PHÒNXuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của việc “ Kích thích sự hứngXuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của việc “ Kích thích sự hứng thú học tập âm nhạc của học sinh tiểu học” tôi đã nghiên cứu và đổi mới phương pháp dạy âm nhạc bằng cách hướng vào giải quyết những vấn đề sau: Giúp giáo viên và học sinh chuẩn bị và sử dụng tốt đồ dùng dạy học, cụ thể như: bản đồ đối với những bài hát dân ca, đàn, tập bài hát, viết chì, thước kẻ, thanh phách, bảng phụ, tranh ảnh minh họa, máy hát đĩa, máy chiếu, máy tính… và một số phương pháp như sử dụng đồ dùng dạy học, hát kết hợp vận động, giảng dạy bằng bài giảng điện tử, tổ chức các chương trình văn nghệ, mở nhiều buổi học ngoại khóa…. Tổ chức nhiều hình thức vận động phụ họa khi hát như hát đối đáp, hát lĩnh sướng, hát theo nhóm, học hát kết hợp trò chơi, học hát kết hợp tích hợp những nội dung phù hợp như giáo dục môi trường, giáo dục kỹ năng sống….hát kết hợp gõ đệm theo phách, nói thơ theo tiết tấu và kết hợp trò chơi âm nhạc qua âm hình tiết tấu trong phần tập đọc nhạc nhằm thu hút sự chú ý kích thích sự hứng thú học tập âm nhạc cho học sinh và phát huy tốt khả năng âm nhạc của học sinh, tạo tính tích cực chủ động sáng tạo trong việc lĩnh hội kiến thức. Cải thiện phương pháp dạy môn Âm nhạc để có phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đạt hiệu quả cao nhất. thú học tập âm nhạc của học sinh tiểu học” tôi đã nghiên cứu và đổi mới phương pháp dạy âm nhạc bằng cách hướng vào giải quyết những vấn đề sau: Giúp giáo viên và học sinh chuẩn bị và sử dụng tốt đồ dùng dạy học, cụ thể như: bản đồ đối với những bài hát dân ca, đàn, tập bài hát, viết chì, thước kẻ, thanh phách, bảng phụ, tranh ảnh minh họa, máy hát đĩa, máy chiếu, máy tính… và một số phương pháp như sử dụng đồ dùng dạy học, hát kết hợp vận động, giảng dạy bằng bài giảng điện tử, tổ chức các chương trình văn nghệ, mở nhiều buổi học ngoại khóa…. Tổ chức nhiều hình thức vận động phụ họa khi hát như hát đối đáp, hát lĩnh sướng, hát theo nhóm, học hát kết hợp trò chơi, học hát kết hợp tích hợp những nội dung phù hợp như giáo dục môi trường, giáo dục kỹ năng sống….hát kết hợp gõ đệm theo phách, nói thơ theo tiết tấu và kết hợp trò chơi âm nhạc qua âm hình tiết tấu trong phần tập đọc nhạc nhằm thu hút sự chú ý kích thích sự hứng thú học tập âm nhạc cho học sinh và phát huy tốt khả năng âm nhạc của học sinh, tạo tính tích cực chủ động sáng tạo trong việc lĩnh hội kiến thức. Cải thiện phương pháp dạy môn Âm nhạc để có phương pháp và hình thức tổ chức dạy học đạt hiệu quả cao nhất. G GIÁO DỤC ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG TIỂU HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc An Giang, ngày 09 tháng 12 năm 2019 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I Sơ lược lý lịch tác giả Họ và tên Đặng Thanh Toàn Giới tính Nam Ngày tháng năm sinh Nơi thường trú Đơn vị công tác Chức vụ hiện nay Giáo viên Trình độ chuyên môn Lĩnh vực công tác Chuyên môn Âm Nhạ.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG TIỂU HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc An Giang, ngày 09 tháng 12 năm 2019 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến kỹ thuật nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng I Sơ lược lý lịch tác giả: - Họ tên: Đặng Thanh Tồn Giới tính: Nam - Ngày tháng năm sinh: - Nơi thường trú: - Đơn vị công tác: - Chức vụ nay: Giáo viên - Trình độ chuyên môn : - Lĩnh vực công tác: Chuyên môn Âm Nhạc II Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị : Trường Tiểu học Trần Phú thành lập từ năm 1951 nằm bên cạnh quốc lộ 91 thuộc phường Mỹ Thạnh ngoại ô thành phố Long Xuyên, năm 2006 trường công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I Cơ sở vật chất : Trường gồm 30 lớp học từ khối - 5, trường thiếu phòng học để thực dạy buổi / ngày cho tất lớp phòng chức năng, trường trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết để phục vụ cho công tác giảng dạy đạt hiệu tốt Tình hình dạy học : Giáo viên biết cách phát huy tính học tập tích cực, chủ động học tập em học sinh, khơi lên em tính tích cực học tập, tích cực tham gia xây dựng bài, đóng góp ý kiến, phát biểu xây dựng học, học sinh chủ động việc lĩnh hội kiến thức, có tinh thần tự giác học tập, q trình học tập học sinh ln động hiểu biết sâu kiến thức, tự tin kỹ năng, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy hiệu giảng dạy đạt kết tốt Đặc điểm giáo viên : Giáo viên không ngừng học hỏi nâng cao tay nghề trình độ chun mơn kỹ nghiệp vụ để ln đáp ứng nhu cầu chuyên môn Tăng cường hoạt động âm nhạc lớp, trường hình thức tổ chức hội thi văn nghệ, ngoại khóa… Giúp giáo viên học sinh chuẩn bị sử dụng tốt đồ dùng dạy học, cụ thể như: đồ hát dân ca, đàn, tập hát, viết chì, thước kẻ, phách, bảng phụ, tranh ảnh minh họa, máy hát đĩa, máy chiếu, máy tính… số phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học, hát kết hợp vận động, giảng dạy giảng điện tử, tổ chức chương trình văn nghệ, mở nhiều buổi học ngoại khóa… Trước đặc điểm trường gốc độ giáo viên chuyên môn Âm nhạc xin nêu số thuận lợi khó khăn công tác giảng dạy môn Âm nhạc cụ thể sau: Thuận lợi: + Được quan tâm BGH, Tổ chuyên môn, phối hợp thuận lợi với giáo viên chủ nhiệm, học tập tích cực học sinh, ủng hộ nhiệt tình phụ huynh học sinh + Cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ dạy học trang bị đầy đủ đáp ứng nhu cầu dạy học mơn Âm Nhạc Khó khăn: + Chưa có Phịng chun dạy hát nên việc vận động học Âm nhạc nhiều hạn chế sợ tiếng ồn làm ảnh hưởng phòng học kế bên từ việc tổ chức hoạt động dạy cịn gặp nhiều khó khăn + Do phải giảng dạy 15 lớp / khối, Số lượng học sinh/ lớp đông nên việc bồi dưỡng chuyên sâu kĩ gặp nhiều hạn chế Với tình hình đặc điểm thuận lợi khó khăn nên thân rút số biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc với tên sáng kiến sau: - Tên sáng kiến: “Kích thích hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc bậc Tiểu học” - Lĩnh vực: Dạy học mơn Âm Nhạc III Mục đích u cầu sáng kiến: Thực trạng ban đầu trước áp dụng sáng kiến Âm nhạc phương tiện hiệu để thực nhiệm vụ giáo dục Chính chương trình giáo dục hệ trẻ, giáo dục âm nhạc coi nội dung quan trọng lứa tuổi học sinh Hoạt động âm nhạc có nét đặc trưng riêng, em học nhạc, tham gia vào hoạt động văn nghệ phong phú như: hát nhạc, vận động phụ họa, hát kết hợp gõ đệm, nghe nhạc, đọc nhạc, chép nhạc, trò chơi âm nhạc, kể chuyện âm nhạc, học đàn Organ, tham gia lớp học ngoại khóa lớp khiếu âm nhạc, đội văn nghệ trường, lớp khiếu đàn Organ… Vì hiệu giáo dục phụ thuộc hoàn toàn vào lực tổ chức hoạt động giáo viên Để đạt yêu cầu việc phát huy tính học tập tích cực chủ động học sinh kích thích hứng thú ham học học sinh môn học âm nhạc điều kiện để nâng cao chất lượng học tập môn âm nhạc, từ việc hứng thú ham học dẫn đến học tập tích cực chủ động em chủ động học tập, tích cực việc lĩnh hội kiến thức, nổ hăng hái tham gia hoạt động văn nghệ trường ngành, từ em lĩnh hội kiến thức cách tốt nhất, hoàn thành tốt yêu cầu cần đạt mà chuẩn kiến thức kỹ phân mơn âm nhạc đề Đó mắt xích đầu tiên, quan trọng để em lĩnh hội tiếp thu kiến thức, nâng cao chất lượng tiết học Song trình phức tạp gồm nhiều giai đoạn liên tục cần vào đặc điểm môn nghệ thuật âm nhạc dựa sở lứa tuổi trẻ mà nhiệm vụ giáo dục âm nhạc cần phải đề mục tiêu sau: Giáo viên cần kích thích phát huy tính học tập tích cực, chủ động học tập em học sinh, khơi lên em hứng thú học, khơi lên tính tích cực học tập, tích cực tham gia xây dựng bài, đóng góp ý kiến, phát biểu xây dựng học, chủ động việc lĩnh hội kiến thức, có tinh thần tự giác học tập, lớp nhà hay nơi mà em lĩnh hội kiến thức mơn học, thơng qua việc tập hát, tập đọc nhạc, kể chuyện âm nhạc hay âm nhạc thường thức, cho em thật trở thành trung tâm trình học tập mơn âm nhạc từ em học tốt hơn, động hiểu biết sâu kiến thức, tự tin kỹ năng, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy để hiệu giảng dạy đạt kết tốt - Trong q trình giảng dạy giáo viên phải biết kích thích phát huy tính học tập tích cực chủ động học sinh - Tăng cường hoạt động âm nhạc lớp, trường hình thức tổ chức hội thi văn nghệ, ngoại khóa… - Cung cấp cho em đầy đủ yếu tố cần thiết, điều kiện cần thiết, phương tiện cần thiết, định hướng phù hợp để em tự giác học tập cách chủ động tích cực Để thực nhiệm vụ nội dung nói trên, chương trình giảng dạy mơn âm nhạc phải đảm bảo yêu cầu sau: - Cung cấp kiến thức sở âm nhạc cần thiết, kĩ hoạt động âm nhạc cho giáo viên dạy chuyên nhạc - Trang bị phương pháp giảng dạy kết hợp phân mơn chương trình, bồi dưỡng tình cảm thị hiếu nghệ thuật, khả tổ chức hoạt động âm nhạc nhà trường, phương pháp dạy âm nhạc phải tuân theo nguyên tắc chung phương pháp dạy học, phương pháp dạy hát dạy nhạc cho trẻ phải dạy đại trà cho tất học sinh không bồi dưỡng dạy cho em nắm thật vững, mà cịn vận dụng xác linh hoạt nhiều điều kiện khác Hình thành lực đặc biệt âm nhạc Trong trình giảng dạy tìm hiểu phương pháp dạy âm nhạc nhiều đồng nghiệp biết: Đa số giáo viên lên lớp với hình thức thầy truyền thụ kiến thức có sẵn tài liệu, sách giáo khoa với phương pháp dạy học cũ, chủ yếu truyền miệng, hát, đọc nhạc mẫu, học sinh không hiểu, thụ động nghe bắt chước theo thầy Một số trường có giáo viên lên lớp khơng có đồ dùng dạy học, khơng sử dụng nhạc cụ, dạy học theo phương pháp cũ: thầy hát mẫu, trò hát theo, giáo viên chưa trọng vào việc giảng dạy phân mơn này, có số giáo viên có ý thức nghiên cứu dạy trước lên lớp sử dụng hợp lý đồ dùng dạy học, giáo viên định hướng việc học tập nhà học sinh hoàn toàn không hướng dẫn em cách tự tập luyện nhà, cuối tiết học việc dặn dò nhà củng Nhìn chung giáo viên chưa sâu nghiên cứu để khám phá phương pháp dạy học cho phù hợp để đạt hiệu quả, hay nói cách khác giáo viên dạy âm nhạc chưa biết đổi phương pháp dạy học để phát huy khả vốn có học sinh, chưa tạo điều kiện động lực để giúp em tự nâng cao chất lượng học tập Điều đáng buồn đại đa số giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh giáo viên chuyên âm nhạc cịn xem nhẹ phân mơn âm nhạc cho môn âm nhạc môn phụ không gây ảnh hưởng đến kết học lực học sinh, tác động đến chất lượng giáo dục từ thân học sinh số giáo viên âm nhạc thật chưa hứng thú với phân mơn chưa thật phát huy hết khả giảng dạy, chưa đầu tư kĩ chuyên môn Một số giáo viên không thật quan tâm đến học sinh, khơng tìm hiểu đặc điểm cá nhân học sinh, không hiểu tâm tư nguyên vọng học sinh, từ việc dạy học mơn âm nhạc bị lãng Có thể nói vấn đề xúc, trở ngại lớn để thực mục tiêu giáo dục toàn diện, phát huy khiếu bẩm sinh em Để thực nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo môn âm nhạc trường Tiểu học, xâm nhập thực tế dự số trường có giáo viên chuyên, khảo sát chất lượng đầu năm học sinh trường, từ rút số phương pháp áp dụng giảng dạy nhằm phát huy tính học tập tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học âm nhạc bậc Tiểu học Ngay từ đầu năm tiến hành thăm lớp, dự nhằm tham khảo trình dạy học số trường tìm hiểu tình hình học âm nhạc, việc học sinh có thật u thích mơn học hay không, khảo sát chất lượng học âm nhạc học sinh trường trường lân cận hình thức dự giờ, tơi thấy kết thật đáng buồn Kết khảo sát tất lớp dự cho thấy có số em lớp trường thực tốt cịn lại khơng đạt Xét hứng thú học tập em học sinh khơng thích học mơn này, xét tính học tập tích cực chủ động cịn hạn chế em cịn lơ thụ động chí chán nản khơng tích cực học tập lí em sợ lên biểu diễn ngượng ngùng, e ngại, lo sợ; em thụ động, em không định hướng cách tập luyện nhà không hỗ trợ cho việc tự học, thực trạng đáng lo ngại kết học tập học sinh môn học Nếu đội ngũ giáo viên đổi phương pháp dạy học, phát huy khả vốn có khám phá khiếu bẩm sinh em không tạo điều kiện phương tiện để giúp đỡ các em việc học tập tích cực chủ động học tập khơng có kết cao việc dạy học Từ vấn đề tơi tìm hiểu nguyên nhân để có hướng khắc phục tồn việc dạy học * Nguyên nhân: - Nguyên nhân lớn giáo viên chưa biết phối, kết hợp phương pháp cho hợp lý để áp dụng vào dạy, truyền thụ kiến thức phải mang tính vừa sức, phù hợp với lứa tuổi để giúp em học sinh chưa hoàn thành, em khơng có khiếu xố bỏ mặc cảm tự ti học mơn Âm nhạc - Trong trình giảng dạy đa số giáo viên sử dụng phương pháp cũ tiết dạy sử dụng đồ dùng dạy học, đánh đàn, dùng dụng cụ gõ, chưa thu hút yêu thích, ham muốn học sinh môn nghệ thuật - Do học sinh không nắm bắt kiến thức từ lớp không giúp đỡ việc tự tập luyện nhà nên chưa nắm kiến thức chưa thực theo yêu cầu đưa nên hát sợ, ngại ngùng khơng biểu diễn được, hát cịn sai nhiều, thiếu tự tin đứng trước tập thể Học sinh tiếp thu cịn mơ hồ, cịn thụ động chưa tích cực hoạt động học…như em lĩnh hội kiến thức, bộc lộ khả tìm ẩn khiếu âm nhạc chất lượng dạy học mơn học khơng thể có kết tốt - Quan trọng giáo viên thật chưa tạo hứng thú học sinh học âm nhạc nên khơng phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp học nhà, học sinh chưa tìm thấy hứng thú học nhạc chưa chủ động học nên hiệu học tập không cao - Ngành giáo dục, nhà trường, giáo viên dạy nhạc, phụ huynh học sinh thật chưa hỗ trợ đầy đủ để giúp cho học sinh phát huy tính học tập tích cực chủ động cách có hiệu - Đa phần giáo viên âm nhạc chưa vận dụng CNTT vào việc giảng dạy hỗ trợ giúp đỡ học sinh - Giáo viên chưa thực phát huy vai trò đồ dùng dạy học tự làm để nâng cáo chất lượng giảng dạy Vậy làm để kích thích hứng thú ham học học sinh học môn âm nhạc, làm để học sinh tiểu học thật phát huy tính học tập tích cực chủ động để mạng lại hiệu cao học tập, làm để giúp đỡ em việc tự học hay chủ động học tập học âm nhạc tiểu học? Điều phụ thuộc lớn vào phương pháp, cách tổ chức dạy học giáo viên Mỗi phải biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đổi phương pháp giảng dạy phát huy hết khả học sinh, tự em tìm kiến thức cho thân thật đạt hiệu cao học tập Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến Bản thân dựa Thông tư, Quyết định, Công văn Bộ giáo dục đào tạo, Sở giáo dục đào tạo Tỉnh An Giang, Phòng giáo dục đào tạo Thành phố Long Xuyên ban hành để làm cho công tác hoạt động giáo dục làm mục tiêu để chất lượng giáo dục đạt kết tốt Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Bộ GDĐT Chương trình giáo dục phổ thơng Thơng tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Điều lệ trường tiểu học Thông tư 20/2018/TT – BGDĐT ngày 22/08/2018 chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Về qui định đánh giá học sinh Tiểu học Thông tư 17/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2018 Quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường Tiểu học Thông tư Số: 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Trong tình hình nay, việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm địi hỏi học sinh yêu cầu cao học sinh phải chủ động, tích cực, sáng tạo học tập Q trình dạy học gồm hai mặt quan hệ hữu với nhau: Hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Người giáo viên chủ thể hoạt động dạy với hai chức tiếp thu tự đạo, tự tổ chức Điều cần ý học tập phải hoạt động cách tích cực chủ động có nhận thức sâu sắc Bằng hoạt động học tập học sinh tự hình thành phát triển nhân cách khơng làm thay Như vậy, dạy học phải xây dựng nhu cầu hứng thú, thói quen, lực học sinh trình độ khác nhằm làm cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ giá trị cần thiết, phát huy đầy đủ lực em.Vai trò giáo viên truyền đạt tri thức, người hướng dẫn, người cố vấn người hỗ trợ người định hướng việc học tập cho học sinh việc học tập tích cực chủ động Hiện với phát triển công nghệ thông tin nên việc học sinh tiểu học tiếp cận với âm nhạc thuận lợi, em biết nhiều ban nhạc tiếng giới kiến thức âm nhạc lại chưa đầy đủ nhạc dân tộc Nên học không tạo hứng thú cho học sinh việc tiếp thu kiến thức làm cho học sinh nhàm chán, khơng thích học tơi nghĩ, giáo viên kích thích phát huy tính học tập tích cực chủ động dạy giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức tốt trình học tập đem lại kết học tập cao Từ lý nói trên, thân tơi nhận thấy việc kích thích phát huy hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng học tập môn âm nhạc Tiểu học giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn âm nhạc Vì động lực giúp sâu nghiên cứu đề tài Ta biết làm việc có hứng thú đến thành công Đặc biệt học sinh, giáo viên tạo hứng thú học tập, thu hút ý học sinh học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái đạt kết cao giảng dạy Học tập tích cực chủ động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, ni dưỡng em lịng tự giác học hỏi tính chủ động việc khơng ngừng vươn tới đỉnh cao việc nắm bắt kiến thức, tìm tịi học tập mới, tích cực sáng tạo học vào hoạt động thực tiễn Âm nhạc khơng có tính giải trí đơn mà cịn có ý nghĩa xã hội lớn lao Nó góp phần giáo dục thẩm mỹ, giúp nhận thức giới xung quanh giới nội tâm cách đầy đủ tinh tế Là giáo viên giảng dạy môn âm nhạc, thân nhận thấy việc “ Kích thích hứng thú học tập để nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc bậc tiểu học” yếu tố quan trọng cần thiết Nội dung sáng kiến Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng việc “ Kích thích hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc tiểu học” nghiên cứu đổi phương pháp dạy âm nhạc cách hướng vào giải vấn đề sau: Bản thân giáo viên khơng ngừng tự hồn thiện thân để người thầy gương mẫu đức tính học tập tích cực chủ động sáng tạo để em noi theo Giáo viên khơng ngừng học hỏi nâng cao tay nghề trình độ chuyên môn kỹ nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu chuyên môn Tăng cường hoạt động âm nhạc lớp, trường hình thức tổ chức hội thi văn nghệ, ngoại khóa… Cung cấp cho em đầy đủ yếu tố cần thiết để em chủ động lĩnh hội kiến thức lúc nơi việc thiết kế nhiều giảng điện tử âm nhạc khối tiểu học Giúp giáo viên học sinh chuẩn bị sử dụng tốt đồ dùng dạy học, cụ thể như: đồ hát dân ca, đàn, tập hát, viết chì, thước kẻ, phách, bảng phụ, tranh ảnh minh họa, máy hát đĩa, máy chiếu, máy tính… số phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học, hát kết hợp vận động, giảng dạy giảng điện tử, tổ chức chương trình văn nghệ, mở nhiều buổi học ngoại khóa… Ln tìm hiểu nghiên cứu để tạo nhiều đồ dùng dạy học tự làm để phục vụ cho tiết dạy đạt hiệu cao Tổ chức nhiều hình thức vận động phụ họa hát hát đối đáp, hát lĩnh sướng, hát theo nhóm, học hát kết hợp trị chơi, học hát kết hợp tích hợp nội dung phù hợp giáo dục môi trường, giáp dục kỹ sống….hát kết hợp gõ đệm theo phách, nói thơ theo tiết tấu kết hợp trò chơi âm nhạc qua âm hình tiết tấu phần tập đọc nhạc nhằm thu hút ý kích thích hứng thú học tập âm nhạc tạo mơi trường học tập tích cực lớp cho học sinh phát huy tốt khả âm nhạc học sinh, tạo tính tích cực chủ động sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức Cải thiện phương pháp dạy môn Âm nhạc để có phương pháp hình thức tổ chức dạy học đạt hiệu cao Sau số biện pháp nhằm giúp tơi nâng cao chất lượng dạy học môn âm nhạc Tiểu học 3.1 Biện pháp 1: Phương pháp gây hứng thú cho học sinh từ phần mở đầu học, phần giới thiệu đề mục mới: Rõ ràng từ giáo viên vào lớp với thái độ vui vẻ thân mật học sinh, thay việc kiểm tra cũ từ đầu thay việc kiểm tra đan xen dạy để giảm bớt áp lực cho học sinh yếu tố góp phần tạo nên hào hứng chung lớp để chuẩn bị vào học hứng thú thật bắt đầu với phần giới thiệu đề mục tạo nên hấp dẫn học sinh Việc gây hứng thú từ đầu tiết học phần khởi động giọng quan trọng Ví dụ: Khi lên lớp trước tiên giáo viên ổn định chỗ ngồi cho em xong tiến hành khởi động hát dễ thương với động tác phụ họa sinh động mà lớp giáo viên dạy từ đầu năm học, Con bướm vàng Một vịt Hai thằng lằn con…khi em khởi động với hát vui tươi phụ họa sinh động em xua căng thẳng tiết học trước giúp em tỉnh táo đỡ buồn ngủ học sinh học buổi chiều Tiếp theo việc giáo viên giới thiệu nội dung học cách lôi cuốn, thu hút ý học sinh góp phần gây phấn khích cho học sinh, tạo cho học sinh cảm giác tò mò nội dung học Ví dụ: Giáo viên giới thiệu đề mục dạy : hôm lớp có hội học hát hay ý nghĩa hát nhiều bạn thiếu nhi tồn quốc u thích phần củng cố em chơi trò chơi khen thưởng … học sinh phấn khích chờ đợi nội dung buổi học 3.2 Biện pháp 2: Giáo viên xây dựng tiết học với hoạt động học tập tích cực để gây hứng thú học tập cho học sinh Để nâng cao chất lượng tiết học giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học xây dựng tiết học với hoạt động tích cực động để kích thích phát huy tính học tập tích cực học sinh Giáo viên cần vận dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học Tránh cách dạy thông báo khô khan, tẻ nhạt Giáo viên phải nắm đặc trưng môn học âm nhạc để có cách dạy cho phù hợp Giờ học âm nhạc phải học nghệ thuật hấp dẫn với phương châm học vui - vui học.Tránh dạy lý thuyết trừu tượng dạy tập đọc nhạc nặng nề, căng thẳng Phải tìm cách cải tiến cách dạy phân mơn theo hướng tích cực hoạt động học sinh Bổ sung sáng tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp dẫn, đa dạng hoá cách thức truyền đạt học, tiết dạy 3.2.1 Đối với học hát: Để học sinh học tập tích cực vai trị giáo viên quan trọng Đó q trình chuẩn bị giáo viên, giọng hát giáo viên, phong cách biểu diễn cách tiến hành dạy hát theo phương pháp giảng dạy câu ngắn theo lối mốc xích, giáo viên đàn giai điệu câu hát, hát mẫu bắt nhịp để học sinh hát theo Giáo viên đánh đàn giai điệu cho học sinh nghe câu ngắn tập hát lời ca, xây dựng thật nhiều hoạt động nhỏ để em dễ dàng thực từ em cảm thấy hứng thú tự tin xây dựng học, giáo viên cần phân hóa đối tượng học sinh để lựa chọn yêu cầu cho phù hợp với khã em từ tất học sinh hoạt động tích cực Khơng nên bỏ qua giai đoạn độc lời hát theo tiết tấu, cơng đoạn tất em dễ dàng thực giúp em nhớ lời hát tốt, giáo viên dễ sửa phát âm sai học sinh Đối với em học sinh chưa hoàn thành ta cần chia nhỏ câu hỏi xây dựng học : Nhắc lại tên hát học, nhắc lại tên tác giả, đọc đoạn lời hát, hát câu bài… Khi tập hát nên dạy hát câu, yêu cầu học sinh đọc lời, cho hoc sinh nghe nhạc, học sinh cảm nhạc xong hát lại theo đàn, hát giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ để thực để đảm bảo em hát Sau thuộc hát, cho học sinh kết hợp số động tác múa đơn giản vận động thân thể theo nhạc nhún chân theo nhịp, vỗ tay theo nhịp gõ đệm theo nhịp, … Cuối cho học sinh tập biểu diễn thể hịên giọng hát kết hợp phụ hoạ, tập trình diễn hát theo nhóm, tập lĩnh xướng hồ giọng,… Để tạo cho học sinh mạnh dạn, tự tin, giáo viên thực động tác với học sinh (vừa hát vừa múa, động tác phải phù hợp với nội dung hát) Để đạt hiệu cao giáo viên nên yêu cầu học sinh biểu diễn nhóm nhỏ học sinh nhóm ln có em hồn thành tốt em chưa hoàn thành để qua việc biểu diễn ta tập cho em chưa hoàn thành tự tin hát Trong phần hướng dẫn phụ họa đơn giản lớp giáo viên không nên hướng dẫn trực tiếp động tác phụ họa mà nên gợi ý hướng dẫn để em hoạt động nhóm thảo luận để tự tìm động tác phụ họa phù hợp với bài, có học sinh thật phát huy tính học tập chủ động tích cực Hình ảnh học sinh hoạt động nhóm để tìm động tác phụ họa cho hát - Khi biểu diễn trước lớp cần đa dạng hóa hình thức biểu diễn như: đơn ca, song ca, tóp ca, hát kết hợp vận động, hát kết hợp phụ họa đơn giản, việc giúp phát huy tính tích cực vận động học sinh 10 Hình ảnh học sinh biểu diễn nhóm trước lớp Trong giảng dạy người giáo viên cần phải biết kết hợp giảng dạy vui chơi để tạo không khí vui vẻ giảm bớt căng thẳng học tập hình thành tính tích cực động thích thú học, buổi học đạt kết mong đợi Trong học hát, nên lồng ghép vào nội dung học trò chơi liên quan đến nội dung cần đạt để tạo lạ giúp em sớm hoàn thành nhiệm vụ Ví dụ: Trong tiết dạy lớp hai ôn tập: Bài hát “Thật hay” phần hướng dẫn em hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, sau giáo viên hướng dẫn em vỗ tay theo nhịp, giáo viên tổ chức trị chơi “đơi bạn vỗ tay” Trò chơi cần đội học sinh, hai em ngồi chung bàn đội ngồi quay mặt vào hát, thay vỗ tay theo nhịp, em vỗ tay vào bình thường Ở giáo viên hướng dẫn em vỗ tay với bạn đối diện, cụ thể sau: nhịp hai tay ta vỗ vào nhau, nhịp tay trái em vỗ vào tay trái em đối diện, nhịp hai tay ta vỗ vào nhịp nhịp tay phải em vỗ vào tay phải em đối diện tương tự đến hết 15 Cákết nhân “Đôi bạn vỗ tay” Các em hát hợpthực trò chơi Nhìn chung hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, pha thêm tí lạ khiến em vui hơn, hứng thú hoàn thành tốt việc hát kết hợp vỗ tay theo nhịp Ngồi giáo viên kết hợp dạy hát trò chơi để tăng thêm phấn khích cho em Thực tế cho thấy tiết học giáo viên biết cách xếp thời gian hợp lý tổ chức trò chơi cho học sinh học sinh hào hứng học Trong âm nhạc có nhiều trị chơi giáo viên phải biết tổ chức trò chơi phù hợp với học cụ thể Trong học hát có trị chơi “Nhìn tranh đốn tên hát”, “Nghe nhạc đốn hát”, “Nghe tiết tấu đoán câu hát” “Hát nguyên âm”, “hát tiếng gà”, hát tiếng động vật gà, mèo, … Ví dụ 1: Cho học sinh chơi trị chơi “Nhìn tranh đốn tên hát” phần kiểm tra cũ Đàn gà giáo viên cho em xem tranh đặt câu hỏi ? Xem tranh cho biết tên hát mà ta học tuần trước Học sinh sau xem tranh trả lời tên hát giáo viên nhận xét đưa kết Ví dụ 2: Giáo viên vỗ tay đoạn tiết tấu đặt câu hỏi: cho biết tên hát đoạn tiết tấu vừa nghe? 16 Kết hợp vỗ tay theo nhịp trị chơi Ví dụ 3: Với “Lớp đoàn kết” lớp Ba giáo viên cho em hát nguyên âm thay cho lời hát cụ thể đoạn “Lớp rất vui” thay é é è é é e á á a thay tiếng mèo kiêu méo méo mèo méo méo meo Hoặc thay hình học “méo méo trịn, méo méo vng, vng vng vng vng trịn trịn vng… Nếu em học hát vận động phong phú vui nhộn tơi xin đảm bảo tiết học sinh động học sinh hứng thú kết tiết học khả quan Trong âm nhạc tiểu học có nhiều hình thức tổ chức trò chơi cho em vui chơi học, có nhiều hát mà thân nội dung hát trò chơi vui nhộn để em vui chơi Ví dụ : Ở lớp Một có Tập tầm vơng, Lớp Hai có : Chim bay Cò bay… 3.4 âm nhạc Biện pháp 4: Tăng cường tổ chức nhiều hình thức hoạt động Trong trình giảng dạy giáo viên cần tăng cường nhiều loại hình hoạt động âm nhạc lớp, trường để học sinh xem, nghe, đựơc thể bình luận, mở nhiều lớp khiếu âm nhạc, nhạc cụ, vũ đạo cho em tham gia nhiều buổi học ngoại khóa Bằng hình thức tổ chức Hội thi văn nghệ kết hợp với ca múa nhạc sân trường tổ chức chuyên đề, buổi ngoại khoá âm nhạc với chủ đề: “Chúng em múa hát dân ca ”, “Giai điệu tuổi hồng”, “Hát mừng 20-11” Kết hợp với Đoàn Đội đưa hoạt động dân vũ vào sinh hoạt tập thể hoạt động tập thể khác làm cho sinh hoạt sôi hơn, tránh nhàm chán em thể giúp cho học sinh có niềm say mê hứng thú học tập khóa hình thức phát khiếu bồi dưỡng cho em phát huy khả âm nhạc Các hình thức thực hành kiến thức âm nhạc, học sinh vừa học đồng thời qua em tự nâng cao thẩm mĩ âm nhạc đáp ứng mục đích đưa mơn Âm nhạc vào giảng dạy nhà trường Thành lập nhiều nhóm khiếu với nhiều lĩnh vực : Đội khiếu văn nghệ em đào tạo để em phục vụ biểu diễn văn nghệ vào ngày lễ lớn trường như: 20-11, 8-3, khai giảng, tổng kết năm học, mừng đảng mừng xuân, trung thu, đại hội phụ huynh học sinh, ca múa nhạc cấp thành phố Đội khiếu nhạc cụ như: Lớp học đàn em hướng dẫn sử dụng đàn Organ, đội kèn, đội trống,… Nhằm phát triển khiếu, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn phát triển tài năng, nuôi dưỡng niềm đam mê văn nghệ cho em để em góp phần xây dựng môn âm nhạc ngày vững mạnh, đặc biệt thơng qua hình ảnh đẹp 17 chương trình văn nghệ tạo cho em thích thú, qua gây kích thích hứng thú học tập tích cực cho em với môn âm nhạc để em học tốt hiệu giáo dục cải thiện vượt bậc 18 ĐộiĐội Đội Đội năng khiếu khiếu khiếu khiếu vănnhạc văn nghệ vănnghệ cụ nghệ biểu biểudiễn Trong diễn Trong văn giờ nghệ học hội học chào đàn thi đànOrgan ca mừng múangày nhạc20/11 3.5 điện tử Biện pháp5 : Phương pháp tạo thu hút học sinh giảng Bài giảng điện tử môn âm nhạc phương tiện hỗ trợ đắc lực cho giáo viên, nhằm phát huy hết khả truyền thụ kiến thức theo chuẩn kiến thức Bộ GD & ĐT, phát huy tính tích cực học tập, phát triển khả tư duy, nâng cao kiến thức, phát triển trí tuệ cho học sinh, ngày nâng cao trình độ nghiệp vụ giáo viên Việc đưa giảng điện tử vào việc giảng dạy môn âm nhạc bước tiến lớn mơn âm nhạc thật mẻ học sinh giáo viên, hiệu mà mang lại thật khơng nhỏ việc tạo hứng thú mạnh mẽ cho học sinh học âm nhạc, mở mang kiến thức cho học sinh, nâng cao tay nghề tạo thuận lợi cho giáo viên giảng dạy Học sinh thật bị hút với giảng điện tử giảng điện tử làm cho tiết học trở nên sinh động với đầy đủ hiệu ứng vui mắt, học sinh tiếp thu kiến thức qua nhiều dạng xem phim, xem hình ảnh, nghe nhạc, chạy hiệu ứng trình chiếu … thứ học sinh tiểu học thật lạ sinh động nên góp phần thu hút học sinh vào buổi học làm cho buổi học đạt kết cao mong đợi Sau hình ảnh sinh động đầy màu sắc giảng điện tử góp phần thu hút học sinh: 3.6 Biện pháp 6: Phát huy vai trò thiết bị dạy học: 19 Để giảng dạy môn Âm nhạc thật có hiệu quả, khơng phương pháp giảng dạy truyền thống người giáo viên đóng vai trò quan trọng mà dụng cụ trực quan, thiết bị dạy học, đồ dùng tự làm giáo viên học sinh có vai trị khơng việc đảm bảo chất lượng dạy học Nếu trang bị đầy đủ khơng đảm bảo việc truyền thụ kiến thức cho học sinh cách đầy đủ, mà phát triển tính tư sáng tạo, khả khám phá tìm tịi học sinh nâng cao kỹ sư phạm, trình độ nghiệp vụ chun mơn giáo viên Để kích thích hứng thú cho học sinh học âm nhạc thiết bị dạy học trực quan sinh động, đồ dùng dạy học tự làm góp phần khơng nhỏ Đồ dùng dạy học có vai trị vơ quan trọng tiết học âm nhạc, góp phần hỗ trợ cho giáo viên công tác giảng dạy gặp nhiều thuận lợi, làm cho tiết học sinh động kích thích ham học học sinh Nhưng việc sử dụng đồ dùng dạy học ta cần sử dụng lúc, nơi phát huy vai trị tích cực nó, dạy nhạc việc sử dụng dụng cụ dạy học cần ý điểm sau: 3.6.1 Đối với giáo viên - Cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ dạy học bao gồm : Đàn, tài liệu ( giáo án, SGK, SGV), tranh minh họa, bảng phụ, phách, thiết bị nghe nhìn số dụng cụ dạy học tự làm gõ đệm tự làm từ phế liệu, nốt nhạc làm từ giấy cotton… - Đàn Organ loại nhạc cụ có vai trị quan trọng khơng thể thiếu dạy hát, tiếng đàn làm cho khơng khí buổi học trở nên sinh động làm cho em thích thú học, ta tận dụng cách đàn cịn có thêm vai trị giúp cho học sinh hát nhịp âm hình tiết tấu hát, việc làm tảng cho em hát nhịp, giai điệu, cao độ âm hình tiết tấu hát chuẩn xác Trong tiết dạy mới, phần dạy hát câu, giáo viên nhấn mạnh nốt nhạc trọng âm giải thích cho em biết nốt nhấn mạnh trọng âm nhịp Khi em thể bày hát theo nhạc đệm em cảm thấy tự tin Ngoài số em chưa xác định nhịp tốc độ hát, giáo viên đàn cho em hát giáo viên tùy chỉnh tốc độ cho phù hợp với người hát từ em hồn thành hát tốt mà khơng sợ bị hát sai nhịp Đối với phần học TĐN đàn thiết bị thay có đàn cho em nghe nốt nhạc xác cao độ trường độ.Vả lại em học buổi học có nhạc đệm Organ em có cảm giác nghệ sĩ ca sĩ cảm giác kích thích em u thích học âm nhạc học có đàn Trong dạy hát giáo viên nên tránh việc dạy chay sử dụng nhạc nhiều, ta nên sử dụng đàn thường xuyên để em tập hát, việc giúp em hát nhịp gõ đệm xác gây cho em hứng thú học tập âm nhạc 20 Một tiết dạy nhạc với đàn Organ - Tranh ảnh minh họa góp phần đáng kể việc gây hứng thú học tập cho em cụ thể sau: Đối với phần giới thiệu phần dạy “Đàn gà con” ta đặc vấn đề trước tiên tranh in màu có hình đàn gà lơng vàng xinh xắn dễ thương hỏi : Các em cho biết hình ảnh tranh ? xem tranh em nhanh chóng nhận Đàn gà việc trả lời câu hỏi xem tranh giúp em cảm thấy vui hơn, tự tin học từ giáo viên dễ dàng dẫn dắt em vào Việc mở đầu tốt đẹp làm cho hiệu tiết học cao Thông thường em phần dễ gây cảm giác nhàm chán học nhạc buổi học thường thức âm nhạc Còn việc học âm nhạc thường thức giới thiệu nhạc cụ, giới thiệu nhạc sĩ tác phẩm âm nhạc khơng thể khơng có ảnh minh họa Càng thiếu với phần kể chuyện âm nhạc, phần kể chuyện âm nhạc nhạc nghe giáo viên kể đọc sách thật nhàm chán ngược lại giáo viên kể chuyện theo tranh em thật cảm thấy phấn khích học 21 - Và tất nhiên học âm nhạc dụng cụ gõ quan trọng, việc học nhạc việc gõ đệm tạo cảm giác thích thú vui tay độ tuổi tiểu học, độ tuổi động, hiếu kỳ nghịch ngợm phách vừa dụng cụ vừa đồ chơi em nghịch phá Thanh phách thứ khơng thể thiếu, góp phần làm cho tiết học thêm sinh động, kích thích hứng thú học tập học sinh làm chất lượng giảng dạy tiết học nâng cao - Bên cạnh nhằm thúc đẩy tích cực hứng thú việc học âm nhạc học sinh giáo viên phát động phong trào làm đồ dùng học tập tự làm học sinh như: Yêu cầu em tự làm dụng cụ gõ đệm phách, trống … vật dụng thường ngày võ lon bia, que… giáo dục học tập gương tiết kiệm Bác, tính sáng tạo học tập đặc biệt tạo hứng thú cho em môn âm nhạc từ cải thiện chất lượng giáo dục em 22 Học sinh sử dụng Thanh phách gõ đệm Hình ảnh số dụng cụ gõ đệm học sinh tự làm để học âm nhạc 3.6.2 Đối với học sinh: Về đồ dùng dạy học em cần chuẩn bị : tập hát, viết chì, phách Bên cạnh việc sử dụng dụng cụ học tập cách, giáo viên cần hình thành số thói quen cho học sinh sử dụng dụng cụ học tập Và dụng cụ thiếu phách, dụng cụ vơ quan trọng góp phần làm cho tiết học trở nên sinh động thu hút ham học thích học học sinh 23 Học sinh chuẩn bị hoa múa để múa minh họa hát Xã hội ngày phát triển kéo theo phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin từ việc dạy học mơn âm nhạc đòi hỏi cần bắt kịp nhu cầu thời phục vụ cho việc giảng dạy đạt kết cao hơn, nâng cao chất lượng dạy học, đưa học sinh đến gần với thực tế thiết bị đại học máy tính, bảng tương tác, mats TV, với giảng điện tử, máy hát đĩa, nhạc mp3, clips, videos….đối với học sinh tiểu học em lạ lẵm với máy tính, với việc học áp dụng cơng nghệ thơng tin giáo viên đầu tư cho tiết dạy thiết bị đại nói thu hút hứng thú học tập cao độ học, em tích cực chủ động để lĩnh hội kiến thức làm quen với mà người giáo viên mang lại 3.7 Biện pháp 7: Phương pháp trì thường xuyên củng cố phát triển hứng thú học sinh học âm nhạc: Việc gây hứng thú cho học sinh học không lần mà phải rèn luyện thường xuyên từ phút đầu đến phút cuối học Hơn phải làm cho mức độ hứng thú ngày tăng đến em không để ý thời gian trơi nhanh chóng đến học kết thúc học sinh cảm thấy luyến tiếc 3.8 Biện pháp 8: Phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Trong trình giảng dạy giáo viên phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh để gây hứng thú học tập cho em Thực chất việc học tập chuỗi vấn đề đặt ra, nhìn nhận, nhận thức mức độ cao Đặc trưng môn âm nhạc thực hành Thực hành sợi xỏ xuyên suốt q trình dạy học mơn Thơng qua thực hành để dạy lý thuyết, lấy lý thuyết để củng cố kỹ thực hành sở sử dụng thời gian lớp cách tối ưu (tránh thời gian chết) để tất học sinh nhìn, nghe luyện tập nhiều, trình giảng dạy giáo viên cần phải biết phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh để gây hứng thú học tập em Thực tế cho thấy tiết học giáo viên đặt nhiều câu hỏi vừa sức học sinh, học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, hay cho em nghe, nhìn thể nhiều giáo viên đặt vài vấn đề để học sinh tìm cách giải nhằm kích thích sáng tạo xác định hướng giải vấn đề có học sinh có hứng thú học tập, động học tập tốt Ví dụ: Trong tiết học Ơn tập hát giáo viên đưa vấn đề : Các em tìm vài động tác phụ họa đơn giản để phụ họa cho hát minh vừa học tiết Ôn tập đọc nhạc, sau học sinh đọc tốt giai điệu tập đọc nhạc giáo viên yêu cầu em tự ghép lời ca sáng tác lời cho Tập đọc nhạc dựa giai điệu tập đọc nhạc đó… Để em có niềm vui trước sản phẩm tinh thần kèm theo lời khen ngợi giáo viên 24 IV Hiệu đạt Sau áp dụng phương pháp đổi vào trình dạy tiến hành kiểm tra chất lượng cho kết thu sau: Qua kiểm tra khảo sát lần đối chiếu với kết khảo sát đợt trước thấy chất lượng học sinh tiến rõ rệt, học sinh trang bị cho kiến thức lĩnh vực âm nhạc em hát lời nhịp, vận động phụ họa tốt, biểu diễn tự tin, tập đọc nhạc tốt đặc biệt có khác biệt hẳn thái độ tình cảm học sinh môn âm nhạc, em yêu thích học hơn, tích cực học, tự tin biểu diễn… Song điều đáng ý đa số học sinh dạy chuyển biến tốt chất lượng hứng thú học tập, em hiểu biết vững kiến thức âm nhạc, số học sinh có ý thức tự học thích học mơn hát nhạc Bên cạnh cịn số học sinh cịn chưa tự tin lên hát biểu diễn, hiểu biết cịn máy móc để khắc phục số yếu điểm học sinh tơi tiếp tục nghiên cứu giảng dạy, nhằm hạn chế yếu điểm, nắm bắt khả học nhạc học sinh để truyền đạt kiến thức cho em gõ đệm hát Về kết học tập đạt thật đáng kinh ngạc, chưa thay đổi phương pháp đa số em thực sai, em lúng túng hát, ngại biểu diễn, không tự tin trả lời câu hỏi, đặc biệt em chưa thật hứng thú việc học hát, có cảm giác chán nản lơ không tập trung Nhưng thay đổi phương pháp, tơi nhận thấy có khác biệt lớn, tích cực học tập môn âm nhạc, em động hơn, từ em hiểu nắm vững kiến thức ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao, bên cạnh cịn vài bạn chưa thực tốt, có cố gắng học hỏi em dần tiếp thu thực phần mà giáo viên giao cho Cũng nhờ mà kết học tập em môn âm nhạc cải thiện rõ rệt thật vui hãnh diện điều mà thực sau bảng kết học tập em chưa đổi phương pháp sau đổi phương pháp Bảng kết học tập HS trước sau đổi phương pháp dạy Thời điểm Hoàn thành tốt Hồn thành Khơng hồn thành 25 % 75% 0% 100% 0% 100% 0% 100% 0% Năm học : 2015-2016 ( Chưa đổi ) Năm học : 2016-2017 ( Sau đổi ) Năm học : 2017-2018 ( Sau đổi ) Năm học : 2018-2019 ( Sau đổi ) V Mức độ ảnh hưởng: 25 Đề tài sáng kiến có mức độ ảnh hưởng hầu hết tất em học sinh tiểu học trường Tiểu học Trần Phú việc áp dụng phương pháp đổi tất trường điều áp dụng đề tài dựa điều kiện mà người giáo viên trường lĩnh hội áp dụng VI Kết luận Ngày với nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học, người giáo viên phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Ngồi mơn học mơn học âm nhạc giúp cho học sinh phát triển thị hiếu thẩm mỹ, nghệ thuật, nâng cao dần bước tiếp xúc với âm nhạc, tạo đà cho giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Việc dạy mơn âm nhạc trường tiểu học q trình đổi ngày vô cần thiết Tất giáo viên đứng lớp, giáo viên chuyên biệt cấp đạo cần hiểu rõ điều để môn âm nhạc ngày phát huy tác dụng, góp phần vào nghiệp đào tạo mầm non tương lai cho đất nước Từ thực trạng dạy học âm nhạc trường tiểu học Từ kiến thức học nhà trường từ thực tế giảng dạy, thân nhận thấy phần lớn yếu tố làm cho học sinh hứng thú học tập phụ thuộc vào vai trò giáo viên Những cách thức, cung bậc gây hứng thú cho học sinh học tập môn âm nhạc phong phú Mỗi người có phương pháp, biện pháp riêng cho phù hợp Qua trình khảo sát, nghiên cứu đổi phương pháp phương pháp giảng dạy thấy em thực tốt học hát em thực hoàn thành nhiệm vụ giáo viên đề cách nhẹ nhàng, em yêu thích âm nhạc hơn, hoạt động âm nhạc cách hứng thú mong muốn học môn Vậy làm để kích thích phát huy tin thần học tập tích cực chủ động học sinh mơn âm nhạc? Điều cịn phụ thuộc phần lớn vào phương pháp, kỹ truyền đạt kiến thức thầy, đòi hỏi người giáo viên cần nghiên cứu kĩ dạy, chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, biết tổng hợp phương pháp dạy học Trong dạy cần sử dụng linh hoạt phương pháp phát huy khả sáng tạo học sinh, thực biết đổi phương pháp dạy học, đa dạng loại hình hoạt động tiết dạy hát tổ chức trò chơi, tập đọc tiết tấu, đọc nhạc… lời giảng giáo viên cần cô đọng, ngắn gọn, xúc tích để thu hút ý học sinh Giáo viên cần tạo thật nhiều điều kiện để hỗ trợ giúp đỡ cho học sinh việc tự tìm kiến thức, cung cấp nhiều liệu để em tự học, thiết kế thật nhiều giảng điện tử, giảng trưc tuyến, update nhiều kiến thức lên trang mạng nội để em truy cập học tập Qua trình giảng dạy, nhận thấy kết đạt khả quan Tuy nhiên để đạt kết vài tiết học Giáo viên phải có kiên trì bền bỉ nhận xét, động viên, luyện tập Có em cần 26 phải động viên khích lệ em để em cảm thấy tự tin chủ động thích thú tích cực học nhạc sau số kinh nghiệm thân Bài học kinh nghiệm: Bản thân qua trình nghiên cứu đổi phương pháp vào vận dụng nơi dạy đến rút cho học bổ ích Để giúp nâng cao chất lượng học tập học môn âm nhạc tiểu học” ta nên đổi phương pháp dạy âm nhạc cách hướng vào giải vấn đề sau: Bản thân giáo viên khơng ngừng tự hồn thiện thân để ln người thầy giỏi để em nôi theo Giáo viên không ngừng học hỏi nâng cao tay nghề trình độ chun mơn kỹ nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu chuyên môn Tăng cường hoạt động âm nhạc lớp, trường hình thức tổ chức hội thi văn nghệ, ngoại khóa… Tự tìm tịi học hỏi thiết kế wedsite cá nhân để hỗ trợ cung cấp liệu cần thiết nhằm giúp em trình tự học Cung cấp cho em đầy đủ yếu tố cần thiết để em chủ động lĩnh hội kiến thức lúc nơi việc thiết kế nhiều giảng điện tử âm nhạc khối tiểu học, thiết kế nhiều giảng trực tuyến E-learning update lên wedsite cá nhân để em tự học nhà hay nới đâu Giúp giáo viên học sinh chuẩn bị sử dụng tốt đồ dùng dạy học, cụ thể như: đồ hát dân ca, đàn, tập hát, viết chì, thước kẻ, phách, bảng phụ, tranh ảnh minh họa, máy hát đĩa, máy chiếu, máy tính… số phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học, hát kết hợp vận động, giảng dạy giảng điện tử, tổ chức chương trình văn nghệ, mở nhiều buổi học ngoại khóa… Tổ chức nhiều hình thức vận động phụ họa hát hát đối đáp, hát lĩnh sướng, hát theo nhóm, học hát kết hợp trị chơi, học hát kết hợp tích hợp nội dung phù hợp giáo dục môi trường, giáp dục kỹ sống….hát kết hợp gõ đệm theo phách, nói thơ theo tiết tấu kết hợp trị chơi âm nhạc qua âm hình tiết tấu phần tập đọc nhạc nhằm thu hút ý kích thích hứng thú học tập âm nhạc tạo mơi trường học tập tích cực lớp cho học sinh phát huy tốt khả âm nhạc học sinh, tạo tính tích cực chủ động sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức Cải thiện phương pháp dạy mơn Âm nhạc để có phương pháp hình thức tổ chức dạy học đạt hiệu cao Muốn dạy học có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đào tạo Đảng Nhà nước Đòi hỏi người giáo viên phải nổ lực ,sáng tạo, không ngừng cải tiến phương pháp để nâng cao hiệu giảng dạy Về công tác giảng dạy: Nghiên cứu kỹ kế hoạch học, hiểu rõ ý đồ sách giáo khoa Có thiết kế khoa học, hệ thống câu hỏi ngắn gọn rõ ràng dễ hiểu Lựa chọn phương pháp dạy học, có hiệu Sử dụng tối đa đồ dùng học tập có hiệu tiết dạy, môn học 27 Giáo viên phải có vốn hiểu biết định kiến thức xã hội CNTT Giáo viên cần tạo điều kiện đầy đủ nhằm giúp đỡ học sinh để phát huy tính học tập tích cực, chủ động, sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức Để đạt mong muốn đó, thân tơi từ xác định muốn trở thành người giáo viên gương mẫu thực trước hết phải có lịng u nghề, mến trẻ, lịng say mê nghề nghiệp ý chí tâm cao Phải có ý thức trách nhiệm thân, nghề nghiệp xã hội Để chuẩn bị cho lên lớp, giáo viên cần phải chuẩn bị chu đáo công việc như: Đồ dùng dạy học, kế hoạch học thâm nhập kế hoạch học cách kĩ Khi đứng lớp phải bình tĩnh, tự tin, tác phong nhanh nhẹn, ngơn ngữ truyền đạt rõ ràng để hướng dẫn học sinh cho hiểu nội dung cách dễ dàng Đồng thời khai thác nội dung để phát huy tính sáng tạo học sinh Với cách thức hướng dẫn nên tiết học vậy, học sinh lớp tham gia học tập tích cực Rất học sinh cịn rụt rè sợ hát gõ đệm sai Học sinh lớp hút vào tiết học, điều tạo niềm vui cho bước vào lớp Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng trường Tiểu học Trần Phú đưa trao đổi tổ môn Âm nhạc Thành phố Long Xuyên anh chị đồng nghiệp ủng hộ Kiến nghị đề xuất: Đối với Tổ môn âm nhạc: Cung cấp kịp thời việc đổi phương pháp hoạt động Nên trì thường xuyên tổ chức hội thảo, chuyên đề công tác dạy học Đề nghị Tổ môn Âm nhạc mở chuyên đề minh họa, tổ chức diễn đàn môn Âm nhạc để giáo viên Âm nhạc tham gia nghiên cứu, sẻ chia kinh nghiệm giúp thực tốt nhiệm vụ giao Tổ chức thi thiết kế giảng điện tử, giảng trực tuyến Elearning để đồng nghiệp học hỏi kinh nghiệm nâng cao tay nghề Cần xây dựng trang wedsite nội dành cho tổ môn âm nhạc để đồng nghiệp chia kiến thức, kinh nghiệm liệu chuyên môn, để lưu trữ liệu chuyên môn môn âm nhạc, tạo nguồn liệu đáng tin cậy cho đồng nghiệp học sinh tìm kiếm cần thiết, để chia hình ảnh hoạt động bật mơn thông tin cần thiết hoạt động thay đổi chuyên môn để đồng nghiệp kịp thời theo dõi Đối với nhà trường: Quán triệt tinh thần học tập học sinh Xây dựng đầy đủ phòng chức để giảng dạy mơn khiếu Duy trì việc hoạt động văn nghệ tổ chức phong trào văn nghệ đầy đủ để em có điều kiện thể khiếu mình, đam mê qua em học hỏi thêm có góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn âm nhạc Có thêm nhiều sách tham khảo 28 Trang bị đầy đủ đồ dùng học tập phòng chức để em có khơng gian học tập Đối với địa phương, gia đình: Gia đình phải trọng quan tâm đến việc học hành nhiều Gia đình cần dành nhiều thời gian giám sát việc học nhà em Cần mua sắm sách vở, đồ dùng học tập cho học sinh đầy đủ Trên đề cập phần đến kinh nghiệm thân lọc qua thực tế tham gia giảng dạy nhiều năm học Nó áp dụng vào tiết dạy thấy có chiều hướng tốt, học sinh học tốt có nhiều hứng thú với mơn học Rất mong đóng góp ý kiến thầy bạn đồng nghiệp, Hội đồng sư phạm bổ sung chỉnh sửa nhằm hoàn thiện ý tưởng tơi vừa nêu để tơi có thêm hành trang phục vụ chun mơn ngày tốt năm học tới Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Xác nhận đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến Đặng Thanh Toàn Ý kiến hội đồng chấm chọn 29 ... động học sinh kích thích hứng thú ham học học sinh môn học âm nhạc điều kiện để nâng cao chất lượng học tập môn âm nhạc, từ việc hứng thú ham học dẫn đến học tập tích cực chủ động em chủ động học. .. thật chưa tạo hứng thú học sinh học âm nhạc nên không phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp học nhà, học sinh chưa tìm thấy hứng thú học nhạc chưa chủ động học nên hiệu học tập không cao... tên sáng kiến sau: - Tên sáng kiến: ? ?Kích thích hứng thú học tập học sinh để nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc bậc Tiểu học? ?? - Lĩnh vực: Dạy học môn Âm Nhạc III Mục đích yêu cầu sáng kiến: