Các thành tốThuyết tam tài: là thuyết nói đến là ba yếu tố cơ bản trong vũ trụ Thiên - địa - nhân. Thiên: có 3 nghĩa.-Chỉ cõi trời đất không trung.-Chỉ định luật thiên nhiên "trời đất g
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐHQG TP HCM
Học kỳ 1/2022-2023
VĂN HÓA HỌC
THUYẾT TAM TÀI VÀ VẬN DỤNG CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH, TAM TÀI
VÀO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM
GV: LÊ HUYỀN TRANG
Trang 2I KHÁI QUÁT VỀ THUYẾT TAM TÀi
1 Khái niệm
2 Các thành tố (thiên-địa-nhân)
3 Nguyên lý hình thành tam tài
4 Các bộ ba dựa trên thuyết tam tài
II VẬN DỤNG CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH, TAM TÀI VÀO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM
Tam Tài là triết lý cổ xưa về cấu trúc không gian vũ trụ dưới dạng mô hình gồm ba yếu tố:
Thiên - Địa – Nhân Đây là bộ ba chung nhất, bao quát nhất, diễn tả tất cả các mối quan hệ trong tựnhiên và xã hội bao gồm: Thiên - Địa, Thiên – Nhân, Địa – Nhân, Nhân -Nhân
Trang 3
2 Các thành tố
Thuyết tam tài: là thuyết nói đến là ba yếu tố cơ bản trong vũ trụ Thiên - địa - nhân.
Thiên: có 3 nghĩa.
-Chỉ cõi trời đất không trung
-Chỉ định luật thiên nhiên "trời đất giao động mà vạn vật phát sinh"
-Thiên có ngôi vị, có ý chí
Địa:
-Theo quan niệm phổ thông: là một khối vật chất ở dưới con người đối lập với thiên.-Thiên theo nghĩa vũ trụ luận: là một cõi mênh mông thuộc thiên nhiên luôn luôn hòa đồngvới thiên để phát sinh những hiện tượng trong vũ trụ và nắm giữ nhịp sinh hóa của vũ trụ.-Địa có tính cách tâm linh, mang một ý nghĩa không hẳn linh thiêng, nhưng có thể tiếp xúcvới linh thiêng, làm căn cứ cho linh thiêng
Nhân: là yếu tố quan trọng vì là giao điểm của thiên và địa "Con người là sức mạnh của
Trời, đất là giao điểm của âm - dương, là điểm quy hội của quỷ thần, và là tú khí của ngũhành"
Tác dụng: Cả ba thành tố hợp lại để phát sinh muôn vật Trong cuộc sinh hóa mỗi thành tố lại
có tác vụ riêng "trời sinh, đất dưỡng, người hoàn thành" Đồng Trọng Thư giải thích "trời đấtngười là gốc rễ của muôn loài, trời sinh ra, đất nuôi dưỡng, người hoàn thành"
Trang 43 Nguyên lý hình thành tam tài
Tam tài là bước phát triển đầu tiên của âm dương theo hệ số lẻ, gồm Tam tài và Ngũ hành, khácvới hệ số chẵn, Tứ tượng và Bát quái Tam tài bao gồm bộ ba thành tố có mối liên hệ âm dươngtừng đôi một Trong Tam tài, mối quan hệ âm dương gồm hai yếu tố âm và dương đụng chạm vớithành tố thứ ba và lập thành quan hệ bộ ba cũng theo nguyên lý âm dương Thành tố mới này cũng
có quan hệ âm dương với từng thành tố trong cặp cũ
Như thế, ba thành tố có cùng quan hệ âm dương theo từng đôi một và trong mỗi quan hệ, mộtthành tố có thể đóng vai trò khác nhau, lúc thì âm, lúc thì dương
Ví dụ: Vợ chồng là hai thành tố trong âm dương, nhưng sau đó đứa con xuất hiện như là thành
tố mới can dự vào quan hệ trước Đứa con so với cha là âm, nhưng so với mẹ lại là dương Như thế,xét cho cùng, tam tài cũng là một nguyên lý vận hành của vũ trụ với ba thành tố, ba thành tố ấy cànghòa hợp, bổ sung bao nhiêu thì quan hệ, công việc càng diễn biến tốt đẹp bấy nhiêu, giống như điềukiệu thiên thời, địa lợi và nhân hòa
4 Các bộ ba dựa trên thuyết tam tài
VẬN DỤNG CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH, TAM TÀI VÀO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN VIỆT NAM.
1 Y học
a Cấu tạo tổ chức cơ thể:
Các bộ phận trên cơ thể được chia theo 2 thành tố là âm và dương:
+Dương: biểu, trên, lưng, mặt ngoài tứ chi, bì mao, lục phủ, kình dương ở chân và tay, khí.
+Âm: lý, dưới, bụng, mặt trong tứ chi, cân cốt, ngũ tạng, kinh âm ở tay và chân.
Trong đó, các bộ phận có thể được chia nhỏ ra nữa để xếp vào âm và dương Ví dụ: ở ngũ tạng
có tâm, phế ở trên thuộc dương; can, tỳ, thận ở dưới thuộc âm Mỗi tạng lại có thể phân nhỏ: tâm cótâm âm , tâm dương…
Trang 5Ngũ tạng chỉ các bộ phận chuyên chuyển hoá và tàng trữ tinh, khí, thần, huyết, tân, dịch, gồm 5
tạng: tâm, can, tỳ, phế, thận Tương ứng lần lượt là tim, gan, lá lách, phổi, thận (Vận dụng của thuyết ngũ hành vào cơ thể người).
b Bệnh lý
Các nhân tố gây bệnh được chia làm 2 nhóm lớn: âm tà và dương tà.
Ví dụ: Lục dâm gây bệnh thì phong, nhiệt, thử, táo thuộc về dương tà; hàn, thấp thuộc về âm
tà (lục dâm là lục khí chính khí bất túc, sức đề kháng giảm)
Trạng thái sinh lý là kết quả của âm dương duy trì ở trạng thái cân bằng Nếu quá trình đó bị
phá vỡ sẽ xuất hiện biến hoá thiên thịnh thiên suy, tức là phát sinh bệnh tật (Quan niệm của y học phương Đông cho rằng mọi bệnh tật phát sinh là do âm dương mất cân bằng).
c Chẩn đoán
Tổng hợp các triệu chứng bệnh và phân thành 2 nhóm:
+ Chứng thuộc dương: phát sốt, miệng khát, tiếng thở thô,
+ Chứng thuộc âm: sắc tối, thanh âm thấp bé, sợ lạnh,
Dương chứng: biểu- nhiệt- thực
Trang 62 Kiến trúc:
Một trong những nét độc đáo của kiến trúc Việt là công trình không tách khỏi môi trường sôngnước Công trình kiến trúc của người Việt thường có quy mô vừa phải, tổng thể của công trình là sựsắp xếp những nếp nhà ẩn, hiện trong những tán cây Phía trước của công trình thường là sông, ngòi,
ao, hồ tạo ra một không gian thanh bình và trầm lắng Công trình kiến trúc cao - dương và hồ aothấp, sâu - âm Công trình nhìn ra, soi bóng trên sông, trên hồ tạo ra sự đối đãi âm – dương => vậtchất mới được phát sinh, phát triển
Người Việt luôn biết kết hợp hài hòa các không gian cao – thấp, trên – dưới, trước – sau, thưa– mau, để tạo ra tính nhịp điệu trong không gian của công trình Kiến trúc Đây cũng chính là sự hàihòa giữa các mặt đối lập, tiêu chí quan trọng để tạo ra cái đẹp Mà với người Việt, là sự hài hòa củahai mặt Âm và Dương
Cấu trúc ngôi nhà Việt thay vì dùng dây để gắn kết xà và cột, ta dùng gắn kết mộng – chốt códạng lồi – lõm, âm – dương Nhờ kết cấu mộng – chốt này mà ngôi nhà của người Việt mang tínhlinh hoạt rất cao, linh hoạt trong xử lý kết cấu, ngôi nhà dễ tháo lắp, di rời, xoay chuyển, linh hoạttrong tổ chức không gian
Nói đến sự ảnh hưởng của Triết lý âm dương trong Kiến trúc cổ Việt Nam, không thể khôngnói đến ngói âm – dương Ngói âm dương được cấu tạo gồm hai lớp, ngói dương là lớp lợp nằmngửa, ngói âm là ngói úp xuống ngói dương Ngói âm dương được lợp đón diềm mái, không chỉ tạo
ra những giá trị về mặt thẩm mỹ cho công trình kiến trúc mà cấu trúc này còn có tác dụng tạo ra mộtkhoảng trống giữ khí, thông gió cho mái nhà, giúp thoát nước dễ dàng
Trang 8niệm truyền thuyết mang tính cặp đôi cũng gặp ở người Mường (chim Ây - cái Ứa), người Tày
(Bảo Luông - Slao Cái), người Thái (nàng Kẻ - tạo Cặp) Đó là những dấu vết của tư duy âmdương thời xa xưa
HỆ THỐNG TIẾNG VIỆT THCS
96% (113)
7
Bài Kiểm tra 2 Ngữ
âm âm vị học Pic to…
100% (12)
5
Dap an De2.docx Google Tài liệuVăn hóa
-học 100% (8)
6
Dap an De 1.docx Google Tài liệuVăn hóa
-học 100% (4)
10
Dap an De 1.docx Google Tài liệuVăn hóa
-học 100% (3)
5
đề 2 - zzzzVăn hóahọc 100% (2)
8
Trang 9Tiên cưỡi trên lưng Rồng
Ở Việt Nam, mọi thứ thường đi đôi từng cặp theo nguyên tắc âm dương hài hòa: ông Đồng - bàCốt, đồng Cô – đồng Cậu, đồng Đức Ông – đồng Đức Bà Khi xin âm dương (xin keo) thi haiđồng tiền phải một ngửa một xấp; ngói âm dương lợp nhà phải viên ngửa viên sắp; khi ghép gỗthì phải một tấm có gờ lỗi ra khớp với tầm kia có rãnh lõm vào Lối tư duy âm dương khiếnngười Việt nói đến đất, núi liền nghĩ ngay đến nước, nói đến cha liền nghĩ ngay tới mẹ: Côngcha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Trang 10Ông Đồng-Bà Cốt
Tổ quốc đối với người Việt Nam là một khối âm dương: ĐẤT NƯỚC Đất - Nước, Núi-Nước,Non-Nước, Lửa-Nước là những cặp khái niệm thường trực Ở Tây Nguyên, phần lớn các địadanh đều bắt đầu bằng chư (= núi, vd: Chư Sê) và krông, dak (= sông, nước, vd: Kroong Pa,Dak B'la) Một thời, ở Tây Nguyên đã từng tồn tại các vương quốc của Vua Lửa (Potao Pui) vàVua Nước (Potao la)
Ngay những khái niệm vay mượn đơn độc, khi vào Việt Nam cũng được nhân đôi thành cặp: ởTrung Hoa, thần mai mối là một ông Tơ Hồng thi vào Việt Nam được biến thành ông Tơ - bàNguyệt; ở Ấn Độ chỉ có Phật ông thì vào Việt Nam xuất hiện Phật Ông - Phật Bà (người Mườnggọi là Bụt Đực, Bụt Cái)…
Biểu tượng âm-dương dùng phổ biến hiện nay mới được đặt ra từ đầu Công nguyên Trong khi
đó thì người Việt vẫn giữ được một biểu tượng âm-dương có truyền thống lâu đời hơn - biểutượng vuông-tròn Có vuông có tròn, tức là có âm có dương; nói "vuông tròn" là nói đến sựhoàn thiện Thành ngữ có câu: Mẹ tròn con vuông, Ba vuông bảy tròn Ca dao thì có: Ba vuôngsánh với bảy tròn, Đời cha vinh hiển, đời con sang giàu ; Lạy trời cho đặng vuông tròn, Trămnăm cho trọn lòng son với chàng!
Ở rìa ngoài mặt trống đồng Yên Bồng (Lạc Thủy, Hòa Bình) và trống Thôn Mống (Nho Quan,Ninh Bình) có các hình biểu tượng âm dương vuông-tròn và tròn-vuông lồng vào nhau Tiềnđồng cổ Việt Nam qua các thời đại với lỗ vuông ở giữa chính là dấu vết truyền thống của biểutượng âm dương này Trên cái nền rộng như thế mới hiểu được rằng cách giải thích quan niệm
"Trời tròn đất vuông" theo lối dân gian (trời tròn như cái bát úp, đất như cái mâm vuông) chỉ làmột cách lý giải ngây thơ: thực ra đó là một cách nói về triết lý âm dương mang tính hình
Trang 11tượng: Sở dĩ trời tròn vì trời là dương, mà biểu tượng của dương là tròn: đất vuông vì đất là âm,
mà biểu tượng của âm là vuông
Người Việt Nam còn nhận thức rõ về HAI QUY LUẬT của triết lý âm dương Những quanniệm dân gian kiểu: "Trong rủi có may, trong dở có hay, trong họa có phúc"; "Chim sa, cá nhảy chớmừng, Nhện sa, xà đón xin đừng có lo " là gì nếu không phải là sự diễn đạt cụ thể của quy luật
"trong dương có âm" và " trong âm có dương"? Những nhận thức dân gian về quan hệ nhân quảkiểu: Sướng lắm khổ nhiều; Trèo cao ngã đau: Yêu nhau lắm, cắn nhau đau; Nhất sĩ nhì nông, hếtgạo chạy rông, nhất nông nhì sĩ; Con vua thì lại làm vua, Con sãi ở chùa lại quét lá đa, Bao giờ dânnổi can qua, Con vua thất thế lại ra quét chùa là gì nếu không phải là sự diễn đạt cụ thể của quyluật “âm dương chuyển hóa”?
Chính nhờ có lối tư duy âm dương từ trong máu thịt mà người Việt Nam có được triết lý sốngquân bình: Trong cuộc sống gắng không làm mất lòng ai; trong việc ăn ở, gắng giữ sự hài hòa âmdương trong cơ thể và hài hòa với môi trường thiên nhiên Triết lý quân bình âm dương được vậndụng không chỉ cho người sống mà ngay cả cho người chết: Trong những ngôi mộ cổ ở LạchTrường (Thanh Hóa) có niên đại vào thế kỉ III TCN được giống theo hướng nam-bắc, các đồ vậtbằng gỗ (dương) được đặt ở phía bắc (âm) và, ngược lại, các vật bằng gốm đất (âm) được đặt ở phíanam (dương) Cách sắp xếp âm dương bù trừ nhau này rõ ràng là để tạo ra sự quân bình Do triết lýquân bình âm dương, ngay cả hộ pháp ở chùa cũng có ông Thiện ông Ác (Thiện trước Ác sau).Chính triết lý quân bình âm dương này tạo ra ở người Việt một khả năng thích nghi cao và mọihoàn cảnh (lối sống linh hoạt), dù khó khăn đến đâu vẫn không chán nản Người Việt Nam là dântộc sống bằng tương lai (tinh thần lạc quan): thời trẻ khổ thì tin rằng về giả sẽ sướng, suốt đời khổthi tin rằng đời con mình sẽ sưởng (Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời ) Một ví dụ điểnhình cho tinh thần lạc quan kì lạ đó là bài ca dao miền Trung về mười quả trứng
b Tập tục
Triết lý Âm Dương – Ngũ Hành còn được thể hiện ở:
Trong đồ ăn, thức uống
Trang 12Tục ăn trầu cau: Ngoài ý nghĩa giáo dục, tình cảm anh em, vợ chồng trong gia đình qua câu
chuyện cảm động “Sự tích trầu cau”, trong đó còn tiềm ẩn triết lý âm dương, tam tài Cây cau vươncao là biểu tượng của trời (dương), vôi đá là biểu tượng của đất (âm), dây trầu không mọc từ đấtquấn quýt quanh thân cau là biểu tượng cho sự trung gian hòa hợp
Tính cộng đồng và tính mực thước trong bữa ăn thể hiện tập trung qua nồi cơm và chén nước
mắm Nồi cơm ở đầu mâm và chén nước mắm ở giữa mâm là biểu tượng cho cái đơn giản mà thiếtyếu: Cơm gạo là tinh hoa của đất, mắm chiết từ cá là tinh hoa của nước – chúng giống như hànhThủy và hành Thổ là cái khởi đầu và cái trung tâm trong Ngũ Hành Trong nghệ thuật ẩm thực củangười Việt còn thể hiện khá rõ tính linh hoạt và tính biện chứng
Tính linh hoạt phản ánh trong dụng cụ ăn, đôi đũa, Theo đó, người Việt tuân thủ nghiêm ngặt luật âm dương bù trừ và chuyển hóa khi chế biến Tính biện chứng ở quan hệ biện chứng
âm dương gồm ba mặt: Sự hài hòa âm dương của thức ăn, sự quân bình âm dương trong cơ thể và
sự cân bằng âm dương giữa con người với môi trường tự nhiên
Để tạo ra những món ăn có sự cân bằng âm dương, người Việt phân biệt thức ăn theo năm
thức âm và dương ứng với Ngũ Hành: Hàn (lạnh, âm nhiều =Thủy), Nhiệt (nóng, dương nhiều =Hỏa), Ôn (ấm, dương ít = Mộc), Lương (mát, âm ít =Kim), Bình (trung tính = Thổ) Điều đó lý giảitại sao chén nước chấm của người Việt dung hòa cả đủ cả Ngũ Hành: Vị mặn (thủy) của nước mắm,đắng (hỏa) của chanh, chua (mộc) của chanh, cay (kim) của tiêu ớt
Trang 13Để tạo ra sự quân bình âm dương trong cơ thể, người Việt Nam sử dụng thức ăn như là các
vị thuốc để trị bệnh Theo quan niệm, mọi bệnh tật sinh ra là do cơ thể bị mất quân bình âm dương,thức ăn chính là vị thuốc để điều chỉnh sự mất quân bình âm dương ấy, giúp cơ thể khi bệnh Chẳnghạn: Đau bụng nhiệt (dương) cần ăn những thứ hàn (âm) như chè đậu đen, trứng gà lá mơ.Đau bụng hàn (âm) cần dùng các thứ nhiệt dương như gừng, riềng
Trong chế biến thức ăn, phải đảm bảo đủ ngũ chất gồm: bột, nước, khoáng, đạm, béo; đủ ngũ vịgồm: chua, cay, ngọt, mặn, đắng; đủ ngũ sắc gồm: trắng, xanh, vàng, đỏ, đen Tất cả yếu tố đó đượchội tụ ở món phở Việt Nam, đó là chất liệu, mùi, vị, màu sắc Nó vừa có cái mềm của thịt bò táihồng, cái dẻo của bánh phở trắng, cái cay dìu dịu của lát gừng vàng, hạt tiêu đen, cái cay xuýt xoacủa ớt , cái thơm nhè nhẹ của hành hoa thơm nhạt, cái thơm hăng hắc của rau thơm xanh đậm, vị
chua thanh của chanh và hòa hợp tất cả lại là nước phở dùng được nấu từ xương… Trong đám cưới, cô dâu chú rể thường trao nhau một nắm đất và muối - như một lời thề minh chứng cho sự
thuỷ chung gắn bó với câu ca dao: “Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” hay bánh phu thêtượng trưng cho sự vẹn tròn, hoà hợp, Chính sự đủ đầy, cân bằng của món ăn, gia vị, đã gắn kếtkhẩu vị của mọi người với nhau
=> Từ văn hóa ẩm thực của người Việt xưa và nay, ta càng khẳng định vai trò của triết lý âmdương trong việc tổ chức vũ trụ và duy trì đời sống
Trang phục
“Trang phục” không đơn thuần chỉ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người là mặc để chethân thể, mà còn mang ý nghĩa hết sức đặc biệt về văn hóa, thẩm mỹ và kinh tế Suốt hơn một ngànnăm Bắc Thuộc, người Việt vẫn giữ được nét đặc trưng trong trang phục của mình và chỉ thay đổicùng với sự thay đổi của thời đại
Chất liệu được sử dụng trong trang phục của người Việt hết sức phong phú, từ chất liệu vải tơtằm mịn màng đến lông vũ siêu nhẹ, vải cotton và rất nhiều loại khác Tính chất âm dương cũng cóthể xác định qua màu sắc của trang phục Trước đây, màu sắc chủ yếu được lựa chọn trong trangphục là màu tối, màu trầm (âm tính), giống như màu của đất, của gỗ, của bùn Trong lễ hội, phụ nữViệt mặc áo dài màu tím hoặc nâu phản ánh phong cách sống tế nhị, kín đáo của truyền thống dântộc Ngày nay, màu sắc của trang phục có phần đa dạng hơn theo hướng “dương tính” do ảnh hưởng
từ văn hóa phương Tây
Trang 144 Hệ can chi
Can Chi (干支), gọi đầy đủ là Thiên Can Địa Chi (天干地支) hay Thập Can Thập Nhị Chi
(十干十二支), là hệ thống đánh số thành chu kỳ được dùng tại các nước thuộc vùng văn hóa Đông
Á như: Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Đài Loan và một số quốc gia khác ngoài vùng Nó được
áp dụng với tổ hợp chu kỳ 60 trong âm lịch nói chung để xác định tên gọi của thời gian (ngày, giờ,năm, tháng) cũng như trong chiêm tinh học Người ta cho rằng nó có xuất xứ từ thời nhà Thương ởTrung Quốc
Để định thứ tự và gọi tên các đơn vị thời gian, người xưa dùng một hệ đếm gọi là can chi, gồmhai hệ nhỏ là hệ can và hệ chi
Hệ can gồm 10 yếu tố (Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) xây dựng trên
cơ sở 5 hành phối hợp với âm dương (5x2) mà thành Vì vậy, hệ này còn gọi là thập can hoặc thiên