1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Lợi Nguyễn

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tác giả Nguyễn Quốc Tiến
Trường học Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu
Chuyên ngành Khoa Kinh Tế
Thể loại Đề tài tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 420,5 KB

Nội dung

Trong đó, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầukhông thể thiếu được đối với tất cả các doanh nghiệp có tiến hành hoạt động SXKD, nó giúp cho các doanh nghiệ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Sản xuất của cải vật chất là điều kiện để loài người tồn tại và phát triển cùngvới xã hội, các hoạt động SXKD của các doanh nghiệp ngày càng mở rộng và pháttriển không ngừng Để quản lý một cách có hiệu quả đối với hoạt động SXKD khôngphân biệt doanh nghiệp thuộc loại hình, thành phần kinh tế hay sỡ hữu nào đều phải sửdụng đồng thời hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau để mang lại lợi nhuận caonhất cho doanh nghiệp, trong đó kế toán được coi như là một công cụ hữu hiệu nhất

mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần có

Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà Nước, cácdoanh nghiệp có môi trường SXKD thuận lợi nhưng cũng gặp phải rất nhiều khó khăn

từ sự tác động của quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường Để đáp ứng nhu cầucủa thị trường, nhu cầu của người tiêu dùng; vượt qua sự chọn lọc, đào thải khắt khecủa thị trường tồn tại và phát triển được thì các doanh nghiệp phải giải quyết tốt cácvấn đề liên quan đến SXKD của doanh nghiệp

Trong đó, việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầukhông thể thiếu được đối với tất cả các doanh nghiệp có tiến hành hoạt động SXKD,

nó giúp cho các doanh nghiệp biết được các nguyên nhân, nhân tố làm biến động đếnchỉ tiêu, CPSX và giá thành sản phẩm Nó đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp có nhữngbiện pháp phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm,

từ đó giúp cho các nhà quản lý nắm được các thông tin cần thiết cho việc ra các quyếtđịnh quản lý tối ưu Đây cũng chính là một trong những điều kiện để cho sản phẩm củadoanh nghiệp được thị trường chấp nhận, cạnh tranh được với các sản phẩm khác củacác doanh nghiệp khác trong và ngoài nước

Như vậy, thực hiện SXKD trong cơ chế thị trường, công tác kế toán là mộttrong những công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế ở các doanh nghiệp Trong côngtác kế toán ở doanh nghiệp có nhiều khâu, nhiều phần, giữa chúng có mối quan hệ vớinhau, bổ sung, hỗ trợ nhau tạo thành một hệ thống kế toán có hiệu quả cao Trong đó,

kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm là một bộ phận quan trọng khôngthể thiếu được Nó phản ánh tình hình thực hiện được các định mức chi phí, dự toánchi phí và kế hoạch giá thành giúp cho nhà quản lý phát hiện kịp thời những khả năngtiềm tàng của doanh nghiệp để từ đó đề xuất những biện pháp thích hợp cho doanhnghiệp mình phát triển

Từ những vấn đề nêu trên, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần BìnhBình Minh được tiếp xúc với thực trạng quản lý kinh tế, cộng với những nhận thức củabản thân về tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản

phẩm Em đã tiến hành đi sâu vào tìm hiểu về đề tài: “Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhân Lợi Nguyễn”

2 Mục đích nghiên cứu

Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh toàn bộ hoạt động của doanhnghiệp, do đó doanh nghiệp phải phấn đấu để hoàn thành kế hoạch tính giá thành vàmức hạ giá thành sản phẩm Để thực hiện được các mục tiêu của doanh nghiệp thìcông tác kế toán nói chung, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

Trang 2

Mong muốn tìm được câu trả lời nhằm mục đích nâng cao trình độ lý luận vàkhả năng nghiên cứu thực hành của bản thân, bằng các kiến thức chuyên môn đã đượchọc tập trong nhà trường, trong quá trình thực tập, em đã đi sâu tìm hiểu nghiên cứu vềphần hành kế toán tâp hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm in ấn và sản xuất bao bì

ở Doanh nghiệp tư nhân Lợi Nguyễn Từ đó em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện

kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp tư nhânLợi Nguyễn” để làm chuyên đề của mình

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu được thực hiện ở DNTN Lợi Nguyễn nội dung nghiên cứucủa đề tài là: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩmtại Doanh nghiệp, cụ thể là công tác hạch toán kế toán tập hợp chi phí và tính giá thànhsản phẩm

Số liệu sử dụng cho việc nghiên cứu là các số liệu, chứng từ của Doanh nghiệpnăm 2012

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu đề tài bằng những kiến thức được nhà trường trang

bị và vốn kiến thức tự tìm hiểu em đã đi sâu vào tìm hiểu đề tài: Kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm thông qua các phương pháp nghiên cứu:

Thu thập tài liệu, thông tin từ sách, báo chuyên ngành, các cơ quan ban ngành

có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu trong đề tài, số liệu tại Doanh nghiệp tư nhânLợi Nguyễn

Tiến hành nghiên cứu tại Doanh nghiệp tư nhân Lợi Nguyễn, tìm hiểu về cơ

cấu làm việc tại phòng Kế toán, cách điều hành quản lý từ chủ Doanh nghiệp đến các

bộ phận chức năng Cụ thể là cách điều hành quản lý về chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Doanh nghiệp

Tập hợp các số liệu đã thu thập được, các thông tin cần thiết, kết hợp vớinhững kiến thức đã học được để phân tích các số liệu thực tế, so sánh để kết luận, đánhgiá hiệu quả công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh

nghiệp tư nhân Lợi Nguyễn.

