1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe tâm thần

29 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lý do chọn đề tài sức khỏe tâm than Sức khỏe tâm thần được xem là một bộ phận không thê tách rời trong định nghĩa về sức khỏe xem WHO, 2001, trong đó sức khỏe tâm thần không chỉ là không

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH _

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HOI VA NHAN VAN KHOA CONG TAC XA HOI

TRAN THI LONG PHUNG

BAI TIEU LUAN

CONG TAC XA HOI TRONG CHAM SOC

SUC KHOE TAM THAN

GVHD: TS Lé Minh Céng Lop: Cao học K9, khóa 2020-2022

Thành phó Hồ Chí Minh, tháng 04/2022

Trang 2

MUC LUC

1 Lý đo chọn để tài sức khỏe tâm thần 3

1 Những thông tin cơ bản xác định về thân chú 4 2 Lý dotim đến với trị liệu hoặc đánh giá 4

6 Bảng đánh giá và kế hoạch can thiệp 8 7 Vấn đề liên quan đến quản lý ca 13

1 Những thông tin cơ bản để xác định về thân chủ 13

2 Lydotim đến trị liệu hoặc đánh giá 13

4 An tượng chân đoán ban đầu 15

2 Đối với học sinh, vị thành niên 27 3 Đối với nhân viên công tác xã hội lâm sàng 27

Trang 3

A.MODAU _ -

1 Lý do chọn đề tài sức khỏe tâm than

Sức khỏe tâm thần được xem là một bộ phận không thê tách rời trong định nghĩa về sức khỏe (xem WHO, 2001), trong đó sức khỏe tâm thần không chỉ là không bị mắc rối

loạn tâm thần, mà còn bao hàm trạng thái thoải mái, sự tự tin vào năng lực bản thân, tính

tự chủ, năng lực và khả năng nhận biết những tiềm năng của bản thân

Tỷ lệ người Việt Nam có khả năng bị bệnh tâm thần một lần trong đời là 15 - 20%

dân số Bệnh tâm than rất phố biến trong cộng đồng, con số thống kê chưa đầy đủ được nêu

ra là: Trâm cảm chiếm tới 6% dân số, các rối loan lo âu hơn 10%, tâm thần phân liệt 1%,

rỗi loạn cảm xúc lưỡng cực chiếm 1%, nghiện rượu, ma túy, game online đang gia tăng

mạnh mẽ về số lượng (Viện Sức khoẻ tâm thần Trung ương, 2017)

Cuộc sống hiện đại làm tăng các áp lực cho các cá nhân, gia đình, cộng với những

vấn đề xã hội khác khiến gia tăng tình trạng bệnh nhân mắc các chứng tâm thần, như: Rối nhiễu tâm trí, căng thăng thân kinh dẫn đến stress, trầm cảm đã trở thành một vấn đề gây

trở ngại rất lớn đến các chương trình nâng cao đời sống người dân, phát triển kinh tế - xã

hội

Ngành Y tế bị quá tải, nhất là chuyên ngành tâm thần không thu hút được nhiều bác

sỹ theo học (ngay đầu vào) nên hầu như các bệnh viện/trung tâm thiếu bác sỹ tâm thần, càng khan hiễm đội ngũ chuyên gia tâm lý lâm sàng; các bác sỹ đa khoa và tuyến đưới hầu như không được đào tạo; không có các hướng dẫn sàng lọc, quản lý lâm sàng tại y tế cơ sở; đa phần là giải quyết hậu quả (7s 8S Vũ Công Nguyên, Phó Viện trưởng Viện Dân số, Sức

khỏe và Phát triển, 2017)

Trong những năm gân đây, các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần học sinh

dang gia tăng nhanh chóng như các vẫn đề như lo âu, trầm cảm, cô đơn, tăng động và giảm

chú ý) (Anh và cộng sự., 2006; Nguyễn và cộng sự, 2013), tự tử, vấn đề “Hysteria tap thé”,

các rối loan dang co thé Trên Thế giới có khoảng 10-20% trẻ em và thanh thiếu niên bị các rối loạn tâm thần Theo Tô chức Y tế Thế giới (WHO), cứ mỗi 40 giây trên thế giới có

một người tự tử (800.000 ca tự tử/năm) Tự tử là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ

2 đối với lứa tuôi 15 - 29 tuôi trên thế giới, chỉ sau tai nạn giao thông

Các rối loạn tâm thân là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật ở thanh

thiếu niên tại Việt Nam Tỉ lệ trẻ vị thành niên bị trầm cảm là 26,3%, trẻ có suy nghĩ về cái

chết là 6,3%, trẻ lập kế hoạch tự tử là 4,6% và trẻ cô găng tự tử là 5,8% Vấn đề sức khỏe tâm thần đặc biệt tâm lý thanh thiếu niên tuôi học đường chưa được chú trọng nhiều Tí lệ các vấn đề sức khỏe tâm thân chung ở Việt Nam từ 8-29% đối với trẻ em và vị thành niên

(theo Báo cáo tôm tắt Sức khỏe tâm thần và tâm lý xã hội của trẻ em và thanh thiếu niên

tại một số tỉnh và thành phố ở Việt Nam của Unicef)

Trang 4

Do đó, vấn đề sức khỏe tâm thân ở vị thành niên cần được phát hiện và điều tri kip thời, đề tránh việc ảnh hưởng nghiệm trọng đến sự phát triển thê chất, học tập và sinh hoạt

của các em 2

Đối tượng nghiên cứu

Các vẫn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần - Nhiệm vụ nghiên cứu

Thực hành trình bày các ca lâm sàng có vẫn đề về rối loạn tâm thần theo khung trình ca

Khách thể nghiên cứu

Trẻ vị thành niên có rối loạn tâm thần

- Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát Phương pháp tham vấn tâm lý

Phương pháp trắc nghiệm/thang đo

Phương pháp nghiên cứu trường hợp

NỘI DUNG CHÍNH

TRUONG HOP CA HOANG MINH

1 Những thông tỉn cơ bản xác định về thân chủ

Hoàng Minh là con gai dau lòng, có một em trai Mẹ làm kế toán, bố là kỹ thuật viên trung cấp về điện tử, hành nghề tự do, kinh tế gia đình khá

Ở nhà, thính thoảng có điều gì không vừa ý thì Minh khóc lặng người, đa mặt tái nhợt nên cha mẹ rất sợ hãi không đám nói nặng điều gì

2 Lý do tìm đến với trị liệu hoặc đánh giá

Minh nhập viện vào chuyên khoa thân kinh Giả sử Minh được bác sĩ chuyển gửi đến nhân viên CTXH để đánh giá và can thiệp tâm lý xã hội

Mong muốn/yêu cầu của Minh hoặc gia đình: chưa rõ (vì chưa đủ thông tin).

Trang 5

3 Thông tin cá nhân ** Hoàn cảnh xã hội

Hoàng Minh, 14 tuổi, con gái đầu lòng, có một em trai 8 tuôi; mẹ làm kế toán, bố là kỹ thuật viên điện tử, làm tự do, kinh tế gia đình khá

Minh được bố mẹ rất chiều chuộng; vi có năng khiếu nên được chọn vào đội văn

nghệ; được bố mẹ tạo điều kiện trong học tập: cho học thêm ngoại ngữ, mời gia sư dạy

riêng và đậu lớp chuyên toán “ Bệnh ly

Qua trinh thai san, nha tré, mau giao, tiêu học của Minh phát triển bình thường, thích

-_ Các yếu tô cúng cô hành vi: Khí không vừa ý chuyện gì thì khóc lặng người, da mặt

tái nhợt ba mẹ không dám nói gì, phải chiều theo

-_ Tác nhân gây căng thẳng: Bài kiểm tra toán 2 điểm, cảm thấy các bạn nhìn mình ái

ngại nên trong lòng rất buồn chán, nhưng vẫn học hết tiết Đặc trưng tâm lý của thân chủ

Triệu chứng của Minh Triệu chứng trong DSM-5

- Được bố mẹ chiều chuộng - Ít nhất 1 triệu chứng chức năng cảm giác

Bị bài kiểm tra bị điểm kém, cảm thấy các |_ hay vận động chủ ý bị thay đổi

bạn nhìn mình ái ngại nhưng Minh vẫn cố | - Triệu chứng hay sự giảm sút chức năng học hết tiết gây ra các triệu chứng lâm sàng làm bệnh

- Xuất hiện 2 cơn co giật nhân khó chịu nhiều hoặc làm giảm sút

Cơn 1: Lên cơn ngất lim, nằm ngã người, | đáng kế các chức năng xã hội, nghề toàn thân mềm nhũn, chân tay giật nhẹ; nghiệp và một số lĩnh vực quan trọng

Trang 6

Cơn 2: Đột ngột lên cơn ngất lịm, mắt | - Cử động bất thường

chớp chớp, tay chân giật giật như cơn | - Cơn co giật

trước, cũng kéo dai khoảng 5- 6 phút - Các triệu chứng kéo đài ít hơn 6 tháng

- Bài kiểm tra toán 2 điểm đối với học sinh |_ (Cấp tính)

chuyên toán, Minh cảm thấy rất buồn |_ Có căng thắng tâm lý

=> Rot loan phan ly kịch phát (tạm thời) (Mã theo ICD-10 E44) 4 Án tượng chấn đoán ban đầu

Cột I: Rối loạn căng thẳng sau sang chan

Cột II: Rối loạn phân ly kịch phát (tạm thời)

Cột II: Có 2 cơn co giật, kèm theo các tác động của tâm lý

Cột IV: Minh cảm thay đau khô, xâu hồ và buồn chán khi bị điểm kém môn toán Cột V: Ngất lịm, bất tỉnh

5 Danh sách các vẫn đề 5.1

5.2

Rối loạn phân ly kịch phát do rối loạn căng thang sau sang chan (cam thay dau khé, xấu hỗ và buồn chán) trong học tập (học sinh chuyên toán nhưng điểm kém môn

Toán, thầy giáo không hề quan tâm, chỉ hỏi tén va khéng ndi gi thém), (Matthias

Vogel, 2009 và Lorna Myers, 2018), không quản lý được cảm xúc, thể hiện được

cảm xúc của mình (thiếu chiến lược ứng phó với stress)

Có thể Minh cảm thấy không được quan tâm, yêu thương từ bố mẹ

Theo tâm lý học phát triển, trong độ tuôi thanh thiếu niên (15-18 tuôi), Minh đang dần khẳng định việc học của bản thân ở lớp nhưng bị điểm 2 điểm môn Đây là một

Sự căng thẳng, Sang chấn lớn với Minh, làm Minh rất đau khổ, buồn chán, xấu hỗ

với bạn bè nhưng bố mẹ không hề quan tâm, hỏi han, động viên Minh

Nguyên nhân của các vấn đề dựa trên thuyết nhân thức hành vi

Theo thuyết Nhận thức - Hành vi: S -> C -> R -> B (S là tác nhân kích thích, C là

nhận thức, R là phản ứng, B là kết quả hành vi)

Minh nhận thức được từ trước, khi Minh có những triệu chứng như khóc lặng người,

da mặt tái nhot (B) thi bế mẹ sẽ đáp ứng các yêu cầu của mình mà không đám nói nặng điều gì (R) Do đó, Minh nhận thức được khí Minh có các biểu hiện về thực thể cơ thê/sức

khỏe thì Minh sẽ làm đạt được những điều mình mong muốn

Theo Skinner, hành vi được củng cô chủ yếu bởi hậu quá của nó Nếu một hành vi đưa đến kết quả có lợi thì hành vi đó có khả năng xuất hiện nhiều hơn so với hành vi khác

Trang 7

Có thê theo nhận thức, kinh nghiệm từ lúc nhỏ để bố mẹ để ý, quan tâm và đáp ứng các

yêu cầu của mình thì Minh có những triệu chứng thực thể giống như bệnh Trong sự kiện

bị điểm kém và thầy giáo không quan tâm có thê đã làm cho Minh bị sốc, căng thẳng rất

lớn nên Minh có các triệu chứng thực thê tăng lên theo mức độ tôn thương tâm lý của bản

thân.

Trang 8

6 Bang đánh giá và kế hoạch can thiệp

- Quá trình thai sản ¬ 1g thây cô, bạn bè bình thường Or quan be oa M™ VC") Theo thuyết phân tâm ¿ „

và phát trên bình VU Am , | Frued kết hợp liệu pháp [ ` Ta ở và tôt vì Minh học giỏi lại có Ta CA 2 CA an Là thường, thích ứng SỐ ˆ | tích tâm lý, cân đi sâu làm s

Ln aye 4 khiêu văn nghệ Nhưng khi Vu ok tốt ở nhà trẻ, mầu x aren tỏ những xung đột tâm

ido và trường tié thây dạy toán hỏi tên nhưng nguyên nhân của các rối

Rối loạn| â - - ¬ Và OC trường nen không nói thêm lời nào, ngày | ° MP bằng x R cách her ‘On:

phan ly Ôn định Ce k hệ tế b hôm sau thay tra bai ki¢m tra Ie giải những cái về une,

kịch phát | bệnh lý và Ae 4 4 _ tười © fot Chưa 6 2 điểm Chính việc này làm đội ôi tả Ta há F ot noi tam, viec an

do rồi | dam bảo a Ì h nh Hộ Minh cam thay đau khô, xâu được nhấn manh độ ai

loạn căng | Sư an toàn 5 Ả han mn | hd-va budn chan Theo tam ly | “US 7) tường bên ngoài # ời | - ; của môi ên ngoài, thang sau cho người * 5 * Ộ In phát triển, Minh đang trong trung nhiều đến những vái

sang chán | bệnh thoảng có điều gì giai đoạn vị thành niên, lứa | "Ung nhiệu đèn những,

trong hoc R we ne vn A tuổi dang muốn tự khẳng | Tến Sản oe ta ‘ ; i thué

tap en con khóc fang dinh minh, thé hién minh qua | “HOU SUBS Cae BE TK

người, da mặt tái

nhợt, làm cho cha

mẹ rất sợ hãi

không dám nói

nặng điều gì cả việc cố găng thi đậu vào lớp

chuyên toán nhưng lại bị

điểm kém chính môn toán nên có thể cảm nhận đây là sự

sỉ nhục và không được tôn liên tưởng tự do, phân tíc] chuyến di

- Tham vấn dé Minh chia sẻ

những suy nghĩ cảm nhật

lắng của Minh về hành ¿

Trang 9

- Bố mẹ chưa kịp hỏi

han thì đột nhiên lên cơn ngất lịm, nằm ngã người, toàn thân mềm nhữn, chân tay giật

nhẹ

trọng, cảm thây rât xâu hô và

đau khô

Khi về nhà bố mẹ lại không

quan tâm, hỏi han như mọi khi nên làm tăng thêm thêm sự đau buồn

Minh nhận thức từ trước, khi Minh có những triệu chứng

cơn khóc lặng người, da mặt

tái nhợt (B) thì bố mẹ dap

ứng các yêu cầu của mình,

không dám nói nặng điều gì

Thêm vào đó, quá trình thai

sản của Minh, tuổi nhỏ, mẫu

giáo, tiêu học đều phát triển

- Thực hiện đánh giá các rối l

trong học tập nếu thấy có

hiệu)

- Tham vấn, phân tích nh

điểm mạnh, tích cực, sở tru của Minh và nguồn lực củ:

vì biểu hiện thành các '

hiện bệnh lý (chia sẻ trực i nhắn tin với người tin tự

viết nhật lý, .) - Thống nhất với Minh việc

đổi với giáo viên chú nhị

giáo viên dạy toán tìm hiễt bài kiểm tra 2 điểm và vấi Minh đang gặp phải

- Tạo cuộc gặp, trao đôi '

Minh, giao vién day toan, |

viên chủ nhiệm nhằm chỉ

Trang 10

có khả năng xuất hiện nhiêu

hơn Tiếp phát những mong

cầu của bản thân nhằm tạo sự

chú ý, quan tâm, yêu thương

từ bế mẹ khi đang có những

đau khổ, xấu hỗ vì điểm 2

điểm môn toán thì hành vi

tương tự lúc trước được tái

diễn và có tính chất nặng hơn

(lên cơn ngất lịm, nằm ngã người, toàn thân mềm nhữn,

chân tay giật nhẹ, và lần thứ 2, lại đột ngột lên cơn ngất

lim, mat chép chớp, tay chân giật giật như cơn trước, cũng kéo dài khoảng 5- 6 phút)

lẫn nhau để các bên hiểu r

hơn, đáp đáp gút mắt về t

vi gọi hỏi tên, không nói £

trả bài kiểm tra 2 điểm, :

xét việc phúc khảo, kiểm lại

Kết nối với bác sĩ điều tr giải thích các vấn đề liên c đến bệnh, cách chăm sóc

bố mẹ của Minh để họ vên

vì tâm lý, tinh thân của bé sẽ ảnh hưởng gián tiếp Minh

Phối hợp với bác sĩ, ‹ dưỡng, kỹ thuật viên vật l liệu hướng dẫn việc tuân

điều trị, tuân thủ hướng dẫt vật lý trị liệu (nếu có)

Hen lịch gặp lai theo 16 t

điều trị, đánh giá, theo dé

trợ theo lịch hẹn thống :

của Minh và nhà tâm lý đến khi vấn đề kết thúc/N muốn kết thúc

10

Trang 11

Có thé

Minh cam thay khéng

được quan

tâm, yêu thương từ

bố mẹ

- Nhận thấy

được giới hạn của sự

yêu thương, quan tâm - Tăng khả

năng ứng phó voi stress, giam/tranh

được chọn vào đội văn nghệ - Được bế mẹ tạo

điều kiện trong học tập: cho học thêm

TigOạI ngữ, mời gia

sư dạy riêng và đậu

- Theo tâm lý học phát triển, trong độ tuôi thanh thiếu niên (15-18 tuổi), Minh đang dần

khẳng định việc học của bản

thân ở lớp nhưng bị điểm 2

điểm môn Đây là một sang

chân lớn với Minh, làm minh

rất đau khổ, buồn chán, xấu

hỗ với bạn bè nhưng bố mẹ

không hề quan tâm, hỏi han,

động viên Minh Minh vốn được bố mẹ rất yêu

thương chiều chuộng từ nhỏ

Có những thành tích nhất

định trong học tập (đậu lớp

chueyen toán) và các hoạt

động xã hội (thành viên đội

văn nghệ đi biểu diễn các chương trình) nhưng có thê

khi có em bé, bố mẹ không

còn dành nhiều thời gian, sự

quan tâm cho Minh nhiều như trước mà chuyên sự quan

tâm, lo lắng cho em bé nhiều

hơn Do đó đã tạo một

khoảng tâm lý đau khé tir lic

- Sử dụng trị liệu gia đỉnh: :

gỡ Minh để tìm hiểu nh

đau buồn, lo lắng, suy n

cảm xúc, mong đợi của M

Cùng với Minh nói về c

sông cuộc đời để Minh chỉ

những gút mắt, những : chấn, đau khổ của mình tr

- Gặp gỡ gia đình (bố mẹ) hiểu những lo lắng, suy n

cảm xúc, mong đợi của bế

và tìm hiểu suy nghĩ, cảm r

của họ về Minh, hoàn ‹ thực tại của gia đình T vấn để bố mẹ Minh thay d

những suy nghĩ, cảm xúc, trang tam ly cua Minh ¢

gap phai

- Tao cuộc gặp gỡ gia đình ;

Minh và bố mẹ để cả 2

11

Trang 12

có em Đa phân Minh phải

tạo sự chú ý bằng các triệu chứng bệnh cơ thể để tạo sự

chú ý và đạt được ý muốn

Khi sự việc bị điểm kém xảy

đã gây sự đau buồn, xấu hỗ nhưng bố mẹ không hề hay biết nên cũng không quan

tâm hỏi hang Thay vì biểu lệ

cảm xúc, chia sẻ mong muốn của mình bằng ngôn ngữ thì Minh biểu lệ bằng cơ thể qua

các triệu chứng thực thể (đột

ngột lên cơn ngất lim, nằm ngã người, toàn thân mềm nhữn, mắt chớp chớp, tay

chân giật giật) để kéo sự chú

ý, quan tâm, yêu thương tử

bế mẹ

được nói và nghe những xúc, suy nghĩ, cảm nhận nhau đề hiểu nhau hơn và c nhau tìm giải pháp thích cho gia đỉnh giúp Minh

bằng và cảm nhận được

quan tâm, yêu thương củ: mẹ

- Tạo điều kiện và giới tl

Minh tham gia vào các Câu

bộ/ÐĐội nhóm theo sở

năng khiếu để tăng kỹ r

giao tiếp, kỹ năng sống, - khả ứng ứng phó với các

đề

- Tham gia các hoạt động trị nghệ thuật: Trị liệu âm n Múa trị liệu

- Tạo điều kiện để Minh t

ø1a các hoạt động văn nghệ dục thể thao rèn luyện thể

cho cơ thê

- Hỏi thêm về sự thay đổi tt

và tìm hiểu tác dụng phụ

thuốc từ bác sỹ

12

Trang 13

7 Vấn đề liên quan đến quản lý ca

Minh tiếp tục tham gia các chương trình can thiệp tâm lý theo lộ trình trao đỗi với

nhà tâm lý Nhà tâm lý cân thường xuyên trao đôi dé cập nhật qua cha mẹ về nội dung của các chương trình này để kết hợp vào với kế hoạch can thiệp hành vi cho Minh Nhà tâm lý

cũng phối hợp với bác sĩ điều trị tìm hiểu về thuốc và tác dụng phụ để hỗ trợ việc tuân thủ

điều trị thuốc

8 Cau hoi thảo luận

-_ Những triệu chứng cơ thể là do bệnh động kinh hay do rối loạn tâm lý?

- Minh va gia dinh sẽ ứng phó như thế nào với từng trường hợp?

Il TRUONG HOP CA HOANG OANH

1 Những thông tin cơ bản để xác định về thân chủ

Nam, 19 tuôi, sinh viên năm thứ 2 khoa Y, Đại học Y Dược TP HCM

Là học sinh giỏi hóa cấp quốc gia và được tuyên thắng vào Đại học Y Dược TPHCM

2 Ly do tim dén trị liệu hoặc đánh giá

Thân chú (Nam) không đi cùng mà mẹ Nam đến xin được can thiệp tâm lý cho con

trai với lý do: Nam nghiện game online, lực học giảm sút, bỏ học, hạn chế mối quan hệ xã

hội, không nghe lời và luôn chống đối cha mẹ

3 Thông tin cá nhân “* Hoàn cảnh gia đình

Gia đình có cha (58 tuổi), mẹ (57 tuôi) đều là giáo viên và 01 chị gái (28 tuôi) làm kế toán cho công ty nước ngoài Cá 2 chị em Nam đều học rất giỏi Cha là người gốc Huế Mẹ là người Thanh Hóa vào Đồng Nai học và di dạy Cha mẹ lấy nhau do mai mốt khi tuôi

đã lớn nhưng chưa lập gia đình Cuộc sống gia đình thường bề tắc do cha Nam la người gia trưởng Cha còn tư tưởng trọng nam khinh nữ (đàn ông phải làm chuyện lớn, không nghĩ chuyện nhỏ nhặt gia đình), không quan tâm, yêu thương chăm sóc các con mà để mặc cho vợ Ông hay uống rượu, chửi và đánh vợ Ông ít gần gũi chị em Nam nhưng khí phạm lỗi thì ông đánh chửi bằng nhiều lời lẽ xúc phạm, làm cho gia đình luôn xáo động, không yên

Mẹ Nam luôn quan tâm, yêu thương các con nên sống nhẫn nhịn, cam chịu sống để

yên nhà yên cửa

Ông nội từng là trí phủ, có 2 vợ Ba Nam là con vợ cả Ông nội rất khắt khe trong việc dạy dỗ con cháu nhưng mắt sớm Bà rất cưng chiều và dành nhiều tình thương, sự chăm sóc cho Cha Nam Bà luôn quan tâm quá mức, rất khắt khe với mẹ và chị em Nam.

Trang 14

Ông nội mất gia đình cũng bị tịch thu ruộng đất, bị đầu tố Bà nội gần bị xử vì là vợ của quan trí phú nhà giàu Cha Nam và gia đình rất buồn, đau khô và luôn cay cú việc này

Bà nội đã vượt qua giai đoạn khó khăn, làm ăn, buôn bản và nuôi 5 người con trưởng thành

“* Quá trình học tập

Cấp 3, Nam là học sinh trường chuyên, đạt học sinh giỏi hóa cấp quốc gia và được

học bỗng vào thăng đại học Là niềm tự hào của gia đình

s* Bệnh sử

Năm lớp 11, Nam bị người yêu bỏ Từ đó, luôn buồn chán, suy nghĩ tiêu cực, chán học, mắt phương hướng và không còn hứng thú mọi chuyện Nam đã từng suy nghĩ đến cái chết vì thay minh không có giá trị, tự trách mình xấu xí, không giỏi giang nên bị bạn gái

bỏ Biết con có vẫn đề tâm lý nhưng mẹ Nam vẫn để Nam ở nhà, dành nhiều thời gian cho Nam và nhờ bạn bè Nam hỗ trợ Nam dần ôn định cảm xúc, vui vẻ trở lại, thấy thoải mái

và có năng lượng hơn, thấy đam mê và thấy có giá trị trong cuộc sống

Khoảng 1 năm sau, chuẩn bị vào Đại học, Nam lại xuất hiện các cảm xúc của năm

lớp 11, không kiểm soát được Mẹ Nam đưa Nam đi khám và chân đoán là trầm cảm, điều

trị thuốc gần 1 năm thì ốn định lại Nam yêu đời hơn, biết lo cho cha mẹ và quan hệ tốt với

mọi người

Khoảng 1 năm sau đó (đại học năm thứ 2), Nam trở lại các triệu chứng ban đầu và

có phân gia tăng Nam cảm thấy không được yêu thương và chăm sóc, luôn cho rằng không

được đối xử tốt trong gia đình và bản thân không nên sinh ra đời nên Nam thường di chơi

game đến khuya, ba mẹ đi tìm mới về, khí về cũng không nói năng gì Đánh giá sơ bộ

- _ Sức khỏe tâm thần: luôn buồn chán, suy nghĩ tiêu cực, chán hoc, mat phương hướng

và không còn hứng thú mọi chuyện Nam đã từng suy nghĩ đến cái chết vì thấy mình

không có giá trị

- Các mối quan hệ: Có mốt quan hệ tốt với mẹ Xa cách với cha vì cha hay sau xin, ít

gan gũi thường đánh chửi bằng những lời lẽ xúc phạm Hạn chế mối quan hệ xã hội, ít nói, không nói năng gì

-_ Vụi chơi giải trí: không hứng thú với các hoạt động trước đây Thích chơi game và mê game

- Cac yéu tổ ảnh hưởng: BỊ bạn gái bỏ rơi, học tập sa sút, mê game bo hoc, chơi game

đến khuya ảnh hưởng đến sức khỏe, giắc ngủ va tinh than

- _Ý nghĩ tự tử: Nam đã từng có suy nghĩ tự tử Hiện tại, luôn cho rằng không được đối xử tốt trong gia đình và bản thân không nên sinh ra đời Mức độ nguy cơ tự tử

cao hơn nếu không có sự can thiệp hỗ trợ sớm

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w