1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mô tả cụ thể tình huống hội thoại hay các bước bản thân thực hiện các kỹ năng

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Trường học Trường Đại Học Giáo Dục
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Bạn hãy chọn một trong các nhiệm vụ dưới đây, sau đó xây dựng kịch ban chi tiết và cá Dé 4: Rối loạn trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất tới sứ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

DA O O

TRUONG DA O

6IÁ0 DỤC VÌ NGÀY MAI EDUCATION FOR TOMORROW

Su Pha a

Trang 3

ứ ở đm ơn chân thành đề

O AMON

Truong Da ương trình giả

đã dạ

6

ở 9o 4á ừ

ay Da

6

Q

em đã có thêm cho minh nhié

a, nghiêm túc Đây chắ

Da

o Tuva o dud

onsdusdcdé a 6

ự a o duo u

ầ 9 ậ ệ

trang để é it uo

ự a o duo

6 é€ ứ u

ặc dù em đã cố á é

ữ ề

Ms G uaemduo

am on!

& a

z

a é

uc nhung cha

én hon

a é ữ

6

a w Ê

a nang tié

a é

Ô còn chưa chính xác, kinh mong

uc dG dua mén

uo a

ữ é

0

“eo

uw é€cao Da

é Ê Ỡ

é xem xét và góp ý để

Trang 4

xX

De

Bạn hãy xem lại các kỹ năng tham vấn và thử ứng dụng chúng trong quá trình tương tác

với người khác Mô tả cụ thé tinh huống, hội thoại, hay các bước bản thân thực hiện các kỹ năng

này; nhận xét về việc mình thực hiện các kỹ năng và rút ra các kinh nghiệm điều chỉnh (nếu có)

học liệu cần để tiến hành nhiệm vụ Bạn hãy chọn một trong các nhiệm vụ dưới đây, sau đó xây dựng kịch ban chi tiết và cá

Dé 4: Rối loạn trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần gây ảnh hưởng nghiêm trọng

nhất tới sức khỏe của trẻ em và vị thành niên Bạn cần phụ huynh học sinh lớp mình hiểu về rối

loạn trầm cảm, nhận ra được các dấu hiệu, biết khi nào mình cần tìm sự trợ giúp và nói chuyện với con như thế nào nếu thấy con có các dấu hiệu của rối loạn trầm cảm Bạn hãy thực hiện một

phụ huy ø 40 phút với các mục tiêu nảy

Bạn hãy xem lại các kỹ năng tham vấn và thử ứng dụng chúng trong quá trình tương tác

với người khác Mô tả cụ thể tỉnh huống, hội thoại, hay các bước bản thân thực hiện các kỹ năng

này; nhận xét về việc mình thực hiện các kỹ năng và rút ra các kinh nghiệm điều chỉnh (nếu có)

Tình huống

Bạn thân là bạn học chung trường cấp3, tuổi sinhviênnăm đạihọc là người vui vẻ hòa đồng và cũng là một người học giỏi hay xung phong trong các tiết học Nhưng mây năm gần đây vì sự thiếu quan tâm tr a đình thường hay chán nản và buôn rầu, thành tích học tập giảm sút ở mức khá

tích tình huống

1 Thông tin người cần tu van :

én sọ — 20 tudi, sinh vién nim đai học

học sinh gương mẫu, vui vẻ hòa đồng và hay xung phong c tiết học

2 Vấn đề gặp phải:

thường hay chán nản và buén rau, thành tích học tập giảm sút ở mức khá

Trang 5

Thiếu thốn tỉnh cảm gia đình, ít được quan tâm chăm sóc như những bạn

Trò chuyện, tâm sự cùng

Thời g

Địa điểm:

Người tư vấn : Nguyễn — sinh viên Trường đại học Giáo Dục

Người cần tư vấn : én Ngo

Dién bién:

: Hey lau lam không gặp vào đây ngôi nói chuyện nào

(Kỹ năng thiết lập mối quan hệ)

u lắm rồi không gặp khác hắn ra đấy

: Dạo này thế nào, học hành ổn chứ?

(Kĩ năng thiết lập mối quan hệ; Kĩ năng đặt câu hỏi)

Thi van bình thường thôi

: Sao thế nghe giọng không được tốt nha, học hành vất vả quá à nhìn mày hơi gây day

i nang quan sat; Ki nang thau cam)

: Cũng không có gì chuyện gia đình ấy mà

Sao nào mây năm không gặp lại khách khí thế, có gì không tốt tâm sự với tớ cho đỡ nặng (Kĩ năng quan sát; Kĩ năng đặt câu hỏi)

: Tớ chán quá cậu ạ Bố mẹ tớ không quan tâm gì tới tớ cả toàn chiều chuộng quan tâ

tớ thôi Nhiều lúc tớ thấy mệt mỏi lắm Em tớ còn làm những việc xấu rồi đồ lỗi lên người tớ ở

giải thích mà bố mẹ không nghe lại tin lời em tớ Việc mà tớ không làm việc gì tó phải nhận

ớ cảm giác tớ chả là gì trong gia đình này cá Tớ mệt mói buồn chán lắm mày nhiều lúc tớ

muốn đi ra khỏi cái nhà này luôn cho rồi

: Bình tĩnh nào tớ có thê hiểu được sự mắt mát và những tôn thương mà cậu đang chịu Tớ rất đồng cảm với cậu Nhưng cậu nghĩ mà xem mỗi người ai chá có những khó khăn vấn đề cách đối mặt của mỗi người cũng khác nhau, chính cậu phải vượt qua nó Nếu như cậu

cứ buồn chán mệt mỏi Vậy sẽ khiến bạn bè cậu buồn như tớ chang han

(Ki nang Thau cam; Ki nang lang nghe

: Nhưng tớ bây giờ không biết phải làm gì cả

Trang 6

: Chắc do cậu chưa sẵn Sang để vượt qua nó thôi Nếu muốn thì có rất nhiều cách để cậu Vượt qua nó

(Kĩ năng thấu cảm)

: Thế tớ phải làm như nào bây giờ?

: Bây giờ cậu nên bình tĩnh lại, ổn định tâm lý và cảm xúc Chúng ta là sinh viên năm rỗi nên tập trung vào học tập hoặc đi làm thêm dé lay kinh nghiệm sau này ra trường sẽ tìm được nhưng việc thuận lợi hơn Cậu nghĩ mà xem nếu như cậu tập trung làm việc học tập như vậy thì cậu sẽ không n hi đến vấn để cảm xúc tiêu cực đó nữa

(Kĩ năng phản hồi; Kĩ năng thấu cảm)

Nghe cũng được day

: Tớ và bạn bè luôn bên cạnh nếu có gì khó khắn thì tớ sẵn sàng lắng nghe và giúp đỡ cậu

Tớ tin một ngày nào đó cậu có thể vượt qua được Hãy cùng cổ gắng nha

(Kĩ năng thấu cảm)

: Cảm ơn cậu nhiều nhé Bây giờ tớ thấy thoải mái hơn rồi Tớ sẽ cổ gắng kỳ này đạt thành tích cao lấy học bổng và đi làm thêm gặp gỡ nhiều người bạn mới hơn

: Day phải như vậy chứ, như vậy mới là thoi cấp ần

: Cảm ơn cậu nhiều nhé

+ Nhận xét:

Kỹ năng thiết lập mối quan hệ, em đã sử dụng ánh mắt, lời nói, cử chỉ cơ thể thân thiện, đồng cam dé ban cam thay thoải mái, tin tưởng trao đổi, chia sẻ những vấn để khó khăn mà bạn

đang gặp trong cuộc sống hiện tại

Kỹ năng quan sát cách m đã quan sát ngoại hình, biểu cảm, thái độ, của bạn

ện Ngoài ra, đã quan sát chơi thân với bạn từ trước Từ đó, em có thể xem xét, phân

những khó khăn mà bạn đang gặp

Kỹ năng lắng ngh_ một quá trình chủ động, tập trung và ước muốn thấu hiểu nội dung của người nói Phân tích những gì họ nói rồi đưa rõ ra lời đối đáp ý nghĩa hoặc chia sẻ, cho lời

ên với người khác Em luôn im lặng chú ý lắng nghe những chia sẻ, bày tỏ khó khăn và nỗ

đau của bạn để bạn cảm thấy được tôn trọng và có thể tin tưởng chia sẻ những noi niềm

Kỹ năng đặt câu hỏi là yếu tố then chốt trong kỹ năng giao tiếp vì nó giúp thân chủ tập trung

vào vân đề cụ thê và tìm hiểu các sự kiện, tình huông có chiều sâu hơn mà có khi chính họ chưa

Trang 7

nhìn rõ được đúng vấn đề của mình Em đã đặt ra nhiều câu hỏi gợi mở để bạn có thể dễ dàng

chia sẻ những khó khăn của mình và tìm được cách giải quyết

Kỹ năng phản hồi là cách nhà tham vắn/nhà trị liệu diễn đạt lại bằng từ ngữ của mình về những

gì thân chủ đã nói Em đã dùng lời nói, câu từ, cử chỉ của mình để diễn đạt lại những lời nói, biểu

cảm của bạn khi đang tương tác với em

Kỹ năng thấu cảm là khả năng hiểu được thân chủ đang cám nghĩ gì, nói gì, hiểu như chính họ

hiểu, đặt mỉnh vào vị trí và hoàn cảnh của họ, đi vào thế giới của họ và truyền đạt lại cho họ là mình đang hiểu họ và họ đang được hiểu, quan điểm của họ đang được chú ý và chấp nhận Đây

ĩ năng xuyên suốt trong quá trình tư vấn Em đã lắng nghe, phân ấn để và phản hồi cho bạn _ Ngoài ra em sẽ sử dụng cử chỉ và biểu cảm để bạn thấy em là một người có thê giải tỏa nỗi lòng của bạn Tạo sự tin tưởng tuyệt đối cho bạn trong suốt quá trình diễn ra

+ Rút kinh nghiệm:

Trong suốt quá trình ở kĩ năng đặt câu hỏi, em thấy chưa có chiều sâu cho câu hỏi và ở kỹ năng phản hồi thi câu từ em chưa được hay nó không chạm đến cảm xúc của bạn Em sẽ tiếp tục trau

đôi và tìm hiểu nhiều hơn để năng cao kỹ năng tư vấn của mình

a 0 ệ _ u dưới đây, sau đó xây dự 1 a é

o ệ andé é

Đề 4: Rối loạn trầm cảm là một trong những rối loạn tâm thần gây ảnh hưởng nghiêm trọng

nhất tới sức khỏe của trẻ em và vị thành niên Bạn cần phụ huynh học sinh lớp mình hiểu về rối

loạn trằm cảm, nhận ra được các dấu hiệu, biết khi nào mình cần tìm sự trợ giúp và nói chuyện với con như thể nào nếu thấy con có các dấu hiệu của rối loạn tram cảm Bạn hãy thực hiện một

phụ huy ø 40 phút với các mục tiêu này

Kế hoạch cho buổi sinh hoạt

Thời Tiến trình hoạt động của

Nội dung đánh

phụ huy

Hoạt động 1 : Õn định lớp học — Chủ đẻ thảo luận: “ Phụ huy

Giới thiệu chủ đề chương trình cề — nên làm gì khi trẻ mắc

chứng rối loạn trằm cảm” lớp

Trang 8

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về

rối loạn trằm cảm

GV đưa ra câu hỏi đã bao giờ

các bậc phụ huynh nhìn thấy con

minh buon rầu vì điểm số hay sự

đồng của con

rên lớp? Hoặc đơn giản là các

con có bao giờ tâm sự những điều

đơn giản với bố mẹ hay chưa?

Những việc tưởng chừng như đơn

giản nhưng hiện nay lại rất ít gia

đình nào có thể thực hiện được

Nhưng chính những biểu hiện nhỏ

nhặt ay là dấu hiệu của chứng rối

loan tram cam

Vậy chứng rối loạn trằm cảm là

gi? Hôm nay với phiên làm việc

này chúng ta có thể hiểu rõ hơn về

chứng rối loan tram cam

GV đưa ra khái niệm trầm cảm

GV giới thiệu các r6i loan tram

cam phé bién 6 tré em va vi than

niên, Rối loạn mắt điều hòa

sắc kiểu gây rối; Rối loạn trầm

cảm chủ yếu; Rối loạn trầm cảm

dai đăng (dysthymia)

GV đưa ra các ví dụ về rối loạn

tram cam

GV đưa ra kết luận chính cho

học Khái niệm trầm cảm: Trầm

cảm là một rồi loạn thường gặp liên quan đến khí sắc tram va / hoặc gần như hoàn toàn mất

oặc thích thú trong các hoạt động mà trước đây

được thích; các biểu hiện cơ thê (ví dụ như thay đổi cân

nặng, rối loạn giác ngủ) và các biểu hiện nhận thức (ví dụ: khó

tập trung) là phô biến

Các loại rối loạn tram cam

phổ biến ở trẻ em và vị thành

lang

« Réi loan mat diéu hoa

khi sac kiéu gay réi y kién

¢ Réi loan tram cam chu cua

yếu

« - Rối loạn trầm cảm dai dang (dysthymia) Dac diém cua réi loan tram

cam phé bién hién nay:

+ Rối loạn mắt điều khòa khí

sắc kiểu gây rồi liên quan đên

sự khó chịu dai dang va cac giai doan thuong xuyén cua

hành vi đó rất ra khó kiểm

soát, với sự khởi đầu ở tuổi 6

+ Rối loạn trằm cảm chủ yếu

Trang 9

mỗi rồi loạn tram cam

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái nệm

và nguyên nhân rối loan tram

cảm,

GV cho phụ huy

Sau khi xem xong ŒV đưa ra

câu hỏi phụ huynh đã thấy được

những nguyên nhân nào ở con em

GV đưa ra khái niệm rối loạn

giai đoạn trầm cảm rời rạc kéo

dài > 2 tuần Nó xảy ra ở

khoảng 2% trẻ em và 5% vị

thành niên Rối loạn tram cảm

chủ yếu có thể xảy ra ở mọi

lứa tuổi nhưng phố biến hơn sau tuổi dậy thì

+ Rối loạn trầm cảm đai dang tam trang buồn chán hoặc bực bội dai dang kéo dai hau hét ca

ngay, da s6 cac ngay it nhat >

1 năm có thể nhiều hoặc ít hơn

so với các rối loạn trầm cảm chủ yếu

Khái nhiệm tối loạn trằm

cảm:

rằm buôn là một phản ứng cảm

xúc tự nhiên của con người trong cuộc sống Trạng thái

cảm xúc này trở thành bệnh lý gọi là rối loạn trằm cảm, khi ,

biêu hiện trầm trọng,

nhất hai tuần vàảnhhưởngõ ,

, ý kiên rệt đên các hoạt động sinh

của hoạt, học tập và lao động hàng

Rối loạn trầm cảm là một rối

loạn phô biến ở lứa tuổi vị thành niên Tỷ lệ thường gap

từ 3 8% Rối loạn này gặp ở

trẻ gái nhiều hơn trẻ trai với tỷ

Trang 10

tram cam

GV vậy thì nguyên nhân dẫn đến

rối loạn trầm cám ở trẻ em là gì?

GV đưa ra hình ảnh và đáp án

cho mỗi hình ảnh

+ Hình ảnh 1:

Đáp án : Môi trường

+ Hình ảnh 2:

Đáp án: Di truyền

+ Hình ảnh 3:

Đáp án: Chấn thương tâm lý

+ Hình ảnh 4:

ệ 3:1, đặc biệt nguy cơ cao

gặp ở trẻ nữ dậy thì sớm

Tram cảm vị thành niên do

rất nhiều nguyên nhân gây n

Tuy nhiên có một số nguyên

nhân chính, đó là:

» — Do yếu tổ đi truyền :

Nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ đã chỉ ra khoảng

40% trẻ trầm cảm

đến ADN; trẻ có bố mẹ hoặc

người than trong gia đình bị trằm cảm thì khả năng trẻ bị chứng bệnh này cao gấp 3 lần

so với trẻ khác

« - Do yếu tổ môi trường:

Trẻ em thường học hỏi và bắt

chước rất nhanh Nếu không có người định hướng những suy nghĩ cho trẻ thì trẻ đễ dàng trở thành bản sao của người khác

Như ở nhà có bố hoặc mẹ mắc

bệnh lý trầm cảm, việc

hoạt hàng ngày với người

mạng bệnh sẽ để làm cho trẻ mắc bệnh hơn Trẻ sẽ không nghĩ việc bố mẹ ít nói, ít giao

tiếp xã hội, trầm tư là điều bắt thường Đây là môi trường

không tốt trong việc hình thành tính cách, hành vi của trẻ

Trang 11

Đáp án: Áp lực học tập

+ Hình ảnh 5:

¬"

` ||

Dap an: Bao luc hoc duong

¢ Do nhimg chan thương về tâm lý:

Khi có những chấn động về tâm lý như mắt đi người thân

yêu nhất, thất bại trong học tap, bi lam dụng tình dục, trẻ

sẽ có những biểu hiện tâm lý

bắt thường như trở nên khép

mình, luôn lo lắng sợ hãi, ít

hoặc không giao tiếp voi thé giới bên ngoài Nếu không

được đối thoại, định hướng tâm lý, trẻ rất để có những suy nghĩ tiêu cực dẫn đến trầm

cảm

¢ Do ap luc hoc tap:

Voi tré em, dé phat trién toan

diện thì cần cân bằng các hoạt

động học tập và vui chơi, vận động thé chat Nhưng thực tế

hiện nay, rất nhiều trẻ đang phải chịu những áp lực học tập

rất lớn, không chỉ từ nhà

trường mà còn từ bố mẹ, luôn

áp đặt cho trẻ những mục tiêu quá cao, thời gian học nhiều

lan chiếm hết thời gian vui chơi Khi trẻ đạt kết quả không

như kỳ vọng, bố mẹ tỏ thái độ

at vọng, tức giận Điều đó

khiến trẻ mắt tự tin về bản

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w