1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kinh tế học lạm phát và kiểm soát lạm phát ở việt nam hiện nay

28 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE - TAI CHINH

THANH PHO HO CHi MINH

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

NGÔ THÀNH TRUNG

MSHV: 226201277 TIỂU LUẬN KINH TE HOC

Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2023

Trang 3

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Giảng viên hướng dẫn

Trang 4

2.1 Lạm phát vừa phải ( lạm phát cơ bản) ccc 2 222 22212222 xe2 5 2.2 Lạm phát phi mã L2: 2 2221121111212 121 1121111511121 1281 1118118112811 1111 Hrky 5 PP 0 on - 6 3 Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tẾ - + St E221 111tr 6

3.1 Tác động tiêu CỰC 002212121112 12 1111111110111 11110111125 ky 6 3.2 Tác động tích cực - 1 012212121112 12211111 1101110111011 110111155 ky 7

3.3 Tác động đến kinh tế và việc làm ằ- 2S E1 EEtEEEExEEryêy 7

4 Nguyên nhân gây lạm phát - 2c 22 1221122112211 111 11121121111 1115 12tr 7

1 Tổng quan về tình hình lạm phát ở Việt Nam tính từ năm 2010 đến 2022 9

2 Thực trạng của lạm phát ở Việt Nam Quý Ï năm 2023 722cc 22c 10

2.1 Chỉ số giá tiêu dùng 5s T121 11 1 11111212211 1 tr ngu ll

2.2 Chỉ số giá sản xuất, chi s6 gia xuat khau va nhap khau quy I nam 2023 15

2.3 Lạm phát cơ bản - 0 221112111121 11211111 1112111211101 11 H151 01k kg kea 17

2.4 Nguyên nhân gây ra lạm phát trong quý [ năm 2023 - eee 17

Trang 5

PHAN III: GIAI PHAP VA KIEN NGHI c.ccccccccccecescscscsseceesescsvesesesesvsvesesesesveveeees 18

1.1 Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chế 2: 22 2v 22tr 18

1.2 Kiểm soát chặt chẽ, nâng cao hiệu quả chi tiêu công - 2-5-5: 18

1.3 Đây mạnh xuất khâu, kiểm soát chặt chẽ nhập khâu, giảm nhập siêu I9

1.4 Tập trung suc phat triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, bảo đám cân đôi cung cầu về hàng hóa L0 2212221212111 11112211212 tk key 20 1.5 Tăng cường công tác quản lý thị trường chống đầu cơ buôn lậu và gian lận thương mại, kiêm soát việc châp hành pháp luật nhà nước về giá 21 1.6 Đây mạnh công tác thông tin và tuyên truyÈn - net snserree 21 2 Các giải pháp kiểm soát lạm phát của Ngân Hàng Nhà Nước 22

3 Một số giải pháp đề xuất - 5c nề 11 12112112112 1121.1111 tt tr gre 23

KẾT LUẬN 25:222222212222112211127112221122111211122111211112112111121102111211 21c rre 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 2221122221122221122111201112101122111 de 26

Trang 6

PHAN MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Lam phat vén di la van đề nhạy cảm của các quốc gia Là một trong số chỉ tiêu để đánh giá trình độ kinh tế phát triển của một quốc gia song lạm phát cũng chính là công cụ gây trở ngại trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước Chính sách tiền tệ và chính sách tài chính của nhà nước chính là nguyên nhân sâu xa dẫn

đến tình trạng lạm phát và làm ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời

sông xã hội Cùng với các nước khác trên thế giới, Việt Nam cũng đang tìm kiếm giải pháp phù hợp với nền kinh tế đất nước để kìm hãm sự lạm phát giúp phát triển

toàn diện nước nhà

Đây cũng thực sự là một vấn đề rất cần thiết cho các doanh nghiệp hiện nay,

năm bắt kịp thời những thông tin về lạm phát giúp doanh nghiệp có thê điều chỉnh

chiến lược kinh doanh của mình phù hợp, hạn chế được những rủi ro về lãi suất, tỷ giá Chính vì vậy, em quyết định chọn đề tai: “Lam phát và kiểm soát lạm phát ở Việt Nam hiện nay” để tìm hiểu, nghiên cứu cho chuyên đề của Do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực hiện ngắn nên không thẻ tránh có sai sót Em mong nhận được những ý kiến đóng góp của thây

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ® Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài thực hiện để tìm hiểu về thực trạng của lạm phát và kiểm soát lạm phát ở Việt

Nam hiện nay nhằm đưa ra giải pháp phù hợp kiềm chế lạm phát giúp phát triển đất nước một cách toàn diện

® Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề đạt được mục tiêu trên, quá trình nghiên cứu đề tài cần giải quyết những nhiệm

vụ cụ thể sau:

Trang 7

Thứ nhất: Tìm hiểu khái quát về lạm phát

Thứ hai: Phân tích thực trạng và nguyên nhân của lạm phát trong Quy I nam 2023 6 Việt Nam

Thứ ba: Đưa ra những giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát của năm 2023 cho thích hợp

PHẢN NỘI DUNG

PHAN I: CO SO LY THUYET CUA LAM PHAT

1, Khai niém lam phat

Lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dich vụ theo thời gian và

su mat giá trị của một loại tiền tệ Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự

giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác” Mức giá chung hay chỉ số giá cả để đánh giá lạm phát là các chỉ số sau: chỉ số giảm

phat, chỉ số giá tiêu dùng (CPD), chỉ số giá hàng tư liệu sản xuất (PPI)

2 Phân loại lạm phát

2.1 Lạm phát vừa phải ( lạm phát cơ bản)

“Lam phát vừa phải hay còn gọi là lạm phát một con số Mức độ tỷ lệ lạm phát

dưới 10%” Thực tế mức độ lạm phát vừa đưa ra không có tác động đến nên kinh tế

Những kế hoạch dự đoán tương đối ổn định không bị xáo trộn Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đang trong mức lạm phát vừa phải

2.2 Lạm phát phi mã

“Lạm phát phi mã hay còn gọi là lạm phát hai (hoặc ba) con số Mức độ lạm phát này có tỷ lệ lạm phát 10%,20% và lên đến 200%” Khi mức độ lạm phát như vậy kéo đài nó có tác động mạnh đến nền kinh tế, có thể gây ra những biến đôi kinh tế nghiêm trọng.

Trang 8

2.3 Siêu lam phat

“Đây là tình trạng lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao Mức độ lạm phát

này có tỷ lệ lạm phát trên 200%” Hiện tượng này không phô biến nhưng nó đã xuất

hiện trong lịch sử Ví dụ nhu & Zimbabwe, Venezuela Nếu trong lạm phát phi mã, nên kinh tế xem như đang đi dần vào cối chết

3 Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế 3.1 Tác động tiêu cực

Lam phát của quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao và triền miên có ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia

® Lãi suất:

Tác động đầu tiên đến lạm phát chính là lãi suất Ta có công thức: “Lãi suất

thực=lãi suất danh nghia-ty lệ lạm phát” Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao nhưng

muốn giữ lãi suất thực ôn định và đương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng và khi lãi

suất danh nghĩa tăng thì hậu quả của nền kinh tế là bị suy thoái và thất nghiệp gia tăng

® Thu nhập thực tế:

Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người dân có quan hệ với nhau qua tỷ lệ lạm phát Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không tăng thì thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống Do đó ta có công thức: “Thu nhập thực tế=Thu nhập danh nghĩa-Tỷ lệ lạm phát” Và khi thu nhập thực tế của người

dân bị giảm xuống sẽ dẫn đến suy thoái kinh tế, đời sống lao động khó khăn và do

đó làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ ® No quoc gia:

Lam phat gia tăng thì Chính phủ được lợi vì thuế đánh vào người dân cảng nhiều

Tuy nhiên mặt trái của nó chính là khi lạm phát tăng lên thì nợ quốc gia sẽ trở nên nghiêm trọng vì nếu cùng một sô tiền đó mà chỉ trong quá trình chưa lạm phát thì chỉ trả voi “a” phi, nhưng khi tiễn đền tình trạng lạm phát thì phải trả voi “atn” phi Thế nên là tình trạng nợ quốc gia ngày càng gia tăng lên.

Trang 9

© Phân bố thu nhập:

Khi lạm phát tăng khiến người thừa tiền và giàu có dùng tiền của mình vơ vét hết hàng hóa ở ngoài thị trường sẽ dẫn đến nạn đầu cơ xuất hiện và tình trạng này làm mắt cân đối nghiêm trọng trong quan hệ cung-cầu hàng hóa Giá cả hàng hóa mà theo đó sẽ cao hơn và những người dân nghèo ngày càng nghèo hơn bởi họ sẽ không có đủ tiền mua những hàng hóa cần thiết cho ban than minh

3.2 Tác động tích cực

Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế Khi

tốc độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các

nước đang phát triển sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau:

© Kich thích tiêu dùng, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội

®_ Kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư, tăng sản lượng hàng hóa và sản xuất

được mở rộng

¢ Tang dau tu dan dén tăng thu nhập và tăng tông cầu giúp sản xuất phát triển 3.3 Tác động đến kinh tế và việc làm

Trong điều kiện nền kinh tế chưa đạt đến mức toàn diện, lạm phát vừa phải

thúc đây sự phát triển kinh tế vì làm tăng khối tiền lưu thông, cung cấp thêm vốn cho đơn vị sản xuất kinh doanh, kích thích tiêu dùng Chính phủ và nhân dân Lạm phát và thất nghiệp tỷ lệ nghịch với nhau: lạm phát tăng thì thất nghiệp giảm va

Trang 10

4.2 Lam phát do xuất khẩu và nhập khẩu

Khi xuất khâu tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung (thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều hơn cung cấp), khi đó sản phẩm được thu gom cho xuất khâu khiến lượng hàng cung cho thị trường trong nước giảm (hút hàng trong nước) khiến tông cung trong nước thấp hơn tổng câu Khi tổng cung và tổng cầu mắt cân bằng sẽ

nảy sinh lạm phát

Khi giá hàng hóa nhập khâu tăng (do thuế nhập khâu tăng hoặc do giá cả trên thể giới tăng) thì giá bán sản phẩm đó trong nước sẽ phải tăng lên Khi mức giá chung bị giá nhập khâu đội lên sẽ hình thành lạm phát

4.3 Lam phat do chi phi day

Chi phí đây của các doanh nghiệp bao gồm tiền lương, giá cả nguyên liệu đầu vào, máy móc, thuế Khi giá cả của một hoặc vải yếu tố này tăng lên thi tong chi phí sản xuất của các xí nghiệp cũng tăng lên, vì thế mà giá thành sản phẩm cũng sẽ tăng lên nhằm bảo toàn lợi nhuận Mức giá chung của toàn thê nền kinh tế tăng lên được gọi là “lạm phát do chỉ phí đây”

4.4 Lạm phát do cầu kéo

Khi nhu cầu thị trường về một mặt hàng nào đó tăng lên sẽ khiến giá cả của mặt hàng đó tăng theo Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang, dẫn đến sự tăng giá của hầu hết các loại hàng hóa trên thị trường Lạm phát do sự tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng) được gọi là “lạm phát do cầu

ro

kéo”

Ở Việt Nam, giá xăng tăng lên kéo theo giá cước taxi tăng lên, giá thịt lợn tăng, giá

nông sản tăng là một ví dụ điển hình.

Trang 11

* Một số nguyên nhân khác

Vòng xoáy lạm phát: Do sự tăng lên liên tục của tổng cung và tông câu trong dài hạn nên tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đồng thời kéo theo sự gia tăng không ngừng của mức giá Nhưng tông cung (năng lực sản xuất) tăng chậm hơn so với mức độ tăng của tổng cầu nên đã đầy mức giá tăng cao hơn đáng kẻ

PHAN II: THUC TRANG VA CAC YEU TO TAC DONG DEN LAM PHAT O VIET NAM

1 Tổng quan về tình hình lạm phát ở Việt Nam tính từ năm 2010 đến 2022

Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2022

18,58%

9,19% 9,21% 6,6%

4,09% 3,53% 3,54% 3.23% 2,7 ,

Trang 12

Giai đoạn 2011 — 2015

Trong giai đoạn này, các chính sách kinh tế được áp dụng một cach hai hoa Cụ

thé la các chính sách tài khóa và tiền tệ thắt chặt, gia tăng sản xuất, khuyến khích

xuất khâu và kiểm soát nhập khẩu Nhờ đó tác động tích cực lên nên kinh tế và giảm lạm phát

Tỷ lệ lạm phát đạt mức thấp ký lục 0,63% năm 2015 0,63% là một con số

đáng kinh ngạc, một mức lạm phát thấp nhất kê từ khi Việt Nam bắt đầu tính toán

mức lạm phát Tổng cục Thống kê, nguyên nhân chủ yêu do giá xăng dầu trên thế

giới giảm mạnh dẫn đến mức tỷ lệ lạm phát năm 2015 đạt mức xuống thấp

Hiện nay, Việt Nam đang nằm trong số ít những quốc gia có mức lạm phát

trung bình 4-6% Năm 2022, tỷ lệ lạm phát tăng nhẹ ở mức 3,21%

2 Thực trạng của lạm phát ở Việt Nam Quý I nam 2023

Trong quý I năm 2023, thị trường hàng hóa thế giới chịu tác động đan xen bởi

nhiều yêu tố kinh tế, chính trị, xã hội Tình hình thế giới tiếp tục biến động phức tạp,

khó lường, xung đột quân sự giữa Nga và Ucraina chưa dừng lại, chính sách tiền tệ

10

Trang 13

thắt chặt, lãi suất ở mức cao, tiêu dùng và các hoạt động kinh tế suy giảm trên diện rộng tại nhiều quốc gia đã tác động đến giá cả hàng hóa trên thị trường thế giới

Trước bối cảnh đó, tình hình lạm phát thế giới trong những tháng đầu năm

2023 tuy đã hạ nhiệt nhưng vẫn ở mức cao Lạm phát của khu vực đồng Euro tháng 02/2023 tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát của Mỹ tăng 6% và Cục Dự

trữ Liên bang Mỹ (FED) tiếp tục duy trì chính sách thắt chặt tiền tệ Tại châu Á, lạm

phát tháng 02/2023 của Trung Quốc tăng I% so với cùng kỳ năm trước; Thái Lan tăng 3,8%; Hàn Quốc tăng 4.8%; In-đô-nê-xi-a tăng 5,5%; Phi-lip-pin tăng 8,6%; Lào tăng 41,3% So với các quốc gia, Việt Nam không thuộc nhóm nước có mức lạm phát cao khi chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2023 tăng 3,35% so với cùng kỳ năm trước Chỉ số giá tiêu dùng quý 1/2023 tang 4,18% so với cùng kỳ năm 2022

2.1 Chỉ số giá tiêu dùng

Giá thực phẩm giảm do nguồn cung dỗi dào; giá xăng dầu, giá gas giảm theo giá nhiên liệu thế giới là nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2023 giảm 0,23% so với tháng trước So với thang 12/2022, CPI thang Ba tang 0,74% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,35% Tính chung quý I⁄2023, CPI tăng 4,18% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 5,0 1%

2.1.1 Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3/2023

So với thang 2/2023, CPI thang 3/2022 giảm 0,23% (khu vực thành thị giảm 0,15%; khu vực nông thôn giảm 0,31%) Trong LÍ nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính, có 5 nhóm hàng tăng giá; 6 nhóm hàng giảm giá so với tháng trước

11

Trang 14

0,36%

0,14% 0,13%

-0,23%

GIATIEU và vật hoá và bị và đỗ hoá, giải

0,06% -0,02%

-0,02% -0,05% -0,16%

-1,71%

dép thông ăn uỗng

Hình 2: Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 3/2023 so với những tháng trước

So với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 3/2023 tăng 3,35% Trong 11 nhóm hàng tiêu dùng chính có 9 nhóm hang tăng giá và 2 nhóm hàng giảm gia

8,41%

6,68%

4,66% 3,97% 3,35%

CHỈ SỐ IX Giáo IV Nhàở X Van I Hàng GIÁ TIEU dục và vật hoá, giải ăn và DUNG liệu xây trí và du dịch vụ

dung (*) lich an uéng

l.Đồ XI Hàng V Thiết II May VI Thuốc VIIIL Bưu VII Giao

uông và hoávà bị và đô mặc,mũ và dịch chính thông thuôclá dichvu dùng gia nón, giây vụ y tê viên

khác đình dép thông

Hình 3: Tốc độ tăng/giảm CPI tháng 3/2023 so với cùng kì năm trước Các nhóm hàng tăng giá:

12

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN