Làm thế nào để vừa dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học một cách hiệu quả, vừa phát triển được năng lực cảm thụ cho học sinh Tiểu học?... Làm thế nào để vừa dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học một cá
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SƯ PHẠM
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CẢM THỤ VĂN
HỌC CHO HỌC SINH Ở TIỂU HỌC
Họ và tên sinh viên:
Ngày sinh:
Lớp:
Trang 2Đà Lạt, tháng 11 năm 2023
Trang 3Đề bài:
Anh chị hiểu thế nào về dạy học cảm thụ văn học cho học sinh ở Tiểu học Làm thế nào để vừa dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học một cách hiệu quả, vừa phát triển được năng lực cảm thụ cho học sinh Tiểu học?
Trang 4MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
NỘI DUNG 6
1 Một số vấn đề về cảm thụ văn học 6
1.1 Khái niệm “cảm thụ văn học” 6
1.2 Kĩ năng viết một đoạn văn về cảm thụ văn học 6
1.3 Đặc điểm tâm lý ảnh hưởng đến khả năng cảm thụ Văn học của học sinh 7
1.4 Những điểm cần chú ý khi bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học 10
2 Làm thế nào để vừa dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học một cách hiệu quả, vừa phát triển được năng lực cảm thụ cho học sinh Tiểu học? 11
2.1 Giúp học sinh phát triền năng lực cảm thụ văn học trong giờ Tập đọc .12
2.2 Giúp học sinh phát triền năng lực cảm thụ văn học qua các phân môn Luyện từ và câu, Kể chuyện, Tập làm văn 15
2.3 Hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động ngoại khóa văn học 17
2.4 Hướng dẫn học sinh lập sổ tay văn học 18
KẾT LUẬN 20
Trang 5MỞ ĐẦU
Bồi dưỡng khả năng cảm thụ văn học cho học sinh tiểu học là mộtviệc làm hết sức quan trọng Khi tiếp nhận một tác phẩm văn học điều hếtsức cần thiết là phải hiểu được những giá trị về nội dung và nghệ thuậtcủa tác phẩm đó và muốn hiểu được sâu sắc nội dung mà tác giả muốntruyền đạt thì phải nắm được những giá trị nghệ thuật thông qua việcphân tích những biện pháp nghệ thuật, câu từ, cú pháp… của tác phẩmđó
Văn học được coi là cuốn “Bách khoa toàn thư”, là “tấm gương”phản ánh cuộc sống một cách chân thực nhất Đến với mỗi tác phẩm vănhọc, trẻ em sẽ được tiếp xúc với một thế giới mới Đó có thể là thiênnhiên phong phú và đa dạng với thế giới loài vật, cỏ cây, hoa lá… haycũng có thể là bức tranh sinh động nhất về cuộc sống, những mối quan hệcủa con người Như vậy, Văn học góp phần giáo dục cho các em tình yêuthiên nhiên, yêu con người và yêu cuộc sống cũng như sự nhạy bén trongtâm hồn của trẻ Không những thế văn học còn là nghệ thuật ngôn từ Do
đó, các yếu tố câu chữ, ngữ pháp, hành văn, các biện pháp nghệ thuậtđược sử dụng đều được chọn lọc và chứa đựng những điều tinh tế nhất.Khi trẻ cảm thụ tác phẩm văn học trẻ sẽ học hỏi được những điều tinh tế
ấy, sẽ tiếp thu được những cái hay, cái đẹp của tác phẩm Thế giới nhânvật trong tác phẩm văn học rất phong phú Thế giới nghệ thuật ấy đượcchia làm hai tuyến nhân vật là: nhân vật chính diện và nhân vật phản diện.Nhân vật chính diện trong tác phẩm văn học là nhân vật đại diện chonhững lí tưởng cao đẹp của xã hội, cho cái đẹp chân - thiện - mĩ của conngười Hàm ẩn sau những hình tượng nhân vật này là những bài học giáodục sâu sắc Khi trẻ tiếp xúc với thế giới nhân vật chính diện, trẻ sẽ họcđược cái hay, cái tốt đẹp trong hành động của các nhân vật này Nhân vậtphản diện là những nhân vật có những hành động, việc làm đi trái vớichuẩn mực đạo đức xã hội Nhưng thông qua nhân vật phản diện, trẻ cũng
có thể tự rút ra những bài học bổ ích Nó giáo dục trẻ phân biệt được cái
gì tốt, cái gì xấu, cái gì nên làm, cái gì không nên làm từ đó các em suynghĩ và cảm nhận xem có nên học theo hay tránh xa điều đó Như vậy,
Trang 6việc dạy cảm thụ văn học đóng góp một phần không nhỏ trong việc giáodục trẻ về mặt nhận thức cũng như đạo đức, lối sống, góp phần hìnhthành nhân cách một cách toàn diện cho học sinh tiểu học.
Hiện nay, việc đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở tiểuhọc rất coi trọng khả năng cảm thụ văn học của học sinh Đặc biệt ở các
kỳ thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt ở tiểu học, trong các đề thi, ngoàinhững bài tập về đọc hiểu, luyện từ và câu, tập làm văn, còn có bài tập vềcảm thụ văn học với số điểm khá lớn Chính vì vậy, hiểu thế nào về dạyhọc cảm thụ văn học cho học sinh ở Tiểu học và làm thế nào để vừa dạyhọc Tiếng Việt ở Tiểu học một cách hiệu quả, vừa phát triển được nănglực cảm thụ cho học sinh Tiểu học là một nhiệm vụ rất cần thiết đối vớingười giáo viên Tiểu học
Trang 7NỘI DUNG
1 Một số vấn đề về cảm thụ văn học
1.1 Khái niệm “cảm thụ văn học”
Cảm thụ văn học là sự cảm nhận những giá trị nổi bật, những điềusâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của văn học thể hiện trong tác phẩm (trong cuốntruyện, bài văn, bài thơ, ) hay một bộ phận của tác phẩm (đoạn văn,đoạn thơ, ) thậm chí là một từ ngữ có giá trị trong câu văn, câu thơ.Khi đọc (hoặc nghe) một câu chuyện, một bài thơ, ta khôngnhững hiểu mà còn phải xúc cảm, tưởng tượng và thật sự gần gũi, “nhậpthân” với những gì đã đọc Đọc có suy ngẫm, tưởng tượng và rung độngthật sự sẽ giúp ta cảm thụ văn học tốt
Để có được năng lực cảm thụ văn học sâu sắc và tinh tế, cần có sựsay mê, hững thú khi tiếp xúc với thơ văn; chịu khó tích luỹ vốn hiểu biết
về thực tế cuộc sống và văn học, nắm vững kiến thức cơ bản về TiếngViệt phục vụ cho cảm thụ văn học; kiên trì rèn luyện kĩ năng viết đoạnvăn về cảm thụ văn học
1.2 Kĩ năng viết một đoạn văn về cảm thụ văn học
Để làm được một bài tập về CTVH đạt kết quả tốt, các em cầnthực hiện đầy đủ cácc bước sau:
* Bước 1: Đọc kĩ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập (yêu cầu phải trảlời được điều gì? Cần nêu bật được ý gì? )
* Bước 2: Đọc và tìm hiểu về câu thơ (câu văn) hay đoạn trích được nêutrong đề bài
- Đọc : Đọc diễn cảm, đúng ngữ điệu (có thể đọc thành tiếng hoặcđọc thầm) Việc đọc đúng, đọc diễn cảm sẽ giúp mạch thơ, mạch vănthấm vào tâm hồn các em một cách tự nhiên, gây cho các em những cảm
Trang 8xúc, ấn tượng trước những tín hiệu nghệ thuật xuất hiện trong đoạn văn,đoạn thơ.
- Tìm hiểu: Dựa vào yêu cầu cụ thể của bài tập như cách dùng từ,đặt câu, cách dùng hình ảnh, chi tiết, cách sử dụng biện pháp nghệ thuậtquen thuộc như so sánh, nhân hoá, cùng với những cảm nhận ban đầuqua cách đọc sẽ giúp các em cảm nhận được nội dung, ý nghĩa đẹp đẽ,sâu sắc toát ra từ câu thơ (câu văn)
* Bước 3: Viết đoạn văn về CTVH (khoảng 7- 9 dòng) hướng vào yêucầu của đề bài Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu “mở đoạn” để dẫndắt người đọc hoặc trả lời thẳng vào câu hỏi chính; tiếp đó, cần nêu rõ các
ý theo yêu cầu của đề bài: cuối cùng, có thể “kết đoạn” bằng một câungắn gọn để “gói” lại nội dung cảm thụ
Ta có thể trình bày đoạn CTVH theo 2 cách sau:
- Cách 1: Ta mở đầu bằng một câu khái quát (như nêu ý chính củamột đoạn thơ(đoạn văn ) trong bài tập đọc) Những câu tiếp theo là nhữngcâu diễn giải nhằm làm sáng tỏ ý mà câu khái quát (câu mở đoạn) đã nêu
ra Trong quá trình diễn giải, ta kết hợp nêu các tín hiệu, các biện phápnghệ thuật được tác giả sử dụng để tạo nên cái hay, cái đẹp của đoạn thơ(đoạn văn)
- Cách 2: Ta mở đầu bằng cách trả lời thẳng vào câu hỏi chính(Nêu các tín hiệu, các biện pháp nghệ thuật góp phần nhiều nhất tạo nêncái hay, cái đẹp của đoạn thơ (đoạn văn) Sau đó diễn giải cái hay, cái đẹp
về nội dung Cuối cùng kết thúc là một câu khái quát, tóm lại những điều
đã diễn giải ở trên (như kiểu nêu ý chính của đoạn thơ (đoạn văn ) trongbài tập đọc
Lưu ý: Đoạn văn CTVH cần được diễn đạt một cách hồn nhiên,trong sáng và bộc lộ cảm xúc; cần tránh hết mức mắc các lỗi về chính tả,dùng từ, đặt câu; tránh diễn đạt dài dòng về nội dung đoạn thơ (đoạnvăn)
Trang 91.3 Đặc điểm tâm lý ảnh hưởng đến khả năng cảm thụ Văn học củahọc sinh
Tri giác của học sinh tiểu học mang tính chung chung, không đisâu vào bản chất của vấn đề Khi tri giác một sự vật các em cần sự cụ thểnhư cầm, nắm,… các em tri giác những gì phù hợp với nhu cầu và sởthích của các em Các em sẽ tri giác tốt những gì được giáo viên hướngdẫn, định hướng Chúng ta thấy rằng, các em tri giác những sự vật, dấuhiệu, những đặc điểm nào trực tiếp gây cho các em xúc cảm Vì vậy, màngay từ đầu tiếp xúc với văn học phải giúp cho các em cảm nhận được cáihay, cái đẹp của văn chương để hình thành ở các em một tình yêu văn học
từ đó các em sẽ cảm thụ các tác phẩm văn học một cách tốt hơn
Ở học sinh tiểu học, chú ý không chủ định chiếm ưu thế, khảnăng chú ý có chủ định còn bị hạn chế Tuy nhiên, đến giai đoạn cuối bậctiểu học thì chú ý có chủ định của trẻ đã tăng lên Tuy nhiên, Sự chú ý đócòn thiếu bền vững là do quá trình ức chế của não bộ còn yếu Do vậy,giáo viên cần áp dụng nhiều phương pháp và hình thức dạy học hiện đại
để tránh sự nhàm chán và sự ức chế não bộ của học sinh Giáo viên cầnđưa vào những tri thức, những hoạt động mới mẻ để kích thích sự chú ý
đã biết bằng lời, bằng chữ viết của mình, điều này rất quan trọng cho sựphát triển trí nhớ và sự phát triển trí tưởng tượng, tư duy của các em
Trang 10Tưởng tượng là một đặc điểm rất cần thiết trong việc cảm thụvăn học Để cảm thụ tốt một văn bản thì trước tiên các em phải hình dung
ra những gì mà văn bản đó phản ánh Tưởng tượng là một quá trình tâm
lý rất quan trọng trong hoạt động nhận thức Để lĩnh hội tri thức, HS phảitái tạo cho mình những hình ảnh của hiện thực như: những sự kiện xảy ratrong quá khứ, những quang cảnh chưa từng thấy… tất cả những điều đótạo điều kiện cho trí tưởng tượng phát triển
Từ những đặc điểm trên, điểm trên, trong quá trình dạy học, GVcần tổ chức dạy học cho HS theo hướng tích cực như cho HS quan sátcác sự vật hiện tượng, mô hình cụ thể cũng như cho học sinh làm các bàitập mở giúp học sinh phát triển tốt hơn trí tưởng tượng của mình
Tư duy cũng là một quá trình tâm lý Nhưng khác với quá trìnhnhận thức cảm tính, quá trình tư duy phản ánh dấu hiệu, mối liên hệ bảnchất của sự vật, hiện tượng khách quan Tuy nhiên, theo các nhà tâm líhọc thì sự phát triển tư duy của học sinh tiểu học diễn ra theo hai giaiđoạn cơ bản Đó là giai đoạn tư duy trực quan và tư duy trừu tượng kháiquát
Tình cảm là một mặt rất quan trọng trong đời sống tâm lý nóichung và nhân cách nói riêng Đối với học sinh tiểu học, tình cảm có vịtrí đặc biệt quan trọng vì nó là khâu quan trọng để gắn liền nhận thức vớihành động của học sinh Tình cảm tích cực không chỉ kích thích trẻ emnhận thức mà còn thúc đẩy trẻ em hoạt động Trong giáo dục tiểu học,nếu như quá quan tâm đến sự phát triển của trí tuệ mà xem nhẹ giáo dụctình cảm thì sẽ làm cho nhân cách của các em phát triển không toàn diện.Trí tuệ phát triển cao là cơ sở tốt cho tình cảm, ý trí phát triển Học sinhtiểu học rất dễ xúc cảm, xúc động và khó kìm hãm xúc cảm của mình.Tính dễ xúc cảm được thể hiện trước hết ở các quá trình nhận thức, trigiác tưởng tượng, tư duy Hoạt động trí tuệ của các em đượm màu sắcxúc cảm Học sinh dễ xúc cảm, đồng thời hay xúc động Vì thế, các emyêu mến một cách chân thực cây cối, chim muông, cảnh vật… và trongcác bài văn của mình các em thường xuyên nhân cách hoá chúng Khi kết
Trang 11quả bài văn tốt, các em rất vui nhưng nếu kết quả kém, các em có thể bị
ức chế về tâm lý và có những biểu hiện bi quan về cảm xúc Học sinh tiểuhọc còn chưa biết kiềm chế những biểu hiện tình cảm của mình, chưa biếtkiểm soát sự thể hiện tình cảm ra bên ngoài Các em bộc lộ tình cảm củamình một cách hồn nhiên, chân thực Nhưng cũng vì đặc điểm này đôikhi các em cười vui, đùa nghịch làm mất trật tự trong giờ học Nguyênnhân của hiện tượng này là do ở học sinh quá trình hưng phấn mạnh hơn
ức chế, vỏ não thường chưa đủ sức điều chỉnh hoạt động của bộ phậndưới vỏ não Mặt khác, về mặt tâm lý thì ý thức, các phẩm chất của ý chícòn chưa có khả năng điều chỉnh và điều khiển được những xúc cảm củacác em
Từ đặc điểm này, trong dạy học và giáo dục, chúng ta cần khơidậy những cảm xúc tự nhiên của học sinh tiểu học, đồng thời khéo léo, tếnhị rèn luyện cho các em khả năng tự mình làm chủ tình cảm của mình,không được đè nén hoặc có những lời nói, việc làm gây xúc động mạnhhoặc hưng phấn Trong bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho họcsinh, giáo viên cần phải bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc cho các em khi tiếpxúc với thơ văn, tình yêu cuộc sống xung quanh có như vậy mới nâng caođược khả năng cảm thụ văn học
1.4 Những điểm cần chú ý khi bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn họccho học sinh Tiểu học
Giáo viên cần giúp học sinh trau dồi hứng thú khi tiếp xúc thơvăn: Khi có hứng thú khi tiếp xúc thơ văn, các em sẽ vượt qua được khókhăn trở ngại, cố gắng luyện tập để cảm thụ văn học tốt hơn và học giỏimôn Tiếng Việt Khi dạy các bàitập đọc giáo viên nên chú ý rèn đọc diễncảm một bài văn, một bài thơ, đoạn văn Các em biết chăm chú quan sát,lắng nghe để tìm hiểu cái đẹp của thiên nhiên vàcuộc sống quanh ta, tậpdùng từ ngữ cho đúng và hay, nói và viết câu cho rõ ý sinh động và gợicảm…tất cả đều giúp các em phát triển năng lực cảm thụ văn học Giáo viên phải khéo léo gợi mở, dẫn dắt nhằm phát huy tính sáng
Trang 12tạo về tư duy văn học của mỗi học sinh Giáo viên đóng vai trò người gợi
mở, dẫn dắt các em tiếp xúc với tác phẩm, tôn trọng những suy nghĩ,những cảm xúc chân thật, thơ ngây của trẻ và nâng chúng lên ở chấtlượng cao hơn Khi tiếp nhận văn chương,các em phải tư duy khác với lối
tư duy logic thông thường Đó là năng lực thẩm mỹ khi học sinh biếtnghe và đọc được những gì ẩn chứa bên trong lớp vỏ ngôn từ.Những tínhiệu nghệ thuật này chính là cách biểu hiện của văn chương bằng nhữnglớp từ gợi cảm, gợi tả, những cách biểu đạt đa nghĩa, những tứ thơ hay,những hình thức tu từ mới lạ…
Giáo viên hướng dẫn học sinh phát hiện những tín hiệu nghệthuật Để giải mã tác phẩm văn chương, học sinh phải chú trọng các yếu
tố được diễn đạt hàm ẩn, cách nói biểu trưng, tính đa nghĩa, những cáchnói hướng đến “gây ấn tượng” (lạhóa) khác với ngôn ngữ thông thường.Các biện pháp tư từ đã góp phần hữu hiệu vào việc thể hiện ý đồ nghệthuật của nhà văn Khi đánh giá các tín hiệu nghệ thuật trong việc biểuđạt nội dung, học sinh không những cần nhận diện cắt nghĩa mà còn cầnđánh giá ý nghĩa của chúng trong đoạn thơ, câu văn từ dễ đến khó.Giáo viên phải hướng đến chủ trương tích hợp các phân môn Khihọc sinh được trang bị những kiến thức về sử dụng hiệu quả biện pháp tu
từ so sánh và nhân hóa trong tác phẩm văn học, các em sẽ nhận thấy cáihay, cái đẹp của cuộc sống và con người Từ đó, các em sẽ biết sử dụngcác biện pháp tu từ sao cho đúng, cho hay đểviết văn miêu tả gợi hình,gợi cảm và sinh động
Giáo viên phải đảm bảo tính vừa sức, đúng đối tượng Hệ thốngcâu hỏi, bài tập thực hành cần phải phong phú về nội dung, đa dạng vềhình thức nhưng cũng cần đảm bảo tính vừa sức để kích thích học sinhtrong khi phối hợp thực hiện yêu cầu của giáo viên Tránh đưa ra các bàitập quá khó khiến học sinh chán nản, ngược lại, không nên đưa ra bài tậpquá dễ khiến trẻ chủ quan Đặc biệt cũng cần phân hóa hệ thống bài tậpkiểm tra kiến thức để phù hợp với các nhóm học sinh khá, giỏi, trungbình
Trang 132 Làm thế nào để vừa dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học một cách hiệu quả, vừa phát triển được năng lực cảm thụ cho học sinh Tiểu học?
Để vừa dạy học Tiếng Việt một cách hiệu quả, vừa phát triểnnăng lực cảm thụ văn học cho học sinh Tiểu học là một vấn đề không hềđơn giản Việc xây dựng các biện pháp cũng cần phải dựa vào các nguyêntắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu;
- Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả;
- Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi
Dựa vào những nguyên tắc trên và những vấn đề đã nêu ra ở mục
1, tôi xin đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy và họccảm thụ văn học ở học sinh Tiểu học như sau:
2.1 Giúp học sinh phát triền năng lực cảm thụ văn học trong giờ Tậpđọc
Bồi dưỡng để học sinh cảm thụ tốt về văn học là một quá trìnhlâu dài và công phu Trong đó có thể nói phân môn Tập đọc có nhiều lợithế hơn, bởi vì: các bài tập đọc được lựa chọn đều có giá trị nội dung vàgiá trị nghệ thuật cao Việc đọc bài với những hình thức khác nhau (đọcthầm, đọc thành tiếng) trước chuỗi âm thanh Thông qua tìm hiểu nộidung bài đọc, học sinh cảm nhận đựoc cái hay, cái đẹp của việc dùng từngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ…
a Tổ chức cho HS đọc diễn cảm bài đọc:
Đọc diễn cảm là khâu đầu tiên và khá quan trọng trong cảm thụtác phẩm văn học Tôi nghĩ rằng nếu trong một giờ cảm thụ văn học màgiáo viên không làm được điều đó thì không thể đánh thức đựơc cảm xúcthẩm mỹ, cảm xúc nghệ thuật ở học sinh Và như thế việc học sinh gặpkhó khăn khi viết bài cảm thụ là tất yếu Đối với học sinh tiểu học việc