Để cấu thành một sản phẩm có tính chất quyết định đứng vững được trên thịtrường thì một trong ba yếu tố cấu thành nên thực thể của sản phẩm đó là nguyên vậtliệu – công cụ dụng cụ, nó phả
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển ổnđịnh đi lên, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn có tính quyết định về mọimặt Trong sự thành công đó có sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp thuộcmọi lĩnh vực, và để tạo nên một doanh nghiệp ổn định có khả năng đứng vững trongnền kinh tế thị trường thì kế toán là một bộ phận không thể thiếu trong cấu thànhdoanh nghiệp Có thể nói kế toán là một công cụ đắc lực của nhà quản lý, nó khôngngừng phản ánh tình hình chi phí, lợi nhuận hay kết quả của từng hoạt động, từng mặthàng cho nhà doanh nghiệp, nhà quản lý nắm bắt được
Để cấu thành một sản phẩm có tính chất quyết định đứng vững được trên thịtrường thì một trong ba yếu tố cấu thành nên thực thể của sản phẩm đó là nguyên vậtliệu – công cụ dụng cụ, nó phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đảm bảo cho việcnhập xuất nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ theo kế hoạch và định mức tiêu hao chotừng đơn vị sản phẩm, từ đó giảm bớt sự thất thoát, ứ động nguyên vật liệu – công cụdụng cụ giúp cho doanh nghiệp tăng thu giảm chi và hạ giá thành sản phẩm
Qua thời gian thực tập và nghiên cứu tại công ty TNHH Tây Tiến, được sự giúp
đỡ nhiệt tình của các anh chị trong công ty cùng với kiến thức tiếp thu được từ thầy cô
em đã chọn đề tài “Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Tây Tiến” làm báo cáo thực tập chuyên nghành của mình.
Đề tài gồm bốn phần sau:
Chương 1: Giới thiệu chung về công ty TNHH Tây Tiến
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ Chương 3: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Tây Tiến.
Chương 4: Giải pháp và kiến nghị về công tác kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại công ty TNHH Tây Tiến.
Do mặt còn hạn chế về kiến thức và thời gian thực hiện nên không tránhkhỏi những sai sót Rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cô, Ban lãnh đạo tạicông ty để chuyên đề được hoàn chỉnh tốt hơn Em xin cảm ơn!
Quảng trị , ngày 20 tháng 03 năm 2013.
Sinh viên thực hiện
Đinh Thị Thanh Nhàn
Trang 2CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH TÂY TIẾN
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Tây Tiến.
- Tên đơn vị: Công ty TNHH Tây Tiến
- Địa chỉ: 19 Hùng Vương – Khe Sanh – Hướng Hóa – Quảng Trị
- Hình thức sở hữu: Công ty trách nhiệm hữu hạn
- Điện thoại: 053.3780191
- Fax: 0533780191
- Mã số doanh nghiệp: 0100532976
- Giám đốc: Nguyễn Ngọc Hoành
- Thành lập: theo giấy phép kinh doanh số 3002000168, do phòng đăng ký kinhdoanh, sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Trị cấp ngày 17/03/2003 Sữa đổi bổ sunglần thứ tự do phòng đăng ký kinh doanh, ban quản lý khu KT/TM đặc biệt Lao Bảocấp ngày 08/07/2009
- Quy mô từ chổ ban đầu mới thành lập với cơ sở vật chất hầu như không có gì,đến nay công ty đã có cơ sở khang trang với diện tích trụ sở 200m2, diện tích vănphòng làm việc 450m2, diện tích nhà xưởng và kho bãi 850m2, tổng trị giá tài sản năm
2011 đạt 4,38 triệu đồng (tăng 521,4% so với lúc đầu mới thành lập), cơ sở vật chất,máy móc phục vụ thi công công trình và công tác quản lý ngày càng được đáp ứng đầy
