1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận trình bày xu hướng chuyển đổi từ cơ chế điều hành chính sách tiền tệ theo khối lượng sang điều hành theo lãi suất tại việt nam

22 16 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xu hướng Chuyển Đổi Từ Cơ Chế Điều Hành Chính Sách Tiền Tệ Theo Khối Lượng Sang Điều Hành Theo Lãi Suất Tại Việt Nam
Tác giả Nhóm 07
Người hướng dẫn TS. Vũ Mai Chỉ
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Khải niệm Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô mà qua đó NHTW hoặc cơ quan quản lý tiền tệ của một quốc gia sử dụng các công cụ tín dụng và hồi đoái tác động đến việc cung ứng

Trang 1

HOC VIEN NGAN HANG `

O00

TIEU LUAN

Trình bày xu hướng chuyên đổi từ cơ chế điều hành chính sách tiễn tệ

theo khối lượng sang điều hành theo lãi suất tại Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Mai Chỉ

2 Nhóm thực hiện: Nhóm 07

Trang 2

I Cơ sở ly luận về chính sách tiền tệ và cơ chế điều hành chính sách tiền té 4

I.[ Tổng quan về CSTT tt t1 E111 11 1 11 11112 1012111111 ng 4

1.1.1 Khái niệm - 2 L 2C 1221211211111 11 1151111181111 11 kg 4 1.1.2 Mục tiêu của CSTTT 2 2 12111211211 1211111 11 11151 811 8 1 k2 4

1.1.3 Các công cụ của CS TỬ n1 2211112111112 11x x11 211kg 5

1.2 Cơ chế điều hành CSTT theo khối lượng -.L 22 22201121 1121112122 k se 7 1.2.1 Khái niệm 2 2C 1221211211111 1 1111111118111 8111 kg 7 12.2 Ưu nhược điểm - TS S1 12151111151 5511 115121212115 nrayg 7

1.3 Cơ chế điều hành CSTT theo lãi suất - 2-2222 522222+222+2xzzzxzrx §

1.3.1 Khái niệm - -.- 2c 1221221211111 11 1151111118111 8111 kg 8 1.3.2 Phân tích cơ chế điều hành CSTT theo lãi suất - 2 5z se 8 1.3.3 Ưu nhược điểm Đ TS HS 1211111111151 11 11512121 1E ng 9 1.4 So sánh cơ chế điều hành chính sách tiền tệ theo khối lượng và theo lãi suất

2.2 _ Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) 5: sSt2E1EE1221221112211 xe czeg 14

2.3 _ Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FEDD) 0 2.11121112211121 1112 111gr kà 14

3 Yếu tổ thúc đây NHTW thay đổi từ có chế điều hành chính sách tiền tệ theo khối lượng sang điều hành theo lãi suất 52 2 1E 111111E1111E1111E11112112111122 1tr 15

4 Thực trạng điều hành CSTT của Việt Nam trong những năm gần đây 17 4.1 Thực trạng điều hành CSTT của Việt Nam trong năm 2022 18 4.2 Thực trạng điều hành CSTT của Việt Nam trong năm 2023 18

5 Một số thách thức và giải phap c.ccccccccccccccccsecsesecseseesessesessesscsessesessesesseeseesseesees 19

5.1 _ Thách thức từ bên ngoải - 2 2.11221111121111 1 1112211111228 111gr 19 5.2 _ Thách thức từ bên trong - 2 2 1120111201110 1111111111 11111 111111111 se 20 5.3 Giải pháp L c2 2.1211 T11 111111111 1151k gi gi ng 21

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA

Họ tên MSV

Trang 4

1 Cơ sở lý luận về chính sách tiền tệ và cơ chế điều hành chính sách tiền tệ

Ld Tong quan về CSTT

1.LI Khải niệm

Chính sách tiền tệ là chính sách kinh tế vĩ mô mà qua đó NHTW hoặc cơ quan quản lý tiền tệ của một quốc gia sử dụng các công cụ tín dụng và hồi đoái tác động đến việc cung ứng tiền cho nền kinh tế để đạt được các mục tiêu như ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, kiếm soát lạm phát, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế hoặc các mục tiêu vĩ mô khác trong từng thời kỳ

1.12 Mục tiêu của CSTT

1.1.2.1 Mục tiếu kiếm soát lạm phát và ồn định giá trị đồng tiền

Ôn định giá trỊ đồng tiền là mục tiêu hang dau cua CSTT, nham loại bỏ vấn đề bién động giá và giúp Nhà nước hoạch định các mục tiêu phát triển kinh tế một cách hiệu quả Ngân hảng Nhà nước sử dụng CSTT đề bình ôn giá cả hàng hóa, giá cả thị trường, từ đó kiểm soát được lạm phát Giá cả ôn định sẽ tạo môi trường đầu tư an toàn, ôn định Điều này hấp dẫn nhiều nhà đầu tư, giúp thu hút thêm nguồn vốn vào nên kinh tế, tạo điều kiện cho việc tăng trưởng và phát triển nền kinh tế

Tuy vậy, CSTT hướng tới ôn định giá trị đồng tiền không có nghĩa là tý lệ lạm phát bằng không, vì như vậy nền kinh tế không thể phát triển được Trong điều kiện

nền kinh tế trì trệ thì kiếm soát lạm phát ở một tỷ lệ hợp lý sẽ kích thích tăng trưởng

kinh tế trở lại

1.1.2.2 Mục tiếu tạo công ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp

CSTT mở rộng hay thắt chặt có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, quy mô sản xuất kinh đoanh vả từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thất

nghiệp của nền kinh tế Đề có một tý lệ thất nghiệp giảm thì phải chấp nhận một tý lệ

lạm phát gia tăng

1.1.2.2 Mục tiếu tăng trưởng kinh té

Trang 5

Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ôn định, đặc biệt việc ôn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng, nó thê hiện lòng tin cua dan chung đối với Chính phủ Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được một cách hải hoà

1.13 Các công cụ của CSTT

® Công cụ tái cấp vốn: Là hình thức cấp tín dụng của NHTW cho các NHTM thông qua việc mua bán giấy tờ có giá nhằm cung ứng nguồn vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho các NHTM Qua đó, NHTW kiếm soát được lượng tiền cung ứng cho nên kinh tế

Ưu điểm của công cụ tái cấp vốn là các khoản cho vay của NHTW đều được dam bảo băng các giấy tờ có giá vì chúng có khả năng tự thanh toán Đồng thời công

cụ tái cấp vốn có tính chất chủ động trong việc thực hiện CS ƑT mở rộng hay thu hẹp Tuy nhiên, NHTW bị thụ động khi cung ứng tiền tệ, vì việc vay hay không vay năm ở các NHTM

® Công cụ tý lệ dự trữ bắt buộc: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ lượng tiền phải giữ lại

so với lượng tiền gửi huy động theo quy định của NHTW, số tiền này phải được gửi tại NHTW Do vậy, để điều chỉnh mức cung tiền cho nên kinh tế, NHTW có thể tác động vào ty lệ dự trữ bắt buộc Khi NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm cung tiền giảm vả ngược lại giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì cung tiền tăng

® Công cụ nghiệp vụ thị trường mở: Là việc NHYW mua hoặc bán các loại chứng khoán trên thị trường mở để tác động đến lượng dự trữ của các NHTM, từ đó kiểm soát được việc cung ứng tín dụng của cácNHTM ra thị trường và điều chỉnh được lượng cung tiền Nếu NHTW mua chứng khoán trên thị trường mở, các NHTM có thêm khoản tiền dự trữ, lượng cung tiền cho nền kinh tế tăng Ngược lại, nếu NHTW bán chứng khoán, lượng cung tiền sẽ giảm

® Công cụ lãi suất chiết khấu: Lãi suất là công cụ linh hoạt, được NHTW sử dụng

Trang 6

phổ biến để điều hành CSTT quốc gia NHTW công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu và quy định lãi suất cơ bản Việc công bố lãi suất cơ bản của NHTW là cơ sở cho các NHTM xác định lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi Đây được xem là công cụ gián tiếp trong thực hiện CSTT bởi vì sự thay đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu thông, mà có thê

Tỷ giá hối đoái: Tý giá hối đoái là tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ Nó vừa phản ảnh sức mua của đồng nội tệ, vừa là biểu hiện quan hệ cung cầu ngoại hối Tỷ giá hối đoái là công cụ, là đòn bây điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất nhập khâu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước Chính sách tý giá tác động một cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu hang hoa, tỉnh trạng tải chính, tiền tệ, cán cân thanh toán quốc tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ của đất nước Về thực chất tỷ giá hối đoái không phải là công

cụ của CSTT vì tý giá không làm thay đôi lượng tiền tệ trong lưu thông Tuy nhiên ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có nền kinh tế đang chuyên đôi coi tý giá

là công cụ hỗ trợ quan trọng cho CSTT Đề tăng cung tiền bằng ngoại tệ: NHTW giảm tý giá hối đoái bằng cách mua vào giấy tờ có giá của các NHTM bằng ngoại

tệ Ngược lại, để giảm cung tiền bằng ngoại tệ: NHTW tăng tý giá hối đoái băng cách bán giấy tờ có giá cho các NHTM và thu ngoại tệ

1.2 Cơ chế điều hành CSTT theo khối lượng

1.2.1 Khải niệm

Chính sách tiền tệ theo khối lượng (Hay còn gọi là CSTT lỏng) là một chiến lược

Trang 7

kinh tế của NHTW nhằm điều chỉnh khối lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế, theo

chiến lược này, NHTW sẽ tập trung vảo điều tiết cung cầu tiền tệ thông qua việc can thiệp trực tiếp vào thị trường tiền tệ Qua đó kiểm soát được lượng tiền lưu thông trong

nền kinh tế nhằm ôn định giá cả và tăng trưởng nền kinh tế

Khung khổ điều hành nảy dựa trên các yếu tố sau:

- - NHTW căn cứ vào chỉ tiêu khối lượng tiền tệ để điều hành

- Công bố mục tiêu đối với chỉ tiêu khối lượng tiền tệ đã lựa chọn

- Có cơ chế giải trình khi chỉ tiêu thực tế biến động khác xa so với hệ thống mục tiêu

Trang 8

cơ bản ôn định, lãi suất chủ yếu được quyết định bởi cung tiền nhưng khi thị trường phát triển cầu tiền biến động, lãi suất biến động khó dự báo vì phụ thuộc

cả và cung và câu tiền là hai đại lượng đều biến động)

- Mặc dủ mục tiêu tiền tệ đễ hiểu nhưng do tính chất phức tạp của biến động cung, cầu tiền nên về mặt kỹ thuật không dễ giải thích với công chúng về nguyên nhân không đạt mục tiêu tiền tệ, do đó đỏi hỏi công chúng phải có sự tin tưởng cao vào quyết tâm kiếm soát của NHTW và có hiểu biết tốt về tai chính

1.3 Cơ chế điều hành CSTT theo lãi suất

1.3.1 Khải niệm

Chính sách tiền tệ theo lãi suất là quá quá trình điều chỉnh lãi suất của NHTW nhằm ổn định gia tr tiền tệ, kiếm soát lạm phát và hỗ trợ sự phát triển kinh tế Ví dụ khi lãi suất tăng, người tiêu dùng và đoanh nghiệp sẽ mắt thêm chi phí dé vay tiền dẫn đến tiêu đùng và đâu tư ít hơn làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và ngược lại Ngân hảng trung ương thiết lập các mục tiêu

- _ Mục tiêu hoạt động: Là các biến số lãi suất ngắn hạn (Thường là lãi suất qua đêm, hoặc đến 3 tháng)

- Mục tiêu trung gian: Là các biến số lãi suất trung, dải hạn (Lãi suất kinh doanh của các ngân hảng -lãi suất huy động/cho vay),

- Mục tiêu cuối cùng: Xác định mức lãi suất mục tiêu (Lãi suất chính sách) vả lựa chọn phương thức điều hành lãi suất trong điều hành CSTT đề tác động đến nền kinh tế giúp NHTW đạt được mục tiêu cuối cùng của CSTT như lạm phát hay tăng trưởng kinh tế

1.3.2 Phân tích cơ chế điều hành CSTT theo lãi suất

4 Thiét lập lãi suất mục tiêu: Lãi suất mục tiêu là LSCS của NHTW, được công bố một cách chính thức hoặc không chính thức và cách thức vận hành lãi suất này phụ thuộc vào điều kiện của từng quốc gia

4 Vé thiét lập hệ thống hành lang lãi suất: Đề phù hợp với biến động thị trường với

Trang 9

tần suất thay đôi cao, NHTW sẽ phải xây dựng một hệ thống hành lang lãi suất và vận hảnh hệ thông hành lang này đáp ứng các nhu cầu thanh khoản vả kiềm chế rủi ro trên thị trường

Về xác định ngưỡng lãi suất mục tiêu: Các NHTW cần phải xác định được ngưỡng LSCS tương ứng đề đạt được mục tiêu lạm phát, phù hợp đối với mức độ tăng trưởng kinh tế vả điều hành sao cho sát mức mục tiêu nhất có thê

1.3.3 Un nhược điểm

Ưu điểm

Dễ dang quan sat, kiêm soát và thực hiện: NHTW có thê kiểm soát được lãi suất danh nghĩa vả tác động đến các mức lãi suất khác trên thị trường nhằm đạt được mục tiêu mong muốn với độ trễ chỉ khoảng một tuần, vả thậm chí có thế ngay tức thì

Có độ trễ về thời gian ngắn hơn: Chúng ta biết rằng luôn tổn tại độ trễ trong việc

truyền tải tác động của CSTT đối với nền kinh tế Tuy nhiên, các nghiên cứu kinh

tế đã chỉ ra độ trễ tác động CSTT từ lãi suất đến thu nhập ngắn hơn và ổn định hơn so với trường hợp thay đôi cung tiền đến nền kinh tế và thời gian của độ trễ phụ thuộc hoản toàn vào phương thức điều hành CSTT

Tác động trực tiếp đến chỉ tiêu và đầu tư: Thực tế đã chứng minh lãi suất có ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến chi tiêu hộ gia đình và các quyết định đầu tư Thông thường, các quyết định dau tư tý lệ nghịch với lãi suất, và mức giá cao hơn làm tăng chi phí cơ hội của đầu tư nên trong dài hạn, tăng trưởng kinh tế sẽ bị ảnh hưởng Ngoài ra, thị trường bất động sản cũng rất nhạy cảm với thay đôi lãi suất

Hỗ trợ khi nền kinh tế rơi vảo tỉnh trạng suy thoái: Khi nền kinh tế bị suy thoái, NHTW có thể đây mức giá tăng cao để kiểm soát các khu vực địch vụ, hoặc áp dụng mức lãi suất thấp đối với các lĩnh vực sản xuất vả xuất khẩu chậm phát triển Nhược điểm

Có độ trễ về thời gian: Mặc dù độ trễ tác động CSTT từ lãi suất đến thu nhập ngắn

Trang 10

hơn và ôn định hơn so với trường hợp thay đổi cung tiền nhưng vẫn không du dé đảm bảo sự thành công của CSTT theo mong muốn của NHTW bởi sự không chắc chắn trong việc dự báo ngắn hạn các hoạt động kinh tế nhằm nỗ lực để ôn định

nền kinh tế có thể lại làm mắt ôn định nó

- —_ NHTW phải xác định được mức độ thay đổi của lãi suất: Thực tế, lãi suất thực sẽ ảnh hưởng đến quyết định chí tiêu, đầu tư của các chủ thể trong nền kinh tế Tuy nhiên, NHTW không thê quan sát trực tiếp để quyết định giảm lãi suất danh nghĩa

bao nhiêu tương ứng với tý lệ lạm phát dự kiến

- — Hiệu ứng tích lũy: NHTW chỉ có một sai sót nhỏ khi thiết lập mức lãi suất thị trường có thê gây ảnh huởng đến nền kinh tế Giả sử lãi suất thị trường thấp hơn mức lãi suất tự nhiên, do độ trễ chính sách nên sẽ tác động kích thích tăng chỉ tiêu

và thu nhập, dẫn đến nhu cầu tiền và tín dụng tăng lên, khi đó lãi suất có xu hướng tăng Đề giữ lãi suất thị trường quanh mức mục tiêu, NHTW sẽ phải cung tiền ra

và do đó tiếp tục làm thu nhập tăng, nhu cầu tiền tăng, gây áp lực tăng lãi suất Quá trình này sẽ đây lạm phát gia tăng liên tục, nhưng để giảm lãi suất xuống, NHTW vẫn phải tăng cung tiền, đo đó tạo ra "hiệu ứng tích lũy"

1.4 So sánh cơ chế điều hành chính sách tiền tệ theo khối lượng và theo lãi

suất

1.41 Về cơ chế tác động

Trong ngắn hạn, NHTW có thể độc quyền tạo ra lượng tiền cơ sở và xác định mức lãi suất hoặc số lượng tiền cung bằng cách ấn định mức cung tiền cơ sở hoặc ấn định mức lãi suất; Trong dải hạn, Ngân hàng trung ương chỉ có thể chọn một trong hai cách thức điều hành theo khối lượng hoặc điều hành theo giá (Lãi suất)

1.4.2, Về đặc điểm và điều kiện áp dụng

Mặc dù kiểm soát giá (lãi suất) hoặc kiểm soát khối lượng đều được coi là biến số trong hệ thống mục tiêu của NHTW nhdịng giữa chúng có sự khác nhau cơ bản, đẫn đến điều kiện áp đụng cũng khác nhau

Trang 11

® Trường hợp NHTW chọn mục tiêu khối lượng: Khi đó NHTW không điều tiết thay đổi của cầu tiền cơ sở và bỏ qua những tác động của lãi suất mà chỉ quan tâm đến tiền cơ sở có phủ hợp với mục tiêu hay không

Mục tiêu khối lượng áp dụng trong điều kiện tín hiệu về giá không hiệu quả trong việc truyền dẫn tác động từ công cụ CSTT (Ví dụ: Khi nền kinh tế chưa phát triển

và Nhà nước còn quản lý trực tiếp nhiều loại giá trong nền kinh tế kế cả lãi suất; hoặc thị trường tài chính, tiền tệ chưa phát triển, thiếu các phân khúc cơ bản như trái phiếu, chứng khoán hoặc thiếu sự kết nối giữa các thành viên thị trường, năng lực quản trị rủi ro của các trung gian tài chính ở mức thấp khiến việc đi vay/cho vay lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng không thông suốt)

® Trường hợp NHTW chọn mục tiêu giá (Lãi suất): Trong trường hợp nảy những thay đôi tạm thời của cung vả cầu tiền cơ sở sẽ chỉ nhằm làm cho lãi suất ngắn hạn trên thị trường không xa rời lãi suất mục tiêu

- — Mục tiêu kiểm soát lãi suất sẽ có hiệu quả trong điều kiện thị trường tiền tệ phat trién- thị trường liên ngân hàng thanh khoản cao và hiệu quả, hệ thống NHTM tôn tại sự cạnh tranh, NHTW phải có sự tín nhiệm với thành viên thị trường

- — Điều hành CSTT theo lãi suất sẽ được ưa thích hơn khi nhu cầu tiền tệ tương đối không ôn định và các cú sốc ảnh hưởng đến nhu cầu tiền tệ

2 Thực trạng điều hành chính sách tiền tệ theo lãi suất tại Mỹ

Hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới đều hướng vào hình thành các điều kiện ôn định kinh tế vĩ mô thông qua chính sách tải khóa và chính sách tiền tệ Trong đó, chính sách tiền tệ chủ yếu tập trung ổn định tiền tệ (kiếm soát lạm phát), kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm vả cân bằng cán cân thanh toán Thông qua kinh nghiệm điều hành của các quốc gia phát triển và mới nôi cho thấy các quốc gia đều lựa chọn lãi suất làm mục tiêu chính khi xây dựng khung khổ CSTT như: Cục Dự trữ Liên

Ngày đăng: 14/08/2024, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w