1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích những thuận lợi và khó khăn trong bình đẳng giới trong lãnh đạo quản lý ở việt nam

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong bình đẳng giới trong lãnh đạo quản lý ở Việt Nam
Trường học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Phần 1: Lý thuyết về bình đắng giới trong lãnh đạo, quản lý Phần 2: Phân tích những thuận lợi trong bình đắng giới trong Theo TS Lương Thu Hiền và cộng sự 2021 cho rằng: “Bình đẳng giới

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

TIỂU LU&z2N

Đề bài: PHẬN TÍCH NHỮNG THUzN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Ở VIỆT

NAM

Ngành:

Lớp:

Giảng viên hướng dân:

Tên h3jWøc viên:

Mã s1A h3Nøc viên:

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Bất bình đắng giới là một trong những vấn đề mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều quan tâm nhằm hướng tới phát triển bền vững về mọi mặt Việt Nam là quốc gia xếp ở vị trí thứ 87/153 quốc gia có thành tích thu hệp về khoảng cách giới tính trong mọi lĩnh vực của doi song như kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Theo thống kê, so với các quốc gia khác thuộc khu vực Châu Á thì Việt Nam đã đạt được một số thành tựu như trong Quốc hội thì đã có 25% đại biểu nữ, tại nhiệm ki giai đoạn 2016-2021 thì tỷ lệ đại

biêu nữ đạt 26,72%, Chủ tịch Quốc Hội lần đầu tiên là nữ tại khóa

XIV; Tai cap huyện thì có 27,85%, cấp xã có 26,59% đại biểu nữ; Trong khối doanh nghiệp thì có đến 31,6% chủ doanh nghiệp là nữ; Lĩnh vực khoa học và xã hội thì ty lệ nữ cũng ngày càng tăng Điều nảy cho thấy, nước ta đã và đang quan tâm tới việc bình đẳng giới trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lãnh đạo và quản lý Bên cạnh những thành tựu thì nước ta cũng gặp phải một số khó khăn liên quan đến khung pháp luật, năng lực thực hiện, khả năng giam sát, nhận thức và văn hóa Những khó khăn này đã cản trở hoạt động thực hiện bình đẳng giới trong các lĩnh vực nói chung

và trong lãnh đạo, quản lý nói riêng Đề có cái nhìn tông quát hơn

thi bai tiểu luận với đề tài “Phân tích những thuận lợi và khó khăn

trong bình đắng giới trong lãnh đạo quản lý ở Việt Nam” sẽ trình

bày một cách rõ ràng và chỉ tiết những thuận lợi và khó khăn ở

nước ta

2 Kết cấu tiểu luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận thì bài tiêu luận gồm 3 phần:

Trang 5

Phần 1: Lý thuyết về bình đắng giới trong lãnh đạo, quản lý

Phần 2: Phân tích những thuận lợi trong bình đắng giới trong

lãnh đạo, quản lý

Phần 3: Phân tích những khó khăn trong bình đăng giới trong

lãnh đạo, quản lý

PHẦN 1: LÝ THUYẾT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

1.1.Khái niệm bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý

Theo điều 5, Luật Bình Đăng giới (2006): “Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và thụ hưởng như nhau về thành quả của sự phát triển đó ”

Theo TS Lương Thu Hiền và cộng sự (2021) cho rằng: “Bình

đẳng giới trong lãnh đạo, quản ly cỏ nghĩa là nam giới, nữ giới có

vị trí, vai trò ngang nhau trong công tác lãnh đạo, quản lý, được tạo điều kiện và cơ hội phát huy năng lực của mình ngang nhau ở tất cả các khâu của quy trình công tác cán bộ và được thụ hưởng kết quả bổ nhiệm vào những vị trỉ lãnh đạo, quản lỷ chỉnh thức trong hệ thống chính trị công bằng “

1.2 Phân biệt bình đẳng giới hình thức và bình đẳng giới thực chất

Theo Uy ban CEDAW cho rang: “Binh dang gidi thực chat trong

lãnh đạo, quản lý là trạng thái ở đó nữ giới và nam giới được tạo cơ

hội bình đăng, bình đắng trong tiếp cận các cơ hội và có môi

Trang 6

trường thuận lợi đề đạt được các kết qua binh dang trong các khâu

của quy trình công tác cán bộ từ tuyến dụng đến bổ nhiệm các

bệ.”

Theo TS Lương Thu Hiền và cộng sự (2021) cho rằng: “Bình

đẳng giới hình thức trong lãnh đạo, quản lý có nghĩa là, nam giới

và nữ giới được đối xử như nhau trong toàn bộ các khâu của quy

trình công tác cán bộ, bởi vì cách tiếp cận này nhìn nhận nam giới

và nữ giới là giống nhau nên họ được đối xử như nhau trong công

tác cán bộ Kết quả là, bình đắng giới hình thức thường không tạo

ra được kết quả bình đẳng do những khác biệt đáng kế về đặc

điểm và hoàn cảnh của phụ nữ, nam giới và người thuộc giới thứ

ba trong các khâu của quy trình công tác cán bộ.”

PHAN 2: PHAN TICH NHUNG THU@<N LỢI TRONG BÌNH DANG GIỚI TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

Công tác thực hiện bình đẳng giới trong lãnh đạo, quản lý ở

nước ta có một sô thuận lợi sau đây:

Một là, Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến việc bình

đẳng giới thông qua ban hành hệ thống pháp lý

Phụ nữ là một bộ phận có vai trò quan trọng tới sự phát triển

bền vững của nước nhà, chính vì thế, Đảng và nhà nước luôn chăn

lo, quan tâm và thúc đây sự bình đăng giới trong mọi lĩnh vực văn

hóa, kinh tế, xã hội và đặc biệt là trong chính trị, quản lý Trong đại

hội Đảng lần thứ 13, nước ta đã đề ra chiến lược thúc đây bình

đẳng giới như sau: “Phát huy truyền thống, tiềm năng, thế mạnh

va tinh thHn lam chu, khát vang vươn IRÀn của các tHng lớp phụ nữ;

Trang 7

xây dựng người phụ nữ Việt ờam thời đại mới; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, đáp ứng y#&Àu cHu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế ”

Đề chiến lược có thể được thực hiện theo đúng hướng và đạt

được những thành tựu thì Đảng ta đã đưa ra những hệ thống pháp

lý về bình đăng giới trong lãnh đạo và quản lý như:

Luật Bình Dang gidi cua quốc hội khóa XI, Kỳ họp thứ 10 số

73/2006/QH11 Ngày 29 Tháng II Năm 2006 ban hành nhằm: “quy

định nguy#&Àn tắc bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội và gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện bình đẳng giới.”: Trong lĩnh vực chính trị thì tại điều II của Luật Bình

Đăng giới quy định: “am, nữ bình đẳng trong tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội; ờam, nữ bình đẳng trong tham gia xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của cộng đồng hoặc quy định, quy chế của cơ quan, tổ chức; ờam, nữ bình đẳng trong việc tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử đại biểu âuốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử và được giới thiệu ứng

cử vào cơ quan lãnh đạo của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -

xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; dam, nữ bình đẳng về tiỆRÀu chuẩn chuy#&Àn môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lý, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức.”

Quốc hội đã ban hành Hiến pháp năm 2013, 7 bộ luật, 161

luật Trong điều 26, Hiến pháp năm 2013 viết: “Công dân nam, nữ

bình đẳng về mai mặt ờhà nước có chính sách bảo đảm quyền và

cơ hội bình đẳng giới; ờhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện

Trang 8

để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của mình trong xã hội; ờghifšÀm cấm phân biệt đối xử về giới.”

Quốc hội đã ban hành Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu

Hội đồng nhân dân (2015): “Luật đề ra chỉ tiRÀu bảo đảm có ít nhất 35% tổng số người trong danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu

âuốc hội, đại biểu HĐờD là phụ nữ.”

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành 15 pháp lệnh, trong đó

có khoảng 45 bộ luật, luật có liên quan đến vấn đề bình đẳng giới;

Chính phủ ban hành 1.413 nghị định;

Ngày 3/3/2021, Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược quốc gia

về bình đăng giới giai đoạn 2021-2030 ban hành cùng Nghị quyết

số 28/NQ-CP

Hai là, khung thể chế trong quản lý bình đẳng giới chặt chế

Cơ cấu bộ máy quản lý bình đắng giới của nước ta được phân

chia theo cau trúc tầng từ trung ương đến địa phương

Tại trung ương thì có cơ quan lập pháp (Quốc hội), các cơ

quan quản lý nhà nước (Bộ LĐ-TBXH và Bộ VHTTDL), Ủy ban Vì sự

tiến bộ phụ nữ và tô chức đoàn thê hoạt động về phụ nữ (Hội LHPNVN),

chỉ tiết như hình 2.1 dưới

Tại địa phương, bao gồm Sở LĐ-TBXH, Sở VHTTDL, Hội Phụ nữ, Ban

Vì sự tiến bộ phụ nữ

Trang 9

Tổ chức

QH 4 Chính quyền TW > chính trị

- xã hội

Hình 2.1: Cơ cấu bộ máy quốc gia về Bình Đẳng giới của Việt

Nam cấp Trung Ương (ờguồn: Báo cáo tổng quan về bình đẳng giới ở Việt ờam năm 2021)

Ba là, sự quan tâm đặc biệt của các tổ chức thế giới

Bên cạnh việc phân biệt chủng tộc thì bất bình đẳng giới cũng

là vấn đề mà thế ĐIỚI rất quan tâm, chính vì thế, có rất nhiều các

tổ chức thế giới được thành lập như Cơ quan Liên Hợp Quốc về

Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ; Trung tâm Thúc đây Giáo

dục và Nâng cao năng lực cho Phụ nữ Bên cạnh đó, rất nhiều

công ước quốc tế được ban hành như Công ước xóa bỏ mọi hình

thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Cương lĩnh hành động

Bắc Kinh, Tuyên bố thiên niên ký , cam kết ủng hộ phụ nữ tham

chính và nễ lực giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị

Từ những thuận lợi đã đạt được những thành tựu sau:

Đảng viên nữ của Đảng Cộng sản Việt Nam và Ban chấp hành

của Đảng Hiện nay, tổng số đảng viên của Đảng Cộng sản Việt

Nam lên đến hơn 5 triệu Phụ nữ chiếm 33% số lượng Đảng viên

Tý lệ tham gia của phụ nữ trong Ban chấp hành đang ở mức thấp

hơn, lần lượt chiếm dưới 20% và 10% ở cấp ủy địa phương và

trung ương

Trang 10

Tỷ lệ cán bộ lãnh đạo, quan lý trong các cơ quan Đảng và Nhà

nước được nâng cao về số lượng và nhất là về chất lượng Trong

Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII có 19 đồng chí nữ (9,5%),

Quốc hội khóa XV đạt tỷ lệ 30,26% nữ đại biểu, cao nhất từ trước

đến nay: Ban Chấp hành Đảng bộ cấp tỉnh có 16% đồng chí nữ, hội

đồng nhân dân cấp tỉnh có 29% đại biểu nữ Tỷ lệ các bộ, cơ

quan ngang bộ có lãnh đạo chủ chốt là nữ đạt trên 50% Việt Nam

nằm trong nhóm 1/3 các nước đứng đầu về tỉ lệ nữ đại biếu Quốc

hội và tỷ lệ phụ nữ tham gia lao động với tỷ lệ nữ đại biéu Quốc hội

đạt trên 30% Tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân các cấp nhiệm

kỳ 2016-2021 đều tăng so với nhiệm kỳ 2010-2015 ở cả 3 cấp tỉnh,

huyện và xã Nhiệm kỳ 2010-2015, tý lệ nữ đại biểu hội đồng nhân

dân cấp tỉnh là 25,17%, cấp huyện 24,62%, cấp xã 21,71%; tỷ lệ

này đã được nâng lên ở nhiệm kỳ 2016-2021 tương ứng là 26,54%,

27,85% và 26,59% Đến cuối nhiệm kỳ 2011-2015, tý lệ UBND các

cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ ở cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã lần

lượt là: 32,14%; 32,64%; 21,95%

Việt Nam đứng thứ 60 trên thế giới, đứng thứ 4 ở châu Á và

đứng đầu trong Hội đồng Liên minh nghị viện Hiệp hội các nước

Đông Nam Á về tý lệ nữ tham gia cơ quan dân cử; đứng thứ 3

trong khu vực ASEAN và thứ 47/187 quốc gia trên thế giới tham gia

xếp hạng về bình đắng giới trong tham chính và trong công tác

quản lý

Bảng 2.1: Tỷ lệ cán bộ nữ trong ban chấp hành Đảng bộ các cấp

Trang 11

Ủy viên Ban Chấp hành

lyỆt 20 Cấp xã 5 208 56

Lãnh đạo cấp cao và người đứng đầu

Bí thư Tỉnh ủy 03 14,3

(ờguồn: Báo cáo tổng quan về bình đẳng giới ở Việt ờam năm 2021)

