Từ quan niệm về tự nhiên và nhận thức về sinh lý, bệnh lý của con người đến chân đoán, trị liệu, dụng dược và phòng bệnh đều không ngoài học thuyết âm dương, ngũ hành.. Mục tiêu của đề t
Trang 1TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
HOC THUYET AM DUONG, NGU HANH VA VAN DUNG TRONG Y - DUOC HOC CO
Trang 2
PHAN MO DAU
CHUONG 1: CO SO LY LUAN CUA DE TAI
1.1 Hoc thuyét Am Duong
2.1.4 Học thuyết Âm Dương và chân bệnh
2.1.5 Học thuyết Âm Dương và điều trị
2.1.6 Học thuyết Âm Dương và phòng bệnh 2.1.7 Học thuyết Âm Dương và dược học
2.3 Sự vận dụng thuyết Ngũ Hành trong y-dược học cỗ truyền:
2.3.1 Học thuyết Ngũ Hành và cơ thê 2.3.2 Học thuyết Ngũ Hành và sinh lý 2.3.3 Học thuyết Ngũ Hành và bệnh lý 2.3.4 Học thuyết Ngũ Hành và chân bệnh 2.3.5 Học thuyết Ngũ Hành và điều trị
2.3.6 Học thuyết Ngũ Hành và phòng bệnh 2.3.7 Học thuyết Ngũ Hành và dược học
KÉT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3
PHAN MO DAU
1 Lý do chọn đề tài tiểu luận:
Âm Dương Ngũ Hành là một trong những học thuyết ưu tú nhất của phương Đông cô đại Học thuyết này được dùng làm kim chỉ nam để lý giải nhiều vẫn đề phức tạp của tự nhiên, xã hội trong suốt một thời gian dài Thuyết Âm Dương Ngũ Hành
ngày nay đã có nhiều cải biến nhưng giá trị mà nó mang lại là không thê phủ nhận
Học thuyết Âm dương, Ngũ hành ra đời không chỉ được nhiều trường phái triết
học tìm hiểu, lý giải, khai thác mà còn được nhiều ngành khoa học khác quan
tâm vận dụng, nỗi bật là học thuyết âm dương và học thuyết ngũ hành là cơ sở lý luận quan trọng của Y học cổ truyền Từ quan niệm về tự nhiên và nhận thức về
sinh lý, bệnh lý của con người đến chân đoán, trị liệu, dụng dược và phòng bệnh
đều không ngoài học thuyết âm dương, ngũ hành Chính vì vậy, tìm hiểu học thuyết Âm Dương, Ngũ Hành là việc cần thiết để lý giải những đặc trưng của nền Y- dược học cô truyền phương Đông Tại nước ta, dưới sự Chỉ thị số 24-CT/TW ngày 04/07/2008 của Ban Bí thư Trung ương Đảng thì hệ thống pháp luật, chính sách về y dược cô truyền (YDCT) dần được hoàn thiện đã khăng định chính sách
của nhà nước đối với lĩnh vực YDCT, vai trò của YDCT trong chăm sóc sức khỏe
nhân dân vả hệ thông y tế 2 Mục tiêu của đề tài:
Nghiên cứu học thuyết Âm Dương, Ngũ Hành và việc vận dụng hai học thuyết này
vào Y- Dược học cổ truyền
Đề tài triển khai dựa trên nội dung của thuyết Âm Dương- Ngũ Hành và việc vận
dụng trong nền Y- Dược học cổ truyền
4.2 Các phương pháp cụ thể
Trong quá trình nghiên cứu và trình bày đề tài, học viên đã sử dụng các phương
Trang 4pháp nghiên cứu chính: Phương pháp lịch sử, Phương pháp phân tích tổng hợp,
5 Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Vận dụng học thuyết Âm Dương, học thuyết Ngũ Hành vào Y- dược học cô truyền.
Trang 5CHUONG 1: CO SO LY LUAN CUA DE TAI
1.1 Hoc thuyét Am dương:
Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn có mâu thuẫn nhưng thống nhất với nhau, không ngừng vận động, biến hoá để phát sinh phát triên, tiêu vong được gọi là học thuyết âm dương
Trong y học học thuyết âm dương quán triệt từ đầu cho đến cuối, từ đơn giản cho đến phức tạp, trong toàn bộ quá trình cầu tạo của cơ thé, trong sinh lý bệnh, sinh ly, chan đoán bệnh và các phường pháp chữa bệnh YHCT (thuốc, châm cứu, xoa bóp, khí công )
Âm dương là một khái niệm trừu tượng phản ánh về hai mặt, hai thế lực luôn đối lập
nhau, nhưng lại luôn thống nhất với nhau, cùng phải dựa vào nhau đề tồn tại và phát trién
Trong thé giới tự nhiên, mọi vật, mọi sự việc đều tổn tại hai mặt hai mặt Âm Dương
đối lập nhau Vì là đối lập nên có mâu thuẫn, mâu thuẫn của Âm Dương là mâu thuẫn căn bản của sự vật Nhưng Âm Dương lại luôn thống nhất với nhau, chính sự thông
nhất này mới dẫn đến sự biến hoá Âm Dương để sinh ra vạn vật Cho nên có thể nói
rằng sự đối lập và thống nhất của Âm Dương là một quá trình vận động xuyên suốt
1.1.1 Nội dung học thuyết Âm dương:
Khái niệm Âm- Dương được hình dương: hai vòng tròn nhỏ biểu
tượng hóa bằng một vòng tròn thị hai thái cực âm và dương (
khép kín Đường cong chữ Š thiểu
ngược chia hình tròn ra hai phân, âm và thiếu
trong mỗi phần có một vòng tròn dương)
nhỏ Ở đây, vòng tròn lớn mang ý nghĩa sự thống nhất của một sự
vật, chữ Š ngược cho phép liên hệ
sự tương đối và chuyên hóa âm
Trang 6
Hinh 1: Biéu tượng Âm dươn
Trang 7Âm dương đối lập:
Là sự mâu thuẫn, chế ước và đấu tranh lẫn nhau giữa hai mặt Âm- Dương
Học thuyết Âm dương cho rằng mọi thứ đều có hai mặt của nó là âm và dương Hai mặt này tương tác, kiêm soát lẫn nhau để giữ trạng thái cân bằng liên tục
Chăng hạn: Ngày là dương, đêm là âm; lửa là đương và nước là âm; đàn ông là dương, phụ nữ là âm
Âm dương hỗ căn:
Hỗ căn là sự nương tựa lẫn nhau (để phát triển) Hai mặt âm và dương tuy đối lập nhưng phải nương tựa vào nhau mới tồn tại được, mới có ý nghĩa Cả hai mặt đều là tích cực của một sự vật, không thể đơn độc phát sinh, phat trién
Chăng han: Có đồng hoá thì mới có dị hoá, không có đồng hoá thì dị hoá cũng không
thực hiện được Ở đây đồng hóa được coi là Âm (mang tính thu nhận), dị hóa là dương
(mang tính cho, tỏa nhiệt)
Âm dương bình hành- tiêu trưởng:
Tiêu là sự mắt di, trưởng là sự phát triển Quy luật này nói nên sự vận động không
ngừng sự chuyên hoá lẫn nhau giữa âm và dương Hai mặt âm dương tuy đối lập, vận động không ngừng nhưng luôn luôn lập lại được thế thăng bằng, quân bình giữa hai mặt Thăng bằng của hai mặt âm dương nói nên mâu thuần thống nhất, vận động và nương tựa lẫn nhau
của vật chất
Là cùng vận động song song với nhau nhưng theo hướng đối lập, cái này tăng thì cái kia giảm, cái nay mat di thi cái kia xuất hiện
Am va dương đạt được một trạng thái cân bằng bởi sự tương tác và kiểm soát lẫn
nhau Sự cân bằng này không tĩnh và cũng không tuyệt đối, nhưng được duy trì trong một giới hạn nhất định Tại thời điểm nào đó, âm thịnh lên, dương suy giảm di và ngược lại Chăng hạn: sự biến đôi các mùa trong năm: nóng rồi chuyền sang lạnh và ngược lại
Khi một thuộc tính phát triển đến cùng cực, nó sẽ trải qua một sự biến đối ngược lại thành thuộc tính đối điện“Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương” Sự chuyên
đôi đột ngột này thường diễn ra trong một tình huống cô định Sự chuyên đổi này là nguồn gốc của tất cả các thay đối, cho phép âm dương hoán đối cho nhau ( âm dương chuyển
Trang 8hóa) Chẳng hạn: nguyên tử bị dương hóa có khá năng hút nhiều điện tích âm và khi nhận
nhiều điện tích âm chúng chuyên sang bị âm hóa
Từ các quy luật trên của học thuyết âm dương có 3 phạm trù được rút ra: a Sự tương đối và tuyệt đối của hai mặt âm dương
Sự đối lập giữa hai mặt âm dương là tuyệt đối, nhưng trong một điều kiện cụ thể
nào đó có tính chất tương đối
b Trong âm có dương, trong dương có âm
Am va dương có quan hệ hỗ căn, nương tựa vào nhau cùng tồn tại, có khi xen kế vào nhau trong sự phát triển
c Bản chất và hiện tượng
Thông thường thì bản chất phải phù hợp với hiện tượng nhưng có khi bản chất và
hiện tượng không phù hợp với nhau, hiện tượng này gọi là sự “thật giả hay chân gia Những biếu biện về Âm — dương:
Về trạng thái:
- Thuộc dương: trạng thái động, hưng phần, nhiệt, sáng - Thuộc âm: trạng thái tĩnh, hàn, ức chế, tối
Về không gian:
- Trời thuộc dương, đất thuộc âm: mặt trời thuộc dương, mặt trăng thuộc âm
- Trong không gian cụ thê: phía trên là dương, phía dưới là âm, phía ngoài là dương, phía trong là âm
Về thời gian:
- Ngày thuộc dương, đêm thuộc âm
- Trong một ngày đêm: từ 6h-12h là dương trong dương, 12h-18h là âm trong dương, 18h-24h là âm trong âm, 24h-6h là dương trong âm
Trang 91.2 Học thuyết Ngũ hành:
1.2.1 Định nghĩa:
Học thuyết Ngũ hành cũng là học thuyết về triết học cô, ra đời sau thuyết Âm dương, nhằm bồ sung vào những chỗ khiếm khuyết của thuyết Âm dương
Thuyết Ngũ hành dùng 5 vật thê gần gũi trong cuộc sống, tượng trưng cho vạn vật
trong thiên nhiên, đó là kim (kim loại), mộc (gỗ), thủy (nước), hỏa (lửa), thô (đất) và
gọi đó là ngũ hành Thuyết đã đề cập được các mối quan hệ mật thiết, hữu cơ giữa ngũ hành với nhau thông qua một số quy luật hoạt động của chúng
1.2.2 Nội dung học thuyết Ngũ Hành:
Vạn vật đều được cấu thành bởi năm vật chất, năm yếu tô cơ bán đó là: Mộc, Hỏa,
Tho, Kim, Thuy:
Mộc: là hình thái sinh trưởng ( nghĩa hẹp là cây, gỗ) Đặc tính của mộc là hướng lên trên, hướng ra ngoài Mộc đại diện cho công năng sinh trưởng không ngừng của vạn vật
Hỏa: là sức nóng ( nghĩa hẹp là lửa) Đặc tính của hỏa là bốc lên trên ( thượng thăng) Hỏa đại diện cho tính năng thăng hoa, chói lọi và âm nóng Tất cả các
sự vật và hiện tượng có tính năng hun đốt, bốc lên trên và ôn nhiệt đều thuộc
Hỏa
Thổ: nghĩa hẹp là đất Đặc tính hóa sinh, truyền tải và thu nạp được coi là
mẹ của vạn vật Thổ bao gồm sự sinh trưởng, là cội nguồn cho sự sinh tồn Tất
cả các sự vật có tính năng sinh hóa, truyền tải, thu nạp đều quy nạp vào Thổ
Kim: nghĩa hẹp là kim loại Đại biểu cho tính năng ngưng kết, tính thanh trừng, túc
giáng, thu liễm, sạch sẽ Tất cả các sự vật và hiện tượng sau khi sinh trưởng mà đạt
được trạng thái ngưng kết thì được quy vào Kim
Thủy: nghĩa hẹp là nước Đặc tính là tư nhuận, hướng xuống dưới và bê
tàng Tất cả các sự vật và hiện tượng có tính năng mát lạnh, tư nhuận, bể tàng,
hướng xuống dưới đều được quy nạp vào Thủy
Hiện tượng Ngũ hành
Vật chât Gỗ, cây Lửa Đât Kñm loại Nước
Trang 10
Mau sac Xanh Do Vang Trang Den Vi Chua Dang Ngọt Cay Mặn Hóa sinh Sinh Trưởng Hóa Thu Tang Khi Phong Thử Thap Tao Han Phuong Dong Nam Trung Tay Bac
Mua Xuân Hạ Trưởng hạ Thu Đông
Bảng 1: Ngũ hành và giới tự nhiên Trong điều kiện bình thường:
Ngũ hành hoạt động theo quy luật Tương sinh- Tương khắc
-Tương sinh: Hanh nay hé tro, thúc đây hành kia, theo quy luật hành đứng sau, sinh
ra, thúc đây hành đứng phía trước: mộc sinh hỏa, hỏa sinh thô, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy lại sinh mộc, cứ thế phát triển luân hồi
- Tương khác: Hành này ức chễ, kìm hãm hành kia Hành kim khắc mộc, mộc khắc tho, thô khắc thủy, thủy khắc hỏa, hỏa lại khắc kim Tương sinh- Tương khắc không tổn
tại đơn độc, trong tương sinh giúp đỡ nhau đề sinh trưởng đã có ngụ ý tương khắc để duy
tri su can bang, do đó vạn vật tồn tại và phát triển
Tương Sinh: mm Tương Khắc: -—=
Trong điều kiện khác thường:
Ngũ hành hoạt động theo quy luật Tương thừa - Tương vũ.
Trang 11- Tương thừa: Lành đi khắc mạnh hơn hành được khắc: kim khắc mộc- kim mạnh
hơn mộc; mộc khắc thôổ- mộc mạnh hơn thổ; thổ khắc thủy- thô mạnh hơn thủy; thủy
khắc hỏa- thủy mạnh hơn hỏa
Moc Kim Hoa Thuy Tho
Quy luật chế hóa (chế ước ) ngũ hành:
Chế hóa là chế ức và sinh hóa phôi hợp với nhau Chế hóa bao gồm cả tương sinh và
tương khắc, hai hiện tượng này gắn liền với nhau nhằm biểu thị sự cân bằng trong vạn vật Nếu có hiện tượng sinh khắc thái quá hoặc không đủ thì sẽ xảy ra sự biến hóa khác thường
- _ Mộc khắc thé, thé sinh kim, kim khắc mộc - Hỏa khắc kim, kim sinh thủy, thủy khắc hỏa - _ Thổ khắc thủy, thủy sinh mộc, mộc khắc thô
- _ Kim khắc mộc, mộc sinh hỏa, hỏa khắc kim
- _ Thủy khắc hỏa, hỏa sinh thé, thô khắc thủy
10
Trang 12
Ngũ hành tương khắc
Ngũ hành tương sinh Quan hệ chế hoá
Tóm lại, các quy luật của thuyết Ngũ Hành nói lên sự vận động, chuyên hóa, chế ước lẫn
nhau Một hành bị ràng buộc và quan hệ chặt chẽ với bốn hành đứng cạnh Mỗi hành đều
tự vận động bên cạnh sự hoạt động của bốn hành còn lại, càng làm cho các quy luật hoạt
động của ngũ hành phức tạp và thêm phong phú
ll
Trang 13CHUONG 2: VAN DUNG HQC THUYET AM DUONG, HQC THUYET NGU
HANH TRONG Y-DUOC HOC CO TRUYEN
Hoc thuyét Am dương, ngũ hành xuyên suốt mọi lĩnh vực của Y dược học cổ truyền,
dùng giải thích kết cầu tổ chức các cơ quan trong cơ thê, chức năng sinh lý, biến đôi bệnh lý và chỉ đạo dưỡng sinh, chân đoán cũng như điều trị lâm sàng, các phương pháp chế biến, phối ngũ các bài thuốc và vị thuốc Hai học thuyết này được ứng dụng mạnh mẽ cả Y và
Dược học cô truyện
2.1 Mối quan hệ giữa Âm dương và Ngũ hành trong Y-dược học cỗ truyền: Học thuyết Âm dương -Ngũ hành được ứng dụng vào Y -dược học cô truyền từ Phương Đông từ rất sớm Bắt đầu từ thời Chiến quốc đã xuất hiện tác phẩm Hoàng Đề
Nội Kinh, đây là pho sách Y học hoàn chính đầu tiên của YHCT Trung Quốc Đến
thời Hán xuất hiện nhà Y học vĩ đại Trương Trọng Cảnh Ông đã viết rất nhiều sách về Y học, hiện còn hai tác phẩm nỗi tiếng 7hương hàn luận và Kinh quỹ yếu lược Học thuyết Âm dương — Ngũ hành đều là cơ sở triết học của những tác phâm kiệt tac nay
Các thầy thuốc nổi tiếng ở Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác tiêu biểu là
những y gia nổi tiếng Tuệ Tĩnh, Lê Hữu Trác đều đã vận dụng triệt để học thuyết Ấm dương — Ngũ hành vào thực tiễn lâm sang, trước hết là vào việc chân đoán, điều trị bệnh tật cho bệnh nhân
Các nhà y học Phương Đông cho rằng: “ Cơ thể con người có rất nhiều bộ phận ( tạng, phủ, kinh, lạc ), mỗi bộ phận đều có Dương và Âm được phân loại vào Ngũ
hành, do đó, chỉ dùng riêng một học thuyết đề giải thích và phân tích vấn đề con người có lúc sẽ không được toàn diện Chí khi nào kết hợp cả hai học thuyết thì
mới có thê thu được kết quả đầy đủ Như Ngũ tạng, Lục phủ thì tạng là âm, phủ là dương; muốn giải thích sự phát triển của tạng (phủ) thì dùng học thuyết Âm dương
để thuyết minh Nếu nói về quan hệ sinh lý giữa tạng phủ thì dùng thuyết Ngũ
hành đề thuyết minh vì giữa ngũ tạng có quan hệ tương sinh- tương khắc, hợp lại là quy luật chế hóa, tương thừa- tương vũ”
Vì vậy, phải vận dụng kết hợp cả Âm dương và Ngũ hành khi bàn đến thực tế lâm
sàng mới có thé phân tích sâu sắc kỹ cảng hơn về những vấn đề trong Y học và các
lĩnh vực khác Có thể thấy, trên cơ bản Âm dương hợp với Ngũ hành thành một
12