1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài việc việt nam gia nhập asean và tầm quan trọng của việc trở thành thành viên asean đối với sự phát triển kinh tế của việt nam

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Việc Việt Nam gia nhap ASEAN va tam quan trọng của việc trở thành thành viên ASEAN đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam
Tác giả Vũ Ngọc Diệp, Ngô Hà Vi, Lé Thi Thuy Giang, Phạm Minh Thao, Phan Duc Lwong, Nguyén Duy Thanh
Người hướng dẫn Ths. Trần Hoàng Hà
Trường học TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Vì vậy, việc đây mạnh hợp tác với ASEAN là chính sách quan trọng giúp Việt Nam hội nhập vào sự phát triển năng động của khu vực.. Quá trình gia nhập ASEAN của Việt Nam thê hiện sự linh h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC KINH TE QUOC DAN

BAI TAP LON

Đề tài: Việc Việt Nam gia nhap ASEAN va tam quan trọng của

việc trở thành thành viên ASEAN đối với sự phát triển kinh tế

của Việt Nam

Lop hoc phan: TMKQ1123(223)_05

Giảng viên hướng dẫn: Ths Trần Hoàng Hà

5 Phan Duc Lwong MSV: 11223950

Hà Nội, thủng 03, năm 2024

Trang 2

1.2 Việt Nam gia nhập ASEBAN Q Q02 2211121112 212 112111511181 1xx ke 4

2 Tầm quan trọng của ASEAN đổi với nền kinh tế Việt Nam - 52s 7

2.1 Về Ngoại BiaO nh TH nh HH HH H11 ng ng Hy 7

2.2 Về Văn hóa - Xã hội - ¿55221 2222121112112211211221121112112211212121122 re 8 2.3 Về An ninh - Chính ttie cccccccccccccccsccsssessesssessesssessnessessssssessvessnsssessessetsseeenseetees 9 2.4 Dau tư và hợp tác về kinh tẾ s se sccxS212111 11 11101 HH ng ườn 10

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Bước sang thế kỉ 21, nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế Việt Nam (VN)

ngày cảng mở cửa và hội nhập Sự giao lưu kinh tế giữa các nước trong cùng khu vực

Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi ngày càng trở nên rộng mở, một số khu vực kinh

tế trên thế giới như khối liên minh châu Âu (EU), liên minh châu Phi (AU), hiệp hội các

nước Đông Nam Á (ASEAN) Không nằm ngoài vòng quay của sự chớp thời cơ trong

liên kết hợp tác đó, tại Đại hội thứ VI (1986) và Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng, đã

được khẳng định đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa Đồng thời, từ

năm 1986, Việt Nam đã thực hiện các chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế và hội nhập quốc tế Những bước này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập các tô chức khu vực

vả toàn cầu

Vì vậy, việc đây mạnh hợp tác với ASEAN là chính sách quan trọng giúp Việt Nam hội nhập vào sự phát triển năng động của khu vực Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 nhân địp Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN Ian thir 28 (AMM-28) & Brunei Gia nhập ASEAN là một quyết sách có tầm chiến lược của Đảng và Nhà nước ta, góp phân tạo nên cục diện phát triển mới cho đất nước, củng cô môi trường hòa bình, ôn định, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài cho phát triển và nâng cao vị thế đất nước Quá trình gia nhập ASEAN của Việt Nam thê hiện sự linh hoạt và quyết tâm trong việc hội nhập quốc

tẾ, việc này đánh dau một bước ngoặt quan trọng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, mở ra những cơ hội và thách thức đối với nước ta

Nhóm chúng em xin trình bảy đề tài “Việc Việt Nam gia nhập ASEAN và tầm quan

trọng của việc trở thành thành viên ASEAN đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam” Đây là một đề tài sâu rộng và mang tính thời sự, vì vậy nhóm tập trung đề cập tới các vẫn

đề lịch sử ra đời tô chức ASEAN, quá trình gia nhập ASEAN của Việt Nam và các khía

cạnh hợp tác kinh tế mà ASEAN đem lại cho sự phát triển kinh tế Việt Nam Bài viết

không tránh khỏi một số sai sót, chúng em mong cô giúp đỡ để hoàn thiện bài viết tốt hơn,

Trang 4

đồng thời nâng cao kiến thức về bộ môn Kinh tế quốc tế Chúng em xin chân thành cám

on!

NOI DUNG

1 Quá trình Việt Nam gia nhập ASEAN

1.1 Tong quan vé ASEAN

Đông Nam A là một khu vực có lịch sử lâu dai và trong quá trình phát triển của mình đã đóng góp đáng kế cho sự phát triển của nền văn minh nhân loại Các quốc gia trong khu vực là những đất nước sự tương đồng cao trên nhiều lĩnh vực văn hóa - xã hội

cũng như trình độ phát triển kinh tế Chính vì vậy, nhu cầu hợp tác, liên kết các quốc gia

trong khu vực luôn được đặt ra ở các thời điểm lịch sử Đặc biệt trong bỗi cảnh hiện nay,

trước xu thế toàn cầu hóa và đa cực hóa thế giới đang diễn ra nhanh chóng, nhu cầu về sự liên kết giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á càng trở nên bức thiết hơn bao giờ

hết

Ngày 8/8/1967, tại Bangkok (thủ đô Thái Lan) các Bộ trưởng Ngoại giao, đại diện cho Chính phủ của 5 quốc gia Đông Nam Á là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore

va Thai Lan da hop mat va di dén ky kết một văn kiện quan trọng, Bản Tuyên bố

Bangkok, tạo dựng nền tảng cho sự ra đời của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Trong nội dung của Tuyên bố Bangkok, các mục tiêu và mục đích của Hiệp hội

được xác định là hợp tác dé phat triển toàn diện trên mọi lĩnh vực có mối quan tâm và

quyên lợi chung của tất cả các nước trong khu vực:

"Đề thúc đây tăng trưởng kinh tế, tiền bộ xã hội và phát triển văn hóa trong khu vực thông qua các nỗ lực chung trên tỉnh thần công bằng và phối hợp nhằm tăng cường nền tảng cho một cộng đồng hòa bình và thịnh vượng của các quốc gia Đông Nam Á.”

Có thể nói, ngay từ khi ra đời, ASEAN đã hoạch định phạm vi liên kết của mình không chi ở các nước sáng lập viên, mà cả ở tât cả các nước khác trong khu vực, xác định

Trang 5

mục tiêu một mái nhà chung của tất cả các nước Đông Nam Á, một khu vực đoàn kết gắn

bó để cùng chung sống hòa bình, thịnh vượng Trong quá trình hình thành và phát triển

của mình, cho đến nay kỳ vọng này đã trở thành hiện thực với sự hội tụ của day du 10 quốc gia trong ASEAN Thứ tự gia nhập của các thành viên còn lại lần lượt là Brunei, Việt

Nam, Lào, Myanmar và Campuchia

Cùng với sự phát triển cả về quy mô thành viên và chiều sâu hợp tác, cho tới nay,

ASEAN thực sự là một liên kết khu vực tạo ra sức mạnh tăng lên của các nước Đông Nam

Á Với các chương trình lớn về hợp tác kinh tế, tự do hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ và

đầu tư, khả năng bổ sung và thay thế các nguồn lực sản xuất giữa các nước trong khu vực được tăng lên —› dẫn tới hiệu quả cao trong sản xuất và tiêu dùng của thị trường từng nước thành viên, thúc đây thương mại và đầu tư nội bộ khu vực cũng như giữa khu vực với

phân còn lại của nền kinh tế thế giới, thông qua đó để phát triển kinh tế các nước thành

viên

Tóm lại, các hoạt động hợp tác trong ASEAN mang tính toàn diện, sâu sắc trên mọi

lĩnh vực chính trị, ngoại giao, an ninh, văn hóa - xã hội, khoa học - kỹ thuật và phát triển kinh tế của 10 quốc gia thành viên, điều đó tạo ra những nét đặc thù của liên kết khu vực

này so với các tô chức kinh tế thế giới cũng như so với nhiều liên kết quốc tế khác trên thé giới hiện nay

1.2 Việt Nam gia nhập ASEAN

a Quá trình gia nhập ASEAN của Việt Nam

Quá trình gia nhập ASEAN của Việt Nam diễn ra trong bối cảnh quốc tế và khu

vực có nhiều biến động sau Chiến tranh lạnh

¢ Boi cảnh

Chiến tranh lạnh chấm dứt, tình hình thế giới chuyển biển theo xu hướng hòa dịu;

sự đôi đầu của 2 nhóm nước ở ĐNA đã không còn

Vấn đề Campuchia được giải quyết (1991) chấm dứt thời kỳ băng giá trong hệ Việt

Nam - ASEAN, mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ hợp tác và xu hướng liên kết khu

Trang 6

vực Sự phát triển của KHKT và xu thế toàn cầu hóa —> Các quốc gia trong khu vực ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của việc hợp tác khu vực trong việc đối phó với

thách thức toàn cầu —> Thúc đây mạnh quá trình liên kết khu vực

ASEAN cần mở rộng quan hệ hợp tác với các quốc gia trong khu vực để tăng cường sức mạnh và ảnh hưởng của tô chức này Việc này không chỉ thúc đây sự phát triển kinh tế và an ninh mà còn góp phần vào duy trì hòa bình, ốn định, và xây dựng một môi trường hòa bình và hợp tác chung Phát triển các mối quan hệ hợp tác này được coi là một

chính sách chiến lược của ASEAN để tăng cường sức mạnh và vị thế của tô chức trong béi

canh chinh tri va kinh té toan cau

Tại Đại hội thứ VI (1986) và Đại hội lần thứ VII (1991) của Đảng, đã được khăng định đường lỗi đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa Việt Nam thê hiện mong muốn trở thành bạn của các nước trên thế giới Đồng thời, từ năm 1986, Việt Nam đã thực hiện các chính sách đôi mới, mở cửa nền kinh tế và hội nhập quốc tế Những bước này đã

tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập các tô chức khu vực và toàn cầu

Vì vậy, việc đây mạnh hợp tác với ASEAN là chính sách quan trọng giúp Việt Nam hội nhập vào sự phát triển năng động của khu vực

e© Những bước đi của Việt Nam

Trước khi gia nhập ASEAN, Việt Nam đã trải qua một giai đoạn “làm quen” ban

đầu, với việc đáp ứng một số điều kiện cơ bản đề trở thành thành viên, như tham gia Hiệp

ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TÁC, năm 1992) và là quan sát viên tham dự

các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMMI) Năm I994, dù chưa phải là thành viên chính thức của ASEAN, Việt Nam đã tích cực tham gia cùng các nước ASEAN thành

lập Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), một cơ chế đối thoại an ninh đóng vai trò quan trọng ở khu vực Cai đoạn ba năm trước khi gia nhập ASEAN đã giúp Việt Nam có thêm

thời gian cần thiết để tìm hiểu về cách thức hoạt động và bộ máy tô chức của ASEAN

Tiến hành đàm phán và điều chính chính sách: Việt Nam đã tiễn hành các cuộc đàm phán và điều chính một số chính sách quốc nội đề đáp ứng các yêu cầu và điều kiện thành

viên của ASEAN

Trang 7

¢ Tro thành viên chính thức

Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN ngày 28/7/1995 nhân dịp Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 28 (AMM-28) ở Brunei và trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)

Gia nhập ASEAN là một quyết sách có tầm chiến lược của Đảng và Nhà nước ta, góp phần tạo nên cục diện phát triển mới cho đất nước, củng cô môi trường hòa bình, ốn định, tranh thủ các nguồn lực bên ngoài cho phát triển và nâng cao vị thé dat nước

Quá trình gia nhập ASEAN của Việt Nam thể hiện sự linh hoạt và quyết tâm trong việc

hội nhập quốc tế, việc này đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong chính sách đối ngoại

của Việt Nam, mở ra những cơ hội và thách thức đối với nước ta

b Cơ hội và thách thức

© Ca héi

Tăng cường hợp tác kinh tế và thương mại: Việt Nam có cơ hội tiếp cận thị trường

rộng lớn của các nước ASEAN với hơn 600 triệu dân, qua đó thúc đây xuất nhập khâu, thu

hút đầu tư trực tiếp nước ngoài và tận dụng nguồn lực cho phát triển kinh tế

Hợp tác an ninh và chính trị: Việc gia nhập ASEAN giúp Việt Nam tăng cường mỗi quan hệ với các nước trong khu vực, từ đó có cơ sở để cùng nhau giải quyết các vấn đề an

ninh khu vực, điển hình như tranh chấp lãnh thô, chống khủng bồ, và an ninh hàng hải

Phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế: Tham gia vào các hiệp định thương mại tự

do (FTA) mà ASEAN ký kết với các đối tác lớn như Trung Quốc, Ân Độ, Nhật Bản mở

ra cơ hội hội nhập sâu rộng vào nên kinh tế toàn cầu

Nâng cao vị thế quốc tế: Việc là thành viên của ASEAN giúp Việt Nam nâng cao vị

thế, uy tín trên trường quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi trong các hoạt động đối ngoai, đồng

thời thúc đây quảng bá hình ảnh của Việt Nam ra thế giới

® Thách thức

Cạnh tranh kinh tế: Sự cạnh tranh gay gắt với các nước thành viên khác trong khu vực về thị phần, đầu tư nước ngoài, nguồn lực dành cho phát triển công nghiệp và dịch vụ

Trang 8

Gặp khó khăn trong việc duy trì sự đồng thuận: ASEAN gặp khó khăn trong việc đạt được sự đồng thuận trong một số vấn đề quan trọng do sự đa dạng về kinh tế, chính trị,

và an ninh giữa các nước thành viên, điều này cũng ảnh hưởng đến Việt Nam

Rủi ro từ hội nhập sâu: Trong quá trình hội nhập, Việt Nam có thê phải đổi mặt với

các vấn đề như rủi ro tài chính, áp lực cạnh tranh cao, và mắt cân đối thương mại với các

nước khác

Xung đột và hòa nhập văn hóa: Trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa, một

thách thức lớn đôi với Việt Nam là làm thê nào đề bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thông

trong khi phải đối mặt với sự đa dang va lan rộng văn hóa của các quốc gia thành viên

ASEAN có thê dẫn đến tình trạng "van hoa lan at", ảnh hưởng không nhỏ đến văn nền hóa

dân tộc

Nhìn chung, việc gia nhập ASEAN đã mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam, nhưng

cũng đặt ra nhiều thách thức mà chúng ta cần đối mặt và vượt qua đề phát triển bền vững trong tương lai

c Những dấu mốc quan trọng về sự đóng góp của Việt Nam trong ASEAN

> 1995-1999: Thúc đây kết nạp Lào, Myanmar và Campuchia vào ASEAN

> 1998: Tổ chức Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 6; thông qua Chương trình Hành

động Hà Nội

> 2000-2001: Chủ tịch Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) khoá 34 và Chủ tịch Diễn

dan khu vwe ASEAN (ARF)

> 2010: Chủ tịch ASEAN, với chủ đề "Hướng tới Cộng đồng ASEAN: từ tầm nhìn

đến hành động”; tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng

Trang 9

>» 2022: Chủ tịch luân phiên ủy ban các nước ASEAN tại Buenos Aires (ACBA).

Trang 10

2 Tầm quan trọng của ASEAN đổi với nền kinh tế Việt Nam

2.1 Về Ngoại giao

Gia nhập ASEAN đã tạo những điều kiện thuận lợi cho Việt Nam nâng cao vị thé,

mở rộng và tăng cường quan hệ song phương với các nước ASEAN, cũng như các đối tác của Hiệp hội

Tạo điều kiện thuận lợi trong quan hệ với các đối tác bên ngoài, cũng như trong việc xử lý nhiều vấn đề khu vực và quốc tế quan trong liên quan đến lợi ích của đất nước; giúp Việt Nam có nhiều kinh nghiệm để tham gia các hợp tác khu vực rộng lớn hơn và ở quy mô lớn hơn

Ngoài ra, qua trình hợp tác ASEAN cũng giúp Việt Nam điều chỉnh dần các thủ tục

hành chính, phong cách làm việc trong nước theo hướng phù hợp tiêu chuẩn khu vực và quốc tế; đồng thời tạo môi trường rèn luyện, nâng cao trình độ và năng lực chuyên môn và ngoại ngữ của đội ngũ cán bộ các cấp trong tham gia các hoạt động đa phương

Một số ví dụ cụ thể:

> Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào các cơ chế hợp tác của ASEAN, như Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM), Hội nghị Cấp cao ASEAN (ASEAN Summit), v.v

> Việt Nam đã chủ trì thành công một số Hội nghị ASEAN quan trọng, như Hội nghị

Cấp cao ASEAN 2l (năm 2010) và Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần

thứ 50 (năm 2017)

> Việt Nam là thành viên sáng lập của một số Hiệp định quan trọng trong khuôn khổ

ASEAN, như Hiệp định Thân thiện và Hợp tác Đông Nam Á (TAC) và Hiệp định Khu vực Đông Nam A không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ)

ASEAN đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đây ngoại giao Việt Nam Tham gia ASEAN giúp Việt Nam mở rộng quan hệ đối ngoại, đa dạng hóa quan hệ đối tác, nâng cao năng lực ngoại giao và góp phần duy trì hòa bình, ôn định khu vực

Trang 11

2.2 Về Văn hóa - Xã hội

Tham gia Cộng đồng Văn hoá - Xã hội ASEAN (ASCC) giúp Việt Nam có cơ hội tăng cường giao lưu, hiểu biết, trao đổi, tiếp thu học hỏi các giá trị văn hóa với khu vực, cũng như giữ gìn, phát huy và quảng bá văn hóa của đất nước ra khu vực, hỗ trợ cho các

mục tiêu kinh tế cũng như chính trị của Việt Nam, gớp phan thực hiện muc tiéu déi ngoại của Việt Nam là bạn và đổi tác tin cậy của các nước trên thế ĐIỚI

ASCC cũng giúp Việt Nam tăng cường hợp tác với các nước khu vực trong giải quyết các vấn đề về môi trường, an sinh xã hội, nâng cao chất lượng của người dân, mang lại những lợi ích thiết thực cho người dân; đồng thời giúp Việt Nam huy động nguồn lực cũng như chia sẻ thông tin, kinh nghiệm trong việc ứng phó và giải quyết các vấn đề này,

nhằm thúc đây cac gia tri tiễn bộ xã hội của Việt Nam cũng như của khu vực

Một số ví dụ cụ thể:

> Việt Nam đã tham gia tích cực vào các hoạt động hợp tác van hoa cua ASEAN,

như Lễ hội Văn hóa ASEAN, Hội chợ Du lịch ASEAN, v.v

> Việt Nam là thành viên sáng lap cia Trung tim Van hoa ASEAN (ACC) va Vién Nghiên cứu Đông Nam A (ISEAS)

> Việt Nam đã ký kết nhiều Hiệp định hợp tác với các nước ASEAN trong lĩnh vực giáo dục, y tế, lao động, môi trường, v.v

2.3 Về An ninh - Chính trị

Việt Nam tiếp tục có những điều kiện thuận lợi hơn đề góp phần duy trì môi trường

hòa bình và ôn định khu vực; phôi hợp lập trường và hợp tác với các nước trong việc xử

lý các vấn đề khu vực và quốc tế phức tạp, hỗ trợ đáng kể trong việc bảo vệ chủ quyền và

lợi ích ở Biên Đông

Việt Nam tiếp tục có những điều kiện thuận lợi hơn đề góp phần duy trì môi trường

hòa bình và ôn định khu vực; phôi hợp lập trường và hợp tác với các nước trong việc xử

lý các vấn đề khu vực và quốc tế phức tạp, hỗ trợ đáng kể trong việc bảo vệ chủ quyền và lợi ích ở Biên Đông

Trang 12

ASEAN thúc đây hợp tác an ninh giữa các nước thành viên, giúp Việt Nam nâng cao năng lực phòng chống tội phạm, khủng bố và các môi đe dọa an ninh phi truyền thông khác

ASEAN đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết tranh chấp giữa các nước thành viên một cách hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế

Gia nhập ASEAN giúp Việt Nam phá thế bị bao vây về kinh tế và cô lập về chính

trị khi đó; chấm dứt tình trạng chia rẽ, đối đầu ở khu vực, tạo dựng mỗi quan hệ mới về chất giữa các nước Đông Nam Á theo chiều hướng hữu nghị, ôn định và lâu dài, hợp tác toàn diện và chặt chẽ cả về đa phương và song phương

Tham gia ASEAN giúp Việt Nam củng cố vị thế quốc tế, nâng cao uy tín và ảnh hưởng trên trường quốc té

Một số ví dụ cụ thể:

> Việt Nam đã tham gia tích cực vào các hoạt động hợp tác an ninh của ASEAN, như Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF), Trung tam Dao tao Gin gitt Hoa binh ASEAN (APTC), v.v

> Viét Nam đã đóng góp tích cực vào việc giải quyết các tranh chấp trong khu vực, như Biển Đông

> Việt Nam là Chủ tịch ASEAN 2020 và đã tổ chức thành công nhiều hội nghị vả

hoạt động quan trọng, góp phần củng có vị thế và uy tín của ASEAN trong khu vực

và trên thế giới

2.4 Đầu tư và hợp tác về kinh tế

Việc gia nhập ASEAN mang lại ý nghĩa vô cùng to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam

ASEAN không chỉ là một liên minh chính trị mà còn là một cộng đồng kinh tế lớn, tạo

điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu và mở rộng thị trường tiêu thụ Sự hòa nhập này không chỉ tăng cường sức cạnh tranh mà còn tạo ra cơ

hội mới cho phát triển kinh tế, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư, thương mại, dịch vụ, du

Ngày đăng: 19/08/2024, 15:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w