Nhiều nghiên cứu cho rằng sự thiếu hụt các chất dinh dưỡng trongcác thực phẩm không đảm bảo vệ sinh sẽ gây ảnh hưởng đến phát triểnthị lực, chiều cao, cũng như trí lực của học sinh/ sinh
GIỚI THIỆU CHUNG
Tiếp nhận chủ đề lớp từ giáo viên Trần Thị Ngọc Mai là“Để cuộc sống tân sinh viên thoải mái”, các thành viên trong nhóm Winx (nhóm 1) đã thảo luận và sử dụng hai hình thức tư duy để tạo ra những đề tài nhóm gợi ý:
-Tư duy phát tán (Divergent Thinking): các thành viên lần lượt sử dụng kĩ thuật
Brainwritingđể liệt kê các đề tài sao cho giữa họ không trùng nhau, liệt kê càng nhiều đề tài liên quan càng tốt.
-Tư duy hội tụ (Covergent Thinking): mỗi thành viên lựa chọn một ý tưởng của mình mang tính tối ưu và phù hợp nhất để đề xuất làm đề tài nhó Đầu tiên, bằng cách sử dụng tư duy phát tán và kĩ thuật Brainwriting nhóm đã thu được bảng kết quả sau:
Tên thành viên Đề tài
-Tân sinh viên khó tìm được chỗ ở tại TPHCM trong thời điểm nhập học nhiều
-Tân sinh viên tìm được chỗ ở nhưng giá quá cao
-Tân sinh viên còn rất nhiều trở ngại về chỗ ở thiếu an ninh ở TPHCM
-Tân sinh viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm trọ tại các thành phố lớn
-Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở một số trường đại học chưa được chú trọng
-Giá cả tại một số khu vực trong thành phố tăng cao so với mức sinh hoạt của sinh viên
-Tài chính khó khăn mức phí để sống tại thành phố quá cao
-Một số tân sinh viên hiện nay đang mắc phải vấn đề tâm lí
-Lo lắng về tương lai liệu tương lai của mình sẽ như thế nào
-Tân sinh viên xa gia đình không biết tự chi tiêu trong sinh hoạt hàng ngày
-Sinh viên gặp khó khăn trong ăn uống nên có thể tự nấu ăn ở nhà
-Khó khăn trong chi tiêu việc làm thêm giúp cho sinh viên thoải mái hơn trong chi tiêu
-Sinh viên cố gắng làm thêm mà bỏ quên việc học
-Sinh viên chạy theo các việc làm thêm mà giảm xuất việc học
-Sinh viên đang dần coi nhẹ việc học đại học và thường vắng mặt
-Sinh viên thức khuya làm suy giảm chất lượng việc học
-Sự khác biệt giữa sinh viên thành thị và nông thôn
-Tấm bằng đại học đối với sinh viên có đang quá đắt
Bảng 1.1: Ý tưởng của các thành viên nhóm
Qua những ý tưởng mà các cá nhân tự đề xuất, mỗi cá nhân sẽ sử dụng cách tư duy hội tụ chọn ra đề tài tối ưu nhất để đề xuất làm đề tài nhóm, tìm hiểu sâu, khai thác các vấn đề của đề tài Sau đây là các ý tưởng mà các thành viên đã đề xuất
Tên thành viên Đề tài
Trần Thị Ngọc Hân -Tân sinh viên gặp khó khăn trong việc tìm chỗ ở tại TPHCM Tsai Triệu Ân -Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sinh viên ở một số trường đại học chưa được chú trọng
Long Gia Huệ -Một số tân sinh viên hiện nay đang mắc phải nhiều vấn đề về tâm lý Nguyễn Hoàng Phương
-Tân sinh viên xa gia đình không biết tự chi tiêu trong sinh hoạt hàng ngày
Thị Hồng Ngọc -Sinh viên cố gắng làm thêm mà bỏ quên việc học Nguyễn Đỗ Xuân Tuyền -Sự khác biệt về kĩ năng sống của tân sinh viên thành thị và nông thôn
Bảng 1.2: Ý tưởng nhóm do các thành viên đề xu t ấ
Sau khi tiếp nhận các ý tưởng của các thành viên trong nhóm, cả nhóm đã thực hiện lựa chọn dựa theo các tiêu chí sau
TC1 Nhiều người muôn tham gia giải quyết vấn đề TC3 Dễ dàng tiếp cận các bên liên quan
TC2 Dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện cóTC4 Mang lại hữu ích cho xã hội
TC5 Có thể hoàn thành trong thời gian khóa học TC6 Dễ thu thập thông tin cho vấn đề
TC7 Không đòi hỏi chi phí cao thực hiện
Bảng 1.3: Các tiêu chí đánh giá đề tài nhóm
Dựa từ các tiêu chí trên, nhóm đã chấm điểm dựa theo nguyên tắc sau:
-Không phù hợp, đánh -1 điểm
- Nếu khó để quyết định, đánh 0 điểm
Tên thành viên Đề tài Tổng điểm
Trần Thị Ngọc Hân -Tân sinh viên gặp khó khăn trong việc tìm chỗ ở tại TPHCM
Tsai Triệu Ân -Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sinh viên ở một số trường đại học chưa được chú trọng
Long Gia Huệ -Một số tân sinh viên hiện nay đang mắc phải nhiều vấn đề về tâm lý
-Tân sinh viên xa gia đình không biết tự chi tiêu trong sinh hoạt hàng ngày
Thị Hồng Ngọc -Sinh viên cố gắng làm thêm mà bỏ quên việc học
-Sự khác biệt về kĩ năng sống của tân sinh viên thành thị và nông thôn
Bảng 1.4: Tổng điểm của từng ý tưởng nhóm
Thông qua quá trình thảo luận kết hợp với đánh giá mỗi đề tài của các thành viên thông qua cho điểm ở từng tiêu chí, nhóm đã lựa chọn được đề tài chính cho những nghiêm cứu tiếp theo là
“Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sinh viên chưa được chú trọng”.
Hình 1.1: Thực trạng bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm trong trường học năm 2023.
Thời gian vừa qua, công tác bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục đã được các địa phương quan tâm và kịp thời chỉ đạo, tạo sự chuyển biến tích cực.
Tuy nhiên, tại một số cơ sở giáo dục vẫn xảy ra tình trạng không bảo đảm an toàn thực phẩm khi tổ chức bữa ăn học đường cho trẻ em và học sinh, sinh viên (gọi tắt là học viên) gây hậu quả nghiêm trọng (ngộ độc thực phẩm tập thể, tiêu chảy, ).
Nhằm bảo đảm sức khỏe, tính mạng cho người học khi tổ chức bữa ăn học đường, Bộ GD&ĐT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các sở GD&ĐT, sở y tế, UBND các quận, huyện, thị xã, thành phố phối hợp với các cơ quan liên quan tại địa phương hướng dẫn, chỉ đạo các các cơ sở giáo dục trên địa bàn tăng cường các biện pháp bảo đảm vệ sinh, an toàn thực phẩm.
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHUNG CỦA VẤN ĐỀ
THỰC TRẠNG CHUNG CỦA VẤN ĐỀ Để xác định được sự tồn tại của vấn đề, các thành viên nhóm 01 (Winx) trong nhóm đã tổng hợp một số thông tin từ các sử dụng bảng biểu, biểu đồ, hình ảnh để đưa ra các ý kiến cá nhân để chứng minh cho thực trạng vấn đề đang cần giải quyết.
Hình 2.1:Thực trạng các ca bệnh ngộ độc thực phẩm nước ta trong giai đoạn 2011 đến 2020
- Theo PGS.TS Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm, mặc dù đã tăng cường nỗ lực trong vấn đề kiểm soát an toàn thực phẩm trong các bếp ăn tập thể, nguy cơ ngộ độc vẫn có thể xảy ra Các suất ăn chế biến sẵn được đánh giá là một trong những mối quan ngại lớn nhất Qua kiểm tra giám sát, khoảng 70% số vụ ngộ độc thực phẩm là do sử dụng suất ăn từ nơi khác vận chuyển đến
Hình 2.2:Biểu đồ bệnh sinh viên mắc nặng và tình
-Trong năm vừa qua,căn bệnh liên quan đến ăn uống mà sinh viên mắc phải nhiều nhất đó là mất ngủ,xếp thứ hai là đau bụng Hai căn bệnh này đều có số lần hình mắc bệnh mắc từ 3 lần trở lên.
Như vậy, việc ăn uống và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm rất tác động đến sinh viên hiện nay.
Hình 2.3:Nguy cơ mất vệ sinh an toàn thực phẩm
-Nguy cơ mất an toàn vệ sinh thực phẩm trở nên đáng lo ngại khi liên tiếp có nhiều vụ học sinh,sinh viên, bị ngộ độc do sử dụng các thực phẩm trước cổng trường ,không đảm bảo được nguồn gốc xuất xứ , cách chế biến ,gây ảnh hưởng trực tiếp đối với sức khoẻ của học sinh , sinh viên
Hình 2.4:Số liệu thống kê thực phẩm bẩn trên thị trường hiện nay
-Theo số liệu của Bộ
Y tế, Việt Nam đang là một trong những nước có tỷ lệ ung thư tăng cao nhất trên thế giới, chiếm tới 35%. Trong quý I năm
2016, cả nước có 969 người bị ngộ độc thực phẩm trong đó
2 người tử vong. Riêng trong tháng 6-
16 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 284 người mắc, 190 người phải nằm viện và 1 trường hợp tử vong
Hình 2.5:Những số liệu về các ca bị nhiễm ngộ độc thực phẩm
-Đã có 72 học sinh có biểu hiện đau bụng,nôn ói, phải nhập viện Nguyên nhân ban đầu được xác định là do vi khuẩn tụ cầu vàng nhiễm vào thịt gà có trong suất ăn.
Hình 2.6:Tác hại kinh hoàng đồ ăn vặt ngoài cổng trường
-Thực phẩm “bẩn” bủa vây trường học, top những món ăn độc hại nhất ngoài cổng trường, tác hại kinh hoàng đồ ăn cổng trường hàng loạt những cảnh báo gắt gao, nhưng xem ra tình trạng này vẫn không thuyên giảm trong suốt nhiều năm qua Không chỉ có những loại đồ ăn đóng sẵn mà cổng trường học còn bị bủa vây bởi những chiếc xe hàng rong mà học sinh quen gọi là hàng “xiên bẩn”.
Có lẽ chỉ có người bán biết thực chất những que chiên giá
2 nghìn đồng này là cái gì và tại sao bị gọi là “xiên bẩn”. Bảng 2.1: Thực trạng của vấn đề
- Vấn đề này vẫn đang tồn tại thậm chí ở 1 số quốc gia thì việc mất vệ sinh an toàn thực phẩm vẫn còn là 1 vấn đề nan giải.
- Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sinh viên là cấp thiết vì sinh viên là những công dân của xã hội, là người góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội Không chỉ giới hạn ở phạm vi sinh viên mà thậm chí là tất cả các đối tượng như công nhân, học sinh, cũng cần được quan tâm hơn về mặt sức khỏe Mà điển hình là thông qua việc nâng cao vệ sinh an toàn thực phẩm Chính vì vậy vấn đề này cần được cân nhắc, chú trọng hơn Tuy nhiên thực trạng đó hiện nay không quá nghiêm trọng bởi vì mọi người đã cẩn trọng hơn trong việc lựa chọn thực phẩm đồng thơig nhà nước cũng tăng cường các chính sách, luật an toàn thực phẩm vào đời sống nhân dân nên vấn đề đang được cải thiện.
=> Đây là tình trạng đã và đang tồn tại ở thực tế và cần đưa ra các biện pháp để khắc phục thực trạng này.
KHẢO SÁT NHU CẦU CỦA CÁC BÊN LIÊN
Khảo sát
3.1.1 Anh/ Chị là sinh viên năm mấy ?
Biểu đồ 3.1.1: Thống kê sinh viên các năm
Câu hỏi này nhận được hơn 30 phản hồi, trong đó chiếm phần lớn là đối tượng sinh viên năm 1 với tỉ lệ 61,3%, theo sau là sinh viên năm 2 với tỉ lệ 25,8%, sinh viên năm 3 với tỉ lệ 0% và 12,9% còn lại là sinh viên từ năm 4 trở lên.
3.1.2 Trường Anh/ Chị đang theo học?
Biểu đồ 3.1.2: Thống kê tỉ lệ sinh viên các trường đại học Qua biểu đồ cho ta thấy với 31 phản hồi thì chiếm phần lớn là sinh viên đang theo học trường đại học Hutec 41,9% và thứ 2 là trường đại học Văn Lan với 25,8% và tiếp là đại học Công Nghệ Sài Gòn 16,1%,đại học Tôn Đức Thắng 9,7% và đại học Mở chỉ chiếm 1% Đói với khảo sát này áp dụng quanh khu vực Bình Thanh và các trường tư thục như Hutech, VLU 3.1.3 Ngành học của Anh/Chị?
Biểu đồ 3.1.3: Thống kê khối ngành học của sinh viên
Khối ngành cao nhất là khối ngành Xã Hội 61,3% vì thu hút khá nhiều sinh viên theo học nên chiếm tỉ lệ khảo sát cao là điều dễ hiểu Tiếp đến là khối ngành kinh tế 19,4%và 2 khối ngành ít được tiếp cận nhất là khối ngành kĩ thuật và công nghệ.
3.1.4 Tần suất nấu ăn tại nhà của Anh/Chị?
Biểu đồ 3.1.4: Tần suất nấu ăn tại nhà của sinh viên
Theo thống kê tần suất nấu ăn 3 bữa tại nhà của sinh viên chiếm tỉ lệ cao nhất 32,3% Đa số đối tượng tham gia khảo sát là năm 1 nên tần suất nấu tại nhà nhiều hơn các sinh viên năm còn lại Tiếp đến là sinh viên chỉ ăn 1 bữa tại nhà 29% và sinh viên nấu 2 bữa 22,6% Cuối cùng, số sinh viên chỉ ăn ngoài chiếm 16,1%.
3.1.5 Tần suất ăn uống bên ngoài của Anh/Chị?
Biểu đồ 3.1.5: Tần suất ăn ngoài của sinh viên
Như đã biết thì số lượng đối tượng khảo sát đa phần là sinh viên năm 1 nên sinh viên vẫn ưu tiên việc ăn tại nhà và ít ăn ngoài, có thể vì chưa biết địa điểm ăn vặt, chưa quen nhiều bạn bè, hay muốn tiết kiệm hơn Chính vì như vậy, tần suất ăn ngoài 1-2 ngày/ tuần chiếm 29% Ngoài ra tần suất ăn bên ngoài 2-3 ngày /tuần chiếm thứ nhì 25,8% Và từ 3 ngày trở lên chiếm tần số ít hơn, Và có 12,9% trên tổng đối tượng khảo sát lựa chọn ăn ngoài 7 ngày, đối tượng này có thể là những sinh viên năm 3 năm 4 bận rộn với công việc học tập nên không có thời gian nấu nướng.
3.1.6 Anh/Chị có biết vấn đề thực phẩm đường phố không đáp ứng được nhu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay, đặc biệt là trong khu vực đại học?
Biểu đồ 3.1.6: Mức độ nhận biết về thực phẩm đường phốkhôngđảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của sinh viên
Theo thống kê mức độ nhận biết về thực phẩm đường phố không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của sinh viên hơn 50% mọi người đều nhận biết được việc thực phẩm đường phố không đảm bảo, và 25,8% hiểu rõ về vấn đề vệ sinh an toàn tại các hàng Tuy nhiên vẫn còn 12,9% mơ hồ về các loại thực phẩm mình ăn.
3.1.7 Anh/Chị có bị ảnh hưởng/tác động bởi vấn đề về thực phẩm trong khu vực trường đại học dẫn đến các tác hại về sức khoẻ chưa?
Biểu đồ 3.1.7: Những vấn đề sức khỏe sinh viên gặp phải khi sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trong khu vực trường học
Theo thống kê những vấn đề sức khỏe sinh viên gặp phải khi sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trong khu vực trường học đã có 45,2% mọi người bị đau bụng và hơn 30% mọi người ói mửa,29% bị tiêu chảy,29% khó tiêu chán ăn và 25,8% không bị gì và cuối cùng 9,7% bị ngộ độc Có thể thấy là triệu chứng nhẹ nhất là bị đau bụng và nặng hơn là ngộ độc các cấp như đã ghi nhận.
3.1.8 Anh/Chị có biết vấn đề thực phẩm không vệ sinh sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sức khoẻ của Anh/Chị không?
Biểu đồ 3.1.8: Mức độ nhận biết của sinh viên về thực phẩm không vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân
Theo thống kê mức độ nhận biết của sinh viên về thực phẩm không vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân hơn 60% mọi người đều hiểu và biết rõ Và chiếm thứ 2 là mọi người có biết nhưng lại thờ ơ không quan tâm 22,6% Có thể thấy số sinh viên thờ ơ với sức khoẻ bản thân vẫn còn.
3.1.9 Anh/Chị có mong muốn việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sinh viên được giải quyết không?
Biểu đồ 3.1.9: Tỉ lệ sinh viên có mong muốn giải quyết vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
Theo thống kê tỷ lệ sinh viên có mong muốn giải quyết vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm có 45,2% mọi người có và mọi muốn, 48,4% mọi người rất muốn, phần trăm còn lại là không mọng muốn.
3.1.10 Anh/Chị có nghĩ việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sinh viên là cần thiết không?
Biểu đồ 3.1.10: Thống kê của sinh viên cần thiết phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Theo thống kê thống kê của sinh viên về cần thiết phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hơn 50% sinh viên chọn cần thiết, số còn lại đa phần chọn việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đang rất cấp bách Còn lại là 1 vài sinh viên thấy việc này là bình thường và thậm chí là khồn cần thiết.
3.1.11: Theo Anh/Chị, để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm bản thân cần làm gì? Chọn những đáp án sau:
Biểu đồ 3.1.11: Những biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Những biện pháp mọi người chọn việc nâng cao ý thức cho sinh viên về việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm chiếm 58,1% bằng với phương pháp nhà trường kết hợp quản lí các căn tin và hàng quán có trong khuôn viên trường, và hơn 54,8% mọi người chọn nhà nước cần khắt khe hơn trong việc kiểm tra thực phẩm, nguồn gốc tại các hàng quán. Đứng thứ 3 là giải pháp Vệ sinh tay sạch sẽ trước khi dùng bữa để giữ gìn vệ sinh cá nhân Tiếp đến là 41.9% lựa chọn sinh viênneen hạn chế ăn tại các quán lề đường.
3.1.12: Ngoài những biện pháp nêu trên, theo Anh/Chị còn những giải pháp nào để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Hình 3.1.12: Một số biện pháp đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sinh viên đề xuất
Mọi người đưa ra các biện pháp như là truyền bá các thông tin về an toàn thực phẩm cho mọi người , chọn những hàng quán sạch sẽ, nhà nước nên phải kiểm tra hàng tuần những quán ăn nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn cho học sinh sinh viên, các thương nhân buôn bán nên chú trọng hơn về sức khoẻ khách hàng.
KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP HIỆN CÓ
Các hạn chế của biện pháp
tuyên truyền còn khá lạc hậu, không gần gũi và không tiếp cận tới người dân.
PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ
Dựa trên mức độ cần thiết của vấn đề và sự hiện diện của vấn đề, chúng tôi nhận ra rằng tình trạng “ Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở một số trường đại học chưa được chú trọng” thật sự là một vấn đề quan trọng cần được giải quyết Từ đó chúng tôi tiến hành đi tìm nguyên nhân của vấn đề bao gồm cả nguyên nhân khởi nguyên bằng phương pháp Brainstroming và Brainwriting sau đó tổng hợp lại và đưa ra kết luận.
Các tiêu chí đánh giá vấn đề của chúng tôi đã thiết lập:
- Phù hợp với vấn đề
- Nhiều người nhận ra nguyên nhân đó
- Dễ thu thập thông tin cho nguyên nhân này
Từ những tiêu chí đánh giá trên chúng tôi chia làm 5 nhóm nguyên nhân chính và phân tích các nhóm nguyên nhân bằng cách thể hiện bằng biểu đồ xương cá ( fishbone) như sau:
Diễn giải chi tiết từ biểu đồ xương cá ở trên chúng ta có những phân tích sau đây:
Nhận thức của sinh viên:
Sau giờ học mệt mỏi sinh viên sẽ thường có xu hướng sẽ tụ tập và vì sự mong muốn của sinh viên đồ ăn phải ngon bổ rẻ nên đã chủ quan không tìm hiểu về sự an toàn của thực phẩm và cũng từ vì như vậy đã ảnh hưởng sức khỏe của các bạn sinh viên
Thái độ của doanh nghiệp:
Thứ nhất các doanh nghiệp không có biện pháp để quản lý hết vấn đề bảo đảm an toàn của thực phẩm và cũng vì thế có những
AN TOÀN THỰC PHẨM CHO SINH VIÊN Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHƯA ĐƯỢC CHÚ
Sinh viên có sở thích tụ tập với bạn bè sau giờ
Bởi vì sự chủ quan và thiếu hiểu biết về an toàn vệ
Vì sinh viên không để tâm tới sức khỏe
Các cơ quan chức năng chưa quản lý hết về
Vì những người kinh doanh hàng quán ham rẻ, muốn thu lợi
Bởi vì sự thiếu sót trong quản lý của nhà trường n á g ù ền ác m a
Bởi vì tiền ba mẹ cho hàng tháng của một số người chỉ đủ để họ phải cân nhắc và đặt tiêu chí rẻ lên hàng đầu
Vì mọi người thường bận việc học hoặc việc làm nên không có thời gian và lười để nấu nướng.
Vì cảm thấy ăn ngoài tiện lợi nhanh gọn và dễ dàng mang đi
Vì món ăn có sẵn thường đa dạng, bắt mắt, ngon miệng, dễ lựa chọn.
Vì không tốn công dọn dẹp sau bữa ăn
Do môi trường thực phẩm không đảm bảo
Do thói quen ăn uống không đều độ, không lành mạnh của sinh viên
Do bản thân thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn vì nhiệt độ cao doanh nghiệp chỉ vì lợi nhuận của bản thân đã ham lời buôn bán những thực phẩm không những không đảm bảo mà thực phẩm còn bị hư và họ dùng những thực phẩm ấy buôn bán cho mọi người ăn
Thứ hai do cách quản lý của nhà trường không đưa những biện pháp hợp lí để khắc phục những chuyện này, nhưng cũng không thể mọi chuyện trách nhà trường được vì đây cũng một trong nhận thức của sinh viên nhà trường không thể có thể kiểm soát hết các sinh viên
Hiện nay vì khó khăn tài chính mọi sinh hoạt hằng ngày đều cần đến tiền mà sinh viên thì kinh tế hạn hẹp cho nên các bạn thường ưu tiên những hàng quán ngon , bổ , rẻ để ăn đánh vào tâm lý tiết kiệm của sinh viên và không để ý đến cơ thể của bản thân, và sinh cũng đang dựa dẫm phụ thuộc vào tài chính của gia đình có rất nhiều khoảng cần dùng đến tiền bạc nên họ đã cân nhắc đặc các tiêu chí rẻ lên hàng đầu
Sau giờ học hoặc sau giờ làm mọi người đã quá mệt mỏi mà còn phải nghĩ đến chuyện nấu nướng dọn dẹp rất mệt và cũng vì thế vì sự tiện của các quán ăn chỉ cần ra ăn và trả tiền chẳng cần phải dọn dẹp nó rất tiện lợi nên rất được mọi người thực hiện và không mấy quan tâm đến sức khỏe của bản thân không những vậy chúng ta còn có rất nhiều sự lựa chọn đa dạng ngon miệng và dễ dàng mang đi
Do một phần môi trường bảo quản thực phẩm không không được đảm bảo dẫn đến thực phẩm bị hư hỏng khi mọi người ăn vào bị ngộ độc hoặc cũng thể do bản thân thực phẩm đã hư vì nhiệt độ cao
Do thói quen cũng các bạn giới trẻ hiện nay vì lịch học lịch làm quá dày đặc khiến cho thời gian sinh hoạt bị biến đổi giờ giấc bị xáo trộn ăn uống không đều độ và khiến cho cơ thể mắc những căn bệnh như là trào ngược dạ dày , đau bao tử,
PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY RA VẤN ĐỀ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC CHO GIẢI PHÁP
Yếu tố thúc đẩy
- Nhu cầu sử dụng các thực sạch đảm bảo an toàn vệ sinh,để phát triển về thể chất,sức khỏe và tinh thần.
- Nhu cầu sử dụng các thực phẩm giá rẻ nhưng vẫn đảm bảo an toàn vệ sinh cho sức khỏe.
- Do tài chính sinh viên còn hạn chế,mức chi tiêu hàng tháng còn phụ thuộc vào gia đình
Yếu tố rào cản
- Sinh viên chủ quan không quan tâm đến sức khỏe,dễ dãi trong việc sử dụng các thực phẩm không rõ nguồn gốc gây ảnh hưởng đến sức khỏe
- Sinh viên chưa có nhiều kiến thức, trong việc chi tiêu cho các thực phẩm ,đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
Một số điều kiện tiên quyết
- Đảm bảo xây dựng một kế hoạch chi tiêu tiêu hợp lý cho người dùng dễ dàng ,nhanh chóng,tiện lợi.
- Giúp người dùng so sánh, các mặt hàng giá rẻ, nhưng vẫn đảm bảo an toàn ,cho sức khỏe người tiêu dùng.
- Giúp người dùng quản lý chi tiêu tránh gây thất thoát trong chi tiêu.
Tên thành viên Yếu tố thúc đẩy Yếu tố rào cản Điều kiện ràng buộc
-Nhu cầu ăn uống để duy trì sự sống, bổ sungdinh dưỡng để phát triển trí tuệ lẫn thể chất.
-Nhu cầu mua thực phẩm tiện lợi, giá thành rẻ, hợp vệ sinh
- Diện tích khu vực xung quanh trường đại học xuất hiện nhiều quán hàng rong, lề đường.
Số lượng sinh viên đông, canteen trường không đáp ứng đủ.
(2000-5000 sinh viên/trường đại học)
- Mức thu chi của mỗi sinh viên khác biệt, phải phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đình ( ~ 2- 3tr/tháng ).
- Sinh viên không trang bị đủ kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm (trung bình 10 sinh viên thì chỉ có 2-3 sinh viên có kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm)
-Sự phát triển của các hàng quán, món ăn sẵn vừa ngon miệng lại bắt mắt
- Tâm lý sử dụng thực phẩm rẻ tiền để tiết kiệm chi phí
- Càng nhiều hàng quán nhập nguyên liệu không rõ nguồn gốc, ẩm mốc, ôi thiu
- Phía nhà trường khó can thiệp vào việc sinh hoạt ăn uống hằng ngày của sinh viên
- Sinh viên dùng ít quan tâm tới sức khỏe bản thân, ham rẻ không có thời gian nấu ăn buộc phải ăn ngoài để kịp giờ học,hoặc ăn đại để đỡ đói
-Nhu cầu chọn ăn bên ngoài của sinh viên ngày càng cao
- Sinh viên chỉ quan tâm đến nhu cầu chi tiêu mà bỏ quên sức khỏe bản thân
-Thực phẩm ở những hàng quán chưa được đảm bảo về chất lượng
- Ý thức của sinh viên về vệ sinh an toàn thực phẩm còn kém
-Sự kiểm định về chất lượng của thực phẩm chưa được khắc khe -Vì số tiền ba mẹ cho hàng tháng của sinh viên, chỉ đủ để họ phải cân nhắc và đặt tiêu chí rẻ lên hàng đầu
- Nhu cầu phát triển về mặt thể chất sức khỏe
- Nhu cầu sử dụng các sản phẩm giá rẻ nhưng vẫn đảm bảo cho sức khỏe
-Tuỳ vào nhận thức của mỗi sinh viên về việc chi tiêu cho các thực phẩm an toàn cho sức khỏe
-Phụ thuộc vào nhu cầu cá nhân , tài chính của mỗi sinh viên
-Tuỳ vào nhận thức của mỗi sinh viên về thực phẩm bẩn
Ngọc Hân - Tài chính của mỗi sinh viên đa số đều rất thấp, tỷ lệ chi phí thực phẩm lại cao,nên sinh viên thường lựa chọn thực phẩm với tiêu chí hàng đầu là ‘rẻ -Các xe đồ ăn tự phát tại cổng trường ngày càng nhiều với đa dạng món thu hút sinh viên
- Sinh viên cần có kế hoạch thu chi hợp lý, lựa chọn những thực phẩm an toàn cho sức khỏe.
- Sinh viên chủ quan, dễ dãi trong mua sắm thực phẩm, chưa quan tâm tới điều kiện bảo quản, nguồn gốc hàng hóa, coi thường sức khỏe và tính mạng của mình
- Sinh viên cần thận trọng nhiều hơn trong việc lựa chọn thực phẩm để đảm bảo vệ sinh, rõ nguồn gốc, tránh mua những thực phẩm kém chất lượng, gây những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
- Lựa chọn các nhà hàng, cửa hàng ăn uống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Mọi sinh viên đều cần có sức khỏe thể chất lẫn tinh thần ,nhu cầu về các mặt hàng không chỉ ngon mà còn phải đáp ứng giá cả vừa phải -Chi phí hợp lý để sinh viên có thể thoải mái cho việc chi tiêu cho việc ăn uống
-Hiện nay những quán ăn ở các trường học khá mắc khiến sinh viên không thể thoải mái chi tiêu được -Diện tích canteen trong trường có quá hạn hẹp không đáp ứng đủ nhu cầu của sinh viên
-Phụ thuộc rất nhiều yếu tố như là vấn đề đề tài chính của mọi người khác nhau khó có thể chi tiêu , còn phụ thuộc vào nhà trường không có phương pháp can thiệp vào vấn đề ăn uống của từng sinh viên
SÁNG TẠO GIẢI PHÁP
Sau khi đã xác định được, nhóm dựa trên những điều kiện tiên quyết đã nêu mà tiến hành chọn các giải pháp như sau: ĐỀ XUẤT DỰ ÁN CÁ NHÂN
• Dự án nhóm:• Việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sinh viên ở một số trường đại học chưa được chú trọng.
• Nguyên nhân cụ thể:• Vì khả năng tài chính của SV còn hạn chế.
• Mục tiêu giải quyết:• Xây dựng kế hoạch chi tiêu sao cho hợp lý.
TÊN HÌNH ẢNH GIẢI PHÁP MÔ TẢ
LONG GIA HUỆ Chiếc ví Cospy cảm ứng
- Có nhiều ngăn và có 1 chiếc màn hình cảm ứng đi kèm để hiển thị được số tiền mình hiện có và có thêm một quản gia ảo(AI) để hướng dẫn đưa ra các cách chi tiêu hợp lý
- Khi có việc gì cần sử dụng đến tiền thì ví tiền sẽ đưa ra cách sử dụng tiền một cách tối ưu và tiết kiệm nhất
- Khi sử dụng quá mức cho phép nó sử báo động và đưa ra những cảnh báo khi sử dụng hết tiền thì cuộc sống ngày tiếp theo sẽ nguy hiểm
- Có camera có thể quét và so sánh để lựa chọn các thực phẩm có giá cả hợp lý trên thị trường
TSAI TRIỆU ÂN Ứng dụng theo dõi giá cả thực phẩm trên thị trường FoodNet
Có thể trong tương lai khi xã hội phát triển đến giai đoạn nhất định nào đó của con người thì việc quản lý thực phẩm cũng trở nên dễ dàng hơn.
- Ứng dụng này có thể sử dụng trên điện thoại, đồng hồ thông minh, các thiết bị điện tử thậm chí có thể cài đặt trực tiếp lên các chương trình AI.
- Ứng dụng sẽ thông báo và cập nhập thực phẩm theo mùa, giá cả trung bình tại thị trường.
- Có thể sử dụng dưới điều kiện mạng không dây
- Bên cạnh đó app có chức năng quét thực phẩm, chức năng này cho biết tên loại thực phẩm, giá cả thị trường và nâng cấp hơn có thể cho biết hàm lượng dinh dưỡng có trong thực phẩm đó.
Máy phát hiện vi khuẩn trong thực phẩm Tirus
- Với cấu hình tối giản, thiết kế một cách tối ưu i trải nghiệm mới mẻ, hiện đại cho người dùng.
- Tirus không chỉ là một phụ kiện có thể xách tay, mà còn có thiết kế nhỏ gọn, tiện lợi mang đi mọi lúc mọi nơi.
- Với thiết kế vuông vắn tựa hộp thuốc/ kẹo, với màn hình 3D tích hợp cảm ứng, font chữ đậm nét, rõ ràng để người dùng theo dõi % vi khuẩn có trong thực phẩm chỉ bằng một mã quét.
1 Lấy một phần nhỏ có trong thực phẩm, đưa vào tâm vòng tròn đỏ, khi quét sẽ có âm thanh “tít” kèm luồng sáng màu đỏ hiện lên, chứng tỏ quét thành công.
2 Sau vài giây, kết quả sẽ hiển thị trên màn hình, màn hình phải sẽ là thành phần vi khuẩn có trong thực phẩm, màn hình trái sẽ là tổng số % vi khuẩn có trong thực phẩm vừa quét Trên màn hình trái còn hiển thị mức độ nguy hiểm nếu ăn phải thực phẩm: Cao, Trung bình, Yếu.
- Khe pin: sử dụng năng lượng mặt trời nhằm tiết kiệm nhiên liệu, bảo vệ môi trường, người dùng không tốn công thay pin.
- Đường dây phát hiện vi khuẩn lập trình sẵn trong cấu tạo máy bằng hệ thống mã hóa AND trong thực phẩm
Chiếc túi lập trình thông minh -Túi đa năng là một trong những sáng chế dùng để quản lý, tiết kiệm chi tiêu, sinh hoạt một cách hợp lí trong cuộc sống hàng ngày -Túi đa năng mang lại nhiều công dụng thông minh tiện lợi hỗ trợ trong việc kiểm soát chi tiêu hàng ngày hợp lí.
-Chiếc túi thông minh được sử dụng như sau: Khi chúng ta đi mua đồ với số tiền mà mình đã đặt ra tiêu chí trong ngày, mình bỏ tiền vào chiếc ví có trong cái túi, túi có việc sẽ ghi lại và hiện ra số tiền mà mình đang có.
-Khi mình mua một món đồ gì đó mình có việc quét mã QR và bỏ vào túi, thì túi sẽ có nhiệm vụ ghi chú lại tất cả những gì mình bỏ vào và note lại những gì mình đã mua.
-Túi có chức năng thông minh nữa là khi mình quét mã và note lại tất cả Túi có chức năng sẽ in ra bill và số tiền và từng món đồ mình đã mua và tổng lại bao nhiêu số tiền mình đã dùng -Túi đa năng có công dụng nữa là khi chúng ta dùng gần hết số tiền có trong ví, túi sẽ có nhiệm vụ thông báo và nhắc nhở chúng ta để chúng ta cân nhắc và dừng lại ở số tiền đó.
THỊ HỒNG NGỌC Ứng dụng so sánh thu chi Ứng dụng so sánh thu chi, sẽ cho người dùng thực hiện khảo sát, về việc chi tiêu của mình ,trên chính ứng dụng,sau khi hoàn thành khảo sát, thì các thông tin ,cũng như là hành vi chi tiêu,và quản lý của người dùng sẽ được Al ghi lại ,và phân tích về việc chi tiêu của người dùng, thông qua đó AI sẽ nắm bắt được hành vi của người dùng, mà lặp ra các bản kế hoạch chi tiêu cho mỗi cá nhân và điều chỉnh cho phù hợp. Ngoài ra ứng dụng,còn trực tiếp liên kết với các trang thương mại và các ví điện tử,cũng như là ngân hàng, nhằm đảm bảo độ chính sát,thuận lợi cho bản kế hoạch chi tiêu.Việc liên kết với các trang thương mại uy tín,nhằm giúp người dùng so sánh giá thành sản, cũng như là chất lượng trước khi đưa ra quyết định.
Thông qua việc liên kết các ví điện tử cũng như là ngân hàng,thì Ứng dụng có thể nắm được chi tiêu cụ thể hơn của người dùng ( trong trường hợp người dùng sử dụng tiền mặt thì có thể tự nhập thủ công số tiền mà mình chi tiêu vào ứng dụng).Từ đó AI sẽ gôm nhặt lại,để tạo ra một bản thống kê chi tiêu mỗi tháng và phân tích đưa ra,những điểm chưa hợp lý,trong chi tiêu thông qua đó,cũng sẽ gợi ý cho người dùng cách điều chỉnh những điểm chưa hợp lý, để áp dụng vào lần chi tiêu tới
Chiếc kính nhắc nhở và nhận diện rà soát chi tiêu
- Trong chiếc kính này sẽ liên kết với thông báo và chuông trên điện thoại của người dùng