đủ và dần hiện đại hóa
- Trong những năm qua, công ty đã thi công 15 hạng mục công trình giao thông,
18 trường học, 7 nhà sinh hoạt cộng đồng, 5 công trình cấp thoát nước với nhiều côngtrình khác với tổng giá trị hơn 4,5 tỷ đồng giải quyết công việc làm ăn cho 90 laođộng ổn định Với tinh thần đoàn kết, sự đồng tâm hiệp lực của toàn thể cán bộ côngnhân viên nên dù thi công ở bất cứ địa bàn nào, từ vùng thuận lợi đến vùng bản xa xôi,giao thông đi lại khó khăn, công ty cũng đã hoàn thành tốt công việc được các chủ đầu
tư đánh giá cao Tất cả các công trình do công ty xây dựng đến nay đều đảm bảo tốtchất lượng, phát huy hiệu quả sử dụng cao, chưa có cá nhân tập thể nào phản ứng vềchất lượng kém
- Ngoài những kết quả trên, công ty còn tích cực tham gia và vận động côngnhân tham gia tốt các hoạt động xã hội và các hoạt động từ thiện khác do địa phươngphát động như: Vòng tay nhân ái, phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào quyên góp
vì thiên tai, lũ lụt, ủng hộ các quỷ khác…v.v với số tiền lên tới hàng trăm triệu đồng.Ngoài ra công ty đã xây lắp 460 nhà hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số đời sống khókhăn với tổng giá trị 3.732,8 triệu đồng góp phần cùng với cả huyện hoàn thành tốtchương trình 135 của chính phủ Với các thành tích đã đạt được, công ty Tây Tiếnnhiều năm liền được UBND huyện Hướng Hóa và UBND tỉnh Quảng Trị tặng giấykhen, bằng khen
Trang 3Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
- Doanh thu thuần
- Lợi nhuận sau
58.735.957
3.500.000
25.070.258.27
1751.870.058
27.269.899
3.800.000
25.750.527.148
- Mua bán vật liệu xây dựng
- Khai thác, chế biến, kinh doanh hàng nông lâm sản, gia súc
- Nghiên cứu nhu cầu thị trường trong và ngoài nước để xây dựng và tổ chứcthực hiện có hiệu quả các phương pháp kinh doanh, bàn giao công trình đúng tiến độ
mà công ty đấu thầu và ký, nâng cao khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trườngmột cách hiệu quả
- Không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm, công trình đầu tư
- Quản lý đội ngủ cán bộ, công nhân viên theo đúng chính sách chăm lo đờisống vật chất, tinh thần bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn cho cán
Trang 4Giám đốc công ty
Đội bê tông
Phòng kỹ thuật
Phòng kế toán – văn phòng
Phòng kế hoạch vật
tư
Đội xây lắp
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy của công ty
Nguồn: Phòng kế toán.
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận.
Phòng kỹ thuật:
- Lập hồ sơ đấu thầu cho từng công trình
- Chịu trách nhiệm toàn bộ phần kỹ thuật ở công trường, từ chuẩn bị thi côngcho đến khi công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng
- Phân công, theo dõi và kiểm tra công việc thi công của các đội hàng ngày ởcông trường, kịp thời xin ý kiến chỉ đạo từ Ban Giám Đốc nếu công việc phát sinhngoài khả năng xử lý của bộ phận
- Lập và hoàn thành Hồ sơ nghiệm thu, Hồ sơ pháp lý, Hồ sơ hoàn công củatừng công trình
- Tính toán và yêu cầu máy móc, vật tư vật liệu đầy đủ, chính xác và đúng tiếnđộ
- Tính khối lượng và nghiệm thu hoàn thành nội bộ cho từng phần việc liênquan đến đội thi công
Trang 5- Đàm phán và soạn thảo hợp đồng mua bán các loại máy móc vật tư trước khitrình giám đốc ký.
