Phân loại chi phí theo yếu tố là cách phân loại mà ngời ta sắp xếp các chiphí có cùng nội dung và tính chất kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí, mà không phân biệt chi phí đó phát
Trang 1bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cung cấp các nhàlãnh đạo biết đợc thực trạng sản xuất kinh doanh của từng mặt hàng Từ đóphân tích, đánh giá tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí, sử dụng vật
t, lao động …để đa ra phơng pháp hữu hiệu nâng cao năng suất và tiết kiệm tối
đa chi phí, hạ giá thành sản phẩm Đây đợc coi là nhiệm vụ hàng đầu quantrọng giúp mỗi doanh nghiệp khẳng định sự tồn tại và phát triển của mình.Việc hạ giá thành đòi hỏi phải nghiên cứu sự biến động và ảnh hởng của giáthành đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó chính là vaitrò nhiệm vụ của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm
Việc phân tích đánh giá đúng kết quả hoạt động của doanh nghiệp gópphần quan trọng trong việc tính giá thành chính xác Để có giá thành chínhxác thì chi phí phải đợc tập hợp đúng và đầy đủ Do vậy, việc hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giữ vai trò đặc biệt quan trọng trongcông tác kế toán của mỗi doanh nghiệp
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp, sau một thời gian thực tập tạicông ty TNHH sản xuất – thơng mại Hà Yến đợc sự hớng dẫn của cô giáo
Th.s Bùi Thu Loan và với sự giúp đỡ tận tình của toàn thể cán bộ Phòng Tài
chính – Kế toán của công ty và cùng với sự nghiên cứu lý luận và áp dụng
thực tế tại công ty, em đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp với đề tài : "Hoàn
thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất – thơng mại Hà Yến ".
Bố cục của chuyên đề gồm 3 chơng:
Ch
ơng 1 : Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Trang 2Khoa kinh tế
Ch
ơng 2 : Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất – thơng mại Hà Yến.
Ch
ơng 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất – thơng mại Hà Yến.
Trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại công ty, do nhận thức còn hạn chếnhất là trong quá trình tiếp xúc với vấn đề mới và thời gian thực tập có hạnnên trong chuyên đề này không tránh khỏi có những sai sót Do vậy em rấtmong nhận đợc sự góp ý của thầy cô cùng lãnh đạo, nhân viên phòng kế toáncủa công ty để "Chuyên đề tốt nghiệp " của em đợc hoàn thiện hơn.
lý của các doanh nghiệp Hiện nay cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp gọnnhẹ hơn, hiệu quả hơn, cách thức tổ chức quản lý của đội ngũ cán bộ nhạybén, sáng tạo hơn và đặc biệt trình độ của các cán bộ quản lý đợc nâng lênnhiều … Điều này giúp cho các doanh nghiệp hoạt động tích cực hơn, hiệu quảhơn trong một cơ chế hết sức năng động với các quy luật hết sức khắt khe.Trớc đây việc sản xuất hàng hoá với số lợng bao nhiêu, giá cả hàng hoá nhthế nào đều do nhà nớc quy định Nếu thua lỗ không bán đợc Nhà nớc sẽ chịu
Trang 3Khoa kinh tế
thì nay lại khác, các doanh nghiệp phải tự định đoạt mọi hoạt động sản xuấtkinh doanh, phải so sánh và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhvới những khoản chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để làm sao đạt đợc hiệuquả kinh tế cao nhất Muốn vậy doanh nghiệp phải tính đến yếu tố chi phí sảnxuất, giảm tối thiểu chi phí sản xuất
Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp có quyền lựa chọn lĩnh vựchoạt động, mặt hàng, quy mô công nghệ và hình thức tổ chức kinh doanhnhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất trong môi trờng hợp tác và cạnh tranh Vớikhả năng đó, doanh nghiệp có thể đi đến quyết định đúng đắn bỏ ra một lợngchi phí để sản xuất ra một mặt hàng cần thiết cho xã hội phù hợp với nhu cầucủa ngời tiêu dùng
Đối với một doanh nghiệp sản xuất, chức năng chính là sản xuất ra sảnphẩm và tiêu thụ các sản phẩm do mình làm ra nhằm thu đợc lợi nhuận tối đa
Đồng thời doanh nghiệp phải dùng thu nhập để bù đắp chi phí, duy trì sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp mình Muốn vậy doanh nghiệp phải hạchtoán đúng giá thành sản phẩm, hoàn thiện công tác hạch toán giá thành sảnphẩm đảm bảo tính đúng tính đủ các chi phí liên quan tới hoạt động sản xuấtkinh doanh Việc xác định đúng nội dung chi phí sản xuất, hạch toán chínhxác chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm có tác dụng quan trọng trong việcthúc đẩy phát triển của doanh nghiệp
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ chịu sự tác
động của quy luật giá trị mà còn chịu tác động của quy luật cạnh tranh Cạnhtranh buộc các nhà doanh nghiệp phải tối đa hoá lợi nhuận tức là phải giảm tốithiểu chi phí sản xuất Để có đợc lợi nhuận doanh nghiệp phải quan tâm đếncác chỉ tiêu giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm hợp lý là một căn cứ xác
định giá bán sản phẩm nhằm đảm bảo doanh lợi cho sản xuất kinh doanh, đảmbảo cho lợi ích sản xuất kinh doanh, đảm bảo lợi ích cho ngời tiêu dùng Sựcạnh tranh diễn ra bất kỳ nơi nào, thời gian nào giữa các nghành nghề, giữacác sản phẩm … Vì vậy lợi nhuận và cạnh tranh là hai mối quan tâm lớn nhấtcủa các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng hiện nay
Tóm lại việc chuyển hớng sang nền kinh tế thị trờng đã đem lại những thay
đổi tích cực trong nền kinh tế quốc dân Trong sự phát triển ngày càng nhanhchóng của khoa học kỹ thuật với mục đích lợi nhuận cao nhất, các doanhnghiệp trớc khi tiến hành sản xuất phải tính toán giá cả nguyên vật liệu đầuvào, phải nghiên cứu về thị trờng, về nhu cầu, về đối thủ cạnh tranh, chất lợngsản phẩm … để làm sao có thể sản xuất những sản phẩm thoả mãn tất cả cácyêu cầu của thị trờng song chi phí là thấp nhất để đạt hiệu quả kinh tế caonhất
Trang 4động, vật t, tiền vốn Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải bỏ ra các khoảnhao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho quá trình hoạt động củamình Trong doanh nghiệp có khâu sản xuất thì chi phí bỏ ra cho khâu này đợcgọi là chi phí sản xuất.
Nói cách khác :"Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng
tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi trong quá trình sản xuất, trong một thời kỳ nhất định."
Chi phí sản xuất còn bao gồm một số khoản mục nh : các khoản trích theolơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các loại thuế không
đợc hoàn trả nh thuế giá trị gia tăng không đợc khấu trừ, thuế tài nguyên, lãivay ngân hàng
Xét ở bình diện doanh nghiệp và loại trừ các quy luật thuế thu nhập, chiphí sản xuất luôn có tính cá biệt cao, nó bao gồm tất cả các chi phí mà doanhnghiệp phải chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất bất kể đó là chi phí cầnthiết hay không cần thiết, khách quan hay chủ quan
Độ lớn của chi phí sản xuất là một đại lợng xác định và phụ thuộc vào hainhân tố chủ yếu :
+ Khối lợng lao động và t liệu sản xuất đã tiêu hao vào sản xuất trong mộtthời kỳ nhất định
+ Giá cả các t liệu sản xuất đã tiêu dùng và tiền công (tiền lơng) của một
đơn vị đã hao phí
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi phí có nội dung, công dụng vàmục đích sử dụng khác nhau Vì vậy để phục vụ cho công tác quản lý nóichung và kế toán nói riêng, cần phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức nhất
định, khoa học và hợp lý không những có ý nghĩa quan trọng đối với việc hạchtoán mà còn là tiền đề của kế hoạch hoá, kiểm tra, phân tích chi phí sản xuấtcủa toàn doanh nghiệp Ta có các cách phân loại chi phí sau :
Trang 5a Chi phí hoạt động chính phụ
Chi phí hoạt động chính phụ bao gồm : Chi phí sản xuất và chi phí ngoài sảnxuất
Chi phí sản xuất bao gồm :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu đợc
sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ
- Chi phí nhân công trực tiếp : bao gồm tiền lơng và các khoản phải trả trực
tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo tiền lơng của công nhân sảnxuất nh : bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
- Chi phí sản xuất chung : là các loại chi phí sản xuất liên quan đến việc
phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xởng Chi phí sản xuấtchung bao gồm :
+ Chi phí nhân viên phân xởng : bao gồm chi phí tiền lơng,các khoản phảitrả,các khoản trích theo lơng của nhân viên phân xởng
+ Chi phí vật liệu : bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xởng sảnxuất với mục đích là phục vụ và quản lý sản xuất
+ Chi phí dụng cụ : bao gồm chi phí về dụng cụ, dụng cụ dùng ở phân xởng
để phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất
+ Chi phí khấu hao TSCĐ : bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐthuộc các phân xởng sản xuất quản lý và sử dụng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài : bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài dùngcho hoạt động phục vụ và quản lý sản xuất của phân xởng
+ chi phí khác bằng tiền : là các khoản chi trực tiếp bằng tiền dùng cho việcphục vụ và quản lý sản xuất ở phân xởng sản xuất
Chi phí ngoài sản xuất
Chi phí ngoài sản xuất ở doanh nghiệp bao gồm :
- Chi phí bán hàng : là chi phí lu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quátrình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ
- Chi phí quản lý doanh nghiệp : là các khoản chi phí liên quan đến việcphục vụ và quản lý sản xuất kinh doanh coa tính chất chung toàn doanhnghiệp
b Chi phí hoạt động khác.
Trang 6Khoa kinh tế
Chi phí hoạt động khác là các khoản chi phí có liên quan đến các hoạt độngngoài hoạt động sản xuất kinh doanh chức năng của doanh nghiệp, chi phíkhác bao gồm :
- Chi phí hoạt động tài chính : là những chi phí và các khoản lỗ liên quan
đến các hoạt động về vốn
- Chi phí hoạt động khác : là các chi phí và các khoản lỗ do các sự kiện
hay các nghiệp vụ bất thờng mà doanh nghiệp không thể dự kiến trớc đợc nh :Chi phí thanh lý, nhợng bán TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, cáckhoản phạt, truy thu thuế …
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh căn cứ vào nội dung tính chất kinh tế của chi phí.
Phân loại chi phí theo yếu tố là cách phân loại mà ngời ta sắp xếp các chiphí có cùng nội dung và tính chất kinh tế vào một loại gọi là yếu tố chi phí,
mà không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và có tác dụng nh thế nào.Các doanh nghiệp khi quản lý và hạch toán chi phí sản xuất phải theo dõi đợcchi phí của 5 yếu tố :
- Chi phí nguyên liệu và vật liệu : là biểu hiện bằng tiền của các loại nguyên
nhiên vật liệu, các loại công cụ dụng cụ dùng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh trong một kỳ nhất định
- Chi phí nhân công : là chi phí mà doanh nghiệp phải chi trả cho việc sử
dụng lực lợng lao động của doanh nghiệp trong kỳ bao gồm : tiền lơng, cáckhoản phải trả khác cho ngời lao động và các khoản trích theo lơng nh :BHXH, BHYT , KPCĐ
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị : bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ
dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp nhằm thuhồi dần vốn đầu t ban đầu vào TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài : là các khoản tiền phải trả cho việc sử dụng
dịch vụ mua ngoài nh : điện nớc, điện thoại, chi phí thuê ngoài phục vụ choviệc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Chi phí khác bằng tiền : gồm các khoản thuế phải nộp, công tác phí,
tiếpkhách
Phân loại chi phí theo yếu tố có tác dụng cho biết nội dung, kết cấu, tỷtrọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã sử dụng vào quá trình sản xuấttrong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp Số liệu chi phí sản xuất theoyếu tố là cơ sở để xây dựng các dự toán chi phí sản xuất, xác định nhu cầu vềvốn của doanh nghiệp, xây dựng các kế hoạch về lao động, vật t, tài sản …trong doanh nghiệp
Trang 7 Chi phí ban đầu
Chi phí ban đầu là các chi phí doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm, chuẩn
bị từ lúc đầu để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Chi phí ban đầuphát sinh trong mối quan hệ giữa mối quan hệ giữa doanh nghiệp với môi tr-ờng kinh tế bên ngoài, do đó còn đợc gọi là chi phí ngoại sinh
Chi phí luân chuyển nội bộ.
Chi phí luân chuyển nội bộ là chi phí phát sinh trong quá trình phân công
và hợp tác lao động trong nội bộ doanh nghiệp Đây là các chi phí luân chuyểngiữa các bộ phận khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp, ví dụ : Giá trị lao vụdịch vụ cung cấp lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ và phụ trợ cung cấpcho sản xuất chính,giá trị bán thành phẩm tự chế đợc sử dụng cho các bộ phậnsản xuất tiếp theo …
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên báo cáo tài chính.
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chiphí sản phẩm và chi phí thời kỳ
Chi phí sản phẩm.
Chi phí sản phẩm là những loại chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sảnphẩm hay quá trình mua hàng hoá để bán Đối với doanh nghiệp sản xuất thìchi phí sản phẩm bao gồm :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Khi sản phẩm hàng hoá cha đợc bán ra thì chi phí sản phẩm nằm ở chỉ tiêugiá vốn hàng tồn kho trong bảng cân đối kế toán Chỉ khi nào sản phẩm hànghóa đã đợc bán ra thì chi phí sản phẩm sẽ trở thành chi phí “ Giá vốn hàngbán’’ trong báo cáo kết quả kinh doanh và đợc bù đắp bằng doanh thu của sốsản phẩm hàng hóa đã bán Nh vậy, sự phát sinh và khả năng bù đắp chi phísản phẩm trải qua nhiều kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau
Chi phí thời kỳ.
Trang 8Khoa kinh tế
Chi phí thời kỳ là các chi phí để phục vụ cho hoạt động kinh doanh,không tạo nên giá trị hàng tồn kho mà ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận trong kỳ mà chúng phát sinh Chi phí thời kỳ bao gồm :
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí thời kỳ phát sinh ở thời kỳ nào đợc tính ngay vào thời kỳ đó và ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của kỳ mà chúng phát sinh và đợc ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh
Sơ đồ 1.1: Mô hình vận động chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất.
SP cha
hoàn thành SP hoàn thành tiêu thụ ngay (- )
ụ
SP cha tiêu thụ Tiêu thụ
( = )
( - )
( = )
Các chi phí sản xuất sản phẩm
Chi phí NC trực tiếp Chi phí SX chung
Chi phí SX dở dang Doanh thu bán hàng
Thành phẩm
Chi phí NVL
trực tiếp
Bảng CĐKT
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
CP bán hàng – CP QLDN
Lợi nhuận trớc thuế Chi phí thời kỳ
Trang 9Khoa kinh tế
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng quy chi phí vào các đối tợng kế toán chi phí ( theo phơng pháp quy nạp )
* Chi phí trực tiếp : Là những chi phí liên quan trực tiếp đến các đối tợng kế
toán tập hợp chi phí nh : từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng … mà chúng
có thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí
* Chi phí gián tiếp : là các chi phí có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán
tập hợp chi phí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp đợc mà phải tậphợp, quy nạp cho từng đối tợng theo phơng pháp phân bổ gián tiếp
Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm nhiệm vụ sản xuất khác nhau Do vậy tuỳtheo yêu cầu quản lý để phục vụ cho việc tính giá tính giá thành một cách đơngiản, dễ hiểu mà mỗi doanh nghiệp tự lựa chọn cho mình cách phân loại chiphí sản xuất theo phơng pháp phù hợp với doanh nghiệp
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh.
Theo phơng thức lựa chọn này chi phí sản xuất bao gồm :
* Chi phí cơ bản : là các chi phí liên quan trực tiếp đến quy trình công nghệ
chế tạo sản phẩm nh : chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khấuhao tài sản cố định dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm
* Chi phí chung : là các chi phí có liên quan đến phục vụ và quản lý sản xuất
có tính chất chung nh chi phí quản lý ở các phân xởng sản xuất, chi phí quản
lý doanh nghiệp
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với mức độ hoạt động.
Theo cách này chi phí sản xuất chia thành 2 loại :
* Chi phí cố định (FC) : là chi phí có tổng số không thay đổi hoặc thay đổi
không đáng kể khi có sự thay đổi về khối lợng sản phẩm sản xuất Nhng tínhcho một đơn vị sản phẩm thì nó sẽ biến động tỷ lệ nghịch với sản lợng
* Chi phí biến đổi (VC) : là chi phí biến đổi biến thiên theo tỷ lệ thuận với
sự thay đổi về khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ
Tổng chi phí (TC) = FC + VC Tóm lại : Tuỳ thuộc vào mục đích của quản lý chi phí ngời ta lựa chọn tiêu
thức phân loại cho hợp lý, phù hợp với hình thức tổ chức kế toán Tập hợp chiphí sản xuất thực tế của từng doanh nghiệp sao cho vừa đơn giản vừa dễ hiểu,tạo điều kiện cho công tác kế toán tập trung chi phí của doanh nghiệp
1.2.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm.
1.2.2.1 Khái niệm.
Trang 10Khoa kinh tế
Giá thành sản phẩm là toàn bộ phí tổn về lao động sống,lao động vật hoá
đợc biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi tiêu để sản xuất đợc một khốilợng sản phẩm, một loại sản phẩm, một đơn vị sản phẩm
1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện của kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, vì vậy để quản lý tốt giá thành cần xác định phân loại giá thành chophù hợp với yêu cầu quản lý Nhờ đó, doanh nghiệp có thể phân tích đợc sựbiến động của giá cả và chiều hớng tác động của chúng để có biện pháp thíchhợp Căn cứ vào yêu cầu khác nhau mà ngời ta phân loại giá thành chủ yếusau :
Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm chia làm 3 loại :
* Giá thành sản phẩm kế hoạch : là loại giá thành sản phẩm đợc xác định
trớc khi bớc vào sản xuất trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và số lợng sảnphẩm sản xuất kế hoạch
*Giá thành sản phẩm định mức : là loại giá thành sản phẩm đợc xây dựng
trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong
kỳ kế hoạch và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Giá thành định mức cũng
đ-ợc xây dựng trớc khi tiến hành sản xuất
* Giá thành sản phẩm thực tế : là loại giá thành sản phẩm đợc xác định trên
cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế mà kế toán đã tập hợp đợc và sản lợngthành phẩm đã sản xuất đợc trong kỳ Giá thành sản phẩm thực tế đợc xác
định sau khi kết thúc kỳ sản xuất kinh doanh
Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành.
Theo cách phân loại này chỉ tiêu tính giá thành đợc chia thành : giá thànhsản xuất và giá thành toàn bộ
* Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng) : là chỉ tiêu phản
ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sảnphẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất ( chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhâncông, chi phí sản xuất chung ) Giá thành sản xuất là căn cứ để tính giá vốnhàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất
* Giá thành toàn bộ ( còn gọi là giá thành tiêu thụ ) : là chỉ tiêu phản ánh
toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sảnphẩm Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác định lãi trớc thuế củadoanh nghiệp Giá thành toàn bộ của sản phẩm đợc tính theo công thức sau :
Trang 11Khoa kinh tế
Giá thành Giá thành Chi phí
toàn bộ của = sản xuất của + Chi phí + quản lý
sản phẩm sản phẩm bán hàng doanh nghiệp
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trìnhsản xuất, hai mặt này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm giống nhau về chất vì đều là đều là sự hao phí lao độngsống và lao động vật hoá Tuy nhiên do bộ phận chi phí sản xuất giữa các kỳkhông bằng nhau nên chi phí sản xuất và giá thành lại có sự khác nhau về l-ợng
Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm đã hoàn thành mà cònliên quan đến những sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng Chi phí sảnxuất luôn gắn liền với một thời kỳ nhất định, không phân biệt sản phẩm đãhoàn thành hay cha hoàn thành
Giá thành sản phẩm không liên quan đến những chi phí sản xuất của sảnphẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng Tuy nhiên giá thành sản phẩm baogồm cả chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ trớc chuyển sang, nó xác định một l-ợng chi phí xác định tính cho một đại lợng kết quả hoàn thành
1.2.4 Yêu cầu quản lý chi phí, giá thành sản phẩm và nhiệm vụ của kế toán.
1.2.4.1 Yêu cầu quản lý chi phí và giá thành sản phẩm.
Quản lý kinh tế là một nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết đối với hoạt
động quản lý vĩ mô của nhà nớc nói chung và đối với quản lý vi mô của doanhnghiệp nói riêng Trong đó việc tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm lànhiệm vụ quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp Nó có ý nghĩa to lớn,
là điều kiện tiên quyết, là vấn đề sống còn đảm bảo sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp
Quản lý chi phí sản xuất gắn liền với giá thành, việc nghiên cứu để quản lýtốt chi phí sản xuất và giá thành trong doanh nghiệp là một công tác rất phứctạp, liên quan đến nhiều mặt hoạt động của doanh nghiệp Làm thế nào để chiphí bỏ ra là thấp nhất mà hiệu quả đem lại là cao nhất và giá thành sản phẩmhạ nhng chất lợng sản phẩm không ngừng tăng lên, từ đó có thể chiếm lĩnh thịtrờng, tăng lợi nhuận, cải thiện đời sống của công nhân viên trong doanhnghiệp
Để đáp ứng đợc yêu cầu trên đây của công tác quản lý chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm thì doanh nghiệp phải biết chi phí sản xuất ra một sảnphẩm là bao nhiêu, trong đó chi phí NVL, chi phí nhân công … là bao nhiêu
Trang 12Khoa kinh tế
Quản lý chi tiết từng khoản mục chi phí là phơng pháp tốt, hạn chế đợc nhữngkhoản chi không hiệu quả, mặt khác doanh nghiệp có thể lập ra kế hoạch chiphí để so sánh với thực tế xem doanh nghiệp đã tích kiệm hay lãng phí chi phí
1.2.4.2 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Phản ánh chính xác, kịp thời các chi phí phát sinh
Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí, lựa chọn phơng pháp tập hợp vàphân bổ chi phí sản xuất một cách khoa học, phù hợp với đặc điểm sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp
Tổ chức kế toán chi phí một cách trung thực, kịp thời thông qua hệ thốngchứng từ gốc và sổ kế toán chi phí sản xuất
Xác định chính xác đối tợng tính giá thành, kỳ tính giá thành để lựa chọnphơng pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm của đơn vị
Thực hiện phân tích định kỳ báo cáo tình hình thực hiện định mức dự toánchi phí sản xuất và thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm để có những kiến nghị đề xuất cho lãnh đạo doanh nghiệp đa ra các quyết định thích hợp trớcmắt cũng nh lâu dài đối với sự phát triển của doanh nghiệp
1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp.
Để thực hiện tốt công tác hạch toán kinh doanh, việc tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành có vai trò rất quan trọng Nó ảnh hởng đến việc xác
định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, xác
định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là mộttrong những vấn đè then chốt để đảm bảo giá thành chính xác, phát huy tácdụng của kế toán trong công tác quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp
1.3.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại vớinội dung kinh tế, công dụng, phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau Mục đíchcủa việc bỏ ra chi phí là tạo ra sản phẩm Do đó các chi phí phát sinh cần đợctập hợp theo các yếu tố khoản mục và giới hạn phạm vi nhất định để phục vụcho việc tính giá thành sản phẩm Nh vậy việc xác định đối tợng kế toán tậphợp chi phí thực chất là việc xác định những phạm vi giới hạn mà chi phí sảnxuất tập hợp đợc
Việc xác định đối tợng là khâu đầu tiên rất quan trọng của kế toán tập hợpchi phí Thực chất của việc xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất là xác
định nơi gây ra chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ …)hoặc đối tợng chịu chi phí ( sản phẩm, đơn đặt hàng … ) Đối tợng của kế toántập hợp chi phí sản xuất phải phù hợp với tình hình đặc điểm hoạt động sảnxuất, đặc điểm quy trình công nghệ và đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí mới
Trang 13Phơng pháp này yêu cầu kế toán phải tổ chức công tác hạch toán một cách
cụ thể, tỷ mỉ từ khâu lập chứng từ ban đầu, tổ chức hệ thống tài khoản, hệthống sổ sách kế toán … theo đúng các đối tợng tập hợp chi phí đã xác định,chỉ có nh vậy mới đảm bảo các chi phí phát sinh tập hợp đúng theo các đối t-ợng một cách chính xác, kịp thời và đầy đủ
1.3.2.2 Phơng pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp.
Phơng pháp này áp dụng trong trờng hợp chi phí sản xuất phát sinh có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầucho từng đối tợng đợc Trong trờng hợp đó, phải tập hợp chung cho nhiều đốitợng Sau đó, lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phínày cho từng đối tợng kế toán chi phí
Trang 14Khoa kinh tế
1.3.3 kế toán tập hợp và phân bổ chi phí xản xuất.
Theo hệ thống ké toán hiện hành, hàng tồn kho của doanh nghiệp baogồm: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang, hàng hóa, hànggửi bán các doanh nghiệp có thể áp dụng một trong hai phơng pháp hạch toánhàng tồn kho là : kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ
1.3.3.1 Kế toán chi phí sản xuất trong trờng hợp doanh nghiệp thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Đây là phơng pháp theo dõi, phản ánh thờng xuyên liên tục và có hệ thốngtình hình nhập, xuất , tồn các loại vật t hàng hoá trên sổ kế toán Tất cả cáchoạt động gắn với các quy trình vận hành doanh nghiệp đều đợc ghi sổ hàngngày Sổ sách đợc cập nhật hoá Các tài khoản kế toán hàng tồn kho phản ánh
số liệu hiện có, tình hình biến động tăng, giảm của các loại vật t, sản phẩm …
từ đó, giá trị các loại tài sản hàng tồn kho trên sổ sách kế toán có thể xác định
ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán Vì vậy, các nhà quản lý có thể biết
đ-ợc trị giá hàng tồn kho của mình
Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp này gồm các khoản mục sau :
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên vậtliệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài , vật liệu phụ… sử dụng trực tiếp choviệc sản xuất chế tạo sản phẩm Đối với vật liệu xuất dùng có liên quan trựctiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất riêng biệt ( phân xởng, bộ phậnsản xuất, sản phẩm …) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp trong kỳ đợc xác định căn cứ vào các yếu tố sau:
Trị giá NVLTT xuất dùng cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm Giá trịNVLTT xuất dùng đợc xác định vào chứng từ phiếu xuất kho NVLTT cho các
đối tợng, khi phát sinh các khoản NVLTT kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho,các chứng từ liên quan để xác định giá vốn NVL dùng cho sản xuất chế tạosản phẩm
Trị giá NVLTT còn lại đầu kỳ ở các bộ phận, phân xởng sản xuất Giá trịNVLTT đã xuất kho cho quá trình sản xuất ở kỳ trớc nhng cha sử dụng đến đ-
ợc chuyển sang cho quá trình sản xuất kỳ này
Trị giá NVLTT còn lại cuối kỳ ở các bộ phận, phân xởng sản xuất đợc xác
định dựa vào phiếu nhập kho vật liệu không sử dụng hết
Trị giá phế liệu thu hồi ( nếu có ) : Đây là giá trị thu hồi đợc tại các bộphận sản xuất trong kỳ, đợc xác định căn cứ vào số lợng phế liệu thu hồi
Trang 15Khoa kinh tế
Chi phí NVLTT thực tế trong kỳ đợc xác định theo công thức :
Chi phí NVL Trị giá Trị giá NVL Trị giá Trị giá trực tiếp = NVL trực + trực tiếp - NVL trực - phế liệu thực tế tiếp còn xuất dùng tiếp còn lại thu hồi trong kỳ lại đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ (nếu có)
Đối với giá trị phế liệu thu hồi phải loại trừ tiền lơng, chi phí bốc dỡ trong quátrình thu dọn
Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tợng tậphợp chi phí sản xuất, nếu không hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phân bổgián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổthờng là phân bổ theo định mức tiêu hao theo hệ số, theo trọng lợng, số lợngsản phẩm
Công thức phân bổ :
Chi phí vật liệu Tiêu thức phân Hệ số
phân bổ cho từng = bổ của từng loại x phân bổ
loại đối tợng đối tợng VL
- Trị giá vốn nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết, nhập lại kho
- Trị giá của phế liệu thu hồi ( nếu có )
- Kết chuyển chi phí NVLTT thực tế sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong
kỳ
- Kết chuyển chi phí NVLTT vợt trên mức bình thờng
tài khoản 621 không có số d cuối kỳ
Phơng pháp hạch toán TK 621
Trang 16Khoa kinh tế
Sơ đồ 1.2: Trình tự hạch toán chi phí NVLTT ( PPKKTX)
TK 152 TK 621 TK 152
Vật liệu xuất kho sử dụng trực Vật liệu sử dụng không
tiếp cho sản xuất sản phẩm hết cuối kỳ nhập lại kho
TK 152 TK 154
Vật liệu sử dụng cha hết Cuối kỳ tính phân bổ và kết
cuối kỳ không nhập lại kho chuyển CPNVLTT
TK 111,112,141,331 TK 632 Mua NVL sử dụng ngay cho sản Phần CPNVLTT vợt
Xuất sản phẩm không qua kho trên mức bình thờng
TK 133
Thuế GTGT đầu vào
Trang 17Khoa kinh tế
Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ nh : tiền lơng chính, lơngphụ và các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT , KPCĐ theo số tiền lơngcủa công nhân sản xuất
Chi phí tiền lơng đợc xác định tuỳ thuộc hình thức tiền lơng sản phẩmhay lơng thời gian mà doanh nghiệp áp dụng Số tiền lơng phải trả cho côngnhân sản xuất cũng nh các đối tợng lao động khác thể hiện trên bảng tính
và thanh toán lơng, đợc tổng hợp, phân bổ cho các đối tợng kế toán chi phísản xuất trên bảng phân bổ tiền lơng
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 622 " Chiphí nhân công trực tiếp ", tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tậphợp chi phí
Tính lơng và các khoản phụ cấp Kết chuyển chi phí
phải trả CNTT sản xuất nhân công trực tiếp
Trang 18Khoa kinh tế
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ quátrình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xởng, bộ phận sản xuất Chi phísản xuất chung bao gồm :
- Chi phí nhân viên phân xởng : bao gồm chi phí tiền lơng, tiền công cáckhoản phụ cấp lơng, các khoản trích theo lơng ( BHXH, BHYT, KPCĐ) chonhân viên phân xởng nh : quản đốc phân xởng, nhân viên kinh tế, thống kê,thủ kho phân xởng …
- Chi phí vật liệu nh vật liệu xuất dùng cho sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ thuộcphân xởng quản lý, sử dụng vật liệu dùng cho nhu cầu văn phòng phân xởng
- Chi phí dụng cụ sản xuất : phản ánh chi phí về CCDC sản xuất dùng chophân xởng sản xuất nh khuôn mẫu đúc, gá lắp, dụng cụ cầm tay …
- Chi phí khấu hao TSCĐ : Bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ sử dụng ởphân xởng sản xuất nh khấu hao máy móc thiết bị, khấu hao nhà xởng…
- Chi phí dịch vụ mua ngoài : Phản ánh chi phí mua ngoài để phục vụ phục
vụ cho các hoạt động của phân xởng nh chi phí sửa chữa TSCĐ, chi tiền điện,nớc, điện thoại …
- Chi phí khác bằng tiền : Phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài những chiphí kể trên, phục vụ cho phân xởng nh chi phí tiếp khách, hội nghị … ở phânxởng
Để theo dõi chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627 ″ Chi phísản xuất chung ″
Kết cấu TK 627
Bên nợ : - Tập hợp chi phí sản xuất chung
Bên Có :
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung (nếu có)
- Chi phí sản xuất chung đợc phân bổ, kết chuyển vào chi phí chế biến chocác đối tợng chịu chi phí
- Chi phí sản xuất chung không đợc phân bổ kết chuyển vào chi phí sản xuấtkinh doanh trong kỳ
- Tài khoản 627 không có số d cuối kỳ và tài khoản 627 đợc mở 06 tài khoảncấp 2 để tập hợp theo yếu tố chi phí :
+ TK6271 : Chi phí nhân viên
+ TK 6272 : Chi phí vật liệu
Trang 19Khoa kinh tế
+ TK 6273 : Chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 6274 : Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK 6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK6278 : Chi phí bằng tiền khác
Do chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch
vụ nên khi phát sinh chi phí sản xuất chung căn cứ vào yếu tố chi phí kế toántiến hành tập hợp vào bên nợ các TK cấp 2 của TK 627 sau đó tiến hành phân
bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng theo những tiêu thức thích hợp, tiêuthức này phải là tiêu thức thể hiện đợc tơng quan tỷ lệ thuận giữa chi phí phátsinh với các đối tợng chịu chi phí Trong thực tế có một số tiêu thức thờng đợc
sử dụng :
- Phân bổ theo định mức
- Phân bổ theo giờ công làm việc
- Phân bổ theo giờ máy làm việc …
Công thức phân bổ :
Mức chi phí sản Tổng chi phí sản xuất chung Tiêu thức phân xuất chung phân bổ = x bổ cho từng từng đối tợng Tổng tiêu thức phân bổ cho đối tợng
Chi phí vật liệu Cuối kỳ kết chuyển
chi phí sản xuất chung
TK 153
Chi phí CCDC (giá trị nhỏ) TK 632
Trang 20 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Sau khi hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung, chúng ta tiến hànhtổng hợp tất cả các chi phí liên quan đến kỳ hạch toán vào bên nợ TK 154
″ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ″ nhằm phục vụ cho việc tính giá thànhsản phẩm
Tài khoản sử dụng : TK 154 ″ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ″
Kết cấu TK 154 :
Bên Nợ :
- Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
- Giá trị vật liệu thuê ngoài chế biến
- Chi phí thêu ngoài chế biến
Bên Có :
- Giá trị phế liệu thu hồi (nếu có)
- Các khoản giảm chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
- Giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm hoàn thành
- Giá thành thực tế vật liệu thêu ngoài chế biến, tự chế hoàn thành
TK 154 có số d bên Nợ :
Trang 21Khoa kinh tế
- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Chi phí thêu ngoài chế biến hoặc tự chế biến vật t cha hoàn thành
Phơng pháp hạch toán TK 154
Sơ đồ 1.5 : Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất
toàn doanh nghiệp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Kết chuyển chi phí NCTT Giá thành thực tế sản phẩm
bán ngay không qua kho
(đã xác định tiêu thụ cuối kỳ )
TK 627 TK 157
Kết chuyển chi phí SXC Giá thành sản xuất sản phẩm
lao vụ gửi bán
Trang 22Khoa kinh tế
D2 : x x x
1.3.3.2 Kế toán chi phí sản xuất trong trờng hợp doanh nghiệp thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Theo phơng pháp này, mọi sự biến động liên quan đến hàng tồn kho không
đợc ghi vào sổ liên tục Cuối kỳ doanh nghiệp kiểm kê tất cả các loại nguyênvật liệu, thành phẩm trong kho và tại các phân xởng cùng với bộ phận sản xuất
dở dang để xác định chi phí sản phẩm hoàn thành hoặc đã bán
Công thức xác định giá trị vật t, hàng hoá xuất trong kỳ :
Giá trị vật Giá trị vật t, Tổng giá trị vật Giá trị vật t ,
t hàng hoá = hàng hoá tồn + t, hàng hoá - hàng hoá tồn
kho cuối kỳ kho trong kỳ nhập trong kỳ kho cuối kỳ
Các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ là doanh nghiệp cónhiều chủng loại vật t, hàng hoá với quy cách mẫu mã rất khác nhau, có giá trịkhông cao và nhập xuất thờng xuyên
Tài khoản sử dụng TK 631 ″ giá thành sản xuất″
Tài khoản này chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí theo loại, theo nhómsản phẩm
TK 631 không có số d cuối kỳ vì giá trị sản phẩm cha hoàn thành đợc kếtchuyển vào TK 154
Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Cách tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cũng tơng tự nh phơng pháp
kê khai thờng xuyên Chỉ khác để theo dõi tình hình tổng hợp nhập vật liệutrong kỳ kế toán sử dụng TK 611 ″ mua hàng″ còn vật liệu tồn cuối kỳ đợc kếtchuyển sang TK 631
Tài khoản sử dụng : - TK 611 ″ mua hàng ″
- TK 621 ″ Chi phí NVLTT ″
Phơng pháp hạch toán:
Trang 23Xuất kho vật t K/c chi phí
Mua vật t nhập kho cho sx sản phẩm NVL trực tiếp
631 chi tiết theo đối tợng tính giá thành :
Có TK 622
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung đợc hạch toán vào TK 627 và đợc chi tiết theo từngtiểu khoản tơng ứng, tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên sau đó sẽ kếtchuyển vào TK 631 chi tiết theo từng đối tợng tính giá thành :
Nợ TK 631
Có TK 627
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Trang 24K/c chi phi SXC trong kỳ
Các khoản giảm chi phí sản xuất
1.3.4 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
1.3.4.1 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng.
Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất ợng và đặc điểm kỹ thuật của sản phẩm về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng, cáchthức lắp ráp … tuỳ theo mức độ h hỏng mà sản phẩm hỏng đợc chia làm 2loại :
+ Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc : là những sản phẩm mà về mặt kỹthuật có thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế
+ Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc : là những sản phẩm mà về mặt kỹthuật không thể sửa chữa đợc,hỏng có thể sửa chữa đợc nhng không có lợi vềmặt kinh tế
Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng trên lại
đ-ợc chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và ngoài định mức
Trang 25Khoa kinh tế
Sản phẩm hỏng trong trong định mức là những sản phẩm mà doanh nghiệp dựkiến sẽ sảy ra trong quá trình sản xuất và đợc xem nh không tránh khỏi trongsản xuất nên phần chi phí cho những sản phẩm này đợc coi là chi phí sản xuất.Sản phẩm hỏng ngoài định mức:Là sản phẩm hỏng ngoài dự kiến của nhàsản xuất do các nguyên nhân bất thờng nh hỏng máy, hoả hoạn bất ngờ…Do
đó, chi phí này không đợc cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà đợc xem
là khoản phí tổn thời kỳ phải đợc trừ vào thu nhập hoặc theo nguyên nhân thiệthại Vì thế, cần thiết phải hạch toán riêng giá trị thiệt hại của những sản phẩmhỏng ngoài định mức và xem xét từng nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để
có biện pháp sử lý
Tài khoản sử dụng : TK 138 ( 1 ) : – Tài khoản thiếu chờ sử lý –
Phơng pháp hạch toán TK 138 đợc thể hiện trên sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.8 : Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức
TK152, 153,
334, 338,241 – TK 138 TK632, 415
Giá trị thiệt hại sản phẩm
Chi phí sửa chữa về sản phẩm ngoài định mức
TK154, 155,157,632 TK 338(8),152 –
Giá trị sản phẩm hỏng Giá trị phế liệu thu hồi
Không sửa chữa đợc và các khoản bồi thờng
1.3.4.2 Thiệt hại về ngừng sản xuất
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hay kháchquan, doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một khoản chi phí để duy trì một số hoạt
động nh tiền bảo dỡng, khấu hao tài sản cố định …Những khoản chi trong thờigian này đợc coi là thiệt hại ngừng sản xuất
Tài khoản sử dụng : TK 335 – Chi phí phải trả –
Trang 26Khoa kinh tế
TK 138(1) :″ Tài khoản thiếu đợc sử lý ″
1.4 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là đợc tính toán xác định phần chi phísản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu
đánh giá hợp lý là một yếu tố giúp cho giá thành đợc chính xác Tuy nhiên
đây là một công việc rất phức tạp , không thể thực hiện một cách chính xáctuyệt đối Vì vậy, kế toán phải tuỳ thuộc đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chứcsản xuất, quy trình công nghệ, cấu thành các chi phí và yêu cầu quản lý củatừng doanh nghiệp để vận dụng phơng pháp đánh giá cho phù hợp
1.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp.
Theo phơng pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ đợc tínhphần chi phí nguyên vật liệu hoặc nguyên vật liệu chính còn các khoản chi phíkhác phát sinh trong kỳ đợc tính hết vào giá thành của những sản phẩm hoànthành
Công thức tính :
Chi phí sản phẩm + Chi phí NVL Số lợngChi phí sản dở dang đầu kỳ chính phát sinh sản phẩmphẩm dở dang = x dở dangcuối kỳ Số lợng sản phẩm + Số lợng sản phẩm cuối kỳ hoàn thành nhập kho dở dang cuối kỳ
Trong trờng hợp doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp , quy trìnhchế biến kiểu liên tục qua nhiều giai đoạn thì giá trị sản phẩm dở dang cuối
kỳ của giai đoạn đầu tính theo nguyên vật liệu trực tiếp còn ở giai đoạn tiếptheo tính theo giá trị bán thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển sang
Phơng pháp này đơn giản, khối lợng tính toán ít nhng độ chính xác khôngcao nên thờng áp dụng ở những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệuchiếm tỷ trọng lớn trong giá thành, chi phí thực tế chế biến chiếm tỷ trọngkhông đáng kể và sản lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít
1.4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
Theo phơng pháp này, phải tính toán cho tất cả các khoản mục chi phí chosản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành của chúng Vì vậy khi kiểm kêngoài việc xác định khối lợng sản phẩm dở dang còn phải xác định mức độhoàn thành của những sản phẩm này Căn cứ vào kết quả kiểm kê, sản phẩm đ-
Trang 27Bớc 2 : Phân bổ chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang.
Đối với khoản mục chi phí bỏ ra một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất nhnguyên vật liệu chính trực tiếp Nguyên vật liệu chính trực tiếp thì tính chosản phẩm hoàn thành
Giá trị sản phẩm + Chi phí phát
Giá trị dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ Số lợngsản phẩm = x sản phẩm
dở dang Số lợng sản + Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ phẩm hoàn thành dở dang cuối kỳ cuối kỳ
Đối với các khoản chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì giá thành tính theo sản lợng tơng đ-
1.4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức
Theo phơng pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc xác địnhcăn cứ vào các định mức chi phí mà doanh nghiệp đã xây dựng cho từng khâu,từng giai đoạn công việc theo từng khoản mục giá thành và số lợng cũng nhmức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang cuối kỳ
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xây dựng đợc
định mức chi phí hợp lý hoặc đã thực hiện phơng pháp tính giá thành theo
định mức
Ngoài ra trên thực tế còn áp dụng một số phơng pháp khác để tính giá trị
Trang 28Việc xác định đối tợng tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổchức sản xuất, quy trình công nghệ, trình độ tổ chức cũng nh trình độ kế toáncủa doanh nghiệp.
Trên cơ sở đối tợng đã xác định đợc và chu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm
tổ chức quản lý, tính chất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành để cungcấp số liệu về giá thành sản phẩm kịp thời phục vụ cho công tác quản lýdoanh nghiệp
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán cần tính giá thành cho từng
đối tợng tính giá Xác định kỳ tính giá thành kế hoạch hợp lý đảm bảo cungcấp số liệu về giá thành thực tế kịp thời, phát huy đầy đủ chức năng giám đốctình hình thực hiện kế hoach giá thành của kế toán
Thông thờng doanh nghiệp sản xuất lớn chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽliên tục kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm cuối tháng Cuối tháng, saukhi đã hoàn thành công việc ghi sổ kế toán kiểm tra đối chiếu chính xác, bộphận tính giá thành sẽ căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong tháng
Trang 29đơn đặt hàng, nh vậy trong trờng hợp này kỳ tính giá thành phù hợp với kỳbáo cáo.
1.5.3 Các phơng pháp tính giá thành trong doanh nghiệp.
Chi phí sản xuất đã tập hợp đợc là cơ sở để kế toán tính giá thành sảnphẩm hoàn thành Việc tính giá thành chính xác giúp cho việc xác định và
đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp các nhà lãnh đạo cónhững giải pháp kịp thời đầu t vào những sản phẩm thích hợp
Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí đã tập hợptrong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo từngkhoản mục chi phí quy định cho từng đối tợng tính giá thành
Xét về mặt lý luận cũng nh thực tế có rất nhiều phơng pháp đợc sử dụng đểtính giá thành, tuỳ theo đặc điểm quy trình sản xuất, loại hình sản xuất, theoyêu cầu và trình độ quản lý, đối tợng tính giá thành xác lập của doanh nghiệp
mà chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp
1.5.3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn.
Theo phơng pháp này thì chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ chính bằngtổng giá thành sản phẩm sản xuất đợc trong kỳ Thờng đợc áp dụng cho cácdoanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm, quy trình sản xuất đơn giản, đầu kỳ
và cuối kỳ thờng không có sản phẩm dở dang nh doanh nghiệp sản xuất điện,doanh nghiệp sản xuất nớc, doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ
Công thức tính :
Tổng giá Tổng chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản
thành sản = xuất tập hợp theo + phẩm dở dang - phẩm dở dang
phẩm đối tợng đầu kỳ cuối kỳ
Giá thành Tổng giá thành sản phẩm
đơn vị sản =
phẩm Số lợng sản phẩm hoàn thành
1.5.3.2 Tính giá thành theo phơng pháp hệ số
Trang 30Khoa kinh tế
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà có cùng một quá trìnhsản xuất, cùng một loại nguyên vật liệu, cùng một lợng lao động nhng thu đợcnhiều loại sản xuất sản phẩm khác nhau nh doanh nghiệp hoá chất, doanhnghiệp nuôi ong…
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ
Đối tợng tính giá thành là những sản phẩm hoàn thành
Theo phơng pháp này trớc hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy cácsản phẩm về sản phẩm gốc, từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành
để tính giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm
Đối tợng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm theo quy trình
Đối tợng tính giá thành là sản phẩm của từng nhóm khác nhau
Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản
thực tế các loại = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dangsản phẩm thực tế đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Bớc 3 : Tính tỷ lệ giá thành thực tế so với kế hoạch
Tổng giá thành thực tê của cả nhóm
Tỷ lệ % =
Trang 31Khoa kinh tế
Giá thành Tổng giá thành kế hoạch theo sản lợng thực tế
Bớc 4 : Tính giá thành của từng quy cách :
Giá thành Sản lợng Giá thành kế Tỷ lệ
thực tế của = thực tế của x hoạch của x % giá
sản phẩm i sản phẩm i sản phẩm i thành
1.5.3.4 Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ
Đối với các doanh nghiệp trong cùng một quá trình sản xuất thu đợc cả sảnphẩm chính lẫn sản phẩm phụ
Đối tợng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩmliên quan đến cả sản phẩm chính lẫn sản phẩm phụ
Đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính
Để tính giá thành sản phẩm chính thì kế toán phải căn cứ vào tổng số chiphí đã tổng hợp cho toàn bộ quy trình công nghệ trừ đi phần chi phí cho sảnphẩm phụ
Công thức tính :
Tổng giá Giá trị sản Chi phí Giá trị sản Chi phí sản thành sản = phẩm dở dang + sản xuất - phẩm dở dang - xuất sản phẩm chính đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ phẩm phụ
1.5.3.5 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Đối với các doanh nghiệp có loại hình sản xuất đơn chiếc hàng loạt nhỏhoặc vừa, mặt hàng không ổn định, quy trình chế tạo phức tạp, sản phẩm chếtạo ở nhiều nơi, kỳ tính giá thành chỉ tính giá thành cho những đơn đặt hàng
đã hoàn thành
Đối tợng hạch toán là từng công xởng hoặc từng công đoạn sản xuất
Đối tợng tính giá thành loại sản phẩm hoặc từng đơn đặt hàng
Công thức tính :
Giá thành Giá trị sản Chi phí Chi phí Giá trị sảnsản phẩm = phẩm dở dang + sản xuất + … + sản xuất ở - phẩm dở danghoàn thành đầu kỳ bớc 1 bớc n cuối kỳ
1.5.3.6 Phơng pháp tính giá thành phân bớc
Phơng pháp này đợc sử dụng với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sảnxuất phức tạp, chế biến liên tục, sản xuất khối lợng lớn hàng loạt, NVL bỏngay từ giai đoạn đầu, sản xuất qua nhiều giai đoạn
Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo không phù hợp với kỳ sản xuất
Trang 32Khoa kinh tế
Đối tợng hạch toán là chi phí trực tiếp đợc tính ngay vào giá thành, chi phígián tiếp tập hợp vào các tài khoản tập hợp phân phối cuối kỳ phân bổ cho sảnphẩm hoàn thành theo kiểu thích hợp
Đối tợng tính giá thành là bán thành phẩm hoàn thành ở các giai đoạn,thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối
Có hai phơng pháp tính giá thành phân bớc :
- Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm
- Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm
Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm
Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ở từng giai đoạn và giá thànhcủa bán thành phẩm ở giai đoạn trớc chuyển sang để xác định giá bán sảnphẩm của từng giai đoạn Giá thành sản phẩm của giai đoạn sau đợc xác địnhcăn cứ vào giá thành của bán thành phẩm ở giai đoạn trớc chuyển sang và sốchi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn trớc đó
Quy trình tính giá thành này có thể khái quát nh sau :
Sơ đồ 1.9 Sơ đồ kết chuyển chi phí tuần tự để tính giá thành
đoạn 2
Giá thành bán thành phẩm của giai đoạn (n – 1) chuyển sang giai
Tổng giá thành và giá thành đơn vị bán thành phẩm ở giai đoạn n
Trang 33Khoa kinh tế
Trong đó :
+ Z
-1 , Z 2 , Z n : là giá thành bán thành phẩm từng giai đoạn
+ C 1 , C 2 , C n : là chi phí phát sinh ở từng giai đoạn
+ D đk1 , D đk2 , D đkn : Là giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ từng giai đoạn
+ D ck 1 , D ck 2 , D ck n : Là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ từng giai đoạn
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp bán thành phẩm hoàn thànhcủa từng bớc chế biến có giá trị sử dụng độc lập, có thể nhập kho, đem bánhoặc tiếp tục chế biến ở bớc tiếp theo
Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành
phẩm
Theo phơng pháp này, kế toán phải căn cứ vào số liệu về chi phí sản xuất
đã tập hợp đợc ở từng giai đoạn để tính phần chi phí sản xuất của giai đoạn đó
có trong thành phẩm, sau đó tổng hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn cótrong thành phẩm để tính tổng giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng
Trình tự kết chuyển chi phí đợc biểu diễn bằng sơ đồ sau :
Sơ đồ 1.10 Sơ đồ kết chuyển chi phí song song
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
Việc tính chi phí sản xuất từng giai đoạn có trong thành phẩm đợc tiến hànhtheo công thức sau :
Chi phí sản xuất + Chi phí phát
CPSX giai dở dang đầu kỳ sinh trong kỳ
đoạn i trong = x Số thành phẩmthành phẩm Sản phẩm hoàn thành + Sản phẩm dở
giai đoạn cuối cùng cuối kỳ giai đoạn 1
Tuỳ theo phơng pháp đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ doanh nghiệp áp dụng
mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải quy đổi theo mức độ hoàn thành tơng đơnghay không
Chi phí sản xuất giai đoạn n có trong thành phẩm
Giá thành NTP 2
Trang 34Khoa kinh tế
Tổng cộng chi phí của các giai đoạn :
Giá thành thành phẩm = Tổng CPSX các giai đoạn nằm trong thành phẩm 1.5.3.7 Phơng pháp tính giá thành theo định mức.
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật t và dự toán chi phí sảnxuất chung, kế toán tiến hành xác định giá thành định mức từng loại sảnphẩm Bên cạnh đó kế toán vẫn xác định những biến đổi, các chênh lệch sovới định mức phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộchi phí thực tế phát sinh trong kỳ
Công thức tính giá thành :
Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệchthực tế của = định mức của +(-) do thay đổi +(-) so với
sản phẩm sản phẩm định mức định mức
1.6 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành.
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành có nộidung khác nhau nhng giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau
Xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán tổ chức ghi
sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tập hợp phân bổ chi phí sản xuất hợp
lý, giúp cho doanh nghiệp tăng cờng công tác quản lý kiểm tra việc tiết kiệmchi phí, thực hiện tốt việc hạch toán kinh doanh
Còn việc xác định đối tợng tính giá thành lại là căn cứ để kế toán giá thành
tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm (chi tiết giá thành), lựa chọn phơngpháp tính giá thành thích hợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lý, phục vụcho việc quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện giá thành và tính toán hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp
Bên cạnh đó, số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ theo từng đốitợng là cơ sở và căn cứ để tính giá thành sản phẩm cho từng đối tợng tính giáthành có liên quan Mặt khác, một đối tợng tập hợp chi phí có thể bao gồmnhiều đối tợng tính giá thành và ngợc lại một đối tợng tính giá thành lại có thểbao gồm nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
1.7 Các hình thức kế toán.
1.7.1 Hình thức kế toán nhật ký chung
1.7.1.1 Nguyên tắc đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụkinh tế, tài chính phát sinh đều phải đợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là
sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế(định khoản kế toán) của các nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật
ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh
Hình thức Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau :
Trang 35Khoa kinh tế
+ Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt
+ Sổ cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.7.1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
(1) - Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đợc dùng làm căn cứghi sổ, trớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật kí chung, sau đó căn cứvào số liệu ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kếtoán phù hợp nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việcghi sổ nhật kí chung, các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ, thẻ kế toánchi tiết liên quan
Trờng hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký
đặc biệt liên quan, định kỳ (3, 5, 10… ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lợngcác nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghivào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do mộtnghiệp vụ đợc ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt (nếu có)
(2) - cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân
đối số phát sinh sau khi đã kiểm tra đối khớp đúng,số liệu ghi trên sổ cái vàbảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đợc dùng để lậpcác báo cáo tài chính
Về nguyên tắc tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng cân
đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên sổnhật ký chung (hoặc sổ nhật ký chung và các sổ nhật ký đặc biệt sau khi đãloại trừ số trùng lặp trên các sổ nhật ký đặc biệt )cùng kỳ
Biểu số 1.1 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
Sổ nhật ký
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 36Khoa kinh tế
Ghi chú :
Ghi hằng ngày :
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ :
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra :
1.7.2 hình thức kế toán nhật ký - sổ cái.
1.7.2.1 Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký - sổ cái.
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán nhật ký - sổ cái : các nghiệp kinh tế,tài chính phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nộidung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợpduy nhất là sổ nhật ký - sổ cái căn cứ vào sổ nhật kí - sổ cái là các chứng từ
kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Hình thức kế toán nhật ký sổ cái gồm cái loại sổ kế toán sau:
- nhật kí - sổ cái
- các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.7.2.2 trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký - sổ cái
(1) - hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng chứng
từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra và đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hếtxác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để ghi vào sổ nhật ký sổ cái sốliệu của mỗi chứng từ (hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) đợcghi trên một dòng ở cả hai phần nhật ký - sổ cái bảng tổng hợp chứng từ kếtoán đợc lập cho những chứng từ cùng loại (phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập,phiếu xuất…) phát sinh nhiếu lần trong một ngày hoặc định kỳ một đến bangày chứng từ kế toán và bảng tổng hợp kế toán cùng loại sau khi đã ghi sổnhật ký sổ cái, đợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan
(2) - cuối tháng sau khi đă phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinhtrong tháng vào sổ nhật ký - sổ cái đợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chitiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần nhật ký và cáccột nợ, cột có của tổng tài khoản ở sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuốitháng căn cứ vào số phát sinh các tháng trớc và số phát sinh tháng này tính raphát sinh luỹ kế từ đầu kỳ đến cuối tháng này căn cứ vào số d đầu tháng (đầuquý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số d cuối tháng (cuối quý)tổng tài khoản trên nhật ký - sổ cái
(3) - khi kiểm tra đối chiếu cộng cuối tháng (cuối quý) trong sổ nhật ký –Sổ
cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
tổng số tiền của cột tổng số phát sinh nợ tổng số phát sinh
Trang 37Khoa kinh tế
–phát sinh–ở phần = của tất cả các = có của tất cả các nhật ký tài khoản tài khoản
tổng số d Nợ các tài khoản = tổng số d Có các tài khoản
(4) - các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải đợc khoá sổ để cộng số phát sinh
Nợ, số phát sinh có và tính ra số d cuối tháng của từng đối tợng Căn cứ vào sốliệu khoá sổ của các đối tợng lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho tổng tài khoản
Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết ”đợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, sốphát sinh có và số d cuối tháng của tổng tài khoản trên sổ Nhật ký – sổ cái
Số liệu trên nhật ký sổ cái và trên bảng “Tổng hợp chi tiết ” sau khi khoá sổ
đ-ợc kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ đđ-ợc sử dụng để lập báo cáo tài chính
Biểu số 1.2 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký – sổ cái
Ghi chú :
Ghi hằng ngày :
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ :
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra :
1.7.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
1.7.3.1 Đặc trng cơ bản của hình thức chứng từ ghi sổ.
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “chứng từ ghi sổ” Việc ghi
sổ kế toán bao gồm :
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung đăng ký trên sổ Cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảngtổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại Nhật ký sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
Trang 38Khoa kinh tế
Chứng từ ghi sổ đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm( theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ) và có chứng từ kế toán đínhkèm, phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán
Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau :
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ Cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
1.7.3.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
(1) - Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra, đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lậpchứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làmcăn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liênquan
(2) - Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng sốphát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số d của từng tài khoản trên sổ cái, căn
cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh
(3) - Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết (đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết ) đợc dùng để lập báo cáo tàichính
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phátsinh có của tất cả các tài sản trên bản cân đối phát sinh phải bằng nhau vàbằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tổng số d nợ vàtổng số d có của các tài khoản trên bản cân đối số phát sinh phải bằng nhau và
số d của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số d của từngtài khoản tơng ứng trên bảng tổng hợp chi tiết
Biểu số 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ
kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng
Trang 39Khoa kinh tế
Ghi chú :
Ghi hằng ngày :
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ :
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra :
1.7.4 Hình thức sổ kế toán Nhật ký - chứng từ
1.7.4.1 đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ (NKCT)
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có củacác tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tàikhoản đối ứng nợ
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình
tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế ( theotài khoản)
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùngmột sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lýkinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính
Hình thức kế toán nhật ký – chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau :+ Nhật ký chứng từ
+Bảng kê
+Sổ cái
+Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
1.7.4.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký – chứng từ
(1) - Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đợc kiểm tra lấy sốliệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liênquan
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặcmang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trứơc hết đợc tập hợp và phân loạitrong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vàocác bảng kê và nhật ký chứng từ liên quan
Sổ cái
Bảng cân đối
số phát sinh Báo cáo tài
chính
Trang 40Khoa kinh tế
Đối với các nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thìcăn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển sốliệu vào nhật ký chứng từ
(2) - Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các nhật ký - chứng từ, kiểm tra
đối chiếu số liệu trên các nhật ký - chứng từ với các sổ thẻ kế toán chi tiết,bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký –chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đợcghi trực tiếp vào các sổ thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kếtoán chi tiết và căn cứ vào các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các bảng tổnghợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái
Số liệu tổng cộng của sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký - chứng
từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập báo cáo tài chính
Biểu số 1.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký - chứng từ
Ghi chú :
Ghi hằng ngày :
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ :
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra :
1.7.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính.
1.7.5.1 Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính.
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán
đợc thực hiện theo một chơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần
Chứng từ kế toán
và bảng phân bổ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết