CƠ sở văn hóa VIỆT NAM học THUYẾT âm DƯƠNG, NGŨ HÀNH ỨNG DỤNG của NGŨ HÀNH TRONG y – dược học cổ TRUYỀN

31 8 0
CƠ sở văn hóa VIỆT NAM học THUYẾT âm DƯƠNG, NGŨ HÀNH   ỨNG DỤNG của NGŨ HÀNH TRONG y – dược học cổ TRUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHỦ ĐỀ HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH ỨNG DỤNG CỦA NGŨ HÀNH TRONG Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀNMÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHỦ ĐỀ HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH ỨNG DỤNG CỦA NGŨ HÀNH TRONG Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀNMÔN CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM CHỦ ĐỀ HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH ỨNG DỤNG CỦA NGŨ HÀNH TRONG Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  HCMUTE TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH - ỨNG DỤNG CỦA NGŨ HÀNH TRONG Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ MÔN HỌC: LLCT120314_10CLC THỰC HIỆN: Nhóm 01 Thứ tiết 3, GVHD: TS Trương Thị Mỹ Châu Tp.Hồ Chí Minh, tháng 06, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH  HCMUTE TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG, NGŨ HÀNH - ỨNG DỤNG CỦA NGŨ HÀNH TRONG Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ MƠN HỌC: LLCT120314_10CLC THỰC HIỆN: Nhóm 01 Thứ tiết 3, GVHD: TS Trương Thị Mỹ Châu Tp.Hồ Chí Minh, tháng 06, năm 2020 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019-2020 Nhóm số 01 (Lớp thứ 2, tiết 3, 4) Tên đề tài: Ngũ hành - ứng dụng ngũ hành Y – Dược học cổ truyền TỶ LỆ % STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MÃ SỐ SINH HOÀN VIÊN THÀNH SĐT Huỳnh Thanh Hiệp 19149115 100% 0919204585 Nguyễn Đông Hồ 19147023 100% 0793438036 Trần Thanh Liêm 19147122 100% 0366785538 Nguyễn Văn Tuân 19142264 100% 0375228174 Nguyễn Văn Nhân 19149160 100% 0989105990 Nguyễn Xuân Tài 19149180 100% 0797760326 - Ghi chú: − Tỷ lệ % = 100% - Trưởng nhóm: Huỳnh Thanh Hiệp Nhận xét giáo viên: Ngày … tháng 06 năm 2020 Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục tiêu đề tài: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở phương pháp luận 4.2 Các phương pháp cụ thể CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI 1.1 Học thuyết Âm Dương: 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Nội dung học thuyết Âm dương: 1.2 Học thuyết Ngũ hành: 1.2.1 Định nghĩa: 1.2.2 Nội dung học thuyết Ngũ Hành: CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH TRONG Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN 12 2.1 Mỗi quan hệ học thuyết Âm dương học thuyết Ngũ hành vận dụng Y- dược cổ truyền 12 2.1.1 Quy luật học thuyết âm dương 12 2.1.1.1 Âm dương đối lập 12 2.1.1.2 Âm dương hỗ 12 2.1.1.3 Âm dương tiêu trưởng 12 2.1.1.4 Âm dương chuyển hoá 13 2.2 Sự vận dụng thuyết âm dương y – dược cổ truyền 13 2.2.1 Học thuyết Âm dương thể sinh lý 13 2.2.2.Học thuyết âm dương bệnh lý 14 2.2.3 Học thuyết âm dương chẩn bệnh 15 2.2.4 Học thuyết âm dương điều trị 15 2.2.4.1 Xác định nguyên tắc điều trị 16 2.2.4.2 Quy nạp tính dược vật 16 2.2.5 Học thuyết âm dương phòng bệnh 16 2.2.6 Học thuyết âm dương dược học 17 2.2.6.1 Ngũ vị, tứ tính thuộc tính âm dương hàn nhiệt thuốc đông dược 17 2.2.6.2 Cách sử dụng thuốc theo học thuyết âm dương 17 2.2.6.2 Cách bào chế thuốc theo học thuyết âm dương 19 2.3 Sự vân dụng thuyết ngũ hành y- học cổ truyền: 20 2.3.1 Học thuyết ngũ hành thể 20 2.3.2 Học thuyết ngũ hành sinh lý 21 2.3.3 Học thuyết ngũ hành bệnh lý 21 2.3.4 Học thuyết ngũ hành chẩn đoán 22 2.3.5 Học thuyết Ngũ Hành điều trị 22 2.3.6 Học thuyết Ngũ Hành phòng bệnh 24 2.3.7 Học thuyết Ngũ Hành dược học 25 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử tư tưởng triết học Trung Hoa cổ đại, văn