Trong Tam tài, mối quan hệ âm đương gồm hai yếu tổ âm và dương đụng chạm với thành tố thứ ba và lập thành quan hệ bộ ba cũng theo nguyên lý âm dương.. Như thế, ba thành tố có cùng quan h
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HQC KINH TE - LUẬT ĐHQG TP HCM
Oe]
Học kỳ 1/2022-2023
VĂN HÓA HỌC THUYÉT TAM TÀI VÀ VẬN DỤNG CỦA THUYÉT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH, TAM TÀI
VÀO ĐỜI SÓNG CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM
GV: LE HUYEN TRANG
MA HP: 221VH0415
NHOM SINH VIEN THUC HIEN:
4| Nguyễn Thị Ngọc Linh K224151773
5 Mai Ngọc Yên Nhi K224091165
6 | Nguyễn Thị Ngọc Hà K224111387
7 Duong Huong Tra K224101292
NOI DUNG CHINH
Trang 2I KHAI QUAT VE THUYET TAM TAi
1 Khai niém
2 Các thanh té (thién-dia-nhan)
3 Nguyên lý hình thành tam tai
4 Các bộ ba dựa trên thuyết tam tài
II VAN DUNG CUA THUYET AM DUONG, NGU HÀNH, TAM TÀI VÀO ĐỜI SÓNG CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM
1 Y học
2 Kiến trúc
3 Tập tục tín ngưỡng
4 Hệ can chi
5 Tính tuổi
6 Tính ngày thang
I KHAI QUAT VE THUYET TAM TAI
1, Khái niệm
Tam Tài là triết lý cổ xưa về cấu trúc không gian vũ trụ dưới dạng mô hình gồm ba yếu tố: Thiên - Địa - Nhân Đây là bộ ba chung nhất, bao quát nhất, diễn tả tất cả các mối quan hệ trong tự nhiên và xã hội bao gồm: Thiên - Địa, Thiên — Nhân, Địa - Nhân, Nhân -Nhân
Trang 3Dat - Người
Người
Dài P——
2 Các thành tổ
Thuyết tam tài: là thuyết nói đến là ba yếu tố cơ bản trong vũ trụ Thiên - địa - nhân
® Thiên: có 3 nghĩa
-Chỉ cõi trời đất không trung
-Chỉ định luật thiên nhiên "trời đất giao động mà vạn vật phát sinh"
-Thiên có ngôi vị, có ý chỉ
® Địa:
-Theo quan niệm phô thông: là một khối vật chất ở dưới con người đối lập với thiên
-Thién theo nghĩa vũ trụ luận: là một cối mênh mông thuộc thiên nhiên luôn luôn hòa đông với thiên đề phát sinh những hiện tượng trong vũ trụ và nắm giữ nhịp sinh hóa của vũ trụ
-Địa có tính cách tâm linh, mang một ý nghĩa không hắn linh thiêng, nhưng có thê tiếp xúc với linh thiêng, làm căn cứ cho linh thiêng
® Nhân: là yêu tô quan trọng vì là giao điểm của thiên và địa "Con người là sức mạnh của Trời, đât là giao điểm của âm - dương, là điểm quy hội của quỷ thân, va là tú khí của ngũ
hành"
> Tac dụng: Cả ba thành tô hợp lại dé phát sinh muôn vật Trong cuộc sinh hóa mỗi thành tổ lại
có tác vụ riêng "trời sinh, đất dưỡng, người hoàn thành" Đồng Trọng Thư giải thích "trời đất người là gôc rễ của muôn loài, trời sinh ra, đât nuôi dưỡng, người hoàn thành"
Trang 43 Nguyên lý hình thành tam tài
Tam tải là bước phát triển đầu tiên của âm dương theo hệ số lẻ, gồm Tam tài và Ngũ hành, khác với hệ số chăn, Tứ tượng và Bát quái Tam tài bao gồm bộ ba thành tố có mối liên hệ âm dương từng đôi một Trong Tam tài, mối quan hệ âm đương gồm hai yếu tổ âm và dương đụng chạm với thành tố thứ ba và lập thành quan hệ bộ ba cũng theo nguyên lý âm dương Thành tố mới nảy cũng
có quan hệ âm dương với từng thành tố trong cặp cũ
Như thế, ba thành tố có cùng quan hệ âm dương theo từng đôi một và trong mỗi quan hệ, một thành tô có thể đóng vai trò khác nhau, lúc thì âm, lúc thì đương
Ví dụ: Vợ chồng là hai thành tố trong âm đương, nhưng sau đó đứa con xuất hiện như là thành
tố mới can dự vào quan hệ trước Đứa con so với cha là âm, nhưng so với mẹ lại là dương Như thế, xét cho cùng, tam tài cũng là một nguyên lý vận hành của vũ trụ với ba thành tố, ba thành tố ấy càng hòa hợp, bô sung bao nhiêu thì quan hệ, công việc càng diễn biến tốt đẹp bấy nhiêu, giống như điều kiệu thiên thời, địa lợi và nhân hòa
4 Các bộ ba dựa trên thuyết tam tài
VẬN DỤNG CỦA THUYÉT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH, TAM TÀI VÀO ĐỜI SÓNG CUA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM
1 Vhọc
a Cau tao tô chức cơ thể:
Các bộ phận trên cơ thể được chia theo 2 thành tố là âm và dương:
+Dương: biếu, trên, lưng, mặt ngoài tứ chị, bì mao, lục phủ, kinh dương ở chân và tay, khí
+Âm: lý, dưới, bụng, mặt trong tứ chỉ, cân cốt, ngũ tạng, kinh âm ở tay và chân
Trong đó, các bộ phận có thê được chia nhỏ ra nữa đê xêp vào âm và dương Ví dụ: ở ngũ tạng
có tâm, phê ở trên thuộc dương: can, tỳ, thận ở dưới thuộc âm Môi tạng lại có thê phân nhỏ: tâm có tâm âm , tâm dương
Trang 5Ngũ tạng chỉ các bộ phận chuyên chuyên hoá và tàng trữ tính, khí, thần, huyết, tan, dich, g6m 5 tạng: tâm, can, tỳ, phế, thận Tương ứng lần lượt là tim, gan, lá lách, phôi, thận (Vận dụng của thuyết ngũ hành vào cơ thể người)
b Bệnh lý
Các nhân tổ gây bệnh được chia làm 2 nhóm lớn: âm tà và đương tà
Ví dụ: Lục dâm gây bệnh thì phong, nhiệt, thử, táo thuộc về đương tả; hàn, thấp thuộc về âm
tà (lục dâm là lục khí chính khí bất túc, sức đề kháng giảm)
Trạng thái sinh lý là kết quả của âm đương duy trì ở trạng thái cân bằng Nếu quá trình đó bị phá vỡ sẽ xuất hiện biến hoá thiên thịnh thiên suy, tức là phát sinh bệnh tật (Quan niệm của y học phương Đông cho rằng mọi bệnh tật phát sinh là do âm đương mất cân bằng)
c Chân đoán
Tổng hợp các triệu chứng bệnh và phân thành 2 nhóm:
+ Chứng thuộc dương: phát sốt, miệng khát, tiếng thở thé
+ Chứng thuộc âm: sắc tối, thanh âm thấp bé, sợ lạnh
> Dương chứng: biểu- nhiệt- thực
> Âm chứng: lý- hàn- hư
Xác định vị trí bệnh: căn cứ vào biêu hiện của sắc, vị, mạch đề mà chân đoán tạng bị bệnh Ví dụ: sắc mặt xanh, thích ăn đồ chua, mạch huyền thì có thê chân đoán căn bệnh
Suy đoán truyền biến của bệnh từ thuộc tính chủ về sắc của tạng Ví như: bệnh nhân ty hư, sắc mặt đang từ màu vàng, nếu thấy sắc xanh, là mộc thừa thổ; bệnh nhân tâm hỏa cang thịnh, sắc đương đỏ, nếu thấy chuyên sắc đen, là thủy đã khắc hỏa
Trang 62 Kiến trúc:
Một trong những nét độc đáo của kiến trúc Việt là công trình không tách khỏi môi trường sông nước Công trình kiến trúc của người Việt thường có quy mô vừa phải, tông thé của công trình là sự sắp xếp những nếp nhà ân, hiện trong những tán cây Phía trước của công trình thường là sông, ngòi,
ao, hồ tạo ra một không gian thanh bình và trầm lắng Công trình kiến trúc cao - đương và hỗ ao thấp, sâu - âm Công trình nhìn ra, soi bóng trên sông, trên hồ tạo ra sự đối đãi âm - dương => vật chất mới được phát sinh, phát triển
Người Việt luôn biết kết hợp hài hòa các không gian cao - thấp, trên - dưới, trước - sau, thưa
~ mau, để tạo ra tính nhịp điệu trong không gian của công trình Kiến trúc Đây cũng chính là sự hai hòa giữa các mặt đối lập, tiêu chí quan trọng để tạo ra cái đẹp Mà với người Việt, là sự hài hòa của hai mặt Âm và Dương
Cấu trúc ngôi nhà Việt thay vì đùng dây đề gắn kết xà và cột, ta dùng gắn kết mộng - chốt có dạng lỗi - lõm, âm - đương Nhờ kết cấu mộng - chốt này mà ngôi nhà của người Việt mang tính linh hoạt rất cao, linh hoạt trong xử lý kết cấu, ngôi nhà đễ tháo lắp, di rời, xoay chuyên, linh hoạt trong tổ chức không gian
Nói đến sự ảnh hưởng của Triết lý âm dương trong Kiến trúc cô Việt Nam, không thế không nói đến ngói âm - dương Ngói âm đương được cấu tạo gồm hai lớp, ngói đương là lớp lợp nam ngửa, ngói âm là ngói úp xuống ngói đương Ngói âm dương được lợp đón điềm mái, không chỉ tạo
ra những giá trị về mặt thâm mỹ cho công trình kiến trúc mà cấu trúc này còn có tác dụng tạo ra một khoảng trống giữ khí, thông gió cho mái nhà, giúp thoát nước dễ dàng
Trang 7HaiLongTiles.com
3 Tập tục tín ngưỡng
a Tín ngưỡng
Ở người Việt Nam, TƯ DUY PHẦN LƯỠNG HỢP bộc lộ rất đậm nét qua khuynh hướng CẶP
ĐÔI ở khắp nơi: từ tư duy đến cách sống, từ các dấu vết cô xưa đến những thói quen hiện đại
®_ Trong khi trên thế giới, vật tô của các dân tộc thường là một loài động vật cụ thể (chim ưng, đại bảng, chó sói, bỏ ) thì vật tổ của người Việt là một cặp đôi trừu tượng Tiên-Rồng Những khái niệm truyền thuyết mang tính cặp đôi cũng gặp ở người Mường (chim Ây - cái Ứa), người Tày
(Bảo Luông - Slao Cái), người Thái (nàng Kẻ - tạo Cặp) Đó là những dấu vết của tư duy âm
dương thời xa xưa
Trang 8Tiên cưỡi trên lưng Rồng
® Ở Việt Nam, mọi thứ thường đi đôi từng cặp theo nguyên tắc âm dương hải hòa: ông Đồng - bà
Cốt, đồng Cô - đồng Cậu, đồng Đức Ông - đồng Đức Bà Khi xin âm dương (xin keo) thi hai
đồng tiền phải một ngửa một xấp: ngói âm dương lợp nhà phải viên ngửa viên sắp: khi ghép gỗ thì phải một tắm có gờ lỗi ra khớp với tầm kia có rãnh lõm vào Lối tư duy âm dương khiến người Việt nói đến đất, núi liền nghĩ ngay đến nước, nói đến cha liền nghĩ ngay tới mẹ: Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Trang 9
Ông Đồng-Bà Cốt
® Tô quốc đối với người Việt Nam là một khối âm dương: ĐẤT NƯỚC Đất - Nước, Núi-Nước, Non-Nước, Lửa-Nước là những cặp khái niệm thường trực Ở Tây Nguyên, phần lớn các địa danh đều bắt đầu bằng chư (= núi, vd: Chư Sê) và krông, dak (= sông, nước, vd: Kroong Pa, Dak Ba) Một thời, ở Tây Nguyên đã từng tồn tại các vương quốc của Vua Lửa (Potao Pui) va Vua Nước (Potao la)
®_ Nsay những khái niệm vay mượn đơn độc, khi vào Việt Nam cũng được nhân đôi thành cặp: ở Trung Hoa, thần mai mối là một ông Tơ Hồng thi vào Việt Nam được biến thành ông Tơ - bà
Nguyệt; ở Ân Độ chỉ có Phật ông thì vào Việt Nam xuất hiện Phật Ông - Phật Bả (người Mường
gọi là Bụt Đực, Bụt Cái)
® Biêu tượng âm-dương dùng phô biến hiện nay mới được đặt ra từ đầu Công nguyên Trong khi
đó thì người Việt vẫn giữ được một biểu tượng âm-dương có truyền thống lâu đời hơn - biểu tượng vuông-tròn Có vuông có tròn, tức là có âm có đương: nói "vuông tròn" là nói đến sự hoàn thiện Thành ngữ có câu: Mẹ tròn con vuông, Ba vuông bảy tròn Ca dao thì có: Ba vuông sánh với bảy tròn, Đời cha vinh hiên, đời con sang giàu ; Lạy trời cho đặng vuông tròn, Trăm năm cho trọn lòng son với chàng!
® Ởria ngoài mặt trống đồng Yên Bồng (Lạc Thủy, Hòa Bình) và trống Thôn Mống (Nho Quan, Ninh Binh) có các hình biểu tượng âm dương vuông-tròn và tròn-vuông lồng vào nhau Tiền đồng cô Việt Nam qua các thời đại với lỗ vuông ở giữa chính là dấu vết truyền thống của biểu tượng âm dương này Trên cái nền rộng như thế mới hiểu được răng cách giải thích quan niệm
"Trời tròn đất vuông" theo lối dan gian (trời tròn như cái bát úp, đất như cái mâm vuông) chỉ là một cách lý giải ngây thơ: thực ra đó là một cách nói về triết lý âm đương mang tính hình
Trang 10tượng: Sở dĩ trời tròn vì trời là đương, mà biểu tượng của đương là tròn: đất vuông vì đất là âm,
mà biêu tượng của âm là vuông
Người Việt Nam còn nhận thức rõ về HAI QUY LUẬT của triết lý âm dương Những quan niệm dân gian kiểu: "Trong rủi có may, trong đở có hay, trong họa có phúc": "Chim sa, cá nhảy chớ mừng, Nhện sa, xà đón xin đừng có lo " là gì nếu không phải là sự điễn đạt cụ thể của quy luật
"trong đương có âm" và " trong âm có dương"? Những nhận thức dân gian về quan hệ nhân quả kiểu: Sướng lắm khổ nhiều; Trèo cao ngã đau: Yêu nhau lắm, cắn nhau dau; Nhat sĩ nhì nông, hết gạo chạy rông, nhất nông nhì sĩ; Con vua thì lại làm vua, Con sãi ở chủa lại quét lá đa, Bao giờ dân nổi can qua, Con vua thất thế lại ra quét chùa là gì nếu không phải là sự điễn đạt cụ thể của quy luật “âm dương chuyên hóa”?
Chính nhờ có lỗi tư duy âm dương từ trong máu thịt mà người Việt Nam có được triết lý sống quân bình: Trong cuộc sông gắng không làm mất lòng ai; trong việc ăn ở, gắng giữ sự hài hòa âm dương trong cơ thê và hài hòa với môi trường thiên nhiên Triết lý quân bình âm dương được vận dụng không chỉ cho người sống mà ngay cả cho người chết: Trong những ngôi mộ cô ở Lạch Trường (Thanh Hóa) có niên đại vảo thế kỉ II TCN được giống theo hướng nam-bắc, các đỗ vật bằng gỗ (dương) được đặt ở phía bắc (âm) và, ngược lại, các vật bằng gốm đất (âm) được đặt ở phía nam (dương) Cách sắp xếp âm dương bù trừ nhau này rõ ràng là để tạo ra sự quân bình Do triết lý quân bình âm dương, ngay cả hộ pháp ở chùa cũng có ông Thiện ông Ác (Thiện trước Ác sau)
Chính triết lý quân bình âm dương này tạo ra ở người Việt một khả năng thích nghi cao và mọi hoàn cảnh (lối sống linh hoạt), dù khó khăn đến đâu vẫn không chán nản Người Việt Nam là dân tộc sống băng tương lai (tính thần lạc quan): thời trẻ khô thì tin rằng về giả sẽ sướng, suốt đời khổ thi tin rằng đời con mình sẽ sưởng (Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời ) Một ví dụ điển hình cho tính thần lạc quan kì lạ đó là bài ca đao miền Trung về mười quả trứng
b Tập tục
Triết lý Âm Dương — Ngũ Hành còn được thể hiện ở:
® Trong đồ ăn, thức uống
Trang 11Tục ăn trầu cau: Ngoài ý nghĩa giáo dục, tình cảm anh em, vợ chồng trong gia đình qua câu chuyện cảm động “Sự tích trầu cau”, trong đó còn tiềm ân triết lý âm đương, tam tài Cây cau vươn cao là biểu tượng của trời (dương), vôi đá là biểu tượng của đất (âm), dây trầu không mọc từ đất quấn quýt quanh thân cau là biểu tượng cho sự trung gian hòa hợp
Tính cộng đồng và tính mực thước trong bữa ăn thê hiện tập trung qua nồi cơm và chén nước mắm Nồi cơm ở đầu mâm và chén nước mắm ở giữa mâm là biểu tượng cho cái đơn giản mà thiết yếu: Cơm gạo là tỉnh hoa của đất, mắm chiết từ cá là tính hoa của nước — chúng giống như hành Thủy và hành Thổ là cái khởi đầu và cái trung tâm trong Ngũ Hành Trong nghệ thuật âm thực của
người Việt còn thể hiện khá rõ tính linh hoạt và tính biện chứng
Tính linh hoạt phản ánh (rong dụng cụ ăn, đôi dũa, [heo đó, người Việt tuân thủ nghiêm ngặt luật âm đương bủ trừ và chuyên hóa khi chế biến Tính biện chứng ở quan hệ biện chứng
âm dương gồm ba mặt: Sự hài hòa âm dương của thức ăn, sự quân bình âm dương trong cơ thê vả
sự cân băng âm dương giữa con người với môi trường tự nhiên
Để tạo ra những món ăn có sự cân bằng âm dương, người Việt phân biệt thức ăn theo năm thức âm và dương ứng với Ngũ Hành: Hàn (lạnh, âm nhiều =Thủy), Nhiệt (nóng, đương nhiều =
Hỏa), Ôn (ấm, đương ít = Mộc), Lương (mát, âm ít =Kim), Bình (trung tính = Thổ) Điều đó lý giải
tại sao chén nước chấm của người Việt dung hòa cả đủ cả Ngũ Hành: Vị mặn (thủy) của nước mắm, đăng (hỏa) của chanh, chua (mộc) của chanh, cay (kim) của tiêu ớt