Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, sau một khoảng thời gian thực tập tạiCông Ty TNHH TMDV Ô Tô Nhật Mỹ, được sự tận tình giúp đỡ của các cán bộ, nhânviên trong phòng kế toán, đặc
Trang 1MỞ ĐẦU
Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là đối tượng và là phương tiện sản xuất củaCông ty, vì vậy hiểu và quản lý sử dụng có hiệu quả chúng giúp cho công ty tiết kiệmđược nhiều chi phí Mặt khác quản lý nguyên vật liệu còn giúp cho công ty sử dụngnguyên vật liệu tốt trong sản xuất đảm bảo sản phẩm dịch vụ của công ty đạt hiệu quả,chất lượng, mỹ thuật và kỹ thuật theo yêu cầu Công cụ dụng cụ là phương tiện tham giavào quá trình tạo ra sản phẩm, ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm Nếu công cụdụng cụ dùng trong sản xuất đảm bảo chất lượng sẽ giúp nâng cao năng suất lao động,đảm bảo đúng tiến độ trong sản xuất
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, sau một khoảng thời gian thực tập tạiCông Ty TNHH TMDV Ô Tô Nhật Mỹ, được sự tận tình giúp đỡ của các cán bộ, nhânviên trong phòng kế toán, đặc biệt là dưới sự dướng dẫn tận tình của Thầy Nghiêm PhúcHiếu, em đã chọn đề tài “Kế toán Nguyên vật liệu và Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHHTMDV Ô Tô Nhật Mỹ” làm báo cáo thực tập của mình Nội dung báo cáo gồm bốn phầnnhư sau:
- Chương 1: Giới thiệu về Công ty TNHH TMDV Ô Tô Nhật Mỹ
- Chương 2: Cơ sở lý luận chung về đề tài kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trongdoanh nghiệp
- Chương 3: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công tyTNHH TMDV Ô Tô Nhật Mỹ
- Chương 4: Giải pháp và kiến nghị
Trang 2CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH TMDV Ô
TÔ NHẬT MỸ
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty:
1.1.1 Giới thiệu về Công Ty:
- Tên đơn vị: CÔNG TY TNHH TM DV Ô TÔ NHẬT MỸ
- MST: 3502 206 708
- Địa chỉ: 219B Võ Thị Sáu, P Thắng Tam, TP Vũng Tàu
- Số Tài khoản: 76010000468404 tại NH BIDV Chi Nhánh Vũng Tàu
- Điện thoại: 0643 584 835
- Giám đốc: Lê Thanh Sang
- Lĩnh vực hoạt động: Sửa chữa bảo trì, cung cấp vật tư thiết bị ngành ôtô…
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động của Công Ty:
1.2.1 Chức năng:
Hiện nay, công ty đang mở rộng thêm các lĩnh vực hoạt động khác, bêncạnh đó cũng đang phát triển hoàn thiện các hoạt động vốn có của công ty.Công ty hoạt động chức năng đa ngành nghề chuyên về lĩnh vực Ô Tô:
- Bảo dưỡng ô tô và xe có động cơ khác
- Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác
- Bán buôn phụ tùng ô tô các hang
- Cho thuê xe có động cơ
1.2.2 Nhiệm vụ:
- Kinh doanh đúng các ngành nghề đăng ký
- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, nhằm thúc đẩy phát triển
xã hội, giải quyết việc làm cho người lao động
- Thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các chế độ bảo hiểm, an toàn lao động
- Luôn chú trọng, nâng cao tay nghề, chăm lo đời sống và tinh thần cho cán
bộ, công nhân viên của Công Ty
Trang 3Khách hàng Kiểm tra kỹ
thuật
Lập hồ sơ
Tiến hành sửa chữa
Kiểm tra chất lượng đầu ra
Sản phẩm của Công Ty là dịch vụ, có yêu cầu về mặt kỹ thuật và mỹ thuật
Vì vậy, để sản phẩm dịch vụ đạt yêu cầu và làm hài lòng khách hàng, Công
Ty cần xây dựng các phương án phù hợp trong kinh doanh
1.2.3.2 Quy trình sản xuất:
Sơ đồ 1.1: Quy trình sửa chữa
Giải thích sơ đồ:
- Bước 1: Khi khách hàng mang xe tới sửa chữa tại Công Ty, Cố vấn dịch vụ có
nhiệm vụ kiểm tra kỹ thuật đồng thời sẽ tư vấn cho khách hàng các mẫu mã, chấtlượng và giá cả để khách hàng đưa ra sự lựa chọn và quyết định
- Bước 2: Phòng kế toán sẻ lập hồ sơ sửa chữa để lưu trữ Hồ sơ bao gồm: biên bản
kiểm tra kỹ thuật, bảng báo giá chiết tính sửa chữa, toàn bộ giấy tờ xe
- Bước 3: Các đội sửa chữa trực thuộc sẽ tiến hành sửa chữa xe khi có lệnh từ ban
điều hành
- Bước 4: Khi xe đã sửa chữa xong, Cố vấn dịch vụ sẻ kiểm tra chất lượng đầu ra
xem có đạt tiêu chuẩn hay không
- Bước 5: Khách hàng nghiệm thu xe đã sửa chữa và ký vào biên bản nghiệm thu
để có cơ sở bảo hành xe khi phát sinh hư hỏng trong thời gian bảo hành Kháchhàng thanh toán tiền sửa chữa đồng thời kế toán hoàn tất hồ sơ
1.3 Cơ cấu tổ chức của Công Ty:
1.3.1 Sơ đồ bộ máy của Công Ty:
Trang 4Giám đốc
Phó giám đốc
Cố vấn dịch vụ
Phòng kế toán tài chính
Phòng kinh doanh
Các đội sửa chữa trực thuộc
Các cơ sở trực thuộc
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy Công Ty 1.3.2 Chức năng của từng phòng ban:
- Giám đốc: Là người điều hành mọi hoạt động hằng ngày của công ty, Giámđốc có quyền quyết định tất cả các vấn đề có liên quan đến hoạt động hằngngày của công ty
- Phó giám đốc: Thay mặt giám đốc điều hành các hoạt động của công ty khigiám đốc vắng mặt, thay mặt giám đốc để giải quyết những nội dung cầnthiết trong các cuộc họp với tư cách là đại diện lãnh đạo của công ty Phảibáo cáo với giám đốc những nội dung đã thay mặt giám đốc giải quyết
- Cố vấn dịch vụ: đảm nhận vai trò kiểm tra kỹ thuật, tư vấn khách hàng,cung cấp cho khách hàng thời gian, giá cả sửa chữa
- Phòng KTTC: Thực hiện các hoạt động liên quan đến tài chính như theodõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày, tổ chức hạch toán quá trìnhsản xuất kinh doanh
