1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

THỰC TRẠNG đảm bảo vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ở một số QUẦY bán CHÈ tại CHỢ ĐÔNG BA, THÀNH PHỐ HUẾ

53 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Đảm Bảo Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Ở Một Số Quầy Bán Chè Tại Chợ Đông Ba, Thành Phố Huế
Tác giả Đặng Nguyễn Hồng Ngọc
Người hướng dẫn ThS. Trương Thị Thanh Hoài
Trường học Đại học Huế
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ở MỘT SỐ QUẦY BÁN CHÈ TẠI CHỢ ĐÔNG BA, THÀNH PHỐ HUẾ Giáo Viên Hướng Dẫn ThS Trương Thị Thanh Hoài.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ở MỘT SỐ QUẦY BÁN CHÈ TẠI CHỢ ĐÔNG BA, THÀNH PHỐ HUẾ Giáo Viên Hướng Dẫn: ThS Trương Thị Thanh Hoài Học Phần: Đảm Bảo Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Ở Trường Mầm Non Sinh Viên Thực Hiện: Đặng Nguyễn Hồng Ngọc Mã SV: 19S9021047 Lớp: Giáo Dục Mầm Non 2A Huế, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSTP ATTP VSATTP HCBVTV NĐTP PG TĂĐP BĂTT TP NTD WHO FAO An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm An Tồn Thực Phẩm Vệ Sinh An Tồn Thực Phẩm Hóa Chất Bảo Vệ Thực Phẩm Ngộ Độc Thực Phẩm Phụ Gia Thức Ăn Đường Phô Bếp Ăn Tập Thể Thực Phẩm Người tiêu dùng World Heath Organization Food And Agriculture Organization Of The United Nations PHỤ LỤC BẢNG PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài "Thực phẩm" phạm trù vô quen thuộc để th ức ăn hay vật phẩm từ động vật, thực vật, vi sinh vật đáp ứng nhu c ầu ăn uống trao đổi chất thể người Mặc dù th ực phẩm có vai trị vơ quan trọng sống, sinh tồn m ỗi m ột cá thể nói riêng tồn thể nhân loại nói chung xã h ội nay, vấn đề an toàn thực phẩm lại bị xem nhẹ đồ ăn, th ức uống c người lại biết đến với cụm từ "thực phẩm bẩn" tr thành vấn đề nan giải, nhức nhối bên cạnh vấn đề nh "ô nhiễm môi trường", "hiệu ứng nhà kính", "tai nạn giao thơng", Vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP) vấn đề xã hội s ức khỏe khơng Việt Nam mà tồn giới Các nguy vi sinh vật bệnh liên quan đến thực phẩm vi sinh vật gây nên ngày trở nên vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm Các đợt dịch bệnh gây thức ăn ghi nhận tất châu lục, gây s ự lo ngại lĩnh vực y tế công cộng mà lĩnh v ực xã hội Người tiêu dùng ngày phải quan tâm nhiều h ơn đ ến vấn đề ô nhiễm ngộ độc thực phẩm Cac bệnh lý có liên quan đến th ực phẩm không tác động nhiều đến trẻ em, phụ nữ mang thai, người cao tuổi người sẵn mắc bệnh khác mà để lại nh ững hậu kinh tế cho cá nhân, gia đình, cộng đồng, doanh nghiệp c ả quốc gia Thực trạng thiếu vệ sinh an toàn thực phẩm xảy thường xuyên nước ta, đoạn đường nhỏ thành phố hay góc khu vực hàng ăn chợ thành phố với cảnh quan, hình ảnh qn cóc, qn vỉa hè, gánh hàng rong, trở thành quen thuộc, nhắc đến biết Đặc biệt mùa hè, với thời tiết oi nh ững th ực phẩm giải khát mát lạnh ln tiêu chí lựa ch ọn hàng đầu Đ ặc biệt trẻ có sở thích ăn đồ đồ có đá lạnh Các bậc phụ huynh thường chiều theo ý thích quan tâm đến m ức độ vệ sinh sở đường phố mối nguy hại mà thực phẩm đường phố mang lại cho trẻ nhỏ nói riêng người tiêu dùng nói chung Thử đặt câu hỏi nhỏ rằng: “Liệu qn có hợp vệ sinh an tồn thực phẩm?” Chắc hẳn rõ câu trả lời Vệ sinh đâu ngồi thưởng thức bát phở mà bên cạnh lại bãi rác bốc mùi nồng nặc, nước cống đen ngịm, khói bụi dày đặc V ệ sinh đâu ng ười bán dùng tay không bốc thức ăn đặt vào tơ Những điều biết thản nhiên ngồi thưởng thức ăn cách bình thường, chí ngon