1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tiểu luận quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường quản lý nhà nước về tài nguyên đất đai

25 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước về Tài Nguyên Đất Đai
Tác giả Nguyễn Thị Báo Ngọc, Trân Ngô Hồng Ngọc, Pham Thi Thu Thao, Huynh Thanh Vi, Tang Cam Vy, Pham Thi Thao Vy
Người hướng dẫn TS.GVC. TRAN KY
Trường học Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường
Chuyên ngành Quản Lý Nhà Nước về Tai Nguyên và Môi Trường
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

Khái niệm Tài nguyên Đắt dai: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì thay thế được của nông nghiệp, lâm nghiệp, là thành phần quan trọng h

Trang 1

BO TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI

TRUONG KHOA KINH TE TAINGUYEN

BAO CAO TIEU LUAN

Môn học: Quản Lý Nhà Nước về Tai Nguyên và Môi Trường

Pham Thi Thu Thao - 1250090217

Trang 2

TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI

LỜI MỞ ĐẦU:

Những năm gân đây, thế giới ngày càng phát triển đã tác động tiêu cực đến

môi trường, dẫn đến những biến đôi môi trường ngày càng sâu rộng và ô nhiễm

nghiêm trọng, đe dọa sự sống còn va tinh than cia con người Đặc biệt Tài

nguyên Đất đai có giá trị to lớn với con người cũng như với tự nhiên Nhưng

hiện nay nó lại là một trong những vẫn đề cấp bách cần được giải quyết để bảo

vệ môi trường khỏi ô nhiễm Đất có thể lâm vào tình trạng suy thoái và ô

nhiễm khi gặp phải các tác nhân tiêu cực Tại Điều 54 Hiến pháp nước Cộng

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định "Đất đại là tài nguyên đặc

biệt của Quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước, được quản {ÿ

theo pháp luật” Nhưng thực tế hiện nay, môi trường đất đai của ta vẫn tiếp tục

bị ô nhiễm và suy thoái, có nơi nghiêm trọng, nó đang ngày càng đe dọa đến

cuộc sống của chúng ta, sự sống còn của Trái đất Nhưng việc thi hành pháp

luật về môi trường vẫn chưa nghiêm minh Ý thức tự giác bảo vệ và giữ gìn

môi trường đất đai chưa trở thành thói quen trong cách sống của đại bộ phận

dân cư Chính vì vậy việc quản lý, sử đụng đất đai có hiệu quả, tiết kiệm là

nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước, là yếu tô quyết định sự phát triển một cách

bên vững của nên kinh tê, đảm bảo mục tiêu ôn định chính trị - xã hội

Trang 3

I Tài nguyên Dat dai

1 Khái niệm Tài nguyên Đắt dai:

Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không gì thay thế được của nông nghiệp, lâm nghiệp, là thành phần quan

trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây

dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng Trải qua nhiều

thế hệ, nhân dân ta tốn bao công sức và xương máu mới khai thác, bồi bỏ, cải

tạo và bảo vệ được vốn đất như ngây nay

Đất còn là một loại tài nguyên thiên nhiên, là một hỗn hợp phức tạp bao gồm

các hợp chất vô cơ, các mảnh vụn hữu cơ đã và đang bị phân rã, nước, không

khí và vô số các vi sinh vật đang sinh sống ở trong đó Lớp đất mà các sinh vật

đang sinh sống trên đó hoặc trong đó thường mỏng và sắp xếp thành tầng dày

từ l - 2 mét Đất còn là môi trường sống của con người và hầu hết các sinh vật

ở cạn, là nền móng cho toàn bộ các công trình xây dựng

2 Vai Trò và Chức Năng:

a Vai trò;

William Petti đã từng nói rằng: “Lao động chỉ là cha của của cải vật chất,

còn đất là mẹ”

Quả đúng như vậy, tài nguyên đất là tư liệu sản xuất không thê thiểu trong

hoạt động sản xuất và đời sống thường ngày của cả con người lẫn sinh vật

- Đó là nơi cung cấp nguồn chất dinh đưỡng cho cây, cho các sinh vật trong

đất: trực tiếp hoặc gián tiếp cung cấp nguồn thực phẩm, gỗ, sợi và nhiều loại

nguyên vật liệu khác đảm bảo cho sự tồn tại của con Igười

- Trong nông nghiệp: tài nguyên Đất đai không đơn thuần là cơ sở không

gian, một điều kiện vật chất không thê thiếu cho sự tồn tại của ngành nghề này

mà tài nguyên đất còn là một yếu tố tích cực của sản xuất

- Trong quá trình sản xuất nông nghiệp: tài nguyên đất luôn có một sợi dây

kết nối cực ky chặt chẽ bởi lẽ hoạt động này phụ thuộc rất lớn vào độ màu mỡ

của đât và các qua trinh sinh học tự nhiên khác nữa

Trang 4

- Trong các ngành sản xuất hay hoạt động sản xuất của con người thì đất vừa

là đối tượng lao động, phương tiện lao động ( xây dựng nhà xưởng, máy móc,

gieo trồng, nuôi gia xúc, )

b Chức năng:

Đất được con người sử dụng vào 2 nhóm mục đích cơ bản: xây dựng nhà ở,

công trình và sản xuất nông lâm nghiệp Có thế nêu lên các chức năng cơ bản

của đất:

+ Là môi trường (địa bàn) để con người và sinh vật trên cạn sinh trưởng và

phát triển

+ Là địa bàn đề cho các quá trình biến đổi và phân hủy các phế thải

+ Là nơi cư trú cho các động vật và thực vật đất Là địa bàn cho các công

trình xây dựng

+ Lọc và cung cấp nguồn nước cho con người

- Tài nguyên đất đai có nhiều chức năng quan trọng:

1 Nông nghiệp: Đất đai là nền tảng cho hoạt động nông nghiệp, cung cấp

không gian đề trồng cây, chăn nuôi động vật và sản xuất thực phâm Đất cũng

cung cấp các yếu tô cần thiết như dinh dưỡng, nước và không khí cho cây

trồng

2 Định cư: Đất đai cung cấp không gian cho con người sinh sống và xây

dựng các khu đô thị, làng mạc và các cơ sở hạ tầng khác như nhà ở, trường học,

bệnh viện và công viên

3 Kinh tế: Đất đai là nguồn tài nguyên quan trọng cho các hoạt động kinh tế

như khai thác và sản xuất tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ, khí đốt, khoáng

sản và gỗ

4 Môi trường: Đất đai đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ sinh

thái và bảo vệ môi trường Nó hấp thụ và lưu giữ nước, giảm thiêu lũ lụt, cung

cấp một môi trường sống cho động và thực vật, và giúp kiểm soát khí hậu

5 Cảnh quan va văn hóa: Đất đai cung cấp không gian cho các khu vực

cảnh quan như công viên quốc gia, khu du lịch và các di tích lịch sử Nó cũng

Trang 5

là một phần quan trọng của văn hóa và di sản của một quốc gia, địa phương

hoặc dân tộc

Đó chỉ là một số chức năng chính của tài nguyên đất đai Đất đai đóng vai

trò quan trọng trong nhiều khía cạnh của cuộc sống và phát triển của con người

3 Phân loại Đất đai

Theo Điều 10 Luật Đất đai 2013, căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được

phân loại như sau:

* Nhóm đắt nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:

- Đất trồng cây hàng năm gồm dat trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác;

- Đất trồng cây lâu năm;

trồng trọt, kế cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất

+ Đất xây dựng chuông trại chăn nuôi gia súc, gia cằm và các loại động vật

khác được pháp luật cho phép

+ Dat trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên

cứu, thí nghiệm

+ Đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh

* Nhóm đắt phi nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:

- Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị

- Đất xây dựng trụ sở cơ quan

- Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh

Trang 6

- Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự

nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đảo tạo, thé duc

thé thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao va công trình sự nghiệp khác

- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm

công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi

nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây

dựng, làm đồ gốm

- Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng

không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ

thống đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử -

văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí

công cộng; đất công trình năng lượng: đất công trình bưu chính, viễn thông: đất

chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác

- Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng

- Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng

- Đất sông, ngòi, kênh, rạch, sudi va mat nude chuyén dung;

- Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lan, trại cho người lao

động trong cơ sở sản xuất:

- Đất xây dựng kho và nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân

bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp;

- Đất xây dựng công trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích

kinh doanh mà công trình đó không gắn liền với đất ở:

* Nhóm đất chưa sử dụng gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử

dụng

4 Thực trạng khai thác và quản lý Đắt đai tại Việt Nam:

Theo báo “phaptri.vn” tính đến 31/12/2022, tổng điện tích đất tự nhiên

trên cả nước là 33.134.482 ha Trong đó bao gồm diện tích nhóm đất nông

nghiệp là 28.002.574 ha, diện tích nhóm đất phi nông nghiệp là 3.961.324 ha

và diện tích nhóm đất chưa sử dụng là 1.170.584 ha

Trang 7

Thông qua thống kê có thế thấy, điện tích đất nông nghiệp vẫn chiếm đa số

trong tong diện tích đất đai tại Việt Nam, bao gồm các loại đất sử dụng trong

trồng trọt và sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, làm

muối và sản xuất nông nghiệp khác

Hiện nay, thực trạng khai thác và sử dụng tài nguyên đất đang gặp nhiều

thách thức và vấn đề Dưới đây là một số điểm nổi bật:

- Mất rừng và mất đất: Việc khai thác rừng và đất đề mở rộng đất nông

nghiệp, xây dựng hạ tầng và phát triển đô thị đã gây ra mất môi trường sống

của nhiều loài động vật và cây cỏ, gây ra sự suy thoái đất và mất cân bằng hệ

sinh thái

- Đất nông nghiệp bị suy thoái: Sự sử dụng không bền vững của đất nông

nghiệp, bao gồm việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu quá mức, đã dẫn đến

sự mất cân bằng dinh dưỡng và suy thoái đất Điều này ảnh hưởng đến năng

suất nông nghiệp và gây ra sự suy giảm của đất nông nghiệp sử dụng được

- Mất đất đô thị: Sự phát triển đô thị không kiểm soát đã dẫn đến việc mất

đất nghiêm trọng Các khu đất quan trọng như vùng đất ngập nước, vùng đất

cần thiết cho việc xây dựng hạ tầng và các khu đất công cộng đã bị chiếm dụng

và chuyền đổi mục đích sử dụng

- Sử dụng không hiệu quả đất: Một số khu vực đất đai không được sử dụng

hiệu quả, gây lãng phí tài nguyên Điều này có thế là do thiếu kỹ thuật canh tác

hiện đại, quản lý đất không hiệu quả hoặc sự thiếu hụt vốn đầu tư và công

nghệ

- Biến đổi khí hậu và sự tăng cường của các hiện tượng tự nhiên: Biến đổi

khí hậu đã gây ra sự tăng cường của các hiện tượng tự nhiên như hạn hán, lù lụt

và xói mòn đất Điều này gây ra sự suy giảm đáng kế về chất lượng đất và khả

năng sử dụng đất

Đề giải quyết những vấn để này, cần có sự tăng cường quản lý tải nguyên

đất, sử dụng đất một cách bền vững và đảm bảo bảo vệ môi trường Các biện

pháp như bảo vệ rừng, sử đụng phân bón và thuốc trừ sâu hợp lý, quản lý đất

Trang 8

đai thông minh và đầu tư vào nghiên cứu và công nghệ mới có thê g1úp giải

quyết các van dé nay

II Chủ thể quản lý Nhà nước:

Khi nói đến chủ thể quản lý đất đai là chỉ về hệ thống cơ quan Nhà nước từ

Trung ương đến địa phương thay mặt nhân dân thực hiện quyền quản lý đất

đai Chủ yếu là các cơ quan hành chính nhà nước như Chính phủ, UBND các

cấp và bên cạnh hệ thống cơ quan này còn có hệ thống cơ quan chuyên môn về

đất đai có trách nhiệm giúp Nhà nước thực hiện vai trò quản lý đất đai trong

phạm vi cả nước hoặc trong phạm vi hành chính các cấp Ngoài các cơ quan

nói trên có chức năng quản lý đất đai, thì trong Luật đất đai năm 2013 còn quy

định thêm một loại hình chủ thê cũng có chức năng tham gia vào quản lý đất

đai đó là Ban quản lý các Khu Công nghiệp, Khu Kinh tế, Khu Công nghệ cao

Quyền quản lý đất đai của loại hình chủ thể này không đầy đủ các nội đung như

các cơ quan Nhà nước nói trên, mà nó bị hạn chế và chỉ được thực hiện một số

nội dung trong 13 nội đung quản lý nhà nước về đất đai đã được quy định trong

Luật đất đai năm 2013 Các quyền của loại hình chủ thể này là được phép

chuyền giao quyền sử dụng đất cho các đối tượng có nhu cầu sử đụng đất trong

các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao theo các hình thức là giao

hoặc cho thuê

- Các chủ thê sử dụng đất đai:

- Theo quy định trong Luật đất đai năm 2013 thì chủ thể sử đụng đất đai gồm

các đối tượng sau:

- Cơ quan, tô chức trong nước;

Trang 9

- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài

- Vai trò của QLNN về đất đai :Quản lý Nhà nước về đất đai là hoạt động có

vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với đời sống người dân, cũng như sự

phát triển chung của đất nước ta Nó tác vào đời sống xã hội của người dân,

ảnh hưởng trực tiếp đến quyên và lợi ích hợp pháp của người dân Cụ thê như

sau:

+ Quản lý đất đai giúp Nhà nước nắm bắt được tình hình sử dụng đất ở từng

địa phương: nắm bắt được các cá nhân, hộ gia đình được cấp quyền sử dụng

đất Khi được cấp quyền sử dụng đất, các cá nhân, hộ gia đình có quyền sử

dụng miếng đất đó đúng mục đích sử dụng ban đầu của nó Đồng thời, các đối

tượng được cấp quyền sử dụng có trách nhiệm quản lý, giữ gìn đất đai Bởi suy

cho cùng, đất đai là tài sản toàn dân, Nhà nước đứng tên chủ sở hữu, và các cá

nhân, tô chức, hộ gia đình được Nhà nước cấp phép sử dụng Vậy nên, công tác

quản lý Nhà nước về đất đai giúp hoạt động sử đụng đất đai diễn ra đúng mục

đích, đúng thâm quyền, tranh xảy ra sai phạm hay những rủi ro không đáng có

+ Quản lý Nhà nước về đất đai giúp người dân được đảm bảo về quyền sử

dụng đất Khi Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử đụng đất cho từng cá

nhân, hộ dân, đồng nghĩa với việc Nhà nước xác lập và công nhận nhận quyền

sử dụng đất cho những đối tượng đó Như đã phân tích ở trên, đất đai có vai

trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với đời sống cũng như sự phát triển kinh tế

của người dân Tác đất tắc vàng Đất là tài sản, là máu xương mà cả đời người

dân phần đấu đề có được và xây dựng thành quả trên đó Vậy nên, nếu công tác

quản lý Nhà nước về đất đai không được chặt chẽ, quy củ, sẽ dẫn đến những sai

sót, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân Có thê khăng định rằng, đây

mạnh công tác quản lý Nhà nước về đất đai chính là hình thức bảo vệ quyền lợi

cho các cá nhân có lợi ích liên quan

+ Quản lý Nhà nước về đất đai giúp Nhà nước đảm bảo trật tự an toàn xã

hội, tránh những trường hợp mâu thuẫn, tranh chấp đất đai xảy ra Thực tế hiện

nay, đất đai ngày càng có giá trị Do đó, khi nói đến đất đai, không có cá nhân

nào muôn chịu thiệt Trước kia, các hộ dân có thể cho nhau đât đề làm lôi đi,

Trang 10

hàng rào Nhưng hiện tại thì không Chỉ cần một lấn chiếm nhỏ cũng có thé dan

đến mâu thuẫn và tranh chấp đất giữa các cá nhân, tổ chức liên quan Do đó,

Nhà nước cần phải đưa ra những biện pháp quản lý chặt chẽ đề tránh những

trường hợp tranh chấp đó xảy ra, phát sinh và gây ra những hậu quả nghiêm

trọng Công tác quản lý Nhà nước về đất đai giúp Nhà nước giám sát hoạt động

sử dụng đất của các cá nhân, hộ dân, đưa ra những biện pháp xử lý, hỗ trợ kịp

thời khi xảy ra tranh chấp Hơn hết, công tác quản lý Nhà nước về đất đai giúp

quyền lợi về đất đai của người dân được đảm bảo một cách tối đa

Như vậy, quản lý Nhà nước về đất đai có vai trò đặc biệt quan trọng trong

công tác sử dụng, hoạt động đời sống liên quan đến đất đai Ý nghĩa đặc biệt

của đất đai xuất phát từ vai trò của nó trong việc đảm bảo đời sống an sinh của

người dân, sự bình ổn của trật tự an toàn xã hội

-khach thé cua QLNN về đất đai : Khách thể của quan hệ pháp luật đất đai là

cái mà các chủ thê nhằm hướng tới, đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp

luật đất đai

Khách thể của quan hệ pháp luật đất đai là toàn bộ vốn đất quốc gia, từng

loại đất cụ thê mà trên đó Nhà nước thiết lập từng chế độ pháp lí nhất định

-Đối tượng của quản lý nhà nước về đất đai gồm 2 nhóm:

- Các chủ thê quản lý đất đai và sử dụng đất dai

- Đất đai

HI Hệ thống Văn bản Quản lý Pháp luật dùng trong quản lý:

- Các luật hiện hành „điều luật liên quan trực tiếp đến lĩnh vực QLNN về tài

nguyên đất ,thế chế,chính sách về tài nguyên đất:

Luật số: 72/2020/QH14 Hà Nội, ngày 17 thang 11 nam 2020

LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ tôi trường

* BẢO VỆ MOI TRUONG DAT

Điều 15 Quy định chung về bảo vệ môi trường dat

10

Trang 11

1 Quy hoạch, kế hoạch, dự án và hoạt động có sử dụng đất phải xem xét tác

động đến môi trường đất, có giải pháp phòng ngừa ô nhiễm, suy thoái môi

trường, bảo vệ môi trường đất

2 Cơ quan, tô chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất

có trách nhiệm bảo vệ môi trường đất; xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất

đối với khu vực ô nhiễm môi trường đất do mình gây ra

3 Nhà nước xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất ở khu vực ô nhiễm

mỗi trường đất do lịch sử để lại hoặc không xác định được tô chức, cá nhân

sây ô nhiễm

4 Chính phủ quy định chỉ tiết việc bảo vệ môi trường đất

Điều 16 Phân loại khu vực ô nhiễm môi trường đất

1 Khu vực ô nhiễm môi trường đất là khu vực đất có chất ô nhiễm vượt mức

cho phép theo quy chuân kỹ thuật môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến môi

trường và sức khỏe cộng đồng

2 Khu vực ô nhiễm môi trường đất được phân loại theo tiêu chí nguồn gây ô

nhiễm, khả năng lan truyền, đối tượng chịu tác động

3 Khu vực ô nhiễm môi trường đất được phân loại theo mức độ ô nhiễm,

gồm khu vực ô nhiễm, khu vực ô nhiễm nghiêm trọng và khu vực ô nhiễm đặc

biệt nghiêm trọng

Điều 17 Quản lý chất lượng môi trường đất

1 Chất lượng môi trường đất phải được điều tra, đánh giá, phân loại và công

khai thông tin theo quy định của pháp luật

2 Khu vực đất có nguy cơ ô nhiễm phải được theo dõi và giám sát

3 Khu vực ô nhiễm môi trường đất phải được điều tra, đánh giá, khoanh

vùng, xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất

4 Vùng đất bị ô nhiễm đioxin có nguồn gốc từ chất diệt cỏ dùng trong chiến

tranh, thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu và chất độc hại khác phải được điều tra,

đánh giá, khoanh vùng và xử lý bảo đảm yêu câu về bảo vệ môi trường

11

Trang 12

Điều 18 Xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đắt

I Điều tra, đánh giá, phân loại khu vực ô nhiễm môi trường đất, xác định

nguyên nhân, phạm vi và mức độ ô nhiễm, xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường

đất

2 Thực hiện biện pháp kiểm soát khu vực ô nhiễm môi trường đất gồm

khoanh vùng, cảnh báo, không cho phép hoặc hạn chế hoạt động nhằm giảm

thiểu tác động đến sức khỏe con TBƯỜI

3 Lập, thực hiện phương án xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất; ưu tiên

xử lý các khu vực có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng, ô nhiễm đặc biệt nghiêm

trọng

4 Quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường đất sau xử lý, cải tạo và phục

hồi môi trường đất

Điều 19 Trách nhiệm bảo vệ môi trường đất

1 Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm sau đây:

a) Quy định chỉ tiết tiêu chí xác định, phân loại khu vực ô nhiễm môi trường

đất theo mức độ ô nhiễm;

b) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan có liên quan

trong việc xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch xứ lý, cải tạo và phục hồi ô

nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng thuộc trường hợp quy định

tại khoản 3 Điều I5 của Luật này; tổ chức điều tra, đánh giá và công khai

thông tin về chất lượng môi trường đất:

c) Trinh Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch xử lý, cải tạo và phục hồi

khu vực ô nhiễm môi trường đất đặc biệt nghiêm trọng thuộc trường hợp quy

định tại khoản 3 Điều 15 của Luật này;

d) Téng hop danh mục các khu vực ô nhiễm môi trường đất; xây dựng, cập

nhật vào hệ thông thông tin, cơ sở dữ liệu môi trường quốc gia và công bố

thông tin về các khu vực ô nhiễm môi trường đất trên phạm vi cả nước

2 Bộ Quốc phòng, Bộ Công an chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp

tỉnh tô chức thực hiện việc xử lý, cải tạo và phục hồi khu vực ô nhiêm môi

12

Ngày đăng: 19/08/2024, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w