- Phòng kinh doanh: Cung cấp số liệu cho lãnh đạo công ty, nắm bắt tìnhhình thị trường để tham mưu cho giám đốc hướng chỉ đạo trong kinh doanh
- Các đội sửa chữa trực thuộc: Là những đội công nhân trực tiếp sửa chữa ÔTô
Trang 5Thủ quỹ Kế toán tiền mặt,
tiền lương
Kế toán ngân hàng
- Các cơ sở trực thuộc Công ty như cửa hàng phụ tùng ô tô, cơ sở sửa chữađiện, lạnh…
1.3.3 Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công Ty:
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của Công Ty
1.3.4 Chức năng của từng bộ phận kế toán:
- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng kế toán, chịu trách nhiệm điềuhành và chỉ đạo bộ máy kế toán của công ty, đồng thời thực hiện kiểm tra,kiểm soát toàn bộ hoạt động kinh tế của công ty
- Kế toán tổng hợp:
+ Tập hợp các số liệu phát sinh, ghi chép vào sổ sách kế toán có liên quan
+ Chịu trách nhiệm báo cáo, quyết toán tài chính, thuế thu nhập doanhnghiệp, báo cáo thống kê niên độ
+ Kê khai thuế GTGT, theo dõi tình hình sử dụng NVL, CCDC từng tháng,từng quý
- Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm thanh toán với khách hàng cung cấpNVL, CCDC Thanh toán mọi chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện sảnxuất kinh doanh
Ghi chú:
: Phối hợp thực hiện
: Chỉ đạo trực tiếp
Trang 6Sổ nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký đặc
biệt
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
- Kế toán vật tư, TSCĐ: Theo dõi tình hình biến động tăng giảm NVL,
CCDC tại đơn vị, chịu trách nhiệm theo dõi tình hình cung ứng vật tư, đồngthời theo dõi biến động TSCĐ, giá trị hao mòn, khấu hao TSCĐ trong công
ty, theo dõi các hợp đồng thuê máy móc
- Kế toán tiền mặt, tiền lương: Dựa theo bảng chấm công từ các quản lý độisửa chữa trực thuộc, kế toán tiền lương tiến hành theo dõi và phản ánh vào
sổ kế toán có liên quan đến chi phí nhân công và tình hình biến động tăng giảm tiền mặt tại công ty
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt tại quỹ, thực hiện các nhiệm vụ thu
- chi tiền mặt trên các phiếu thu, phiếu chi
- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ chuẩn bị hồ sơ, thủ tục vay tiền ngânhàng và theo dõi tình hình biến động tăng - giảm tiền gửi ngân hàng
1.4 Hình thức kế toán tại Công Ty:
- Hình thức kế toán tại công ty phụ thuộc vào yêu cầu quản lý và đặc điểm tổchức kinh doanh Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán “Nhật kýchung” và được trang bị bằng máy tính theo hình thức kế toán máy
Sơ đồ hình thức Nhật ký chung:
Sơ đồ 1.4: Hình thức Nhật ký chung
Trang 7Ghi chú:
: Ghi hằng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
: Đối chiếu, kiểm tra
Ghi chú:
: Nhập số liệu hằng ngày
: In sổ, báo cáo tài chính cuối năm, cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
- Để thuận lợi cho việc quản lý và giảm bớt khối lượng công việc của phòng
kế toán, công ty áp dụng đồng thời hình thức kế toán máy theo phần mền kếtoán Việt Nam
Sơ đồ luân chuyển chứng từ trên máy:
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ trên máy tính
Trình tự luân chuyển chứng từ:
Hằng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra, được
dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ và tài khoản ghi Có để
nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần
Trang 8mềm kế toán Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tựđộng nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng ( hoặc bất cứ thời điểm nào), kế toán thực hiện các thao táckhóa sổ ( cộng sổ) và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếu giữa các số liệutổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chínhxác, trung thực theo thông tin đã nhập trong kỳ Người làm kế toán có thểkiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in
ra giấy Thực hiện các thao tác đã in báo cáo tài chính theo đúng quy định.Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra
giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định
Toàn bộ công tác kế toán được tiến hành trên máy vi tính thông qua phầnmềm Kê Toán Việt Nam, chính vì vậy mà công tác kế toán được tiến hành
khá nhanh chóng Mỗi kế toán viên chỉ được phép truy cập vào một phầnhành và được quản lý bởi mật khẩu riêng của mỗi người Hình thức kế toán
áp dụng là kế toán máy vi tính dựa theo hình thức chứng từ ghi sổ nên cácloại sổ sách kế toán in ra đều dựa theo hình thức chứng từ ghi sổ
1.5 Một số chỉ tiêu khác:
1.5.1 Hệ thống tài khoản áp dụng tại công ty:
Hệ thống tài khoản của Công ty áp dụng theo Quyết định số BTC & 244/2009/TT-BTC của Bộ Tài Chính
15/2006/QĐ-1.5.2 Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
Công ty áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên
1.5.3 Phương pháp tính thuế GTGT:
Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
1.5.4 Phương pháp hạch toán chi tiết NVL - CCDC:
Công ty hạch toán chi tiết NVL – CCDC theo phương pháp thẻ song song
Trang 9CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT
LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP
2.1 Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ và yêu cầu quản lý của kế toán nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ:
