1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thiết Kế Xây Dựng Lạc Tân

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán hạch toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ tại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thiết Kế Xây Dựng Lạc Tân
Tác giả Đinh Thị Lan Anh
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Anh Thư
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 567,5 KB

Nội dung

Tổ chức hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán tại Công ty: Hệ thống tài khoản đang sử dụng: Hiện nay Công ty áp dụng chế độ kế toán và chế độ báo cáo tài chính theoquyết định số 48/200

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, kinh tế nước ta liên tục phát triển mạnh mẽ, việcđổi mới cơ chế quản lý và phát triển kinh tế kết hợp với việc mở rộng thị trườnghiện đang là xu thế của thời đại Để hòa nhập với sự phát triển kinh tế toàn cầu,nước ta đã từng bước đi lên thực hiện Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Đất nướcchuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa có sự quản lý vi mô của Nhànước Điều đó đã giúp nền kinh tế nước ta thoát khỏi những khủng hoảng, lạmphát, thất nghiệp… và trở thành một trong những nước có tốc độ tăng trưởng GDPcao trên thế giới Từng bước khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế,đời sống nhân dân được cải thiện, tạo sự ổn định về kinh tế, chính trị và xã hội

Trong sự phát triển kinh tế đất nước, kinh tế của các doanh nghiệp đóng mộtvai trò không nhỏ mà ngành kế toán doanh nghiệp là yếu tố sống còn của mọiDoanh nghiệp hiện đại Việc phân tích một cách cẩn thận các kết quả và chiềuhướng hoạt động của Doanh nghiệp, của bộ phận kế toán sẽ mở ra các giải phápphát triển trong tương lai

Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ đóng vai trò quan trọng của Doanhnghiệp trong hoạt động xây dựng, nó vừa phản ánh vừa thúc đẩy sự phát triển củaDoanh nghiệp vì nó trực tiếp liên quan đến giá thành của công trình Nhận thứcrằng muốn sản xuất ra một sản phẩm chúng ta phải bỏ ra rất nhiều chi phí lao độngvật hoá Việc thực hiện tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm được đưa ra dựatrên những chỉ tiêu sau: Định mức tiêu hao vật liệu, máy móc thiết bị sao cho phùhợp với đơn vị mình Bên cạnh đó còn phản ánh hiệu quả quản lý của ban lãnh đạocông ty trong hoạt động của toàn công ty

Từ những nhận thức về vai trò của nguyên vật liệu và quá trình nhận thức củabản thân em đã chọn đề tài“ Kế toán hạch toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụtại Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thiết Kế Xây Dựng Lạc Tân” làm đề tài báocáo tốt nghiệp cho mình

Nội dung chuyên đề được chia làm 4 chương :

Chương 1: Giới thiệu tổng quát về công ty TNHH Thiết kế XDLạc Tân.Chương 2: Cơ sở lý luận kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Chương 3: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHHThiết kế XD Lạc Tân

Chương 4: Nhận xét và kiến nghị

Trang 2

Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHỆM HỮU HẠN THIẾT KẾ XÂY DỰNG LẠC TÂN

NHIỆM HỮU HẠN THIẾT KẾ XÂY DỰNG LẠC TÂN:

1.1.1 Pháp lý thành lâp:

 Công ty Trách nhiệm Hữu hạn (TNHH) Thiết Kế Xây dựng Lạc Tân thànhlập theo giấy phép Đăng ký Kinh doanh số 4102027323 cấp ngày 07 tháng 01năm 2005 của phòng Đăng ký Kinh doanh thuộc sở Kế hoạch và Đầu tư Thànhphố Hồ Chí Minh

 Vốn pháp định của Công ty là : 1.000.000.000 đồng, mục tiêu là thiết kếxây dựng công trình công nghiệp, công trình giao thông, công trình nhà ở

 Giám đốc Công ty là ông Lê Anh Phương Trụ sở Công ty hiện đặt tại: số63/6B- khu phố 4, phường Tân Thuận Đông, Quận 7,Thành phố Hồ Chí Minh

 Sau khi thành lập, Công ty TNHH Thiết kế Xây dựng Lạc Tân đã tuyểndụng trên 100 lao động, làm việc tại văn phòng và các công trường xây dựng

1.1.2 Nhiệm vụ và quy mô:

 Công ty TNHH Thiết kế Xây dựng Lạc Tân có nhiệm vụ thiết kế và xâydựng các công trình theo hợp đồng nhận được, từng bước không ngừng phát huy,khẳng định vị trí của mình trong ngành xây dựng, trong nền kinh tế thị trường

 Tạo kinh phí hoạt động và nâng cao chất lượng cuộc sống cho công nhânlao động của Công ty và lao động tại chỗ đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh,

sử dụng hiệu quả nguồn vốn và tài sản của Công ty

 Đảm bảo an toàn, đúng tiến độ, thời gian, chất lượng công trình thi côngxây dựng

Trang 3

1.1.2.2. Quy mô:

Công ty có một quy mô xây dựng chặt chẽ, đội thi công có tay nghề chuyênmôn cao, đảm bảo tốt chất lượng các công trình

Kết quả tổng tài chính trong các năm:

1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CÔNG TY:

1.2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Thiết kế Xây dựng Lạc Tân:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức của công ty

Nhận xét: Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình trực

tuyến đảm bảo sự chặt chẽ trong cơ cấu tổ chức, các thông tin quyết định trong nội

Tổ thi công

Đội giám sát

Tổ giám sát Tổ giám sát

Trang 4

bộ công ty được cung cấp kịp thời hợp lý Bộ máy quản lý có sự tác động qua lại

và thống nhất

1.2.2 Chức năng quản lý của các phòng ban:

Giám đốc Công ty : trực tiếp điều hành quản lý toàn bộ hoạt động kinh

doanh của công ty, có trình độ chuyên môn, năng lực lãnh đạo và có kinh nghiệmtrong việc tổ chức hoạt động kinh doanh, xây dựng

 Quản lý hệ thống tài chính kế toán toàn Công ty

 Quản lý thu chi nhập xuất và lên kế hoạch phân phối tài chính cho hoạtđộng kinh doanh, quyết toán vốn kinh doanh, quản lý toàn bộ hệ thống kế toántrong Công ty

Phòng Kế hoạch Thiết kế - Kỹ thuật : thiết kế, thiết lập các dự án mới,

thẩm định các dự án kinh doanh, quản lý dự án cung cấp báo cáo thống kê, theodõi tình hình tiến độ thực hiện dự án

Phòng Tổ chức – Lao động: quản lý nguồn nhân lực trong toàn Công ty,

lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực cho Công ty, thực hiện các chế

độ chính sách đối với người lao động và tổ chức công tác thông tin hạch toán kinh

tế, quyết toán lên cấp trên

Bộ phận giám sát: có nhiệm vụ giám sát chất lượng, tiến độ, kỹ thuật tiến

hành thi công công trình

Bộ phận Thi công: có nhiệm vụ thực hiện thi công công trình theo đúng kế

hoạch tiến độ của Công ty đề ra

1.3. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY:

1.3.1 Bộ máy kế toán của công ty: được chia làm 5 bộ phận cơ bản gồm:

 Bộ phận kế toán tổng hợp

 Bộ phận kế toán tiền mặt và công nợ: tiền gửi ngân hàng, thanh toán, thủquỹ

Trang 5

 Bộ phận kế toán tài sản cố định.

 Bộ phận kế toán vật tư và tính giá thành phẩm

 Bộ phận kế toán công trường

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty

Kế toán trưởng :

 Là người kiểm soát tài chính hay còn gọi là giám sát tài chính, là người chịutrách nhiệm quản lý toàn bộ hồ sơ của Công ty

 Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán trong công ty một cách hợp lý

và khoa học trên cơ sở dữ liệu ghi chép phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinhdoanh của Công ty

 Tính toán và trích lập đầy đủ các khoản phải nộp vào ngân sách nhà nước,các khoản phải nộp khác, các quỹ để lại Công ty và các khoản nợ vay phải trả

 Lập đầy đủ và gửi đúng hạn báo cáo tài chính lên phòng Kế toán Công ty

 Kiểm tra , kiểm soát việc chấp hành quản lý, kỷ luật lao động, các chínhsách đối với người lao động, việc thực hiện kế hoạch sản xuất kỹ thuật, tài

Kế toán công trường

Trang 6

chính,các đơn vị chi phí sản xuất kinh doanh, việc chấp hành chính sách kinh tế tàichính và kỹ thuật tài chính của Nhà nước, giải quyết và xử lý một số khoản khác.

