- Cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phầnvốn góp của Công Ty ở những Công Ty khác, quyết định mức thù lao và lợi íchkhác của những người đó nếu trong trư
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ là đối tượng lao động và là phươngtiện sản xuất của công ty,vì vậy hiểu và quản lý sử dụng có hiệu quả chúng giúpcho công ty tiết kiệm được nhiều chi phí Mặt khác quản lý nguyên vật liệu còngiúp cho công ty sử dụng nguyên vật liệu tốt trong thi công và trong sản xuấtbảo đảm sản phẩm mà công ty làm ra đúng tiêu chuẩn chất lượng, kỹ thuật củanhà chủ công trình Công cụ dụng cụ là phương tiện tham gia vào quá trình tạo
ra sản phẩm nó tác động đến chất lượng tốt xấu của sản phẩm, nếu công cụ dụng
cụ dùng trong sản xuất thi công đầy đủ và đảm bảo chất lượng giúp người côngnhân nâng cao năng suất lao động đảm bảo đúng tiến độ yêu cầu của nhà quảnlý
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, sau một khoảng thời gian thựctập tại công ty TNHH Phan Lê, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, nhânviên trong phòng kế toán, đặc biệt là dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáohướng dẫn thực tập, em đã chọn chuyên đề thực tập "Kế toán nguyên vật liệu vàcông cụ dụng cụ tại công ty TNHH Phan Lê" cho chuyên đề thực tập của mình.Nội dung chuyên đề gồm 4 phần như sau:
-Chương 1: Giới thiệu về công ty TNHH Phan Lê
-Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
-Chương 3: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH PhanLê
-Chương 4: Nhận xét, kiến nghị
Trang 2CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIÊM HỮU HẠN PHAN LÊ
1.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH PHAN LÊ
Tên Công Ty : Công Ty TNHH Phan lê
Tên tiếng Anh : Phan lê Company Limited
Tên giao dịch : PHAN LÊ CO LTD
Địa chỉ trụ sở chính : 188/11 lê Hồng phong , P.4 Tp Vũng Tàu, Tỉnh BàRịa – Vũng Tàu
Điện thoại : 064.3513119
Fax : 064.3853456
Email : Phan lê.fi.xship@gmail.com
Số tài khoản : 124-20181579-018 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần KỹThương Việt Nam, CN Vũng Tàu (TECHCOMBANK)
Người đại diện : phan Anh Tuấn Chức danh : Giám đốc
Công Ty TNHH Phan Lê là đơn vị kinh tế độc lập thuộc Tỉnh Bà Rịa – VũngTàu, được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3500817902
do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp ngày 17/09/2007
1.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY TNHH PHAN LÊ
Ngày 17.09.2007 Công Ty TNHH Phan Lê được thành lập và mau chóngkhẳng định được tên tuổi, uy tín của mình sau thời gian ngắn
Tuy chỉ mới ra đời được hơn 5 năm, nhưng công ty PHAN LÊ CO LTD
đã trở thành thương hiệu quen thuộc, gần gũi với khách hàng cả nước trong cáclĩnh vực : Sửa chữa giàn khoan và các phương tiện nổi; Sửa chữa tàu thuyền, xàlan, ca nô; Sản xuất các sản phẩm kim loại cho ngành xây dựng và kiến trúc;
Trang 3Mua bán thiết bị, máy móc, vật tư ngành hàng hải và dầu khí; Xây dựng côngtrình dân dụng, công nghiệp, giao thông; San lấp mặt bằng xây dựng.
Kể từ khi đi vào hoạt động đến nay, Công ty đã đấu thầu và ký kết thựchiện sửa chữa nhiều tàu biển và giàn khoan Điều này thực sự có ý nghĩa chomột doanh nghiệp sau hơn 5 năm đi vào hoạt động Các công trình do công tythực hiện luôn đảm bảo đúng tiến độ và làm hài lòng khách hàng như : Côngtrình sửa chữa máy và thiết bị tàu Kỳ Vân 2, gia công cơ khí và lắp đặt thiết bịgiàn Cửu Long, Tam Đảo và một số tàu dịch vụ cho XNLD Vietsovpetro, sửachữa tàu kéo lớn như Xakha Line; sửa chữa nhà xưởng Công ty ThépVINAKYOEI Năm 2010, Công ty đạt doanh thu trên 8 tỷ đồng, dự kiến năm
Mục tiêu của công ty là tiếp tục phát huy những thế mạnh của mình, đồngthời mở rộng thì trường và nâng cao năng lực thực hiện các dịch vụ sửa chữa,cung ứng thiết bị Bằng sự nỗ lực hết mình của tập thể lãnh đạo và công nhânviên, công ty sẽ ngày càng vững mạnh hơn, đáp ứng sự tín nhiệm của các kháchhàng
Trang 41.3 NHIỆM VỤ QUY MÔ SẢN XUẤT
1.3.1 Chức năng
- Sửa chữa giàn khoan và các phương tiện nổi
- Sửa chữa tàu thuyền, xà lan, ca nô
- Sản xuất các sản phẩm kim loại cho ngành xây dựng và kiến trúc
- Mua bán máy móc, thiết bị, vật tư ngành hàng hải và dầu khí
- Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông (cầu, đường, cống…),thuỷ lợi
- Dọn dẹp, tạo mặt bằng xây dựng (san lấp mặt bằng)
- Tất cả các thiết kế và các bước công nghệ phải được sự đồng ý của đơn vị chủquản (Giàn Cửu Long, XN Khoan & Sửa Giếng, Phòng Công nghệ Vận tải…của XNLD Vietsovpetro) và được sự phê duyệt và giám sát của Đăng kiểm
- Sau khi kết thúc bất kỳ một công đoạn hay một hạng mục công việc phải trìnhbáo cho lãnh đạo hoặc cán bộ chuyên trách của giàn
Trang 5- Mọi vấn đề phát sinh liên quan đến công việc sửa chữa phải được sự thốngnhất giữa hai bên (Liên doanh VSP và Công Ty Phan Lê CO LTD) bằng vănbản và phải được sự phê duyệt của Lãnh đạo Liên Doanh.
- Tất cả các công nhân và cán bộ của Công Ty làm việc trên giàn phải tuân thủmọi nội quy, nguyên tắc an toàn lao động và phòng chống cháy nổ của XNLDDầu Khí Việt Xô
- Thực hiện nghiêm chỉnh việc đảm bảo vệ sinh môi trường trong quá trình thicông
- Phải lập nhật ký công trình hàng ngày để báo cáo với ban lãnh đạo giàn và cán
bộ giám sát thi công của bên A
Máy nén khí AIRMAN 650 : 01 máy
Máy nén khí FU SHENG : 01 máy
Bộ chia gió : 01 bộ
Máy phun sơn GRACO 63.1 : 07 máy
Cối phun cát 150 lít : 03 cối
Dây phun cát Dy 42mm – 30m : 03 bộ
Trang 6 Dây phun sơn Dy 10mm – 30m : 02 bộ
Bộ giàn treo thi công ASTRO Power Climber 60m : 01 bộ
Máy hàn xoay chiều : 04 máy
Máy hàn một chiều 6 kìm (Liên Xô) : 01 máy
Máy hàn AC+DC 200A : 01 máy
Cáp điện nguồn 3x10mm2 + 1x6mm2 : 50m
Dây hàn Dy16 : 300m
Gối đỡ gia công : 10 bộ
Giá chữ A có bánh xe 2.5m : 01 bộ
Máy khoan bàn cặp 13mm : 01 máy
Máy uốn ống : 01 máy
Máy khoan cầm tay : 02 cái
Máy mài cầm tay : 05 cái
Cờ lê lực : 01 cái
Đội thuỷ lực 4T : 2 cái
Kéo cắt tôn (tôn mỏng)
Thước đo…
Mặt nạ hàn, khẩu trang, kín bảo hộ lao động, khẩu trang, găng tay
Trang 71.3.2.2.3 Phần gia công trên bờ :
Sau khi khảo sát thực tế, những phần việc có thể làm trước ở trên bờ như : Thiết
kế và thi công các tủ điện, các table hiển thị, các chi tiết lắp ráp, cố định thiết bị,các chi tiết lắp ráp cố định tuyến cáp… sẽ được gia công trước trên bờ tại xưởngcủa Công Ty
1.3.2.3 Quy trình sửa chữa :
Sơ đồ 1.1) Quy trình sửa chữa.
1.3.2.3.1 Khảo sát kỹ thuật tại giàn :
- Cử cán bộ có kinh nghiệm ra giàn khảo sát, lấy số liệu, thống nhất với cán bộchuyên trách của đơn vị giàn về các yêu cầu kỹ thuật cần thiết
- Thiết kế sơ bộ về bố trí lắp đặt thiết bị của các hệ thống, thống nhất với cán bộchuyên trách của Giàn
Nghiên cứu phương án vận chuyển, lắp đặt thiết bị và phương án đi dây chotừng hệ thống
1.3.2.3.2 Thiết kế, chế tạo các hệ thống :
- Dựa vào các yêu cầu kỹ thuật và công nghệ lắp đặt đã thống nhất với đơn vịtiến hành thiết kế chi tiết toàn bộ các thiết bị cần thiết của các hệ thống, lập cácbản vẽ đấu nối, đi dây…
- Trình toàn bộ thiết kế cho Đăng kiểm và Lãnh đạo VSP phê duyệt, sửa đổithiết kế khi cần thiết
4)Thử hoạt động các hệ thống, hoàn công và bàn giao các hệ thống cho đơn
vị sử dụng
3)Lắp đặt các hệ thống
Trang 8- Tập trung vật tư, cùng với cán bộ chuyên trách của VSP kiểm tra số lượng vàchất lượng của các vật tư đã tập trung.
- Gia công lắp ráp các thiết bị và các chi tiết theo thiết kế đã được phê duyệt
- Thực hiện công tác chống ăn mòn theo đúng quy trình thiết kế sơn của XNLD
- Kiểm tra cùng cán bộ chuyên trách của VSP nghiệm thu sơ bộ tại xưởng
- Đóng gói chuyển ra giàn
1.3.2.3.3 Lắp đặt các hệ thống :
- Chuẩn bị mặt bằng lắp đặt Chú ý các biện pháp an toàn phòng chống cháy nổ
- Lắp đặt các chân đế và các giá của thiết bị
- Lắp đặt các chi tiết cần thiết của tuyến cáp
- Lắp đặt các thiết bị vào vị trí
- Đi dây và cố định tuyến dây
- Đấu dây hệ thống theo bản vẽ
1.3.2.3.4 Thử hoạt động các hệ thống, hoàn công và bàn giao các hệ thống cho đơn vị sử dụng :
- Kiểm tra thong mạch toàn bộ các hệ thống
- Chạy thử các hệ thống, hiệu chỉnh các thông số Kiểm tra hoạt động của các hệthống cùng các cán bộ chuyên trách của Giàn
- Lập biên bản thử nghiệm Trình lãnh đạo giàn xác nhận và Đăng kiểm phêduyệt
- Lập biên bản bàn giao các hệ thống cho đơn vị Giàn sử dụng
Ghi chú:
Trang 9Tất cả các bước của công nghệ này đều phải được thực hiện dưới sự giám sát của cán bộ có trách nhiệm của Giàn.
Khi gia công cắt hàn tại Giàn phải tuân theo tòan bộ các quy định an toàn phòng chống cháy nổ của XNLD tại các phương tiện có nguy cơ cháy nổ cao và các quy định an toàn khác của Giàn.
Khi làm việc trên cao kể cả trên sàn thao tác toàn bộ công nhân phải đeo dây an toàn.
1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ :
Xưởng gia công
Phòng
kỹ thuật
Phòng kinh doanh
BP.Sắt
hàn,
cơ khí
BP.Sửa chữa máy
BP.Điện
& lắp đặt TB
BP
C.Ă.M
BP
ANLĐ
Trang 10- Cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phầnvốn góp của Công Ty ở những Công Ty khác, quyết định mức thù lao và lợi íchkhác của những người đó nếu trong trường hợp điều lệ của doanh nghiệp có gópvốn của Công Ty chưa qui định;
- Quyết định cơ cấu tổ chức, qui chế quản lý nội bộ Công Ty, quyết định thànhlập Công Ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổphần của doanh nghiệp khác của Công Ty, hợp tác đầu tư với nước ngoài;
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệutập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thôngqua quyết định;
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông;
- Quyết định bổ sung, thay đổi ngành nghề đăng ký kinh doanh của Công Ty
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản Công Ty
Trang 11Tư vấn pháp luật giúp Giám Đốc Công Ty nắm bắt thông tin về việc thay đổi,sữa đổi , bổ sung ở các văn bản pháp luật để từ đó nắm bắt cơ hội kinh doanhcũng như lợi thế cạnh tranh và hoặch định chiến lược kinh doanh của Công Ty.
1.4.2.3 Giám Đốc :
- Điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty; chịu sự giám sát củaHội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước phápluật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao;
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồn quản trị;
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công Ty saukhi được Hội đồng quản trị phê duyệt;
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, qui chế quản lý nội bộ Công Ty;
1.4.2.4 Phòng Hành Chính :
- Xây dựng đơn giá tiền lương, các nội quy, quy định, quy chế Công Ty
- Giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động
- Công tác đào tạo lao động
- Công tác kỷ luật, thi đua khen thưởng
- Quản lý nhân sự (tuyển dụng, điều động, luân chuyển )
- Công tác hành chính, văn thư, lưu trữ tài liệu
1.4.2.5 Phòng Kế Toán :
- Quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động tài chính kế toán
- Dự báo các số liệu tài chính, phân tích thông tin, số liệu tài chính kế toán
- Tham mưu cho Hội đồng quản trị, Ban giám đốc về tình hình tài chính và cácchiến lược về tài chính
- Lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán doanh nghiệp
- Quản lý vốn nhằm bảo đảm cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và việc đầu
tư của Công Ty có hiệu quả
- Công tác thu hồi công nợ
Trang 121.4.2.6 Xưởng gia công :
- Quản lý,khai thác sử dụng hiệu quả các thiết bị máy móc vật tư và đáp ứng yêucầu SXKD trong Công Ty
- Quản lý bảo quản, duy tu bảo dưỡng duy trì sự hoạt động tốt, thường xuyên lâubền của thiết bị máy móc vật tư
- Thực hiện đầu tư hoặc hợp đồng thuê thiết bị máy móc vật tư khi Công Ty cónhu cầu
1.4.2.7 Phòng kỹ thuật :
Tham mưu giúp việc lãnh đạo Công Ty về kế hoạch SXKD và các chiến lượcphát triển của Công Ty và phụ trách các lĩnh vực sau:
- Công tác an toàn lao động
- Công tác quản lý dự án (chất lượng, tiến độ, an toàn, kỹ thuật, kinh tế, khoahọc công nghệ các công trình)
- Công tác đấu thầu (tiếp thị, chào giá, đấu thầu, hợp đồng )
- Tổng hợp, thống kê, báo cáo về công tác SXKD Công Ty
- Kiểm tra, hướng dẫn và chỉ đạo, giải quyết các vấn đề phát sinh trong toànCông Ty
1.4.2.8 Phòng Kinh Doanh :
- Tham mưu giúp việc lãnh đạo Công Ty về các Dự án đầu tư
- Lập phương án đầu tư các dự án
- Xây dựng phương án, xúc tiến thực hiện các thủ tục để triển khao thực hiện các
dự án đạt hiệu quả
1.4.2.9 Các bộ phận sắt hàn, cơ khí; bộ phận sửa chữa máy, bộ phận điện
& lắp đặt thiết bị; bộ phận C.Ă.M; bộ phận ATLĐ :
Thực hiện chức năng chuyên môn của bộ phận, phối hợp giữa các bộ phậnchuyên môn đảm bảo công việc hoàn thành đúng tiến độ và chất lượng…
Trang 131.5 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY :
1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn tại phịng kế tốn của Cơng Ty :
Sơ đồ 1.3) Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn
1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế tốn :
1.5.2.1 Kế tốn trưởng :
- Tổ chức ghi chép tính tốn, phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủtồn bộ tài sản và phân tích tồn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng Ty
- Tính tốn trích nộp đúng, kịp thời về các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước
- Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế tốn, giữ bí mật các tài liệu kinh tế
- Ngồi ra kế tốn trưởng cịn đảm nhiệm cơng việc của kế tốn cơng nợ và kếtốn ngân hàng
- Ghi chép, phản ánh và theo dõi kịp thời, chặt chẽ các khoản nợ phải thu, phảitrả phát sinh trong kinh doanh – chi tiết theo từng đối tượng, từng khoản thanhtốn
- Phản ánh đầy đủ chính xác các khoản thanh tốn qua ngân hàng
1.5.2.2 Kế tốn tổng hợp (Kế tốn tiền, Kế tốn tổng hợp):
Là người tổng hợp lại tất cả chứng từ, lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế củaCơng Ty Cuối tháng lập báo cáo cho kế tốn trưởng
Kế toán trưởng (Kế toán công nợ kế toán ngân hàng)
Kế toán thu chi
Kế toán tổng hợp Kế toán kho
Kế toán tài sản cố định, công cụ dụng cụ Thủ quỹ
Trang 141.5.2.3 Kế toán kho (nguyên vật liệu, hàng hoá) :
- Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tổng hợp về số liệu, tình hình thu mua vậnchuyển, nhập - xuất - tồn kho; đồng thời kế toán chi tiết cả về giá trị và hiện vật
- Kế toán theo dõi chi tiết từng thứ, từng chủng loại theo từng địa điểm quản lý
và sử dụng Luôn luôn phải đảm bảo sự khớp đúng cả về giá trị và hiện vật giữathực tế với sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
- Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, nhập xuất kho, cácđịnh mức dự trự, định mức tiêu hao; thực hiện công tác kiểm kê, đánh giá vậtliệu, lập báo cáo về vật liệu
1.5.2.4 Kế toán TSCĐ, CCDC :
- Có nhiệm vụ phán ánh chính xác, kịp thời tình hình hiện có, tình hình tănggiảm về mặt số lượng, giá trị của TSCĐ, CCDC trong toàn Công Ty, ở từng bộphận sử dụng, bảo quản
- Hạch toán đúng các chi phí về sửa chữa TSCĐ và phân bổ chính xác chi phísửa chữa TSCĐ vào chi phí đối tượng sử dụng liên quan
- Tính đúng hao mòn, trích và phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ, CCDC vàochi phí đối tượng sử dụng liên quan
- Xác định đúng và hạch toán kịp thời kết quả thanh lý, nhượng bán TSCĐ;tham gia kiểm kê, đánh giá, lập báo cáo và phân tích tình hình về TSCĐ
1.5.2.5 Thủ quỹ :
- Quản lý việc thu – chi có chứng từ kế toán của Công Ty
- Ghi chép sổ quỹ căn cứ vào chứng từ thu chi hàng ngày
- Cuối tháng lập báo cáo tồn quỹ tiền mặt lên kế toán trưởng
1.5.3 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán Công Ty áp dụng:
1.5.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán :
Tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung Mô hình tổ chức bộ máy kếtoán tập trung là mô hình tổ chức mà toàn bộ công tác kế toán trong Công Ty
Trang 15được tiến hành tập trung tại phịng kế tốn Cơng Ty Ở các bộ phận khác khơng
tổ chức bộ máy kế tốn riêng, mà chỉ bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ hướngdẫn, kiểm tra cơng tác kế tốn ban đầu, thu nhận kiểm tra chứng từ, ghi chép sổsách, hạch tốn nghiệp vụ phục vụ cho yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh củatừng bộ phận đĩ, lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển chứng từ cùng báo cáo vềphịng kế tốn Cơng Ty để xử lý và tiến hành cơng tác kế tốn
1.5.3.2 Hình thức kế tốn Cơng Ty áp dụng :
- Cơng Ty đang áp dụng hình thức kế tốn “ Chứng từ ghi sổ”
- Cơng Ty hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Cơng Ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng
- Cơng Ty sử dụng phần mềm kế tốn : “ Kế tốn Việt Nam 9.09”
1.5.3.2.1 Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức sổ kế tốn “Chứng từ ghi sổ”
Sơ đố 1.4) Trình tự ghi sổ kế tốn
Chứng từ kế tốn
Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
BCĐ số phát sinh
Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Trang 16GHI CHÚ :
Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
Đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối kỳ kế tốn
1.5.3.2.2 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn “ Chứng từ ghi sổ” :
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế tốn tổng hợp là chứng từ ghi sổ Việc ghi sổ kếtốn tổng hợp bao gồm :
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái
- Chứng từ ghi sổ do kế tốn lập trên cơ sở chứng từ gốc
- Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và cĩchứng từ gốc đính kèm; phải được kế tốn trưởng duyệt trước khi ghi vào sổ kếtốn
1.5.3.2.3 Các loại sổ kế tốn :
- Sổ cái
- Bảng cân đối số phát sinh
- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết
Sổ cái :
- Nội dung :
Số liệu ghi trên sổ cái dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên sổ đăng
ký chứng từ ghi sổ, các sổ hoặc thẻ kế tốn chi tiết, dùng để lập báo cáo tàichính
- Kết cấu và phương pháp ghi sổ cái :
Sổ cái của hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ được mở riêng cho từng tàikhoản Mỗi tài khoản được mở một trang hoặc một số trang tuỳ theo số lượngghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản
Cĩ 2 loại sổ cái : Sổ cái ít cột và sổ cái nhiều cột
Trang 17Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái và các sổ, thẻ kế toán liên quan.Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái ở các cột phù hợp.Cột ghi ngày tháng ghi sổ.
Cột số hiệu và ngày, tháng của chứng từ ghi sổ
Cột diễn giải nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Ghi số tiền ghi Nợ, ghi Có của tài khoản vào các cột phù hợp
Cuối mỗi trang phải cộng tổng số tiền theo từng cột và chuyển sang đầu trang.Cuối tháng, cuối niên độ kế toán phải khoá sổ, cộng tổng số phát sinh Nợ vàtổng số phát sinh Có, tính ra số dư của từng tài khoản để làm căn cứ lập bảngcân đối số phát sinh và các báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh :
Bảng cân đối số phát sinh được dùng để tổng hợp số phát sinh Nợ, số phát sinh
Có của tất cả các tài khoản trên sổ cái, nhằm kiểm tra lại việc tập hợp và hệthống hoá các số liệu trên sổ cái, đồng thời làm căn cứ để thực hiện việc đốichiếu số liệu của sổ cái với số liệu của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Trên bảngđối chiếu phát sinh ngoài các cột phản ánh số phát sinh nợ, phát sinh có còn cócác cột phản ánh số dư đầu tháng và số dư cuối tháng (dư Nợ, dư Có) của từngtài khoản Do đó bảng này được dùng làm căn cứ để lập bảng cân đối tài sản vàbáo cáo tài chính khác
Sổ, thẻ kế toán chi tiết :
Trang 18- Sổ chi tiết thanh toán với người mua, thanh toán với người bán, thanh toán nộibộ,…
*) Kết cấu và phương pháp ghi chép:
Mỗi đối tượng kế toán có yêu cầu quản lý và phân tích khác nhau, do đó nộidung, kết cấu các loại sổ và thẻ kế toán chi tiết được quy định mang tính hướngdẫn
Căn cứ để ghi sổ, thẻ kế toán chi tiết là chứng từ gốc sau khi sử dụng để lậpchứng từ ghi sổ và ghi vào sổ kế toán tổng hợp
Cuối tháng hoặc cuối quý lập bảng tổng hợp chi tiết trên cơ sở các sổ và thẻ kếtoán chi tiết để làm căn cứ đối chiếu với sổ cái
1.5.3.2.3 Trình tự ghi sổ :
Trình tự ghi sổ kế toán trong hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ tại đơn vịnhư sau :
- Hàng ngày nhân viên kế toán phụ trách từng phần hành căn cứ vào các chứng
từ gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ Đối với những nghiệp vụ kinh tế phátsinh nhiều và thường xuyên, chứng từ gốc sau khi kiểm tra được ghi vào bảngtổng hợp chứng từ gốc, cuối tháng hoặc định kỳ căn cứ vào bảng tổng hợpchứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đượcchuyển đến kế toán trưởng (hoặc người được kế toán trưởng uỷ quyền) ký duyệtrồi chuyển cho bộ phận kế toán tổng hợp với đầy đủ các chứng từ gốc kèm theo
để bộ phận này ghi vào sổ cái
- Cuối tháng khoá sổ tìm ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và tổng số phát sinh Nợ, tổng sốphát sinh Có của từng tài khoản trên sổ cái, tiếp đó căn cứ vào sổ cái lập bảngcân đối số phát sinh của các tài khoản tổng hợp Tổng số phát sinh Nợ và tổng
số phát sinh Có của tất cả các tài khoản tổng hợp trên bảng cân đối số phát sinhphải khớp nhau và khớp với tổng số tiền của sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tổng số
dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải
Trang 19khớp nhau và số dư của từng tài khoản (dư Nợ, dư Có) trên bảng cân đối phảikhớp với số dư của tài khoản tương ứng của phần kế toán chi tiết.
- Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp với số liệu nói trên, bảng cân đối số phát sinhđược sử dụng để lập bảng cân đối kế toán và các báo biểu kế toán khác
- Chứng từ gốc sau khi được sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và ghi vào các sổ kếtoán tổng hợp được chuyển đến các bộ phận kế toán chi tiết có liên quan để làmcăn cứ ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu của từng tài khoản Cuốitháng cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chitiết để đối chiếu với sổ cái thong qua bảng cân đối số phát sinh Các bảng tổnghợp chi tiết, sau khi kiểm tra đối chiếu số liệu, bảng cân đối số phát sinh đượcdùng làm căn cứ để lập các báo cáo tài chính
Trang 20CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm
- Nguyên vật liệu của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoàihoặc tự chế biến dùng chủ yếu cho quá trình chế tạo ra sản phẩm
-Nguyên vật liệu tham gia vào từng chu kỳ sản xuất và chuyển hóa thành sảnphẩm,do đó giá trị của nó là một trong những yếu tố hình thành giá thành sảnphẩm
-Thông thường giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sảnphẩm,do đó việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu có hiệu quả góp phần hạthấp giá thành sản phẩm,nâng cao quá trình sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp
2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu
2.1.2.1 Căn cứ theo tính năng sử dụng,có thể chia nguyên vật liệu thành các nhóm sau:
Trang 21-Vật liệu thuê ngoài gia công
-Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh
-Nguyên vật liệu được cấp
2.1.3 Tính giá nguyên vật liệu
2.1.3.1 Giá thực tế nguyên vật liệu
a) Giá thực tế nhập kho nguyên vật liệu
Nội dung trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho được xác định tùy theotừng nguồn nhập,từng lần nhập,cụ thể như sau:
+) Nguyên vật liệu mua ngoài
+
Chi phímuahàng(nếucó)
_
Cáckhoảngiảmtrừ(nếucó)
+) Vật liệu do tự chế biến
Giá thực tế
Giá thực tếvật liệu xuất
Chi phí chếbiến+) Vật liệu thuê ngoài gia công
Giá thực tế
Giá thực tếvật liệuxuất thuêngoài giacông
+
Chi phí gia
Chiphívậnchuyển
đi vàvề
+) Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh
Giá thực tế nhập kho = Giá thỏa thuận giữa các
bên tham gia góp vốn
Trang 22b) Giá thực tế xuất kho nguyên vật liệu
-Có 4 phương pháp:
Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh
Phương pháp nhập trước-xuất trước (FIFO)
Phương pháp nhập sau-xuất trước (LIFO)
Phương pháp bình quân gia quyền
2.1.3.2 Giá hạch toán nguyên vật liệu
-Bước 1: Xác định hệ số chênh lệch giá
Trị giá hạch toánNVL nhập khotrong kỳ
-Bước 2: Xác định giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ:
Trị giá NVL xuất
kho trong kỳ =
Trị giá hạch toán NVLxuất kho trong kỳ x
Trang 23●Phiếu xuất kho
●Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
●Phiếu xuất vật tư theo hạn mức
- Chứng từ theo dõi quản lý:
●Thẻ kho
●Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
●Biên bản kiểm kê hàng tồn kho
2.1.5 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
-Phản ánh chính xác,kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp NVL trêncác mặt số lượng,chất lượng,chủng loại,giá trị và thời gian cung cấp
-Tính toán và phân bổ chính xác trị giá NVL xuất dùng cho các đối tượng khácnhau
-Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu nhằm phát hiện
và ngăn chặn kịp thời trường hợp sử dụng NVL sai mục đích,lãng phí
-Tham gia lập các báo cáo về NVL thực hiện việc kiểm kê NVL định kỳ
2.2 KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU
-Kế toán chi tiết nguyên vật liệu được thực hiện đồng thời tại kho và tại phòng
kế toán doanh nghiệp.Tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động của mình,kế toán cóthể lựa chọn một trong ba phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu.Trong cả
ba trường hợp này,công việc của thủ kho không thay đổi,chỉ có sự khác nhautrong công việc tại phòng kế toán.Công việc được tiến hành như sau:
2.2.1 Tại kho
-Hàng ngày,căn cứ vào các chứng từ phát sinh như phiếu nhập kho,phiếu xuấtkho, ,thủ kho sử dụng thẻ kho được kế toán lập sẵn để theo dõi việc nhập-xuấtnguyên vật liệu theo số lượng.Cuối ngày,thủ kho tính số lượng của từng loạinguyên vật liệu tồn kho trên thẻ kho
-Hàng ngày hoặc định kỳ,thủ kho sắp xếp chứng từ,lập phiếu giao nhận chứng từ
Trang 24phòng kế toán sau khi yêu cầu nhân viên phòng kế toán đến nhận chứng từ kiểmtra và ký xác nhận vào thẻ kho.
-Nếu doanh nghiệp áp dụng phương pháp sổ số dư để kế toán chi tiết nguyên vậtliệu thì cuối tháng căn cứ vào số tồn kho trên thẻ kho,thủ kho sẽ ghi vào sổ số
dư cho kế toán chuyển đến
2.2.2 Tại phòng kế toán
Khi áp dụng bất kỳ phương pháp nào để kế toán chi tiết nguyên vật liệu thì côngviệc của kế toán viên tại phòng kế toán cũng bao gồm một số công đoạn:
-Kiểm tra chứng từ
-Ghi nhận nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được thể hiện trên các chứng
từ khác nhau vào các số tương ứng
-Tổng hợp số liệu cuối kỳ
-Đối chiếu số liệu chi tiết với số liệu tổng hợp
2.2.2.1 Theo phương pháp thẻ song song
-Đặc điểm của phương pháp này là sử dụng các sổ chi tiết để theo dõi thườngxuyên,liên -tục sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về số lượng và trịgiá
-Hàng ngày hoặc định kỳ,sau khi nhận chứng từ tại kho,kế toán tiến hành việckiểm tra,ghi giá và phản ánh vào các sổ chi tiết cả về số lượng và giá trị
-Cuối tháng,kế toán đối chiếu số liệu tồn kho theo chi tiết từng loại trên các sổchi tiết với số liệu tồn kho trên thẻ kho và số liệu kiểm kê thực tế,nếu có chênhlệch phải xử lý kịp thời.Sau khi đã đối chiếu và đảm bảo số liệu đã khớpđúng,kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp chi tiết nhập xuất tồn kho nguyên vậtliệu
-Số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết nhập xuất tồn nguyên vật liệu được dùng đểđối chiếu với số liệu trên tài khoản 152 "nguyên vật liệu" trong sổ cái
Trang 25-Phương pháp này đơn giản,dễ dàng ghi chép và đối chiếu,song cũng tồn tạinhược điểm là sự trùng lắp trong công việc.Tuy nhiên,phương pháp này rất tiệnlợi khi doanh nghiệp xử lý công việc bằng máy tính.
Sơ đồ 2.1) Kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song
2.2.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Đặc điểm của phương pháp này là sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi
sự biến động của từng mặt hàng tồn kho cả về số lượng và trị giá.Việc ghi sổ chỉthực hiện một lần vào cuối tháng và mỗi danh điểm vật liệu được ghi một dòngtrên sổ đối chiếu luân chuyển
2.2.2.3 Phương pháp sổ số dư
Đặc điểm của phương pháp này là sử dụng sổ số dư để theo dõi sự biến độngcủa từng mặt hàng tồn kho chỉ về mặt trị giá theo giá hạch toán,do đó phươngpháp này thường được dùng cho các doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán vậtliệu để ghi sổ kế toán trong kỳ
Chứng từ nhập
cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ chi tiết vật liệu
Chứng từ xuất
Trang 262.3.KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP
KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN
2.3.1 Tài khoản sử dụng
2.3.1.1 Tài khoản 151"Hàng mua đang đi đường" dùng để phản ánh trị giá
của các loại hàng hóa,vật tư mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệpcòn đang trên đường vận chuyển ở bến cảng,bến bãi hoặc đã về đến doanhnghiệp nhưng đang chờ kiểm nhận nhập kho
2.3.1.2 Tài khoản 152 "Nguyên vật liệu" dùng để phản ánh trị giá hiện có và
tình hình biến động tăng giảm của các loại nguyên vật liệu trong kho của doanhnghiệp.Có nhiều phương pháp phân loại nguyên vật liệu nhưng trong kế toánnguyên vật liệu phản ánh vào tài khoản 152 được phân loại theo tính năng sửdụng,bao gồm:
-Nguyên vật liệu chính -Phụ tùng thay thế
-Vật liệu phụ -Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
Cách thức phân loại này giúp doanh nghiệp dễ dàng mở hệ thống tài khoản cấp2,cấp 3 để theo dõi chi tiết nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản lý.Hệthống tài khoản cấp 2 có thể được mở bằng cách thêm ký tự số hoặc ký tự chữvào sau số hiệu của tài khoản 152, ví dụ:
Tài khoản 1521: Nguyên vật liệu chính
Tài khoản 1522: Vật liệu phụ
- Trị giá NVL mua cònđang đi đường ,cuối thángchưa về nhập kho
- NVL mua đang đi đường đã về nhập kho
151
Trang 27Nội dung và kết cấu của tài khoản
a) Số lượng hàng nhập kho đúng với số lượng phản ánh trên hóa đơn,chứng từ
●Phản ánh chi phí mua nguyên vật liệu,thuế GTGT và tổng số tiền phải thanhtoán,ghi:
Nợ TK 152 - Giá mua NVL theo hóa đơn
Nợ TK 133 - Thuế GTGT (nếu có)
Có TK 111,112,141,331, -Tổng giá thanh toán
●Các chi phí phát sinh liên quan đến việc mua và nhập nguyên vật liệu như chiphí vận chuyển,bốc dở,bảo quản,bảo hiểm, được tính vào giá nhập kho:
Nợ TK 152 - Các chi phí thực tế phát sinh
Nợ TK 133 - Thuế GTGT(nếu có)
Có TK 111,112,141,331, - Tổng giá TT chi phí phát sinh
●Nếu được bên bán cho doanh nghiệp hưởng chiết khấu thương mại,giảm giáhoặc trả lại vật liệu cho bên bán,thì ghi giảm trị giá vật liệu nhập kho:
Nợ TK 111,112,331 - Tổng số tiền được giảm giá hoặc trả lại
Có TK 152 - Trị giá NVL giảm giá hoặc trả lại
Trang 28Nợ TK 111,112,331 - Số tiền chiết khấu được hưởng
Có TK 515 - Số tiền chiết khấu được hưởng
●Đối với hàng nhập khẩu:
- Khoản thuế nhập khẩu phải nộp cho Nhà nước được tính vào giá nhập và ghi:
-Đối với thuế GTGT của hàng nhập khẩu phải nộp nếu được khấu trừ:
Nợ TK 133 - Thuế GTGT của hàng nhập khẩu được khấu trừ
Có TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Nếu thuế GTGT phải nộp đối với hàng nhập khẩu không được khấu trừ:
Nợ TK 152 - NVL
Có TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu
b) Số lượng hàng nhập kho thiếu so với số phản ánh trên hóa đơn,chứng từ
●Ngay khi hàng về nhập kho,xác định được nguyên nhân thiếu NVL,ghi:
Nợ TK 152 - Trị giá thực tế NVL nhập kho
Nợ TK 133 - Thuế GTGT (nếu có)
Nợ TK 1388,334 - Trị giá NVL thiếu
Có TK 111,112,141,331, - Tổng giá thanh toán
●Chưa xác định được nguyên nhân thiếu NVL khi hàng về nhập kho:
■ Tại thời điểm nhập kho,kế toán ghi:
Nợ TK 152 - Trị giá NVL nhập kho
Nợ TK 133 - Thuế GTGT (nếu có)
Nợ TK 1381 - Trị giá NVL thiếu
Có TK 111,112,141,331, - Tổng giá thanh toán
■Khi xác định được nguyên nhân và có quyết định xử lý:
Trang 29* Nếu do nhân viên áp tải chịu trách nhiệm:
-TH2: Nhà cung cấp không giao thêm nữa,ghi:
Nợ TK 111,112,331 - Số tiền nhà cung cấp trả lại
Có TK 1381 - Trị giá NVL thiếu
Có TK 133 - Thuế GTGT (nếu có) liên quan đến NVL thiếu
c) Số lượng hàng nhập kho thừa so với số phản ánh trên hóa đơn,chứng từ
● Nếu chỉ giữ hộ người bán phần NVL thừa,ghi
Có TK 111,112,141,331, - Tổng giá thanh toán
Có TK 3388 - Trị giá vật liệu thừa
■Khi có quyết định giải quyết số NVL thừa:
-Mua luôn số thừa,ghi:
Nợ TK 3388 - Trị giá NVL thừa
Nợ TK 133 - Thuế GTGT (nếu có) liên quan đến NVL thừa
Có TK 111,112,331 - Phần phải TT bổ sung cho người bán
Trả lại người bán,ghi:
Nợ TK 3388 - Trị giá NVL thừa
Trang 302.3.2.2 Doanh nghiệp đã nhận được hóa đơn nhưng NVL chưa về nhập kho: lưu hóa đơn vào tập hồ sơ riêng "Hàng mua đang đi đường"
●Trong kỳ khi NVL về,ghi bình thường:
Nợ TK 152 - Trại giá NVL nhập kho
"Hàng chưa có hóa đơn"
●Trong kỳ hóa đơn về,kế toán ghi bình thường:
Nợ TK 152 - Trị giá nguyên vật liệu nhập kho
Nợ TK 133 - Thuế GTGT (nếu có)
Có TK 111,112,141,331, - Số tiền phải thanh toán
●Cuối kỳ nếu hóa đơn chưa về,theo giá tạm tính,kế toán ghi:
Nợ TK 152 - Trị giá NVL nhập kho (Theo giá tạm tính)
Có TK 111,112,141,331, - Số tiền phải TT(tạm tính)
●Khi có hóa đơn,căn cứ giá thực tế trên hóa đơn,kế toán điều chỉnh:
■Nếu giá thực tế ghi trên hóa đơn cao hơn giá tạm tính,ghi bổ sung:
Nợ TK 152 - Trị giá NVL nhập kho(Phần chênh lệch)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT (nếu có)
Có TK 111,112,141,331, - Số tiền chênh lệch phải TT
Trang 31■Nếu giá trên hóa đơn thấp hơn giá tạm tính ,ghi giảm trị giá hàng nhập kho:
Nợ TK 111,112,141,331, - Số tiền nhận lại (Phần chênh lệch)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT (nếu có)
Có TK 152 - Trị giá NVL (Phần chênh lệch)
2.3.2.4 Doanh nghiệp ứng trước tiền mua nguyên vật liệu cho người bán:
●Khi ứng tiền cho người bán,ghi:
Có TK 111,112,141,331, - Tổng giá thanh toán
2.3.2.5 Vật liệu tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công
●Khi xuất kho NVL để gia công chế biến,ghi:
Nợ TK 154 - Trị giá thực tế NVL xuất kho gia công,chế biến
Có TK 152 - Trị giá thực tế NVL xuất kho gia công,chế biến
●Chi phí gia công,chế biến phát sinh được tập hợp,ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí gia công thực tế phát sinh
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111,112 - Số tiền chi thực tế để gia công,chế biến
Có TK 152,153,142 - Vật liệu,CCDC để gia công,chế biến
Có TK 214 - Trích khấu hao TSCĐ dùng cho chế biến
Có TK334,338 - Tiền lương,các khoản trích theo lương của nhân công chế biến
Có TK 331 - Chi phí gia công,vận chuyển, chưa thanh toán
●Quá trình gia công,chế biến hoàn thành,tiến hành nhập lại kho vật liệu,ghi:
Nợ TK 152 - Trị giá thực tế NVL nhập lại kho
Có TK 154 - Giá thành thực tế vật liệu chế biến
Trang 322.3.2.6 Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh
Nợ TK 152 - Giá thỏa thuận
Có TK 411 - Giá thỏa thuận
2.3.2.7 Nguyên vật liệu do bộ phận sản xuất dùng không hết nhập kho hoặc phế liệu thu hồi nhập kho:
Nợ TK 152 - Trị giá NVL còn dư hoặc phế liệu nhập kho
Có TK 621,627 - Trị giá NVL còn dư nhập kho
Có TK 154 - Trị giá phế liệu nhập kho
2.3.3 Kế toán tổng hợp xuất kho NVL
2.3.3.1 Xuất dùng cho sản xuất,cho quản lý, ghi:
Nợ TK 621,627,641,642, - Chi phí sản xuất,kinh doanh trong kỳ
Có TK 152 - Giá trị nguyên vật liệu xuất kho
2.3.3.2 Xuất để đầu tư vào công ty liên kết
Nợ TK 223 - Đầu tư vào công ty liên kết ( Giá trị đánh giá lại)
Nợ TK 811 - Chi phí khác (nếu giá trị đánh giá lại NVL nhỏ hơn giá trị ghi sổcủa NVL)
Có TK 152 - Nguyên vật liệu (Giá trị ghi sổ)
Có TK 711 - Thu nhập khác ( Nếu giá trị đánh giá lại NVL lớn hơn giá trịghi sổ của NVL)
2.3.3.3 Xuất để góp vốn liên doanh vào cơ sở khinh doanh đồng kiểm soát
●Nếu giá đánh giá lại NVL để góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát nhỏhơn giá trị ghi sổ (giá xuất kho NVL),ghi:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh (Theo giá đánh giá lại)
Nợ TK 811 - Chi phí khác
(Chênh lệch giữa giá trị ghi sổ lớn hơn giá đánh giá lại)
Có TK 152 - Nguyên vật liệu (Giá trị ghi sổ)
Trang 33●Nếu giá đánh giá lại NVL để góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát lớnhơn giá ghi sổ ( giá xuất kho NVL),ghi hoãn lại phần chênh lệch tương ứng vớiphần lợi ích của mình trong liên doanh:
Nợ TK 222 - Vốn góp liên doanh ( Theo giá đánh giá lại)
Có TK 152 - Nguyên vật liệu ( Giá trị ghi sổ)
Có TK 711 - Thu nhập khác ( Chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trịghi sổ của NVL tương ứng với phần lợi ích của mình trong liên doanh)
●Khi cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát đã bán số NVL đó cho bên thứ ba độclập,bên góp vốn liên doanh kết chuyển số doanh thu chưa thực hiện vào thunhập khác trong kỳ,ghi:
Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện
Có TK 711 - Thu nhập khác
2.3.3.4 Xuất gia công,chế biến,ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất,kinh doanh dở dang
Có TK 152 - Giá NVL xuất kho
2.3.3.5 Xuất bán ra ngoài,ghi:
Nợ TK 1388 - Phải thu khác
Có TK 152 - Giá trị NVL xuất kho
2.3.3.6 Xuất cấp cho đơn vị trực thuộc,ghi:
Nợ TK 1361 - Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
Có TK 152 - Giá trị NVL xuất kho
2.3.3.7 Xuất cho vay,mượn nội bộ,ghi:
Nợ TK 1368 - Phải thu nội bộ khác
Có TK 152 - Giá trị NVL xuất kho
2.3.4 Kế toán kết quả kiểm kê
2.3.4.1 Khi phát hiện thiếu NVL trong kho( số liệu ghi nhận trên sổ sách lớn hơn số thực tế kiểm kê)
a) Đối với NVL thiếu trong định mức hao hụt tự nhiên,ghi tăng giá vốn hàngbán trong kỳ:
Trang 34Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 152 - Trị giá nguyên vật liệu thiếu trong định mức hao hụt tự nhiênb) Đối với số NVL thiếu trên định mức hao hụt tự nhiên,kế toán tùy từng trườnghợp để ghi nhận:
●Xác định được nguyên nhân khi phát hiện ra số NVL thiếu,ghi:
Nợ TK 111,1388,334 - Trị giá NVL thiếu phải thu hồi hoặc trừ lương nhân viên
Có TK 152 - Trị giá NVL phát hiện thiếu trên định mức
●Chưa xác định được nguyên nhân khi phát hiện ra NVL thiếu:
Nợ TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 152 - Trị giá NVL phát hiện thiếu trên định mức
Khi có biên bản xử lý:
- Phần bắt buộc các đối tượng có liên quan bồi thường,ghi:
Nợ TK 111,1388,334 - Trị giá NVL thiếu phải thu hồi hoặc trừ lương nhân viên
Có TK 1381 - Phần tài sản thiếu buộc các đối tượng có liên quan bồi thường
- Phần không tìm ra nguyên nhân được ghi tăng giá vốn hàng bán trong kỳ :
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 1381 - Phần tài sản thiếu không tìm ra nguyên nhân
2.3.4.2 Khi phát hiện thừa NVL trong kho (số thực tế kiểm kê lớn hơn số liệu ghi nhận trong sổ sách)
a) Đối với số NVL thừa trong định mức,ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ:
Nợ TK 152 - Trị giá thừa trong định mức
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
b) Đối với số NVL thừa trên định mức,kế toán tùy từng trường hợp để ghi nhận:
●Xác định nguyên nhân NVL thừa:
-Nếu do người bán giao dư,doanh nghiệp không nhập kho số này mà quyếtđịnh đưa vào giữ hộ,kế toán ghi:
Nợ TK 002 - Tài sản nhận giữ hộ