KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘINGUYỄN NGỌC THANH BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN VĂN BẢN - BÀI 1 - LỚP 10
Trang 1KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN NGỌC THANH
BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC CỦA HỌC SINH
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN VĂN BẢN - BÀI 1 - LỚP 10
(TẬP 1 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)
NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
ĐỊNH KÌ CHO HỌC SINH
Đồng Nai - 2023
Trang 2KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN NGỌC THANH
BÀI TẬP LỚNHỌC PHẦN: Đánh giá kết quả giáo dục của học sinh
XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN VĂN BẢN - BÀI 1 - LỚP 10
(TẬP 1 - SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)
NHẰM PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
ĐỊNH KÌ CHO HỌC SINH
Đồng Nai - 2023
Trang 3Mở đầu
1 Một số vấn đề chung về trắc nghiệm và trắc nghiệm trong dạy học Ngữ văn
1.1 Vài nét về trắc nghiệm .
1.2. Ứng dụng trắc nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn 4
2 Xây dựng hệ thống câu hỏi 62.1 Tiêu chí xây dựng câu hỏi .
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Việc lựa chọn đề tài Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần văn
bản bài 1 lớp 10 (Tập 1 sách Chân trời sáng tạo) phục vụ cho công tác đánh giá kiểm tra định kì cho học sinh nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu học phần Đánh giá kết quả giáo dục của học sinh qua đó vận dụng kiến thức của học phần vào
-thực hành nhằm đúc kết kinh nghiệm cho quá trình học vấn và giảng dạy mai sau
2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của chúng tôi là đào sâu vào việc khảo sát và nghiên cứu xây
dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan thông qua phần văn bản - bài 1 - lớp 10
(Tập 1 - sách Chân trời sáng tạo).
3 Mục đích nghiên cứu
Việc tìm hiểu cũng như đi sâu vào nghiên cứu làm sáng tỏ đề tài làm hiểu rõ hơn vềphương pháp trắc nghiệm trong quá trình dạy và học nhằm liên hệ cần thiết giữa các tácphẩm đã được học, được đọc trong phạm vi chương trình, vừa kết hợp với việc kiểm tra,củng cố kiến thức tiếng Việt, Làm văn trên tinh thần dạy học tích hợp Cùng với đó, đâycũng tài liệu tham khảo tham khảo cho học phần liên quan
4 Nguồn tư liệu nghiên cứu
Để hoàn thành nội dung nghiên cứu đã đề ra, một số tài liệu: Công văn 3175, bài báokhoa học của Th.S Lê Quang Hùng,…đã được sử dụng làm cơ sở nghiên cứu cho đề tài
5 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu đề tài, tôi đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: phân tích tổng hợp, phân loại hệ thống lý thuyết, lấy ý kiến chuyên gia,… Cùng với đó là sự kết hợpvới nhiều phương pháp khác: liệt kê, diễn dịch,… Tất cả những phương pháp nêu trên đềutôi được vận dụng nhằm sáng tỏ vấn đề được nêu ra trên đề tài
Trang 5Mặc dù không phải là phương pháp đánh giá trực tiếp nhưng trắc nghiệm đã được sửdụng rộng rãi trong lịch sử giáo dục và dạy học vì sự tiết kiệm, tiện lợi và khả năng canthiệp dễ dàng bằng các phương pháp phù hợp để nâng cao tính chính xác và đáng tin cậycủa thông tin về học sinh mà trắc nghiệm cung cấp.
