiện rõ nét nhất về mặt hành vi Ở nhân viên công tác xã hội khi bị stress là ngủ ít hoặc ngủ quá nhiều; hay nổi nóng, cáu kinh, không làm chủ được bản thân; ăn nhiều hoặc ít hơn với điểm trung bình lần lượt là 1,39; 1,24 và 1,22 Có trên 50% nhân viên công tác xã hội có các biểu hiện này ở mức thi thoảng xảy ra và xây ra vừa phải; cụ thể tỉ lệ ở mức thi thoảng xảy ra của ba biểu hiện này lần lượt là 41,4%; 33,5%; 44,5% và tỷ lệ xảy ra vừa phải lần lượt là 18 3%; 17,2% và 15,4% Điều này cho thấy, stress ảnh hưởng rõ nhất tới việc ăn uông và giác ngủ của người bị stress, do vậy khi bị stress có người tăng cân vì ăn nhiều, ngủ nhiều; lại có người sút cân vì ăn ít và ngủ Ít; nhiều người khi bị stress hay cáu kinh, nổi nóng Ba biểu hiện có thứ bậc thấp hơn cả là giảm hoạt động tình dục; vệ sinh thân thê kém, trang phục luộm thuộm và trì hoãn, sao nhãng nhiệm vụ với điểm trung bình lần lượt là 0,81; 0,61 và 0,83 (có trên 50% nhân viên công tác xã hội không có ba biểu hiện này)
3.1.5 Tông hợp các mặt biêu hiện stress ở nhân viên công tác xã hội Qua biểu đồ 1, chúng ta có thé thay nhân viên công tác xã hội có biểu hiện stress ở cả bốn mặt: thê chất, nhận thức, cảm xúc và hành vi Trong đó, biểu hiện ở mặt cảm xúc là rõ nét nhất (M = 1,20), kế đến là biểu hiện ở mặt nhận thức (M = 1,13), biểu hiện ở mặt hành vi (M = 1 ,00) và cuối cùng là biểu hiện ở mặt thể chất (M = 0,99) Như vay, biéu hiện về mặt cảm xúc là biểu hiện nồi bật khi nhân viên công tác xã hội bị stress
Trang 9rằng giáo viên mầm non có những trải nghiệm stress với mức độ thấp (M = 1,58; SD = 0,64), chỉ thoảng qua trong vài giờ hoặc xuất hiện chỉ trong một ngày Các trải nghiệm stress ở giáo viên thê hiện ở các mặt thê chất, nhận thức, cảm xúc và hành vi (Trịnh Viết Then, 2016) pS." ys ee b6 2, : nh 0.4 ee Nhac oi Hàng 2 + Biểuhiệnthểchất Biểuhiệnnhận Biểuhiệncảm xúc Biểu hiện hành vi thức be Biểu đô 1: Tong hợp các mặt biêu hiện stress ở nhân viên công tác xã hội
Nhức Dễ bực Ngủít Buồn Dễ phật Nhức Hay nổi Lolắng An Khó
đầu bội hoặc phiền, ý,tựái mỏi và nóng, hồihộp nhiều thoải
ngủ chán đau, cáu hoac it mái
qua nan căng kinh hon được nhiéu cơ bắp
Biểu đô 2: Tông hợp 10 biếu hiện stress rõ nhất ở nhân viên công tác xã hội Trong 10 biểu hiện rõ nét nhất khi bị stress ở nhân viên công tác xã hội có 2 biểu hiện về mặt thể chất (nhức đầu; nhức mỏi và đau, căng cơ bắp); 5 biểu hiện về mặt cảm xúc (dễ bực bội; buồn phiên, chán nản; dễ phật ý, tự ái; lo lắng, hồi hộp; khó thoải mái được) và 3 biểu hiện về mặt hành vi (ngủ ít hoặc ngủ quá nhiều; hay nồi nóng, cáu kinh, không làm chủ được bản thân; ăn nhiều hoặc ít hơn)
Nghiên cứu về stress của Trịnh Viết Then đưa ra một số kết quả tương tự: giáo viên mâm non tại thành phố Hồ Chí Minh cũng có nhiều trải nghiệm stress, như ăn không ngon miệng; mất ngủ hoặc ngủ quá ít, ngủ hay mê sảng, gặp ác
