Những nguyên lý cơ bản về đạo đức y học là một phần không thê thiếu trong việc cung cấp kiến thức cho các sinh viên ngành Y Dược trong giao tiếp ứng xử của NVYT khi tiếp xúc với người bệ
Trang 1:
Ậ
ị
\
ane = TRUONG DAIHOC KY THUAT Y-DUQC DANANG BONE ae ŠŸ
t
TIỂU LUẬN
Học phần: TÂM LÝ Y HỌC - ĐẠO ĐỨC Y HỌC
Dé tai: NGUYEN LY TON TRONG QUYEN TU
CHU VE DAO DUC Y HOC
ý
Ậ
i
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Nga
Lớp: DH KTPHCN 09
Nhóm thực hiện: Nhóm 1
1 Nguyễn Trịnh Văn Chiến 6 Văn Phú Quý
2 Nguyễn Lê Bảo Hân 7 Triệu Thanh Thùy
3 Mai Nguyên Khánh Linh 8 Tran Thị Vân Thư
4 Huynh Thanh Nga 9, Siu H’ Trang
5 Nguyễn Thị Ngọc Mai
Đà Nẵng, 01/2024
se 2 Kee
Trang 2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT
Trang 3MỤC LỤC
1 Lý do chọn đề tài ST TH HH HH HH HH Hye 8
PM uc — 9 NỘI DŨNG 0 0.02222122112121 2 1e 9
1 Giới thiệu chung L2 2222212111211 1 1211121110111 81 11811201115 Ha thờ 9
2 Khái niệm về tôn trọng quyền tự chủ - 2s SE E222 cxerrre 10
3 Cơ sở phát triển của nguyên lý 5 TT E1 HH1 He re 10
4 Nội dung của nguyên lý Tôn trọng quyền tự chủ 5c sec srsrez 10 4.1 Tôn trọng quyên lợi tốt nhất của bệnh nhâm chen 10 4.2 Tôn trọng quyên tự quyết định của bệnh nhâm nen II 4.3 Báo mật thông tỉH của ĐỆHÌh HÌH à Q Tnhh rea 12 4.4 Trung thực Không được lừa dỗi bệnh nhâm nhai 12
4.5 Thể hiện khả năng giao tiếp tốt với bệnh nhâm nen 13
46 Biết lắng nghe tích cực SH tue 13 4.7 Cung cấp cho bệnh nhân thông tin mà họ quan tâm và muốn nghe 14
48 Tìm kiếm sự đồng ý, sự lựa chọn của bệnh nhânm Ă sen 14 4.9 Tôn trọng quyền bệnh nhân, quyền từ chối điều trị ccccsecsea 15
KẾT LUẬN S2 2 1E ng HH ng ng tr ruờg 16 TÀI LIEU THAM KHÁO 52 2 E1 122182121121 11211 1E 1E 1 cua 16 LOL CAM ON (oo ccccccccccccscscscscscssesesesevevesesescevesesesssvstesesesvavsvesesessavavsveseasavssieseaevavecans 17
Trang 4MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Đạo đức là vẫn đề được đặt lên hàng đầu đối với nhóm ngành sức khỏe Y đức là
phẩm chất tốt đẹp của người làm công tác y tế, được biểu hiện ở tĩnh thần trách nhiệm cao, tận tụy phục vụ, hết lòng thương yêu chăm sóc người bệnh, coi họ đau đớn như
mình đau đớn Y đức xác định trách nhiệm, lương tâm, danh dự và niềm hạnh phúc của
người CBYT
