Giáo án lớp ghép2+3 năm học 2023-2024 theo chương trinh Giáo dục phổ thông 2018
Trang 1TÍCH CỰC THAM GIA SINH
HOẠT SAO NHI ĐỒNG
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức kĩ năng
- HS nghe thông báo để nắm được
những hoạt động của Sao Nhi đồng
- HS sẵn sàng tham gia tích cực các
hoạt động của Sao Nhi đồng
2 Năng lực: NL thích ứng với cuộc
sống, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn
- HS: Mặc áo đồng phục lịch sự, sạchsẽ; đầu tóc gọn gàng
III CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
- Thực hiện nghi lễ: Chào cờ, hát Quốc ca
- GVCN lớp nhận xét kết quả thi đuacủa tuần vừa qua và phát động phongtrào thi đua của tuần tới
GV
2 Hoạt động trải nghiệm: Xây dựng lớp học thân thiện
- Tổng phụ trách đội phát động phong
Trang 2- GV hướng dẫn HS ổn định hàng
ngũ, ngồi ngay ngắn đúng vị trí của
mình, nghe GV Tổng phụ trách phổ
biến hoạt động của Sao Nhi đồng
- Liên đội trưởng phổ biến các
hoạt động nổi bật của Sao Nhi
đồng; nhắc nhở khuyến khích các
bạn trong trường duy trì và tham
gia tích cực vào các hoạt động
sinh hoạt Sao
- GV mời một số Sao có thành
tích nổi bật trong năm học trước
lên trước toàn trường chia sẻ về
những hoạt động của Sao mình
+ Gợi ý một số việc làm học sinh cóthể thực hiện để hưởng ứng phongtrào: cư xử lễ phép, tôn trọng thầy côgiáo; ứng xử hòa đồng, thân thiện vớibạn bè; tích cực tham gia xây dựngbài; Sắp xếp lớp học gọn gàng đẹpmắt;…
- Giáo viên tổ chức cho học sinh xem tranh
Trang 3ảnh hưởng của cách phát âm địa
phương Bước đầu biết đọc đúng lời đối
thoại của các nhân vật trong bài Nhận
biết một số loài vật qua bài đọc, nhận
biết được nhân vật, sự việc và những
chi tiết trong diễn biến câu chuyện;
nhận biết được thông điệp mà tác giả
muốn nói với người đọc
2 Phẩm chất, năng lực
- Giúp hình thành và phát triển năng lực
văn học: nhận biết các nhân vật
- Có tình cảm quý mến bạn bè, niềm vui
khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm
- HS có cơ hội được phát triển năng lực
tư duy và lập luận toán học, năng lực
mô hình hoá toán học, năng lực sử dụngphương tiện, công cụ toán học, năng lựcgiải quyết vấn đề, năng lực giao tiếptoán học
3 Phẩm chất
- Góp phần hình thành phẩm chất chămchỉ, trung thực, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: khdh,…
2 Học sinh: Sách, vở, bút, bộ đồ dùng học tập toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HS
1 Khởi động
1.1 Ôn bài cũ
- HS thi đọc bài Niềm vui của Bi và
Bống Trả lời 1, 2 câu hỏi trong bài
1 Khởi động
- GV tổ chức trò chơi “ Đố bạn” đểkhởi động bài học
- HS tham gia trò chơi+ Trả lời: 3 x 4 = 12+ Trả lời: 3 x 6 = 18+ Trả lời: 3 x 8 = 24
từ bức tranh: các bạn đang vui chơi
ở công viên, có 3 xe, mỗi xe có 4bạn, vậy có tất cả 12 bạn
Trang 4GV 1.2 Khởi động
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- GV hỏi:
+ Các bức tranh thể hiện điều gì?
+ Em có thích mình giống như các
bạn trong tranh không?
+ Em thích được khen về điều gì
nhất?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài
2 Hình thành kiến thức mới
2.1 Đọc văn bản
* GV đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài đọc
lời của các nhân vật (của voi anh, voi
- 3 lần+ Nêu phép nhân
4 x 3 = 12+ Nếu thêm 1 xe ô tô nữa thì ta cóphép nhân nào?
* Thành lập Bảng nhân 4
Gv yêu cầu Hs lấy ra các tấm thẻ,mỗi thẻ có 4 chấm tròn trong bộ đồdùng Toán, rồi lần lượt nêu cácphép nhân tương ứng
Gv hướng dẫn hs thực hiện phépnhân 4 x 1
+ Tay đặt 1 tấm thẻ miệng nói:
4 được lấy 1 lần Ta có phép nhân 4
x 1 = 4+ Lần lượt, hs thực hiện các phépnhân:
Trang 5em, hươu và dê)
* Đọc đoạn:
- Hướng dẫn HS chia đoạn: (2 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến vì cậu không
có bộ râu giống tôi
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn ( Lần 1)
- Luyện đọc từ khó kết hợp giải
nghĩa từ: xinh, hươu, đôi sừng, đi
tiếp, bộ râu, gương,lên, …
- Luyện đọc câu dài: Voi liền nhổ
một khóm cỏ dại bên đường,/ gắn
- Đọc đồng thanh toàn bài
- Giáo viên đọc lại toàn bài
b, GV giới thiệu bảng nhân 4
- Gv chiếu bảng nhân 4 lên bảng
- Gv yêu cầu hs đọc, chủ động ghinhớ bảng nhân 4
2 HĐ Luyện tập, thực hành Bài 1 (Làm việc cá nhân) Tính nhẩm?
- GV mời 1 HS nêu YC của bài
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm cácphép tính trong bảng nhân 4 vàhoàn thành bài vào vở
Trang 6- HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- HS trả lời:
+ Câu 1: 4 x 1 = 4+ Câu 2: 4 x 6 = 24+ Câu 3: 4 x 3 = 12+ Câu 4: 4 x 9 = 36
- GV nhận xét, tuyên dương HS.Nhận xét tiết học (1’)
- Nhận biết một số loài vật qua bài đọc,
nhận biết được nhân vật, sự việc và
những chi tiết trong diễn biến câu
chuyện; nhận biết được thông điệp mà
tác giả muốn nói với người đọc
- Hiểu nội dung bài: Cần có tinh thần
hợp tác trong làm việc nhóm, có sự tự
tin vào chính bản thân
2 Phẩm chất, năng lực
- Giúp hình thành và phát triển năng lực
văn học: nhận biết các nhân vật, diễn
biến các sự vật trong truyện
- Có tình cảm quý mến bạn bè, niềm vui
khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm
việc nhóm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
TIẾNG VIỆT NÓI VÀ NGHE: MỘT BUỔI
3 Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm:Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi Giữtrật tự, học tập nghiêm túc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh ảnh của bài học
2 Học sinh: Sách giáo khoa, VBT
Trang 7- GV: Tranh ảnh của bài học.
- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS trả lời:
+ Voi em đã hỏi voi anh, hươu và dê
điều gì?
- Voi em đã hỏi: Em có xinh không?
+ Sau khi nghe hươu và dê nói, voi
em đã làm gì cho mình xinh hơn?
- Sau khi nghe hươu nói, voi em đã
nhặt vài cành cây khô rồi gài lên đầu
Sau khi nghe dê nói, voi em đã nhổ
một khóm cỏ dại bên đường và gắn
vào cằm
+ Trước sự thay đổi của voi em, voi
anh đã nói gì?
- Trước sự thay đổi của voi em, voi
anh đã nói: “Trời ơi, sao em lại thêm
sừng và rất thế này? Xấu lắm!”
+ Em học được điều gì từ câu chuyện
của voi em?
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS đọc lại bài
- Gv cho HS quan sát tranh minhhọa đề có thêm gợi ý về các hoạtđộng tập luyện
HS
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm3
Trang 83.1 Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Gọi HS đọc toàn bài
- Nhận xét, khen ngợi
3.2 Luyện tập theo văn bản đọc
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Những từ ngữ nào chỉ hành động
của voi em?
- 3 từ ngữ chỉ hành động của voi em:
- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/ tr.25
- Nếu là voi anh, em sẽ nói gì sau khi
voi em bỏ sừng và râu?
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn
- Gọi các nhóm lên trình bày
- Nhận xét chung, tuyên dương HS
3 Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- Sau khi học xong bài hôm nay, em
có cảm nhận hay ý kiến gì không?
- Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau
Trang 9tực tiễn cho học sinh.
+ Cho HS quan sát video tậpluyện của 1 bạn
+ GV nêu câu hỏi bạn nhỏ trongvideo đã làm gì?
+ Việc làm đó có dễ dàng thànhcông không?
- Nhắc nhở các em: Thành côngđến với mỗi người không giốngnhau Có người thành công nhanh,
có người thành công chậm, nhưngbất cứ ai cố gắng và nỗ lực hếtmình thì cũng sẽ đều đạt được kếtquả tốt Vì vậy, chúng ta khôngnên buồn, nản chí trước khó khăn,
mà cần quyết tâm, cố gắng để cácbuổi tập luyện tiếp theo đạt đượckết quả tốt hơn
- Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng
- Biết bày tỏ quan điểm của bản thân về
sự phát triển từng ngày của Việt Nam
2 Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết thựchiện tốt những nhiệm vụ trong viết học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo: Lựa chọn được những cảnh đẹp đểgiới thiệu và sáng tạo trong vẽ tranh
Trang 10- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ tìmhiểu và lựa chọn cảnh đẹp để giới thiệucho bạn, qua đó hoàn thành tốt cácnhiệm vụ học tập trong giờ học.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự,biết lắng nghe, học tập nghiêm túc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: các thiết bị, học liệu phục vụcho tiết dạy
Hồ Chí Minh) HS sẽ tham gia chơibằng cách tự chọn địa danh và giớithiệu 1 danh lam, thắng cảnh có ở địadanh đó cho cả lớp biết Thời gianchơi khoảng 4-5 phút Hết thời gianthì trò cơi dừng lại
+ GV nhận xét tuyên dương, chonhững HS biết nhiều cảnh đẹp và có
kĩ năng thuyết tình tốt
- GV dẫn dắt vào bài mới
2 Luyện tập thực hành Hoạt động 1: Em là hướng dẫn viên du lịch (Làm việc nhóm 4)
- GV mời HS nêu yêu cầu
HS
Trang 111 Khởi động
- GV cho hs hát một bài
- Kể tên các việc em đã làm trong
ngày và thời gian cụ thể em đã làm
những việc đó
- GV giới thiệu bài
2 Vận dụng, trải nghiệm
Hoạt động 1: Xây dựng thời gian
biểu cho một ngày
- GV giao nhiệm vụ cho HS thực
hiện sử dụng thời gian hợp lí và tiết
kiệm bằng cách:
+ Xây dựng thời gian biểu cho một
ngày (các buổi trong ngày, các hoạt
động cụ thể)
HS
Cá nhân mỗi hs xây dựng thời gian
biểu cho một ngày (các buổi trong
ngày, các hoạt động cụ thể
GV
- GV nhận xét: Thời gian biểu cho
một ngày: các buổi trong ngày, các
hoạt động cụ thể chưa; Hình thức
sáng tạo, đẹp mắt không
- GV kết luận: Ta thực hiện theo thời
gian biểu nghiêm túc sẽ làm việc
khoa học, chủ động và hiệu quả hơn
7’
6’
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4lựa chọn một danh lam thắng cảnhcủa đất nước mà trong nhóm biết đểgiới thiệu trước lớp
+ Thời gian đảm bảo: 1 điểm
- Nhóm nào đạt từ 8-10 điểm sẽ đượckhen thưởng
- GV theo dõi, giam sát cuộc thi đểtạo tính công bằng
- GV tổng kết, trao thưởng
Hoạt động 2: Em yêu quê hương đất nước, con người Việt Nam (làm việc nhóm 3)
- GV mời HS nêu yêu cầu
HS
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 3lựa chọn 1 trong 2 chủ đề để thảoluận và trình bày trước lớp:
+ Việt Nam đang phát triển từng ngày.+ Con người Việt Nam đáng quý biết bao
Trang 12Hoạt động 2: Tạo góc ghi nhớ
+ Ghi lại các công việc cần thực hiện
vào tờ giấy nhớ và dán ở góc học tập
của em
+ Em nhờ người thân chụp lại góc
ghi nhớ và gửi cho gv
- HS chia sẻ
- Nhận xét
- GV kết luận: Mỗi người chỉ có 24
giờ trong một ngày Em cần biết quý
trọng thời gian bằng những việc làm
cụ thể hằng ngày.
3 Củng cố, dặn dò
+ Em học được những gì khi học bài
học này?
- GV tóm tắt nội dung chính của bài
- YC hs đọc lời khuyên cuối bài
Con người Việt Nam đáng quý biết bao: Luôn yêu nước, có tinh thần bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm; luôn nhớ ơn người đi trước; cần cù, chịu thương, chịu khó, hiếu học,
mà em ngưỡng mộ
+ Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn giới
Trang 13thiệu với bạn về Quốc kì, Quốc hiệu hoặc Quốc ca Việt Nam
+ GV thu bài vẽ, chấm, khen thưởng + Mời HS đọc bài viết giới thiệu về Quốc kì, Quốc hiệu hoặc Quốc ca Việt Nam
- GV nhận xét, tuyên dương
3 Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
Nhận xét tiết học (1’)
==========================
*ĐIỀU CHỈNH SAU CÁC TIẾT DẠY (Nếu có)
………
………
………
………
CHIỀU
TIẾT 1:
N2: LUYỆN TOÁN
N3: TIẾNG ANH (GVC)
==========================
TIẾT 2:
N2: ATGT (Soạn quyển riêng)
N3: TIẾNG ANH (GVC)
==========================
TIẾT 3:
N2: LUYỆN TV (Soạn quyển riêng)
N3: TIẾNG ANH (GVC)
============================
Thứ ba ngày 19 tháng 9 năm 2023
Trang 14- Biến đổi đội hình từ hàng dọc thành
hàng ngang, vòng tròn và ngược lại
Trò chơi “Đoàn tàu”
- Cơ bản thực hiện được cách biến đổi
ĐH từ 1 hàng dọc thành 2, 3 hàng dọc
và ngược lại
- Biết cách chơi trò chơi và tham gia
chơi nhiệt tình đúng luật chơi
3 Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học, chăm chỉ
tập luyện, thực hiện theo yêu cầu của
GV Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực
trong tập luyện và hoạt động tập thể
4 Năng lực
- Tự chủ và tự học, giao tiếp, hợp tác,
chăm sóc sức khỏe, năng lực vận động
cơ bản, biết tự khám phá bài học
II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường
HÀNG DỌC THÀNH MỘT HÀNG NGANG VÀ NGƯỢC
và cách thức thực hiện động tác để thựchiện nhiệm vụ học tập
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trongtập luyện và hoạt động tập thể
3 Phẩm chất
- Tích cực tham gia các trò chơi vậnđộng, có trách nhiệm trong khi chơi tròchơi và hình thành thói quen tập luyệnTDTT
2 Năng lực.
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩulệnh, cách thực hiện biến đổi đội hình
từ một hàng dọc thành một hàng ngang
và ngược lại trong sách giáo khoa
- Giao tiếp và hợp tác: Thông qua cáchoạt động nhóm để thực hiện các độngtác và trò chơi
II ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh độngtác biến đổi đội hình từ hai (ba, bốn…)hàng dọc thành một hàng ngang vàngược lại, trang phục thể thao, còi phục
Trang 151 Nhận lớp
GV
1 Phần cơ bản
- Kiến thức.
- Biến đổi từ đội hình hàng dọc thành
hàng ngang và ngược lại
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn
cách chơi, tổ chức chơi trò chơi cho
- Nghe cán bộ lớp báo cáo
- Hỏi về sức khỏe của Hs
- Từ hai (ba, bốn ) hàng dọc thành một hàng ngang:
+ CB: ĐH hai (ba, bốn…) hàng dọc.+ Khẩu lệnh: Thành một hàngngang đi (chạy) thường … Bước(Chạy)!
+ Động tác: Bắt đầu từ học sinh đầu
Trang 16- Từ một hàng ngang trở về hai (ba, bốn ) hàng dọc:
+ Khẩu lệnh: Thành hai (ba, bốn )hàng dọc đi (chạy) thường … Bước(Chạy)!
+ Động tác: Bắt đầu từ học sinh đầuhàng của hàng ngang lần lượt đi(chạy) thường, đến vị trí của chỉ huyđứng lại tạo thành hai (ba, bốn, …,)hàng dọc
3 Hoạt động luyện tập.
1 Biến đổi đội hình từ hai (ba, bốn ) hàng dọc thành một hàng ngang và ngược lại.
- Gv quan sát, uốn nắn, sửa sai cho Hs
Thi đua giữa các tổ
- GV tổ chức cho HS thi đua giữacác tổ
-Tuyên dương tổ tập đều, đúng nhất
- Nhận xét và hướng dẫn tập luyện ởnhà
Nhận xét tiết học (1’)
================================
Trang 172 Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện
chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài đểhoàn thành tốt nội dung tiết học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạotrong các hoạt động học tập, trò chơi,vận dụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiệntích cực, sôi nổi và nhiệt tình trong hoạt độngnhóm Có khả năng trình bày, thuyết trình…trong các hoạt động học tập
* Năng lực đặc thù: (Năng lực môn
tự nhiên và xã hội )
- Năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Điều tra,
phát hiện được những thứ (đồ dùng, vậtdụng) có thể gây cháy trong nhà
- Thu thập được thông tin và nói vớingười lớn về cách sử dụng đồ dùng, vậtdụng để phòng cháy
3 Phẩm chất
- Hình thành và phát triển phẩm chất chămchỉ, trách nhiệm (Có tinh thần chăm chỉ họctập, luôn tự giác tìm hiểu bài)
Trang 18- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa:
Đây là mẫu chữ hoa gì?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài ghi đầu
- GV hướng dẫn quy trình viết
chữ hoa B (hướng dẫn viết cả
chữ hoa cỡ vừa và cỡ nhỏ)
- GV thao tác mẫu trên bảng con,
vừa viết vừa nêu quy trình viết
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài
- GV chia sẻ bức tranh và nêu câu hỏi.
HS
- Quan sát và trình bày kết quả
- Cả lớp quan sát tranh và trả lời :+ Hình 1: Bén lửa từ bếp ga
- Mục tiêu:
+ Kể thêm một số nguyên nhân khác
Trang 19- Nhận xét, động viên HS
2.1 Viết ứng dụng
a Giới thiệu câu ứng dụng: Bạn
bè chia ngọt sẻ bùi (GV viết lên
chữ nào được viết hoa?
+ Vì sao chữ B được viết hoa?
GV lưu ý HS cách nối chữ hoa B
với chữ viết thường
- Đại diện các nhóm trình bày
? Kể thêm một số nguyên nhân khácdẫn đến cháy nhà
+ Cháy nhà do hút thuốc.
+ Cháy nhà cho đốt nến, diêm, hương + Cháy nhà do các hóa chất như xăng, dầu, gas,…
? Nêu những thiệt hại có thể xảy ra docháy nhà Những thiệt hại có thể xảy ra
Trang 204 HĐ vận dụng, trải nghiệm
- GV giới thiệu Phiếu thu thập thông tin
- Cùng trao đổi với HS về nội dungphiếu
STT
Những thứ có thể gây cháy trong nhà em
Một số thông tin về cách phòng cháy1
T
Những thứ có thể gây cháy trong nhà em
Một số thông tin về cách phòng cháy
là quần áo
- Không để trẻnhỏ sử dụng bàn là
đặt máy sấy tóc gần các thiết bị điện, các vật, chất dễ bắt lửa.
- Sử dụng xong, tắt và cất máy sấy
- Không để trẻ
Trang 21nhỏ sử dụng máy sấy.
- GV mời các nhóm khác nhận xét
- GV yêu cầu HS về nhà nói với ngườilớn thông tin em đã tìm hiểu để phòngcháy nhà
- GV nhận xét chung, tuyên dương
5 HĐ củng cố, dặn dò
- Củng cố nội dung bài
- Giao việc về nhàNhận xét chung (1’)
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về
phép cộng đã học vào giải bài tập, các
bài toán thực tế liên quan đến phép
cộng có nhớ
2 Năng lực: Hs có cơ hội được phát
triển năng lực tư duy, lập luận toán học,
năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
giao tiếp toán học
2 Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giải quyết vấn đề
và sáng tạo; giao tiếp và hợp tác: (lắngnghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thànhcác bài tập trong SGK, tham gia trò chơi,vận dụng, tham gia làm việc trong nhóm đểttrar lời câu hỏi trong bài.)
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước, chăm chỉ, tráchnhiệm: (Biết yêu cảnh đẹp, quê hươngqua bài viết Chăm chỉ viết bài, trả lờicâu hỏi Giữ trật tự, học tập nghiêmtúc)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: KHBD, SGK,
2 Học sinh: Sách giáo khoa, VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 22- Gv yêu cầu hs nêu đề bài 1,2
Hướng dẫn hs làm bài và giao nhiệm
- Yêu cầu học sinh tìm các đồ vật có tiếng chứa âm g/gh
- Nhận xét tuyên dương
1.2 Khởi động
HS
- GV cho HS nghe, hát bài dàn đồng
ca mùa hạ để khởi động bài học
- Mời 2 HS đọc nối tiếp bài thơ
- GV giới thiệu nội dung: Bài thơviết về một loại quả trong mùa hè.Qua cách tả ngộ nghĩnh về loại quảchúng ta có thể đoán được đó là loạiquả gì, mặc dù cả bài thơ không hềgọi tên quả Bên cạnh đó bài thơ còncho thấy những đặc điểm đặc trưngcủa mùa hè như: mặt trời thắp lửa, vechơi đàn, tu hú kêu
- GV hướng dẫn cách viết bài thơ:
? Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
- Thể 4 chữ
? Bài thơ có những chữ nào viết hoa?
- Các chữ đầu dòng
? Nêu cách trình bày bài thơ?
- Viết lùi vào 2 ô, hết 1 khổ thơ cách
Trang 23thực hiện như thế nào?
+ Có hai dấu +, ta thực hiện từ trái,
- GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi
- GV thu bài, nhận xét bài viết của 1
- GV mời HS nêu yêu cầu
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm
từ ngữ bắt đầu bằng ng hay ngh chỉhoạt động của các bạn nhỏ trongtranh
HS
- Đại diện các nhóm trình bày+ Tranh 1: ngoắc tay/ ngoéo tay+ Tranh 2: nghe ngóng/ nghe/ lắng nghe
Trang 24- Gv nêu yêu cầu bài toán
-Yêu cầu hs quan sát mẫu để nhận
dạng bài toán dạng 10 cộng với 1 số
- Yêu cầu hs điền vào vở bài tập
- Gọi 2 đội, mỗi đội 4 hs lên thi tiếp
+ Tranh 4: ngước nhìn/ ngửa cổ
+ Chọn 1 số hoạt động mà em muốn ghilại
+ Sắp xếp các việc theo trật tự thời gian+ Viết 2-3 câu kể lại việc đã làm
- Gv giợi ý có thể viết theo hình thứcnhật kí, có ghi ngày tháng, thời gian
cụ thể trong ngày và các hoạt độngtheo thời gian
BÀI 5: (Tiết 4) NÓI VÀ NGHE:
EM CÓ XINH KHÔNG? (trang 26)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Dựa theo tranh và gợi ý để nói về các
nhân vật, sự việc trong tranh Biết chọn
kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện theo
tranh và kể với người thân về nhân vật
voi trong câu chuyện
2 Phẩm chất, năng lực
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống
hàng ngày
TOÁN BẢNG NHÂN 4 (Tiết 2) - trang 19
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Vận dụng được vào tính nhẩm, giảibài tập, bài toán thực tế liên quan đếnbảng nhân 4
2 Năng lực
- HS có cơ hội được phát triển năng lực
tư duy và lập luận toán học, năng lực
mô hình hoá toán học, năng lực sử dụngphương tiện, công cụ toán học, năng lực
Trang 25- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng
giáo tiếp, hợp tác nhóm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh ảnh của bài học
- HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt
giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếptoán học
3 Phẩm chất
- Góp phần hình thành phẩm chất chămchỉ, trung thực, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: KHBD, SGK
2 Học sinh: Sách, vở, bút, bộ đồ dùng học tập toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Cho HS hát bài Chú voi con ở bản Đôn
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài
- GV mời 1 HS nêu YC của bài
- Yêu cầu học sinh thực hiện cácphép nhân, chọn kết quả tương ứng
và chỉ ra sự kết nối giữa phép tínhvới kết
- Chiếu vở của HS và mời lớp nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HD HS làm BT 3,4
Bài 3: (Làm việc nhóm đôi) Nêu phép nhân thích hợp với mỗi tranh vẽ
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh, suynghĩ viết phép nhân thích hợp
HS Bài 3
- HS thảo luận nhóm đôi, nói chobạn nghe tình huống và phép nhânphù hợp với từng bức tranh
a, Mỗi hộp có 4 cái bánh, có 6 hộp
Trang 26vật và sự việc được thể hiện trong
tranh
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
theo thứ tự (từ tranh 1 đến tranh 4)
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
HS
HS thảo luận nhóm
GV Chữa bài
+ Tranh 1: nhân vật là voi anh và voi
em, sự việc là voi em hỏi voi anh em
có xinh không?
+ Tranh 2: nhân vật là Voi em và
hươu, sự việc là sau khi nói chuyện
với hươu, voi em bẻ vài cành cây, gài
lên đầu để có sừng giống hươu;
+ Tranh 3: nhân vật là voi em và dê, sự
việc là sau khi nói chuyện với dê, voi em
Bài 4a: Hãy đếm thêm 4 (Làm việc nhóm đôi)
- HS thảo luận nhóm đôi và tìm các
số còn thiếu ở dấu ?
Bài 4b: Xếp các chấm tròn thích hợp với mỗi phép nhân 4 x 3; 4 x
7 (Thảo luận nhóm 4)
- HS thảo luận nhóm đôi và tìm các
số còn thiếu
- 2 nhóm nêu kết quả 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40
- GV mời HS đọc bài toán-GV hỏi:
? Bài toán cho biết gì?
+ Mỗi bàn có 4 chỗ ngồi
? Bài toán hỏi gì?
+ 9 bàn như thế có bao nhiêu chỗngồi?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở,1hs lên bảng giải
Trang 27nhổ một khóm cỏ dại bên đường, dính vào
cằm mình cho giống dê;
+ Tranh 4: nhân vật là voi em và voi
anh, sự việc là voi em (với sừng và
râu giả) đang nói chuyện với voi anh ở
nhà, voi anh rất ngỡ ngàng trước việc
voi em có sừng và râu
- Nhận xét, động viên HS
3 Luyện tập, thực hành:
3.1 Chọn kể lại 1 - 2 đoạn của câu
chuyện theo tranh
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao
đổi nhóm về nội dung mỗi bức tranh
- Gọi HS kể chuyện trước lớp
-Gv yêu cầu HS suy nghĩ tìm tìnhhuống sau đó chia sẻ kết quả trước lớp
- Hs chia sẻ 1 tình huống trong thực
tế có sử dụng phép nhân 4 x 5, vídụ:
+ Mỗi bình có 4 con cá, có 5 bìnhnên ta có phép tính 4 x 5 = 20
+ Mỗi chậu có 4 bông hoa, có 5chậu hoa nên ta có phép tính 4 x 5 =20
- Mời HS trình bày kết quả, nhậnxét lẫn nhau
Trang 28- Nhận xét, khen ngợi HS
4 Vận dụng:
Kể với người thân về nhân vật voi
em trong câu chuyện
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện
hoạt động vận dụng:
+ Cho HS đọc lại bài Em có xinh không?
+ Trước khi kể, em xem lại các tranh minh
hoạ và câu gợi ý dưới mỗi tranh, nhớ lại
những diễn biến tâm lí của voi em
+ Kể cho người thân nghe những hành
động của voi em sau khi gặp hươu con
và dễ con, rồi sau khi về nhà gặp voi
anh Hành động của voi em sau khi
nghe voi anh nói và cuối cùng, voi em
đã nhận ra điều gì
- Em lắng nghe ý kiến của người thân
sau khi nghe em kể chuyện
3 Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại những nội
dung đã học GV tóm tắt lại nội dung
chính sau bài học
- GV nhận xét, động viên, khen ngợi
HS.học cho người thân nghe
Trang 29- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứngdụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
I Hoạt động khởi động (5’)
a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS và
từng bước làm quen bài học
b Cách thức tiến hành:
- GV cho HS quan sát hình bạn trong SGK
trang 14 và trả lời câu hỏi: Bạn trong hình bị
làm sao? Bạn hoặc người nhà đã bao giờ bị
như vậy chưa?
- GV dẫn dắt vấn đề: Trong cuộc sống hằng
ngày sẽ có những lúc chúng ta gặp phải trường
hợp một số thức ăn, đồ uống và đồ dùng trong
gia đình có thể gây ngộ độc Vậy lí do có thể
gây ngộ độc qua đường ăn uống là gì? Những
việc làm để phòng tránh và xử lí khi bị ngộ độc
qua đường ăn uống là gì? Chúng ta sẽ cùng đi
tìm câu trả lời trong bài học ngày hôm nay Bài
3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
II Hoạt động khám phá kiến thức mới (14’)
Hoạt động 1: Một số lí do gây ngộ độc qua
đường ăn uống
a Mục tiêu: Kể được tên một số đồ dùng và
thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không
được cất giữ, bảo quản cẩn thận
b.Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1
đến Hình 7 SGK trang 14, 15 và trả lời câu
hỏi:
+ Hãy nói thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc
qua đường ăn uống trong cách hình
- HS trả lời theo suy nghĩ cánhân Bạn trong hình bị đaubụng, buồn nôn và muốn đi vệsinh sau khi ăn đồ ăn, có thểbạn đã bị ngộ độc do thức ăn
- HS quan sát hình và trả lờicâu hỏi
- Thức ăn, đồ uống có thể gâyngộ độc qua đường ăn uốngtrong cách hình: Thức ăn bị
Trang 30+ Hãy kể tên một số thức ăn, đồ uống và đồ
dùng có thể gây ngộc độc qua đường ăn uống
có trong nhà em
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết
quả làm việc nhóm trước lớp
- GV yêu cầu các HS khác nhận xét phần trình
bày của các bạn
- GV bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của
HS
III Hoạt động luyện tập, vận dụng (14’)
Hoạt động 2: Trao đổi thông tin thu thập
được từ các nguồn khác nhau
a Mục tiêu:
- Thu thập được thông tin về một số lí do gây
ngộ độc qua đường ăn uống
- Nói được lí do gây ngộ độc qua đường ăn
uống
b Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc nhóm 4
- GV yêu cầu HS:
+ Thảo luận nhóm 4 và hoàn thành Phiếu thu
thập thông tin sau:
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
STT Lí do gây ngộ độc qua
đường ăn uống
Từ nguồn thông tin
+ Thành viên trong nhóm thay phiên nhau
đóng vai bác sĩ để nói với bạn lí do gây ngộ
độc qua đường ăn uống
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV mời đại diện một số cặp lên trình bày kết
thiu Nước uống bị ruồi đậuvào Dùng đồ ăn hết hạn sửdụng Trái cây bị hỏng, thối.Cơm để lâu bị thiu Dùng pin
để nấu thức ăn Dùng chất đốtnhư xăng, dầu nhớt để đun nấu
- Một số thức ăn, đồ uống và đồdùng có thể gây ngộc độc quađường ăn uống có trong nhàem: sữa hết hạn sử dụng, thức
ăn để lâu ngày, chén, đĩa, dụng
cụ làm bếp bị bẩn.,
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi
- HS lần lượt đóng vai, hỏi –đáp về lí do gây ngộ độc quađường ăn uống
- HS trình bày:
ST T
Lí do gây ngộ độc
Từ nguồn thông tin
1 Thức ăn ôi thiu Ti vi
- Bạn nhỏ: Thưa bác sĩ, vì saochúng ta lại bị ngộ độc ạ?
Trang 31quả làm việc nhóm trước lớp.
mỡ dùng đi dùng lại nhiều lần
- Bạn nhỏ: Thưa bác sĩ, vì saochúng ta lại bị ngộ độc ạ?
- Bác sĩ: Chúng ta có thể bị ngộđộcdo ăn phải thực phẩm có sẵnchất độc như: cá nóc, cóc, mật
cá trắm, nấm độc, khoai tâymọc mầm, một số loại quảđậu…
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép
cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán thực
tế liên quan đến phép cộng có nhớ
2 Năng lực: Hs có cơ hội được phát triển
năng lực tư duy, lập luận toán học, năng
lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp
Hiểu nội dung văn bản: Bạn nhỏ kểlại việc mình học nấu ăn trong hè vàgiới thiệu công thức một món ăn -món trứng đúc thịt
- Nhận biết được trình tự các sự việcgắn với nội dung từng đoạn
2 Năng lực
Trang 32trong bộ đồ dung học Toán 2
- Năng lực tự chủ, tự học; giải quyếtvấn đề và sáng tạo; giao tiếp và hợptác: lắng nghe, đọc bài và trả lời cáccâu hỏi Nêu được nội dung bài,tham gia trò chơi, vận dụng, tham giađọc trong nhóm
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm:(Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.Giữ trật tự, học tập nghiêm túc)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1 Giáo viên: KHDH, SGK
2 Học sinh: Sách giáo khoa, VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV kiểm tra VBT của HS
- GVNX, tuyên dương hs có kết quả
đúng và nhanh nhất
GV
- GT bài, ghi đầu bài
2 Hoạt động khởi động
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi:
+ Trong tranh, các bạn đang làm gì?
+ Có bao nhiêu bạn đang chơi nhảy
dây?
+ Có thêm bao nhiêu bạn đến tham
gia chơi cùng?
- GV nêu bài toán: “Có 8 bạn đang chơi
nhảy dây Sau đó có thêm 3 bạn nữa
muốn đến xin chơi Hỏi có tất cả bao
nhiêu bạn tham gia chơi nhảy dây?”
+ Vậy muốn biết tất cả có bao nhiêu
bạn tham gia chơi nhảy dây ta làm
- Thi đọc và TLCH bài: Nhật kí tập bơi
? Bạn nhỏ cảm thấy thế nào trong ngày đầu đến bể bơi?
+ Đầu tiên bạn ấy phấn khích (vì có
đồ bơi đẹp), sau đó bạn sợ nước (bị sặc nước), cuối cùng bạn buồn (khi hết giờ bơi mà vẫn chưa thở được dưới nước)
- GV Nhận xét, tuyên dương
HS
tự quan sát tranh , thảo luận nhóm vàtrả lời câu hỏi
Trang 33- Gv kết hợp giới thiệu bài
b Cho biết tên các loại thực phẩm?
- trứng, rau, khoai tây, thịt
c Đoán xem 2 mẹ con đang làm gì?
- Hai mẹ con đang bàn về chuyện nấu cơm/ Bạn nhỏ muốn giúp mẹ nhặt rau/ Bạn nhỏ có vẻ rất hào hứng khi được vào bếp cùng mẹ
- GV Nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt vào bài mới, giới thiệu bài, ghi đầu bài
2 Hình thành kiến thức mới
Trang 34- Hướng dẫn giọng đọc toàn bài
+ Luyện đọc từ khó: thịt nạc vai, xay nhuyễn, hỗn hợp…
- GV chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến tham khảo nhé
+ Đoạn 2: Đọc phần khung không có đánh số (phần nguyên liệu)
+ Đoạn 3: đọc lần lượt các đoạn theo thứ tự từ 1 đến 5
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Luyện đọc câu dài: Cho hỗn hợp/ trứng và thịt vào/ dàn đều khắp chảo/ rán vàng mặt dưới/ từ 5 -7 phút/ với lửa nhỏ.
+ Gọi HS nêu từ ngữ giải nghĩa trongSGK GV giải thích thêm
- Luyện đọc đoạn theo nhóm 3.
+ Câu 1: Kể tên những nguyên liệu làm món bánh trứng đúc thịt
+ Những nguyên liệu làm món bánh trứng đúc thịt là: trứng gà, thịt nạc vai, dầu ăn, mắm, muối và hành khô
+ Câu 2: Khi làm món trứng đúc thịt,
Trang 35Bài 4: Giải toán
- Yêu cầu hs nêu đề toán
+ Bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu hs viết phép tính vào nháp
- Gọi hs chữa miệng
- Hệ thống lại bài Nhận xét tiết học,
- Dặn hs tìm hỏi ông bà, bố mẹ xem
+ Câu 4: Sắp xếp các nội dung dưới đây theo thứ tự làm món trứng đúc thịt?
+ b,c,d,a
- Gv cho HS nêu lại các bước làm món bánh trứng đúc thịt
- GV tiểu kết và nêu nội dung bài
* Nội dung: bài văn cho biết bạn nhỏ
kể lại việc mình học nấu ăn trong hè
và giới thiệu công thức một món ăn - món trứng đúc thịt
Trang 36chuyện Một giờ học; bước đầu biết đọc
lời nhân vật với những điệu phù hợp
Chú ý đọc ngắt hơi nghỉ hơi ở những
lời nói thể hiện sự lúng túng của nhân
vật Quang
- Hiểu nội dung bài: Từ câu chuyện và
tranh minh họa nhận biết được sự thay
đổi của nhân vật Quang từ rụt rè xấu hổ
đến tự tin
2 Phẩm chất, năng lực
- Biết mạnh dạn, tự tin trước đám đông
- Giúp hình thành và phát triển năng lực
văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ
đặc điểm; kĩ năng đặt câu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: hình ảnh của bài học
- HS: Vở BTTV
TOÁN BẢNG NHÂN 6 ( Tiết 1)- trang 20
- HS có cơ hội được phát triển năng lực
tư duy và lập luận toán học, năng lực
mô hình hoá toán học, năng lực sử dụngphương tiện, công cụ toán học, năng lựcgiải quyết vấn đề, năng lực giao tiếptoán học
3 Phẩm chất
- Góp phần hình thành phẩm chất chămchỉ, trung thực, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: KHBD, SGK
2 Học sinh: Sách, vở, bút, bộ đồ dùng học tập toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
tư … và chơi tới khi hết thời gian
- GV Nhận xét, tuyên dương
HS
- GV yêu cầu hs quan sát bức tranh trongsgk được phóng to lên máy chiếu, nói
Trang 37- Gọi HS đọc bài Em có xinh không?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, đoạn 2 của
bài, kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Voi em hỏi anh, dê, hươu điều gì?
+ Voi anh đã nói gì khi thấy em có bộ
sừng và râu giả?
- Nhận xét, tuyên dương
* Khởi động:
- Cho cả lớp nghe và vận động theo
bài hát Những em bé ngoan của nhạc
sĩ Phan Huỳnh Điểu, sau đó hỏi HS:
+ Bạn nhỏ trong bài hát được ai khen?
+ Những việc làm nào của bạn nhỏ
được cô khen?
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài
2 Hình thành kiến thức mới
2.1 Đọc văn bản
* GV đọc mẫu toàn bài
- Hướng dẫn giọng đọc (đọc rõ ràng,
lời người kể chuyện có giọng điệu tươi
vui; ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ
(Chú ý ngữ điệu khi đọc Em ; À 0;
Rồi sau đó ờ à ; Mẹ ờ bảo.)
+ GV hướng dẫn kĩ cách đọc lời nhân
vật thầy giáo và lời nhân vật Quang
- Hướng dẫn HS đọc câu dài: Quang
thở mạnh một hơi/ rồi nói tiếp:/
“Mẹ Ờ bảo: “Con đánh răng đi”
+ 6 được lấy mấy lần?
+ Nêu phép nhân tương ứng+ Nếu thêm 1 ngăn nữa thì ta cóphép nhân nào?
GV
- GV dẫn dắt vào bài mới: Bảngnhân 6
Trang 38- GV giải thích thêm nghĩa của một
số từ: tự tin, giao tiếp
* Đọc toàn bài
- 1-2 HS đọc toàn bài
- Đọc đồng thanh toàn bài
- Giáo viên đọc lại toàn bài
* Thành lập Bảng nhân 6
Gv yêu cầu Hs lấy ra các tấm thẻ,mỗi thẻ có 6 chấm tròn trong bộ đồdùng Toán, rồi lần lượt nêu các phépnhân tương ứng
- Gv hướng dẫn hs thực hiện phépnhân 6 x 1
+ Tay đặt 1 tấm thẻ, miệng nói:
6 được lấy 1 lần Ta có phép nhân 6
x 1 = 6+ Lần lượt, hs thực hiện các phépnhân:
* Gv giới thiệu bảng nhân 6
-Gv chiếu bảng nhân 6 lên bảng
-Gv yêu cầu hs đọc, chủ động ghinhớ bảng nhân 6
* Chơi trò chơi “ Đố bạn”
- 2 hs ngồi cùng bàn đố nhau trả lờikết quả của các phép tính trong bảngnhân 6 Một hs đọc phép tính, hs kiađọc kết quả, hs nhận xét kết quả.Sau đó đổi vai, một bạn hỏi 1 bạn trả
Trang 39- GV nhận xét, tuyên dương
2 Hoạt động Luyện tập, thực hành
Bài 1 (Thực hiện theo cặp) Tính nhẩm?
- GV mời 1 HS nêu YC của bài
- Yêu cầu học sinh tính nhẩm cácphép tính trong bảng nhân 6 và hoànthành bài vào vở
- Yêu cầu hs đổi chéo vở, chia sẻ kếtquả
- GV nhận xét, tuyên dương.
3 HĐ Vận dụng, trải nghiệm
- GV tổ chức trò chơi “ Hái hoa dân
chủ” sau bài học để củng cố bảngnhân 6
Câu 1: 6 x 2 = ? Câu 2: 6 x 6 = ?Câu 3: 6 x 5 = ? Câu 4: 6 x 7 = ?
Trang 40I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Đọc đúng các từ ngữ, đọc rõ ràng câu
chuyện Một giờ học; bước đầu biết đọc
lời nhân vật với những điệu phù hợp Chú
ý đọc ngắt hơi nghỉ hơi ở những lời nói
thể hiện sự lúng túng của nhân vật Quang
- Trả lời được các câu hỏi của bài
- Hiểu nội dung bài: Từ câu chuyện và
tranh minh họa nhận biết được sự thay
đổi của nhân vật Quang từ rụt rè xấu hổ
đến tự tin
2 Phẩm chất, năng lực
- Biết mạnh dạn, tự tin trước đám đông
- Giúp hình thành và phát triển năng lực
văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ
đặc điểm; kĩ năng đặt câu
- Xếp được các từ chỉ hoạt động vào hainhóm
2 Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe,đọc bài và trả lời các câu hỏi Nêu đượcnội dung bài Năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vậndụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thamgia đọc trong nhóm
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quýnhững người thân trong gia đình Phẩmchất nhân ái: Biết đoàn kết, yêu thươngnhững thành viên trong gia đình Phẩmchất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lờicâu hỏi Phẩm chất trách nhiệm: Giữtrật tự, học tập nghiêm túc
- GV dẫn dắt vào bài mới
- Gv nêu yêu cầu cần đạt của tiếthọc:
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức,rèn kĩ năng đọc và hiểu nội dung bài,làm được các bài tập trong vở bài