Trắc nghiệm khách quan có khả năng đo được mức độ của nhận thức (biết, hiểu, ápdụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá), bao quát được phạm vi kiến thức rộng Do đó,phương pháp này giúp nâng cao được tính khách quan và độ tin cây cho quá trình kiểm tra
- đánh giá nội dung học vấn của học sinh, hạn chế được sự đánh giá chủ quan của ngườichấm
Trắc nghiệm không chỉ giúp đánh giá kiến thức của học viên một cách nhanh chóng
và tiện lợi mà còn đem lại cơ hội cho họ rèn luyện kỹ năng làm việc theo thời hạn và quản
lý thời gian hiệu quả Bằng cách thức này, người học sẽ phát triển khả năng tập trung, suyluận logic và khả năng ra quyết định nhanh nhạy Đồng thời, việc sử dụng các kỹ thuậtphân tích dữ liệu phù hợp cũng giúp nâng cao độ chính xác và đáng tin cậy của thông tinthu thập được từ bài trắc nghiệm
Thông thường, trắc nghiệm có ba dạng thức sau:
- Trắc nghiệm thành quả (achievement): dùng để đo lường kết quả, thành quả học tậpcủa người học
- Trắc nghiệm năng khiếu, năng lực (aptitude): dùng để đo lường khả năng và dự báotương lai
Trắc nghiệm có thể là khách quan (objective) và cũng có thể là chủ quan (subjective)
"Trong thực tế, người ta còn dùng loại trắc nghiệm "lai" phối hợp cả hai dạng trên" [1, tr55]
Trang 61.2 Ứng dụng trắc nghiệm trong dạy học Ngữ văn
Có nhiều ưu điểm của việc sử dụng trắc nghiệm trong quá trình dạy học và đánh giá.Tuy nhiên, cũng cần nhận ra rằng vẫn tồn tại một số lĩnh vực cụ thể mà trắc nghiệm khôngthể tận dụng hết lợi ích của nó để đạt được kết quả mong muốn trong giáo dục Một trongnhững lĩnh vực đó là trong việc giảng dạy và đánh giá môn Ngữ văn
Bộ môn Ngữ văn ở trường phổ thông là một môn học đa chiều, lưỡng tính Nó kết hợptính khoa học và nghệ thuật Với những đặc điểm riêng trên một số khía cạnh, việc sửdụng hình thức trắc nghiệm, đặc biệt trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, có
Thực tế không có nghĩa là không thể sử dụng được trắc nghiệm nhiều lựa chọn trongviệc giảng dạy môn Ngữ văn Trong quá trình giảng dạy, việc sử dụng trắc nghiệm vẫnkhẳng định được những ưu điểm của nó trong việc đánh giá kiến thức của học sinh Nhiềugiáo viên đã áp dụng phương pháp trắc nghiệm để tạo ra các hoạt động giảng dạy sinhđộng, thay đổi không khí học tập, kích thích sự hứng thú và tích cực cho học sinh khi tiếpcận môn học Từ góc nhìn này, trắc nghiệm được đánh giá là phương pháp hiệu quả trongviệc tổ chức các bài học có mục tiêu hệ thống hóa kiến thức và tổ chức ôn tập cho họcsinh
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thể được áp dụng một cách sáng suốt trong việc giúphọc sinh rèn luyện kỹ năng đọc hiểu và phân tích văn bản Bằng cách này, học sinh có thểtập trung vào việc hiểu rõ các khái niệm, ý tưởng và thông điệp của tác phẩm văn học mộtcách tổng quát Tuy nhiên, việc kết hợp cả trắc nghiệm nhiều lựa chọn và các hoạt độngsáng tạo, như thảo luận nhóm hay viết bài luận, sẽ giúp học sinh phát triển kỹ năng tư duyphê phán và sáng tạo hơn Điều quan trọng là cần linh hoạt trong việc sử dụng các phươngpháp giảng dạy để tối ưu hóa quá trình học tập của học sinh trong môn Ngữ văn
Trang 7Hiện nay, theo tinh thần của Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT về việc thay đổi quy chếđánh giá, xếp loại học sinh trung học, học sinh không chỉ được đánh giá bằng điểm số từcác bài kiểm tra mà còn qua nhận xét của giáo viên Cũng có sự thay đổi về số lượng bàikiểm tra Ví dụ, ở môn Ngữ văn, học sinh sẽ có một bài kiểm tra giữa kỳ, một bài kiểm tracuối kỳ và bốn cột điểm kiểm tra thường xuyên
Trong quá trình dạy và học môn Ngữ văn, việc sử dụng trắc nghiệm trong kiểm trađánh giá đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng từ phía giáo viên Điều này giúp đảm bảo tính chínhxác và khách quan của kết quả, từ đó phục vụ cho mục tiêu đánh giá học sinh một cáchcông bằng và chính xác nhất Thay đổi trong cách đánh giá và xếp loại học sinh theo thông
tư 26/2020/TT-BGDĐT cũng đặt ra yêu cầu cao cho giáo viên về việc sáng tạo trong việcthiết kế kiểm tra, đồng thời tránh việc lạm dụng phương pháp trắc nghiệm Sự tôn trọng vàchấp hành quy định sẽ giúp tạo ra một môi trường học tập tích cực và khuyến khích sựphát triển toàn diện của học sinh
2 Xây dựng hệ thống câu hỏi
2.1 Tiêu chí xây dựng câu hỏi
2.1.1 Yêu cầu chung
- Câu hỏi phải nêu ra những vấn đề mang tính khách quan
- Mỗi câu hỏi chỉ được đánh giá 01 cấp độ tư duy
- Không dùng câu hai lần phủ định
2.1.2 Yêu cầu của các phương án lựa chọn
- Thông tin trong các phương án nhiễu và đáp án phải mang tính khách quan (không sửdụng các tính từ thể hiện thái độ, tình cảm của người viết)
- Mục đích của câu hỏi không hướng học sinh đi tìm cái sai ( nếu dạng bài lỗi sai nên sửdụng dạng phát hiện)
- Không sử dụng phương án như “Cả A B C đều đúng hoặc ABC đều sai”
- Cấu trúc ngữ pháp của tất cả các phương án trả lời “phù hợp” với phần dẫn và yêu cầu
- Các phương án trả lời phải tương đương về độ dài, cấu trúc ngữ pháp
- Tránh đưa thêm nhiều chi tiết vào đáp án, vì như thế sẽ làm cho đáp án nổi bật hơnnhững phương án nhiễu
- Diễn đạt các phương án cần ngắn gọn, hạn chế sử dụng câu phức
- Đáp án phải có cùng độ dài, cấu trúc cú pháp / từ loại / cụm từ với các phương án nhiễu
- Phương án nhiễu phải là phương án sai nhưng có vẻ hợp lí (không phải là phương ánđúng một nửa)
Trang 82.2 Hệ thống câu hỏi xây dựng cho công tác kiểm tra - đánh giá định kỳ
2.2.1 Khảo sát
Theo khảo sát, có 4 tác phẩm văn xuôi được đưa vào bài 1(Tạo lập thế giới), phầnĐọc trong sách giáo khoa Ngữ Văn 10, tập 1, bộ sách Chân trời sáng tạo chương trìnhtrung học phổ thông hiện hành Cụ thể:
STT Tác phẩm Số tiết Hình thức dạy học
Trong mỗi bài học, sách giáo khoa thường cung cấp các câu hỏi hướng dẫn dạy học Tuynhiên, chúng tôi cho rằng việc phát triển hệ thống câu hỏi trắc nghiệm nhằm tập trung vàoviệc ôn tập cho học sinh vẫn rất quan trọng
Thông qua việc xây dựng một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm hướng đến hoạt động ôn tậpcho học sinh, tạo ra một môi trường học tập tích cực và sinh động Những câu hỏi này khôngchỉ giúp học sinh nắm vững kiến thức mà còn khuyến khích họ suy nghĩ sâu hơn và phát triển
kỹ năng giải quyết vấn đề Việc áp dụng phương pháp này sẽ giúp học sinh cảm thấy hứngthú và tự tin hơn trong quá trình học tập
Chúng tôi hiểu rằng việc kết nối các tác phẩm văn học trong chương trình Ngữ Văn 10giúp học sinh hiểu sâu hơn về văn hóa và tri thức Đồng thời, chúng tôi cũng muốn khuyếnkhích học sinh quan tâm đến các vấn đề xã hội, nhân văn qua việc tích hợp các bài học vàphương pháp học tập Hy vọng rằng sự kết hợp này sẽ giúp học sinh phát triển tư duy sángtạo và nhận thức sâu sắc về cuộc sống
2.2.2 Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Hệ thống câu hỏi của chúng tôi ngoài việc đáp ứng các yêu cầu chung theo tinh thầnthông tư 22/2021/TT-BGDĐT thì chúng tôi cố gắng đảm bảo tính sư phạm, độ khó, tínhthẩm mĩ cho các câu hỏi được xây dựng, đảm bảo số lượng các câu hỏi được xây dựngmột cách thích hợp theo thang bậc nhận thức
Trang 92.2.2.1 Thể loại thần thoại
Câu 1 Định nghĩa nào sau đây tương ứng với thể loại thần thoại?
A Tự sự dân gian thường có yếu tố lịch sử kể về công lao người anh hùng
B Tự sự dân gian thường kể về các vị thần và cách họ tạo ra thế giới
C Trữ tình dân gian thường dùng bộc lộ tình cảm cá nhân trong cuộc sống
D Trữ tình dân gian thường kết hợp với hình thức diễn xướng phản ánh xã hội
Câu 2: Thần thoại là gì?
A Là những truyện hoang đường, tưởng tượng về các vị thần, các nhân vật anh hùng, nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ánh nhận thức, cách lý giải của con người thời cổ đại về các hiện tượng trong thế giới tự nhiên và xã hội
B Là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phảnánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiệntính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ văn xuôi theo những chủ đềxác định
C Là một môn nghệ thuật sân khấu, một trong ba phương thức phản ánh hiện thựccủa văn học
D Kể chuyện, trình bày một chuỗi các sự việc nối tiếp và có liên hệ với nhau
Câu 3 Thần thoại là một trong những thể loại truyện dân gian Thần thoại kể về …
A Các vị thần
B Các vị thần, các nhân vật anh hùng, các nhân vật văn hóa
C Người bình thường
D Những con người hư cấu, tưởng tượng
Câu 4 Thần thoại căn cứ theo chủ đề được chia làm mấy loại?
A 2 loại
B 3 loại
C 4 loại
D 5 loại
Câu 5 Thần thoại suy nguyên là loại thần thoại kể về:
A Cuộc chinh phục thiên nhiên
Trang 10B Cuộc sáng tạo văn hóa
C Nguồn gốc của muôn loài
D Sự phát triển của muôn loài
Câu 6 Cốt truyện của thần thoại có đặc điểm gì?
A Thường là chuỗi sự kiện xoay quanh quá trình sáng tạo nên thế giới, con người và văn hóa của các nhân vật siêu nhiên
B Thường là chuỗi sự kiện xoay quanh con người, văn hóa của nhân vật siêu nhiên
C Thường là chuỗi sự kiện xoay quanh các vị thần tạo ra thiên nhiên của ta bây giờ
Câu 7 Thời gian và không gian của thần thoại có gì đặc biệt?
A Không gian vũ trụ, thời gian đóng kín
B Không gian vũ trụ, thời gian xác định
C Không gian rộng, thời gian dài
D Không gian vũ trụ, thời gian cổ sơ
Câu 8 Thần thoại căn cứ theo đề tài, nội dung kể về điều gì?
A Tạo lập vạn vật
B Sáng tạo văn hóa
C Chinh phụ thiên nhiên
D Cuộc sống con người
Câu 9 Thần thoại thường phản ánh nội dung nào sau đây?
A Lí giải sự hình thành của tự nhiên bằng góc nhìn nguyên thủy.
B Phản ánh hiện thực xã hội bằng các xung đột điển hình
C Khắc họa cuộc sống và chiến công của người thủ lĩnh cộng đồng
D Phản ánh mong muốn, khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc
Câu 10 Thủ pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trhong thần thoại là gì?
A Cường điệu, phóng đại
B Phóng đại, nói giảm nói tránh
C Điệp, liệt kê
D Tương phản, liệt kê
Câu 11 Nguyên nhân ra đời thể loại truyện thần thoại là gì?
A Nhu cầu giải thích hiện tượng tự nhiên và xã hội của con người thời tiền sử.
B Do nhu cầu phát triển ngôn ngữ
C Trình độ nhận thức của con người còn rất hạn chế nên hay suy tưởng
Trang 11D Sự hòa nhập của con người với tự nhiên
Câu 12 Cảm hứng nào xuyên suốt trong truyện thần thoại? Vì sao có cảm hứng đó?
A Cảm hứng anh hùng Thể hiện tư duy thẩm mĩ của truyện khi khao khát cái cao cả và lý giải bằng quan niệm ngợi ca người anh hùng qua nhân vật thần linh.
B Cảm hứng về cái cao cả Vì muốn suy tôn sức mạnh thần linh, vũ trụ kì bí
C Cảm hứng về cái phi thường, cao thượng Vì thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên, khả năng làm chủ, chế ngự các hiện tượng tự nhiên, xã hội
D Cảm hứng anh hùng Vì thể hiện tư duy thẩm mĩ, khao khát cái cao thượng và lý giải bằng quan niệm ngợi ca người anh hùng cộng đồng
Câu 13 Đặc trưng về nhân vật của thần thoại là gì?
A Nhân vật người con út có số phận bất hạnh
B Nhân vật anh hùng có ảnh hưởng lớn đến vận mệnh cộng đồng
C Nhân vật lịch sử có công lớn với dân tộc và thời đại
D Nhân vật chính là các vị thần có sức mạnh phi thường
Câu 3 Những dấu hiệu nào giúp bạn nhận ra Thần Trụ Trời là một truyện thần thoại?
A Không gian, thời gian, biện pháp tu từ
B Cốt truyện, biện pháp tu từ, nhân vật
C Giọng điệu, biện pháp tu từ, không gian, thời gian
D Nhân vật, cốt truyện, không gian, thời gian
Trang 12Câu 4 Người kể trong văn bản "Thần trụ trời" kể chuyện theo ngôi thứ mấy?
A Ngôi thứ nhất
B Ngôi thứ 2
C Ngôi thứ 3
D Kết hợp ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3
Câu 5 Trong văn bản Thần Trụ Trời, tác giả đã nhắc đến những vị thần nào?
A Ông Đếm sao,Tát bể, Kể sao, Đào sông, Xây rú, Tru Trời
B Ông Đếm sao, ông Tát bể, ông Đào sông, ông Xây rú, ông Trụ Trời
C Ông Đếm sao, ông Tát bể, ông Kể sao, ông Đào sông, ông Xây rú
D Ông Tát bể, ông Kể sao, ông Đào sông, ông Xây rú, ông Trụ Trời
Câu 6 Theo văn bản Thần Trụ Trời, vì sao mặt đất ngày nay không bằng phẳng,
mà có chỗ lồi, chỗ lõm?
A Do sự kiến tạo của Trái Đất
B Do chiếc tru trời bị gãy
C Do thần phá cột tru trời đi, lấy đất đá ném tung đi khắp nơi.
D Do hiện tượng thay đổi địa hình
Câu 7 Xác định thời gian, không gian trong truyện Thần Trụ Trời?
A Thời gian: Khi đã có vũ trụ Không gian: Trời
B Thời gian: Khi chưa có vũ trụ Không gian: Trời và đất.
C Thời gian: Khi chưa có vũ trụ Không gian: Đất
D Thời gian: Khi đã có vũ trụ Không gian: Trời và đất
Câu 8 Không gian của văn bản Thần Trụ Trời là gì?
A Trời
B Đất
C Trời và Đất.
D Không có đáp án đúng
Câu 9 Ngoại hình của thần Trụ Trời như thế nào?
A Vóc dáng khổng lồ, chân dài, có thể bước từ vùng này qua vùng khác.
B Vóc dáng khổng lồ, ngẩng đầu đội trời lên
C Vóc dáng khổng lồ, chân dài, đào đất, đập đá, đắp thành một cái cột vừa cao
D Vóc dáng cao, to khổng lồ, chân siêu dài có thể bước sang vùng khác
Trang 13Câu 10 Hình ảnh Thần Trụ Trời trong hình dung của con người cổ đại được miêu tả
như thế nào?
A Thần có mặt mũi rất nanh ác, tiếng quát tháo rất dữ dội
B Một ông thần thân thể to lớn không biết bao nhiêu mà kể, chân thần bước một bước cứ như bây giờ là từ tỉnh này qua tỉnh nọ hay là từ đỉnh núi này sang đỉnh núi kia.
C Có một hình dạng kì quặc, thần không có đầu
D Thần có thân hình mảnh mai, tha thướt, mặt mũi hiền từ
Câu 11 Theo văn bản Thần Trụ Trời, vị thần Trụ Trời sau này được gọi là gì?
A Trời, Ngọc Hoàng
B Thượng đế, Ngọc Hoàng
C Chúa trời, Trời
D Thiên đế , Ngọc Hoàng
Câu 12 Thần Trụ Trời có điểm gì đặc biệt?
A Là người có năng lực phi thường, trải qua nhiều vất vả
B Là nhân vật được lấy cảm hứng từ người thật
C Là người đã có công tạo ra trời đất
D Là thần cho nhân dân sức mạnh
Câu 13 Giá trị nội dung của tác phẩm là?
A Văn bản lý giải cái nhìn của con người cổ đại về hiện tượng thế giới được hìnhthành, được sắp đặt trật tự như bây giờ
B Thể hiện sự tôn kính và thiêng liêng của con người đối với văn hóa tâm linh, niềmtin vào tín ngưỡng, trời đất
C Cả A và B
D Không có giá trị nội dung
Câu 14 Các yếu tố không gian của câu chuyện là?
A Đã có thế gian, chưa có muôn vật và loài người
B Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo
C Không có yếu tố không gian
D Cả A và B
Câu 15 Yếu tố thời gian của câu chuyện là?
A Không có thời gian cụ thể
Trang 14B Vào khoảng cuối năm
C Vào đầu năm
D Ở giữa năm
Câu 16 Yếu tố về không gian, thời gian trong truyện có gì đặc biệt?
A Không gian, thời gian cụ thể, chi tiết
B Không gian, thời gian phiếm chỉ
C Không gian, thời gian cụ thể nhưng khó xác định
D Không có thời gian, không gian
Câu 17 Dấu hiệu nào giúp bạn nhận ra “Thần trụ trời” là một truyện thần thoại?
A Nhân vật chính: Thần trụ trời
B Không gian vũ trụ: “Chưa có thế gian, chưa có muôn vật và loài người Trời đất chỉ là một vùng hỗn độn, tối tăm và lạnh lẽo”; thời gian: không xác định C.
Cốt truyện: Xoay quanh cuộc sống của nhân dân
D Giọng điệu hóm hỉnh, tươi vui
Câu 18 Cách giải thích quá trình tạo lập thế giới của tác giả dân gian có đặc điểm gì?
A Giải thích bằng trực quan và tưởng tượng, hư cấu
B Mang yếu tố hư cấu, tư duy cụ thể
C Có nhiều bằng chứng xác thực
D Tư duy cụ thể, trực quan
Câu 19 Cách hình dung và miêu tả đất, trời trong câu " đất phẳng như cái mâm
vuông, trời trùm lên như cái bát úp " trong truyện Thần Trụ Trời gợi cho bạn nhớ đếntruyền thuyết nào của người Việt Nam?
A Sự tích trầu cau
B Sự tích bánh chưng, bánh dày
C Sự tích ông trời
D, Sự tích cái chổi
Câu 19 Trong đám hỗn độn đó, thần tự mình đào đất, đăp đá thành một cột trụ, đẩy
vòm trời lên mãy phía mây xanh mù mịt Từ đó trời đất phân đôi, chỗ trời đất giápnhau gọi là?
A Chân mây
B Đường xích đạo
C Chân trời