lành với lí do: “Giá rẻ, h ợp túi tiền”, “Ăn vừa nhanh, vừa tiện” Bên cạnh vấn đề cung cấp thức ăn ngon, bổ, rẻ, tiện lợi vấn đề đ ảm b ảo an toàn ăn uống quan tâm nhiều Trong công cu ộc cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, người ln phải ch ạy đua với thời gian để hồn thành khối cơng việc khổng lồ mà trọng chuyện ăn uống cá nhân họ Viêc lựa chọn nh ững ăn tiết kiệm kinh tế thời gian lựa chọn tối ưu Và để đáp ứng nhu cầu ấy, đường phố xuất ngày nhiều quán ăn nhanh họ biết “thuởng thức” mà không quan tâm đến chất lượng vệ sinh ăn này, cịn người bán ch ỉ quan tâm đến số tiền mà họ kím Và th ực trạng mà hi ện xuất ngày nhiều vụ ngộ độc th ực phẩm, mà nguyên nhân xuất phát từ quán ăn thiếu vệ sinh Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Th ực tr ạng đ ảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm quầy bán chè chợ Đông Ba thành phố Huế” Lịch sử nghiên cứu đề tài An toàn thực phẩm vấn đề quan trọng thời gian qua đ ược quan tâm nghiên cứu thê giới Việt Nam Thế giới Qua tìm hiểu cho thấy, thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên c ứu tác giả nước ngồi ATTP ATTP gia đình Chẳng hạn Mỹ nghiên cứu với tiêu đề “Sự ảnh hưởng nhân tố xã hội đến kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lây truy ền qua thực phẩm an toàn thực phẩm” (2002), hai tác giả Maizun Mohd Zain Nyi Nyi Naing tiến hành nghiên cứu thăm dị nhằm tìm hi ểu chi phối ảnh hưởng nhân tố xã hội đến kiến thức, thái đ ộ, thực hành bệnh lây truyền qua TP an toàn thực phẩm 430 người chế biến thực phẩm sinh sống Kota Bharu Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ người chế biến thực phẩm chưa tham gia lớp tập huấn vệ sinh ATTP chiếm 27.2% 61.9% có khám sức khoẻ đ ịnh kỳ, g ần nửa (48.4%) chưa có kiến thức tốt có khác biệt không đáng 2.1 kể thái độ thực hành người tham gia không tham gia lớp tập huấn Nghiên cứu ra, cần phải có can thiệp cộng đồng cho người chế biến thực phẩm nhằm cải thện kiến thức, thái độ, thực hành bệnh lây truyền qua th ực phẩm vệ sinh thực phẩm Hơn nữa, trình giúp làm gi ảm s ự lan truyền bênh tật giới, đặc biệt bệnh hiểm nghèo [30] Nghiên cứu “Phân tích yếu tố tác động đến kiến th ức, th ực hành an tồn thực phẩm khu thị thành phố Varanasi” (2010) Shuchi Rai Bhatt cộng tiến hàng khảo sát 300 ng ười n ội trợ với bảng câu hỏi thiết kế sẵn thói quen mua hàng nh ận th ức họ việc thực vệ sinh ATTP Varanasi Kết cho th ấy, thói quen mua thực phẩm thực hành an toàn vệ sinh th ực phẩm c người nội trợ sống khu đô thị Varanasi không liên quan đến độ tuổi Kết cho thấy khơng có khác biệt đáng k ể h ọc vấn hai giới tính việc kiểm tra nhập hàng; tuổi ki ến thức khơng có mối liên quan với học vấn lại có m ối quan hệ với việc thực hành tốt Điều nhiều nhân tố; thu nhập, nhận thức hiểu biết sức khoẻ người Vì vậy, có nhiều tổ chức hoạt động phủ cố gắng tuyên truyền nhiều hình thức: ti vi radio nhằm nâng cao nhận th ức người dân có nhiều người chưa có thói quen tốt việc mua thực phẩm, thực hành an toàn chọn nguồn nước [31] Các tác giả Sandra Buchler, Kiah Smith, Geoffrey Lawrence thuộc Đ ại h ọc Queensland, Australia có viết “Rủi ro thực phẩm, cũ m ới: Những đặc trưng nhân học nhận thức chất phụ gia th ực phẩm, quy định nhiễm bẩn Australia” (2010) đăng t ạp chí Hội Xã hội học Australia Bài viết dựa nh ững số li ệu t m ột điều tra quốc gia Australia nhằm đánh giá xem liệu nhận th ức người tiêu dùng loại rủi ro thực phẩm có khác tùy theo nhân tố nhân học hay không Nghiên cứu có trọng tâm chính: Những người quan tâm đến rủi ro th ực phẩm người quan tâm đến rủi ro thực phẩm truyền thống Đầu tiên, điều tra thái độ quan tâm ch ất ph ụ gia thực phẩm quy định thực phẩm, đặc trưng nh ững rủi ro liên quan tới hóa chất, thuốc trừ sâu ch ất ph ụ gia, nh công nghiệp bảo vệ vấn đề quy định đối v ới nh ững nhân tố đại Thứ hai, xem xét loại rủi ro mang tính truy ền thống hơn, liên quan tới nhiễm bẩn thực phẩm, nh h h ỏng hạn sử dụng Nghiên cứu rằng, nh ững người có thu nhập 25.000 la năm, người chưa hồn thành trung học phổ thơng người theo đạo có xu hướng quan tâm nhi ều đến loại rủi ro mang tính truyền thống Ngược lại, ph ụ n ữ, người có học thức cao người già có xu hướng quan tâm nhiều đến rủi ro mang tính đại Bài báo ủng h ộ nghiên cứu trước rằng, nhóm khác xã hội hiểu có phản ứng khác an toàn rủi ro th ực ph ẩm [29] Trong nước Ở nước ta, năm qua, vấn đề vệ sinh an toàn th ực ph ẩm nói chung an tồn thực phẩm gia đình nói riêng thu hút s ự quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, có th ể kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Đề tài “Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực ph ẩm Đắc Lắc năm (1998-2002)” tác giả Nguy ễn Hữu Huyên phân tích kiến thức, thái độ thực hành vệ sinh ATTP người tiêu dùng Đắc Lắc năm (1998- 2002) Kết cho thấy, người nghe thông tin VSATTP 91,3% NTD biết đ ược th ế VSATTP 90.5% biết ngộ độc thực phẩm; có 96,3% nhận thức thơng tin VSATTP từ vài tuần đến vài tháng Trong nghiên cứu “Kiến thức – thái độ - thực hành vệ sinh an toàn th ực phẩm người bán người mua thức ăn đường phố thị xã Bến Tre – Tỉnh Bến Tre năm 2007”, hai tác giả Lý Thành Minh, Cao Thanh Thúy tiến hành nghiên cứu 266 người bán, NTD th ức ăn đ ường ph ố [13] Kết cho thấy: tình hình VSATTP sở kinh doanh th ức ăn đường phố chưa kiểm sốt tốt, có nhiều người bán th ức ăn đường phố chưa khám sức khỏe định kì tập huấn kiến th ức VSATTP, tình hình vệ sinh sở cần người kinh doanh c quan chức quan tâm Ý thức vệ sinh cá nhân người bán thấp Người tiêu dùng thức ăn đường phố thị xã Bến Tre có ý thức tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, có 96,2% sử d ụng th ức ăn đường phố 2.2 Trên thực tế, nhiều kiện cố tính sử dụng hóa chất cầm dùng bảo quản thực phẩm gây ảnh hưởng xấu đến xuất tiêu dùng Các vu ngộ độc thực phẩm hàng loạt số bếp ăn, nhà hàng làm bùng lên lo âu không ngớt người dân Trên c s đó, tác giả đưa số giải pháp cụ thể cho nhóm đ ối t ượng như: từ góc độ NTD, từ phía nhà cung cấp thực phẩm, từ phía qu ản lý nhà nước Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh “Đánh giá th ực tr ạng đề xuất giải pháp khả thi nhằm đảm bảo vệ sinh an tồn th ực ph ẩm Khánh Hịa” (2012) Bác sĩ – Thạc sĩ Lê Tấn Phùng dã tiến hành kh ảo sát thực trạng VSATTP sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm địa bàn tỉnh Khánh Hòa, đồng thời đánh gia l ực quản lý VSATTP toàn tỉnh Bằng việc kết hợp nghiên c ứu đ ịnh tính nghiên cứu định lượng Kết cho thấy kiến thức th ực hành an toàn vệ sinh thực phẩm đường phố chưa đáp ứng vệ sinh Bộ Y tế quy định Tình trạng nhiễm thực phẩm tồn t ại Các tác giả nhận định tốt lực quản lý VSATTP 11 sở kinh doanh địa phương nhấn mạnh cần thiết ban hành văn quản lý nhằm tránh lạc hậu so với luật VSATTP, tránh chồng chéo tăng cường phối hợp, Trên sở đó, số khuyến nghị đưa nhằm bảo đảm VSATTP tính Khánh Hịa [14] Thực phẩm đường phố tiềm ẩn nguồn độc hại lớn mà mắt thường khơng thể phát Nó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người nói chung trẻ em nói riêng Cơ thể trẻ em, đặc biệt trẻ lứa tuổi mầm non dễ bị tổn thương yếu tố có h ại c ngoại cảnh Sức khỏe trẻ chịu ảnh hưởng kiến thức hành vi người chăm sóc trẻ, NĐTP yếu tố có nguy cao ảnh hưởng tới sức khỏe trẻ, xảy ngộ độc th ực phẩm trường mầm non nguy nhiều trẻ mắc phải lớn Vì trường mầm non cần phải thực nghiêm túc việc an ninh an toàn thực phẩm, vệ sinh thực phẩm điều kiện có liên quan Địi h ỏi người chăm sóc trẻ cần có kiến thức tốt lựa ch ọn th ực phẩm, chế biến thực phẩm đến việc bảo quản thực phẩm nh thực hành vệ sinh chế biến thực phẩm, trường, lớp mầm non Không thể coi nhẹ khâu qua trình chế biến th ực phẩm, góp phần phịng tránh nguy gây ngộ đ ộc th ực phẩm cho trẻ “Trẻ em hôm giới ngày mai” Tại Hà Nội, nghiên 2.2.6 Thực trạng vệ sinh cá nhân người chế biến người ph ục vụ Hầu hết tất điểm bán hàng này, người bán hàng người phục vụ khơng có dụng cụ bảo hộ để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Khơng đảm bào họ khơng mắc bệnh truy ền nhiễm, việc khơng có đồ bảo hộ điều đáng lo ngại cho ng ười tiêu dùng Họ dùng tay không trực tiếp bán hàng tạo nguy lây nhiễm chéo mà không hay biết Bàn tay yếu tố trung gian chuyền mầm bệnh Bàn tay người chế biến cầm sờ vào thực phẩm cần ph ải rửa giữ suốt trình chế biến Hình 2.7 Người bán khơng sử dụng bao tay để đảm bảo v ệ sinh trình tiếp xúc với thực phẩm Qua khảo sát phương pháp vấn bảng hỏi, bảng số li ệu thể rõ mức độ thực hành vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm quầy bán chè chợ Đông Ba – thành phố Huế Bảng Khảo sát mức độ thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm ngưởi kinh doanh quầy bán chè chợ Đông Ba – thành phố Huế Nội dung Không Thỉnh Luôn thoảng Tổng số Tần số (%) Sử dụng găng tay chế biến / phục vụ 19,9 32,6 47,5 100 Đeo trang chế biến / phục vụ 11,4 34,6 54 100 Sử dụng lân nước để rửa ly, muỗng 61,8 23,9 14,3 100 Bỏ, không sử dụng thực phẩm ngày bán không hết để bán cho ngày hôm sau 35 13,6 51,4 100 Đổ rác sau ngày 28,5 14,9 56,6 100 Dựa vào Bảng 4, có 47,5% đối tượng ln sử dụng găng tay chế biến/ phục vụ; đeo trang chế biến/ phục vụ chiếm 54%; h ơn 50% bỏ không sử dụng lại thực phẩm cũ hôm trước ngày hôm sau đổ rác sau ngày chiếm 56,6% Tuy nhiên lại có đến 61,8% sử dụng lần nước để rửa ly, muỗng Bảng thể khách quan mức độ đạt chuẩn ều kiện đ ảm bảo VSATTP cở kinh doanh chè chợ Đông Ba thông qua đánh giá người tiêu dùng Bảng Bảng khảo sát mức độ đánh giá người dân độ đạt chuẩn điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh Điều kiện ĐBVSATTP Đánh giá người tiêu dùng (%) Tổng số Đạt Không đạt Hệ thống cung cấp nước 36,8 63,2 Hệ thống xử lý nước thải, rác thải 34,7 65,3 Thực phẩm bày bán che đậy, bảo quản cách 48,8 51,2 Người phục vụ chế biến có sử dụng đồ bảo hộ 32,7 67,3 25,5 74,5 Người phục vụ chế biến khám sức khỏe định kì (%) 100% Số liệu xử lí sau khảo sát Bảng thể rõ 50% đánh giá c người tiêu dùng điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh th ực phẩm số điểm kinh doanh chưa không đạt, cụ thể hệ thống cung c ấp nước (63,2%), hệ thống xử lý nước, rác thải (65,3%), th ực ph ẩm bày bán che đậy, bảo quản dúng cách (51,2%), người ph ục vụ ch ế biến có sửu dụng đồ bảo hộ (67,3%), đặc biệt điều kiện người phục vụ chế biến khám sức khỏe định kì đạt 25,5% Hầu hết sở kinh doanh không đáp ứng điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đây điểm cần tâm 2.3 Biện Pháp Nâng Cao Chất Lượng Vệ Sinh An Toàn Th ực Phẩm Ở Các Quầy Chè Tại Chợ Đông Ba, Thành Phố Huế Thực chất đảm bảo VSATTP giải tốt có biện pháp đồng từ người chúng ta, từ người quản lý, người sản xuất, đến người tiêu dùng phải đồng lòng thực v ới mục tiêu giữ gìn sức khoẻ cho hệ hơm hệ cháu ngày mai 2.3.1 Về phía người tiêu dùng - Ngày nâng cao nhức tầm quan trọng v ấn đ ề vệ sinh th ực phẩm - Hạn chế mua ăn uống thực phẩm đường ph ố Không mua thấy bày bán gần nơi cống rãnh, bụi bẩn, bùn l ầy, n ước đọng, khơng có dao thớt riêng, khơng có giá kê cao ,khơng có d ụng cụ che đậy, khơng có đồ bao gói, màu sắc lịe loẹt khơng tự nhiên - Khơng nên mua thực phẩm bao gói sẵn - Lựa chọn hàng quán sẽ, uy tín đ ể tiêu dùng - Phải để chứng tỏ người tiêu dùng ng ười quy ết đ ịnh ch ất lượng sản xuất theo nghĩa khách hàng thượng đế - 3.1 Về phía người kinh doanh - Nâng cao ý thức tầm hiểu biết an toàn vệ sinh th ực phẩm - Tuân thủ quy định an toàn vệ sinh thực phẩm - Khơng sử dụng hố chất phụ gia ngồi danh sách cho phép, ngun liệu, hố chất phụ gia khơng có nguồn gốc rõ ràng - Thường xuyên theo dõi thơng tin n ước ngồi n ước, nh ất có liên quan đến nguyên vật liệu mặt hàng sản xuất - Xây dựng hệ thống thoát nước, vệ sinh đ ạt chu ẩn - Luôn trang bị đồ bảo hộ đầy đủ cho sở kinh doanh 3.2 Về phía quan quản lý - Thường xuyên thông tin rộng rãi cho người sản xuất ng ười tiêu dùng vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm sản xuất lưu hành nước ngồi nước - Có biện pháp có hiệu buộc người sản xuất, ng ười bán ph ải tuân thủ quy định chất lượng sản phẩm hàng hóa - Kiểm sốt chặt chẽ loại hóa chất phụ gia th ực ph ẩm đ ược bày bán thị trường, tránh tình trạng người mua lẫn người bán không hiểu chất đặc trưng hoá chất sử dụng - Tổ chức lớp đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quản lý nhà n ước v ề ch ất lượng sản phẩm hàng hóa, đặc biệt trọng đến đội ngũ kiểm tra, giám định, đánh giá chất lượng - Trong vấn đề kiểm tra chất lượng sản phẩm, có d ấu hi ệu vi ph ạm, nên tiến hành phân tích kiểm nghiệm chun mơn để đảm bảo tính đắn tính pháp lý việc xử phạt - Cần rà soát lại, bổ sung, thiết lập thêm quy đ ịnh liên quan đ ến hoá chất, phụ gia thực phẩm bị cấm sử dụng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đảm bảo ATTP nói chung ATTP hoạt động kinh doanh nói riêng vấn đề cấp bách, mang tầm chiến lược phát triển quốc gia Thực chất, khơng nhà sản xuất, kinh doanh ch ỉ quan tâm đến lợi nhuận, chẳng cần nghĩ đến hệ xấu mặt hàng gây cho cộng đồng Chất lượng th ực phẩm không ch ỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người, đến khả cạnh tranh hàng hóa, nguồn động lực định phát triển kinh tế – xã h ội mà liên quan đến vấn đề văn hóa, đến an ninh trị xã h ội s ự trường tồn giống nịi… Do đó, u cầu NTD “nói khơng với th ực phẩm khơng an tồn” chưa giải triệt để vấn đề ATTP lĩnh vực kinh doanh; mà phải người sản xuất người chế biến, có họ biết rõ đâu sản phẩm đâu không M ọi ng ười cần chung tay để xây dựng thị trường tiêu dùng thực phẩm lành mạnh, an tồn Hãy làm người tiêu dùng thơng minh, nói khơng với “mất an tồn vệ sinh thực phẩm” nhằm tiến đến ngày mai xanh, Kiến nghị 2.1 Về phía quản lý nhà nước - Cần khắc phục tình trạng chồng chéo, đùn đẩy trách nhiệm, làm gi ảm hiệu lực quản lý nhà nước văn pháp luật liên quan đến ATTP - Hướng dẫn cặn kẽ, đầy đủ, kịp th ời giúp c s s ản xu ất, kinh doanh phát triển định hướng, tuân thủ nghiêm quy trình quy đ ịnh ATVSTP vào hoạt động - Đồng thời, tăng cường, nâng cao hiệu tra, ki ểm tra, giám sát ATTP toàn thành phố - Xử lý nghiêm khắc đối tượng vi phạm, có nh m ới sàng l ọc, giúp sở thực có chất lượng tồn phát triển, nh ững c sở thiếu ý thức, điều kiện cần thiết buộc phải dừng hoạt động 2.2 Về phía người tiêu dùng Cần quan tâm nhiều đến chất lượng hàng hóa, đặc biệt chất lượng thực phẩm - Chặt chẽ thận trọng lựa chọn sản phẩm, mua sản ph ẩm rõ nguồn gốc - Kịp thời phát hiện, cung cấp thông tin, lên án, tẩy chay nh ững c s s ản xuất, kinh doanh không bảo đảm ATTP, tạo sức ép đến nhà sản xuất, kinh doanh nhà quản lý nhằm đảm bảo ATTP cho cộng đồng - Đối với thân người tiêu dùng để có th ể s dụng đ ược th ực ph ẩm s ạch tự trang bị hiểu biết hàng hóa chất lượng th ực phẩm - Tốt tìm hiểu lựa chọn sản ph ẩm đ ược chế biến s ản xuất đơn vị cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn th ực phẩm - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Anh [1] Directorate General Armed Forces Medical Services (2008) Food poisoning In: Manual of Health for the Armed Forces Vol New Delhi: Directorate General Armed Forces Medical Services; p 605-12 [2] FAO/ WHO (January, 2002) The experience of improving the safety of streer food via international technical assistance Paper persented ad te Global Forum of Food Safety Regilator, Marrakech, Morocco [3] Fortune Akabanda., Eli Hope Hlortsi and James Owusu-Kwarteng(2017) Food safety knowledge, attitudes and practices of institutional foodhandlers in Ghana, BMC Public Health BMC series – open, inclusive and truste 17,40 [4] Lauren D and Tamiko (2008), Food safety in Fast Food Restaurants, Journal of Human Resources in Hospitality and Tourism, 7(2) [5] Murat, B., Azmi, S E., 2006 The evaluation of food hygiene knowledge, attitudes, and practices of food handler in food businesses in Turkey, Food Control, Volume 17, Issue 4, pp 317-322 [6] World Health Organization, Geneva (2008), Foodborne Disease Outbreaks: Guidelines for Investigation and Control Tài Liệu Tiếng Việt [7] Bộ môn Dinh dưỡng – ATTP, Trường Đại học Y Hà Nội (2012), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội [8] Bộ Y tế (1998), Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm (Ban hành kèm theo định 867/ QĐ- BYT, ngày tháng năm 1998) [9] Bộ Y tế (2005), Vệ sinh an toàn thực phẩm - NXB Y học, tr.17, 62, 74 [10] Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2010), báo cáo số 2749/BC-ATTP ngày 27/12/2010 tình hình ngộ độc thực phẩm từ năm 2006-2010 biện pháp phòng chống ngộ độc thực phẩm thời gian tới Tài liệu Hội nghị tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia vệ sinh an tồn th ực phẩm giai đoạn 2006 – 2010, tr 105 – 109 [11] Lê Văn Bào, 2010 Thực trạng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm người sản xuất, chế biến thực phẩm Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Quãng Ngãi Vĩnh Long, năm 2009, NXB Y học Việt Nam, tr 43- 46 [12] Lê Tấn Phùng, (2012), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp khả thi nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Khánh Hòa Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh [13] Lý Thành Minh, Cao Thanh Diễm Thúy (2008), Kiến thức – thái độ - thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm người bán người mua thức ăn đường phố thị xã Bến Tre – Tỉnh Bến Tre năm 2007 Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Ánh Hồng (2015), Điều kiện An toàn thực phẩm Bếp ăn tập thể, kiến thức, thực hành An toàn thực phẩm số yếu tố liên quan người chế biến bếp ăn tập thể trường mầm non huyện Hoài Đức, Hà Nội năm 2015, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội [15] Nguyễn Hữu Huyên, (2003), Đánh giá thực trạng công tác đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Đắc Lắc năm (1998-2002) Báo cáo toàn văn hội nghị khoa học vệ sinh ATTP lần thứ năm 2003, Hà N ội, NXB Y học [16] Nguyễn Thị Bích San (2011).Thực trạng điều kiện sinh an toàn thực phẩm kiến thức thực hành người chế biến bếp ăn tập th ể trường mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2010 – 2011 , Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội [17] Nguyễn Thị Hiền (2005), Tình hình nhiễm vi khuẩn nhận thức vệ sinh an toàn thực phẩm người kinh doanh thức ăn đường phố, k ỷ yếu hội nghị khoa học VSATTP, tr 384 – 391 Trang Web [1] Cục An toàn thực phẩm – Bộ Y tế, Số liệu ngộ độc thực phẩm toàn quốc từ 2010 – 2014, http://vfa.gov.vn/so-lieu-bao-cao/ngo-doc-thucpham.vfa (5/6/2021) [2] Mai Luận, Hàng chục học sinh mầm non nhập viện nghi ngộ độc thực phẩm, https://nhandan.vn/tin-tuc-y-te/hang-chuc-hoc-sinh-mamnon-nhap-vien-nghi-ngo-doc-thuc-pham-380917/ (6/6/2021) [3] Vnexpress, Những vụ ngộ độc thực phẩm nghiêm trọng giới , https://suckhoecongdongonline.vn/nhung-vu-ngo-doc-thuc-phamnghiem-trong-tren-the-gioi-d102469.html (6/6/2021) [4] VietNamNet, 60 triệu người VN mang giun sán bụng! , https://tuoitre.vn/60-trieu-nguoi-vn-dang-mang-giun-san-trongbung-164079.htm ( 7/6/2021) [5] Wikipedia, Vệ sinh an toàn thực phẩm, https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%87_sinh_an_to %C3%A0n_th%E1%BB%B1c_ph%E1%BA%A9m, (7/6/2021) PHỤ LỤC PHỤ LỤC Các loại phiếu điều tra (phiếu cho người tiêu dùng người kinh doanh) Mẫu PHIẾU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Người khảo sát: Thời gian khảo sát: .giờ ngày tháng năm 2021 Tên cửa hàng: Địa chỉ: Thời gian bán hàng: Các câu hỏi khảo sát: Cửa hàng có đảm bảo có nước nước đá khơng? Có Không Ý kiến khác: Quán ăn có dụng cụ, đồ chứa đựng khu vực trưng bày riêng biệt thực phẩm sống thực phẩm chín? Có Khơng Ý kiến khác: Nơi chế biến thực phẩm có sạch, cách biệt nguồn nhiễm khơng ?(cống rãnh, rác thải, cơng trình vệ sinh, nơi bày bán gia súc, gia cầm) thực quy trình chế biến chiều? Có Khơng Ý kiến khác: Người làm dịch vụ chế biến có khám sức khoẻ cấy phân định kỳ năm lần khơng Có Khơng Khơng xác định Người làm dịch vụ chế biến có Giấy chứng nhận tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm khơng? Có Khơng Khơng xác định Người tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải mặc quần áo bảo h ộ, có mũ chụp tóc, tháo bỏ đồ trang sức, cắt ngắn móng tay tay phải ln giữ hay khơng? Có Khơng Ý kiến khác: Ngun liệu thực phẩm phải có nguồn gốc an tồn khơng? khơng sử dụng phụ gia thực phẩm ngồi danh mục cho phép Bộ Y tế? Có Khơng Khơng xác định Thức ăn có bày bán bàn giá cao cách mặt đất 60 cm khơng? Có Khơng Ý kiến khác: Thức ăn bày bán có để tủ kính thiết bị bảo quản hợp vệ sinh, chống ruồi, bụi, mưa, nắng xâm nhập côn trùng, động vật khác khơng? Có Khơng Ý kiến khác: 10 Thực phẩm có dụng cụ chứa đựng chất thải kín, có nắp đậy chuyển ngày khơng? Có Khơng Ý kiến khác: Nhận xét: Đề xuất giải pháp: Mẫu CHỦ ĐỀ: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM A: THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên:……………………………………… 2: Ngày sinh:……………………………………… 3: Địa chỉ:………………………………………… 4: Điện thoại:……………………………………… 5: Nghề nghiệp:……………………………………… MẪU PHIẾU KHẢO SÁT CỤ THỂ: 1: Anh (chị) thấy vấn đề an toàn thực ph ẩm khu vực hàng ăn chợ Đông Ba nào? a: Tốt b: Chưa tốt c: Không tốt 2: Anh (chị) thấy sản phẩm bày bán ch ợ có ATVS th ực phẩm khơng? a: Có an tồn b:Khơng an tồn 3:Các loại thực phẩm ăn nhanh có bảo quản tốt không? a: Tốt b: Không tốt c: Không bảo quản 4: Tất loại thực phẩm có kiểm tra an toàn th ực ph ẩm định kỳ khơng? a: Kiểm tra đình kỳ b: Kiểm tra thất thường c: Không kiểm tra 5: Các loại thực phẩm bày bán số lượng có nhiều khơng? a: Ít b: Nhiều c: Trung bình 6: Tất sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có cấp giấy chứng nhận an tồn vệ sinh thực phẩm khơng? a: Có giấy chứng nhận b: Khơng có giấy chứng nhận 7: Các loại thực phẩm có dùng hóa chất khơng? a: Có b: Khơng 8: Thực phẩm bán khơng hết có bảo quản b ỏ đi? a: Bảo quản dùng tiếp b: Không bảo quản dùng tiếp c: Bỏ 9:Nơi chế biến thực phẩm có an tồn khơng? a: Có b: Khơng 10:Có biện pháp ngăn chặn trùng động vật gây hại khu vực sản xuất bày bán hay khơng? a: Có b: Khơng 11: Các chất tẩy rửa sát trùng có theo quy định c B ộ Y t ế khơng? a: Có b: Không 12: Các chất thải sau bán xong có xử lý khơng? a: Có b: Khơng 13:Người tiêu dùng có hài lịng với thực phẩm mua hay khơng? a: Có b: Khơng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ... độ thực hành vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm quầy bán chè chợ Đông Ba – thành phố Huế Bảng Khảo sát mức độ thực hành vệ sinh an toàn thực phẩm ngưởi kinh doanh quầy bán chè chợ Đông Ba – thành. .. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Ở MỘT SỐ QUẦY BÁN CHÈ TẠI CHỢ ĐÔNG BA, THÀNH PHỐ HUẾ Tổng quan địa điểm nghiên cứu Thành phố Huế có nhiều ngơi chợ lớn nhỏ, để nghĩ đến Huế khơng... 2.1.1 Thực trạng mức độ quan tâm người tiêu dùng vệ sinh an toàn thực phẩm quầy chè ch ợ Đông Ba Bảng Mức độ quan tâm người dân vê thực trạng vệ sinh an toàn thực phẩm quầy bán chè chợ Đông Ba – thành

Ngày đăng: 06/12/2022, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Th cph m đự ẩ ường bày trí b tm t, kích thích khu v ngắ ẩị ười tiêu dùng - THỰC TRẠNG đảm bảo vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ở một số QUẦY bán CHÈ tại CHỢ ĐÔNG BA, THÀNH PHỐ HUẾ
Hình 2.1. Th cph m đự ẩ ường bày trí b tm t, kích thích khu v ngắ ẩị ười tiêu dùng (Trang 32)
Hình 2.3. Cs kinh doanh nơ ở ước đá cung cp cho các t iu thấ ể ương ch Đông ợ Ba - THỰC TRẠNG đảm bảo vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ở một số QUẦY bán CHÈ tại CHỢ ĐÔNG BA, THÀNH PHỐ HUẾ
Hình 2.3. Cs kinh doanh nơ ở ước đá cung cp cho các t iu thấ ể ương ch Đông ợ Ba (Trang 35)
Hình 2.4. Các cs kinh doanh Chè bày bán khơng có d ng c che ậ - THỰC TRẠNG đảm bảo vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ở một số QUẦY bán CHÈ tại CHỢ ĐÔNG BA, THÀNH PHỐ HUẾ
Hình 2.4. Các cs kinh doanh Chè bày bán khơng có d ng c che ậ (Trang 37)
Hình 2.6. Các quy hàng khơng có ầủ ướ ạc s ch sd ng ụ - THỰC TRẠNG đảm bảo vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ở một số QUẦY bán CHÈ tại CHỢ ĐÔNG BA, THÀNH PHỐ HUẾ
Hình 2.6. Các quy hàng khơng có ầủ ướ ạc s ch sd ng ụ (Trang 38)
Hình 2.7. Người bán khơng sd ng bao tay đm b ov sinh trong quá ệ trình ti p xúc v i th c ph mếớựẩ - THỰC TRẠNG đảm bảo vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ở một số QUẦY bán CHÈ tại CHỢ ĐÔNG BA, THÀNH PHỐ HUẾ
Hình 2.7. Người bán khơng sd ng bao tay đm b ov sinh trong quá ệ trình ti p xúc v i th c ph mếớựẩ (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w