1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú trong học tập môn toán cho học sinh lớp 2

79 61 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Và Sử Dụng Truyện Tranh Nhằm Kích Thích Hứng Thú Trong Học Tập Môn Toán Cho Học Sinh Lớp 2
Tác giả Đào Thị Như Quỳnh
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Tình
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục tiểu học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 7,12 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - ĐÀO THỊ NHƢ QUỲNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục tiểu học Phú Thọ, 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - ĐÀO THỊ NHƢ QUỲNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục tiểu học NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS PHAN THỊ TÌNH Phú Thọ, 2020 i MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình dạy học theo hƣớng kích thích hứng thú học tập học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Dạy học mơn Tốn lớp Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Về lý luận .5 6.2 Về thực tiễn Cách tiếp cận CHƢƠNG 1: CỞ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lý luận chung vấn đề gây hứng thú học tập học sinh tiểu học 1.1.1 Quan niệm chung hứng thú hứng thú học tập 1.1.2 Vai trò hứng thú học tập kết hoạt động học tập học sinh .11 1.2.Truyện tranh hỗ trợ học tập mơn Tốn tiểu học .12 1.2.1 Quan niệm truyện tranh hỗ trợ dạy học Toán .12 1.2.2 Quan niệm chung truyện tranh hỗ trợ dạy học Toán học sinh tiểu học 13 1.2.3 Vai trị truyện tranh việc kích thích hứng thú học tập mơn Tốn học sinh tiểu học 13 ii 1.3 Vấn đề sử dụng truyện tranh việc tăng cƣờng hứng thú cho học sinh dạy học mơn Tốn lớp 14 1.3.1 Đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học lớp đầu cấp 14 1.3.2 Mục tiêu, nội dung, chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn lớp 16 1.3.3 Sử dụng truyện tranh việc kích thích hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 26 1.4 Thực trạng việc gây hứng thú học Toán cho học sinh lớp thông qua đồ dùng, phƣơng tiện dạy học .27 1.4.1 Thực trạng nhận thức giáo viên tiểu học việc gây hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh tiểu học thông qua đồ dùng trực quan phƣơng tiện dạy học 28 1.4.2 Thực trạng việc sử dụng truyện tranh gây hứng thú học tập môn Toán cho học lớp giáo viên tiểu học 33 1.4.3 Những thuận lợi khó khăn giáo viên thiết kế, sử dụng truyện tranh hỗ trợ học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG I .38 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP 39 2.1 Nguyên tắc, phƣơng pháp xây dựng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 39 2.1.1 Một số nguyên tắc xây dựng truyện tranh 39 2.1.2 Phƣơng pháp xây dựng truyện tranh 40 2.2 Yêu cầu nội dung, hình ảnh ý tƣởng sƣ phạm xây dựng truyện tranh hỗ trợ dạy học mơn Tốn lớp 42 2.2.1 Nội dung chƣơng trình mơn Toán lớp lựa chọn nội dung cài đặt truyện theo quan điểm tích hợp 42 2.2.2 Hình ảnh ý tƣởng sƣ phạm 42 iii 2.3 Xây dựng truyện tranh bám sát chƣơng trình Tốn lớp nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh 43 2.3.1 Các bƣớc xây dựng truyện tranh 43 2.3.2 Các bƣớc thiết kế truyện tranh 44 2.3.3 Tiến hành xây dựng truyện tranh 44 2.4 Hƣớng dẫn sử dụng truyện tranh dạy học mơn Tốn lớp 54 2.4.1 Giới thiệu chung truyện tranh q trình gợi động học tập, kích thích hứng thú học tập 54 2.4.2 Hƣớng dẫn sử dụng truyện tranh dạy học 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG .55 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .56 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 56 3.2 Nội dung thực nghiệm 56 3.3 Đối tƣợng, phạm vi thời gian thực nghiệm 56 3.3.1 Đối tƣợng, phạm vi thực nghiệm .56 3.3.2.Thời gian thực nghiệm .57 3.4 Tiêu chí đánh giá cách đánh giá thực nghiệm .57 3.4.1.Các tiêu chí đánh giá 57 3.4.2 Cách đánh giá kết thực nghiệm 58 3.5 Tiến hành thực nghiệm .58 3.5.1.Chuẩn bị thực nghiệm 58 3.5.2.Tiến hành thực nghiệm 58 3.6 Kết thực nghiệm 59 3.6.2 Phân tích định lƣợng kết thực nghiệm .61 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 64 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giai đoạn hội nhập quốc tế đặt cho giáo dục nƣớc ta trọng trách lớn việc phát triển nguồn lực ngƣời Bởi vậy, đổi giáo dục xu tất yếu khách quan Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định Nghị Trung ƣơng khóa VII, Nghị Trung ƣơng khóa VIII, đƣợc thể chế hóa luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật giáo dục 2005, chƣơng II, mục 2, điều 28.1) Nghị số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đề án đổi giáo dục sau năm 2015 rằng: “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Theo đó, chƣơng trình giáo dục Tiểu học năm 2018 đề cao vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nhằm tạo nên hứng thú học tập, phát triển phẩm chất, lực, khả sử dụng kiến thức vào thực tiễn sống cho học sinh Thực tế cho thấy, việc tạo cho học sinh hứng thú nhận thức học tập yếu tố tâm lý quan trọng đảm bảo tính tích cực, độc lập, sáng tạo Nhờ hứng thú mà q trình học tập học sinh giảm mệt mỏi, căng thẳng, tăng ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tịi sáng tạo, đạt hiệu nhận thức cao N.G Marôzôva viết: “ Nếu thiếu hứng thú mơn học khơng có chất lƣợng tri thức bị giảm sút mà tầm hiểu biết trẻ trở nên nghèo nàn em khó tiếp tục lĩnh hội đƣợc tri thức mới” Đối với học sinh tiểu học, đặc điểm tâm lý lứa tuổi, em phải đƣợc “Học nơi, lúc, từ ngƣời, cách, thông qua nội dung” Việc khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh yêu cầu dạy học đòi hỏi giáo viên linh hoạt, sáng tạo phƣơng pháp, cách thức tổ chức cho học sinh tiếp cận kiến thức Nhƣ vậy, việc tìm kiếm cách thức hỗ trợ dạy học nhiệm vụ quan trọng giáo viên Tiểu học Đối với học sinh lớp đầu cấp tiểu học, đặc thù riêng, em vừa chuyển từ cấp Mầm non với quan điểm học mà chơi, chơi mà học sang cấp Tiểu học với hoạt động học tập chủ yếu số khô khan, trừu tƣợng khiến em khó tiếp nhận việc dạy học tốn địi hỏi trực quan hóa cao, kết hợp kiến thức giải tình thực tiễn gần gũi em gắn với số, hình học Đặc biệt, yêu cầu dạy học mơn Tốn lớp theo chƣơng trình năm 2018 địi hỏi tích hợp kiến thức mơn Tốn với nhiều vấn đề mơn học khác thực tiễn sống Điều đặt nhu cầu tự nhiên cho việc xác lập, xây dựng tài liệu trực quan bổ trợ cho việc dạy học mơn Tốn lớp Sử dụng truyện tranh hỗ trợ dạy học tốn kích thích đƣợc hứng thú học tập học sinh, gắn kiến thức với tình thực, giảm tải trừu tƣợng môn học, làm cho kiến thức sống động hữu ích học sinh Từ đó, nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn Qua khảo sát việc dạy học mơn Toán số trƣờng tiểu học địa bàn tỉnh Phú Thọ, thấy: Giáo viên nhận thức đắn tầm quan trọng yếu tố gây hứng thú cho học sinh hỗ trợ dạy học, quan tâm sử dụng biện pháp thực hỗ trợ dạy học mơn Tốn tiểu học Tuy nhiên, việc tối đa hóa yếu tố trực quan theo sở thích đa số học sinh chƣa đƣợc thực hiệu môn học Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng giáo viên chƣa xây dựng sử dụng cách hợp lí tài liệu hỗ trợ học tập phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh tiểu học Đặc biệt, việc sử dụng truyện tranh bám sát chƣơng trình mơn Tốn lớp với mục đích hỗ trợ dạy học toán trƣờng tiểu học chƣa đƣợc thực Từ lí trên, tơi chọn “ Xây dựng sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 2” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Xác định nguyên tắc, định hƣớng cài đặt dụng ý sƣ phạm việc xây dựng câu truyện tranh phù hợp với nội dung mơn Tốn lớp Từ đó, thiết kế số truyện tranh hỗ trợ học Toán cho học sinh lớp hƣớng dẫn sử dụng truyện tranh việc kích thích hứng thú học tập học sinh, nâng cao hiệu học tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Nội dung 1: Nghiên cứu hứng thú học tập cách thức khơi gợi hứng thú học Toán cho học sinh tiểu học - Nội dung 2: Nghiên cứu sở lí luận việc xây dựng sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp - Nội dung 3: Thực trạng việc sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh lớp Phân tích nguyên nhân thực trạng - Nội dung 4: Đề xuất việc xây dựng sử dụng truyện tranh hỗ trợ dạy học mơn Tốn đảm bảo tính thực tiễn khả thi - Nội dung 5: Hƣớng dẫn sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp - Nội dung 6: Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu việc sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh lớp Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học theo hƣớng kích thích hứng thú học tập học sinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Dạy học mơn Tốn lớp Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa nguồn tài liệu, văn kiện Đảng, thị Nhà nƣớc, Bộ, Ngành có liên quan đến đổi giáo dục đào tạo, vấn đề tích cực hoá hoạt động học tập học sinh giai đoạn - Nghiên cứu cơng trình tác giả nƣớc liên quan đến vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: Thực dự giờ, quan sát nhằm bổ sung cho lý luận thấy đƣợc đặc điểm, chất, quy trình biện pháp thực việc sử dụng truyện tranh dạy học toán theo quan điểm tích hợp nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh Phương pháp điều tra: Dùng phiếu (An két) để tiến hành điều tra, tìm hiểu, nhằm thu thập thông tin thực trạng dạy - học giáo viên học sinh việc sử dụng biện pháp thực hỗ trợ dạy học mơn Tốn tiểu học, sử dụng truyện tranh theo quan điểm tích hợp nhằm nâng cao hứng thú học tập dạy học mơn Tốn lớp Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến giảng viên hƣớng dẫn, giảng viên giảng dạy mơn Tốn trƣờng đại học Hùng Vƣơng số giáo viên dạy giỏi mơn Tốn trƣờng Tiểu học vấn đề nghiên cứu Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm đề tài nghiên cứu nhằm xác định tính hiệu quả, khả thi truyện tranh hỗ trợ học Toán theo quan điểm tích hợp xây dựng Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Về lý luận - Làm rõ lí luận vấn đề hứng thú học tập, vấn đề kích thích hứng thú học tập mơn Tốn học sinh - Làm rõ u cầu dạy học mơn Tốn lớp phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí, điều kiện nhận thức học sinh - Vai trị truyện tranh việc kích thích hứng thú học tập học sinh 6.2 Về thực tiễn - Giới thiệu truyện tranh hỗ trợ học tốn theo quan điểm tích hợp - Hƣớng dẫn sử dụng truyện tranh với mục đích sử dụng: trƣớc học, học sau học nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh Tiểu học 60 truyện từ giúp học sinh có hội rèn luyện khám phá tiềm thân, đồng thời phát triển kĩ vốn có - Việc tiếp thu, phát hay củng cố kiến thức học đƣợc học sinh trở nên dễ dàng nhờ việc trực tiếp sử dụng truyện tranh khám phá kiến thức, trao đổi với thầy cô, bạn bè tiếp xúc với mơi trƣờng thực tế Ngồi ra, việc tích hợp kiến thức toán với kiến thức đạo đức, tự nhiên xã hội, tiếng việt, giúp học sinh đọc truyện rút đƣợc học, kiến thức mới, phát triển khả ngôn ngữ cho học sinh - Các kĩ học sinh có tính khả thi cao để áp dụng vào thực tế hay nói cách khác học sinh có khả vận dụng đƣợc kĩ Toán học vào giải vấn đề học hay vấn đề, tình thực tế - Học sinh hứng thú với việc học tập môn Tốn trƣờng học hơn, sơi nổi, tự giác việc bộc lộ ý kiến cá nhân tiếp thu học nhanh hiệu Điều có đƣợc q trình tham gia hoạt động, em có điều kiện quan sát sử dụng truyện tranh trao đổi, hợp tác với bạn bè , tự thảo luận ý kiến, tự tìm tịi phát kiến thức, kĩ nhƣ cách để giải vấn đề cách sáng tạo - Học sinh thích thú với truyện tranh gây đƣợc quan tâm ý em truyện sử dụng thực nghiệm Truyện tranh đƣợc em nhận xét đẹp, bắt mắt, thân thiện, gần gũi đem lại nhiều ấn tƣợng học sinh - Học sinh tích cực tìm tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan tƣơng tự liên quan tới mơn Tốn để hỗ trợ việc học Tốn dễ dàng khơng cịn khơ khan, trừu tƣợng * Về phía giáo viên: Chúng xin ý kiến giáo viên dạy thực nghiệm chất lƣợng phù hợp việc dạy học mơn Tốn có sử dụng truyện tranh thiết kế đƣợc hoàn toàn phù hợp có hiệu cao, truyện tranh dễ sử dụng 61 giúp học phong phú, sôi hiệu Dạy học mơn tốn thơng qua việc sử dụng truyện tranh gần gũi với em giúp học sinh học tập tốt hơn, phát triển toàn diện kiến thức, thái độ, kĩ lực đƣợc hình thành Các đồ dùng có tính thẩm mĩ, phù hợp với nội dung giảng dạy đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học Bộ truyện tranh đảm bảo yêu cầu, dễ sử dụng phục vụ có hiệu q trình dạy học mơn Tốn 3.6.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm Ta có bảng đánh giá dạy thực nghiệm đối chứng học sinh nhƣ sau: * Kết đánh giá nhận thức hứng thú học sinh 3.1 Bảng thống kê kết dạy thực nghiệm đối chứng * Kết đánh giá dạy giáo viên Bảng 3.2 Bảng đánh giá mức độ nhận thức lớp đối chứng lớp thực nghiệm Số Lớp dạy Giỏi dạy Yếu Giáo viên dạy Sl % Sl % Sl % Sl % 75 25 0 0 25 25 50 0 2A 2B Đánh giá – xếp loại Trung Khá bình Nguyễn Thu Huyền NguyễnT.Ki mNgân Biểu đồ 3.2 Biểu đồ đánh giá mức độ nhận thức hai lớp 2A 2B Số học sinh SL % SL % SL % SL % Lớp 2A 25 0 12 28 15 60 Lớp 2B 25 12 10 40 28 20 Lớp Chƣa biết Biết Hiểu Vận dụng 62 70 60 50 40 30 20 10 Lớp 2A Lớp 2B Chƣa biết Biết Hiểu Vận dụng Dựa vào biều đồ đánh giá mức độ nhận thức học sinh hai lớp 2A 2B nhận thấy truyện tranh cần thiết trình dạy học Học sinh lớp thực nghiệm cảm thấy hào hứng với truyện tranh, hầu hết số học sinh lớp thực nghiệm đƣa ý kiến truyện tranh hay, phù hợp phù hợp với học, đảm bảo yêu cầu kiến thức, kĩ thái độ Nhƣ vậy, truyện tranh phát huy đƣợc vai trị q trình dạy học mơn Tốn lớp Bảng 3.3 Mức độ hứng thú học sinh việc sử dụng truyện tranh dạy học môn tốn Mức độ Thời điểm Số lƣợng Khơng hứng Bình thƣờng học sinh thú Hứng thú SL % SL % SL % Trƣớc thực nghiệm 25 32 24 11 44 Sau thực nghiệm 25 0 16 21 84 63 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ mức độ hứng thú học sinh trƣớc sau thực nghiệm 100 80 60 Trước thực 40 nghiệm 20 Sau thực nghiệm Không Hứng hứng thú thú Rất hứng thú Nhìn vào bảng số liệu biểu đồ ta thấy mức độ hứng thú học sinh lớp thực nghiệm từ trƣớc 11 học sinh chiếm 44% số học sinh, nhƣng sau thực nghiệm mức độ hứng thú đạt 21 học sinh chiếm 84% số học sinh Điều cho thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan nói chung sử dụng truyện tranh nói riêng kích thích hứng thú học tập có tác động tích cực đến học sinh Đây sở cho thấy việc áp dụng hình thức nhà trƣờng Tiểu học giúp nâng cao chất lƣợng học tập mà phù hợp với tâm – sinh lí lứa tuổi Tiểu học 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành lớp 2A trƣờng tiểu học Hạ Giáp – huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ Sau trình tiến hành thực nghiệm đạt đƣợc kết thực nghiệm sƣ phạm nhƣ trên, ta rút số kết luận sau đây: - So với chất lƣợng khảo sát ban đầu trƣớc thực nghiệm, việc sử dụng truyện tranh hỗ trợ học Toán học sinh lớp thực nghiệm bƣớc đầu mang lại hiệu tích cực nhận thức nhƣ hứng thú học sinh Đây để minh chứng tính khả thi việc xây dựng sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp - Kết thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu cho thấy sử dụng truyện tranh dạy học toán mang lại tín hiệu tích cực cho việc nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Tốn nhà trƣờng Tiểu học, nâng cao khả tự tìm tịi, khám phá tài liệu cách chủ động, hứng thú để hỗ trợ cho việc học Kết đánh giá định tính, định lƣợng thực nghiệm cho thấy truyện tranh đảm bảo phù hợp với nội dung học, phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu nội dung, dụng ý sƣ phạm việc thực mục tiêu dạy học mơn Tốn, nâng cao hứng thú học tập, khả hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh Kết thực nghiệm bƣớc đầu thể đƣợc tính khả thi truyện tranh thiết kế 65 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu đề tài thu đƣợc kết chính: - Hệ thống sở lí luận thực tiễn truyện tranh, vai trị truyện tranh việc hỗ trợ học tốn kích thích hứng thú học tốn cho học sinh lớp 2, quan niệm xây dựng truyện tranh theo quan điểm tích hợp việc sử dụng truyện tranh dạy học mơn Tốn lớp trƣờng Tiểu học - Khảo sát thực trạng vấn đề sử dụng đồ dùng đồ dùng trực quan cụ thể truyện tranh dạy học cho mơn Tốn, thực trạng vấn đề giáo viên tự thiết kế truyện tranh Xác định đƣợc khó khăn giáo viên việc xây dựng, sử dụng truyện tranh hỗ trợ dạy học toán thiếu tài liệu tham khảo nhằm trang bị, định hƣớng thực việc chọn lọc, sƣu tầm, thiết kế các yếu tố nội dung truyện tranh học tập có cài đặt dụng ý sƣ phạm phức hợp hƣớng đích mục tiêu dạy học - Xây dựng đƣợc nguyên tắc thiết kế, xây dựng truyện tranh bám sát theo chƣơng trình mơn Tốn lớp hƣớng dẫn sử dụng số truyện tranh dạy học Các nhận vật cốt truyện tranh toàn tập truyện đảm bảo tính thống nhất, xuyên suốt mang lại tác dụng giáo dục phẩm chất cho học sinh theo cách giáo viên giúp em hóa thân nhân vật theo tất diễn biến câu chuyện Truyện tranh tạo nên tƣơng tác trực tiếp học sinh nhân vật truyện tạo nên hứng thú, lôi cuốn, hấp dẫn cao học sinh có tác dụng đặc biệt học sinh việc tƣơng tác, thi đua học toán nhân vật truyện - Truyện tranh đƣợc thiết kế thể đƣợc tính khả thi tính hiệu qua thực nghiệm sƣ phạm 66 Kiến nghị 2.1 Đối với cấp quản lí giáo dục Xác định rõ việc xây dựng thiết kế truyện tranh cách tiếp cận phù hợp với định hƣớng đổi điểm chƣơng trình sách giáo khoa sau năm 2020 Quan tâm kịp thời tạo điều kiện cho việc đầu tƣ sở vật chất trƣờng học trang thiết bị dạy học cho trƣờng để góp phần tạo yếu tố mơi trƣờng bên ngồi thuận lợi cho trình dạy học Chỉ đạo việc nghiên cứu xây dựng truyện tranh; tổ chức lớp tập huấn cho cán quản lí giáo viên Tiểu học nắm đƣợc sở lí luận ứng dụng thực tiễn dạy học để phát triển lực cho học sinh 2.2 Đối với giáo viên tiểu học Cần phải đƣợc trang bị sở lí luận, thực tiễn, nguyên tắc phƣơng pháp thiết kế truyện tranh hỗ trợ học tốn theo quan điểm tích hợp để vận dụng trình nghiên cứu, thiết kế truyện phong phú, đa dạng phục vụ cho trình giảng dạy Trong trình sử dụng thiết kế truyện tranh giáo viên cần có trao đổi, rút kinh nghiệm tiếp tục đề xuất giải pháp phù hợp với môi trƣờng điều kiện dạy học cụ thể, góp phần bổ sung hồn thiện hệ thống đồ dùng, thiết bị dạy học 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Phƣơng Anh – Hoàng Thị Tuyết (2006), Đánh giá kết học tập [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng (Chƣơng trình tổng thể) Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Toán 2, NXB Giáo dục Việt Nam [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 30/2016/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học [6] Gia Bảo (2006), Mỹ thuật nâng cao - Vẽ truyện tranh, NXB Mỹ thuật [7] Mai Bá Bắc, Hoàng Mai Lê, Nguyễn Đức Mạnh (2018), Cùng em học [8] Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên), Đỗ Hƣơng Trà (2018), Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [9] Comicola (Idiea production) (2018), Tôi vẽ - phương pháp tự học vẽ truyện tranh, NXB Dân trí [10] Nguyễn Thị Cúc (2008), Nghiên cứu đặc điểm hứng thú học mơn Tốn học sinh tiểu học biện pháp tâm lý sư phạm nâng cao hứng thú học mơn Tốn, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam [11] Huỳnh Phạm Hƣơng Giang ( 2015), Bí vẽ bút chì, NXB Mĩ thuật [12] Huỳnh Phạm Hƣơng Giang ( 2015), Bí vẽ màu nước, NXB Mĩ thuật [13] Nguyễn Ngọc Giang (2017),Phương pháp sáng tạo toán tiểu học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 68 [14] Trần Bá Hoành (2008), Áp dụng dạy học tích cực mơn Tốn tiểu học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [15] Bùi Văn Huệ (2007), Giáo trình Tâm lý học tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam [16] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [17] I.F.Kharlamop (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào, [18] Hiền Lƣơng (2004), Kỹ thuật vẽ người nét bút đơn giản, NXB Văn hóa dân tộc [19] Từ Văn Mặc – Từ Thu Hằng (biên dịch 2010), Mười vạn câu hỏi toán học, NXB Giáo dục Việt Nam [20] G Polya (2010), Sáng tạo Toán học, NXB Giáo dục Việt Nam [21] Hoàng Phê (chủ biên) (2009), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, NXB Đà [22] Đỗ Hồng Thanh (2014) Vừa đọc truyện vừa làm tốn, NXB Dân trí [23] Đỗ Đức Thái (2018), Dạy học phát triển lực mơn Tốn Tiểu học, Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [24] Lý Thị Thanh Thúy (2012), Sử dụng phương pháp trực quan dạy Toán Tiểu học, Luận văn tốt nghiệp Đại học Cần Thơ [25] Nguyễn Quang Uẩn (2009), Tâm lí học, NXB Giáo dục Việt Nam PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY Để nâng cao kết học tập mơn Tốn nói riêng kết học tập nói chung, kính mong q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (Bằng cách khoanh tròn trƣớc câu trả lời với ý kiến thầy (cô) vào số câu hỏi dƣới đây): Câu 1: Thầy (cô) cho biết cần thiết việc sử dụng truyện tranh hỗ trợ học Toán nhƣ nào? A Rất cần thiết B.Cần thiết Câu 2: Thầy (cô) sử dụng truyện tranh vào giảng dạy mơn Tốn chƣa? A Chƣa sử dụng B Có sử dụng nhƣng C Sử dụng nhiều D Ln ln sử dụng Câu 3: Theo ý kiến thầy (cô), việc sử dụng truyện tranh vào giảng dạy Toán đem lại lợi ích nào? A Giáo viên dễ truyền đạt kiến thức B Học sinh dễ tiếp thu C Học sinh khắc sâu kiến thức D Tất ý kiến Câu 4: Thầy (cơ) có thƣờng xuyên thiết kế đồ dùng trực quan sử dụng dạy học mơn Tốn: A Rất thƣờng xun B Thƣờng xun C Thi thoảng có D Khơng Câu 5: Theo thầy (cơ), khơng khí lớp học nhƣ giáo viên thiết kế sử dụng truyện tranh dạy học giảng dạy môn Tốn? A Sinh động, sơi B Thoải mái C Buồn chán D Ý kiến khác Câu 6: Theo đánh giá thầy (cô), mức độ hứng thú học sinh nhƣ giáo viên thiết kế sử dụng truyện tranh giảng dạy Toán? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thƣờng D Khơng hứng thú Câu 7: Theo đánh giá thầy (cô), mức độ tiếp thu học sinh nhƣ đƣợc học mơn Tốn thơng qua việc thiết kế sử dụng truyện tranh? A Tiếp thu nhanh nội dung học B Tiếp thu phần nội dung học C Tiếp thu chậm, nội dung học D Không tiếp thu đƣợc nội dung học Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy (cô)! PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH VỀ VIỆC SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH HỖ TRỢ HỌC TOÁN Câu 1: Em đƣợc sử dụng truyện tranh học mơn Tốn chƣa? A Chƣa sử dụng B Có sử dụng nhƣng C Sử dụng nhiều D Ln ln sử dụng Câu 2: Em có thích đƣợc sử dụng truyện tranh để hỗ trợ việc học Tốn khơng? A Rất thích B Hơi thích C Bình thƣờng D Khơng thích Câu 3: Em thấy sử dụng truyện tranh có giúp việc học Tốn dễ hiểu dễ nhớ khơng? A Rất dễ hiểu, dễ nhớ B Bình thƣờng C Khơng dễ hiểu, dễ nhớ Câu 4: Em có cảm thấy hào hứng, hứng thú sử dụng truyện tranh học Tốn khơng? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thƣờng D Khơng hứng thú Câu 5: Truyện tranh có đẹp mắt, sinh động, nội dung phù hợp với em không? A Rất đẹp, phù hợp B Đƣợc, phù hợp C Bình thƣờng D Khơng đẹp, khơng phù hợp Câu 6: Em có muốn đƣợc thƣờng xun dử dụng truyện tranh học Tốn khơng? A Rất muốn B Muốn C Bình thƣờng D Khơng muốn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em học sinh! PHỤ LỤC MINH HỌA MỘT SỐ TRANG TRUYỆN TRANH ... việc xây dựng sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú học tập mơn Toán cho học sinh lớp - Nội dung 3: Thực trạng việc sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh lớp. .. DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP 2. 1 Nguyên tắc, phƣơng pháp xây dựng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh. .. truyện tranh hỗ trợ học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG I .38 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRUYỆN TRANH NHẰM KÍCH THÍCH HỨNG THÚ TRONG HỌC TẬP MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP

Ngày đăng: 21/10/2022, 20:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết đối với việc gây hứng thú học toán qua thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan, phƣơng tiện dạy học - Xây dựng và sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú trong học tập môn toán cho học sinh lớp 2
Bảng 1.1 Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết đối với việc gây hứng thú học toán qua thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan, phƣơng tiện dạy học (Trang 33)
Bảng 1.2. Đánh giá của giáo viên về mức độ hứng thú của học sinh khi giáo viên thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan và phƣơng tiện dạy học trong giảng dạy toán - Xây dựng và sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú trong học tập môn toán cho học sinh lớp 2
Bảng 1.2. Đánh giá của giáo viên về mức độ hứng thú của học sinh khi giáo viên thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan và phƣơng tiện dạy học trong giảng dạy toán (Trang 35)
Bảng 1.3. Nhận thức về tác dụng của đồ dùng trực quan và phƣơng tiện dạy học trong giờ Toán - Xây dựng và sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú trong học tập môn toán cho học sinh lớp 2
Bảng 1.3. Nhận thức về tác dụng của đồ dùng trực quan và phƣơng tiện dạy học trong giờ Toán (Trang 36)
Bảng 1.4. Mức độ sử dụng đồ dùng trực quan và phƣơng tiện dạy học trong dạy học mơn tốn lớp 1 của giáo viên - Xây dựng và sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú trong học tập môn toán cho học sinh lớp 2
Bảng 1.4. Mức độ sử dụng đồ dùng trực quan và phƣơng tiện dạy học trong dạy học mơn tốn lớp 1 của giáo viên (Trang 38)
3.1. Bảng thống kê kết quả giờ dạy thực nghiệm và đối chứng - Xây dựng và sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú trong học tập môn toán cho học sinh lớp 2
3.1. Bảng thống kê kết quả giờ dạy thực nghiệm và đối chứng (Trang 66)
Bảng 3.3. Mức độ hứng thú của học sinh đối với việc sử dụngtruyện tranh trong dạy học mơn tốn - Xây dựng và sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú trong học tập môn toán cho học sinh lớp 2
Bảng 3.3. Mức độ hứng thú của học sinh đối với việc sử dụngtruyện tranh trong dạy học mơn tốn (Trang 67)
Chƣa Biết Hiểu Vận - Xây dựng và sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú trong học tập môn toán cho học sinh lớp 2
h ƣa Biết Hiểu Vận (Trang 67)
Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm từ trƣớc là 11 học sinh chiếm 44% số học sinh, nhƣng sau thực nghiệm mức độ hứng thú đã đạt 21 học sinh chiếm 84% số học sinh - Xây dựng và sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú trong học tập môn toán cho học sinh lớp 2
h ìn vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy mức độ hứng thú của học sinh lớp thực nghiệm từ trƣớc là 11 học sinh chiếm 44% số học sinh, nhƣng sau thực nghiệm mức độ hứng thú đã đạt 21 học sinh chiếm 84% số học sinh (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w