Để thúc đây phụ nữ tham chính, Đảng và Nhà nước đã thực hiện nhiều giải pháp quan trọng như khuyến khích phụ nữ tham chính, có các chính sách hỗ trợ, đưa thêm phụ nữ vào danh sách ú ứng: cử, khuyến khích

đề bạt thêm phụ nữ vào Đảng, v.v Nhằm nang cao nang lực cho các nữ ứng viên Đại biêu Quốc hội và Đại biểu Hội đồng Nhân dân, chuẩn bị tốt cho kỳ bầu cử 2016, Hội LHPN Việt Nam, phối hợp với UNDP và Bộ Ngoại Giao đã tổ chức nhiều lớp tập huấn với nội dụng hữu ích, trang bị cho các ứng cử viên nữ kiến thức về

hệ thống chính trị Việt Nam, về quy trình bầu cứ, xây dựng chương trình hành động, kỹ năng chuẩn bị cho hội nghị tiếp xúc cứ tri và trình bảy chương trình hành động, v.v

Viet Nam dat nhiều thành tựu về bình đăng giới

Với những nỗ lực không ngừng trong suốt nhiều năm qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong công tác bình đăng giới Điều này thê hiện rõ nhất ở sự tham gia của phụ nữ vào

cae vi tri lanh dao, quan 1A nham tung bước giảm đần khoảng cách giới trong [Wnh vực chính trị Việt Nam đứng thứ 60 trên thế giới, đứng thứ 4ở châu Á và đứng đầu trong Hội đồng Liên minh nghị viện Hiệp hội các nước Đông Nam A về tỷ lệ nữ tham gia cơ quan dân cử; đứng

thứ 3 trong khu vực ASEAN và thứ 47/187 quốc gia trên thé giới tham gia xếp hạng về bình dang giới trong tham chính vả trong céng tac quan FRA

Hiện nay, tý lệ cán bộ lãnh đạo, quản IỆA trong các cơ quan Đảng và Nhà nước được nâng cao

về số lượng và nhất là về chất lượng Trong Ban Chấp hành Trung ương khóa XIH có 19 đồng chí nữ (9,5%), Quốc hội khóa XV đạt tý lệ 30,26% nữ đại biểu, cao nhất từ trước đến nay;

Ban Chấp hành Đảng bộ cấp tỉnh có 16% đồng chí nữ, hội đồng nhân dân cáp tỉnh có 29%

đại biêu nữ Tỷ lệ các bộ, cơ quan ngang bộ có lãnh đạo chủ chốt là nữ đạt trên 50%

Việt Nam năm trong nhóm 1/3 các nước đứng đâu về tỉ lệ nữ đại biêu Quốc hội và tỷ lệ phụ

Trang 12

nữ tham gia lao động với tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội đạt trên 30% Tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân đân các cấp nhiệm kỳ 2016-2021 đều tăng so với nhiệm kỳ 2010- 2015 ở cả 3 cấp tỉnh, huyện và xã Nhiệm kỳ 2010-2015, tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh là 25,17%, cấp huyện 24,62%, cập xã 21,71%; tý lệ này đã được nâng lên ở nhiệm kỳ 2016-2021 tương ứng là 26,54%, 27,85% và 26,59% Đến cuối nhiệm kỳ 2011-2015, tỷ lệ UBND các câp có

lãnh đạo chủ chốt là nữ ở cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã lần lượt là: 32,14%; 32,64%; 21,95% Ngoài ra, thành tựu về bình đẳng giới còn được thể hiện ở khía cạnh giảm khoảng cách giới

trong IWnh vực kinh tế, lao động, việc làm; nâng cao quyên năng kinh tế cho phụ nữ, tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ nghèo ở nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiêu số đôi với các nguồn lực kinh tế, thị trường lao động; chú trọng phát triển nguồn nhân lực nữ chất lượng cao

Tỷ lệ doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ đạt 26,5%, xếp thứ 9/58 quốc gia, nền kinh tế được nghiên cứu; nhiều doanh nhân nữ có uy tín vả xếp hạng cao trong khu vực và thé giới Trong

[Wnh vực văn hóa, thể thao, nhiều phụ nữ đã đoạt giải khu vực và quốc tế Các nữ đại sứ, nữ

cán bộ ngoại giao, nữ công an, nữ quân nhân tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc đã trở thành các "sứ giả" của hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển của nước ta trong hoạt động đối ngoại Nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học tăng lên đáng kế Nhiều phụ nữ là giáo sư, phó giáo sư tiến sW, có 20 tập thể vả 49 nhả khoa học nữ xuất sắc trên các IWnh vực đã được trao tặng giải thưởng Kôvalépxkala trong 35 năm qua, hàng nghìn nữ trí thức có nhiều thành công trong nước và quốc tế về nghiên cứu khoa học, mang lại giá trị kinh

tế cao và tính nhân văn cao cả, sâu sắc

Việt Nam cxng đã cử các nữ sW quan tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Nam Sudan và Cộng hòa Trung Phi; con sô nảy hiện chiếm khoảng 16% lực lượng của Việt Nam va sy tiếp tục tăng trong thời gian tới, cao hơn tỷ lệ khuyến khích của Liên hợp quốc Bà Caitlin Wiesen Trưởng Đại diện Thường trú Chương trình phát trién của Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP), khắng định những đóng góp của Việt Nam trong Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc với sự cam kết nhằm thúc đây sự tham gia của các nữ quân nhân trong các hoạt động này “Việt Nam cử nữ sW quan đầu tiên tham gia Phái bộ gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Nam Suđan vào năm 2018 Từ đó đến nay ty lệ nữ trong Lực ene gin giữ hòa bình của Việt Nam tăng đều và hiện ở mức cao hơn so với các nước trong khu vực”

bà Caitlin Wiesen nhắn mạnh

Báo cáo Tổng quan về bình đăng giới ở Việt Nam năm 2021 đo Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới vả trao quyền cho phụ nữ chủ trì cxng khăng định các nỗ lực và thành tích của

Việt Nam

Theo ba Irene Ohler, Chu tich Ban Phụ nữ trong vai trò lãnh đạo (Women in Leadership

Committee) của AmCham Việt Nam và nhà sáng lập của tổ chire Lightpath Leadership (la công ty tư vấn phát triên năng lực lãnh đạo) các chương trình chính sách về bình đẳng giới

của Chính phủ Việt Nam đã được xây dựng rất toàn điện và kịp thời Và khi nói về bình đẳng giới tại Việt Nam tôi cho rằng có nhiều tin vui và thành tựu

Tiếp tục nhận thức đúng về vai trò, vị trí của phụ nữ, công tác phụ nữ và bình đẳng giới

Cần tiếp tục nhận thức đúng về vai trò, vị trí của phụ nữ, công tác phụ nữ và bình đẳng giới Chúng ta còn nhiều việc phải làm để mang lại cuộc sông tốt đẹp hơn cho người phụ nữ, để phụ nữ có cơ hội, điều kiện đóng góp cho xã hội, cho đất nước, không để ai bị bỏ lại phía sau; cùng giải quyết và cùng có trách nhiệm trong thực hiện các mục tiêu bình đẳng giới và vì sự

tiến bộ của phụ nữ Đây là khẳng định của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Hội nghị trực

tuyến Thủ tướng Chính phủ đối thoại với Phụ nữ Việt Nam, chủ dé‘ “Thúc đây bình đăng giới

và phát huy vai trò của phụ nữ trong phát triên kinh tế-xã hội” được tổ chức sáng 15/10/2022 Thủ tướng nêu rõ, chúng ta còn nhiêu việc phải làm để mang lại cuộc sông tốt đẹp hơn cho nhân dân nói chung và người phụ nữ nói riêng, để phụ nữ có cơ hội, điều kiện đóng góp cho

xã hội, cho đất nước, không dé ai bi bỏ lại phía sau Từ đầu năm tới nay, Thủ tướng Chính phủ đã có các cuộc gặp gỡ, đối thoại với nông dân, người lao động, doanh nghiệp trong và ngoài nước để cùng nhau chia sẻ, tìm các giải pháp thiết thực, hiệu quả, xử IÉÊFÃ những khó

Ngày đăng: 20/08/2024, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w