 Kế toán trưởng là người có quyền cao nhất trong phòng kế toán chịu tráchnhiệm giúp giám đốc nghiên cứu cải tiến sản xuất, cải tiến quản lý kinh doanh vàcủng cố hoàn thiện chế độ hạch toán kinh tế theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý

Kế toán tổng hợp:

 Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp các số liệu nghiệp vụ kinh tế phát sinh vềcác loại vốn, các loại quỹ của Công ty, xác định kết quả lãi; lỗ, các khoản tính toánvới nhà nước, với ngân hàng, với khách hàng và nội bộ Công ty

 Vào sổ cái, lập bảng cân đối kế toán, các báo cáo tài chính thuộc phần việc củamình, kiểm tra sự chính xác, trung thực các báo cáo của Công ty trước khi Giámđốc duyệt

 Hướng dẫn các phòng ban, các đội sản xuất áp dụng những chế độ qui định ghichép kế toán hiện hành, kiểm tra việc thực hiện chế độ quản lý kế toán – tài chínhkiến nghị các biện pháp xử lý những trường hợp vi phạm

 Giúp kế toán trưởng làm báo cáo phân tích hoạt động của Công ty theo định kỳ

Kế toán tiền mặt và công nợ:

Bao gồm tiền gửi kho bạc, thanh toán và thủ quỹ

 Thanh toán các chứng từ có liên quan đến các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty

 Thực hiện việc thu chi tiền mặt và theo dõi chi tiết công nợ của cán bộ côngnhân viên trong Công ty, có nghĩa vụ thu hồi đúng hạn kết hợp với việc phát lươngtận tay cho lao động

 Lập kế hoạch chi tiền mặt hàng tháng, hàng quý cho các phòng ban

 Ghi chép vào sổ quỹ và báo cáo tiền quỹ cuối tháng

Kế toán vật tư và tính giá thành phẩm:

 Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình mua, nhập xuất

và tồn kho vật liệu, tính giá thực tế và tình hình thực hiện kế hoạch cung ứng vật

Trang 7

liệu về số lượng, chất lượng và lập bảng tổng hợp, phân bổ vật liệu vào các đốitượng theo qui định.

 Xác định đối tượng hạch toán tính giá thành khối lượng hoàn thành phù hợpvới đặc điểm và quy trình xây dựng của Công ty

 Tính giá thực tế sản xuất

 Lập báo cáo về chi phí thi công và giá thành khối lượng hoàn thành

Kế toán công trường:

 Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình các nghiệp vụkinh tế phát sinh trực tiếp ở tại công trường, lập báo cáo trình lên ban lãnh đạoCông ty, cung cấp số liệu cho kế toán tính giá thành

1.3.2 Tổ chức hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán tại Công ty:

Hệ thống tài khoản đang sử dụng:

Hiện nay Công ty áp dụng chế độ kế toán và chế độ báo cáo tài chính theoquyết định số 48/2006 QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính Phòng kế toán tài chính sử dụng đầy đủ hệ thống Tài khoản cấp 1 và cấp 2 đã đượcqui định trong hệ thống Tài khoản kế toán của Nhà nước và luôn cập nhật kịp thời,điều chỉnh thông tin theo hệ thống tài khoản mới được ban hành, đồng thời Công

ty xây dựng danh mục các sổ chi tiết nhằm phản ánh một cách chi tiết theo yêu cầuquản lý cụ thể của công ty

Chấp hành đầy đủ nguyên tắc về thủ tục trong chứng từ ghi sổ kế toán vậtliệu, công cụ dụng cụ và tính toán ghi chép phản ánh kịp thời những nghiệp vụ cóliên quan đến vật liệu,công cụ dụng cụ nhằm:

 Tăng cường kiểm tra phát hiện được mọi thiếu hụt, tổn thất để kịp thời giảiquyết theo chế độ đã quy định

 Bảo đảm nhập xuất và di chuyển vật liệu, công cụ dụng cụ kịp thời, chínhxác: nhập xuất nhất thiết phải có chứng từ hợp lệ và đo lường kiểm nhập chínhxác Hiện vật và sổ sách phải luôn lụôn ăn khớp với nhau Thường xuyên phản ánhkịp thời chính xác số tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ

Trang 8

Phản ánh đầy đủ các khoản chi phí mua nguyên liệu vật liệu nhằm đảm bảotính chính xác giá thành thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào cũng như xuất

ra Phân bổ kịp thời chính xác giá thực tế của số lượng vật liệu, công cụ dụng cụ đãtiêu hao cho các đối tượng sử dụng nhằm đảm bảo tính chính xác giá thành khốilượng công trình hoàn thành

Cung cấp tài liệu cần thiết cho Doanh nghiệp, cho cơ quan cấp trên Cácnhiệm vụ kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ cũng sẽ là nội dung của công tácnguyên vật liệu trong Doanh nghiệp

1.3.3 Hệ thống sổ sách tại doanh nghiệp:

Sơ đồ 1.3: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO

HÌNH THỨC “ NHẬT KÝ CHUNG”

Chứng Từ Gốc

Bảng Tổng Hợp Chi Tiết

Sổ Chi Tiết

Sổ Cái

Bảng Cân Đối Phát Sinh

Báo Cáo Tài Chính

Sổ Quỹ Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ Nhật Ký Chung

Ghi chú:

: Ghi hằng ngày

: Đối chiếu, kiểm tra: Ghi định kỳ hoặc cuối tháng

Trang 9

Công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung hình thức kế toánnày đảm bảo sự hợp lý, chặt chẽ, đúng năng lực, phù hợp với năng lực sản xuấtkinh doanh và yêu cầu quản lý của Công ty.

Trong kỳ:

 Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ ghi nghiệp vụ phátsinh vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian, sau đó căn cứ vào sổ Nhật kýchung để ghi vào sổ Cái

 Trường hợp dùng sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từgốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào các sổ nhật ký đặc biệt có liên quan

Cuối tháng:

 Kế toán lập bảng cân đối tài khoản từ sổ cái ( Trường hợp dùng sổ nhật kýđặc biệt cuối tháng tổng hợp các nghiệp vụ trên sổ nhật ký đặc biệt và lấy số liệughi một lần vào sổ cái)

 Kế toán chi tiết cộng các sổ, thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chitiết Sau đó kế toán đối chiếu bảng tổng hợp chi tiết với bảng cân đối số phát sinh

 Sau khi đối chiếu khớp đúng với tổng số phát sinh bên Nợ, bên Có của tất

cả các tài khoản trên bảng cân đối các tài khoản, kế toán tổng hợp căn cứ vào bảngcân đối tài khoản và bảng tổng hợp chi tiết để lập các báo cáo tài chính theo quiđịnh

1.3.4 Nhiệm vụ kế toán:

Hạch toán kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ có nhiệm vụ quan trọng:

 Tăng cường quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ đảm bảo an toàn, ngăn ngừamọi hành động tham ô, hư hỏng, hao hụt quá mức lãng phí

 Thường xuyên giám sát việc chấp hành việc thu mua nguyên liệu, tôn trọngđịnh mức dự trữ, cấp phát và sử dụng hợp lý nguyên vật liệu

 Phát hiện kịp thời nguyên liệu ứ đọng hoặc dư thừa để giải quyết nhanhchóng nhằm động viên đúng lúc nguồn vốn nội bộ, tăng nhanh tốc độ luân chuyểnvốn của xí nghiệp

Trang 10

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ

CÔNG CỤ DỤNG CỤ

2.1 KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU:

2.1.1 Vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu:

2.1.1.1. Nguyên vật liệu:

Nguyên liệu là yếu tố chi phí sản xuất quan trọng, chiếm tỷ lệ khá cao trong cơ cấugiá thành sản phẩm Nguyên vật liệu là yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất, nótham gia một cách thường xuyên vào quá trình sản xuất tạo nên sản phẩm

2.1.1.2. Nội dung nguyên vật liệu:

Nguyên liệu ( nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, bán thành phẩm mua ngoài, bao

bì, công cụ lao động, phụ tùng dự trữ… ) là đối tượng lao động tham gia một lầnvào sản xuất, đều thay đổi hình thái vật chất ban đầu và toàn bộ giá trị vào giáthành sản phẩm

- Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên vật liệu tham gia vào quá trìnhsản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm Vì vậy kháiniệm Nguyên vật liệu chính gắn liền với từng Doanh nghiệp sản xuất cụ thể Trongcác doanh nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ… không đặt ra khái niệm vậtliệu chính, vật liệu phụ Nguyên vật liệu chính cũng bao gồm nửa thành phần muangoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo ra sản phẩm, hàng hóa

- Nguyên vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sảnxuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với vật liệuchính làm thay đổi màu sắc mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăng thêm chất lượng sảnphẩm, hàng hóa hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm được thực hiệnbình thường, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật, phục vụ cho quá trìnhlao động

- Nhiên liệu: là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trìnhsản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bìnhthường Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí

Trang 11

- Phụ tùng thay thế: là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế sửa chữa,máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất.

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: là những loại vật liệu và thiết bị được

sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản Đối với thiết bị xây dựng cơ bản, cả thiết

bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt vào côngtrình xây dựng cơ bản

- Phiếu thu mua phế liệu

2.1.2 Một số quy định trong việc hạch toán:

Kế toán nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu phải phản ánh giá trị thực tế của nguyênvật liệu được xác định tùy theo từ nguồn nhập:

Trị giá thực tế của nguyên vật liệu gồm:

- Giá mua trên hóa đơn gồm cả thuế nhập khẩu ( nếu có ) cộng với các chiphí khác thu mua thực tế, chi phí thu mua thực tế gồm: chi phí vận chuyển, bốcxếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm nguyên vật liệu từ nơi mua về đến kho củaDoanh nghiệp, công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độclập và số hao hụt tự nhiên trong định mức ( nếu có )

- Trường hợp Doanh nghiệp mua Nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinhdoanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phương pháp khấutrừ thì giá trị của Nguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo giá mua chưa cóthuế GTGT Thuế GTGT đầu vào khi mua Nguyên vật liệu và thuế GTGT đầu vàocủa dịch vụ vận chuyển bốc xếp, bào quản, chi phí gia công … được khấu trừ vàhạch toán vào TK 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ” < 1331>

Trang 12

- Trường hợp Doanh nghiệp mua Nguyên vật liệu dùng vào sản xuất kinhdoanh hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc khôngthuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự

án thì giá trị của Nguyên vật liệu mua vào được phản ánh theo tổng giá thanh toánbao gồm cả thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ ( nếu có )

- Đối với Nguyên vật liệu mua bằng ngoại tệ thì phải được quy ra đồng ViệtNam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng dongân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ

- Trị giá thực tế của nguyên vật liệu tự chế biến gồm: giá thực tế nguyên liệuxuất chế biến và chi phí chế biến

- Trị giá thực tế của nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến gồm: giáthực tế của nguyên vật liệu xuất thuê ngoài gia công chế biến, chi phí vân chuyểnđến nơi chế biến và từ nơi chế biến về đơn vị, tiền thuê ngoài gia công chế biến

2.1.3 Nguyên tắc hạch toán nguyên vật liệu:

2.1.3.1. Nguyên tắc hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên:

- Phương pháp này theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệthống tình hình xuất nhập tồn kho vật tư, hàng hóa trên cơ sở kế toán

- Các Tài khoản kế toán hàng tồn kho được dùng để phản ánh số liệu hiện có,tình hình biến động tăng giảm vật tư, hàng hóa Do đó, giá trị vật tư, hàng hóa tồnkho trên sổ kế toán có thể xác định được bất cứ lúc nào trong kỳ kế toán

- Mối quan hệ giữa nhập, xuất, tồn được thể hiện : Trị giá tồn cuối kỳ = Trịgiá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ - Trị giá xuất trong kỳ

- Cuối kỳ kế toán đối chiếu số liệu kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ kế toán.Nếu có chênh lệch thì phải tìm nguyên nhân và tìm phương pháp xử lý kịp thời.phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất và các Doanh nghiệpthương mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn như : máy móc, thiết bị,hàng có kỹ thuật chất lượng cao

Trang 13

2.1.3.2. Tính giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho có thể áp dụng một trong các phương pháp sau:

- Phương pháp nhập trước xuất trước:

Trị giá thực tế của Giá thực tế đơn vị của NVL Số lượng NVL xuất

nguyên vật liệu = nhập kho theo từng lần X dùng trong kỳ thuộc số

xuất dùng nhập kho trước lượng từng lần nhập kho

- Phương pháp nhập sau xuất trước:

Trị giá thực tế của Giá thực tế đơn vị của NVL Số lượng NVL xuất

nguyên vật liệu = nhập kho theo từng lần X dùng trong kỳ thuộc số

xuất dùng nhập kho sau lượng từng lần nhập kho

- Phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn :

Đơn giá thực tế của Giá trị vật liệu trước khi nhập + giá trị thực tế mới nhập từng thứ vật liệu =

( giá bình quân ) Số lượng vật liệu trước khi nhập + số lượng vật liệu mới nhập

2.1.3.3. Tài khoản sử dụng: TK 152 : “ Nguyên vật liệu”

Nợ 152 Có

SDĐK: Giá trị thực tế của nguyên vật

liệu tồn kho đầu kỳ

- Giá trị thực tế của nguyên vật liệu

nhập kho do mua ngoài, tự chế

biến, thuê ngoài gia công chế biến,

nhận vốn góp kinh doanh hoặc vốn

góp liên doanh hoặc từ các nguồn

SDCK: Giá trị thực tế của nguyên vật

liệu tồn kho cuối kỳ

- Giá trị thực tế của nguyên vậtliệu xuất kho dùng vào sản xuấtkinh doanh, để bán, thuê giacông chế biến hoặc góp vốn liêndoanh

- Giá trị nguyên vật liệu trả lạingười bán hoặc giảm giá

- Giá trị nguyên vật liệu giảm giá

do đánh giá lại

Trang 14

2.1.3.4. Phương pháp kế toán hạch toán:

Doanh nghiệp hạch toán Hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên:

- Đối với Nguyên vật liệu mua vào dùng để sản xuất, kinh doanh hàng hóa,dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ghi:

Nợ TK 152: nguyên vật liệu ( chưa có thuế GTGT )

Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ ( 1331)

Có TK 111, 112, 141, 331 ( tổng giá thanh toán )

- Đối với Nguyên vật liệu mua vào dùng để sản xuất, kinh doanh hàng hóa,dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc dùng để sản xuất kinhdoanh hàng hóa không thuộc diện chịu thuế GTGT hoặc phục vụ cho hoạt động sựnghiệp, dự án, phúc lợi ghi:

Nợ TK 152: Nguyên vật liệu ( tổng giá thanh toán )

Có TK 111, 112, 141, 311, 331 ( tổng giá thanh toán)

- Mua nguyên vật liệu cuối tháng vẫn chưa về nhập kho:

Nợ TK 151: Hàng mua đang đi trên đường

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 111, 112, 331

- Nguyên vật liệu chưa về sang tháng sau khi Nguyên vật liệu về nhập kho,dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ghi:

Nợ TK 152: Nguyên vật liệu

Có TK 151: Hàng mua đang đi trên đường

- Mua Nguyên vật liệu được hưởng khoản chiết khấu thanh toán:

Nợ TK 111, 112, 331

Có Tk 515

- Trường hợp được hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá Nguyên vật liệumua hoặc xuất kho Nguyên vật liệu trả lại:

Trang 15

Nợ TK 111, 112, 331

CÓ TK 152: Nguyên vật liệu

Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có)

- Nếu Nguyên vật liệu Nhập khẩu:

Phản ánh giá mua của Nguyên vật liệu:

Có Tk 3333: Thuế xuất nhập khẩu

Phản ánh thuế Tiêu thụ đặc biệt ( nếu có):

Nợ Tk 152: Nguyên vật liệu

Có Tk 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt

Phản ánh thuế GTGT phải nộp:

+ Theo phương pháp khấu trừ:

Nợ Tk 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có Tk 3312: Thuế GTGT phải nộp hàng nhập khẩu

+ Theo phương pháp trực tiếp:

Trang 16

Nợ Tk 152: Nguyên vật liệu

Nợ Tk 133: Thuế GTGT được khấu trừ (1331)

Có Tk 111, 112, 141, 331

- Khi xuất Nguyên vật liệu đưa đi gia công chế biến ghi:

Nợ Tk 154: Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Có Tk 152: Nguyên vật liệu