- Chịu trách nhiệm quản lý máy móc, thiết bị, vật tư và điều hành trực tiếp tổ
cơ giới
- Lập và lưu trữ phiếu xuất, phiếu nhập hàng ngày, hàng tháng đối chiếu công
nợ các đội, các đại lý để có phương án trình xét duyệt, tạm ứng, thanh toán
Phòng kế toán :
- Thực hiện chức năng nhiệm vụ ở phần1.4.2
- Chịu trách nhiệm các vấn đề liên quan đến tài chính và các nghĩa vụ thuế, lấyhóa đơn chứng từ đầy đủ cho các công trình, hoàn thành báo cáo thuế hàng tháng,hàng quý và báo cáo thuế cả năm theo đúng chế độ và đúng thời gian quy định
- Tham mưu cho Ban Giám Đốc và các chính sách, pháp luật liên quan đếnthuế và tài chính Cân đối các nguồn thu chi để có kế hoạch thu hồi nợ, thanh toán kịpthời
- Phối hợp với các phòng khác trong công ty để đối chiếu, thanh toán và lưutrữ hồ sơ chứng từ cho các đội, các đại lý và các chủ đầu tư
Văn phòng:
- Phối hợp với phòng Kế Hoạch – Vật Tư để lên bảng công tác hàng tuấn
- Theo dõi và ghi lại kết quả hoàn thành công vệc trong tuần, từ đó tổng hợptheo tháng, quý và cuối năm
- Theo dõi và lưu trữ công văn đi, công văn đến và thông báo đến các cá nhân,
bộ phận thực hiện
- Soạn thảo văn bản, photo các tài liệu, hồ sơ liên quan
- Sắp xếp thời gian hẹn gặp, thời gian tiếp khách của Ban Giám Đốc
- Đón tiếp khách tại phòng khách của công ty và thông báo kịp thời đến các bộphận cần thiết
- Lưu trữ hồ sơ công trình bao gồm: Hồ sơ thiết kế dự toán, Hồ sơ nghiệm thuthanh toán, Hồ sơ hoàn công và Hồ sơ pháp lý của công trình theo đúng quy định hiệnhành của nhà nước
Trang 6Bộ phận
kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành, thủ quỷ.
Bộ phận
kế toán thuế, công
nợ, cổ phần.
Bộ phận
kế toán tổng hợp, phân tích kiểm tra số liệu.
1.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Nguồn: Phòng kế toán.
1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ.
Theo hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán trongcông ty đều được tiến hành tập trung tại phòng kế toán, ở các bộ phận như: Xí nghiệpxây lắp 1,2,3, các đội xây dựng 1,2,3,4,5,6,7 không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ bốtrí các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra hạch toán ban đầu, thu thậpchứng từ và chuyển về phòng kế toán tập trung
Phòng kế toán công ty chia làm 5 bộ phận:
+ Bộ phận kế toán vật tư, tài sản cố định, thống kê sản lượng
+ Bộ phận kế toán thanh toán, lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, kế toánvốn bằng tiền
+ bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành, thủ quỷ
+ Bộ phận kế toán thuế, công nợ, cổ phần
+ Bộ phận kế toán tổng hợp, phận tích kiểm tra số liệu
- Kế toán trưởng: giúp việc cho giám đốc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê,điều lệ sản xuất kinh doanh của công ty… Báo cáo tài chính của công ty cho giám đốc
Trang 7- Bộ phận kế toán vật tư, tài sản cố định, thống kê sản lượng: có nhiệm vụ ghichép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển bảo quản, nhập –xuất – tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ Ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tănggiãm TSCĐ, tình hình trích khấu hao và phân bổ khấu hao vào quá trình SXKD củacông ty, báo cáo thống kê định kỳ.
- Bộ phận kế toán thanh toán, lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, kế toán vốnbằng tiền: có nhiệm vụ theo dõi các khoản thu, chi tiền mặt, các khoản thanh toán vớingười bán, tổng hợp số liệu từ các đội gữi lên để phối hợp với các bộ phận khác tínhtoán lương, phụ cấp CNVC, trích BHXH theo chế độ quy định
- Bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành, thủ quỷ: có nhiệm vụ tậphợp tất cả các chi phí để tính giá thành cho từng công trình và cùng với kế toán vốnbằng tiền tiến hành thu – chi và theo dõi chặt chẽ các khoản thu chi tiền mặt
- Bộ phận kế toán thuế, công nợ, cổ phần: có nhiệm vụ tập hợp các loại thuế đểthực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước, thanh toán các khoản phải trả, thống kê số cổphần và báo cổ tức của mỗi cổ phần trước đại hội cổ đông