6 Kế hoạch thực hiện

- Trong tuần đầu tiên, em được các anh chị ở phòng kế toán giới thiệu về Doanhnghiệp cũng như cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

Trang 3

- Trong bốn tuần tiếp theo ,em được các anh chị ở phòng kế toán hướng dẫn vềcác chứng từ sử dụng và cách sử dụng các chứng từ cũng như cách nhập các số liệuvào phần mềm máy tính Trong thời gian này, em xác định, lựa chọn đề tài nghiên cứu

và lên kế hoạch cụ thể

- Trong bốn tuần kế tiếp, em được thực hành làm các công việc của một kế toánnhư nhập liệu vào phần mềm MISA, tham gia thực hành tập hợp chi phí và tính toángiá thành Và tiến hành thu thập các số liệu cũng như tìm hiểu các vấn đề cần thiết cóliên quan đến đề tài, từ đó làm đề cương, dàn ý cho đề tài

- Trong tuần cuối cùng, em hệ thống lại các kiến thức thực tế mà em đã đượcthực hành tại Công ty, các kiến thức lý thuyết em được học từ nhà trường để hoànthiện đề tài tốt nghiệp

Trang 4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA

DOANH HIỆP TƯ NHÂN LỢI NGUYỄN 1.1 Vài nét về quá trình thành lập và sản xuất kinh doanh của DNTN Lợi Nguyễn

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của DNTN Lợi Nguyễn

Doanh nghiệp được thành lập ngày 27 tháng 7 năm 2004 Do ông Nguyễn HữuLợi làm chủ Doanh nghiệp Trụ sở của doanh nghiệp đóng tại 1619 Đường 30/4,phường 12, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Doanh nghiệp được cấp giấy phépkinh doanh số 4901000733- Do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cấp

Là một doanh nghiệp độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ có con dấu riêng và

mở tài khoàn tại Ngân hàng công thương Vũng Tàu Vốn điều lệ của doanh nghiệp là2.000.000.000 đồng

Với đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, với hệ thống móc chuyên dùng hiệnđại và tích luỹ trong quá trình phát triển Doanh nghiệp có đủ khả năng để thi công,liên doanh, liên kết xây lắp các công trình theo lĩnh vực kinh doanh của mình trên cácđịa bàn trong và ngoài tỉnh

Những chỉ tiêu kinh tế dưới đây cho thấy được phần nào sự vững mạnh và đilên của DNTN Lợi Nguyễn đoàn kết và năng động

1.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

DNTN là một doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng công trình về phòng cháy,chữa cháy

Xuất phát từ điều kiện thực tế của Doanh nghiệp, thực hiện đa dạng hoá sảnphẩm, đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh Doanh nghiệp có chức năng, nhiệm vụ sau:

- Lắp đặt hệ thống nước cứu hỏa tự động

- Lắp đặt các công trình ngoại thất khác ( chống sét )

- Mua bán thiết bị phòng cháy, chữa cháy, báo trộm

(Đối với những nghành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ đượcphép hoạt động khi có điều kiện theo quy định của pháp luật )

1.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Trang 5

Doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức bộ máy đứng đầu là chủ doanh nghiệp, kế toántrưởng Hiện tại doanh nghiệp có 04 Phòng ban.

Phòng tổ chức hành chính: Là 1 bộ phận có chức năng giúp chủ doanh nghiệptrong công tác thực hiện các phương án sắp xếp, cải tiến tổ chức sản xuất, quản lý, đàotạo –bồi dưỡng – tuyển dụng – sử dụng lao động hợp lý Hướng dẫn và thực hiệnđúng đẵn các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với CBCNV, đáp ứng yêu cầu ổnđịnh và phát triển của Doanh nghiệp

Phòng tài chính – kế toán: Đây là Phòng có chức năng vô cùng quan trọngtrong việc phân tích hoạt động và kiểm soát tài chính của doanh nghiệp, tham mưu choGiám đốc trong việc tổ chức có hiệu quả các nguồn vốn, tài sản của doanh nghiệptrong hoạt động sản xuất kinh doanh; Thực hiện và chấp hành đầy đủ các chế độ, quyđịnh của Nhà nước Kế toán toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh củadoanh nghiệp bằng việc thu nhận, xử lý, cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời và chínhxác các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến hoạt động kinh tế tài chính ở toàn đơn vị, từ

đó góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh toàn doanhnghiệp

Phòng kinh doanh tiêu thụ: Giúp việc cho lãnh đạo doanh nghiệp về công táctiêu thụ, kinh doanh vật tư, thiết bị phụ tùng, máy móc cho doanh nghiệp

Phòng Kinh tế – kế hoạch: Tham mưu giúp chủ doanh nghiệp trong các khâuquản lý kinh tế và xây dựng, công tác kế hoạch, báo cáo thống kê, hợp đồng kinh tế vàtiếp thị đấu thầu các công trình, các dự án đầu tư của Nhà nước, Bộ ngành và địaphương

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý DNTN Lợi Nguyễn

Chủ doanh nghiệp

Phòng

TCKT

Phòng

Trang 6

Do Phạm vi hoạt động rộng lớn và để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinhdoanh, toàn bộ hệ thống kế toán của DNTN Lợi Nguyễn đều áp dụng hình thức kếtoán Nhật ký chung, công tác kế toán được tiến hành và thực hiện trên máy vi tính.

Một số tính năng ưu việt của chương trình trên máy tính :

Là chương trình áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, các sổ sách và báocáo kế toán được máy tự động tập hợp

Cho phép người sử dụng nhập các chứng từ thống nhất trên một cửa sổ “Nhậpchứng từ kế toán” theo trình tự thời gian của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Cho phép ghi 1 nợ nhiều có hoặc 1 có nhiều nợ

Kiểm soát phát sinh nợ, có trên 1 định khoản và buộc chúng phải cân bằngnhằm khống chế sai sót trong quá trình cập nhật chứng từ

Luôn kiểm tra số hiệu TK khi cập nhật chứng từ

Có thể tự động đưa sang WinWord, Excel, Lotus…các báo cáo để tiện chongười dùng thông tin, xử lý các thông tin theo mục đích của mình

Sơ đồ 1.2:Quy trình xử lý số liệu phần mềm

Với việc áp dụng phần mềm kế toán trên máy, công việc của kế toán trở nênđơn giản hơn rất nhiều mà vẫn đảm bảo được độ chính xác cao của số liệu kế toán

Nghiệp vụ kế

toán phát sinh

Chứng từ kếtoán

Lập chứng từ kếtoán

Xử lý tự động theochương trình đã cài

Các báo cáo kếtoán

Trang 7

Đồng thời để quản lý chi tiết tiện lợi cho công tác kiểm tra, giám sát, phần mềm chophép xây dựng hệ thống danh mục mở rộng rất tiện lợi Các danh mục tài khoản hànghoá, vật tư, khách hàng, hệ thống sổ sách kế toán của Doanh nghiệp đều được cài đặtkhi bắt đầu sử dụng chương trình phần mềm kế toán.

1.3 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp

Doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn, có địa bàn hoạt động phân tán Đểquản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý và sử dụng tài sản tốt, Doanh nghiệp

đã áp dụng hình thức kế toán vừa tập trung vừa phân tán Phòng kế toán có nhiệm vụhạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở cơ quan Doanh nghiệp và thu thập, xử lýchứng từ ở các đơn vị trực thuộc (không tổ chức kế toán tiêng) tập trung về phòng kếtoán của Doanh nghiệp, tổng hợp báo cáo kế toán của Doanh nghiệp

1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp

- Kế toán trưởng: Giúp chủ doanh nghiệp tổ chức và chỉ đạo thực hiện toàn bộ

công tác tài chính, kế toán, tín dụng và thông tin kinh tế toàn doanh nghiệp Tổ chứchạch toán kế toán trong phạm vi toàn đơn vị theo quy chế tài chính, theo đúng pháplệnh kế toán thống kê và điều lệ kế toán trưởng DNTN hiện hành

- Kế toán tổng hợp: Lập báo cáo tổng hợp về tình hình tài chính, công nợ toàn

Doanh nghiệp Đôn đốc, kiểm tra các đơn vị trực thuộc và báo cáo theo định kỳ hoặcđột xuất các chỉ tiêu kinh tế – Tài chính của doanh nghiệp

- Kế toán vật tư : Có nhiệm vụ phản ánh số lượng giá trị vật tư, xi măng, phụtùng thiết bị, máy móc có trong kho, cập nhật ghi chép chứng từ phát sinh

Hàng tháng tập hợp hoá đơn thuế đầu vào, đầu ra để tiến hành kê khai thuế

- Kế toán tiền lương, BHXH: Tính và phân bổ tiền lương và BHXH, BHYT,KPCĐ, tổng hợp báo cáo quỹ tiền lương và các yếu tố liên quan như BHXH, BHYT,KPCĐ, quỹ tự nguyện…

- Thủ quỹ: Làm nhiệm vụ thu, chi tiền mặt và lập báo cáo số dư quỹ tiền mặt

Sơ đồ 1.3: Sơ đổ tổ chức bộ máy quản lý kế toán doanh nghiệp

1.3.2 Hình thức kế toán của doanh nghiệp

Kế toán trưởng

tiềnlương

Kế toánvật tư ximăng

Kế toántổng hợp

Trang 8

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệphiện nay, quy trình hạch toán xử lý chứng từ, luân chuyển chứng từ, cung cấp thôngtin kế toán của Doanh nghiệp đều đươc thực hiện trên máy.

- Niên độ kế toán qui định từ 01/01 đến 31/12 hàng năm

- Kỳ kế toán áp dụng theo tháng, quý

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (HTK): Phương pháp kê khai thườngxuyên

- Căn cứ pháp lý của công tác kế toán trong Doanh nghiệp là các văn bản,Quyết định chung của Bộ tài chính, cụ thể là Chế độ kế toán trong các Doanh nghiệpxây lắp ban hành theo các quyết định và các văn bản, áp dụng chung toàn doanhnghiệp do những hướng dẫn cụ thể bằng văn bản dựa trên điều kiện sản xuất thực tế tạiDoanh nghiệp Công tác kế toán của Doanh nghiệp được điều hành, thực hiện trên máy

vi tính đã được cài đặt sẵn trên phần mềm kế toán

- Hệ thống Tài khoản kế toán Doanh nghiệp sử dụng để hạch toán CPSX và tínhgiá thành sản phẩm chủ yếu là các tài khoản: TK 621, TK 622, TK 623, TK 627, TK154…

- Các tài khoản trên đều được mở chi tiết cho từng CT, HMCT

Ngoài ra Doanh nghiệp còn sử dụng một số tài khoản liên quan như TK 632,

+ Bảng cân đối số phát sinh: Được mở cho các TK sử dụng trong đó có TK liênquan đến tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm

+ Trên cơ sở các sổ chi tiết được mở và ghi chép, kiểm tra đối chiếu, đến kỳbáo cáo kế toán tiến hành lập báo cáo tài chính có liên quan phục vụ công tác quản lýcủa doanh nghiệp và tổng hợp số liệu kế toán toàn doanh nghiệp

Trang 9

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ xử lý, cung cấp thông tin kế toán tại doanh nghiệp

Kết luận chương 1 :

Nội dung chính là giới thiệu sơ lược về lịch sử hình thành phát triển, giấy phépkinh doanh, bộ máy quản lý, nhiệm vụ chức năng của từng phòng ban , từng bộ phậntrong doanh nghiệp, hình thức hạch toán mà công ty áp dụng, bộ máy kế toán, nhiệm

vụ của từng phần hành kế toán, hệ thống chứng từ áp dụng… Tổ chức công tác kế toán

là một trong những nội dung quan trọng trong tổ chức công tác quản lý ở doanhnghiệp

Để biết chi phí sản xuất của XDCB là gì và cách hạch toán như thế nào chúng ta

sẽ được biết ở chương 2 : Cơ sở lý luận kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm ở DN XDCB

Bước chuẩn bị

- Chọn loại sổ, báo cáo cần in

- Chuẩn bị các điều kiện về máy tính, máy in

Dữ liệu đầu vào

- Sổ cái tài khoản

- Bảng cân đối kế toán

- Bảng báo cáo kết quả kinh

- Sổ chi tiết công nợ

- Báo cáo chi tiết và tính giá thành từng CT, HMCT

- Báo cáo chi tiết các loại nguồn vốn-………

Trang 10

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2.1 Sự cần thiết tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp Xây dựng cơ bản

2.1.1 Đặc điểm ngành Xây dựng cơ bản và sản phẩm xây lắp tác động đến công tác kế toán

Cũng như bất kì ngành sản xuất nào khác Xây dựng cơ bản (XDCB) khi tiếnhành sản xuất - kinh doanh - Thực chất là quá trình biến đổi đối tượng trở thành sảnphẩm, hàng hoá Trong nhóm các ngành tạo ra của cải vật chất cho xã hội, ngànhXDCB là ngành sản xuất vật chất độc lập, có chức năng tái tạo Tài sản cố định(TSCĐ) cho nền kinh tế, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế -quốc phòng cho đất nước Do vậy, XDCB luôn thu hút một bộ phận không nhỏ vốnđầu tư trong nước và nước ngoài, đồng thời cũng là ngành chiếm tỷ trọng lớn trongtổng thu nhập quốc dân (GDP) So với các ngành sản xuất, XDCB mang những nétđặc thù với những đặc điểm kỹ thuật riêng được thể hiện rõ qua đặc trưng về sản phẩmxây lắp và quá trình tạo sản phẩm

Thứ nhất, sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kếtcấu phức tạp và mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài, trình độ kỹ thuật thẩm mĩcao Do vậy việc tổ chức quản lý phải nhất thiết có dự toán, thiết kế và thi công Trongsuốt quá trình xây lắp, giá dự toán sẽ trở thành thước đo hợp lý hạch toán các khoảnchi phí và thanh quyết toán các công trình

Thứ hai, mỗi công trình xây dựng gắn với vị trí nhất định, nó thường cố định tạinơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất khác như: Lao động, vật tư, thiết bị máy móc luôn phải di chuyển theo mặt bằng và vị trí thi công mà mặt bằng và vị trí thi côngthường nằm rải rác khắp nơi và cách xa trụ sở đơn vị Do đó, luôn tồn tại một khoảngcách lớn giữa nơi trực tiếp phát sinh chi phí và nơi hạch toán chi phí đã gây không ítkhó khăn cho công tác kế toán các đơn vị Mặt khác hoạt động xây lắp lại tiến hànhngoài trời, thường chịu ảnh hưởng của các nhân tố khách quan như: thời tiết, khíhậu nên dễ dẫn đến tình trạng hao hụt, lãng phí vật tư, tiền vốn làm tăng chi phísản xuất

Thứ ba, khi bắt đầu thực hiện hợp đồng, giá trị công trình đã được xác địnhthông qua giá trúng thầu hoặc giá chỉ định thầu Điều đó có nghĩa là sản phẩm xây lắpthường được tiêu thụ theo giá trị dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu tư từ trước

Do đó, có thể nói tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không được thể hiện rõ

Thứ tư, xét về quá trình tạo ra sản phẩm xây lắp, từ khi khởi công đến khi thicông hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, thời gian thường dài, phụ thuộc vào quy

mô tính chất phức tạp của từng công trình Bên cạnh đó, quá trình thi công xây dựngđược chia thành nhiều giai đoạn khác nhau, mỗi giai đoạn được chia thành nhiều côngviệc khác nhau

Trang 11

Từ những đặc điểm trên đây, đòi hỏi công tác kế toán vừa phải đáp ứng nhữngyêu cầu chung về chức năng, nhiệm vụ kế toán một Doanh nghiệp sản xuất vừa phảiđảm bảo phù hợp đặc trưng riêng của ngành XDCB nhằm cung cấp thông tin chínhxác, kịp thời, cố vấn lãnh đạo cho việc tổ chức quản lý để đạt hiệu quả cao trong sảnxuất - kinh doanh của Doanh nghiệp.

2.1.2 Yêu cầu và nhiệm vụ của công tác quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp xây dựng cơ bản

a Yêu cầu quản lý đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

Như đã trình bày ở trên, sản xuất XDCB có những đặc thù riêng từ đó làm choviệc quản lý về XDCB khó khăn phức tạp hơn một số ngành khác

Ở nước ta trong nhiều năm qua, do việc quản lý vốn đầu tư trong lĩnh vựcXDCB chưa thật chặt chẽ đã để xảy ra tình trạng thất thoát vốn đầu tư và kéo theo đó

là hàng loạt các hậu quả nghiêm trọng khác Từ thực trạng đó, Nhà nước đã thực hiệnquản lý xây dựng thông qua việc ban hành các chế độ, chính sách về giá, các nguyêntắc các phương pháp lập dự toán, các căn cứ định mức kinh tế- kỹ thuật Từ đó xácđịnh tổng mức VĐT, tổng dự toán công trình nhằm hạn chế sự thất thoát vốn đầu tưcủa Nhà nước, nâng cao hiệu quả cho quá trình đầu tư

Trong cơ chế thị trường hiện nay, mục tiêu hàng đầu của các Doanh nghiệp(DN) nói chung phải tăng cường quản lý kinh tế mà trước hết là quản lý chi phí sảnxuất và tính giá sản phẩm

b Nhiệm vụ của công tác quản lý hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

Để đáp ứng được yêu cầu trên, kế toán ngành phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tham gia vào việc lập dự toán chi phí sản xuất xây lắp trên nguyên tắc phânloại chi phí

- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giáthành sản phẩm xây lắp

- Tổ chức kế toán chi phí xây lắp theo đúng đối tượng và phương pháp đã xácđịnh trên sổ kế toán

- Xác định đúng chi phí xây lắp dở dang làm căn cứ tính giá thành

- Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác

- Phân tích tình hình thực hiện định mức chi phí và giá thành sản phẩm để cóquyết định trước mắt cũng như lâu dài

- Chi phí dịch mua ngoài: Là toàn bộ số tiền DN đã chi trả về các loại dịch muangoài: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại…phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanhnghiệp

Trang 12

2.2 Những vấn đề lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp xây dựng cơ bản

2.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong Xây dựng cơ bản

a Khái niệm chi phí sản xuất

Như đã biết, bất kỳ một doanh nghiệp lớn hay nhỏ…muốn tiến hành sản xuấtcũng cần bỏ ra những chi phí nhất định Những chi phí này là điều kiện vật chất tiền

đề, bắt buộc để các kế hoạch, dự án xây dựng trở thành hiện thực Trong quá trình táisản xuất mở rộng thì giai đoạn sản xuất là giai đoạn quan trọng nhất- nơi đó luôn diễn

ra quá trình biến đổi của cải, vật chất, sức lao động (là các yếu tố đầu vào), đề tạo racác sản phẩm, hàng hoá - tiền tệ thì các chi phí bỏ ra cho hoạt động sản xuất đều đượcbiểu hiện dưới hình thái giá trị (tiền tệ) Hiểu một cách chung nhất, chi phí sản xuất làtoàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác màcác Doanh nghiệp phải bỏ ra tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định

Nếu xét ở một phạm vi hẹp hơn, chi phí sản xuất XDCB là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cùng các chi phí khác mà DN phải

bỏ ra để tiến hành sản xuất trong một thời kỳ nhất định

b Phân loại chi phí sản xuất trong sản xuất cơ bản

Trong XDCB, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có nội dung kinh tế,côngdụng và yêu cầu quản lý đối với từng loại khác nhau Việc quản lý chi phí, không chỉdựa vào số liệu tổng hợp mà còn căn cứ vào số liệu cụ thể của từng loại chi phí theotừng công trình (CT) Hạng mục công trình (HMCT) Do đó, phân loại chi phí sản xuất

là một yêu cầu tất yếu để hạch toán chính xác chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm

* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí

Theo cách phân loại này các chi phí nội dung, tính chất kinh tế giống nhau đượcxếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vực nào, ở đâu,mục đích và tác dụng của chi phí đó như thế nào

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất được chia thành các yếu tố sau đây

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về các loại nguyên vậtliệu chính, vật liệu phục, phụ tùng thay thế, thiết bị XDCB mà doanh nghiệp đã sửdụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ như: Xi măng, sắt, thép, cát, đá, các loại dầu mỡvận hành máy móc…

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền lương phải trả và các khoản tríchtheo lương của các công nhân sản xuất trong kỳ

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp trích khấuhao cho tất cả các loại TSCĐ tham gia hoạt động xây lắp như : các loại máy thi công(máy vận thăng, máy cẩu…), nhà xưởng, phương tiện vận chuyển

- Chi phí bằng tiền khác: Là toàn bộ các chi phí dùng cho hoạt động sản xuấtngoài chi phí kể trên

Trang 13

Phân loại chi phí theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí giúp nhà quản lýbiết được kết cấu tỷ trọng từng loại chi phí trong tổng chi phí qua đó đánh giá đượctình hình thực hiện dự toán chi phí Hơn nữa, cách phân loại này còn là cơ sở để lậpbáo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố trên Bảng thuyết minh báo cáo tài chính, xây dựngđịnh mức Vốn lưu động, lập kế hoạch mua sắm vật tư, tổ chức lao động tiền lương,thuê máy thi công…

* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí

Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trongsản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí bao gồmnhững chi phí có cùng mục đích và công dụng

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Gồm toàn bộ trị giá nguyên vật liệu sử dụngtrực tiếp cho thi công công trình mà đơn vị xây lắp bỏ ra (vật liệu chính, vật liệu phụ,cấu kiện bê tông chế sẵn…) chi phí này không bao gồm thiết bị do chủ đầu tư bàngiao

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương chính, lương phụ và phụcấp của công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân vận chuyển vật liệu thi công, côngnhân làm nhiệm vụ bảo dưỡng, dọn dẹp trên công trường

- Chi phí sử dụng máy thi công: Gồm chi phí trực tiếp liên quan đến việc sửdụng máy thi công để thực hiện công tác xây dựng và lắp đặt các CT, HMCT bao gồm:Tiền lương công nhân điều khiển máy, nhiên liệu, khấu hao máy thi công, v.v

- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí có liên quan đến tổ, đội xây lắp,tức là liên quan đến nhiều CT, HMCT Nội dung của các khoản chi phí này bao gồm:lương công nhân sản xuất, lương phụ của công nhân sản xuất, khấu hao TSCĐ (khôngphải là khấu hao máy móc thi công), chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, văn phòngphẩm….),chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách, nghiệm thu bàn giao công trình

Các phân loại này phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức,cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm và phân tích tình hình thực hiện

kế hoạch giá thành, từ đó lập định mức chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành cho kỳsau

Do đặc điểm của sản phẩm xây lắp và phương pháp lập dự toán trong XDCB là

dự toán được lập cho từng đối tượng theo các khoản mục giá thành nên cách phân loạichi phí theo khoản mục là phương pháp sử dụng phổ biến trong các DNXDCB

Trên đây là các cách phân loại chi phí sản xuất thường dùng trong doanh nghiệpXDCB, ngoài ra chi phí sản xuất còn được phân loại thành: Định phí và biến phí, chiphí trực tiếp và chi phí gián tiếp

2.2.2 Giá thành và phân loại giá thành sản phẩm xây lắp

a Giá thành sản phẩm xây lắp

Trong sản xuất, chi phí sản xuất chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí, để đánh giáchất lượng SX-KD của một doanh nghiệp, chi phí sản xuất phải được xem xét trong

Trang 14

mối quan hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất quan hệ so sánh đó hình thành nên kháiniệm giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ các chi phí về lao động và lao động vậthoá được biểu hiện bằng tiền để hoàn thành một khối lượng sản phẩm xây lắp trongkỳ

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế chất lượng tổng hợp quan trọng baoquát mọi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

b Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp

Trong XDCB, giá thành sản phẩm thường được phân loại theo các tiêu thức sauđây

* Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu để tính giá thành, giá thành sản phẩm đượcphân loại thành:

- Giá thành dự toán: Là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp

CT, HMCT được xác định trên cơ sở các định mức kinh tế- kỹ thuật và đơn giá củaNhà nước ban hành

Giá thành dự toán của

Giá trị dự toán

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành được xây dựng trên cơ sở những điều kiện

cụ thể của doanh nghiệp về các định mức đơn giá, biện pháp thi công…giá thành kếhoạch được xác định theo công thức:

Giá thành kế hoạch

Giá thành dựtoán của CT,HMCT

- Mức hạ giá thành kế hoạch

- Giá thành thực tế: là biểu hiện bằng tiền của những chi phí thực tế để hoànthành khối lượng xây lắp Căn cứ vào kết quả đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, chiphí sản xuất được tập hợp trong kỳ Giá thành sản phẩm bàn giao được xác định theocông thức

-CP thực tếphát sinhtrong kỳ

-CP khối lượngxây lắp dở dangcuối kỳ

Trang 15

Cũng cần phải nói thêm rằng, muốn đánh giá được chất lượng của công tác xâylắp, ta phải tiến hành so sánh các loại giá thành với nhau Nói chung, để đảm bảo cólãi, về nguyên tắc khi xây dựng kế hoạch giá thành và tổ chức thực hiện kế hoạch giáthành phải đảm bảo mối quan hệ sau:

Giá thành thực tế <Giá thành kế hoạch < Giá thành dự toán

2.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Để tiến hành hoạt động sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhấtđịnh như: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy móc thi công Kếtquả là Doanh nghiệp thu được những sản phẩm là các CT, HMCT…Các CT, HMCTcần phải tính giá thành tức là chi phí đã bỏ ra để có chúng Do vậy, chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm là hai mặt của một quá trình

Chi phí sản xuất và giá thành giống nhau về chất nhưng khác nhau về lượng.Nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí mà Doanhnghiệp đã bỏ ra trong hoạt động sản xuất Trong khi chi phí sản xuất là tổng thể các chiphí trong một thời kỳ nhất định thì giá thành sản phẩm lại là tổng các chi phí gắn liềnvới một khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉliên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả chi phí của sảnphẩm dở dang cuối kì Trong khi đó, giá thành sản phẩm liên quan đến cả chi phí củakhối lượng công tác xây lắp trước chuyển sang nhưng laị không bao gồm chi phí thực

tế của khối lượng dở dang cuối kì

2.3 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong Doanh nghiệp xây dựng cơ bản

2.3.1 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

a Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp chiphí nhằm đáp ứng nhu cầu kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm Như vậy,thực chất của việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là việc xác địnhgiới hạn tập hợp chi phí hay xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí

Để xác định đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chi phí cần căn cứ vào các yếu

tố sau đây

+ Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất

+ Đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ, chế tạo sản phẩm(giản đơn, liên tạc hay song song…)

+ Loại hình sản xuất sản phẩm (Đơn chiếc hay hàng loạt…)

+ Yêu cầu kiểm tra, kiểm soát chi phí và yêu cầu hạch toán kế toán nội bộDoanh nghiệp

+ Khả năng trình độ quản lý nói chung và hạch toán nói riêng của Doanhnghiệp

Trang 16

b Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Đối với XDCB, do phát sinh nhiều chi phí mà quá trình sản xuất lại phức tạp vàsản phẩm mang tính đơn chiếc có quy mô lớn và thời gian sử dụng lâu dài Mỗi CT lạibao gồm nhiều HMCT, nhiều công việc khác nhau nên có thể áp dụng phương pháptập hợp chi phí sau:

* Phương pháp tập hợp theo công trình, hạng mục công trình

Theo phương pháp này, hàng kỳ (quý, tháng), các chi phí phát sinh có liên quanđến CT, HMCT nào thì tập hợp cho CT, HMCT đó Giá thành thực tế của đối tượng

đó chính là tổng chi phí được tập hợp kể từ khi bắt đầu thi công đến khi CT, HMCThoàn thành Phương pháp này được sử dụng khi đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ

CT, HMCT

* Phương pháp tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng.

Theo phương pháp này, hàng kỳ chi phí phát sinh được phân loại và tập hợptheo từng đơn đặt hàng (ĐĐH) riêng Khi ĐĐH được hoàn thành thì tổng chi phí phátsinh được tập hợp chính là giá hành thực tế Phương pháp này được sử dụng khi đốitượng tập hợp chi phí là các ĐĐH riêng

* Phương pháp tập hợp chi phí theo đơn vị thi công

Theo phương pháp này, các chi phí phát sinh được tập hợp theo từng đơn vị thicông công trình Trong từng đơn vị thi công đó, chi phí lại được tập hợp theo từng đốitượng chịu chi phí như: CT, HMCT Cuối tháng tập hợp chi phí ở từng đơn vị thi công

để so sánh với dự toán Trên thực tế có nhiều yếu tố chi phí phát sinh liên quan đếnnhiều đối tượng, khi đó chi phí cần được phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí mộtcách chính xác và hợp lí, có thể sử dụng các phương pháp tập hợp sau:

Phương pháp tập hợp trực tiếp

Phương pháp này áp dụng đối với những chi phí có liên quan đến một đối tượng

kế toán tập hợp chi phí Trong trường hợp này, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc đểtập hợp trực tiếp cho từng đối tượng

Trường hợp này phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí chotừng đối tượng liên quan theo công thức

T

Trong đó - Ci: Chi phí sản xuất phân bổ cho đối tượng thứ i

- C: Tổng chi phí sản xuất cần phân bổ

- Ti: Tổng đại lượng tiêu chuẩn dùng để phân bổ

- ti: Đại lượng của tiêu chuẩn dùng để phân bổ củ đối tượng i

C

C = x ti

Ti

Trang 17

c Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong Doanh nghiệp xây dựng cơ bản theo chế độ kế toán hiện hành

* Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

*TK sử dụng:

Để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVLTT), kế toán sử dụngTK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” TK này được sản xuất để tập hợp các chiphí nguyên liệu, vật liệu sản xuất trực tiếp cho hoạt động xây lắp các CT, HMCT hoặcthực hiện lao vụ, dịch vụ của Doanh nghiệp xây lắp phát sinh trong kỳ, TK này được

mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí và cuối kỳ kết chuyển sang TK 154

“Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang’

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

* Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

- Tài khoản sử dụng:

Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT), kế toán sử dụng TK 622

“Chi phí nhân công trực tiếp” TK này được dùng để phản ánh các khoản tiền lươngphải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp các CT; công nhân phục vụ xây dựng và lắpđặt gồm cả tiền lương của công nhân vận chuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặtbằng xây dựng, công nhân chuẩn bị thi công và thu dọn công trường…

TK111,112331,141

TK133

Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho SX

NVL mua sử dụng ngay cho SX Thuế

GTGT K.trừ

Cuối kỳ kết chuyển

Phế liệu thu hồi, vật liệu dùng không hết

Trang 18

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

* Kế toán chi phí sử dụng máy thi công

Trang 19

Sơ đồ 2.3 :Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công

* Kế toán chi phí sản xuất chung

TK 111, 112, 331

Chi phí bằng tiền khác

Trang 20

Quy trình hạch toán được thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung

* Tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp

Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục: Chi phí nguyên vật liệutrực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuấtchung cần được kết chuyển sang TK154 để tính giá thành TK 154 “Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang” dùng để tổng hợp CPSX phục vụ cho việc tính giá thành sảnphẩm

TK 334

TK627Chi phí NV quản lý

TK 111, 112

TK154

Chi phí vật liệu, CCDC

Chi phí bắng tiền khác

Trang 21

TK 154 được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp CPSX (theo địa điểm phátsinh, từng công CT, HMCT…)

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số TK liên quan khác như: TK 111, TK632…

Sơ đồ 2.5: Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp

2.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang trong Doanh nghiệp xây lắp.

Sản phẩm dở dang trong Doanh nghiệp xây lắp có thể là CT, HMCT chưa hoànthành hay khối lượng xây lắp chưa được bên chủ đầu tư nghiệm thu hoặc chấp nhận thanhtoán Đánh giá sản phẩm dở dang (SPDD) cuối kỳ là tính toán, xác định phần CPSX màSPDD cuối kỳ phải gánh chịu Việc đánh giá chính xác SPDD cuối kỳ là điều kiện quan

TK 623

Trang 22

Hiện nay, trong các doanh nghiệp sản xuất, SPDD cuối kỳ có thể được đánh giátheo một trong các các sau đây.

+ Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Đánh giá SPDD cuối kỳ theo khối lượng hoàn thành tương đương

+ Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phí định mức

Thông thường SPDD cuối kỳ trong Doanh nghiệp xây lắp được xác định bằngphương pháp kiểm kê khối lượng cuối kỳ Việc tính giá thành giá trị sản phẩm làm dởtrong XDCB phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành giữangười nhận thầu và người giao thầu

* Nếu sản phẩm xây lắp qui định giao thanh toán sau khi đã hoàn thành toàn bộ thì

CT, HMCT được coi là SPDD, toàn bộ CPSX phát sinh thuộc CT, HMCT đó đều là chiphí của SPDD Khi CT, HMCT đó hoàn thành bàn giao thanh toán thì toàn bộ CPSX đãphát sinh tính vào giá thành sản phẩm

* Nếu những CT, HMCT được bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn thì những giaiđoạn xây lắp dở dang chưa bàn giao thanh toán là SPDD, CPSX phát sinh trong kỳ sẽđược tính toán một phần cho SPDD cuối kỳ theo tỷ lệ dự toán CT, HMCT

CP của KL XL

HT bàn giao trongkỳ

+

CP của KLXLDDcuối kỳ theo giá dựtoán

Ngoài ra, các CT, HMCT có thời gian thi công ngắn theo hợp hợp đồng được chủđầu tư thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ công việc thì sản phẩm SPDD cuối kỳ chính

là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh từ khi thi công đến thời điểm kiểm kê, đánh giá

2.3.3 Đối tượng phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.

a Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Để đo lường hiệu quả hoạt động của mình, các doanh nghiệp phải xác địnhđúng, đủ, chính xác giá thành sản phẩm và công việc đầu tiên là xác định được đúngđối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm (lao vụ, dịch vụ) do Doanh nghiệp sảnxuất ra cân phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị

Với đặc điểm riêng có của mình, đối tượng tính giá thành sản phẩm trong XDCBtrùng với đối tượng tập hợp CPSX Do vậy đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp làtừng CT, HMCT…

b Kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp.

Ngày đăng: 21/08/2024, 08:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w