1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

môn kỹ năng giao tiếp và tư vấn dược chủ đề bệnh tiêu chảy

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÀI THẢO LUẬN

4 Trần Thị Ánh Tuyết5 Nguyễn Thị Thanh Ngân6 Hồ Thanh Hoài

7 Đặng Thị Thủy Tiên8 Vũ Thị Vân

9 Đỗ Châu Ngọc Yên10 Huỳnh Thị Thanh Bình11 Vũ Thị Diễm Linh

12 Đoàn Trúc Anh

Trang 3

CHỦ ĐỀ: BỆNH TIÊU CHẢY

1 Khai thác thông tin người bệnh

- Hỏi về tuổi, giới tính của người bệnh (để loại trừ là bệnh nhân nữ đang trong tuổi sinh đẻ có thể đang mang thai)

- Hỏi về các triệu chứng người bệnh đang gặp phải- Bệnh nhân có đang dùng thuốc gì trước và khi đang bị tiêu

chảy không.

• Nếu người bệnh có những dấu hiệu chưa nghiêm trọng,

chưa có dấu hiệu bị mất nước nghiêm trọng thì có thể tư vấn thuốc để cho bệnh nhân uống và theo dõi tại nhà Nếu đang gặp các dấu hiệu nặng hơn như đi tiêu nhiều lần, nôn ói, người mệt nhiều, đau bụng… phụ nữ đang mang thai và trẻ sơ sinh thì nên khuyên bệnh nhân tới khám tại cơ sở y tế có bác sĩ.

Trang 4

CHỦ ĐỀ: BỆNH TIÊU CHẢY

2 Khuyến cáo điều trị

- Nếu bệnh nhân chỉ có những triệu chứng nhẹ, người tỉnh táo, ăn uống được thì có thể bán thuốc cho bệnh nhân về uống và theo dõi tại nhà.

- Mục tiêu điều trị:

+ Bù nước bằng đường uống + Thuốc hỗ trợ giảm tiêu chảy.

Trang 5

Cao nhất là ở trẻ em  bù nước được xem là liệu pháp điều trị chuẩn cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị tiêu chảy cấp

Đối tượng nào dễ mất

nước?

CHỦ ĐỀ: BỆNH TIÊU CHẢY

2 Khuyến cáo điều trị

Tại sao cần bù nước?

Do tiêu chảy khiến bệnh nhân phải đi ngoài nhiều lần dễ dẫn đến nguy cơ mất nước

 người bệnh cần uống nhiều nước và tăng cường bổ sung chất điện giải để bồi hoàn lượng nước và chất điện giải bị hao hụt đi

Trang 6

LoperamidLoperamid

Có thể sử dụng một số

loại thuốc

Có thể sử dụng một số

Trang 7

3 Loại thuốc sử dụng khi bị tiêu chảy

(1) Loperamid(1) Loperamid - Loperamid là 1 thuốc điều trị tiêu

chảy rất hiệu quả cho trẻ lớn và người lớn Khi chỉ định loperamid cho bệnh nhân, nên dặn bệnh nhân uống nhiều nước để bù dịch Không nên sử dụng cho trẻ dưới 12 tuổi

- Ðiều trị triệu chứng tiêu chảy cấp và mạn tính

- Giảm tần số đi tiêu, giảm thể tích phân, làm tăng thêm độ đặc của phân trên những bệnh nhân mở thông hồi tràng

* CÁCH DÙNG & LIỀU DÙNG:

Người lớn:

Tiêu chảy cấp tính: khởi đầu 2 viên, nếu vẫn còn tiêu chảy thì uống thêm 1 viên mỗi 4-6 giờ

Tiêu chảy mạn tính: Khởi đầu 2 viên/ngày; duy trì 1-6 viên/ngày Tổng liều dùng điều trị tiêu chảy cấp và mạn tính không quá 8 viên / ngày

Khi người bệnh trở về trạng thái bình thường (đi tiêu bình thường) thì phải từ từ giảm liều dùng, nếu xuất hiện triệu chứng táo bón thì phải chấm dứt ngay việc điều trị.

Trang 8

3 Loại thuốc sử dụng khi bị tiêu chảy

Trang 9

3 Loại thuốc sử dụng khi bị tiêu chảy

(2)Racecadotril 10mg 

CÁCH DÙNG & LIỀU DÙNG:

- Trẻ > 15 tuổi và người lớn: Sử dụng với liều lượng 100mg x 3 lần/ ngày Khoảng cách giữa các lần uống thuốc là 8 giờ với tổng liều dùng không quá 400mg/ngày.

- Trẻ từ 1-9 tháng: Uống 1 gói 10mg x 4 lần/ngày trong ngày đầu Sau đó

tăng lên 1 gói (10mg) x 3 lần/ngày trong những ngày tiếp theo.

- Trẻ từ 9 – 30 tháng tuổi: Uống 2 gói 10mg x 4 lần/ ngày trong ngày đầu

Sau đó tăng lên 2 gói 10mg x 3 lần/ ngày trong những ngày tiếp theo.

- Trẻ từ 30 tháng đến 9 tuổi: Uống 1 gói 30mg x 4 lần/ ngày trong ngày đầu Sau đó tăng lên 1 gói 30mg x 3 lần/ ngày trong những ngày tiếp theo.

- Trẻ từ 9 tuổi – 15 tuổi (> 27kg): Uống 2 gói 30 mg x 4 lần/ngày trong ngày đầu Sau đó tăng lên 2 gói 30 mg x 3 lần/ngày trong những ngày tiếp theo.

Trang 10

3 Loại thuốc sử dụng khi bị tiêu chảy

(3) Smechedral 

Được chỉ định sử dụng trong các trường hợp như:- Người lớn và trẻ em mắc phải tình trạng tiêu chảy cấp và mãn tính

- Làm giảm triệu chứng đau của đường tiêu hóa tại thực quản, dạ dày, tá tràng và đại tràng

Trang 11

3 Loại thuốc sử dụng khi bị tiêu chảy

(4) Berberin

Berberin là loại thuốc cầm tiêu chảy khá nổi tiếng và được nhiều người quen sử dụng Thuốc được chiết xuất chủ yếu từ các thành phần thảo dược có khả năng kháng khuẩn, chống viêm hiệu quả, giúp điều trị một số tổn thương do viêm nhiễm.

CÁCH DÙNG & LIỀU DÙNG:

- Người lớn: 4-6 viên 50mg hoặc 1-2 viên 100mg/lần x 2 lần/ngày

- Trẻ em: tuỳ theo tuổi 1/2-3 viên 50mg/lần x 2 lần/ngày.

Trang 12

3 Loại thuốc sử dụng khi bị tiêu chảy

(5) Smecta

- Thuốc Smecta (Diosmectit) có tác dụng giảm số lần đi ngoài.- Thuốc còn có công dụng hấp thụ nước, hơi và ngăn không cho các tác nhân tiêu chảy như vi khuẩn, virus bám tiếp vào niêm mạc ống tiêu hóa  đẩy nhanh quá trình hồi phúc, cải thiện khuôn phân, giảm lượng phân thải ra và rút ngắn thời gian đau bụng, tiêu chảy

- Điều trị tiêu chảy cấp và mãn tính ở trẻ con và người lớn.- Ðiều trị triệu chứng đau của bệnh thực quản-dạ dày-tá tràng và đại tràng

CÁCH DÙNG & LIỀU DÙNG:

-Trẻ em: Dưới 1 tuổi: 1 gói/ngày; 1 đến 2 tuổi: 1 - 2 gói/ngày; Trên 2 tuổi: 2 - 3 gói/ngày.- Thuốc có thể hòa trong bình nước (50 ml) chia trong ngày hoặc trộn đều trong thức ăn sệt.- Người lớn: Trung bình 3 gói/ngày, hòa trong nửa ly nước Thông thường nếu tiêu chảy cấp tính, liều lượng có thể tăng gấp đôi khi khởi đầu điều trị

3 Loại thuốc sử dụng khi bị tiêu chảy

Trang 13

Liệu pháp bù nước đường uống

CHỦ ĐỀ: BỆNH TIÊU CHẢY

Tăng cường bù

nước và điện giải

Đây được xem là cách trị tiêu chảy quan trọng nhất do tiêu chảy khiến bệnh nhân phải đi ngoài nhiều lần dễ dẫn đến nguy cơ mất nước  người bệnh cần uống nhiều nước và tăng cường bổ sung chất điện giải để bồi hoàn lượng nước và chất điện giải bị hao hụt đi

4 Cách chăm sóc bệnh nhân tại nhà

Có thể uống thêm nước trái cây, rau

củ

Trang 14

4 Cách chăm sóc bệnh nhân tại nhà

Chế độ dinh dưỡngNÊN:Chọn những

thực phẩm có lợi như sữa chua, khoai tây, thịt gà bỏ da, các thực phẩm dễ tiêu hóa và tránh những thực phẩm có nhiều dầu mỡ

Trang 15

4 Cách chăm sóc bệnh nhân tại nhà

Chế độ dinh dưỡngTRÁNH: Những

thực phẩm có nhiều dầu mỡ, có nguy cơ gây đầy bụng như: thức ăn cay nóng, thực phẩm chế biến sẵn, bia rượu,

Trang 16

4 Cách chăm sóc bệnh nhân tại nhà

Chế độ dinh dưỡng

Bổ sung men vi sinh đúng cách giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn, phòng ngừa nhiễm trùng và giúp người bệnh nhanh chóng hồi phục Các men vi sinh thường có trong sữa chua và nhiều loại thực phẩm lên men khác.

Trang 17

4 Cách chăm sóc bệnh nhân tại nhà

Lượng dịch được đề nghị cung cấp cho bệnh nhân

tiêu chảy)

Dưới 1 tuổi1 đến 5 tuổi6 đến 12 tuổiNgười lớn

50ml 100 ml 200 ml 400 ml

các chất điện giải có thể không chính xác, trong khi độ chính xác này là rất cần thiết đặc biệt với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ hoặc người già

Trang 18

4 Cách chăm sóc bệnh nhân tại nhà

KHUYÊN NGƯỜI BỆNH ĐẾN GẶP BÁC SĨ

- Tiêu chảy kéo dài lâu hơn• 1 ngày ở trẻ nhỏ hơn 1 tuổi• 2 ngày ở trẻ dưới 3 tuổi và người già• 3 ngày ở trẻ lớn và người lớn

- Liên quan đến nôn mửa và sốt nặng- Vừa mới du lịch nước ngoài gần đây-  Nghi  ngờ  phản  ứng  phụ  của  thuốc  do  các thuốc kê đơn

- Có sự hiện diện có máu và chất nhầy trong phân

- Mang thai

Trang 19

THANK YOU FOR

LISTENING!!!

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:16

w