- Bộ phận kế toán tổng hợp, phân tích kiểm tra số liệu: có nhiệm vụ tổng hợp tất
cả các số liệu ở các bộ phận, phân tích, kiểm tra và báo cáo với kế toán trưởng
1.5 Tổ chức hệ thống sản xuất tại công ty TNHH Tây Tiến.
Tham giađấu thầu
Ký hợpđồng
Duyệt dự toán thicông, chuẩn bịNVL
Tiến hành khởicông xây dựngNghiệm thu, bàn
giao công trình
Trang 8 Chỉ huy thi công có trách nhiệm và thẩm quyền:
- Chịu trách nhiệm trước công ty và Nhà nước về tất cả kỹ thuật, chất lượng,tiến độ, an toàn lao động công trình mình tổ chức thi công
- Phát hiện và đề nghị sữa đổi những sai sót trong đồ án thiết kế thi công côngtrình được giao
- Lập và đăng ký báo cáo duyệt phương án, tiến độ thi công trước khi thicông
- Tổ chức thi công theo phương án đã duyệt Thực hiện theo đúng quy trình,quy phạm đảm bảo an toàn lao động
- Đình chỉ thi công, báo cáo đội trưởng và giám đốc đối với tổ sản xuất viphạm kỹ thuật thi công, quy trình kỹ thuật hoặc chất lượng vật tư và an toànlao động không đảm bảo
- Tổ chức nghiệm thu với tổ sản xuất, với thầu phụ về chất lượng, kỹ thuậtcác khối lượng thực hiện theo phần việc, công đoạn
- Bảo quản và sử dụng các thiết bị, vật tư, phương tiện thi công theo phương
- Chịu trách nhiệm về thanh toán, quyết toán, kiểm toán công trình, thu hồicông nợ có sự trợ giúp của giám đốc công ty và các phòng ban giúp việcgiám đốc
- Đảm bảo chi trả lương cho công nhân theo đúng quy định mức lao động
- Chịu sự kiểm tra, giám sát của đoàn thể quần chúng về việc thực hiện cácnội quy, quy chế của công ty, việc đảm bảo quyền lợi chính đáng và chế độchính sách đối với người lao động
1.6 Các chính sách kế toán công ty áp dụng.
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên
Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Niên độ kế toán được công ty áp dụng từ 1/1 đầu năm đến 31/12 cuối năm và
kỳ kế toán công ty TNHH Tây Tiến làm theo một năm 4 quý
Phương pháp tính giá vật tư: Công ty sử dụng phương pháp nhập trước xuấttrước
Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Để đảm bảo và theo dõi cung cấp thông tin
về hàng tồn kho kịp thời một cách chính xác, công ty hạch toán hàng tồn khotheo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán chi tiết hàng tồn kho theo
Trang 9 Công ty sử dụng phần mềm kế toán MISSA 2010 trong công tác kế toán: vớiviệc sử dụng kế toán máy công việc của nhân viên được giảm nhẹ Nhân viên
kế toán vật liệu cũng như các nhân viên kế toán khác chỉ việc đưa các số liệuvào máy theo các chứng từ gốc hợp lệ theo chương trình đã cài đặt rồi máy sẽ
tự động chuyển số liệu vào các sổ có liên quan và tập hợp số liệu cân đối mộtcách nhanh chóng và chính xác Ở đây ngoài việc in ra sổ sách lưu giữ theotháng, quý, năm người ta có thể xem xét chi tiết vào số dư của các tài khoản bất
cứ lức nào Tuy nhiên để có được những thông tin chính xác đòi hỏi đối với cácnhân viên kế toán trong xử lý các chứng từ ban đầu phải chính xác và phản ánhđúng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật Ký Chung và sử dụng tài khoản do BộTài Chính ban hành
Sơ đồ 1.4: sơ đồ kế toán theo hình thức kế toán NKC
Trang 10Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ, thẻ kế toán Chi tiết
Sổ nhật ký
đặc biệt Sổ nhật ký chung
Chứng từ kế toán
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trình tự ghi chép của hình thức Nhật ký chung:
- Theo dõi công việc hằng ngày: căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ nhật kýchung, từ số liệu trên sổ nhật ký chung được ghi vào sổ cái theo tài khoản kếtoán phù hợp
Nếu đơn vị mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết thì đồng thời ghi trên sổ nhật kýchung các nghiệp vụ phát sinh đó được ghi trên sổ (thẻ) kế toán chi tiết cóliên quan
Định kỳ từ 5 – 10 ngày/tháng tổng hợp số liệu trên sổ quỹ hoặc sổ nhật ký
Trang 11- Cuối tháng hoặc cuối quý: cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối tàikhoản, sau khi đối chiếu số lượng giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết thì
kế toán lập bảng Báo cáo tài chính cuối kỳ
Trang 12- Phản ánh được đặc điểm, tính chất của từng loại nguyên vật liệu thực tế.