minh sớm nhân loại trải qua nhiều giai đoạn khác Chính q trình lịch sử đó, học thuyết Âm Dương, Ngũ Hành đời Hai học thuyết nhiều trường phái triết học tìm hiểu, lý giải, khai thác mà nhiều ngành khoa học khác quan tâm vận dụng, bật vận dụng lĩnh vực Y- dược học cổ truyền Chính vậy, tìm hiểu học thuyết Âm Dương, Ngũ Hành việc cần thiết để lý giải đặc trưng Y-dược học cổ truyền phương Đông Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu học thuyết Âm Dương, Ngũ Hành việc vận dụng hai học thuyết vào Y - Dược học cổ truyền Phạm vi nghiên cứu: Học thuyết Âm Dương, Học thuyết Ngũ Hành việc vận dụng Y- Dược học cổ truyền Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở phương pháp luận Đề tài triển khai dựa nội dung thuyết Âm Dương- Ngũ Hành việc vận dụng Y - Dược học cổ truyền 4.2 Các phương pháp cụ thể Trong trình nghiên cứu trình bày đề tài, học viên sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: Phương pháp lịch sử, Phương pháp phân tích tổng hợp, CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỂ TÀI 1.1 Học thuyết Âm Dương: Khái niệm ban đầu âm, dương đến từ quan sát thiên nhiên môi trường: “Âm”- bên râm sườn núi, “ Dương” phía bên nhiều nắng Sau đó, suy nghĩ sử dụng việc tìm hiểu thứ khác nhau, mà chúng xuất theo dạng cặp, có đặc tính đối lập, mâu thuẫn thống nhất, bổ sung cho tự nhiên: bầu trời trái đất, nước lửa, ngày đêm, nam nữ 1.1.1 Định nghĩa: Học thuyết Âm Dương vũ trụ quan triết học Trung Hoa cổ đại cách thức vận động vật, tượng; dùng để giải thích xuất hiện, tồn tại, chuyển hóa lặp lặp lại có tính chu kỳ vật 1.1.2 Nội dung học thuyết Âm dương: Khái niệm Âm- Dương hình tượng hóa vịng trịn khép kín Đường cong chữ S ngược chia hình trịn hai phần, phần có vịng trịn nhỏ Ở đây, vịng trịn lớn mang ý nghĩa thống vật, chữ S ngược cho phép liên hệ tương đối chuyển hóa âm dương; hai vịng trịn nhỏ biểu thị hai thái cực âm dương ( thiếu âm thiếu dương) Hình 1: Biểu tượng Âm dương * Âm dương đối lập: - Là mâu thuẫn, chế ước đấu tranh lẫn hai mặt Âm- Dương - Học thuyết Âm dương cho thứ có hai mặt âm dương Hai mặt tương tác, kiểm soát lẫn để giữ trạng thái cân liên tục * Âm dương hỗ căn: - Là nương tựa lẫn nhau, bắt rễ với nhau, quan hệ chặt chẽ với - Âm dương liên kết với để tạo thành thực thể, chúng thiếu đứng Chúng phụ thuộc vào để xây dựng nên định nghĩa đo cách so sánh với Thiếu âm Thiếu dương Thái dương Thái âm Thiếu dương - So sánh âm dương liên quan đến đối tượng so sánh- âm dương mang tính chất tương đối * Âm dương bình hành- tiêu trưởng: - Là vận động song song với theo hướng đối lập, tăng giảm, xuất - Âm dương đạt trạng thái cân tương tác kiểm soát lẫn Sự cân không tĩnh không tuyệt đối, trì giới hạn định Tại thời điểm đó, âm thịnh lên, dương suy giảm ngược lại - Khi thuộc tính phát triển đến cực, trải qua biến đổi ngược lại thành thuộc tính đối diện “Dương cực sinh âm, âm cực sinh dương” Sự chuyển đổi đột ngột thường diễn tình cố định Sự chuyển đổi nguồn gốc tất thay đổi, cho phép âm dương hoán đổi cho ( âm dương chuyển hóa) Tóm lại, hai thuộc tính âm dương là: - Tồn khách quan, có sẵn vạn vật - Âm dương mang tính tương đối 1.2 Học thuyết Ngũ hành: 1.2.1 Định nghĩa: Học thuyết Ngũ Hành vũ trụ quan triết học Trung Hoa cổ đại dùng để mô tả mối tương tác vật, tượng tự nhiên 1.2.2 Nội dung học thuyết Ngũ Hành: * Vạn vật cấu thành năm vật chất, năm yếu tố là: Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy Hiện tượng Ngũ hành Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Bảng 1: Ngũ hành giới tự nhiên Mộc: hình thái sinh trưởng ( nghĩa hẹp cây, gỗ) Đặc tính mộc hướng lên trên, hướng ngồi Mộc đại diện cho cơng sinh trưởng không ngừng vạn vật Hỏa: sức nóng ( nghĩa hẹp lửa) Đặc tính hỏa bốc lên ( thượng thăng) Hỏa đại diện cho tính