- Khi phát sinh chi phí thuê ngoài gia công chế biến:

Nợ Tk 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Nợ Tk 133: Thuế GTGT được khấu trừ (1331- nếu có)

Có Tk 111, 112, 131, 141

- Khi nhập lại kho số Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến xong ghi:

Nợ Tk 152: Nguyên vật liệu

Có Tk 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- Khi xuất kho Nguyên vật liệu sử dụng vào việc sản xuất kinh doanh:

Nợ Tk 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Nợ Tk 623, 627, 641, 642

Có Tk 152: Nguyên vật liệu

- Xuất Nguyên vật liệu sử dụng cho hoạt động cơ bản hoặc sửa chữa TSCĐ:

Nợ Tk 241: Xây dựng cơ bản dở dang

Có Tk 152: Nguyên vật liệu

Trang 17

- Mua Nguyên vật liệu phát hiện thiếu:

+ Nếu thiếu nằm trong định mức hao hụt cho phép, kế toán phản ánh nhập khoNguyên vật liệu theo đúng trị giá mua trên hóa đơn

+ Nếu Nguyên vật liệu nhập kho thiếu không nằm trong định mức cho phép vàchưa xác định nguyên nhân, kế toán ghi:

Nợ Tk 152: Số nguyên vật liệu thực tế nhập

Nợ Tk 133: Số thuế GTGT theo hợp đồng

Nợ Tk 1381: Số nguyên vật liệu thiếu

Có Tk 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán

+ Khi xử lý:

Nợ Tk 111, 112, 334: Nhận lại tiền hoặc trừ lương nhân viên

Nợ Tk 632, 811, 1388: Chi phí khác, phải thu khác

Có Tk 1381: Tài sản thiếu chờ xử lý

- Mua Nguyên vật liệu phát hiện thừa:

+ Phần Nguyên vật liệu thừa coi như giữ hộ người bán, khi giữ hộ:

Ghi Nợ TK 002

Khi xuất kho trả lại ghi Có TK 002

+ Trường hợp Doanh nghiệp nhập kho luôn số Nguyên vật liệu thừa:

Nợ Tk 152: Số nguyên vật liệu thực tế nhập

Nợ Tk 133: Số thuế GTGT theo hợp đồng

Có Tk 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán trên hóa đơn

Có Tk 3381: Số nguyên vật liệu thừa

Trang 18

Có Tk 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

- Nhập kho Nguyên vật liệu từ liên doanh, liên kết:

Nợ Tk 152: Nguyên vật liệu

Có Tk 411: Nguồn vốn kinh doanh

- Nhập kho Nguyên vật liệu do được biếu tặng, tài trợ:

- Xuất kho Nguyên vật liệu cấp vốn cho đơn vị trực thuộc:

Nợ TK 1361: Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc

Có TK 152: Nguyên vật liệu

- Xuất kho Nguyên vật liệu ứ đọng kém phẩm chất đem bán:

+ Phản ánh trị giá Nguyên vật liệu xuất kho:

Nợ TK 811: Chi phí khác

Có TK 152: Nguyên vật liệu

Trang 19

+ Phản ánh trị giá thu hồi từ bán Nguyên vật liệu:

Có Tk 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản

- Nếu đánh giá lại làm giảm giá Nguyên vật liệu:

Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Có TK 152: Nguyên vật liệu

Trang 20

Sơ đồ 2.1: Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương

pháp kê khai thường xuyên

128, 222

111, 112, 331 154

Nguyên vật liệu mua

Thuế nhập khẩu phải nộp tính

vào giá trị nguyên vật liệu

NVL thuê ngoài gia công, tự

chế, phế liệu thu hồi nhập kho

Nhận góp vốn liên doanh

bằng công cụ dụng cụ

Nhận lại vốn góp liên doanh

bằng nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu thừa phát

hiện khi kiểm kê

Góp vốn liên doanh bằng nguyên vật liệu

Chiết khấu mua hàng , giảm giá hàng mua, trả lại hàng mua

Xuất kho NVL dùng cho sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ bản

Xuất NVL thuê ngoài gia công

Xuất kho NVL ứ đọng kém phẩm chất đem bán

Xuất kho NVL trả nợ vay cho đơn vị khác

Nguyên vật liệu phát hiện thiếu khi kiểm kê

Trang 21

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy

- Có thời gian sử dụng trên một năm

- Có giá trị trên 10 triệu đồng

2.2.1.2. Đặc điểm:

- Không tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh

- Không thay đổi hình thái vật chất ban đầu

- Công cụ dụng cụ khi tham gia vào sản xuất kinh doanh có thời gian sử dụngkhá dài nên giá trị của chúng được chuyển dần vào chi phí thông qua phân bổ chiphí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Trang 22

2.2.1.4. Phân loại Công cụ dụng cụ và mức phân bổ:

- Phế liệu thu hồi sẽ được nhập vào kho hoặc bán ra ngoài trường hợp xácđịnh được nguyên nhân hỏng do con người gây nên thì bắt bồi thường bằng tiềnhoặc trừ lương

2.2.1.5. Thủ tục chứng từ:

- Hóa đơn mua

- Phiếu nhập, xuất

Trang 23

2.2.1.6. Kế toán tổng hợp Nhập - Xuất Công cụ dụng cụ:

Kết cấu Tài khoản sử dụng 153:

2.2.1.7. Nguyên tắc hạch toán:

Nguyên tắc hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên:

- Phương pháp này theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục, có hệ thốngtình hình xuất nhập tồn kho vật tư, hàng hóa trên sổ kế toán

- Các Tài khoản kế toán Hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có,tình hình biến động tăng giảm vật tư, hàng hóa Do đó, giá trị vật tư, hàng hóa tồnkho trên sổ kế toán có thể xác định bất cứ lúc nào trong kỳ kế toán

- Cuối kỳ kế toán đối chiếu số liệu kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ kế toán,nếu có chênh lệch thì phải tìm nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời Phươngpháp này áp dụng cho các Doanh nghiệp sản xuất và các Doanh nghiệp Thương

Nợ 153 Có SDDK: Trị giá công cụ dụng cụ tồn đầu

kỳ

- Giá trị thực tế của công cụ dụng cụ

nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê

ngoài gia công chế biến, nhận góp

vốn liên doanh

- Giá trị của công cụ dụng cụ cho thuê

nhập lại kho

- Giá trị công cụ dụng cụ thừa phát

hiện khi kiểm kê

- Kết chuyển giá trị thực tế của công

cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ (trường

hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn

kho theo phương pháp kiểm kê định

kỳ)

- Giá trị thực tế của công cụ dụng cụxuất kho sử dụng cho sản xuất, kinhdoanh, cho thuê hoặc góp vốn liêndoanh

- Chiết khấu mua công cụ dụng cụđược hưởng

- Giá trị công cụ dụng cụ trả lại chongười bán hoặc người bán giảm giá

- Giá trị công cụ dụng cụ thiếu pháthiện khi kiểm kê

- Kết chuyển giá trị thực tế của công

cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ (trườnghợp doanh nghiệp kế toán hàng tồnkho theo phương pháp kiểm kê địnhkỳ)

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

SDCK:Trị giá công cụ dụng cụ tồn cuối

kỳ

Trang 24

mại kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị hàng có kỹthuật chất lượng cao.

- Kê khai thường xuyên giúp cho việc quản lý chặt chẽ hàng tồn kho, biết rõmục đích sử dụng nhưng tốn nhiều công sức, ghi chép nhiều

Hạch toán:

Mua Công cụ dụng cụ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh ( theo phươngpháp khấu trừ):

Nợ TK 153 : Công cụ dụng cụ (giá chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 : Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111, 112, 331, 141 : ( tổng giá thanh toán)

Đối với Công cụ dụng cụ mua vào dùng cho sản xuất kinh doanh theo phươngpháp trực tiếp, kế toán phản ánh:

Nợ TK 153 : Công cụ dụng cụ ( tổng giá thanh toán)

Có TK 111, 112, 331, 141 : ( tổng giá thanh toán)

Phản ánh chiết khấu thanh toán nếu được hưởng:

Nợ TK 111, 112, 331: Số chiết khấu thanh toán được hưởng

Trả lại Công cụ dụng cụ đã mua cho người bán, kế toán ghi:

Nợ TK 331: Phải trả cho người bán

Có TK 153 : Công cụ dụng cụ

Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Ngày đăng: 21/08/2024, 08:36

w