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý NVL:
2.1.1.1 Khái niệm:
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuấtkinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sảnphẩm
2.1.1.2 Đặc điểm:
Tham gia vào một chu kỳ sản xuất, thay đổi hình dáng ban đầu sau quátrình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm được sảnxuất ra
2.1.1.3 Yêu cầu quản lý NVL:
- Thiết lập được kế hoạch cung ứng vật tư theo nhu cầu vật tư của phânxưởng, khu vực sản xuất, kinh doanh
- Cung cấp thông tin về giá trị xuất - nhập - tồn kho theo giá trị thực tế, từ đó
có kế hoạch quản lý vốn ngắn hạn của doanh nghiệp
Cung cấp thông tin về số lượng, chủng loại, chất lượng NVL nhập xuất tồn kho theo tường loại, từng nhóm, từng thứ khác nhau
Cung cấp thông tin về trạng thái quản lý vật tư trong quá trình sử dụng, dựtrữ trên cơ sở định mức tiêu hao, định mức tồn kho từ đó phát hiện các
trường hợp vật tư thừa, thiếu, kém phẩm chất để có biện pháp quản lý phùhợp
2.1.2 Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu quản lý CCDC:
2.1.2.1 Khái niệm:
Công cụ dụng cụ bao gồm các loại tư liệu lao động sử dụng cho các hoạtđộng sản xuất kinh doanh khác nhau nhưng không đủ tiêu chuẩn về giá trị vàthời gian như tài sản cố định
2.1.2.2 Đặc điểm:
- Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưngvẫn giữ được nguyên hình trạng thái vật chất ban đầu
Trang 10- Trong quá trình tham gia sản xuất, giá trị CCDC bị hao mòn dần và bị dịchchuyển dần dần vào chi phí sản xuất kinh doanh Do đó, cần phân bổ hoặc
trích trước giá trị của CCDC xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh
2.1.2.3 Yêu cầu quản lý CCDC:
- Phải quản lý từng loại CCDC xuất dùng, còn trong kho Việc hạch toánCCDC phải được theo dõi chính xác, đầy đủ, kịp thời về giá trị, về số lượngtheo từng kho, loại CCDC và phân bổ chính xác giá trị hao mòn và giá trị sửdụng
2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán NVL, CCDC:
Kế toán là công cụ phục vụ việc quản lý kinh tế vì thế để đáp ứng mộtcách khoa học, hợp lý xuất phát từ đặc điểm của vật liệu, công cụ dụng cụ, từyêu cầu quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ, từ chức năng của kế toán vật liệu,công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất cần thực hiện các nhiệm vụsau:
- Tổ chức phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cungcấp NVL, CCDC trên các mặt: số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị vàthời gian cung cấp
- Tính toán và phân bổ chính xác, kịp thời giá trị NVL, CCDC xuất dùng chocác đối tượng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu haoNVL, CCDC Phát hiện và ngăn chặn kịp thời các trường hợp sử dụng NVL,CCDC sai mục đích, lãng phí
- Áp dụng đúng đắn các phương pháp về kỹ thuật hạch toán vật liệu, hướngdẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế
độ hạch toán ban đầu về vật liệu (lập chứng từ, luân chuyển chứng từ) mở
chế độ đúng phương pháp quy định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất trongcông tác kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo côngtác kế toán trong phạm vi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân
- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ NVL, CCDC đểphát hiện kịp thời các loại NVL, CCDC ứ đọng, kém phẩm chất, chưa cầndùng và có biện pháp giải phóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế cácthiệt hại
- Tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật liệu, CCDC theo chế độ quy định củanhà nước, lập báo cáo kế toán về vật liệu, CCDC phục vụ công tác lãnh đạo
và quản lý, điều hành phân tích kinh tế
Trang 112.2 Phân loại và tính giá NVL, CCDC:
2.2.1 Phân loại NVL:
Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết với từng loại vậtliệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho kế hoạch quản trị cần thiết phải tiếnhành phân loại nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ
- Căn cứ vào công dụng chủ yếu của NVL thì vật liệu được chia thành:
- Nguyên vật liệu chính: Bao gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trựctiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể bản thân của sản phẩm
- Nguyên vật liệu phụ: Là những loại vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ, sửdụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất lượng, tính năng, tác dụng
của sản phẩm, các loại vật liệu phục vụ cho quá trình hoạt động, bảo quản
các loại tư liệu lao động của công nhân
- Nhiên liệu: Bao gồm các loại vật liệu được dùng để tạo ra năng lượng phục
vụ cho sự hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản
- Căn cứ vào nguồn cung cấp NVL thì vật liệu được chia thành:
- Vật liệu mua ngoài
- Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng nhưng trong quá
trình bảo quản hàng hóa vận chuyển trên đường và dự trữ trong kho có tínhgiá trị hao mòn để trừ dần giá trị của bao bì
- Dụng cụ, đồ nghề bằng thủy tinh, sành sứ
- Áo quần, giày dép chuyên dùng để làm việc
Để phục vụ cho công tác quản lý và kế toán, toàn bộ CCDC được chia thành
ba loại:
- Công cụ, dụng cụ
Trang 12- Bao bì luân chuyển.
- Đồ dùng cho thuê
2.2.3 Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
2.2.3.1 Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho:
Nguyên tắc chung: Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theophương pháp khấu trừ thì giá NVL, CCDC mua vào là giá mua thực tếkhông có thuế GTGT đầu vào Còn đối với cơ sở kinh doanh không thuộcđối tượng chịu thuế GTGT thì giá NVL, CCDC là tổng giá thanh toán (cảthuế GTGT đầu vào)
Đối với NVL, CCDC mua ngoài:
Đối với NVL, CCDC nhỏ do doanh nghiệp tự sản xuất:
Đối với NVL, CCDC thuê ngoài gia công chế biến hoàn thành nhập kho:
Đối với NVL, CCDC nhận góp vốn liên doanh:
Đối với NVL, CCDC được cho hoặc nhận biếu tặng:
Giá thực Giá mua Thuế nhập Chi phí Các khoản
tế nhập = chưa thuế + khẩu + có liên - giảm trừ
kho GTGT (nếu có) quan
Giá thực tế nhập kho = Giá thành sản xuất
thực tế
Trị giá Giá xuất Phí gia Chi phí vận
thực tế = kho đem + công + chuyển đi và về
nhập kho gia công phải trả doanh nghiệp
Trị giá Giá thỏa thuận giữa Các chi phí liên quan
thực tế = các bên xác định + đến việc tiếp nhận
nhập kho (do HĐ đánh giá định) do DN bỏ ra
Trang 132.2.3.2 Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho:
a Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO):
- Theo phương pháp này giả thiết rằng lượng vật tư nhập trước sẽ được đemxuất trước sau đó theo thứ tự kế tiếp
- Đơn giá vật tư hàng hóa của lần xuất là tính theo đơn giá vật tư hàng hóanhập vào trước nhất
b Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO):
- Theo phương pháp này giả thiết rằng lượng vật tư hàng hóa xuất chính làlượng vật tư nhập vào sau cùng
- Giá trị của hàng xuất kho được tính vào giá của lần nhập sau cùng
c Phương pháp đơn giá bình quân:
- Theo phương pháp này, giá gốc vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùngtrong kỳ được tính theo giá đơn vị bình quân ( bình quân cả kỳ dự trữ, bìnhquân cuối kỳ trước hoặc bình quân sau mỗi lần nhập)
Phương pháp bình quân cuối kỳ trước:
Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
=
Đơn giá
bìnhquân
Giá trị thực tế VL,CCDC nhập trong kỳ
Số lượng VL, CCDCtồn đầu kỳ
Số lượng VL, CCDCnhập trong kỳ
Trang 14
Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập:
Phương pháp trực tiếp ( phương pháp thực tế đích danh):
Theo phương pháp này VL, CCDC được xác định theo đơn chiếc hay từng lô
và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng, trừ trường hợp điềuchỉnh Khi xuất VL, CCDC nào sẽ tính theo giá gốc của VL, CCDC đó.Phương pháp này được sử dụng đối với các loại VL, CCDC có giá trị cao và
có tính tách biệt
Phương pháp hạch toán:
- Trong kỳ khi xuất dùng VL, CCDC kế toán ghi theo giá hạch toán:
- Cuối kỳ: Xác định mức chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán xuất
dùng để điều chỉnh sổ sách
+ Xác định hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán:
Giá trị VL, CCDC = Số lượng VL,CCDC x Giá đơn vị xuất
dùng xuất dùng bình quân
Giá trị VL, CCDC = Số lượng VL,CCDC x Giá đơn
xuất dùng xuất dùng bình quân
Giá hạch toán VL, = Số lượng VL, CCDC x Đơn giá hạch
CCDC xuất dùng xuất dùng toán
Đơn giá bình quân
Trang 15từ nào thì doanh nghiệp cũng phải tuân thủ quá trình, trình tự lập, phê duyệt
và luân chuyển chứng từ để phục vụ yêu cầu ghi sổ kế toán và nâng cao hiệuquả kế toán quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại doanh nghiệp
- Chứng từ nhập gồm:
+ Hóa đơn bán hàng thông thường hoặc hóa đơn GTGT: Để xác định doanhthu hay thu nhập tính thuế thường căn cứa vào hóa đơn để xác định, nên hóađơn đóng vai trò như một chứng từ thuế
Trang 16+ Phiếu nhập kho: dùng để theo dõi thông tin, báo cáo một cách chính xác,trung thức, nhanh chóng về vấn đề tài sản tại kho của doanh nghiệp Là cơ sở
để nhập sổ kho và báo cáo định kỳ
+ Biên bản kiểm nhận vật tư: là cơ sở để lên phiếu nhập kho, thông qua biênbản kiểm nghiệm vật tư ta có thể biết được hàng hóa, vật tư nhập về có đúngquy cách, chủng loại hay không
+ Phiếu xuất kho vật tư theo định mức
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
2.3.2 Sổ sách sử dụng:
- Sổ (thẻ kho)
- Sổ thẻ kế toán chi tiết
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Sổ số dư
2.3.3 Các phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ:
2.3.3.1 Phương pháp thẻ song song:
- Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn NVL,
CCDC, mỗi chứng từ được ghi một dòng vào thẻ kho, thẻ kho được mở chotừng danh điểm NVL, CCDC Cuối tháng thủ kho tiến hành tổng cộng sốnhập - xuất và tính ra số tồn kho về số lượng theo từng danh điểm NVL,CCDC
- Ở phòng kế toán: Kế toán NVL, CCDC mở thẻ kế toán chi tiết cho từngdanh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ tương ứng với thẻ kho mở ở kho Hằngngày hoặc định kỳ, khi nhận được các chứng từ nhập - xuất kho NVL,CCDC do thủ kho chuyển đến, nhân viên kế toán phải tiến hành đối chiếu,
ghi đơn giá hạch toán vào và tính ra số tiền Cuối tháng, tiến hành tổng hợp
thẻ và đối chiếu với thẻ kho, kế toán căn cứ vào các thẻ để tiến hành lậpbảng tổng hợp N-X-T NVL, CCDC Số liệu của bảng này được đối chiếu với
sổ của bộ phận kế toán tổng hợp
Trang 17Bảng tổng hợp N-X-T vật liệu,công cụ dụng cụ
Kế toán tổng hợp
Có thể tóm tắt phương pháp trên theo sơ đồ:
Sơ đồ 2.1: Phương pháp thẻ song song
Với tư cách kiểm tra, đối chiếu như trên, phương pháp thẻ song song
có ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu, phát hiện sai sót trongviệc ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình biến động về số hiện có của từng
loại vật liệu theo số liệu và giá trị của chúng Tuy nhiên, theo phương phápthẻ song song có nhược điểm lớn là việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kếtoán cần trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, khối lượng ghi chép quá lớn nếuchủng loại vật tư nhiều và tình hình nhập xuất diển ra thường xuyên hằngngày Hơn nữa, việc kiểm tra, đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối thángnên đã hạn chế chức năng của kế toán Phương pháp thẻ song song được ápdụng thích hợp trong doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, công cụ dụng
cụ, khối lượng các nghiệp vụ ( chứng từ) nhập - xuất ít, không thường xuyên
và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế
2.3.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
- Ở kho: Theo phương pháp này thủ kho sử dụng thẻ kế toán chi tiết NVL,CCDC giống như phương pháp thẻ song song
- Ở phòng kế toán: Kế toán không mở thẻ kế toán chi tiết mà mở sổ đối chiếuluân chuyển để hạch toán số lượng và số tiền của từng danh điểm NVL,
Ghi chú:
: Ghi hằng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc cuối quý
: Quan hệ đối chiếu
Trang 18: Ghi cuối tháng hoặc cuối quý
CCDC Sổ này được ghi mỗi lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các
chứng từ nhập - xuất phát sinh trong tháng của từng NVL, CCDC, mỗi thứchỉ được ghi một dòng trong sổ Sau khi nhận được chứng từ kế toán về nhập
- xuất NVL, CCDC kế toán kiểm tra, sắp xếp, phân loại chứng từ Sau đó lậpcác bảng kê nhập, bảng kê xuất theo từng thứ NVL, CCDC Cuối tháng tổnghợp số liệu trên bảng kê về cả số lượng và giá trị từng thứ NVL, CCDC đã
nhập, xuất kho trong tháng để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển Sau đó tính
ra số tồn kho cuối tháng của từng thứ NVL, CCDC và ghi vào sổ đối chiếuluân chuyển Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đốichiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu của kế toán tổng hợp
Có thể tóm tắt phương pháp trên theo sơ đồ:
Sơ đồ 2.2: Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển có ưu điểm là giảm được khối lượng
ghi chép của kế toán do chỉ ghi một kỳ vào cuối tháng, nhưng có nhược điểm
là việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp ( ở phòng kế toán vẫn theo dõi cả chỉ tiêu vềhiện vật và giá trị) công việc kế toán dồn vào cuối tháng, việc kiểm tra, đốichiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành được vào cuối tháng vì trongtháng kế toán không ghi sổ Tác dụng của kế toán trong công tác bị hạn chế.Với những doanh nghiệp, ưu nhược điểm nêu trên phương pháp sổ đối chiếuluân chuyển được áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lượngnghiệp vụ nhập xuất không nhiều không bố trí riêng nhân viên kế toán vật tư,
Trang 19do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình kế toán nhập - xuấthằng ngày.
2.3.3.3 Phương pháp sổ số dư:
- Ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho dể ghi chép số lượng NVL, CCDC
nhập - xuất - tồn trên cơ sở các chứng từ nhập xuất Hằng ngày hoặc định kỳ
sau kho ghi vào thẻ kho, thủ kho phân loại theo chứng từ nhập, chứng từxuất của từng loại NVL, CCDC để lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyểngiao cho phòng kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất Cuối tháng thủkho căn cứ vào sổ tồn của NVL, CCDC trên thẻ kho để ghi vào sổ số dư Sổ
số dư do phòng kế toán lập và gửi xuống cho thủ kho vào ngày cuối tháng đểghi vào sổ
- Ở phòng kế toán: Nhân viên kế toán định kỳ phải xuống kho để hướng dẫn
và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ Khinhận được chứng từ kế toán kiểm tra và ghi giá theo từng chứng từ, tổngcộng số tiền đồng thời ghi số tiền vừa tính được của nhóm NVL, CCDC vàobảng lũy kế nhập - xuất - tồn, bảng này được mở cho từng kho, mỗi kho một
tờ được ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ nhập - xuất NVL,CCDC Tiếp đó cộng số tiền nhập - xuất trong tháng và dựa vào số dư đầutháng để tính ra số dư cuối tháng, số dư này được đối chiếu với số dư trên sổ
số dư
Trang 20Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Bảng thống kê
N - X - T
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Sơ đồ hạch toán theo phương pháp sổ số dư:
Sơ đồ 2.3: Phương pháp sổ số dư
Ưu điểm: Phương pháp này có ưu điểm là tránh được sự ghi chép trùng lặpgiữa kho và phòng kế toán, giảm bớt được khối lượng công việc ghi sổ kếtoán do ghi sổ theo chỉ tiêu giá trị và theo nhóm, loại vật liệu Công việc kế
toán tiến hành đều trong tháng, tạo điều kiện cung cấp kịp thời tài liệu kếtoán phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý ở doanh nghiệp, thực hiện kiểmtra, giám sát thường xuyên của kế toán đối với việc nhập xuất vật liệu hằngngày
Nhược điểm: Do kế toán chỉ ghi sổ theo chỉ tiêu giá trị, theo nhóm, loại vậtliệu nên qua số liệu kế toán không thể không nhận biết được số hiện có và
tình hình tăng giảm vật liệu mà phải xem số liệu trên thẻ kho Ngoài ra, khiđối chiếu, kiểm tra số liệu ở sổ số dư và bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn khonếu không khớp đúng thì việc kiểm tra để phát hiện sự nhầm lẫn, sai sóttrong việc ghi sổ sẽ có nhiều khó khăn, phức tạp và tốn nhiều công sức.Phương pháp sổ số dư được áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp cókhối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh diễn ra thường xuyên, nhiềuchủng loại vật liệu và đã xây dựng được hệ thống danh điểm vật liệu, dùng
Ghi chú:
: Ghi hằng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc cuối quý
: Quan hệ đối chiếu
Trang 21giá hạch toán để hạch toán hằng ngày tình hình nhập - xuất - tồn kho, yêucầu và trình độ quản lý, trình độ kế toán của doanh nghiệp tương đối cao.
2.4 Kế toán tổng hợp tình hình nhập - xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
2.4.1 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường
xuyên:
2.4.1.1 Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên:
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phảnánh thường xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn vật tưhàng hóa Vì vậy, giá trị vật tư, hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán có thể đượcxác định tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán
2.4.1.2 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi đường”:
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của các vật tư, hàng hóa mà
doanh nghiệp đã mua nhưng cuối tháng vẫn chưa về đến doanh nghiệp
Kết cấu tài khoản:
Tài khoản 152 “ Nguyên vật liệu”:
Sự biến động của vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất sau khi được
phản ánh trên chứng từ kế toán sẽ được phản ánh trực tiếp ở các tài khoản
cấp 1, cấp 2 về vật liệu Đây là phương pháp kế toán phân loại vật liệu để
Trị giá hàng Trị giá hàng Trị giá hàng Trị giá hàng
tồn kho cuối = tồn kho đầu + nhập kho - xuất kho
Nợ TK 151 Có
SDĐK: Trị giá NVL, CCDC mua
Đang đi đường có lúc đầu kỳ
SPS: Trị giá NVL, CCDC đã mua SPS: Trị giá NVL, CCDC đi đường
đang đi trên đường trong kỳ kỳ trước đã về nhập kho kỳ này
SDCK: Trị giá NVL, CCDC đang
đi trên đường có lúc cuối kỳ
Trang 22phản ánh với giám đốc một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống tìnhhình hiện có và sự biến động của vật liệu, để tiến hành hạch toán kế toán sử
dụng các tài khoản : tài khoản 152 "Nguyên vật liệu" tài khoản này dùng đểphản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm các loại nguyên liệu vật liệu theogiá thực tế
Tài khoản 152 có thể mở thành tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo
từng loại nguyên liệu vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh
tế và yêu cầu kế toán giá trị của doanh nghiệp, bao gồm:
Tài khoản 1521 Nguyên liệu vật liệu chínhTài khoản 1522 Vật liệu phụ
Tài khoản 1523 Nhiên liệuTài khoản 1524 Phụ tùng thay thếTài khoản 1525 Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bảnTài khoản 1528 Vât liệu khác
Trong từng tài khoản cấp 2 lại có thể chi tiết thành các tài khoản cấp 3,cấp 4… tới từng nhóm, thứ … vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý tài sản
ở doanh nghiệp
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị vật liệu nhập, xuất và tồn kho
Kết cấu tài khoản:
Nợ TK 152 Có
SDĐK: Trị giá vật liệu tồn đầu kỳ.
SPS: - Trị giá vật liệu nhập kho do mua SPS: - Trị giá thực tế của vật liệu xuất
ngoài, tự sản xuất, thuê ngoài gia công kho để sản xuất, đem đi bán, GVLD,
chế biến, nhận GVLD, biếu tặng đi gia công chế biến
- Trị giá vật liệu thừa khi kiểm kê - Trị giá vật liệu thiếu khi kiểm kê
- Đánh giá lại làm tăng giá trị vật liệu - Đánh giá lại làm giảm giá trị vật liệu
- Giá trị phế liệu thu hồi - Chiết khấu, giảm hía được hưởng
SDCK: Giá trị thực tế NVL tồn kho
cuối kỳ
Trang 23Tài khoản 153 “ Công cụ dụng cụ”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá
trị hiện có và tình hình biến động các loại công cụ dụng cụ:
Kết cấu tài khoản:
Tài khoản 142 “ Chi phí trả trước ngắn hạn”: Tài khoản này phản ánhnhững khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhưng có liên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của nhiều kỳ thuộc về một niên độ kế toán hoặc lànhững khoản chi phí phát sinh một lần có giá trị lớn, vì vậy không thể tínhhết toàn bộ một lần vào chi phí ngay trong kỳ phát sinh mà được phân bổdần trong kỳ kế toán Mục đích là nhằm thể hiện đúng chi phí đã tham giavào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, đảm bảo cho chi phí được ổnđịnh giữa các kỳ hạch toán, tạo nên sự tương xứng giữa chi phí và doanh thutrong kỳ
Kết cấu tài khoản:
Nợ TK 153 Có
SDĐK: Trị giá CCDC tồn kho dầu kỳ.
SPS:-Trị giá CCDC nhập kho do mua - SPS: Trị giá thực tế của CCDC xuất
ngoài, để bán, thuê ngoài gia công, để sản xuất, tự chế biến, thuê ngoài gianhận GVLD, được cấp hoặc từ các công, GVLD
nguồn khác - Trị giá thực tế CCDC phát hiện thiếu
- Trị giá thực tế CCDC thừa khi kiểm khi kiểm kê
kê - Chiết khấu, giảm giá được hưởng
SPS: Chi phí trả trước tăng lên SPS: Phân bổ chi phí trả trước
trong kỳ vào các đối tượng chịu chi phí có
liên quan
SDCK: Chi phí trả trước tồn cuối
kỳ
Trang 24Tài khoản 242 “ Chi phí trả trước dài hạn”: Tài khoản này phản ánhkhoản chi phí thực tế đã phát sinh, có liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của nhiều kỳ hạch toán nên chưa thể tính hết vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ mà được tính cho hai hoặc nhiều kỳ hạch toán tiếp theo.
Kết cấu tài khoản:
Tài khoản 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”, sử dụng tài khoản này dùng để phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho
phải lập khi có bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của giá trị thuần có thể
thực hiện được so với giá gốc hàng tồn kho Giá trị thuần cá thể thực hiện
được của hàng tồn là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất,
kinh doanh bình thường trừ (-) chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và
chi phí ước tính cần thiết khi bán chúng
Nợ TK 242 Có
SDĐK: Chi phí phát sinh chờ
Phân bổ ở kỳ trước nhưng chưa
phân bổ hết
SPS: Chi phí trả trước dài hạn tăng SPS: Phân bổ chi phí trả trước vào
lên trong kỳ các đối tượng chịu chi phí có liên
quan
SDCK: Chi phí chờ phân bổ ở kỳ
sau
Nợ TK 159 Có
SPS: Giá trị dự phòng giảm giá SPS: Giá trị dự phòng giảm giá
hàng tồn kho được hoàn nhập ghi hàng tồn kho đã lập tính vào giá
giảm giá vốn hàng bán trong kỳ vốn hàng bán trong kỳ
SDCK: Giá trị dự phòng giảm giá
hàng tồn kho hiện có cuối kỳ
Trang 252.4.1.3 Phương pháp hạch toán tăng - giảm NVL, CCDC:
2.4.1.3.1 Hạch toán tăng - giảm NVL, CCDC:
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán tăng – giảm Nguyên vật liệu
TK 151,111,112,141,331 TK 152 TK 621,623,627,641,642
Mua NVL nhập kho Xuất NVL dùng cho SXKD
giá hàng mua hoặc trả lại
Trang 26Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán tăng - giảm Công cụ dụng cụ 2.4.1.3.2 Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu:
Kế toán biến động tăng NVL, CCDC:
a Tổng hợp tăng do tự sản xuất nhập kho, hàng thuê ngoài gia công chế biếnnhập kho:
Nợ TK 152, 153: Giá thành sản xuất hoặc giá trị nhập kho khi thuê
Có TK 154 ngoài hoàn thành
b Tăng do mua ngoài:
Trường hợp hàng và hóa đơn cùng về:
Nợ TK 152, 153: Giá trị thực tế nhập kho chưa thuế
Nợ TK 1331: Thuế GTGT theo hóa đơn
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
TK 3332 Chiết khấu thương mại, giảm
Thuế tiêu thụ đặc biệt giá hàng mua, hàng mua bị trả
Trang 27Có TK 1331: Thuế GTGT của khoản giảm trừ.
- Nếu phát sinh chiết khấu thanh toán:
Nợ TK 111, 112: Nhận lại bằng tiền
Nợ TK 331: Nếu được trừ vào nợ
Nợ TK 1388: Nếu được chấp nhận nhưng chưa thanh toán
Có TK 515: Chiết khấu thanh toán
Trường hợp hàng thừa so với hóa đơn:
TH1: Nhập kho luôn số thừa:
Nợ TK 152, 153: Giá trị thực tế nhập kho
Nợ TK 1331: Thuế GTGT theo hóa đơn
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán theo HĐ
Nợ TK 1331: Thuế GTGT giá trị thừa
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
- Nếu không rõ nguyên nhân:
Nợ TK 3381: Giá trị thừa
Có TK 711: Giá trị thừa
TH2: Nhập kho theo hóa đơn, số thừa nhận giữ hộ:
+ Nợ TK 152, 153: Giá trị thực tế nhập kho
Nợ TK 1331: Thuế GTGT theo hóa đơn
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán theo hóa đơn
+ Nợ TK 002: Giá trị thừa
- Trả lại cho người bán:
Trang 28Có TK 002: Giá trị thừa.
- Mua luôn số thừa:
+ Nợ TK 152, 153: Giá trị thừa
Nợ TK 1331: Thuế GTGT giá trị thừa
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
Nợ TK 111, 112: Nếu trả lại tiền
Nợ TK 331: Nếu được trừ vào nợ
Có TK 1381: Giá trị thiếu
Có TK 1331: Thuế GTGT giá trị thiếu
- Nếu rõ nguyên nhân:
Nợ TK 334, 1388: Tổng giá trị thiếu
Có TK 1381: Giá trị thiếu
Có TK 1331: Thuế GTGT giá trị thiếu
Trường hợp hóa đơn về nhưng hàng chưa về:
Nợ TK 151: Giá trị hàng đang đi đường
Nợ TK 1331: Thuế GTGT theo HĐ
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
Sang tháng sau hàng về kế toán ghi:
Trang 29Nợ TK 152, 153: Giá trị nhập kho.
Nợ TK 621, 623, 627, 641, 642: Chuyển thẳng để sử dụng
Có TK 151: Giá trị hàng đi đường đã về
Trường hợp hàng về nhưng HĐ chưa về:
Nợ TK 152, 153: Giá tạm tính
Có TK 111, 112, 331:
Sang tháng sau hàng về kế toán ghi 1 trong 3 cách sau:
Xóa bút toán bằng giá tạm tính bằng bút toán đỏ sau đó ghi giá thực tếđúng theo HĐ
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
Ghi phần chênh lệch giữa giá tạm tính với giá ghi trên HĐ:
- Dùng bút toán đỏ nếu giá tạm tính > giá thực tế:
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
c Tăng do phát hiện thừa qua kiểm kê:
Nợ TK 152, 153: Giá trị thừa
Trang 30Có TK 632: Thừa trong định mức.
Có TK 3381: Thừa chưa rõ nguyên nhân
d Tăng do được nhận góp vốn liên doanh hoặc được cấp:
f Tăng do thu hồi vốn góp liên doanh (nhận lại):
Nợ TK 152, 153: Giá trị thu hồi
Kế toán biến động giảm NVL, CCDC:
a Giảm NVL do xuất sử dụng cho sản xuất:
Nợ TK 621, 623, 627, 641, 642: Giá trị xuất kho
Có TK 152:
b Giảm CCDC do xuất sử dụng cho sản xuất:
- Nợ TK 142, 242: Giá trị xuất kho
Trang 31c Giảm do đem đi góp vốn liên doanh:
Nợ TK 222: Giá trị góp vốn ghi nhận
Nợ TK 811: Giá trị xuất kho > giá trị ghi nhận
Có TK 152, 153: Giá trị xuất kho
Có TK 711: Giá trị xuất kho < giá trị ghi nhận
Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra
Nếu phát sinh chi phí liên quan:
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 1331: Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
e Giảm do kiểm kê phát hiện thiếu:
2.4.2.1 Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ:
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi thường xuyênliên tục tình hình nhập - xuất - tồn Không được sử dụng các nhóm tài khoảnthuộc nhóm hàng tồn kho (loại 15 ) để theo dõi mua vào và xuất kho mà chỉ
sử dụng vào thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ Sử dụng phương pháp này cuối kỳ,
kế toán tiến hành kiểm kê vật tư để biết được giá trị cuối kỳ sau đó mới tínhđược giá trị xuất kho Giá trị xuất kho được tính như sau:
Trang 322.4.2.2 Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 611 “ mua hàng”
- Tài khoản 611(1): mua NVL, CCDC
- Tài khoản 611(2): mua hàng hóa
- Tài khoản 152, 153, 156 sử dụng vào thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ
2.4.2.3 Phương pháp hạch toán:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL, CCDC:
Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị
xuất kho = tồn đầu + nhập trong - tồn cuối
kỳ kỳ kỳ
Nợ TK 611 Có
SDĐK: Phản ánh giá trị tồn kho đầu
kỳ được kết chuyển
SPS: - Phản ánh giá trị thực tế hàng SPS: - Kết chuyển giá trị thực tế hàng
tăng trong kỳ được kết chuyển tồn kho cuối kỳ ( kết quả kiểm kê)
- Giá trị hàng bán bị trả lại - Giá trị hàng được hưởng các khoản
giảm trừ
Trang 33TK 1331 hàng mua, hàng mua bị trả lại
Thuế GTGT TK1331 Thuế GTGTTK
3332,3333 TK 621,623,627,641,642 Thuế NK, thuế TTĐB tính Giá trị NVL, CCDC tính
vào giá trị NVL, CCDC vào chi phí SXKD
TK 412 TK 412
Đánh giá tăng Đánh giá giảm
2.4.2.3 Phương pháp hạch toán tăng – giảm tài khoản “mua hàng”:
2.4.2.3.1: Hạch toán tăng – giảm tài khoản mua hàng:
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ hạch toán tăng - giảm tài khoản mua hàng
Trang 342.4.2.3.2: Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu:
Kế toán biến động tăng:
a Đầu kỳ, kết chuyển vật tư cuối kỳ trước chuyển sang:
Nợ TK 611: Giá trị vật tư vào thời điểm đầu kỳ
Có TK 152: Giá trị vật tư vào thời điểm đầu kỳ
b Mua vật tư trong nước nhập kho:
Nợ TK 611: Giá trị vật tư chưa thuế GTGT
Nợ TK 1331: Thuế GTGT
Có TK 111,112,141,331: Tổng giá thanh toán
c Nhập khẩu vật tư:
- Giá mua:
Nợ TK 611: Giá mua chưa thuế GTGT
Có TK 111,112, 331,141: Giá mua chưa thuế GTGT
Kế toán biến động giảm:
a Cuối kỳ, kết chuyển giá trị vật liệu:
Nợ TK 152: Giá trị vật tư vào thời điểm cuối kỳ
Có TK 611: Giá trị vật tư vào thời điểm cuối kỳ
b Khi phát sinh chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua, hàng mua bị trảlại:
Nợ TK 111,112, 331: Giá trị hàng trả lại
Có TK 611: Giá chưa thuế GTGT
Có TK 1331: Thuế GTGT
Trang 35c Giá trị vật tư tính vào chi phí:
Nợ TK 621, 623,627, 641, 642: Giá trị vật tư
Có TK 611: Giá trị vật tư
d Xuất kho thuê ngoài gia công:
Nợ TK 154: Giá trị xuất kho
Có TK 611: Giá trị xuất kho
e Giảm do mất mát, thiếu hụt:
Nợ TK 111: Bồi thường bằng tiền
Nợ TK 138: Nếu không rõ nguyên nhân
Nợ TK 334: Nếu trừ vào lương công nhân viên
Có TK 611: Giá trị thiếu hụt
f Giảm do đánh giá giảm:
Nợ TK 412: Chênh lệch giảm
Có TK 611: Chênh lệch giảm
Trang 36CHƯƠNG 3:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG
CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH TMDV Ô TÔ NHẬT MỸ:
3.1 Đặc điểm, phân loại, đánh giá NVL - CCDC tại công ty:
Đối với vật liệu Công Ty phân loại như sau:
+ NVL không phân thành NVL chính, NVL phụ mà được coi như là NVLchính
Nó bao gồm hầu hết các loại mà công ty đã sử dụng như: sơn, giấy nhám, vảimùng,…Trong mỗi loại được chia thành nhiều nhóm khác nhau
VD: - Sơn thì được chia thành Sơn dầu, Sơn Toa 908, Toa 909, Redsun1070,Redsun 1069…
- Giấy nhám được chia thành loại 100, 240, 320, 600, 1200, 2000…
+ Nhiên liệu: Là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượngcho các loại máy móc như xăng dầu
+ Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng các loại của xe Ô Tô như đèn,cản, lốp xe,
+ Phế liệu thu hồi: bao gồm các phụ tùng đã hư hỏng không thể sử dụngđược
Đối với Công cụ dụng cụ Công Ty phân loại như sau:
+ Công cụ dụng cụ: máy hàn, máy mài, máy đánh pát,…
3.1.3 Đánh giá NVL, CCDC:
- Tổ chức NVL, CCDC về mặt số lượng, quy cách phẩm chất, chủng loại
- Quản lý giá mua, chi phí và thực hiện kế hoạch mua NVL, CCDC sử dụngđúng tiến độ kế hoạch sửa chữa