1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty tnhh sản xuất và thương mại chính thành

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Luận Văn Tốt Nghiệp Kế Toán Nguyên Vật Liệu, Công Cụ Dụng Cụ Tại Công Ty TNHH Sản Xuất Và Thương Mại Chính Thành
Tác giả Nguyễn Thị Ngân
Người hướng dẫn GVHD: Nguyễn Thị Ngát
Trường học Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên
Chuyên ngành Tài chính - Kế toán
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 113,25 KB

Cấu trúc

  • PHẦN I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CHÍNH THÀNH (0)
    • 4. Tổ chức công tác kế toán của Công ty (8)
  • PHầN II: CƠ Sở Lý LUậN CÔNG Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU, C¤NG Cô DôNG Cô (0)
    • 1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu (9)
    • 2. Vị trí và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất (11)
    • 3. Yêu cầu quản lý vật liệu (11)
    • 4. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất (12)
    • 1. Phân loại vật liệu (12)
    • 2. Đánh giá vật liệu (13)
    • 1. Chứng từ kế toán (16)
    • 2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu (17)
    • 3. Các phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu (17)
    • 1. Kế toán tổng hợp nhập xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (19)
    • 2. Kế toán tổng hợp vật liệu xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (22)
    • 3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán và trình tự ghi sổ (23)
  • PHẦN III:THự C TRạNG CÔNG TáC Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU, CÔNG Cụ DụNG Cụ TạI CÔNG TY TNHH SảN XUấT Và THƯƠNG MạI CHíNH THàNH (0)
    • 5. Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại công ty (27)
    • 6. Tổ chức kế toán vật liệu tại công ty (29)
  • PHầN IV: MộT Số ý kiến NHằM HOàN THIệN kẾ NGUYÊN VậTLIệU TạI CÔNG TY TNHH SảN XUấT Và THƯƠNG MạI CHíNH THàNH (0)
    • 1) Nhận xét về phơng pháp hạch toán Vật liệu, CCDC tại Công ty (54)
    • 2. Nhợc điểm (57)
    • II. Những ý kiến nhằm hoàn thiện (58)

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CHÍNH THÀNH

Tổ chức công tác kế toán của Công ty

Công ty TNHH Công ty TNHH sản xuất và Thng mại Chính Thànhtổ chức bộ máy kế toán thành một phòng ban, phòng kế toán phải đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất, tập trung đối với công tác kế toán của Công ty đảm bảo cho Công ty thực hiện kiểm tra giám sát sản xuất kinh doanh để đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ của phòng kế toán có hiệu quả, Công ty đã tổ chức bộ máy của phòng kế toán nh sau:

 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty:

Ghi chú: Quan hệ chỉ huy:

- Kế toán trởng: có nhiệm vụ tổ chức, điều hành chung toàn bộ công tác kế toán, tổng hợp các thông tin tài chính từ các kế toán bộ phận cung cấp, phục vụ yêu cầu của BGĐ, các phòng ban liên quan Giúp thực hiện tốt công tác sản xuất kinh doanh của công ty.

- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tổ chức tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất chung toàn công ty và tính giá thành sản phẩm hàng tháng, quý.

- Thủ quỹ : Đảm nhiệm việc thu, chi tiền mặt hàng ngày và quản lý tiền mặt của công ty.

- Kế toán bán hàng: Thu nhập theo dõi, kiểm tra toàn bộ tình hình nhập kho, tiêu thụ thành phẩm trong Công ty.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

CƠ Sở Lý LUậN CÔNG Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU, C¤NG Cô DôNG Cô

Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu

Trong mỗi công ty, xí nghiệp, nguyên vật liệu là đối tợng lao động chủ yếu, là 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh Là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm mới Vật liệu chỉ tham gia một lần vào chu kỳ sản xuất, vật liệu đợc tiêu dùng toàn bộ hoặc thay đổi giá trị của vật liệu ban đầu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm mới.

Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp rất đa dạng phong phú nhiều chủng loại khác nhau và để tiện cho việc quản lý thì ngời ta phải phân loại NVL Mỗi

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

8 một cách phân loại khác nhau đều có những tác dụng nhất định trong quản lý và hạch toán

Căn cứ vào vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất thì đợc chia thành các loại nh sau:

- Nguyên vật liệu chính (152.1): Là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm Vì vậy khái niệm nguyên liệu, vật liệu chính gắn liền với từng doanh nghiệp sản xuất cụ thể Trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại, dịch vụ không đặt ra khái niệm vật liệu chính, vật liệu phụ Nguyên liệu, vật liệu chính cũng bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo ra sản phẩm, hàng hóa.

- Nguyên vật liệu phụ (152.2): Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài, tăng thêm chất lợng của sản phẩm, hàng hóa hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm đợc thực hiện bình thờng, hoặc phục vụ cho nhu cầu công nghệ, kỹ thuật; phục vụ cho quá trình lao động.

- Nhiên liệu (152.3): Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thờng Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn và thể khí.

- Phụ tùng thay thế (152.4): Là những vật t, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất

* Công cụ dụng cụ Đối với CCDC trong các doanh nghiệp bao gồm các loại dụng cụ gán lắp chuyên dung cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý bảo hộ lao động, lán trại tạm thời – Phân loại và đánh giá vật liệu: để phục vụ công tác kế toán toàn bộ công cụ dụng cụ đ ợc chia thành:

- Công cụ dụng cụ (153.1): Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động các loại công cụ, dụng cụ sử dụng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

- Bao bì luân chuyển (153.2): Phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động các loại bao bì luân chuyển sử dụng cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Bao bì luân chuyển là các loại bao bì sử dụng nhiều lần, cho nhiều chu kỳ sản xuất, kinh doanh Trị giá của bao bì luân chuyển khi xuất dùng đợc phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán.

- Đồ dùng cho thuê (153.3): Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại công cụ, dụng cụ doanh nghiệp chuyên dùng để cho thuê.

NVL, CCDC cần phải chia thành từng nhóm, thứ chi tiết hơn tùy theo yêu cầu trình độ quản lý và công tác kế toán của doanh nghiệp việc phân loại NVL,CCDC nh trên giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản cấp 1, cấp 2 phản ánh tình hình thực hiện có và sự biến dộng của các loại NVL, CCDC đó trong quá trình thi công xây lắp của doanh nghiệp Từ đó có biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại NVL, CCDC.

Vị trí và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất

Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh tham gia thờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh h- ởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm đợc sản xuất ra.

Trong quá trình sản xuất chi phí về vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất Nếu sử dụng có hiệu quả vật liệu sẽ là cơ sở để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tăng thêm lợi nhuận cho mỗi doanh nghiệp, cho xã héi.

Yêu cầu quản lý vật liệu

- Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của vật liệu trong qúa trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản, sử dụng và dự trữ nhằm giảm mức tiêu hao vật liệu và hạ thấp chi phí nguyên liệu vật liệu.

- Trong khâu thu mua phải quản ý chặt chẽ về mặt số lợng chất lợng quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua.

- Việc tổ chức tốt kho tàng bến bãi, trang bị đầy đủ các phơng tiện cân đo, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu tránh mất mát, hao hụt đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý với vật liệu.

- Trong khâu sử dụng, đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên các cơ sở định mức, dự toán chi phí.

- ở khâu dự trữ, doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

1 0 thờng không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do trữ quá nhiều.

Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời số lợng, chất lợng và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ vật liệu nhập, xuất tồn kho, vật liệu tiêu hao, sử dụng cho sản xuất.

- Vận dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán vật liệu, hớng dẫn kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất, thực hiện đầy đủ, đúng chế độ hạch toán ban đầu về vật liệu.

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu.

- Tham gia kiểm kê đánh giá vật liệu theo chế độ quy định của nhà nớc.

II – Phân loại và đánh giá vật liệu: Phân loại và đánh giá vật liệu:

Phân loại vật liệu

- Trong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu gồm nhiều loại, nhiều thứ có tính năng lý, hoá khác nhau, có công dụng và mục đích sử dụng khác nhau yêu cầu ngời quản lý phải biết từng loại, từng thứ vật liệu Vì vậy để quản lý và hạch toán vật liệu đợc thuận tiện cần phải phân loại vật liệu.

* Nếu căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu đợc chia thành các loại sau:

- Nguyên vật liệu chính: Là thành phần chủ yếu để cấu thành nên thực thể sản phẩm Đây là vật liệu chính trong quá trình sản xuất sản phẩm nguyên liệu vật liệu chính thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí khoảng 60% đến 70%

- Vật liệu phụ: là loại vật liệu khi tham gia vào sản xuất không trực tiếp cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm mà chỉ có tác dụng phụ để tăng khối lợng sản phẩm , tăng giá trị sử dụng của sản phẩm Nh: Keo dán, tẩy đánh bãng

- Nhiên liệu: là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt năng trong quá trình sản xuất kinh doanh về thực chất nhiên liệu tham gia vào sản xuất cũng chỉ đợc coi là loại vật liệu phụ những do tính chất hoá học và tác dụng của nó nên cần quản lý và hạch toán riêng.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

- Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng máy móc thiết bị mà doanh nghiệp mua về phục vụ cho việc thay thế các bộ phận hỏng hóc của máymóc trong quá trình sản xuất.

- Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm những vật liệu, thiết bị, khí cụ, vật liệu dùng trong xây dựng cơ bản.

* Nếu căn cứ vào nguồn hình thành thì vật liệu đợc chia thành các loại sau:

- Vật liệu từ sản xuất

- Vật liệu có từ nguồn khác nhau đợc biếu tặng, nhận vốn góp liên doanh.

* Nếu căn cứ vào mục đích, công dụng của vật liệu thì vật liệu chia thành các loại sau:

- Nguyên liệu vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.

- Nguyện liệu dùng cho quản lý ở các phân xởng, bộ phận bán hàng, quản lý.

- Nguyên liệu dùng cho công việc nhợng bán, dùng để góp liên doanh, để biếu tặng.

Đánh giá vật liệu

- Để phục vụ công tác quản lý, hạch toán vật liệu thực hiện đánh giá vật liệu. a Nguyên tắc đánh giá vật liệu

Vật liệu hiện có ở doanh nghiệp đợc phản ánh trong sổ kế toán và báo cáo kế toán theo giá trị thực tế tức là toàn bộ số tiền doanh nghiệp đã bỏ ra để có đ - ợc số vật liệu đó Trong quá trình vận động của vốn kinh doanh Vì vậy kế toán phải sử dụng tài khoản kế toán để phản ánh quá trình hình thành giá trị vốn của vËt t.

Sự hình thành trị giá vốn của vật t đợc phân biệt ở các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh nh:

- Trị giá vốn của vật t tại thời điểm mua hàng là số tiền thực tế phải trả cho ngời bán (gọi giá trị mua thực tế) Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính thuế khấu trừ thuế GTGT thì trị giá mua thực tế là số tiền ghi trên hoá đơn không kể GTGT và trừ đi các khoản giảm trừ.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì mua là giá trị thanh toán gồm cả thuế trừ đi các khoản giảm trừ.

- Trị giá vốn của vật liệu mua nhập kho là trị giá mua thực tế của vật t cộng với các chi phí có liên quan. b Các cách đánh giá vật liệu:

(1) Đánh giá vật liệu theo trị giá thực tế:

* Tính giá vật liệu nhập:

+ Vật liệu nhập do mua ngoài.

Trị giá thực tế vật liệu nhập do mua ngoài = giá mua + thuế nhập khẩu (nếu có) + chi phí thu mua - các khoản giảm trừ.

+ Vật liệu nhập do tự sản xuất.

Trị giá thực tế vật liệu nhập kho = giá thành thực tế sản xuất vật liệu

+ Vật liệu nhập do thuê ngoài gia công chế biến.

Trị giá thực tế vật liệu nhập thuế ngoài gia công, chế biến = trị giá thực tế vật liệu sản xuất thuê ngoài gia công, chế biến + chi phí thuê ngoài gia công chế biến + chi phí vận chuyển có liên quan.

+ Vật liệu nhập kho do đợc biểu tặng.

Trị giá thực tế nhập đợc biểu tặng = trị giá thực tế của thị trờng tại thời điểm + chi phí có liên quan.

+ Vật liệu nhập do đợc cấp

Trị giá thực tế vật liệu nhập do đợc cấp = giá ghi trên chứng từ giao vốn + chi phí có liên quan.

+ Vật liệu nhập do nhận vốn góp liên doanh.

Trị giá thực tế vật liệu nhập do nhận vốn góp liên doanh = giá trị do hội đồng liên doanh đánh giá.

* Tính giá vật liệu xuất: Đối với vật liệu cũng phải đợc đánh giá thực tế Vì trị giá thực tế của từng lần nhập không giống nhau nên khi tính trị gía thực tế của vật liệu xuất kế toán phải sử dụng 1 trong các phơng pháp sau:

- Phơng pháp đơn giá bình quân.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

+ Phơng pháp đơn giá bình quân cuối kỳ trớc (đầu kỳ này).

Trị giá thực tế vật liệu xuất = số lợng vật liệu xuất x đơn giá bình quân cuèi kú tríc. Đơn giá bình quân = Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ

Số lợng vật liệu tồn đầu kỳ

+ Phơng pháp đơn giá bình quân cuối kỳ (cả kỳ dự trữ, bình quân gia quyền)

Trị giá thực tế vật liệu xuất = số lợng vật liệu dùng x đơn giá bình quân gia quyÒn.

Mà Đơn giá b×nh qu©n Trị giá thực tế VL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế VL nhập trong kú

Số lợng VL tồn đầu kỳ + Số lợng VL nhập trong kỳ + Phơng pháp đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập xuất (trớc mỗi lần xuất, bình quân liên hoàn) tức là: sau mỗi lần nhập (trớc mỗi lần xuất) ta phải tính đơn giá bình quân 1 lần.

Trị giá thực tế vật liệu xuất = số lợng vật liệu xuất x đơn giá bình quân liên hoàn.

Mà Đơn giá bình quân liên hoàn = Số d hiện tại TK 152

Số lợng hiện tại TK 152

* Phơng pháp nhập trớc xuất trớc.

Vật liệu nào đợc nhập vào kho trớc thì khi xuất sẽ đợc xuất ra trớc, xuất hết sau lần nhập trớc mới đến lần nhập sau, đơn giá xuất đúng bằng đơn giá lúc nhËp.

* Phơng pháp thực tế đích danh.

Theo phơng pháp này vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào thì tính theo đơn giá của lô hàng đó.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Phơng pháp này tính giá thực tế của vật liệu xuất dùng kịp thời, chính xác nhng đòi hỏi doanh nghiệp phải có trình độ quản lý, theo dõi chặt chẽ từng lô hàng.

(2) Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán:

Theo phơng pháp này toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán cuối tháng kế toán sẽ tiến hành điểu chỉnh giá hạch toán sang giá thực tế Giá hạch toán là giá kế hoạch hay là giá ổn định đợc sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp trong thời gian dài.

Trị giá thực tế vật liệu xuất = giá hạch toán của vật liệu xuất kho trong kỳ x H. H: Giá hạch toán

H Trị giá thực tế xuất

VL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế VL nhËp trong kú

Trị giá hạch toán VL tồn đầu kỳ + Trị giá hạch toán VL nhËp kho trong kú

III – Phân loại và đánh giá vật liệu: Kế toán chi tiêt vật liệu:

Vật liệu là 1 trong những đối tợng kế toán thuộc nhóm tài sản, cần phải đ- ợc tổ chức hạch toán chi tiết theo từng loại, từng nhóm, từng thứ, cả về mặt số l- ợng và giá trị, không chỉ ở kho mà phải đợc tiến hành đồng thời cả ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ mở các sổ kế toán chi tiết và lựa chọn, vận dụng phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu cho phù hợp nhằm tăng cờng cho công tác quản lý tài sản và công tác quản lý vật liệu.

Chứng từ kế toán

- PhiÕu nhËp kho (MS01-VT-BB)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (MS-03-VT-BB)

- PhiÕu xuÊt ®iÒu chuyÓn kho (MS04-VT-HD)

- Biên bản kiểm nghiệm vật t: MS05-VT-HĐ

- Thẻ kho MS06-VT-BB

- Hoá đơn giá trị gia tăng (MS01-GTKT-3LL)

- Hoá đơn bán hàng: MS02-GTTT-3LL

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Thẻ kho Sổ Ktoán chi tiết Bảng tổng hợp xuất nhập

Sổ kế toán chi tiết vật liệu

Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng mà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau:

- Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu

- Sổ đối chiếu luân chuyển

Các số (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d vật liệu, đợc sử dụng để hạch toán tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu về mặt gái trị cả số lợng.

Các phơng pháp hạch toán chi tiết vật liệu

a Phơng pháp thẻ song song:

- Tr×nh tù ghi chÐp:

+ ở kho: hàng ngày thủ kho căn cứ vào chứng từ gốc (phiếu nhập, phiếu xuất) ghi chép về mặt số lợng vật liệu thực nhập, thực xuất vào thẻ kho Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho cho phòng kế toán và yêu cầu kế toán ký vào bản giao nhận chứng từ.

Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất do thủ kho chuyển lên và ghi vào sổ hoặc ghi vào thẻ kế toán chi tiết theo số lợng và giá trị sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết đợc mở theo từng thứ, từng loại ứng với thẻ kho của thủ kho Cuối tháng đối chiếu số liệu sổ chi tiết với thẻ kho của thủ kho, sau khi đối chiếu số liệu đã khớp, căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn.

Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu

Theo phơng pháp thẻ song song

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Phiếu nhập Bảng kê nhập

Thẻ kho Số đối chiếu luân chuyển

Phiếu xuất Bảng kê xuất

- §èi chiÕu kiÓm tra. Ưu điểm: Việc ghi sổ, thẻ đơn giản, rõ ràng dễ kiểm tra, đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót trong việc ghi chép và quản lý.

Nhợc điểm: Ghi chép còn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán Đối tợng ghi chép quá lớn nếu doanh nghiệp nhiều chủng loại vật liệu, hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán trong quản lý. b Phơng pháp đối chiếu luân chuyển

- Nguyên tắc: ở kho ghi chép vào sổ đối chiếu luân chuyển cả về số lợng và giá trị.

+ ở kho: Thủ kho mở thẻ kho để theo dõi số lợng danh điểm, vật liệu, dụng cụ theo từng thứ, từng loại (Giống phơng pháp thẻ song song).

+ ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép, phản ánh tổng số liệu, dụng cụ luân chuyển trong tháng (Tổng hợp nhập - xuất trong tháng) sổ đối chiếu luân chuyển ghi theo số lợng và giá trị, sổ đối chiếu luân chuyển đợc mở 1 lần sử dụng cho cả năm và ghi 1 lần vào cuối tháng trên cơ sở các chứng từ nhập, các chứng từ xuất Mỗi dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển đợc ghi cho từng thứ, từng loại vật t, cuối tháng kế toán tiến hành đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho của thủ kho.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

- §èi chiÕu kiÓm tra. Ưu điểm: Giảm đợc khối lợng ghi sổ kế toán do chỉ ghi 1 lần vào cuối tháng.

Nhợc điểm: Ghi chép vần còn trùng lặp về chỉ tiêu số lợng Công việc ghi sổ dồn vào cuối tháng, việc kiểm tra đối chiếu số lợng không thờng xuyên. c Phơng pháp sổ số d ở kho: Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi ghi thẻ kho song thủ kho phải tập hợp phiếu nhập, phiếu xuất phát sinh trong kỳ, phân loại theo nhóm quy định. Căn cứ vào kết quả phân loại chứng từ thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập, chứng từ ghi số lợng và số liệu chứng từ để giao cho phòng kế toán.

Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho thủ kho ghi số lợng vật liệu tồn cuối tháng của từng thứ, từng loại vào sổ số d sau đó chuyển số d cho phòng kế toán. Ở phòng kế toán: Khi nhận đợc các chứng từ nhập, chứng từ xuất của thủ kho, kế toán tiến hành kiểm tra và phân loại ghi hạch toán tính tiền cho từng chứng từ, tổng cộng số tiền của chứng từ xuất nhập và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ, căn cứ vào số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ để ghi vào bảng luỹ kế xuất để lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn khi nhận đợc sổ số d kế toán ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ số d Đối chiếu số liệu giữa số d với bảng tổng hợp nhập xuất tồn.

IV – Phân loại và đánh giá vật liệu: Kế toán tổng hợp vật liệu:

Theo chế độ kế toán hiện hành trong doanh nghiệp sử dụng 1 trong 2 ph- ơng pháp hạch toán sau: phơng pháp kê khai thờng xuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Kế toán tổng hợp nhập xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

Theo phơng pháp này trên TK phản ánh nhóm hàng tồn kho (TK 151 đến

158) là phơng pháp ghi chép, phản ánh thờng xuyên liên tục và có hệ thống tình

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

1 8 hình nhập xuất tồn kho các loại vật liệu, thành phẩm, hàng hoá trên các TK và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập xuất. a Kế toán tổng hợp tăng giảm vật liệu: Để tổng hợp các trờng hợp tăng vật liệu kế toán sử dụng các tài khoản chủ yÕu sau:

+ TK 152 - nguyên liệu, vật liệu

TK này dùng để phản ánh số liệu hiện có và tình hình biến động về nguyên liệu, vật liệu của doanh nghiệp theo giá trị thực tế.

Bên nợ: trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu nhập trong kỳ.

- Giá trị của nguyên liệu, vật liệu thừa phát sinh khi kiểm kê.

- Đánh giá tăng nguyên liệu, vật liệu

Bên có: trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất trong kỳ

- Kiểm kê thực tế phát hiện thiếu

- Trị giá thực tế hàng mua bị trả lại hoặc giảm giá hàng mua, hoặc triết khấu thơng mại.

- Đánh giá giảm nguyên liệu, vật liệu.

D nợ: trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ.

+ TK 151 – Phân loại và đánh giá vật liệu: hàng mua đang đi đờng.

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá thực tế hàng hoá doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán với ngời bán nhng cuối tháng cha về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng mua đang đi đờng tháng trớc, tháng này về nhập kho.

Bên nợ: trị giá thực tế của hàng mua đang đi đờng.

Bên có: trị giá thực tế hàng mua đang đi đờng tháng trớc, tháng này về nhËp kho.

D nợ: trị giá thực tế hàng mua còn đang đi đờng

+ TK 331 – Phân loại và đánh giá vật liệu: phải trả ngời bán.

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải trả và tình hình thanh toán nợ giữa các doanh nghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu XDCB, ngời cung cấp lao vụ, dịch vụ.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

+ TK 133 - thuế GTGT đợc khấu trừ.

Tài koản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ, đã khấu trừ của doanh nghiệp.

Ngoài các TK chính trên, kế toán tổng hợp tăng giảm vật liệu còn sử dụng một số TK liên quan khác nh: TK 111, 112, 141, 128, 441, 621. b Phơng pháp hạch toán tổng hợp kế toán tăng giảm vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

TK 151 TK 152 TK 621 hàng đi đờng kỳ trớc xuất vật liệu cho SX trực tiếp

Nhập vật liệu do mua ngoài Xuất vật liệu cho CPSXC

Nhập do sx rự hoàn thành Xuất thuê ngoài gia công thuê ngoài chế biến

Nhập lại góp vốn liên doanh Xuất góp vốn liên doanh

TK411 TK632 Nhận cấp phát ,nhận vốn góp xuất bán trự trực tiếp

Thừa phát hiện khi kiểm kê Thếu phát hiện khi kiểm kê

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

TK412 TK412 Đánh giá tăng Đánh giá giảm

Kế toán tổng hợp vật liệu xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ

- Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán, căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế của giá trị thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ để tính ta trị giá thực tế nguyên liệu vật liệu xuất kho trong kỳ,

- Theo phơng pháp này trên tài khoản phản ánh nhóm hàng tồn kho chỉ phản ánh số tồn đầu kỳ và tồn cuối kỳ, còn tình hình tăng, giảm đợc phản ánh trên tài khoản trung gian TK611 “mua hàng ”

+ TK611 “mua hàng : ” Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị NVL mua vào trong kỳ TK611 không có số d cuối kỳ mà mở 2 TK cấp 2.

Kết cấu: Bên nợ: Trị giá thực tế của NLVL, hàng mua đang đi đờng, hàng hoá tồn kho đầu kỳ.

- Trị giá thực tế NLVL tăng trong kỳ.

Bên có: Trị giá thực tế NLVL, hàng mua đang đi đờng cuối kỳ

Trị giá thực tế NLVL xuất trong kỳ.

+ TK 151: ”Hàng mua đang đi đờng” Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ tài khoản này dùng để phản ánh số kết chuyển đầu kỳ và cuối kỳ, giá trị của từng loại hàng đang đi đờng.

+ TK 152- “nguyên liệu vật liệu” Tài khoản này đợc dùng để phản ánh số kết chuyển giá trị các nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và cuối kỳ.

Phơng pháp hạch toán tổng hợp tăng giảm vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Doanh nghiệp tính thuế GTGT – Phân loại và đánh giá vật liệu: khấu trừ

Giá trị vật liệu tồn đầu giá trị vật liệu tồn kỳ cha sử dụng cuối kỳ

Giá trị vật liệu mua Giảm giá đợc hởng và vào trong kỳ giá trị mua hàng trả lại

Giá trị thiếu hụt thuếGTGTđợc

Khấu trừ mất mát Đánh giá tăng vật liệu Đánh giá giảm vật liệu

Tổ chức hệ thống sổ kế toán và trình tự ghi sổ

- Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết để xử lý thông tin từ các chứng từ kế toán nhằm phục vụ cho việc xác lập các báo cáo tài chính và quản trị cũng nh phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn cũng nh từng quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Hệ thống sổ kế toán bao gồm nhiều loại sổ khác nhau, trong đó có những loại sổ đợc mở theo quy định chung của nhà nớc và có những loại sổ đợc mở theo yêu cầu đặc điểm, quản lý của từng doanh nghiệp để tổ chức hệ thống sổ kế toán phù hợp cần phải căn cứ vào quy mô của doanh nghiệp đặc điểm về tổ chức và quản lý, tính chất của quy trình sản xuất và đặc điểm về đối t ợng kế toán của doanh nghiệp.

Theo hớng dẫn của nhà nớc thì các doanh nghiệp có thể tổ chức hệ thống sổ kế toán theo một trong 4 hình thức sổ kế toán sau:

+ Hình thức kế toán nhật ký sổ cái.

+ Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

+ Hình thức kế toán nhật ký chung.

+ Hình thức kế toán nhật ký chứng từ

Việc sử dụng hình thức kế toán nào là do doanh nghiệp tự quyết định dựa trên những căn cứ đã nêu trên và phải tuân thủ theo nguyên tắc của hình thức ghi

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

2 2 sổ mà doanh nghiệp lựa chọn Trong công ty quản lý vật liệu ngoài các sổ kế toán tổng hợp, kế toán còn sử dụng các sổ chi tiết để theo dõi chi tiết vật t, tuỳ từng doanh nghiệp có thể theo dõi từng loại vật liệu hoặc theo dõi số tiền chi tiết của từng đối tợng mà mẫu sổ chi tiết khác nhau Hàng tháng kế toán cũng cần tiến hành lập các báo cáo tổng hợp nhập, xuất, tồn vật t cơ sở lập các báo cáo này là các sổ chi tiết vật t theo dõi cả số lợng và giá trị hoặc thẻ kho sau khi đã đối chiếu với kế toán vật liệu.

THựC TRạNG CÔNG TáC Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU, CÔNG Cụ DụNG Cụ TạI CÔNG TY TNHH SảN XUấT Và

I - Khái niệm đặc điểm, vị trí vai trò của nguyên liệu vật liệu và nhiệm vụ của kế toán nguyên liệu vật liệu.

1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu:

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Trong mỗi công ty, xí nghiệp, nguyên vật liệu là đối tợng lao động chủ yếu, là 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh Là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm mới Vật liệu chỉ tham gia một lần vào chu kỳ sản xuất, vật liệu đợc tiêu dùng toàn bộ hoặc thay đổi giá trị của vật liệu ban đầu để cấu thành nên thực thể của sản phẩm mới.

2 Vị trí và vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất:

Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh tham gia thờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh h- ởng trực tiếp đến chất lợng của sản phẩm đợc sản xuất ra.

Trong quá trình sản xuất chi phí về vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất Nếu sử dụng có hiệu quả vật liệu sẽ là cơ sở để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tăng thêm lợi nhuận cho mỗi doanh nghiệp, cho xã héi.

3 Yêu cầu quản lý vật liệu:

- Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của vật liệu trong qúa trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản, sử dụng và dự trự nhằm giảm mức tiêu hao vật liệu và hạ thấp chi phí nguyên liệu vật liệu.

- Trong khâu thu mua phải quản ý chặt chẽ về mặt số lợng chất lợng quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí mua.

- Việc tổ chức tốt kho tàng bến bãi, trang bị đầy đủ các phơng tiện cân đo, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại vật liệu tránh mất mát, hao hụt đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý với vật liệu.

- Trong khâu sử dụng, đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên các cơ sở định mức, dự toán chi phí.

- ở khâu dự trữ, doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình thờng không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do trứ quá nhiều.

4 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất:

- Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời số lợng, chất lợng và giá trị thực tế của từng loại, từng thứ vật liệu nhập, xuất tồn kho, vật liệu tiêu hao, sử dụng cho sản xuất.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Chứng từ gốc (bảng TH chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ (thẻ) chi tiết Bảng kê

- Vận dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán vật liệu, hớng dẫn kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập, xuất, thực hiện đầy đủ, đúng chế độ hạch toán ban đầu về vật liệu.

- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu.

- Tham gia kiểm kê đánh giá vật liệu theo chế độ quy định của nhà nớc.

Có thể nói rằng, với khối lợng công việc kế toán khá lớn, bộ máy kế toán có cơ cấu tơng đối hợp lý đã thực hiện đợc các chức năng, nhiệm vụ hạch toán kế toán đầy đủ và có hiệu quả.

Hiện nay phòng kế toán của công ty áp dụng hình thức “nhật ký chứng từ” hình thức này phù hợp với đặc điểm của công ty vì khối lợng công việc tập trung ở phòng Tài vụ, trình độ của đội ngũ công nhân viên kế toán đồng đều Theo hình thức này hàng ngày kế toán của công ty căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của từng tài khoản để vào sổ cái, các tài khoản số liệu tổng cộng ở sổ cái và 1 số chỉ tiêu trong “nhật ký chứng từ” nh trong bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.

Sơ đồ hạch toán theo hình thức “NKCT”

Ghi hàng ngày Ghi cuối ngày Kiểm tra đối chiếu

- Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

C TRạNG CÔNG TáC Kế TOáN NGUYÊN VậT LIệU, CÔNG Cụ DụNG Cụ TạI CÔNG TY TNHH SảN XUấT Và THƯƠNG MạI CHíNH THàNH

Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại công ty

a, Đặc điểm vật liệu tại công ty:

Là một đơn vị cung cấp mạng cáp và các dịch vụ viễn thông Nguyên liệu vật liệu rất đa dạng và phong phú về chủng loại đợc nhập từ nhiều nguồn.

- Mua trong nớc: hộp cáp ,ống cáp , cột

- Về công tác quản lý và hạch toán các quá trình thu mua, vận chuyển bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên liệu vật liệu, CCDC.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Vấn đề đầu tiên mà Công ty quan tâm tới trong việc quản lý nguyên liệu vật liệu, CDCD là hệ thống kho tàng, Công ty đã cho xây dựng những kho rộng lớn nhằm bảo quản, cung cấp kịp thời nguyên liệu vật liệu, CCDC

Bộ phận quản lý vật t là phòng vật t có trách nhiệm quản lý vật t và làm theo lệnh của Giám đốc Tiến hành nhập, xuất vật t trong tháng, định kỳ tiến hành kiểm kê để lên báo cáo với ban giám đốc những chủng loại vật t còn tồn đọng nhiều, những loại vật t kém phẩm chất, những loại vật t cần dùng cho sản xuất để ban giám đốc có biện pháp giải quyết hợp lý, tránh tình trạng cung ứng không kịp thời làm giảm tiến độ sản xuất hay tình trạng ứ đọng vốn do vật t tồn đọng quá nhiều, không sử dụng hết.

Bên cạnh cán bộ phòng vật t, thủ kho là ngời trực thuộc sự quản lý của phòng vật t, có trách nhiệm nhập, xuất vật t theo phiếu nhập, phiếu xuất đủ thủ tục mà Công ty quy định.

Hàng tháng, quý lên thẻ kho đồng thời kết hợp với các cán bộ chuyên môn khác tiến hành kiểm kê nguyên liệu vật liệu, CCDC thừa thiếu cuối kỳ Kế toán nguyên liệu vật liệu, CCDC kết hợp với phòng vật t và thủ kho để tiến hành hạch toán, đối chiếu.

* Phân loại nguyên liệu vật liệu, CCDC trong công ty

- Công ty thực hiện việc phân loại nguyên liệu vật liệu dựa trên tiêu thức vai trò và tác dụng của từng loại đối với quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty Cô thÓ:

+ Đối với nguyên liệu vật liệu: Công ty phân thành nguyên liệu vật liệu chính và nguyên liệu vật liệu phụ

Nguyên liệu vật liệu chính: Là những nguyên liệu vật liệu dùng trực tiếp trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm: Cáp đồng 10X2, 20X2, ống cáp, cột , hộp cáp, Rệp

Nguyên liệu vật liệu phụ: Cùng với vật liệu chính góp phần tạo nên sản phẩm: dây nhảy , dây xúp, ghế cáp

+ Phụ tùng thay thế: là những loại vật t dùng để thay thế, bảo dỡng các loại máy móc, thiết bị phục vụ công tác sản xuất nh các chi tiết máy, ốc vít

+ Phế liệu thu hồi: tại Công ty, nguyên liệu vật liệu thuộc loại này gồm các loại NL liệu thừa các cáp đồng , sản phẩm hỏng trong quá trình sản xuất giấ trị phế liệu thu hồi tong đối lớn Trung bình 1 tháng Công ty bán đợc khoảng từ 300.000.000đ đến 500.000.000đ tiền phế liệu.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

+ ở Công ty, các loại CCDC đợc sử dụng cũng tơng đối nhiều, đó là các dụng cụ bảo đảm an toàn cho công tác sản xuất, các loại dụng cụ phục vụ:, bao bì đóng gói nh: các loại kìm, búa,, quần áo bảo hộ lao động, găng tay, vỏ thùng catton các loại túi nilon

Bên cạnh đó, Công ty cũng lập bảng danh điểm nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ mỗi loại có một sổ riêng, đợc thống nhất tên gọi, quy cách, đơn vị tÝnh. b, Đánh giá vật liệu: b.1 Đối với vật liệu nhập kho:

- Đối với vật liệu mua ngoài khi nhập kho các vật liệu mua ngoài thì giá thành nhập kho đợc tính bao gồm:

Giá mua ghi trên hóa đơn + Các chi phí vận chuyển liên quan - Các khoản giảm trừ b.2 Vật liệu xuất kho: Để đánh giá tình hình xuất kho vật liệu công ty tính giá thành thực tế vật liệu xuất kho phơng pháp bình quân cuối kỳ.

Theo phơng pháp này nguyên liệu vật liệu xuất kho đợc tính theo công thức:

Giá thực tế NVL xuất dùng = số lợng nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ

X Đơn giá bình quân của từng loại NVL, CCDC. Đơn giá b×nh qu©n Trị giá NVL, CCDC tồn ĐK + Trị giá NVL,CCDC nhập trong kúSlợng NVL, CCDC tồn ĐK + Slợng NVL, CCDC nhập trong kỳ

Tổ chức kế toán vật liệu tại công ty

*)Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu

Sau khi kế hoạch sản xuất đợc duyệt hàng kỳ, phòng kế toán vật t có trách nhiệm triển khai kế hoạch đến từng bộ phận sau đó lập kế hoạch mua sắm vật liệu để cung cấp cho quá trình sản xuất của công ty trong kỳ.

Căn cứ vào các hoá đơn, biên bản kiểm nghiệm vật t, số lợng thực nhập kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho Phiếu nhập kho đợc lập thành ba liên một lu tại cuống, một giao cho cán bộ vật t, một giữ ghi thẻ kho cuối ngày gửi phòng kế toán.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Trong phiếu nhập kho căn cứ vào số lợng thực nhập rồi căn cứ vào giá trị ghi trên hoá đơn rồi ghi vào cột thành tiền, phiếu nhập kho phải đợc ngời giao vật t, thủ kho, ngời viết phiếu phụ trách và thủ trởng đơn vị ký

*)Thủ tục xuất kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ:

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kế toán sản xuất nên kế hoạch vật t gửi tới bộ phận sản xuất và thủ kho thủ kho căn cứ vào kế hoạch nhu cầu sử dụng vật t xuất kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ và lập phiếu xuất kho.

Trong phiếu xuất kho thủ kho chỉ ghi số lợng không ghi đơn giá thành tiền và đợc lập thành hai niên một liên lu tại cuống một liên gửi phòng kế toán,phòng kế toán lu phiếu xuất kho làm căn cứ ghi sổ chi tiết nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ Cuối tháng khi tính đợc đơn giá nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho kế toán ghi bổ xung giá trị trên phiếu xuất kho. Đối với phiếu nhập khi căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bán và biên bản kiểm nghiệm vật t của bản kiểm tra, đối chiếu với chứng từ hoá đơn cần có liên quan Khi mua nguyên vật liệu thủ kho sẽ căn cứ vào hoá đơn thuế GTGT để nhập Sau đây mẫu của hoá đơn thuế GTGT.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

HOÁ ĐƠN Mẫu số :01 GTKT-3LLL

GIÁ TRỊ GIA TĂNG GB /2006B

036915 Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Thiên Ngân Địa chỉ : Mễ Sở - Văn Giang - Hưng Yên

Số tài khoản : Điện thoại : MST 0 1 0 1 4 7 8 5 7 5

Họ tên người mua hàng :Nguyễn Văn An

Tên đơn vị : Cty TNHH Sản xuất và Thương mại Chính Thành Địa chỉ : Sài phi – Minh Đức – Mỹ Hào - Hưng Yên

Hình thức thanh toán: CK/ TM MS : 0 1 0 1 0 2 4 4 6 2

STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Cụm đồng hồ công tơ mét C100

2 Cụm đồng hồ công tơ mét C110

Thuế suất GTGT : 10% Tiền thuế GTGT 9.330.000

Tổng cộng tiền thanh toán 102.630.000

Số tiền bằng chữ : Một trăm linh hai triệu sáu trăm ba mươi triệu đồng chẵn

Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên ) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

+ Quy trình nhập nguyên vật liệu

- Phiếu thông báo giao hànsg :

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Phiếu này chính là cơ sở để thủ kho căn cứ vào xác định lô hàng này có đ- ợc Phòng kiểm tra chất lợng cho nhập kho hay không, kiểm đếm số lợng và lập phiÕu nhËp kho.

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CHÍNH THÀNH

PHIẾU THÔNG BÁO GIAO HÀNG

Tên đơn vị cung ứng: Công ty Thiên Hoa

STT Tên linh kiện Chủng loại Đơn vị Số lượng Số lượng đạt yêu cầu

1 Cụm đồng hồ công tơ mét

2 Cụm đồng hồ công tơ mét

Nhân viên KCS Thủ kho

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CHÍNH THÀNH

PHIẾU THÔNG BÁO GIAO HÀNG

Tên đơn vị cung ứng: Thiên Hoa

Tên linh kiện chủng loại Đơn vị Số lượn g Số lượng đạt yêu cầu

Người lập: Thẩm duyệt kỹ thuật Thủ kho

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Kỹ thuật kiểm tra hàng xem có đạt không , nhân viên kỹ thuật sẽ ký đạt trên phiếu thông báo giao hàng và thủ kho kiểm tra hàng thực tế có đúng với số lợng và quy cách ghi trên phiếu hay không Nếu đúng , thủ kho ký nhận hàng và căn cứ vào đó làm thủ tục nhập kho

BiÓu 01: Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại Chính Thành

MÉu sè: 01 - VT Q§ sè: 15/2006- BTC Ngày20/03/2006củaBTC

Họ tên ngời giao hàng: Công Ty TNHH Cáp Thăng Long Theo: HD GTGT số 036915 ngày 03 tháng 03 năm 2010 của Cty TNHH Cáp Th¨ng Long

Tên nhãn, quy cách phẩm chất (vật t hàng hoá)

Mã sè Đơn vị tÝnh

Số lợng Đơn giá Thành tiền

01 §Çu xi lanh Bé 400 400 céng

Số tiền viết bằng chữ (Hai trăm năm mơi một triệu sáu trăm hai mơi lăm ngàn đồng chẵn./ )

Số chứng từ gốc kèm theo ngày tháng năm

Phụ trách Ngời giao Thủ kho Kế toán Thủ trởng cung tiêu hàng (Ký, họ tên) trởng đơn vị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng kế toán lập phiếu xuất kho Phiếu xuất kho đợc công ty xuất theo giá bình quân, nghĩa khi xuất kho chỉ xuất số l- ợng còn giá trị để trống Đến cuối tháng kế toán căn cứ vào số lợn tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ tính đơn giá bình quân và tính tổng giá trị hàng xuất kho.

BiÓu 02: Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại Chính Thành

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát n v Cty LFVN Đơn vị.Cty LFVN ị.Cty LFVN PHI U NH P ẾU NHẬP ẬP

KHO a ch :.H ng yên Đị.Cty LFVN ỉ:.Hưng yên ưng yên

Ng y 20 tháng 08 ày 20 tháng 08 n m 2006ăm 2006 Theo Q : 15/2006/Q - BTCĐ Đ

Ng y 20 tháng 03 n m 2006ày 20 tháng 08 ăm 2006

C a B trủa Bộ trưởng Bộ tài chính ộ trưởng Bộ tài chính ưng yênởng Bộ tài chínhng B t i chínhộ trưởng Bộ tài chính ày 20 tháng 08

H tên ngọ tên người giao hàng : Công ty Thiên Nghi ười giao hàng : Công ty Thiên Nghii giao h ng : Công ty Thiên Nghiàng : Công ty Thiên Nghi

Theo: Phi u TBGH S 060820-01 ếu TBGH Số 060820-01 ố 060820-01 ng y 20 tháng 04 n m 2007 c a Phòng V tày 20 tháng 04 năm 2007 của Phòng Vật ăm 2007 của Phòng Vật ủa Phòng Vật ật tư

Nh p t i kho : 1ập tại kho : 1 ại kho : 1

Tên nhãn hi u quyệu quy cách ph m ch t v t tẩm chất vật tư ất vật tư ập tại kho : 1 ưng yên

(s n ph m, h ng hoá)ản phẩm, hàng hoá) ẩm chất vật tư ày 20 tháng 08

M số : 02-VTã Đơn vị.Cty LFVNn vị.Cty LFVN tính

S lố : 02-VT ưng yênợngng n giá Đơn vị.Cty LFVN Th nh ti này 20 tháng 08 ền

Theo ch ng tứng từ ừ Th cực nh pập tại kho : 1

1 C m ụm đồng hồ công tơ đồng hồ công tơ ng h công t ồng hồ công tơ ơn vị.Cty LFVN mét C110 Chiế c 800 800

2 C m ụm đồng hồ công tơ đồng hồ công tơ ng h công t ồng hồ công tơ ơn vị.Cty LFVN mét C100 Chiế c 500 500

C ngộ trưởng Bộ tài chính

T ng s ti n ( Vi t b ng ổng số tiền ( Viết bằng ố : 02-VT ền ế ằng ch ):

S ch ng t g c kèm ố : 02-VT ứng từ ừ ố : 02-VT theo :

Ng y 20 tháng 04 n m 2007ày 20 tháng 08 ăm 2006

Người giao hàng : Công ty Thiên Nghi ập i l p phi u ếu Người giao hàng : Công ty Thiên Nghii giao h ng àng : Công ty Thiên Nghi Th khoủ kho K toán trếu ưởngng

( Ký, H tên )ọ tên ) ( Ký, h tên)ọ tên ) ( ký, h tên)ọ tên ) ( ký , h tên)ọ tên )

MÉu sè: 02 - VT Q§ sè: 15/2006- BTC Ngày 20/03/2006 của BTC

Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Văn Tấn Địa chỉ: Phòng cung ứng vật t

Lý do xuất: Phục vụ sản xuất

Xuất tại kho: Công ty

STT Tên nhãn, quy cách phẩm chất

Mã số Đơn vị tÝnh

Số lợng Đơn giá Thành Theo tiÒn chứng từ

Cộng thành tiền (viết bằng chữ):

Số chứng từ gốc kèm theo Ngày tháng năm

Giám đốc Kế toán Kế toán Ngời nhận Thủ kho công ty trởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng kế toán lập phiếu xuất kho.

BiÓu 03: Đơn vị Công ty Viền thông Mỹ Hào

MÉu sè: 02 - VT Q§ sè: 15/2006- BTC Ngày 20/03/2006 của BTC

Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Thị Loan Địa chỉ: Phòng cung ứng vật t

Lý do xuất: Phục vụ sản xuất

Xuất tại kho: Công ty

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Tên nhãn, quy cách phẩm chất

Mã sè Đơn vị tÝnh

Số lợng Đơn giá Thành tiền

Cộng thành tiền (viết bằng chữ):

Số chứng t gốc kèm theo: Ngày tháng năm

Giám đốc Kế toán Kế toán Ngời nhận Thủ kho Công Ty trởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

BiÓu 04: Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại Chính Thành

MÉu sè: 02 - VT Q§ sè: 15/2006- BTC Ngày 20/03/2006 của BTC

Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Thị Loan Địa chỉ: phòng cung ứng vât t

Lý do xuất: Phục vụ sản xuất

Xuất tại kho: công ty

Tên nhãn, quy cách phẩm chất

Mã sè Đơn vị tÝnh

Số lợng Đơn giá Thành tiền

01 Đồng hồ công tơ mét C110

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Cộng thành tiền (viết bằng chữ):

Số chứng từ kèm theo: Ngày tháng năm

Giám đốc Kế toán Kế toán Ngời nhận Thủ kho công ty trởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Hoá đơn thuế Mẫu số: 01 GTKT – Phân loại và đánh giá vật liệu: 3LL (Liên 2: giao cho khách hàng) MN/2010B

Ngày 08/03/2010 0025150 Đơn vị bán hàng: Công ty Trờng Sơn Địa chỉ: Mỹ Hào- Hng Yên Điện thoại: Số TK:

Họ tên ngời mua hàng: Nguyễn Văn Hà Đơn vị: Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại Chính Thành Địa chỉ: Bần Yên Nhân – Phân loại và đánh giá vật liệu:Mỹ Hào- Hng Yên

Hình thức thanh toán: TM/CK Mã số: 0900223288

Tên quy cách vật liệu, dụng cụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

01 Cụm đồng hồ công tơ mét c100

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Ngời mua Ngời bán hàng Thủ trởng đơn vị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

BiÓu06: Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại Chính Thành

Họ tên ngời giao hàng: Công ty Trờng Sơn

Theo: HD GTGT số 036929 ngày 08 tháng 03 năm 2010 của Cty trờng Sơn

Nhập tại kho: công ty

Tên nhãn, quy cách phÈm chÊt (vËt t hàng hoá)

Mã sè Đơn vị tÝnh

Số lợng Đơn giá Thành tiền

Số tiền viết bằng chữ (Hai trăm ba mơi hai triệu đồng chẵn./ )

Số chứng từ kèm theo:

Phụ trách Ngời giao Thủ kho Kế toán Thủ trởng cung tiêu hàng (Ký, họ tên) trởng đơn vị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

3 6 Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại Chính Thành

MÉu sè: 02 - VT Q§ sè: 15/2006- BTC Ngày 20/03/2006 của BTC

Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Thị Loan Địa chỉ: phòng cung ứng vật t

Lý do xuất: Phục vụ sản xuất

Xuất tại kho: công ty

Tên nhãn, quy cách phẩm chất

Mã sè Đơn vị tÝnh

Số lợng Đơn giá Thành tiền

Cộng thành tiền (viết bằng chữ):

Số chứng từ kèm theo:

Giám đốc Kế toán Kế toán Ngời nhận Thủ kho công ty trởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Hoá đơn thuế Mẫu số: 01 GTKT – Phân loại và đánh giá vật liệu: 3LL

(Liên 2: giao cho khách hàng) MN/2010B

Ngày 09/03/2010 0025145 Đơn vị bán hàng: Công ty Trờng Sơn Địa chỉ: Mỹ Hào- Hng Yên Điện thoại: Số TK:

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Họ tên ngời mua hàng: Nguyễn Văn Hà Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại Chính Thành Địa chỉ: Bần Yên Nhân Mỹ Hào- Hng Yên

Hình thức thanh toán: TM/CK Mã số: 0900223288

Tên linh kiện ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

Céng tiÒn 15.000.000 ThuÕ xuÊt GTGT 10%, tiÒn thuÕ VAT 1.500.000

Tổng cộng thanh toán tiền 16.500.000

Số tiền viết bằng chữ: (Mời sáu triệu năm trăm ngàn đồng chẵn./ )

Ngời mua Ngời bán hàng Thủ trởng đơn vị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

BiÓu 09: Đơn vị Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại Chính Thành

Họ tên ngời giao hàng: Công ty Trờng Sơn

Theo: HD GTGT 036945 ngày 09 tháng 03 năm 2010 của Cty trờng Sơn

Nhập tại kho : Công ty

STT Mã số Số lợng Đơn giá Thành tiền

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Tên nhãn, quy cách phẩm chất (vật t hàng hoá) Đơn vị tÝnh

Số tiền viết bằng chữ: (Mời năm triệu đồng chẵn./ )

Số chứng từ kèm theo:

Phụ trách Ngời giao Thủ kho Kế toán Thủ trởng cung tiêu hàng (Ký, họ tên) trởng đơn vị

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất nguyên vật liệu hàng ngày sau khi kiểm tra thủ kho tiến hành ghi số lợng nguyên vật liệu nhập – Phân loại và đánh giá vật liệu: xuất đó vào thẻ kho, thẻ kho đợc mở theo tháng chi tiết đối với từng loại nguyên liệu vật liệu

BiÓu 10: Đơn vị: Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại Chính Thành

Kho: nguyên vật liệu Mẫu số: 06-VT

Tên kho : Đơn vị: Công ty TNHH sản xuất và Thơng mại Chính Thành

Tên vật t: Cụm đồnghồ công tơ mét §VT: m

Ngày tháng Nhập Xuất Tồn

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Ngời lập ké toán trởng

(ký,họ tên) (ký,họ tên)

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

2 Tổ chức hạch toán chi tiết Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tại Công ty TNHH sản xuất và thơng mại Chính Thành

- Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho

+ Quá trình luân chuyển chứng tại kho

Khi nguyên vật liệu đợc xác định là đã đợc nhập kho hoặc xuất kho, nhân viên chuyên lập phiếu Nhập, xuất kho sẽ lập phiếu xuất hoặc phiếu nhập cho số nguyên vật liệu đã nhập hoặc xuất kho.

TNHH Sản xuất và Thơng mại Chính Thành

Phiếu xuất kho, một liên sẽ đợc giao cho các thủ kho trực tiếp quản lý hàng để vào các thẻ kho, liên giao cho phòng kế toán phiếu xuất và phiếu nhập sẽ đợc tập hợp lại, đến ngày giao phiếu, nhân viên lập phiếu sẽ tiến hành thủ tục giao nhận với phòng kế toán của công ty số lợng phiếu nhập, phiếu xuất trên.

Thẻ kho là những tờ rời và đợc mở chi tiết cho từng nguyên vật liệu, chủng loại, trạng thái.Việc vào thẻ kho đợc vào theo trình tự thời gian phát sinh nghiệp vụ. Cuối tháng thủ kho các trách nhiệm cộng thẻ kho xác định số : Nhập, xuất, tồn cho từng nguyên vật liệu, lấy số liệu đối chiếu với nhân viên viết phiếu Nhân viên viết phiếu lấy kết quả của việc đối chiếu với các thủ kho để lập Báo cáo: Nhập - Xuất- Tồn đối chiếu với phòng kế toán

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Tsản xuất v thày 20 tháng 08 ương mại

Tên kho: 1- 4 Theo QĐ số15/2006/QĐ-

Ng y 20/03/2006 cày 20 tháng 08 ủa Bộ trưởng

Ng y lày 20 tháng 08 ập thẻ : 1/01/2010

Tờ số : 32 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Cụm đồng hồ công tơ mét Đơn vị tính : chiÕc Mã số C110 Ngày 20 tháng 08 y thán g năm

Số lượng Ký xác nhận của kế toán

Số hiệu Ngày 20 tháng 08 y thán g

Nhập của công ty thiờn nghi 800

Nhập của công ty thiên nghi

Xu t s n xu t.ất vật tư ản phẩm, hàng hoá) ất vật tư 300

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Doanh nghiệp: TNHH TM sản xuất và thương mại

Tên kho: 2- 2 Theo QĐ số15/2006/QĐ-

BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng

Bộ tài chính Ngày lập thẻ : 1/01/2010

Tờ số : 52 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Cụm đồng hồ công tơ mét Đơn vị tính : chiÕc Mã số C100 Ngày thán g năm

Số lượng Ký xác nhận của kế toán

Nhập của công ty mạnh quang

C ng cu i thángộ trưởng Bộ tài chính ố : 02-VT 1400 1000 900

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát 4

CÔNG TY TNHH SẢN XUấT VÀ THƯƠNG MẠI CHÍNH THÀNH

BÁO CÁO TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN

Bộ phận Lập : Kho xưởng 1- ráp xe máy

STT Tên linh kiện Chủng loại Tồn đầu Nhập Xuất Tồn Ghi chú

25 Cụm đồng hồ công tơ mét

26 Để chân sau trái phải C110 600 1450 986 1064

Người lập Thẩm duyệt Phê chuẩn

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI CHÍNH THÀNH

BÁO CÁO TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN

Bộ phận Lập : Kho xưởng 2- Ráp động cơ xe máy

STT Tên linh kiện Chủng loại Tồn đầu Nhập Xuất Tồn Ghi chú

Người lập Thẩm duyệt Phê chuẩn

- Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vât liệu tại phòng kế toán

* Quy trình luân chuyển chứng từ tại phòng kế toán

Tại phòng kế toán khi Kế toán nguyên vật liệu xuống kho lấy Phiếu nhâp kho và phiếu xuất kho Khi có phiếu xuất kho và phiếu nhập kho kế toán nguyên vật liệu sẽ vào các "Thẻ chi tiết nguyên vật liệu"

MộT Số ý kiến NHằM HOàN THIệN kẾ NGUYÊN VậTLIệU TạI CÔNG TY TNHH SảN XUấT Và THƯƠNG MạI CHíNH THàNH

Nhận xét về phơng pháp hạch toán Vật liệu, CCDC tại Công ty

Nhận thức đợc tầm quan trọng của kế toán Công ty không ngừng nâng cao, hoàn thiện công tác hạch toán kế toán, đặc biệt là hạch toán chi phí sản xuất trong đó phần lớn là trách nhiệm của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.

Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sản xuất và Thơng mại Chính Thành sự hớng dẫn nhiệt tỡnh của Ban Tài chính kế toỏn, đợc tỡm hiểu và tiếp cận thực tế với công tác hạch toán vật liệu, cụng cụ dụng cụ Em xin trình bày một số

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

6 nhận xét, và đa ra một số kiến nghị nhỏ góp phần hoàn thiện phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của Công ty

Với kinh nghiệm thực tế cũn non nớt, dới giác độ là một sinh viên thực tập, em xin mạnh dạn đa ra một số đánh giá về những u điểm và những tồn tại cần tiếp tục hoàn thiện trong hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của Công ty TNHH Sản xuất và thơng mại Chính Thành nh sau:

- Xác định đợc vị trí và tầm quan trọng của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, thực hiện theo đúng phần mềm kế toỏn và theo đúng hệ thống chất lợng ISO 9001: 2000 Công ty đó xây dựng nh các thủ tục thu mua, xuất nhập, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ nên việc tổ chức và hạch toán vật liệu, công cụ của Công ty tơng đối chặt chẽ và chính xác.

- Các nghiệp vụ kinh tế của kế toán vật liệu, cụng cụ dụng cụ phát sinh trong quá trính sản xuất kinh doanh số liệu đó đợc phản ánh theo đúng hệ thống tài khoản do Bộ tài chính quy định.

- Hệ thống sổ kế toán từ chi tiết đến sổ tổng hợp đầy đủ cung cấp các số liệu, thông tin kịp thời về tình hình sản xuất giỳp lãnh đạo định hớng và đa ra các phơng án giải quyết tố u.

- Hồ sơ kế toán đợc bảo mật, bảo vệ cẩn thận khi cần thiết đối chiếu, tra cứu dễ dàng, tiện lợi và đảm bảo độ chính xác cao.

- Việc lập dự toán định mức vật liệu theo đúng qui định của Nhà nớc cũng nh của nghành xây dựng cơ bản qui định Nên thất thoát và hao hụt vật liệu, công cụ ngoài định mức hiếm khi xảy ra (Trừ trờng hợp bất khả kháng do thiên tai, bóo lũ ảnh hởng của thời tiết)

- Thời gian hoàn nhập chứng từ về chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc qui định rừ ràng, cụ thể sự phối hợp giữa kế toỏn với cỏc chủ cụng trỡnh nờn kế toỏn theo dừi thuế nắm vững và cập nhật số liệu hạch toỏn trong mỏy và cỏc số liệu kờ khai với cơ quan thuế đảm bảo sự thống nhất phản ánh chính xác, kịp thời các khoản thuế GTGT đầu vào, đầu ra và các khoản phải nộp NSNN Theo đúng các chính sách, quy định, điều luật hiện hành về thuế của Nhà nớc Việt Nam qui định.

- Sự kết hợp giữa đội sản xuất - thủ kho và kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ nhịp nhàng nên cuối kỳ việc kiểm kê so sánh các chỉ tiêu về số lợng và giá trị thờng không có sự sai lệch.

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

- Thời gian hoàn nhập chứng từ về chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đợc qui định rõ ràng, cụ thể sự phối hợp giữa kế toán với các chủ công trình nên kế toán theo dõi thuế nắm vững và cập nhật số liệu hạch toán trong máy và các số liệu kê khai với cơ quan thuế đảm bảo sự thống nhất phản ánh chính xác, kịp thời các khoản thuế GTGT đầu vào, đầu ra và các khoản phải nộp NSNN Theo đúng các chính sách, quy định, điều luật hiện hành về thuế của Nhà nớc Việt Nam qui định.

- Sự kết hợp giữa đội sản xuất - thủ kho và kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ nhịp nhàng nên cuối kỳ việc kiểm kê so sánh các chỉ tiêu về số lợng và giá trị thờng không có sự sai lệch.

- Về cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty tơng đối gọn nhẹ với đội ngũ cán bộ kế toán nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình trong công việc, yêu nghề Phân công nhiệm vụ phù hợp với khả năng của từng ngời Khi có sự thay đổi hay ban hành chế độ kế toán mới Công ty đều tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho toàn thể cán bộ kế toán kịp thời cập nhật thông tin, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo có hiệu quả chế độ kế toán vào điều kiện cụ thể của mình.

Tăng cờng công tác uỷ quyền, phê duyệt thu, chi trong quyền hạn, giảm bớt thủ tục hành chính rờm rà.

Công ty sử dụng phần mềm máy tính vào kế toán tuy có mang lại hiệu quả cao trong công tác kế toán nhng các phần mềm này thờng đợc thiết kế từ lâu nên không cập nhật đợc các quy định hiện hành của Bộ tài chính, vì thế các nhân viên phải thờng xuyên cập nhật hệ thống, thiết kế lại cho phù hợp với chế độ hiện hành Công ty cần thờng xuyên tổ chức cho nhân viên mình đi tham gia các khoá học để nâng cao trình độ chuyên môn.

* Công tác kế toán nguyên vật liệu

Công ty TNHH Sản xuất v thày 20 thỏng 08 ương mại Chớnh Th nhày 20 thỏng 08 có một đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao Trong đó do tính chất khối lợng công việc của công tác hạch toán theo dõi nguyên vật liệu là lớn nhng do áp dụng phơng pháp hạch toán hợp lý nên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc phản ánh kịp thời.

Kế toán đã có sự kết hợp giữa việc sử dụng máy vi tính áp dụng cho công tác hạch toán của mình hết sức hữu hiệu, giúp giảm thiểu đợc khối lợng công việc, giúp cho việc tính toán, xử lý dữ liệu nhanh chóng kịp thời.

Nhợc điểm

* Công tác quản lý nguyên vật liệu

Công ty cần xây dựng một hệ thống định mức tồn kho cho từng loại nguyên vật liệu.Nếu công ty xây dựng đợc định mức kinh tế và sử dụng nó một cách có hiệu quả thì sẽ giúp cho công ty tính đợc lợng dự trữ cần thiết trong kho cho từng loại vật liệu , điều đó rất cần thiết cho việc hoạch định chiến lợc sản xuất của Công ty.

Các nguyên vật liệu hỏng đều đợc hoạch toán thẳng vào chi phí sản xuất chung mà cha quy trách nhiệm đối với đối tợng trực tiếp làm hỏng.

Việc sản xuất sản phẩm còn phải phụ thuộc vào từng ngày sản xuất, dẫn đến việc chuẩn bị nguyên vật liệu dùng cho lắp ráp còn bị động

* Đối với công tác kế toán nguyên vật liệu

Kế toán áp dụng hình thức hạch toán chi tiết theo hình thức thẻ song song, đây là hình thức theo dõi dễ áp dụng nhng có nhợc điểm đó là có sự ghi trùng lắp.

Trong hình thức hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu : việc sử dụng sổ chi tiết mở cho từng phân xởng lắp ráp và việc ghi sổ cái ghi vắn tắt, số liệu ghi vào sổ cái là số liệu lấy từ hai sổ chi tiết nguyên vật liệu, điều này không phù hợp với quy định ghi sổ theo hình thức " Chứng từ ghi sổ ".

Việc hạch toán tổng hợp, tất cả các nghiệp vụ liên quan đến nhập, xuất nguyên vật liệu của xởng lắp ráp xe máy thì tập hợp hết vào sổ chi tiết nguyên vật liệu TK 152.4 , các nghiệp vụ liên quan đến nhập, xuất nguyên vật liệu của xởng lắp ráp xe máy thì tập hợp hết vào sổ chi tiết nguyên vật liệu TK 152.6 có thể giúp kế toán có thể biết đợc nguyên vật liệu tăng giảm cho từng phân xởng

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

6 5 nhng để biết đợc nguyên vật liệu tăng giảm cho từng loại xe hay từng loại động cơ thì rất khó

Việc kế toán kho mở chi tiết theo dõi những nguyên vật mang tính chất nguyên vật liệu phụ nên khi phát sinh nghiệp vụ nhập các nguyên vật liệu này nh :dầu mỡ, bôi trơn thì sẽ đợc hạch toán thẳng chi phí sản xuất chung của tháng phát sinh nghiệp vụ, điều này sẽ dẫn đến chi phí của tháng đó sẽ bị đội lên rất nhiều.Việc đó dẫn đến giá thành sản xuất sản phẩm của tháng đó sẽ bị đội lên r©t nhiÒu.

Khối lợng công việc của kế toán nguyên vật liệu còn bị dồn vào cuối tháng.

Những ý kiến nhằm hoàn thiện

Công ty cần xây dựng kế hoạch tiêu thụ cho từng tháng, từng tuần để có thể dự trù đợc kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu hợp lý hơn.

Cần có một quyết định xử phạt đối với những công nhân truyền làm hỏng nguyên vật liệu Vì làm nh vậy sẽ gắn trách nhiệm của Công nhân hơn với việc sản xuất sản phẩm của Công ty.

Công ty cần xây dựng định mức tồn kho cho từng loại xe, từng loại nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm.

Kế toán nên chuyển việc mở sổ "Chi tiết nguyên vật liệu" trong việc hạch toán tổng hợp sang hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Số liệu ghi sổ cái TK 152 nên ghi theo trình tự của các "Chứng từ ghi sổ"

Với việc kế toán mở chi tiết TK152 theo từng phân xởng : TK152.4 xởng láp ráp xe máy, TK152.6 xởng lắp ráp động cơ thì kế toán nên mở chi tiết theo tính chất của nguyên vật liệu, đồng thời mở chi tiết theo dõi theo theo từng phân xởng ví dụ nh:

TK 152.4.1 : Nguyên vật liệu chính xởng ráp xe máy

TK 152.4.2 : Nguyên vật liệu phụ xởng ráp xe máy

TK 152.6.1 : Nguyên vật liệu chính xởng ráp động cơ

TK 152.6.2: Nguyên vật liệu phụ xởng ráp động cơ

Việc mở chi tiết nh này sẽ giúp cho kế toán vừa theo dõi đợc chi phí nguyên vật liệu cho từng xởng lại vừa có thể theo dõi đợc tình hình tiêu hao nguyên vật liệu chính là bao nhiêu, nguyên vật liệu phụ là bao nhiêu Khi nhập các nguyên vật liệu mang tính chất phụ dùng để bảo dỡng, bôi trơn ta có thể

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

6 nhập vào TK152.4.2( (nếu dùng cho lắp ráp xe máy) hoặc TK152.6.2 (Nếu dùng cho lắp ráp động cơ) việc hạch toán này sẽ tránh đợc tình trạng Công ty bị đội chi phí lên ở tháng phát sinh nhập nguyên vật liệu mang tính chất trên nh hiện nay đang hạch toán.

Công ty cũng cần xây dựng mã cho từng loại nguyên vật liệu, chủng loại, kích thớc theo từng loại xe Dựa vào mã ta có thể nhập xuất hàng theo mã,việc áp theo mã có thể giúp kế toán trong việc áp dụng máy vi tính trong việc theo dõi, hạch toán Nếu thực hiện đợc điều này sẽ giúp cho khối lợng công việc của

Kế toán nguyên vật liệu đợc giảm xuống Việc nhập xuất theo mã cũng góp phần theo dõi đợc tình hình tăng giảm nguyên vật liệu của từng loại xe công ty đang tiến hành lắp

Bản mã có thể đợc xây dựng nh sau:

Nhóm Mã linh kiện Tên linh kiện Đơn vị tính Ghi chú

152.4-1 LF-001 Khung xe ChiÕc Xe C100

152.4-1 LF-002 B×nh x¨ng ChiÕc Xe C100

152.4-2 CF-001 Khung xe ChiÕc Xe C110

152.4-2 CF-002 B×nh x¨ng ChiÕc Xe C110

152.6- 3 FTJ-001 Đầu xi lanh Bộ Động cơ C100

152.6-3 FTJ-002 Lốc máy Chiếc Động cơ C100

152.6- 4 FFJ-001 Đầu xi lanh Bộ Động cơ C110

152.6-4 FFJ-002 Lốc máy Chiếc Động cơ C110

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Sau quá trình thực tập tổng hợp tại Công ty , đã đợc trang bị hơn rất nhiều về việc áp dụng các kiến thức đã đợc học tại trờng vào thực tế công việc Qua đó không những tôi đã đợc nâng cao trình độ của mình mà tôi còn đợc hiểu rõ hơn về tình hình thực tế trong một Công ty về : phơng pháp quản lý, phơng pháp điều hành công việc của các thành viên trong Công ty Một phần rõ rệt nhất mà tôi hiểu đợc đó là sự áp dụng lý thuyết vào thực tế công việc là cả một quá trình dài, nó đòi hỏi ngời học phải nắm vững những gì đã đợc trang bị trên ghế nhà trờng cộng với sự nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu trong thực tế làm việc mới giúp cho công việc đợc thành công.

Phần hành kế toán nguyên vật liệu là một phần hành có tích chất khối lợng công việc nhiều đòi hỏi nhân viên kế toán phần hành nguyên vật liệu phải có kiến thức thực tế vững, việc sắp sếp công việc phải hợp lý thì mới giải quyết đợc một khối công việc lớn phát sinh hàng ngày

Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay Công ty còn gặp nhiều khó khăn khách quan mang lại, nhng với trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ kế toán của Công ty vẫn cố gắng hoàn thành tốt công việc của mình đợc giao Do vậy công tác quản lý vật t tại nhà máy luôn đợc thực hiện tốt đảm bảo theo dõi chính xác cả về số lợng lẫn giá trị Từ đó, Công ty đã giảm bớt đợc tình trạng thất thoát và lãng phí Nh vậy, nó sẽ góp phần đảm bảo chất lợng của sản phẩm, điều đó góp phần không nhỏ vào sự thành công của Công ty

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Qua giai đoạn thực tập tại Công ty trong giai đoạn tiếp cận với thực tiễn nhận thức của bản thân em thấy rằng sự liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn là một chặng đờng dài, cần phải tìm tòi và sáng tạo Nhà trờng và Thầy Cô chỉ là ngời đa đờng chỉ lối còn mỗi sinh viên đi đợc tới đích nh thế nào là sự lựa chọn của bản thân trớc những thử thách của xã hội

Với kiến thức tiếp thu đợc từ nhà trờng kết hợp với thực tiễn, và sự tìm hiểu về chính sách kế độ kế toán của nhà nớc Việt Nam bản thân em nhận thấy về cơ bản đã đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của các doanh nghiệp, xong để hoàn thiện hơn nữa trong công tác kế toán cần học hỏi các nớc đã có bề dầy kinh nghiệm kế toán nh Pháp, Mỹ, rất linh động và sáng tạo trong các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Và cần tôn trọng ý kiến đóng góp của tất cả các cá nhân để từ đó sàng lọc và đa ra cách quản lý hiệu quả nhất bằng các phần mềm dựa trên chế độ kế toán quản lý công tác kế toán của công ty đang sử dụng hiện nay.

Với sự mạo muội nhận xét những u điểm, tồn tại và những đóng góp ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện hạch toán kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Cuối cùng em xin cám ơn tới toàn thể các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là Cô Nguyễn Thị Ngát đã tận tình hớng dẫn và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em cùng với sự giúp đỡ của cán bộ phòng kế toán Công ty đã giúp em hoàn thiện Báo cáo chuyên đề của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Thị Ngân GVHD: Nguyễn Thị Ngát

Ngày đăng: 24/06/2023, 16:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu - Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty tnhh sản xuất và thương mại chính thành
Sơ đồ h ạch toán chi tiết vật liệu (Trang 17)
Bảng phân bổ - Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty tnhh sản xuất và thương mại chính thành
Bảng ph ân bổ (Trang 26)
Bảng tổng hợp Nhập – xuất – tồn - Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty tnhh sản xuất và thương mại chính thành
Bảng t ổng hợp Nhập – xuất – tồn (Trang 27)
Hình thức thanh toán: TM/CK Mã số: 0900223288 - Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty tnhh sản xuất và thương mại chính thành
Hình th ức thanh toán: TM/CK Mã số: 0900223288 (Trang 36)
Hình thức thanh toán: TM/CK Mã số: 0900223288 - Luận văn tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty tnhh sản xuất và thương mại chính thành
Hình th ức thanh toán: TM/CK Mã số: 0900223288 (Trang 39)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w