Trang 10
mộng; mệt mỏi, ué oai, bun run tay chan; thay dau dau/dau da day; cam thấy bức bối, không xoa dịu được căng thăng: ủ rũ, buồn rầu, chán nản, dễ xúc động: lúc vui, lúc buôn, trạng thái xúc cảm thay đổi đột ngột mà không có nguyên nhân; cau kinh, dé nôi nóng, dễ tức giận với trẻ, với người khác; không làm chủ được bản thân, muốn ném, đập, phá một cái gì đó (Trịnh Viết Then, 2016)
Kết quả nghiên cứu của Lê Thị Hương (2013) cho thấy, đa số giáo viên có những biểu hiện stress tương tự như đau dau, mat tập trung, mệt mỏi đôi khi
có những hành vi gây hắn với trẻ
3.2 Tương quan giữa các mặt biểu hiện stress ở nhân viên công tác xã hội
Trang 114 Kết luận
Nhân viên công tác xã hội có biểu hiện stress ở cả bốn mặt: thể chất, nhận thức, cảm xúc và hành vi Tat cả các biểu hiện stress ở nhân viên công tác xã hội đều ở mức “thi thoảng xảy ra” Biểu hiện stress thể hiện rõ nhất ở nhân viên công tác xã hội là mặt cảm xúc, kế đến mặt nhận thức, mặt hành vi và cuối cùng tới mặt thể chất 10 biểu hiện rõ nét nhất khi bị stress ở nhân viên công tác xã hội có thứ bậc từ cao xuống thấp là: nhức đầu; dễ bực bội; ngủ ít hoặc ngủ quá nhiêu; buôn phiền, chán nản; dễ phat y, ty ái; nhức mỏi và đau, căng cơ bắp; hay nỗi nóng, cáu kỉnh ; lo lắng, hồi hộp; ăn nhiều hoặc ít hơn; khó thoải mái được Bốn mặt biểu hiện stress ở nhân viên công tác xã hội có tương quan thuận rất chặt chẽ với nhau
Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt
1 Vũ Dũng (2008) Từ điển Tâm iý học NXB Từ điền Bách khoa Hà Nội
2.M Hương, T Hợp, H Dung (2009) (Loạt 3 bài phóng sự phía sau cánh cổng nhà may) Noi niêm “lính mới”, Chuyện thường ngày ở xưởng, Những chuyện không nói ra thì không ai biết https://thanhnien.vn/thoi-su/phong-su-dieu-tra/phia-sau-canh-cong-
nha-may-bar- Í-noi-niem-linh-moi-207809.html
3 Lê Thị Hương (2013) Šess frong công việc của giáo viên mâm non hiện nay Luận văn thạc sỹ Tâm lý học Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quôc gia Hà Nội
4 Trần Viết Nghi (2002) Stress va cac rồi loạn có liên quan đến stress (RLLQS) trong lâm sàng tâm thán học ở nước ta Tap chí Thông tin Y dược So 4 Tr 14 - 18
5 Trần Viết Nghị (2010) Doanh nhân Việt Nam trong nhóm bị stress nhất thế giới!
https://tuoitre.vn/doanh-nhan-vn-trong-nhom-bi-stress-nhat-the-gioi-369072.htm 6 Trinh Viét Then (2016) Stress & gido vién mam non Luan an tién sy Tam ly hoc Học viện Khoa học xã hội Việt Nam
Tài liệu tiễng Anh
7 Tsai E., Fung L., Chow L (2006) Sources and manifestations of stress in female
kindergarten teachers International Education Journal Vol 7 (3) P 364 - 370 ISSN: 1443 -1475 © 2006 Shannon Research Press