Những nguyên lý cơ bản về đạo đức y học là một phần không thê thiếu trong việc cung cấp kiến thức cho các sinh viên ngành Y Dược trong giao tiếp ứng xử của NVYT khi tiếp xúc với người bệnh, người nhà người bệnh, đồng nghiệp và các thành viên khác trong cộng đồng, giúp sinh viên hình thành một số phâm chất đạo đức phù hợp, phân đấu trở thành những NVYT “Sáng y đức, sâu y lý, giỏi y thuật”, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cho nhân dân
Và Tôn trọng quyên tự chủ là một trong bỗn nguyên lý cơ bản về đạo đức y học
mà sinh viên cần tìm hiểu
2 Mục đích
Tìm hiểu rõ hơn được nội dung của nguyên lý 7ôn đọng quyền tự chủ đề từ đó
hiệu được các quyên của người bệnh và nhiệm vụ của NVYTT đôi với người bệnh
Trang 5NOI DUNG
1 Giới thiệu chung
Đạo đức y học là một bộ phận của đạo đức nghề nghiệp, là yêu cầu đặc biệt có liên quan đến việc tiền hành các hoạt động nhằm đem lại sức khỏe cho con người.[I]
Là các quy tắc, nguyên tắc, chuân mực của ngành y tế, nhờ đó mà mọi thành viên
y tế (từ hộ lý đến bộ trưởng ) phải tự giác điều chính hành vi của minh sao cho phi hượp với lợi ích và tiễn bộ của ngành y tế [1]
Có 4 nguyên lý cơ bản về đạo đức y học:
- Tôn trọng quyền tự chủ
- Có lòng nhân á1
- Không làm việc có hại
- Công bằng
2 Khái niệm về tôn trọng quyền tự chủ
Quyền tự chủ của một người là quyền được đưa ra quyết định dựa trên sự thu
nhận thông tin, hiểu biết kiến thức một cách đầy đủ và đủ năng lực tự chịu trách nhiệm [1]
Khi có quyền tự chủ, chúng ta có thê tự đưa ra các quyết định của mình dựa trên
sự cân nhắc kỹ lưỡng [I]
Tôn trọng quyền tự chủ của bệnh nhân là nguyên lý có tính chất quyết định, chi phối tat cả các nguyên lý khác [I]
3 Cơ sở phát triển của nguyên lý
Nguyên lý tôn trọng quyền tự chủ được phát triển trên cơ sở đạo đức chung là con người có quyền không bị can thiệp khi đưa ra những quyết định về chính bản thân họ Nguyên lý này nói lên việc tôn trọng quyền con người và tôn trọng quan điểm sống, ý
kiến của từng cá nhân [1]
4 Nội dung của nguyên lý Tôn trọng quyền tự chủ
4.1 Tôn trọng quyền lợi tốt nhất của bệnh nhân
Trang 6Quyên lợi tốt nhất của bệnh nhân là lợi ích lớn nhất cho người bệnh hiện tại và
trong tương lai, thường sẽ trả lời cho các câu hỏi sau: [2]
- Kéhoach chăm sóc này có thực sự phù hợp với bệnh nhân không?
- _ Thực hiện y lệnh thuốc cho bệnh nhân đã chính xác chưa?
- Những thay đổi của bệnh nhân mới xuất hiện đã được báo cáo với bác sĩ chưa?
- Thu xếp các trị liệu và thăm dò cho bệnh nhân theo chí định của bác sĩ đã tốt
chưa?
- Liệu bệnh nhân có hài lòng với chăm sóc điều dưỡng không?
- Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân sau điều trị như thế nào?
Quyền lợi tốt nhất của bệnh nhân có 3 mức độ: [2]
Mức J:
- Chita khoi bệnh
- Tro lai cudc song
Mức 2:
- Trinh trang bệnh lý trong từng giai đoạn
-_ Trong cùng l thời điểm có thể khác nhau
Mức 3:
- Hạn chế di chứng ở mức tối thiêu
-_ Không xảy ra thêm tai biến mới
- Khong bi tt vong
Ví dụ: Bệnh nhân nữ, 45 tuổi, bị nứt xương chậu cánh phải do bị trượt té, cấp cứu
ngoại khoa và được bác sĩ chỉ định phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp khung ngoài Bệnh nhân nội trú tại khoa Ngoại chân thương I tuần rồi được chuyên xuống khoa
PHCN để điều trị Quyền lợi tốt nhất của bệnh nhân từ thấp đến cao ở hiện tại là:
- Han ché tinh trạng bệnh nhân bi teo co, cửng khớp
-_ Tránh bị nút lại xương chậu cánh phải
-_ Điều trị khỏi bệnh
Trang 7- Đi lại được bình thường
4.2 Tôn trọng quyền tự quyết định của bệnh nhân
Người bệnh có quyền chọn lựa chọn, quyết định hoặc từ chối bằng ý muốn của chính mình về việc xét nghiệm và phương pháp điều trị, v.v sau khi được nghe giải thích và cung cấp thông tin đầy đủ Ngoài ra, cho dù có từ chối cũng hoàn toàn không
bị bất lợi gì
Ví dụ: Khi đi khám sỏi thận vào năm 2003, Steve Jobs được phát hiện mắc bệnh
ung thư tuyến tụy Tuy nhiên, loại ung thư của ông nằm trong số 5% trường hợp phát triên chậm, có thê chữa trị nếu phẫu thuật Do vậy, các bác sĩ đã khuyên ông đi phẫu thuật cảng sớm càng tốt Dù vậy, Jobs đã trì hoãn việc phẫu thuật trong 9 tháng và cô
gang tìm cách điều trị khác như ăn chay, châm cứu, thảo dược Các bác sĩ tôn trọng
quyết định của Steve Jobs và không can thiệp hay ý kiến đến phương pháp điều trị mà
ông đã chọn
4.3 Báo mật thông tìn của bệnh nhân
Bệnh nhân được giữ bí mật thông tin trong hồ sơ bệnh án và thông tin khác về đời
tư mà người bệnh đã cung cấp cho người hành nghề trong quá trình khám bệnh, chữa bệnh, trừ trường hợp người bệnh đồng ý chia sẻ thông tin [3]
NVYT chi chia sé thông tm trong nhóm nhân viên chăm sóc bệnh nhân và tuân thủ nguyên tắc “Mở thông tin cần biết ở mức tôi thiêu” [2]
Ví dụ: Một ca sĩ nồi tiếng bị bắt gặp đi vào một cơ sở khám bệnh phụ khoa, khi
được phóng viện hỏi về tình trạng sức khỏe của cô ca sĩ thì nhân viên y tế đã khám cho
cô ấy không được tiết lộ bat kì thông tin nao
4.4, Trung thực Không được lừa dỗi bệnh nhân
Các NVYT có trách nhiém: [3], [4], [5]
- Phải trung thực khi thanh toán các chi phí khám bệnh, chữa bệnh
Trang 8-_ Khi bản thân có thiếu sót, phải tự giác nhận trách nhiệm về mình, không đồ lỗi
cho đồng nghiệp, cho tuyến trước
- Không được tây xóa, sửa chữa hồ sơ bệnh án nhằm làm sai lệch thông tin với
trách nhiệm khám, chữa bệnh
-_ Tuyệt đối trung thành với bệnh nhân Bất cứ khi nào phương pháp điều trị hay
xét nghiệm ngoài khả năng của mình, người thầy thuốc phải giới thiệu đến một chuyên gia khác
- Người chăm sóc sức khỏe luôn cho người bệnh và người nhà bệnh nhân biết về
tình trạng sức khỏe của họ
- - Không được nói dối tỉnh trạng bệnh của họ Không lợi dụng tình trạng bệnh của bệnh nhân để trục lợi cho mình
Ví dụ: Trong lúc phát thuốc cho bệnh nhân, điều dưỡng A đã đưa nhằm thuốc cho một bệnh nhân nam Khi uống xong, bệnh nhân bị mẫn đỏ, ngứa, mặt sưng dâu hiệu
cua di ing thuốc, bác sĩ có mặt tại bệnh viện đã cấp cứu kỊp thời không nguy hiểm đến
tính mạng Điều dưỡng A đã thành thật khai báo sai phạm, gửi lời xin lỗi đến bệnh nhân và chịu hình phạt của bệnh viện bị đình chí làm việc trong | thang, tự kiêm điểm
lại bản thân
4.5 Thể hiện khả năng giao tiếp tốt với bệnh nhân
Giao tiếp tốt là một phần quan trọng của quá trình chữa bệnh Giao tiếp hiệu quả
có thê giúp xây dựng mối quan hệ hài lòng với bệnh nhân để quản lý việc chăm sóc họ
một cách tốt nhất Nó có thể củng cô mối quan hệ giữa bệnh nhân và NVYT, giúp cải thiện kết quả sức khỏe, giúp ngăn ngừa các sai sót y tế và tận dụng tôi đa thời gian tương tác cho phép [6]
Cần tránh lời nói có tính phê phán về đạo đức Không cáu gắt, quát tháo bệnh nhân dù bất cứ lý do gì Ngôn ngữ luôn nhẹ nhàng, đúng mực
NVYT nên sử dụng câu hỏi mở đề tạo điều kiện cho bệnh nhân kẻ lại hết những
gì gây khó chịu, những gì họ cảm thấy, đồng thời giúp họ tự nhiên hơn
Trang 9Ví dụ: NVYT có thê sử dụng câu hỏi: “Hãy kể tôi nghe về cơn đau đầu của bạn?
” đề khai thác thông tin về sức khỏe bệnh nhân thay vì hỏi nhiều câu hỏi: “Bạn thường
đau đầu ở vị trí nào? Lúc nào bạn cảm thấy đau nhiều nhất? Khi bị đau thì bạn có gặp phải khó khăn gì không? ”
4.6 Biét lắng nghe tích cực
Lắng nghe tích cực là thực hành chuẩn bị lắng nghe, quan sát những thông điệp bang lời nói và phi ngôn ngữ đang được gửi ổi, sau đó đưa ra phản hồi thích hợp nhằm thê hiện sự chú ý đến thông điệp được trình bày Lắng nghe tích cực là lắng nghe có mục đích
Tác dụng :
- Trong các mỗi quan hệ: Tạo không gian an toàn cho người nói chia sẻ ý kiến giúp hiểu rõ hơn về quan điểm và tạo mỗi quan hệ tốt
Tại nơi làm việc: GIúp thể hiện được sự tôn trọng và quan tâm đến đồng
nghiệp —›> môi trường làm việc tích cực —> tránh xung đột không đáng có và
cải thiện hiệu quả làm việc
-_ Tình huống xã hội (như hội tháo, hội chân.,thảo luận ): Giúp hiểu rõ hơn về
quan điêm, ý kiên của người khác —> giải quyet van đề hiệu quả hơn
Ví dụ: Khi nói chuyện với người bệnh, NVYTT nên nhìn người bệnh, duy trì giao tiếp bằng mắt, hãy thường xuyên thể hiện sự lắng nghe, chăng hạn như trả lời "tôi hiểu"
va "uh-huh" Va tu do grup việc khai thác thông tín một cách tập trung và cho người
bệnh biết rằng NVYT hiểu được điều họ quan tâm
4.7 Cung cấp cho bệnh nhân thông tin mà họ quan tâm va muon nghe
Người bệnh có quyền:
-_ Được cung cấp thông tin, giải thích về tình trạng sức khỏe; phương pháp, dịch
vụ khám bệnh, chữa bệnh, giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh; được hướng dẫn
cách tự theo dõi, chăm sóc, phòng ngừa tai biến [3]
Trang 10-_ Được cung cấp thông tin, giải thích, tư vẫn đây đủ về tinh trạng bệnh, kết quả, rủi ro có thê xảy ra đề lựa chọn phương pháp chân đoán và điều trị.[7]
- Được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh án và chỉ phí khám bệnh, chữa bệnh[7] -_ Được cung cấp thông tin tóm tắt về hồ sơ bệnh án nêu có yêu cầu bằng van bản, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác [7]
Ví dụ: Bệnh nhân A, 56 tuổi do có các triệu chứng đau bụng nhiều bên trái kèm
theo sốt và buồn nôn nên quyết định đi khám bệnh Trong trường hợp này thì NVYT
khám rồi cung cấp kết quả về bệnh cho bệnh nhân, giải thích rõ về quá trình điều trị bệnh và cũng nên dặn dò về 1 số điều cần nên tránh đối với bệnh này
48 Tìm kiếm sự đồng ý, sự lựa chọn của bệnh nhân
Người bệnh có quyền :
- Lựa chọn phương pháp khám bệnh, chữa bệnh sau khi được cung cấp thông tin, giải thích, tư vấn đầy đủ về tình trạng bệnh, kết quả, rủi ro có thê xảy ra, trừ trường hợp người bệnh yêu cầu phương pháp khám bệnh, chữa bệnh không
phù hợp với quy định về chuyên môn kỹ thuật.[3]
-_ Sự đồng ý của bệnh nhân là điều kiện tiên quyết cho bất kỳ can thiệp y té nao Các chuyên gia còn cần bàn bạc với người bệnh về những sự lựa chọn, nói rõ
về bệnh tình của họ, trả lời các câu hỏi của họ, giúp họ cân nhắc Bệnh nhân
và các chuyên gia cần chia sẻ việc đưa ra quyết định Những chuyên gia biết rõ lợi hại của mỗi giải pháp chọn lựa, nên cần được cân nhắc tùy theo giá trị và các mục tiêu của bệnh nhân.[3 |
- Chấp nhận hoặc từ chối tham gia nghiên cứu y sinh học về khám bệnh, chữa bệnh.[3]
- Được lựa chọn người đại diện để thực hiện và bảo vệ quyền, nghĩa vụ của mỉnh trong khám bệnh, chữa bệnh.|3 |
Ví dụ: Người bệnh suy thận giai đoạn 5 cần phải chạy thận nhân tạo hoặc lọc màng bụng thường xuyên nhằm duy trì sự sống và cải thiện tình trạng bệnh Ghép thận
10
Trang 11ở giai đoạn này sẽ là phương pháp điều trị hiệu quả, mang lại hy vọng sống lâu dài cho người bệnh Chuyên gia sẽ tư vấn I cách khách quan dựa theo tình trạng sức khỏe của
bệnh nhân, mong muốn và điều kiện của gia đình, nêu rõ những lợi ích và hạn chế/ rủi
ro của từng phương pháp để bệnh nhân và người nhà bệnh lựa chọn phương pháp điều
trị tốt nhất.[8]
4.9 Tôn trọng quyền bệnh nhân, quyền từ chối điều trị
Người bệnh có quyền được từ chối khám bệnh, chữa bệnh và rời khỏi cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh.[3 |
Người bệnh được từ chối khám bệnh, chữa bệnh nhưng phải cam kết tự chịu trách
nhiệm bằng văn bản về việc từ chối của mình sau khi đã được người hành nghề tư vấn,
trừ trường hợp bắt buộc chữa bệnh quy định tại khoản I Điều 82 của Luật Khám chữa
bệnh nam 2023.[3]
Ví dụ: Một bệnh nhân nam phát hiện ung thư dạ dày giai đoạn sớm, được bác sĩ
tu vấn phẫu thuật xử lý khối u triệt căn, cơ hội khỏi bệnh 99% Tuy nhiên, ông từ chối
vì "cảm thấy vẫn khỏe, không có biêu hiện gì" Dù bác sĩ đã cảnh báo về các nguy cơ
sức khỏe nhưng bệnh nhân đã quyết định từ chối điều trị thì bác sĩ cũng phải tôn trọng quyền từ chối điều trị của bệnh nhân
11