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác số lượng về tình hình nguyên vật liệuphát sinh trong kỳ
- Lựa chọn phương án phù hợp với từng doanh nghiệp
2.1.2 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của công cụ dụng cụ.
- Ngoài ra theo quy định hiện hành, có một số tư liệu lao động không phân biệttheo tiêu chuẩn thời gian sử dụng và giá trị thực tế kế toán vẫn phải hạch toán nhưcông cụ dụng cụ như: lán trại tạm thời, dàn giáo, những công cụ bằng thủy tinh, sành
sứ, quần áo bảo hộ…
Trang 132.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
2.2.1.1.Phân loại nguyên vật liệu:
Để phục vụ cho hoạt động sản xuất - kinh doanh, doanh nghiệp phải biết sửdụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau với vai trò, công dụng và tính chất khácnhau Do vậy để tổ chức tốt công tác quản lý nguyên vật liệu đã được chia ra và phânloại thành các loại sau:
+ Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên vật liệu cấu thành nên thực thể vật
chất của sản phẩm
+ Nguyên vật liệu phụ: Là các loại vật liệu được sử dụng để làm tăng chất lượng
sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất, bao góisản phẩm
+ Nhiên liệu: là các chất dùng để tạo ra năng lượng cung cấp nhiệt lượng cho
quá trình sản xuất kinh doanh như hơi đốt, dầu, khí nén, xăng, Dựa vào tác dụng củanhiên liệu trong quá trình sản xuất có thể chia nhiên liệu thành những nhóm sau:
Nhiên liệu dùng trực tiếp cho sản xuất
Nhiên liệu sử dụng cho máy móc thiết bị
+ Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết để thay thế sửa chữa
máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải
+ Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị, phương tiện sử dụng cho
công việc xây dựng cơ bản (cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vậtkết cấu dùng để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản)
+ Phế liệu: là những phần vật chất mà doanh nghiệp có thể thu hồi được trong
quá trình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp
- Còn nếu trong trường hợp căn cứ vào nguồn cung cấp kết toán có thể phânloại nguyên vật liệu thành các nhóm sau: Nguyên vật liệu mua ngoài, nguyên vật liệu
tự chế biến, nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, nguyên vật liệu góp vốn liên doanh,nguyên vật liệu tự cấp
2.2.1.2 Phân loại công cụ dụng cụ.
Cũng tương tự như ở NVL, CCDC cũng được chia thành nhiều loại:
+ Loại dùng cho phân xưởng sản xuất như máy móc, thiết bị
+ Loại dùng cho văn phòng như: bút, giấy…
- Ngoài ra, theo quy định hiện hành, một số tư liệu lao động không phân biệttheo tiêu chuẩn hay thời gian giá trị sử dụng như lán trại, ván khuôn, các loại bao bìdùng đựng trong qua trình sản xuất, thu mua… mặt khác nếu cũng căn cứ vào nguồncung cấp thì nó cũng có CCDC mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, nhận góp vốnliên doanh hoặc từ các nguồn khác
2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Trang 14Thuế nhập khẩu (nếu có)
Chi phí mua hàng
Các khoản giảm trừ (nếu có)
- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài:
- Đối với nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến:
- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến :
Giá thực tế nguyên
vật liệu nhập kho =
Giá thực tế nguyên vậtliệu xuất chế biến +
Chi phí tiếp nhận(nếu có)
- Đối với nguyên vật liệu do nhà nước cấp hoặc cấp trên cấp hoặc được tặng:
- Đối với phế liệu thu hồi:
Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho = Giá ước tính
b) Giá thực tế xuất kho:
Để tính trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho, các doanh nghiệp có thể ápdụng một trong các phương pháp sau:
Phương pháp bình quân gia quyền
Trang 15Giá trị xuất kho
của NVL, CCDC =
Số lượng NVL,CCDC xuất kho *
Đơn giá bình quân
Trong đó đơn giá bình quân được xác định theo một trong 2 phương pháp sau:
Số lượng NVL, CCDC tồn
Số lượng NVL, CCDCnhập kho trong kỳ
Phương pháp này có độ chính xác cao nhưng phức tạp, phải tính toán nhiều
+ Phương pháp bình quân liên hoàn:
Đơn giá
bình quân
liên hoàn
=
Trị giá vật tư, hàng hóa tồn
đầu kỳ + nhập trước lần xuất thứ iTrị giá vật tư, hàng hóa
Số lượng vật tư, hàng hóa tồn
Số lượng VT, hàng hóanhập trước lần xuất thứ i
Phương pháp này sau mỗi lần nhập kế toán tính đơn giá bình quân và số lượng NVL,CCDC xuất để tính giá NVL, CCDC
Phương pháp nhập trước xuất trước (FiFo)
Phương pháp nhập trước xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàngtồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước và hàngtồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thờiđiểm cuối kỳ
Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lôhàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồnkho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gầncuối kỳ
Phương pháp nhập sau xuất trước (LiFo):
Phương pháp nhập sau xuât trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồnkho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồnkho còn lại ở cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó.Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá củahàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theogiá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho
Phương pháp giá thực tế đích danh:
Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh là xác định xuất kho từngloại nguyên vật liệu theo giá thực tế của từng lần nhập, từng nguồn nhập
Trang 16cụ thể, phương pháp này thường được áp dụng với những doanh nghiệp
có ít loại mặt hàng, có mặt hàng có giá trị lớn hoặc mặt hàng ổn định vànhận diện được
2.2.2.2 Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán:
Giá hạch toán là giá mà doanh nghiệp tự xây dựng để hạch toán trong suốt một
kỳ kế toán trên tài khoản tồn kho Có thể đánh giá vật liệu xuất dùng theo giá hạch
toán qua các bước sau:
- Hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá vật liệu nhập xuất
- Cuối kỳ, điều chỉnh giá hạch toán theo trị giá thực tế để có số liệu ghi vào tàikhoản, sổ tài khoản tổng hợp và báo cáo hạch toán theo công thức sau:
2.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
- Lựa chọn phương pháp kế toán chi phí, phương pháp kế toán tổng hợp vàphương pháp tính giá xuất NVL, CCDC phù hợp với đặc điểm và tình hình của doanhnghệp
- Bên cạnh đó còn có một số NVL, CCDC khó bảo quản, dễ hao hụt nên phải cóchế độ kiểm tra định kỳ và đánh giá lại, mặt khác còn có một số CCDC theo quy địnhhiện hành không phân biệt theo tiêu chuẩn thời gian và giá trị thực tế thì kế toán cầnnắm vững để dể hạch toán
2.4 Thủ tục nhập – xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và các chứng từ kế toán liên quan.
Trang 17- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ.
- Phiếu vật tư theo dõi quản lý
2.4.3 Các chứng từ kế toán có liên quan:
- Thẻ kho
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
- Biên bản kiểm kê hàng tồn kho
2.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
2.5.1 Phương pháp ghi thẻ song song.
- Đặc điểm: đặc điểm của phương pháp ghi thẻ song song là sử dụng các sổ chitiết để theo dõi thường xuyên, liên tục sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về
số lượng cả giá trị
- Phạm vi ứng dụng: Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh
nghiệp có ít chủng loại vật liệu, số lượng các nghiệp vụ nhập-xuất ít, không thườngxuyên và trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế
- Ưu điểm: phương pháp này đơn giản trong khâu ghi chép, dễ kiểm tra, đốichiếu, dễ phát hiện sai sót đồng thời cung cấp thông tin nhập, xuất và tồn kho của từngdanh điểm NVL kịp thời, chính xác
- Nhược điểm: ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và kế toán ở chỉ tiêu số lượng,làm tăng khối lượng công việc của kế toán, tốn tiền, công sức và thời gian
Trang 18Thẻ kho
Sổ kế toán chi tiết
Sổ kế toán tổng hợp Bảng kê tổng hợp nhập-xuất-tồn
Sơ đồ 2.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song:
(3)
Đối chiếu, kiểm tra
2.5.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
- Đặc điểm: là sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi sự biến động củatừng mặt hàng tồn kho cả về số lượng và giá trị
- Phạm vi áp dụng: Phương pháp này thích hợp trong các doanh nghiệp có khối
lượng nghiệp vụ nhập xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiếtvật liệu nên không có điều kiện ghi chép theo dõi hàng ngày
- Ưu điểm: tiết kiệm công tác lập sổ kế toán so với phương pháp thẻ song song,giảm nhẹ khối lượng ghi chép của kế toán, trách việc ghi chép trùng lặp
- Nhược điểm: Khó kiểm tra, đối chiếu, khó phát hiện sai sót và dồn công việcvào cuối kỳ nên hạn chế chức năng kiểm tra thường xuyên, liên tục, hơn nữa làm ảnhhưởng đến tiến độ thực hiện các khâu kế toán khác
Sơ đồ số 2.2 Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân
Trang 19Đối chiếu, kiểm tra
2.5.3 Phương pháp số dư.
- Đặc điểm: là sử dụng sổ số dư để theo dõi sự biến động của từng mặt hàng tồnkho chỉ về mặt giá trị theo giá hạch toán mà thôi
- Phạm vi áp dụng: Phương pháp này thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất
có khối lượng các nghiệp vụ xuất- nhập (chứng từ nhập xuất) nhiều, thường xuyên,nhiều chủng loại vật liệu và với điều kiện doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạchtoán nhập xuất, trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán là tương đối cao
- Ưu điểm: phương pháp này tránh được ghi chép trùng lặp và giàn đều côngviệc ghi sổ trong kỳ nên không bị dồn công việc vào cuối kỳ
- Nhược điểm: sử dụng phương pháp này sẻ gặp nhiều khó khăn trong việckiểm tra, đối chiếu và phát hiện sai sót
Sơ đồ2.3 Kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư:
Trang 19
Trang 20Bảng kê xuất
Bảng luỹ kế nhập
Sổ kế toán tổng hợp Bảng luỹ kế nhập-xuất-tồn
Sổ số dư Bảng kê nhập
Đối chiếu, kiểm tra
Trang 21- Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất, thuê ngoài gia công, nhận góp vốn liên doanh hoặc nhượng bán.
- Chiết khấu giảm giá hàng mua được hưởng hoặc trị giá hàng mua trả lại cho người bán.
- Trị giá nguyên vật liệu phát hiện thiếu khi kiểm kê.
Số dư đầu kỳ: giá trị tồn kho
đầu kỳ.
- Trị giá thực tế của nguyên vật
liệu nhập kho do mua ngoài, tự
chế biến, thuê ngoài gia công,
nhận góp vốn liên doanh, được
cấp trên cấp hoặc từ các nguồn
khác.
- Trị giá nguyên vật liệu thừa
phát hiện khi kiểm kê.
2.6 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
2.6.1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Trang 22a) Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
+ Trường hợp hàng và hoá đơn cùng về:
Nợ TK 152, 153: giá mua chưa có thuế GTGT + CF
Nợ TK 133(1331): thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ
Có TK 111,112,331,311 : tổng giá thanh toán
+ Trường hợp hàng về, cuối tháng NVL vẫn chưa về nhập kho.
Nợ TK 152, 153: Giá chưa có thuế giá trị gia tăng
Nợ TK 133 (1331) : Thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ
Sang tháng, khi hàng về nhập kho hoặc giao cho bộ phận sản xuất, bán hàng kế toánghi:
Có TK 151: Giá trị hàng mua đang đi đường theo giá chưa thuế
- Đối với vật liệu nhập khẩu NVL
Nợ TK 152, 153:
Có TK 333(3333): Thuế nhập khẩu
- Giá trị CCDC xuất kho sử dụng choSXKD, cho thuê hoặc góp vốn liêndoanh
- CCDC thiếu khi kiểm kê
- kết chuyển giá trị thực tế CCDC tồnkho đầu kỳ (theo phương pháp kiểm
kê định kỳ)
Số dư đầu kỳ: giá trị tồn đầu kỳ
- Giá trị CCDC nhập kho do mua
ngoài, tự chế, nhận góp vốn liên
doanh hoặc từ các nguồn khác
- CCDC thừa khi kiểm kê
- Kết chuyển giá trị thực tế của
hàng hóa vật tư mua trên đường
cuối kỳ
Trang 23Nợ TK 133 (1331) : Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 333(33312): Thuế giá trị gia tăng phải nộp của hàng nhập khẩu
+ Thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 152, 153 :Nguyên vật liệu
Có TK 333(33312): Thuế giá trị gia tăng phải nộp
- Các chi phí thu mua,chi phí vận chuyển,bốc dỡ,tiền thuê kho bãi kế toán ghi
Nợ TK 152,151:Chi phí mua chưa có thuế
Nợ TK 133 (1331): Thuế giá trị gia tăng
Có TK 111,112, 331: Tổng giá thanh toán
+ Tăng do nhập kho vật liệu tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Nguyên vật liệu
Có TK 154 (chi tiết- tự gia công chế biến)
Có TK 154 (chi tiết-thuê ngoài gia công chế biến)
+ Tăng do nhận vốn góp liên doanh, được cấp phát, quyên tặng kế toán ghi
Nợ TK 152, 153:
Có 411: Nguồn vốn kinh doanh
+ Tăng do thu hồi vốn góp liên doanh,kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153:
Có TK 128: Đầu tư ngắn hạn
Có TK 222:Góp vốn liên doanh
+ Tăng do phát hiện thừa trong kiểm kê, kế toán phản ánh:
Nợ TK 152, 153: Giá trị chưa có thuế giá trị gia tăng
Nợ TK 133 (1331): Thuế giá trị gia tăng
Có TK 111,112,331: Số ghi theo hoá đơn
Có TK 338 (3381) : Giá trị vật liệu thừa (theo giá chưa thuế GTGT)
- Căn cứ vào các nguyên nhân đã xác định để xử lý số vật liệu thừa:
+ Nếu do nhà cung cấp chuyển nhầm và doanh nghiệp đồng ý mua lại thì ghi:
Nợ TK 338 (3381): Giá trị hàng thừa chưa có thuế giá trị gia tăng
Nợ TK 133 (1331): Thuế giá trị gia tăng hàng thừa
Có TK 331: Tổng giá thanh toán
b) Kế toán tổng hợp giảm vật liệu, công cụ dụng cụ:
- Xuất dùng cho sản xuất:
Nợ TK 621,622,627,641,642
Nợ TK 241: Dùng cho DXCB, sữa chữa TSCĐ
Nợ TK 154: Xuất vật tư gia công chế biến
Có TK 152: Giá trị nguyên vật liệu xuất kho
- Xuất NVL nhượng bán:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Trang 24Có TK 152
-Xuất NVL,CCDC góp vốn liên doanh:
+ Nếu giá do hội đồng liên doanh đánh giá lớn hơn giá thực tế xuât kho:
Nợ TK 128,222: Giá hội đồng liên doanh đánh giá
Có TK 152, 153: Giá xuất kho
Có TK 412: Mức chênh lệch
+ Nếu giá do hội đồng liên doanh đánh giá nhỏ hơn giá thực tế xuât kho:
Nợ TK 128,222: Giá hội đồng liên doanh đánh giá
Nợ TK 412: Mức chênh lệch
Có TK 152,153: Giá xuất kho
- NVL, CCDC mua về nhập kho nhưng không đảm bảo chất lượng đem trả lại:
Nợ TK 153: Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)
Nợ TK 138: Số bồi thường phải thu
Có 142,242: Nữa số CCDC còn lại xuất dùng
Trang 25-Khi CCDC báo mất , báo hỏng:
Nợ TK 627,641,642: Giá trị còn lại CCDC chưa phân bổ
Nợ TK 153: Phế liệu thu hồi (nếu có)
Nợ TK 1388: Số bồi thường (nếu có)
Có TK 142,242: Giá trị CCDC còn lại chưa phân bổ
-Xuất kho CCDC nhượng bán:
Nợ TK 632
Có TK 153
-Khi kiểm kê phát hiện thiếu:
+ Chưa rõ nguyên nhân chờ xữ lý:
2.6.1.3 Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên