1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

test 1 tính đơn điệu từ hàm số đồ thị bảng biến thiên

9 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hàm số nghịch biến trên khoảng −;1A. Hàm số đồng biến trên khoảng −1;1C.. Hàm số nghịch biến trong các khoảng nào sau đây A... Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó

Trang 1

BÀI TẬP TỰ LUYỆN DẠNG 1 CHO BẢNG BIẾN THIÊN, BẢNG XÉT DẤU CỦA F’(X) Câu 1: Cho hàm số f x( ) có bảng biến thiên như sau Tìm mệnh đề đúng?

A Hàm số nghịch biến trên khoảng (−;1) B Hàm số đồng biến trên khoảng (−1;1)

C Hàm số đồng biến trên khoảng (−2;2) D Hàm số nghịch biến trên khoảng (− +1; )

Câu 2: Hàm số y= f x( ) có bảng biến thiên ở hình bên Hàm số nghịch biến trong các khoảng nào sau

đây

A. \ 0;2( ) B (−;0)(2; +) C. ( )0;2 D (−; 2)(− +2; )

Câu 3: Cho hàm số y= f x( ) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình dưới đây

Hỏi hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?

A (0; +) B (−;0) C (−1;0) D (−1; 2)

Câu 4: Cho hàm số y= f x( ) có bảng biến thiên như sau:

Trang 2

A Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1; 3) B Hàm số đồng biến trên khoảng (− +1; )

C Hàm số nghịch biến trên khoảng (−1;1) D Hàm số đồng biến trên khoảng (−; 1)

Câu 5: Cho hàm số y= f x( ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số y= f x( ) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

A (− −; 1) B (− +1; ) C ( )0;1 D (−1;0)

Câu 6: Cho hàm số y= f x( ) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Câu 8: Cho hàm số y= f x( ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Trang 3

Câu 9: Cho hàm số y= f x( ) có bảng biến thiên như sau Khẳng định nào dưới đây đúng?

A Hàm số đồng biến trên (−1;1)

B Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−1;0) và (1;+)

C Hàm số đồng biến trên các khoảng (−1;0) và (1;+)

D Hàm số đồng biến trên các khoảng (− −; 1) và ( )0;1

D Hàm số đồng biến trên (−;0) và nghịch biến trên (0; +)

Câu 13: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số 212

+ là đúng?

A Hàm số đồng biến trên các khoảng (− −; 2) và (− +2; )

B Hàm số luôn luôn nghịch biến trên \ −2

C Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− −; 2) và (− +2; )

D Hàm số luôn luôn đồng biến trên \ −2

Trang 4

Câu 14: Cho hàm số 1

Khẳng định nào sau đây đúng?

A Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó

B Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng (−;2) ( 2;+)

C Hàm số đã cho nghịch biến trên

D Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định của nó

Câu 15: Cho hàm số 31

+ Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (− −; 1) và (− +1; )

B Hàm số nghịch biến với mọi x 1

C Hàm số nghịch biến trên tập \ −1

D Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (− −; 1) và (− +1; )

Câu 16: Cho hàm số 12

− Khẳng định nào sau đây đúng?

A Hàm số đã cho nghịch biến trên

B Hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định của nó

C Hàm số đã cho đồng biến trên từng khoảng xác định của nó

D Hàm số đã cho đồng biến trên (−;2) ( 2;+)

Câu 17: Cho hàm số 5

− +=

+ Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (− −; 2) và (− +2; )

B Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (− −; 2) và (− +2; )

C Hàm số nghịch biến trên khoảng (−;5)

D Hàm số nghịch biến trên \ −2

Câu 18: Hỏi hàm số 2

3 51

− +=

+ nghịch biến trên các khoảng nào?

A (− −; 4) và (2;+) B (−4;2)

C (− −; 1) và (− +1; ) D (− −4; 1) và (−1; 2)

Câu 19: Hàm số nào đồng biến trên khoảng (− +; )

A y= x+1 B y= + −x3 x2 C y= − +x4 2x2 D 11

+

Trang 5

Câu 20: Hàm số ( ) 21

yf xx

− + có tính chất

A Đồng biến trên B Nghịch biến trên

C Nghịch biến trên từng khoảng xác định D Đồng biến trên từng khoảng xác định

Câu 21: Hàm số y=x4−2 nghịch biến trên khoảng nào?

A ;12− 

y=xx + Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A Hàm số nghịch biến trên các khoảng (− −; 1) và (0; +)

B Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−1;0) và (1;+)

C Hàm số đồng biến trên các khoảng (− −; 1) và ( )0;1

D Hàm số đồng biến trên các khoảng (−1;0) và (1;+)

Câu 26: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ?

A y=3x3+3x−2 B y=2x3−5x+1 C y=x4+3x2 D 2

Câu 28: Hàm số 225

y= −x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

Trang 6

Câu 31: Hàm số y= 2+ −xx2 nghịch biến trên khoảng

Câu 1: Cho hàm số y= f x( ) có đồ thị như hình bên dưới Hỏi hàm số

đồng biến trên khoảng nào?

Trang 7

Câu 4: Cho hàm số y= f x( ) có đồ thị như hình bên dưới Mệnh đề nào sau đây đúng?

Câu 6: Cho hàm số y= f x( ) có đạo hàm trên và có đồ thị y= f( )x

như hình vẽ bên Khẳng định nào sau đây sai:

A Hàm số f x( ) nghịch biến trên (0; +)

B Hàm số f x( ) nghịch biến trên (−;0)

C Hàm số f x( ) nghịch biến trên (− +; )

D Hàm số f x( ) luôn đồng biến trên

Câu 7: Cho hàm số f x( ) có đạo hàm f( )x xác định, liên tục trên và

1

Trang 8

Câu 8: Cho hàm số y= f x( ) liên tục và xác định trên Biết f x( ) có đạo hàm

C Hàm số f x( ) nghịch biến trên khoảng ( )0;1

D Hàm số f x( ) đồng biến trên khoảng (0; +)

Câu 9: Cho hàm số f x( ) xác định trên và có đồ thị hàm số f '( )x

đường cong trong hình bên Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A Hàm số f x( ) nghịch biến trên khoảng(−1;1 )

B Hàm số f x( ) đồng biến trên khoảng (1; 2 )

C Hàm số f x( ) đồng biến trên khoảng (−2;1 )

D Hàm số f x( ) nghịch biến trên khoảng (0; 2 )

Câu 10: Cho hàm số f x( ) xác định trên và có đồ thị của hàm số f( )x

như hình vẽ Mệnh đề nào sau đây đúng?

A Hàm số y= f x( ) đồng biến trên khoảng (− −; 2 ; 0;) ( +)

B Hàm số y= f x( ) nghịch biến trên khoảng (−2;0 )

C Hàm số y= f x( ) đồng biến trên khoảng (− +3; )

D Hàm số y= f x( ) nghịch biến trên khoảng (−;0)

Câu 11: Cho hàm số f x( ) xác định trên và có đồ thị của hàm số f( )x

như hình vẽ Mệnh đề nào sau đây đúng?

A Hàm số y= f x( ) đồng biến trên khoảng (−4; 2 )

B Hàm số y= f x( ) đồng biến trên khoảng (− −; 1 )

C Hàm số y= f x( ) đồng biến trên khoảng ( )0; 2

D Hàm số y= f x( ) nghịch biến trên khoảng (− −; 4) và (2;+).

Trang 9

Câu 12: Cho hàm số y= f x( ) liên tục và xác định trên Biết f x( ) có đạo hàm f '( )x và hàm số y= f '( )x có đồ thị như hình vẽ, khẳng

định nào sau đây đúng?

A Hàm số f x( ) đồng biến trên

B Hàm số f x( ) nghịch biến trên

C Hàm số f x( )chỉ nghịch biến trên khoảng (−;0)

D Hàm số f x( ) nghịch biến trên khoảng (0; +)

HẾT

Ngày đăng: 17/08/2024, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w