Tiến hành xây dựng truyện tranh

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú trong học tập môn toán cho học sinh lớp 2 (Trang 49 - 59)

1.2 .Truyện tranh hỗ trợ học tập mơn Tốn ở tiểu học

2.3.3. Tiến hành xây dựng truyện tranh

2.3.3.1. Phác thảo nội dung bài học và kết cấu tập truyện

Căn cứ vào mục tiêu, nội dung mơn Tốn lớp 1 ở tiểu học theo chƣơng trình mới, yêu cầu và nguyên tắc thiết kế truyện tranh, chúng tôi phác thảo nội dung bài học và kết cấu tập truyện tranh hỗ trợ dạy học mơn Tốn lớp 1 nhƣ sau:

- Thiết kế hai quyển truyện bám sát nội dung của sách “ Cùng em học Toán” theo định hƣớng phát triển năng lực tập 1 và tập 2.

- Truyện bao gồm phần trang bìa và các trang ruột đƣợc thiết kế trên khổ giấy A4.

Các câu truyện tranh đi theo kết cấu nội dung các tuần học

2.3.3.2. Cụ thể các mẩu truyện.

* Nội dung chƣơng trình sách “ Cùng em học Tốn” lớp 2 tập 1, tập 2. Bao gồm 18 tuần:

- Tuần 1: Ôn tập các số đến 100. Số hạng- Tổng. Đề - xi- mét. - Tuần 2: Số bị trừ - Số trừ - Hiệu

- Tuần 3: Phép cộng có tổng bằng 10. 26 + 4, 36 + 24. 9 cộng với một số. 9 + 5.

- Tuần 4: 29 + 5. 49 +25. 8 cộng với một số. 8 + 5. 28 + 5

- Tuần 5: 38 + 25. Hình chữ nhật – Hình tứ giác. Bài tốn về nhiều hơn - Tuần 6: 7 cộng với một số: 7 + 5. 47 + 5.

- Tuần 7: Ki- lô- gam. 6 cộng với một số: 6 + 5. 26 + 5 - Tuần 8: 36 + 15. Bảng cộng. Phép cộng có tổng bằng 100. - Tuần 9: Lít. Tìm một số hạng trong một tổng.

- Tuần 10: Số tròn chục trừ đi một số. 11 trừ đi một số: 11 – 5. 31 – 5. 51 – 15. - Tuần 11: 12 trừ đi một số: 12 – 8. 32 – 8. 52 – 28 - Tuần 12: Tìm số bị trừ. 13 trừ đi một số: 13 – 5. 33 – 5. 53 – 15. - Tuần 13: 14 trừ đi một số: 14 – 8. 34 – 8. - Tuần 14: Bảng trừ - Tuần 15: 100 trừ đi một số. Tìm số trừ. Đƣờng thẳng

- Tuần 16: Ngày, giờ. Thực hành xem đồng hồ. Tháng, năm. Thực hành xem lịch.

- Tuần 17: Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Hình học và đo lƣờng. - Tuần 19: Tổng của nhiều số. Phép nhân. Thừa số - tích. Bảng nhân 2. - Tuần 20: Bảng nhân 3,4,5. Đƣờng gấp khúc.

- Tuân 22: Số bị chia- Số chia – Thƣơng. Bảng chia 3. Một phần ba.

- Tuần 23: Tìm một thừa số của phép nhân. Bảng chia 4, 5. Một phần năm. - Tuần 24: Giờ, phút. Thực hành xem đồng hồ. Tìm số bị chia.

- Tuần 25: Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác.

- Tuần 26: Số 1 trong phép nhân và phép chia. Số 0 trong phép nhân và phép chia

- Tuần 27: Đơn vị, chục, trăm, nghìn. So sánh các số trịn trăm. Các số tròn chục từ 110 đến 200. 101 đến 110. 111 đến 200.

- Tuần 28: Các sơ có ba chữ số. So sánh các số có ba chữ số. - Tuần 29: Mét. Ki- lô – mét. Mi – li – mét.

- Tuần 30: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.

- Tuần 31: Phép cộng( không nhớ) trong phạm vi 1000. Phép trừ( không nhớ trong phạm vi 1000).

- Tuần 32. Tiền Việt Nam. Luyện tập.

Từ các nội dung chính này ta chọn lọc yếu tố trọng tâm của từng tuần cài đặt, xây dựng cốt truyện và thiết kế quyển truyện tranh “ Vui học Toán

cùng truyện tranh” Một số nhân vật chính:

+ Tí: Cậu bé thân hình cao, gầy, thơng minh. Là học sinh lớp 4..

+ Bống: Cơ bé khá dễ thƣơng, em gái của Tí và rất đành tranh. Là học sinh lớp 2.

+ Mẹ Tí: Một bà nội trợ đảm đang. + Bố Tí: Một cơng nhân nhà máy.

+ Cơ giáo Bống: Hiền, xinh, cô giáo mẫu mực quan tâm học sinh.

Nội dung các câu chuyện xoay quanh các nhân vật là những tình huống về cuộc sống hằng ngày tại nhà hay trên lớp của 2 anh em Tí cùng những ngƣời bạn rất gần gũi và quen thuộc với các em. Các kiến thức mơn Tốn tích hợp với các kiến môn Tự nhiên xã hội, Đạo đức đƣợc cài đặt rất tự nhiên hƣớng tới việc các nhân vật sẽ giải quyết các bài tốn lồng trong đó. Từ đó để

học sinh hứng thú đọc truyện và tị mị, tìm ra đáp án của các bài toán sẽ giúp các em củng cố, mở rộng hỗ trợ cho việc học toán. Một số tình huống đƣa vào truyện gần gũi với các em nhƣ: Đi chợ, trồng, tƣới cây hoa, ăn cơm, đi đá bóng, đi học,...

Trích một số câu chuyện:

Câu chuyện 1: Hỗ trợ bài: Một phần hai

Bƣớc 1: Xác định mục tiêu học sinh biết thế nào là một phần hai. Học sinh u thích nội dung mơn học, chủ động vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn.

Bƣớc 2: Kiến thức, kĩ năng cốt yếu trọng tâm cần nhấn mạnh: Học sinh biết đƣợc thế nào là một phần hai.

Bƣớc 3: Các kí hiệu, thuật ngữ tốn học có tính chất “từ khóa”: chia làm hai phần, một phần của 2 phần.

Bƣớc 4: Tình huống, bối cảnh tiềm năng cho việc xây dựng nội dung cốt truyện: Thuật ngữ “mấy phần”, “ một phần của hai phần”. Các câu chuyện có thể xoay quanh hoạt động vui chơi hàng ngày của học sinh, gần gũi với học sinh ở đây là tình huống chia bánh. Tích hợp liên thức về tự nhiên, xã hội, giáo dục đạo đức về ửng xử với mọi ngƣời xung quanh.

Bƣớc 5: Mức độ kênh hình, chữ, âm thanh: Sử dụng tranh vẽ kết hợp lời thoại.

Trích đoạn truyện:

Tí và Bống: ( Đi học về) Con chào mẹ ạ Mẹ: Hơm nay 2 đứa đi học có ngoan khơng? Tí và Bống: Dạ có ạ.

Mẹ: Mẹ đã chia chiếc bánh thành 2 phần bằng nhau cho 2 đứa khỏi tị nhau nhé

Bống: A! Thích quá

Bống: Thế là con đƣợc một phần hai cái bánh ạ??? Mẹ: Bống giỏi thế! Làm sao mà con biết???

Bống: Ui .Vừa hơm nay nay con học về ½ đó mẹ. Mẹ chia bánh thành 2 phần bằng nhau con 1 phần a Tí 1 phần vậy là đƣợc ½ ạ.

Tí: Bống siêu thế nhỉ. Anh nhƣờng cho Bống 1 nửa chiếc bánh của anh nữa nè.

Bống: Hì thích q vậy là em lại đƣợc thêm 1 phần 2 bánh của anh rồi. Tí: Đúng rồi. Bống siêu q đi học ngoan thì anh cịn cho khơng thì nhịn nhá Bống: Chuyện. Em gái anh mà.

Qua mẩu truyện hỗ trợ ôn tập bài một phần hai và giáo dục về tình yêu thƣơng, nhƣờng nhịn của ngƣời thân trong gia đình.

Câu chuyện 2: Ki – lơ – gam

Bƣớc 1: Xác định mục tiêu học sinh biết thế nào là ki – lơ- gam. Học sinh u thích nội dung môn học, chủ động vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn.

Bƣớc 2: Kiến thức, kĩ năng cốt yếu trọng tâm cần nhấn mạnh: Học sinh biết đƣợc thế nào là ki – lơ –gam.

Bƣớc 3: Các kí hiệu, thuật ngữ tốn học có tính chất “từ khóa”: cân nặng, nặng hơn, nhẹ hơn.

Bƣớc 4: Tình huống, bối cảnh tiềm năng cho việc xây dựng nội dung cốt truyện: Thuật ngữ “nặng hơn”, “nhẹ hơn”. Các câu chuyện có thể xoay quanh hoạt động vui chơi hàng ngày của học sinh, gần gũi với học sinh ở đây là tình huống chia bánh. Tích hợp liên thức về tự nhiên, xã hội, giáo dục đạo đức về ửng xử với mọi ngƣời xung quanh.

Bƣớc 5: Mức độ kênh hình, chữ, âm thanh: Sử dụng tranh vẽ kết hợp lời thoại Mẹ: Bống học xong chƣa hơm nay khu ta có chƣơng trình qun góp gạo cho ngƣời nghèo mẹ với con đi mua gạo để quyên góp nha. Bống: Dạ vâng ạ Bống( Tại cửa hàng tạp hóa nhìn vào cái cân và hỏi: Mẹ ơi đây là cái gì ạ? Mẹ: À đó là cái cân.

Bống: (nhìn mẹ) hỏi: Mẹ đang làm gì thế ạ?

Mẹ: À mẹ đang cân xem bao gạo nào nặng hơn. Bao phía con nặng hơn mẹ sẽ lấy bao này.

Bống: Tại sao vậy mẹ?

Bống: Đi lấy 2 gói kẹo và đặt lên cân. Mẹ ơi cân hỏng ạ nó khơng nghiêng về bên nào nữa.

Mẹ: À nếu chúng nặng bằng nhau thì cân sẽ khơng nghiêng về bên nào. Mẹ: Con nhìn này: Mẹ đặt quả cân 1 kg và gói keo của con thấy cân khơng nghiêng vậy là gói kẹo của con nặng 1kg đó. Nhƣng nếu mẹ đặt túi gạo thì lại nghiêng về bên túi gạo tức là túi gạo nặng hơn 1 kg. Bống: À con hiểu rồi ạ. Mẹ: Xong rồi giờ mẹ con mình đi qun góp thơi.

Bống( chỗ quyên góp): Ơ mẹ ơi đằng kia ngƣời ta cũng đặt cân và quả cân 2 kg kìa.

Mẹ: À ngƣời ta đặt nhƣ thế để ngƣời đến lấy gạo chỉ cân và lấy mỗi ngƣời đúng 2 kg.

Bống: Thế mà con thấy cô kia vừa lấy số gạo nghiêng nhiều hơn quả cân vậy à nhiều hơn 2 kg à mẹ.

Mẹ: Đúng rồi! Bống giỏi lắm. Vậy lấy nhƣ thế có đƣợc khơng con?

Bống: Dạ không ạ. Mỗi ngƣời chỉ đƣợc lấy 2 kg cịn phải nhƣờng cho những ngƣời khó khăn khác ạ.

Mẹ: Đúng rồi. Cịn rất nhiều ngƣời khó khăn khác nếu con thấy có ai lấy nhƣ thế hãy khuyên họ chỉ lấy đủ nhé.

Qua mẩu truyện hỗ trợ học bài Ki – lô – gam và giáo dục học sinh tinh thần tƣơng thân, tƣơng ái giúp đỡ ngƣời khó khăn. Khuyên chúng ta phải có tinh thần tự giác, khơng tham lam lừa lọc.

Câu chuyện 3: Ôn kiến thức về giờ, phút

Bƣớc 1: Xác định mục tiêu học sinh biết thế nào là giờ, phút. Học sinh u thích nội dung mơn học, chủ động vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn. Bƣớc 2: Kiến thức, kĩ năng cốt yếu trọng tâm cần nhấn mạnh: Học sinh biết đƣợc một ngày có bao nhiêu giờ...

Bƣớc 3: Các kí hiệu, thuật ngữ tốn học có tính chất “từ khóa”: Mấy giờ Bƣớc 4: Tình huống, bối cảnh tiềm năng cho việc xây dựng nội dung cốt truyện: Thuật ngữ “mấy giờ”. Các câu chuyện có thể xoay quanh hoạt động

vui chơi hàng ngày của học sinh, gần gũi với học sinh ở đây là tình huống chia bánh. Tích hợp liên thức về tự nhiên, xã hội, giáo dục đạo đức về ửng xử với mọi ngƣời xung quanh.

Bƣớc 5: Mức độ kênh hình, chữ, âm thanh: Sử dụng tranh vẽ kết hợp lời thoại Bống( Khoảng 11 giờ đêm): Ơi phim hay q mình xem thêm lúc nữa nay a Tí xuống bà khơng có ai tranh xem với mình.

Mẹ: Đi ngủ đi Bống khơng mai khơng đi học đƣợc bây giờ. Bống: Con xem tí nữa ạ

Mẹ( Sáng hơm sau): Bống dậy đi học đi nhanh lên mẹ chuản bị đi làm đây. Bống: Con ngủ tí nữa ạ.

Và Bống ngủ tới 8 giờ sáng. Mới dậy đánh răng rửa mặt và ăn sáng đến trƣờng. Bống bị muộn học và cô giáo hỏi: Cô giáo: Tại sao em lại đi học muộn vậy?

Bống: Tại em ngủ quên ạ

Cô giáo: Tối qua em thức khuya làm gì mà ngủ quên. Bống: Tại em mải xem phim quá ạ.

Cô giáo: Vậy em cho cơ biết một ngày có bao nhiêu giờ? Bống: Dạ Có 24 giờ ạ.

Cơ giáo: Vậy em sắp xếp thời gain nhƣ vậy đã hợp lí chƣa? Bống: Chƣa ạ.

Cơ giáo: Em cần chú ý thời gian rất quý báu em phải biết sắp xếp hợp lí thì mới có thể làm đƣợc nhiều việc. Em nhớ chƣa?

Bống: Dạ em nhớ rồi ạ. Em sẽ không xem phim muộn nữa ạ.

Qua câu chuyện hỗ trợ dạy bài “ Giờ , phút” và giáo dục học sinh phải biết tiết kiệm thời gian, sắp xếp thời gian biểu hợp lí.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng truyện tranh nhằm kích thích hứng thú trong học tập môn toán cho học sinh lớp 2 (Trang 49 - 59)