thăng hoa, chói lọi ấm nóng Tất vật tượng có tính hun đốt, bốc lên ơn nhiệt thuộc Hỏa Thổ: nghĩa hẹp đất Đặc tính hóa sinh, truyền tải thu nạp coi mẹ vạn vật Thổ bao gồm sinh trưởng, cội nguồn cho sinh tồn Tất vật có tính sinh hóa, truyền tải, thu nạp quy nạp vào Thổ Kim: nghĩa hẹp kim loại Đại biểu cho tính ngưng kết, tính trừng, túc giáng, thu liễm, Tất vật tượng sau sinh trưởng mà đạt trạng thái ngưng kết quy vào Kim Thủy: nghĩa hẹp nước Đặc tính tư nhuận, hướng xuống bể tàng Tất vật tượng có tính mát lạnh, tư nhuận, bể tàng, hướng xuống quy nạp vào Thủy Hình * Trong điều kiện bình thường: Ngũ hành hoạt động theo quy luật Tương sinhTương khắc ( Hình ): 10 âm dương bốn mùa biến đổi thích ứng với nhau, nhằm trì điều hịa thống thể với tự nhiên để kéo dài tuổi thọ Sách Tố vấn - Tứ khí điều thần đại luận viết: “Thuận với âm dương bốn mùa gốc rễ vạn vật, thánh nhân xuân hạ dưỡng dương, thu đông dưỡng âm Đó thuận với làm cho vạn vật theo qui luật sinh trưởng Nếu đối nghịch với nguyên lý tất phá quy luật, hại đến chân khí” Câu dẫn đề cập đến nguyên lý tầm quan trọng điều dưỡng âm dương bốn mùa 2.2.6 Học thuyết âm dương dược học 2.2.6.1 Ngũ vị, tứ tính thuộc tính âm dương hàn nhiệt thuốc đông dược Ngũ vị vị tân (cay), toan (chua), khổ (Đắng), cam (ngọt), hàm (Mặn) cay thuộc dương, đắng mặn thuộc vị có thuộc tính âm, vị chua vừa có dương vừa âm Tứ tính nói thăng giáng trầm phù, vị thuốc tỷ trọng nhẹ hoa cành tác dụng thể có xu hướng thăng lên phù việt thuộc dương Những vị thuốc tỷ trọng nặng thân rế hạt, khoáng vật tác dụng thể có xu hướng trầm giáng xuống thẩm lợi vào thuộc âm Thuộc tính âm dương thuốc, thuốc nâng cao hoạt động người thuốc thuốc bổ khí, thuốc bổ dương, thuốc tăng dị hóa, tăng hoạt động thể, tăng hưng phấn thần kinh…là thuốc có thuộc tính dương, gọi dương dược Những thuốc bồi bổ dinh dưỡng cho tạng phủ, bổ huyết, bổ âm, tăng q trình đồng hóa, giảm hưng phấn tăng ức chế thần kinh, có tác dụng giảm hoạt động, an thần …có thuộc tính âm, gọi âm dược Thuộc tính hàn nhiệt thuốc, thuốc ấm, thuốc nóng, nóng thuốc có tính nhiệt dùng cho bệnh hàn gây Thuốc mát, thuốc lạnh, lạnh dùng cho bệnh nhiệt, ơn, hỏa viêm thuốc có tính hàn Tính hàn thuộc âm dược, tính nhiệt dương dược Vị đạm, tính bình vị thuốc khơng có vị cay, chua, đắng, ngọt, mặn khơng nóng, khơng lạnh 2.2.6.2 Cách sử dụng thuốc theo học thuyết âm dương 17 Nguyên tắc dùng thuốc theo âm dương: Bệnh có chất nhiệt phải dùng thuốc đối lập thuốc có tính hàn ngược lại Tùy theo mức độ nhiệt, hàn mà dùng thuốc hàn, nhiệt mạnh hay yếu, liều hay nhiều ví dụ : a) Chứng thực nhiệt Huyết nhiệt: Mụn nhọt tái phát nhiều lần huyết nhiệt cần dùng thuốc mát để lương huyết sinh địa, rễ cỏ tranh, huyền sâm, đan bì, xích thược dược, thổ phục linh…kết hợp thuốc nhiệt giải độc kim ngân hoa, bồ cơng anh, qn chúng, chàm…Đây thuốc tính hàn nhẹ Thấp nhiệt:Viêm gan siêu vi trùng, viêm phần phụ, viêm âm hộ, âm đạo, nội mạc tử cung, viêm đài thận, bể thận sỏi, viêm bàng quang, niệu đạo, viêm tinh hồn, viêm ruột mạn tính…Thuộc hệ tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục Đây chứng bệnh thấp nhiệt, bệnh dai dẳng mức nhiệt không cao nên dùng nhiệt trừ thấp: Nhân trần, long đởm thảo, nha đảm tử, hoàng liên, hoàng bá, hồng cầm, rễ chàm, dây hạt bí, ý dĩ nhân, rau sam… Hỏa nhiệt:Sốt cao co giật mức nhiệt mạnh, cần hạ sốt ngay, dùng thuốc hàn mạnh, liều cao thạch cao sống, chi tử, cối xay, hạt muồng sống, tri mẫu, mật gấu, cốc tinh thảo, hạ khơ thảo… Thử nhiệt: Là say nóng, say nắng, chống váng làm việc lị nhiệt lị rèn, lò luyện gang thép…Dùng thuốc mát để nhiệt giải thử sen, đậu ván, dưa hấu… - Nhiệt độc: nhiễm trùng vi trùng, vi rút dùng thuốc nhiệt giải độc kim ngân hoa, bồ công anh, sài đất, rẻ quạt, dấp cá… b) Chứng hư