Dịch tế học là khoa học nghiên cứu về tình trạng sức khỏe quân chúng và các yếu tỔ liên quan ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe, đây là môn khoa học mẫu chốt của nghiên cứu cộng đồng và Y
Trang 1TRUONG DAI HOC Y DUOC HUE KHOA Y TE CONG CONG
BO MON DICH TE HOC
BAO CAO THUC HANH NGHIEN CUU TINH HINH CAN THI VA MOT
SO YEU TO LIEN QUAN CUA SINH VIEN Y KHOA NAM 1, 2,3 TRUONG DAI HOC Y
DUOC HUE NAM 2022
Nhóm 22.4 — Y20D
1 Nguyén Doan Khanh Huyén 4 Phạm Thị Thảo Như
2 Hoàng Thị Diệu Linh 5 Mai Thị Hồng Phúc
3 Lê Thị Tuyết Mai
Huế, ngày 22 tháng 12 năm 2022
Trang 2LOI CAM ON!
Dịch tế học là khoa học nghiên cứu về tình trạng sức khỏe quân chúng và các yếu tỔ liên quan ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe, đây là môn khoa học mẫu chốt của nghiên cứu cộng đồng và Y học dự phòng; giúp các chuyên viên y tế xác định các yếu tố nguy cơ của bệnh, phát triển và tối ưu hóa phương thức điều trị của y học lâm sàng Dịch tẾ học đang dân dân trỏ thành khoa học lý luận và không thể phú nhận những ứng dụng của Dịch tế học trong phòng ngừa bệnh tật và nâng cao sức khỏe Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thây cô trong khoa Y tẾ công
cộng, bộ môn Dịch tế học, Truong DH Y - Duoc Huế đã quan tâm giúp đỡ, chỉ bảo tận
tình chúng em trong thời gian học tập vừa qua Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thây gido TS Tran Dai Tri Han, cô giáo ThŠ Nguyễn Thị Hường và cô giáo ThŠ Nguyễn Thị Nga đã trực tiếp hướng dẫn chúng em hoàn thành bài báo cáo này Và đặc biệt, chúng
em đã có cơ hội được tiếp cận với môn học rất hữu ích đối với sinh viên chúng em
trong quá trình nghiên cứu khoa học sau này
Em xin chân thành cảm ơn các thây cô đã tận tâm hướng dân chúng em tiếp cận với các phương pháp nghiên cứu, cách hoàn thành một bản báo cáo khoa học qua từng buổi học trên lớp cũng như những buôi thực tập, qua đó trang bị cho chúng em những kĩ năng bồ ích và cân thiết Nếu không có những lời hướng dân, dạy bảo của
thay thi em nghi bai thu hoach nay cua em rất khó có thể hoàn thiện được Miột lần
nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô!
Nhóm báo cáo
Trang 3MUC LUC
Trang
CHUONG II: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
2.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu
2.3 Phương pháp thu thập số liệu
2.4 Các biến số nghiên cứu
2.5 Tiêu chuẩn phân loại đánh giá
2.6 Xử lý, phân tích và trình bày số liệu
2.7 Đạo đức trong nghiên cứu
Trang 4CHUONG I: DAT VAN DE
Trong những năm gần đây, cận thị trở thành bệnh thường gặp, là nguyên nhân gây giảm thị lực, đứng hàng thứ hai gây tình trạng mù lòa và trở thành nỗi lo lắng của nhiều gia đình Theo ước tính trong năm 2016, trên toàn thế giới có khoảng 1,4 tỷ người mắc cận thị, tương ứng 22,9% I1,
Cận thị nói chung và cận thị học đường nói riêng đang là mỗi quan tâm đặc
biệt của cộng đồng vì những tác động của nó tới sức khoẻ con người, gây khó khăn cho việc học tập và sinh hoạt của học sinh, sinh viên Ngoài ra, khi mặc bệnh cận thị nặng
SẼ CÓ nguy cơ mắc nhiều biến chứng như vấn đục dịch kính, đục thủy tinh thé, glôcôm,
thoái hóa hắc võng mạc, bong võng mạc và nhược thị, có thể gây mù lòa cho học sinh
Ngoài ra, chi phí liên quan đến điều trị cận thị cũng là một gánh nặng cho gia đình và
xã hội Ngoài yếu tố về di truyền, còn có nhiều nguyên nhân khác gây bệnh cận thị học
đường như: các yếu tô về cơ sở vật chất - kĩ thuật, hoạt động giáo dục và tác động của bối cảnh xã hội, Chính vì vậy, cận thị nằm trong danh sách những bệnh trọng tâm của
chương trình thị giác 2020 và được xếp là một trong năm nguyên nhân hàng đầu được
ưu tiên trong chương trình phòng chống mù lòa toàn cầu P!,
Hiện nay, Việt Nam được xem là một trong những nước có tý lệ mắc bệnh cận thị rất cao và có nguy cơ gia tăng nhanh Theo báo cáo công tác phòng chống mù lòa năm 2006 tại Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc cận thị ở lứa tuổi học đường dao động từ
10% - 12% ở học sinh nông thôn và từ 17% - 25% ở học sinh thành thị °! Một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng tỷ lệ cận thị đã lên tới 40% - 50% trong các học sinh tại khu
vực thành thị ! Theo thống kê của Bệnh viện Mắt Trung ương năm 2017, cả nước ta
có gần 5 triệu trẻ em trong độ tuổi đi học mắc tật khúc xạ, trong đó số trẻ bị cận thị
Trang 5chiếm tới hơn 40% và tập trung chủ yếu ở thành thị Đặc biệt, sau một mùa dịch covid hoành hành, học sinh, sinh viên phải học online, tiếp xúc với thiết bị điện tử hàng ngày
đã khiến cho tỷ lệ mắc tật cận thị ở các đối tượng gia tăng chóng mặt Theo WHO cảnh báo, mỗi người chỉ cần tiếp xúc với màn hình điện tử trên 3 giờ mỗi ngày sẽ đối diện với nguy cơ suy giảm thị lực lên đến 90%, Thực tế tại Việt Nam hiện nay thống kê
trung bình mỗi người giành tới 10 tiếng hàng ngày để sử dụng các thiết bị điện tử Con
sô này vượt tiêu chuẩn hơn 3 lần cho phép là nguyên nhân khiến tật khúc xạ ở Việt Nam tăng cao đáng báo động hàng năm
Để hạn chế sự gia tăng của cận thị, việc xác định các yếu tố nguy cơ gây bệnh
là hết sức cần thiết Trong nhiều nghiên cứu, các tác giả trong nước và nước ngoài đã
đề cập và phân tích mối liên quan giữa một số yếu tô nguy cơ với cận thị học đường
như cường độ học tập ngày càng lớn, việc thực hiện vệ sinh trong học tập chưa tốt
Các nhà nghiên cứu cũng chỉ rõ cần có sự can thiệp và phối hợp đồng bộ giữa các ngành Y tế - Giáo dục, các cấp các ngành khác có liên quan và gia đình để hạn chế các yếu tố nguy cơ gây tật khúc xạ học đường đặc biệt là cận thi trong học sinh phố thông Trong những năm qua cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu trên khắp cả nước, cho thấy rằng tý lệ mắc cận thị ở học sinh đang gia tăng không ngừng, tỷ lệ mắc cận thị của học sinh tăng dần theo lứa tuôi, thấp nhất là ở Tiêu học, sau đó là Trung học Cơ sở và
cao nhất là ở Trung học Phô thôngP! Tuy nhiên, chưa có nhiều số liệu về tỷ lệ cận thị ở
sinh viên ở các trường đại học trên cả nước Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu:
“Nghiên cứu tình hình cận thị và một 36 yếu tô liên quan ở sinh viên Y Khoa năm 1,2,3 trường Đại học Y Dược Huế năm 2022” với hai mục tiêu nghiên cửu sau:
1] Mô tả thực trạng cận thị ở sinh viên y khoa năm 1,2,3 truong Dai hoc Y Duoc Huế năm 2022
2 Phân tích một số yếu tố liên quan đến cận thị của Sinh viên y khoa năm 1,2,3
trường Đại học Y Dược Huế năm 2022
Trang 6CHUONG II: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên y khoa năm 1,2,3 trường Đại học Y dược Huế
2.1.1 Lý do chọn đối tượng:
Chúng tôi lựa chọn đối tượng nghiên cứu ở nhóm tudi này (18- 22 tuổi) bởi các
lý do sau: Ở độ tuổi này, sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể con người đã đạt ở mức cao nhất, chiều dải trục nhãn cầu tương đối 6n định nên tỷ lệ cận thị ở độ tuôi nay cũng không có nhiều biến động Ngoài ra, các đối tượng có cùng một môi trường học tập và sinh hoạt như nhau trong thời gian nghiên cứu Điều đó có thê sẽ có những điểm đồng nhất về các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến chức năng thị giác
2.1.2 Cỡ mẫu nghiên cứu:
số yếu tô liên quan ở sinh viên y dược Trường cao đăng bách khoa Nam Sài
Gòn, thành phố Hồ Chí Minh năm 2020” của tác giả Nguyễn Thị Xuyên và cộng sự ta chọn p = 39,8%
6 _c: Mức độ chính xác mong muốn Độ tin cậy 95% nên c = 0,05
Trang 7- Cỡ mẫu tôi thiêu:
-_ Để tăng tính chính xác, cỡ mẫu cuối cùng được xác định là n =393
2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu:
- Tiêu chuân chọn: Sinh viên Y khoa năm 2, 3 trường đại học Y dược Huế có
hoặc không bị cận, đồng ý tham gia nghiên cứu
- Tiêu chuẩn loại trừ: Đối tượng không hợp tác nghiên cứu
2.1.4 Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô ta cắt ngang
2.2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu:
- Địa điểm: trường ĐH Y dược Huế
-_ Thời gian nghiên cứu: 7/11 — 20/11
2.2.3 Biến nghiên cứu
- Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:
Trang 8Tập thé duc cho mat
Tìm hiểu các thông tin về cận thị
2.2.4 Công cụ nghiên cứu
- Thu thập thông tin bằng phiếu câu hỏi tự điền được soạn sẵn (trực tiếp - offline)
- Thiết kế mẫu câu hỏi điều tra trên google form và gửi cho các đôi tượng nghiên cứu (online)
2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu:
Trang 9- Xtrli s6 liệu theo phương pháp thống kê y học
-_ Xử lí, phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS 20 va MS Excel 2016
- Sử dụng thống kê mô tả như tần số, tỷ lệ % được thực hiện để mô tá cho các biến số định tính, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn được thực hiện để mô tả cho biến số định lượng
- Mô tả mối liên quan:
o Sử dụng phép x2 đề kiểm định giả thuyết thông kê, sử dụng bảng 2 hàng 2 cột và bảng nhiều hàng nhiều cột So sánh x2 tính được với x2k(ø) với k là
bac ty do (duoc tinh bang (s6 hang-1) x (s6 cét-1)), con a=5% trong bang giới hạn của x2
o Néu x2 > y2k(a): sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05
o Nếu x2 < x2k(œ): sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0,05
o Kết quả được trình bày dưới dạng bảng bằng phần mềm MS Office 2016
o Kết quả các biến sô được trình bày dưới dạng bảng và biêu đồ
2.3 Đạo đức trong nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu được giải thích rõ về mục tiêu, nội dung phỏng vấn và
có quyền từ chối tham gia nghiên cứu
- Thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu hoàn toàn được giữ bí mật
- Cac số liệu, kết quả nghiên cứu là trung thực
- Thông tm thu thâp chỉ phục vụ cho mục đích khảo sát, không sử dụng cho mục đích khác
2.4 Hạn chế của nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành trên phạm vi các sinh viên y khoa năm 1, 2, 3 trường Đại học Y Dược Huế, tuy nhiên đây chỉ là nghiên cứu cắt ngang nên cần thận trọng khi phiên giải nguyên nhân nhân quả từ kết quả của nghiên cứu
Trang 10này, các kết luận chỉ thể hiện mối liên quan, không cho phép suy diễn về quan
hệ nhân quả
- Đánh giá các hành vi liên quan đến cận thị thông qua điền online, đánh giá
bằng bảng kiểm, không có điều kiện quan sát nên kết quả có những hạn chế
nhất định
CHƯƠNG III: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
311 Giới tính
Bảng 3.1 Giới tính
Trang 11
@Naml SNam2 ONam3 -:
Biéu dé 3.1 Tỉ lệ năm học
Nhận xét: Trong số các sinh viên tham gia khảo sát, sinh viên năm 3 chiếm cao nhất,
sinh viên năm I chiếm thấp nhất
Trang 12Nhận xét Trong sô các sinh viên tham gia khảo sát, sinh viên có độ tuôi 20 chiếm nhiều nhất với 169 người, sinh viên có độ tuổi 23 chiếm ít nhất với 2 người
Nhận xét: Trong số các sinh viên tham gia khảo sát, sinh viên trong gia đình có
người cận thị chiếm đa sô
3.2 Thực trạng cận thị ở sinh viên V
3.2.1 Tình hình cận thị của sinh viên
Bảng 3.4 Tình hình cận thị của sinh viên Y
Trang 13
10
43% đối tượng vẫn duy trì được sự ôn định của mắt không bị cận
Trang 1411
3.2.2 Mic d6 can thi cua sinh vién Y
Bảng 3.5 Mức độ cận thị cua sinh vién Y
1Mức độ cận thị
Mắt “ Cận thị nhẹ | Cận thị trung bình | Cận thị nặng Tổ ons
(< 3,00D) (3,00D — 6,00D) (>6,00D)
P na 136 (60,7%) 85 (37,9%) 3 (1,3%) 224 (100%) Trái 130 (58%) 89 (39,7%) 5 (22%) 224 (100%)
Nhận xét Trong số các đối tượng nghiên cứu thì ta thay bi can thi nhe mat phải lớn hơn
so với mắt trái, nhưng ngược lại cận thị trung bình và cận thị nặng mắt phải lại thấp
hon so véi mat trai
3.2.3 Tan sudt deo kinh cia sinh vién Y
Trang 15Nhận xét: Dựa vào kết quả tần suất đeo kính của sinh viên Y ta thấy hầu như các đối tượng cận thị trong nghiên cứu đeo kính thường xuyên 73,7%, có 21,9% đối tượng
nghiên cứu thỉnh thoảng đeo kính, 3,6% đối tượng hiếm khi đeo kính, còn lại không
Biểu đồ 3.4 Tần suất khám mắt của sinh viên Y
Nhận xét Dựa trên kết quả nghiên cứu tần suất khám mắt của đối tượng ta thấy có
4,9% đối tượng chưa bao giờ khám mắt, 25% khám mắt nhỏ hơn 6 tháng I lần, 46,4% đối tượng khám mắt từ 6 tháng đến I năm I1 lần, còn lại 23,7% khám mắt nhiều hơn l
nam | lan
Trang 16Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ đã từng can thiệp để điều trị cận thị
Nhận xét: Dựa vào kết quả tỉ lệ đã từng can thiệp để điều trị cận thị, ta thay có 4,5%
đối tượng đã có can thiệp đề điều trị, còn lại 95,5% đối tượng chưa can thiệp điều trị
cận thị
3.3 Các yếu tô ảnh hưởng đến tình trạng cận thị
3.3.1 Miối liên quan giữa cận thị và sinh viên các năm
Bảng 3.6 Môi liên quan giữa cận thị và sinh viên các năm
Trang 17
- Có môi liên quan giữa cận thị và sinh viên các năm (p<0,05)
- Sinh viên năm 3 có tỷ lệ cận thị cao gấp 1,2 lần sinh viên năm 2; gấp 1,4 lần sinh
viên năm |
3.3.2 Mối liên quan giữa cận thị và giới tính
Bảng 3.7 Mối liên quan giữa cận thị và giới tính
Nhận xét Không có mỗi liên quan giữa cận thị và giới tính (p>0,05)
3.3.3 Miối liên quan giữa cận thị và kết qua học tập
Bảng 3.8 Mối liên quan giữa cận thị và kết quả học tập
Trang 1815
3.3.4 Mối liên quan giữa cận thị và thời gian học tập l ngày
Bảng 3.9 Mối liên quan giữa cận thị và thời gian học tập 1 ngày
Trang 19
trong | ngay (p>0,05).
Trang 21Nhận xét:
18
- Có mối liên quan giữa cận thị và tư thế ngôi cách mặt bàn 25-30cm (p<0,05)
- Không có mối liên quan giữa cận thị và tư thế ngồi cách mặt ban <20cm (p>0,05)
- Không có mối liên quan giữa cận thị và tu thé nam (p>0,05)
- Không có mối liên quan giữa cận thị và tư thế khác (p>0,05)
3.3.7 Miối liên quan giữa cận thị và không gian có đủ ánh sáng
Bảng 3.12 Mối liên quan giữa cận thị và không gian có đủ ánh sáng