nhiệt Âm hư sinh nội nhiệt, nóng trong, sốt thấp 37o5-38o buổi chiều đêm, ngũ tâm phiền nhiệt, bối, môi khô, đỏ… dùng thuốc bổ âm Thục địa, mạch môn, thiên môn, thạch hộc, kỷ tử, dâu non, hoàng tinh… vài ba tuần hết sốt 18 Nội nhiệt thận âm hư vị âm hư,can âm hư, phế âm hư, tâm âm hư, tỳ âm hư, thông thường thận âm, vị âm, phế âm hư c) Chứng thực hàn Hàn từ thiên nhiên xâm nhập vào thể gây lạnh, sợ lạnh, rét run, đau họng, khơng mồ hơi, chí sau phát sốt nóng sợ lạnh dùng thuốc chữa phong hàn, loại hàn biểu hàn Hàn thịnh tự thể phục hàn từ trước lý hàn, thường gặp trung tiêu đau dày-tá tràng vào mùa đông, co thắt đại tràng lạnh, dùng thuốc ấm, nóng phụ tử chế, quế nhục, thảo quả, đại hồi, ngô thù du, càn khương, cao lương khương Hàn quyết: Do dương khí đột ngột, cảm lạnh đột ngột, tự nhiên người lạnh toát, mặt trắng bệch, chân tay giá lạnh, vã mồ lỗng lạnh đầm đìa…Phải dùng thuốc nhiệt mạnh, tác dụng nhanh để hồi dương cứu thốt: Phụ tử chế, cồn gừng, cồn quế, ngơ thù du, dầu hồi vừa uóng vừa xoa xát mạnh… d) Hư hàn phần dương thể suy giảm nên chữa chủ yếu bổ dương Tùy theo mà gặp trường hợp sau: Tâm dương hư sinh tâm hàn đau thắt ngực thiếu máu tim lạnh Tỳ dương hư sinh chứng ỉa chảy lạnh bụng, gặp thức ăn sống lạnh, viêm đại tràng mạn tính thể hàn phân sột sệt phân vịt Thận dương hư: Lạnh thắt lưng, đái đêm nhiều lần, liệt dục, đau mỏi lưng gối, ù tai… 2.2.6.2 Cách bào chế thuốc theo học thuyết âm dương Trong diễn biến bệnh mn hình vạn trạng phức tạp có vị thuốc phải bào chế lại để hạn chế tính âm, tính dương vị thuốc tính âm dương khơng rõ phải dùng bệnh biểu âm, dương rõ ràng cần tăng tính âm tính chúng Giảm tính hưng phấn phụ tử cách ngâm vào nước ót, giảm tính thăng khai xương bồ ngâm nước gạo, nói chung muốn giảm tính dương, tăng tính âm nên phơi sương đêm 19 Muốn tăng tinh dương tẩm mỡ dê, tẩm gừng, sa nhân…ví dụ dâm dương hoắc tẩm mỡ dê nướng Giảm tính âm bào đun nấu nhiều lần sinh địa tẩm gừng sa nhân đun lần, phơi nắng lần thành thục địa gọi cửu chứng cửu sái Tăng tính âm dược liệu ngày hạ thổ, đêm phơi sương … tụy lợn dùng chữa đái dường Có thuốc tỳ giải, ý dĩ nhân, dây đau xương…tính âm dương khơng rõ, tùy mục đích sử dụng mà ta có cách bào chế khác 2.3 Sự vân dụng thuyết ngũ hành y- học cổ truyền: 2.3.1 Học thuyết ngũ hành thể Mộc: Trong thể người, Mộc tương ứng với gan mật Nó tiêu biểu cho gân cốt tứ chi Khi Mộc vượng hay suy, ta dễ mắc bệnh Những bệnh thường gan, mật, đau khớp cổ, bướu cổ Ngoài bệnh tứ chi, khớp, gân, mắt thần kinh Hỏa Trong thể, Hỏa tương ứng với tim ruột non Nó cịn thuộc mạch máu hệ tuần hoàn Khi hỏa vượng hay suy, ta dễ mắc bệnh ruột non tim Ngoài ra, vai, dịch tiết, máu, mặt, răng, bụng, lưỡi phận dễ bị ảnh hưởng Thổ: Bộ phận tương ứng với Thổ lách dày Thổ đại diện o ruột hệ thống tiêu hóa Khi Thổ cân bằng, ta dễ mắc bệnh lách, dày Ngồi ra, cịn số bệnh vùng bụng, lưng, ngực phổi Kim: 20 Kim tượng trưng cho phổi ruột già thể người Kim cịn thuộc khí quản hệ thống hơ hấp Do đó, Kim bị thiếu hay thừa gây bệnh đại tràng, phổi, rốn Một số triệu chứng khác ho, da khơ, dễ bị trĩ, viêm khí quản Thủy: Thủy thận bàng quang Nó cịn não hệ thống tiết niệu Khi Thủy gặp vấn đề, thể dễ mắc bệnh thận, bàng quang Bắp đùi, chân, đầu, gan, tiết niệu, âm hộ, thắt lưng, tai, tử cung bị ảnh hưởng 2.3.2 Học thuyết ngũ hành sinh lý Sự xếp tạng phủ theo ngũ hành liên quan chúng đến ngũ vị, ngũ sắc, ngũ quan, thể chất hoạt động tính chí giúp cho việc học tượng sinh lý tạng phủ dễ dàng, dễ nhớ Thí dụ: can có quan hệ biểu lý với đởm, chủ cân, khai khiếu mắt kích thích điều đạt, uất kết gây giận dữ… 2.3.3 Học thuyết ngũ hành bệnh lý Căn vào ngũ hành tìm vị trí phát sinh chứng bệnh tạng hay phủ đó, để đề phương pháp chữa bệnh thích hợp Sự phát sinh chứng bệnh tạng phủ xảy vị trí khác sau đây: Chính tà: thân tạng phủ có bệnh Hư tà: tạng trước gây bệnh cho tạng đó, cịn gọi bệnh từ mẹ truyền sang Thực tà: tạng sau gây bệnh cho tạng đó, cịn gọi bệnh từ truyền sang mẹ Vi tà: tạng khắc tạng khơng khắc mà gây bệnh (tương thừa) Tặc tà: tạng khơng khắc tạng khác mà gây bệnh (tương vũ) Thí dụ: ngủ chứng bệnh tâm có thê xảy vị trí khác cách chữa khác nhau: 21 Chính tà: thân tạng tâm gây ngủ: thiếu máu không nuôi dưỡng tâm thần Khi chữa phải bổ huyết an thần Hư tà: tạng can gây bệnh cho tâm: cao huyết áp gây ngủ Khi chữa phải bình can (hạ huyết áp) an thần Thực tà: tạng tỳ bị hư, không nuôi dưỡng tâm thần Khi chữa phải kiện tỳ an thần Vi tà: thận hư không khắc tâm hoả gây ngủ Khi chữa phải bổ âm an thần Tặc tà: phế âm hư ảnh hưởng đến tâm huyết gây ngủ, chữa phải bổ phế âm an thần, 2.3.4 Học thuyết ngũ hành chẩn đoán Căn vào triệu chứng ngũ sắc, ngũ vị, ngũ quan, thể chất để tìm bệnh thuộc tạng phủ có liên quan a) Ngũ sắc: sắc vàng bệnh thuộc tỳ, sắc trắng bệnh thuộc phế, sắc xanh bệnh thuộc can, sắc đỏ thuộc bệnh tâm, sắc đen bệnh thuộc thận b) Ngũ chí: giận giữ, cáu gắt bệnh can; sợ hãi bệnh thận; cười nói huyên thuyên bệnh tâm; lo nghĩ bệnh tỳ; buồn rầu bệnh phế c) Ngũ khiếu ngũ thế: bệnh cân: chân tay run co quắp thuộc bệnh can; bệnh mũi: viêm mũi dị ứng, chảy máu cam v.v… thuộc bệnh phế vị: bệnh mạch: mạch hư, nhỏ … thuộc bệnh tâm; bệnh xương tuỷ: chậm biết đi, chậm mọc v.v… thuộc bệnh thận 2.3.5 Học thuyết Ngũ Hành điều trị Khống chế chuyển biến bệnh: Nếu can khí thái quá, khắc tỳ thổ, phải kiện tỳ vị để phòng chuyển biến bệnh Xác định nguyên tắc điều trị + Căn quy luật tương sinh: Hư bổ mẹ Ví thận âm bất túc không tư dưỡng can mộc gây nên can âm bất túc, gọi thuỷ không sinh mộc Khi điều trị không nên trực tiếp trị can mà nên bổ thận thuỷ để sinh can mộc 22 Thực tả Như can hoả tích thịnh, thăng khơng giáng, gây chứng can thực hoả, điều trị nên tả tâm hoả để giúp tả can hoả + Căn quy luật tương khắc Ức cường: dùng tương khắc thái q Nếu can khí hồnh nghịch, phạm vị khắc tỳ, gây nên can vị bất hoà, điều trị dùng pháp sơ can, bình can Hoặc tỳ thổ phản khắc can mộc, làm can khí điều đạt, phải dùng pháp kiện tỳ hoà vị để điều trị Phù nhược: dùng tương khắc bất cập Nếu can hư uất trệ, ảnh hưởng tỳ vị vận hoá, gọi mộc khơng sơ thổ, điều trị nên hồ can làm chủ, kiêm thi kiện tỳ để tăng cường công hai tạng + Bổ tả gián tiếp Khi tạng bị bệnh, tả tạng để điều trị bệnh tạng mẹ, thường gọi phương pháp điều trị “thực tắc tả - thực tắc tả kỳ tử” Ví dụ: can dương thượng cang, can uất hóa hoả; mặt đỏ, đau đầu, cáu gắt, nóng nảy, tâm phiền bất miên, điều trị ngồi việc phải bình can tiềm dương cịn dùng hiệp điều tả tâm hỏa, thường chữa đạt hiệu tốt Bổ tả gián tiếp cịn vận dụng tạng hư nhược, ngồi việc bổ ích tạng cịn xuất phát từ quan điểm chỉnh thể mà bổ ích tạng khác có quan hệ thiết với nó, nguyên tắc điều trị thường gọi “hư tắc bổ kỳ mẫu” Ví dụ: bệnh nhân bị phế lao lâu ngày không khỏi, điều trị bổ tỳ ích phế hiệp pháp bồi thổ sinh kim + Biểu lý hỗ trị Giữa tạng phủ có quan hệ biểu lý định Nếu biểu lý đồng bệnh sử dụng phương pháp hiệp điều biểu lý hỗ trị Ví dụ: chứng lý nhiệt, đại tiện táo kết dẫn đến khí tụ tắc phế có quan hệ biểu lý với đại tràng, dùng thuốc “lương cách tán” dụng ý lấy tả hỏa đại trường mà phế khí 23 Nếu tâm đa nhiệt vụ tiểu trường; miệng lưỡi sinh nhọt, tiểu tiện ngắn đỏ, sáp đan, tâm tiểu trường có quan hệ biểu lý, thường dùng “đạo xích tán” để tâm hỏa mà tả nhiệt tiểu trường + Dựa vào ngũ tạng để điều trị bệnh ngũ quan Ngũ tạng ngũ quan có quan hệ mật thiết, ngũ quan có bệnh lấy ngũ tạng để điều trị Ví dụ: bệnh mắt thực chứng dùng phương thuốc can, chứng hư dùng phương thuốc bổ can Mồm lưỡi sinh nhọt dùng thuốc tâm hoả để điều trị + Châm cứu Trong châm cứu người ta tìm loại huyệt ngũ du Tuỳ kinh âm, kinh dương loại huyệt tương ứng với lành, đường kinh quan hệ huyệt quan hệ tương sinh, hai kinh âm dương quan hệ huyệt quan hệ tương khắc Tên huyệt ngũ du đặt theo ý nghĩa kinh đường kinh dòng nước chảy: 2.3.6 Học thuyết Ngũ Hành phòng bệnh Học thuyết thiên nhân hợp đạo nội dung phương pháp phòng bệnh chăm sóc sức + Phịng bệnh tích cực - Cải tạo thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ đời sống - Chủ động rèn luyện thân thể - Thể dục, thể thao: thái cực quyền, khí cơng, dưỡng sinh…vv - Chống dục vọng cá nhân, rèn ý chí, cải tạo thân xã hội, xây dựng tinh thần lạc quan… - Cải tạo tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh… + Phòng bệnh thụ động • Ăn tốt, mặc ấm, giữ gìn vệ sinh cá nhân, hồn cảnh • Điều độ sinh hoạt, tình dục, lao động 24 Có thể kết luận phương pháp rèn luyện sức khoẻ người trước hoàn cảnh tự nhiên xã hội câu thơ bất hủ Tuệ Tĩnh: “Bế tinh, dưỡng khí, tơn thần, tâm, dục, thủ chân, luyện hình” Học thuyết thiên nhân hợp đạo nội dung nguyên nhân gây bệnh vai trò định thể việc phát sinh bệnh tật + Ngun nhân gây bệnh • Hồn cảnh tự nhiên, địa lý với khí, phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa nguyên nhân gây bệnh ngoại cảm Khi trở thành tác nhân gây bệnh, lục khí gọi lục tà hay lục dâm • Hồn cảnh xã hội gây yếu tố tâm lý xã hội gọi thất tình (vui, giận, buồn, lo, nghĩ, kinh, sợ) nguyên nhân gây bệnh nội thương + Vai trò thể định việc phát sinh bệnh tật • Hồn cảnh tự nhiên xã hội luôn tồn tác động vào người bệnh tật xảy thay đổi nội người, giảm sút sức đề kháng cịn gọi khí hư làm thể khơng thích ứng với ngoại cảnh Chính khí hư vai trị nội nhân, định phát sinh bệnh 2.3.7 Học thuyết Ngũ Hành dược học + Cách tổ chức thuốc Bài thuốc Đơng ( Nam Bắc) gồm vị nhiều vị Ví dụ: Bài Độc ẩm thang có vị Nhân sâm; thuốc chữa viêm gan có vị Nhân trần; thuốc nhiều vị có hai vị trở lên Thơng xị thang gồm có Thơng bạch Đạm đậu xị; Nhân trần Chi tử thang gồm có Nhân trần Chi tử Những thuốc Đông y người thầy thuốc nhân dân dựa theo kinh nghiệm chữa bệnh mà dựng nên - Những phần chủ yếu thuốc Một thuốc Đông y gồm có phần chính: • Thuốc ( chủ dược): vị thuốc nhằm giải bệnh Thừa khí thang Đại hồng chủ dược để công hạ thực nhiệt trường vị 25 • Thuốc hỗ trợ: để tăng thêm tác dụng vị thuốc Ma hồng thang, vị Quế chi gíup Ma hồng tăng thêm tác dụng phát hãn • Thuốc tùy chứng gia thêm ( tá dược): để giải chứng phụ bệnh lúc chữa bệnh ngoại cảm, dùng Thông xị thang mà bệnh nhân ho nhiều dùng thêm Cát cánh, Hạnh nhân Ăn dùng thêm Mạch nha, Thần khúc Ngồi phần cịn có số vị thuốc Đông y gọi sứ dược để giúp dẫn thuốc vào nơi bị bệnh Cát cánh dẫn thuốc lên phần bị bệnh trên, Ngưu tất dẫn thuốc xuống phần bị bệnh loại thuốc để điều hòa vị thuốc khác Cam thảo, Đại táo, Gừng tươi Cách phối hợp vị thuốc thuốc: Việc phối hợp vị thuốc thuốc để phát huy tốt tác dụng thuốc theo ý muốn thầy thuốc kỹ thuật dùng thuốc Đơng y • Do việc phối hợp vị thuốc khác mà tác dụng thuốc thay đổi Ví dụ: Quế chi dùng với Ma hồng tăng tác dụng phát hãn, cịn Quế chi dùng với Bạch thược lại có tác dụng liễm hãn ( cầm mồ hơi) • Cũng có lúc việc phối hợp thuốc làm tăng làm giảm tác dụng vị thuốc chính, ví dụ Đại hồng dùng với Mang tiêu tác dụng mạnh, dùng với Cam thảo tác dụng yếu • Một số thuốc làm giảm độc tính thuốc Sinh khương làm giảm độc tính Bán hạ • Trong việc phối hợp thuốc thường ý đến việc dùng thuốc bổ phải có thuốc tả Lục vị có thuốc bổ Thục địa, Hồi sơn, Sơn thù có thêm vị thuốc nhiệt lợi thấp Phục linh, Đơn bì, Trạch tả Trong thuốc Chỉ truật hồn có vị Bạch truật bổ khí kiện tỳ phải có vị Chỉ thực để hành khí tiêu trệ Trong Tứ vật có Đương qui, Thục địa bổ huyết có vị Xun khung để hoạt huyết dùng thuốc lợi thấp kèm theo hành khí, thuốc trừ phong kèm theo thuốc bổ huyết Liều lượng vị thuốc tong tùy thuộc vào yếu tố sau: 26 • Thuốc chủ dược hay thuốc hỗ trợ, thuốc dùng lượng nhiều • Người lớn dùng lượng nhiều trẻ em người già • Thuốc bổ thường dùng lượng nhiều loại thuốc khác • Tùy trọng lượng thuốc nặng hay nhẹ, ví dụ Thạch cao, Mẫu lệ dùng nhiều Đăng tâm, Thuyền thối nhẹ nên dùng lượng Ngồi cịn tùy tình hình bệnh mục đích dùng thuốc mà định lượng thuốc Cách gia giảm thuốc: • Một thuốc dù cổ phương hay kim phương có phạm vi định điều trị lâm sàng Cho nên lúc sử dụng thuốc để đạt hiệu cao phù hợp với tình hình bệnh lý cần có gia giảm tùy theo bệnh tật, theo lứa tuổi, theo thể chất, người bệnh tùy theo loại dược liệu sẳn có, khí hậu địa phương • Sự tham gia vị thuốc: Bài thuốc thường thay đổi vị mà tác dụng khác nhau, ví dụ Quế chi thang có tác dụng giải biểu điều hòa vinh vệ dùng điều trị bệnh ngoại cảm biẻu chứng có mồ sợ gió sốt nhẹ Nếu bệnh có chứng kèm theo suyễn gia Hạnh nhân, Hậu phác; thuốc có tác dụng bình suyễn Nếu sốt cao bỏ Ma hồng gia Hồng cầm thuốc có tác dụng hạ sốt Hoặc Ma hồng thang có tác dụng tân ơn phát hãn bỏ Quế chi thuốc thành Tam ảo thang có tác dụng bình suyễn khái • Sự gia giảm liều lượng thuốc: thuốc lượng dùng vị thuốc thay đổi tác dụng điều trị thay đổi Ví dụ Chỉ truật hồn gồm có Chỉ thực Bạch truật tác dụng kiện tỳ, lượng Chỉ thực tăng gấp đơi Bạch truật tác dụng thuốc tiêu tích đạo trệ - Vấn đề thay thuốc: lúc sử dụng thuốc, tình hình cung cấp thuốc địa phương mà có nhiều vị thuốc thiếu, người thầy thuốc phải tìm vị thuốc khác có tính vị tác dụng giống để thay bảo đảm cho phép chữa đưọc thực Ví dụ Hồng liên, Hồng cầm, Hồng bá có khác có tính vị đắng, 27 hàn, tác dụng nhiệt táo thấp thay cho cần ý liều lượng lúc dùng Ví dụ: muốn dùng Chỉ thực thay Chỉ xác lượng Chỉ thực phải + Phân loại thuốc: Việc phân loại thuốc dựa theo phương pháp điều trị Đông y như: Thuốc giải biểu, thuốc gây nơn, thuốc tả hạ, thuốc hịa giải, thuốc nhiệt, thuốc khu hàn, thuốc tiêu đạo, thuốc bổ dưỡng Ngoài cịn có loại thuốc lý khí, lý huyết, thuốc khu phong, thuốc trừ thấp, thuốc khai khiếu, thuốc cố sáp, thuốc trục trùng Việc phân loại thuốc để tham khảo sử dụng lâm sàng, tác dụng loại nói rõ phần phương tể học + Các dạng thuốc cách sử dụng: Đơng dược có dạng thuốc bản: Thang, hồn, tán, cao, đơn Trong loại sau thuốc pha chế saün; thực thuốc hồn, tán có làm thuốc thang sắc uống • Thuốc thang: cho nước vào ấm đổ nước vừa đủ, nấu sôi thành thuốc nước uống Đặc điểm thuốc thang là: dễ gia giảm hợp với tình hình bệnh loại thuốc thường dùng nhiều lâm sàng Nhược điểm thuốc thang cồng kềnh, cơng sắc thuốc, giờ, tốn chất đốt, có lúc lượng thuốc nhiều trẻ em khó uống • Thuốc hồn: đem thuốc tán bột mịn dùng với nước mật hồ viên thành hồn Ưu điểm thuốc cho đơn có uống thuốc để lâu khó bảo quản, liều lượng có phải dùng nhiều, trẻ nhỏ khó uống • Thuốc tán: thuốc tán thành bột mịn dùng uống bơi ngồi, có lúc sắc thuốc sắc Nhược điểm thuốc khó bảo quản, khó uống trẻ em • Thuốc cao: thuốc sắc lấy nước đặc thành cao, thuốc chế thành dạng sirô dạng rượu để dễ bảo quản Có loại thuốc cao dán cao mỡ, dầu dùng bơi, đắp ngồi bệnh ngoại khoa da + Thuốc đơn: thuốc hoàn tán, đưọc tinh chế loại Chí bảo đơn, Hồi xuân đơn, Tử tuyết đơn Ngồi cịn có các dạng thuốc ngâm rượu, thuốc đinh Khô trĩ đinh, thuốc đóng Phương pháp sắc thuốc cách uống thuốc 28 • Dụng cụ sắc thuốc tốt dùng ấm đất, dùng ấm nhơm • Thuốc bỏ vào ấm đổ nước ngập khoảng cm, ngâm thuốc khoảng 15 - 20 phút trước lúc sắc cho thuốc ngấm nước, với thang thuốc ngoại cảm thường sắc lần Mỗi lần sắc 1/3 lượng nước đổ vào, thuốc bổ nên sắc lần lúc nước sôi cho nhỏ lửa, sắc lâu thuốc cô đặc + Những điều ý lúc sắc thuốc: • Những thuốc thơm có tinh dầu Bạc hà, Hoắc hương, Kinh giới nên cho vào sau ( 10 phút trước đem thuốc xuống) • Những loại thuốc cứng, nặng vỏ sò, mai rùa cần đập vụn cho vào sắc trước • Những thứ hạt nhỏ hạt Củ cải, hạt Tía tơ.nên bỏ vào vải cho vào sắc • Những thuốc có độc tính như: Phụ tử, Ơ đầu, Thảo nên sắc trước độ nửa cho thuốc khác vào sau • Những thuốc quí như: Nhân sâm thuốc nam lượng nhiều nên sắc riêng trộn chung với thuốc sắc để uống + Cách uống thuốc: Tùy theo loại thuốc mà cách uống thuốc khác nhau, thường thang thuốc sắc lần • Nếu thang thuốc bổ nên sắc lần trộn lẫn uống ngày • Thuốc nhiệt thuốc dưỡng âm nên uống lúc nguội • Thuốc tán hàn thuốc bổ dương nên uống nóng • Thuốc chữa ngoại cảm, trừ phong nên uống lúc bệnh • Thuốc bổ thuốc chữa bệnh mạn tính nên uống vào sau lúc ăn - giờ, thường uống vào sáng, chiều, tối trước lúc ngủ Đối với trẻ em lượng thuốc chia nhiều lần để uống ngày 29 KẾT LUẬN Học thuyết âm dương học thuyết Ngũ Hành hai học thuyết triết học vật biện chứng sống mức độ thô sơ Duy vật chỗ đề cập đến vật, việc cụ thể, nói tới chất vật- thuộc tính khách quan tương đối Âm dương hai mặt đối lập hợp vật Sự đấu tranh âm đương làm cho vũ trụ phát triển khơng ngừng Thái cực- theo cách nói triết học phương Tây mâu thuẫn, hợp hai mặt đối lập Hai mặt âm đương không tồn riêng rẽ Dương phát triển đến cực thịnh chuyển | âm, âm phát triển cực thịnh chuyển thành đường Ngũ hành Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ- năm nguyên tố cấu thành nên vạn vật, hay cách quy ước người Trung hoa cổ xem xét mối tương tác quan hệ vạn vật Năm nguyên tố nguyên lý Ngũ hành (Tương sinh- tương khắc Tương thừa- tương vũ) ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhiều lĩnh vực nhân gia đình, âm nhạc, hội họa, kiến trúc y học cổ truyền Tuy nhiên, hai học thuyết quy định phạm vi hoạt động hẹp (2 mặt âm dương, hành) dẫn đến máy móc, cứng nhắc vận dụng Vận dụng học thuyết âm dương Ngũ hành Y- dược học cổ truyền: Theo Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác: ‘Nghề làm thuốc đầu thể vượt nguyên lý m dương- Ngũ hành mà cứu chữa bệnh nguy nan’ Các quy luật thuyết m dương ( m dương đối lập, m đường hô căn, m đương | bình hành- tiêu trưởng) quy luật thuyết Ngũ hành ( Tương sinh- tương khắc, Tương thừa- tương vũ) người Phương đông vận động cách có hiệu vào cấu tạo thể, sinh lý bệnh lý, chẩn đốn, điều trị, phịng bệnh, đến | bào chế sử dụng thuốc Vận dụng đắn học thuyết âm dương học thuyết Ngũ hành vào thực tiễn y học không khẳng định vai trị khơng thể thiếu học thuyết việc phát triển lý luận y học cổ truyền Phương đơng, mà cịn vai trị to lớn triết học phát triển y học cổ truyền nói chung 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Dược học cổ truyền ( Dùng cho dược sỹ đại học ) – NXB Y học Trang web: https://www.vienydhdt.gov.vn/ Trang web: http://baigiangykhoa.edu.vn/co-truyen/yhct/hoc-thuyet-ngu-hanh.html Trang web: https://yhocdantoc.blogspot.com/2009/04/hoc-thuyet-am-duong-hoc-thuyetam-duong.html 31 ... Nghiên cứu học thuyết Âm Dương, Ngũ Hành việc vận dụng hai học thuyết vào Y - Dược học cổ truyền Phạm vi nghiên cứu: Học thuyết Âm Dương, Học thuyết Ngũ Hành việc vận dụng Y- Dược học cổ truyền Phương... CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG – NGŨ HÀNH TRONG Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN 2.1 Mỗi quan hệ học thuyết Âm dương học thuyết Ngũ hành vận dụng Y- dược cổ truyền Khái niệm âm dương Âm dương phải... – NGŨ HÀNH TRONG Y – DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN 12 2.1 Mỗi quan hệ học thuyết Âm dương học thuyết Ngũ hành vận dụng Y- dược cổ truyền 12 2.1.1 Quy luật học thuyết âm dương

Ngày đăng: 26/10/2022, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan