Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa là một trong những yêu tô không thể thiếu, là tiền đề để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện
Trang 1TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA GIAO DUC CHINH TRI
TIEU LUAN HANG HOA, HAI THUOC TINH CUA HANG HOA
VA SU VAN DUNG VAO PHAT TRIEN NEN KINH TE THI TRUONG DINH HUONG XA HOI CHU NGHIA O VIET NAM HIEN NAY
HOC PHAN: - KINH TẺ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 3, tháng 10, năm 2021
Trang 2TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
KHOA GIAO DUC CHINH TRI
TIEU LUAN HANG HOA, HAI THUOC TINH CUA HANG HOA
VA SU VAN DUNG VAO PHAT TRIEN NEN KINH TE THI TRUONG DINH HUONG XA HOI CHU NGHIA O VIET NAM HIEN NAY
HOC PHAN: — KINH TE CHINH TRI HQC MAC - LENIN
Ho tén:
MSSV:
Lop HP:
Giảng viên hướng dẫn:
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 3, tháng 10, năm 2021
Trang 3A MO DAU
1) Lido chon đề tải
Trong thời buôi kinh tế xã hội phát triển như hiện nay, khi sản xuất hàng hóa đã được
coi là phố biến, và khái niệm hàng hóa dẫn trở nên quen thuộc Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa là một trong những yêu tô không thể thiếu, là tiền đề để xây dựng và
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, đặc
biệt là khi nước ta vẫn đang là một nước đang phát triển, nền kinh tế chưa bắt kịp với các nước phát triển thì việc hiểu rõ hai thuộc tính của hàng hóa để góp phần xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đưa nước ta trở thành một nước phát triển toàn điện
2) Mục tiêu nghiên cứu
- _ Tìm môi liên hệ giữa hàng hóa, 2 thuộc tính của hàng hóa và nên kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay
- _ Vận dụng mối liên hệ đó vào phát triển, xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
- Anh huong cua hàng hóa, hai thuộc tính của hàng hóa lên nên kinh tê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4) Phạm vi nghiên cửu
Bài nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào phân tích hàng hóa, hai thuộc tính của hàng hóa và sự vận dụng vào xây dựng nên KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay 3) Phương pháp nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu , các văn kiện Đại hội Dang.,
B NỘI DUNG
1) CHUONG 1 SAN XUAT HANG HOA VA HÀNG HÓA
1.1 San xudt hang hoa (SXHH)
1.1.1 Khai niém san xuat hang hoa
Trang 4Theo C.Mac, SXHH là kiêu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó, những người sản xuất
ra sản phâm nhằm mục đích trao đổi, mua bán
1.1.2 Điều kiện ra đời của SXHH
SXHH ra đời và tổn tại dựa trên hai điều kiện:
Một là, phân công lao động xã hội
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chuyên môn hóa của những người sản xuất những ngành, nghề khác nhau Khi đó, họ chỉ sản xuất ra được một hoặc một số sản
phẩm nhất định, nhu cần của họ sẽ là có nhiều loại sản phẩm khác nhau Nhằm thỏa
mãn nhu cầu của mình, những người sản xuất đi trao đôi sản phâm với nhau, đó là điều tất yếu
Phân công lao động xã hội, chuyên môn hóa sản xuất đồng thời làm năng suất lao động tăng lên, sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều, càng thúc đây sự trao đôi sản phẩm Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những người sản xuất độc lập với nhau, có sự tách biệt rõ về lợi ích Theo đó, những người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là phải trao đôi dưới hình thức hàng hóa C Mác viết: “chỉ có sản phẩm của những người lao động
tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới có thể đối diện với nhau như là
21
nhting hang hoa’
Trang 5Trong lich str, sy tach biét vé mat kinh té gitra cac chu thể sản xuất là dựa trên sự tách biệt về sở hữu Xã hội loài người cảng phát triển thì sự tách biệt về sở hữu càng sâu sắc, hàng hóa sản xuất ra càng phong phú
Sản xuất hàng hóa ra đời va ton tại khi và chỉ khi hội đủ hai điều kiện trên
12 Hàng hóa
1.1.3 Khái niệm về hàng hóa
Hàng hóa là sản phâm của lao động có thê thỏa mãn nhu câu nào đó của con người thông qua trao đôi, mua bán
Giả sử lúa được sản xuất nhằm mục đích đề tiêu dùng thì ở đây, lúa không được coi là hàng hóa, lúa trở thành hàng hóa khi và chỉ khi nó được sản xuất ra nhằm mục đích trao đôi, mua bản
Một người có giọng hát hay, khi đem giọng hát đó đề đi hát dạo, kiếm thêm thu nhập cho bản thân thì giọng hát đó cũng được gọi là hàng hóa
Sản phâm của lao động là hàng hóa khi nhằm đưa ra trao đôi, mua bán trên thị trường Hàng hóa có thê ở dạng vật thể (lúa, nước mía, ) hoặc phi vật thể (giọng hát, điệu mủa, )
1.1.4 Hai thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị
- Gia tri su dung cua hang hoa
Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phâm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con người
Ví dụ như nón đề che nang, ban dé hoc, kem dưỡng da, điện thoại để gỌI,
Đặc điểm giá trị sử dụng của hàng hóa
Trang 6Một là, môi một hàng hóa có một hoặc nhiều giá trị sứ dụng
Ví dụ: điện thoại ngoài gọi còn có thể lướt web, xem phim, nhan tin; ban ngoai dung dé học còn có thê dùng đề trang diém
Hai là, giá trị sử dụng của hàng hóa do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định
Ví dụ: mía ngọt nên được sử dụng làm đường, tre có thê nôi trên mặt nước nên dùng làm bè,
Ba là, giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của nguoi mua
Cho nên, là người sản xuất, cần phải chú ý hoàn thiện về giá trị sử dụng của hàng hóa
do mình sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một cao của khách hàng
- Gia tn cua hang hoa
Giá trị hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tỉnh bên trong hàng hóa
Giả sử, 1 con gà có thê đối được 10kg rau Có nghĩa là, gà và rau là vật mang giá trị trao đôi Vậy tại sao gà và rau là hai loại hàng hóa khác nhau lại có thê trao đổi với nhau? Xét trong ví dụ này, hao phí lao động của người nuôi gà sẽ bằng hao phí lao động của người trồng rau Nói cách khác, thời gian lao động xã hội cần thiết để nuôi lcon gà sẽ bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để trồng được 10kg rau
Đặc điểm của giá trị hàng hóa:
° Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao
đối hàng hóa
e Gia tri hang hóa là phạm trù có tính lịch sử
e _ Giá trị trao đôi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị
Trang 7° Giá trị là nội dung, là cơ sở của trao đôi
- _ Mỗi quan hệ giữa hai thuộc tính hàng hóa
Hai thuộc tính có mối quan hệ chặt chẽ, vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau:
a Mặt thống nhất: cùng tồn tại trong một hàng hóa, nếu thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm, vật phẩm đó không được coi là hàng hóa
n Mặt mâu thuẫn:
Với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa không đồng nhất về chất
Với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất, đều là kết tỉnh của lao
động hay lao động đã được vật chất hóa
Người sản xuất làm ra hàng hóa đề bán, trong tay người bản có giá trị sử dụng, tuy nhiên cái mà họ quan tâm là giá trị hàng hóa (tức là mặt lợi nhuận) Ngược lại, đối với người mua, họ lại rất cần giá trị sử dụng Nhưng để có giá trị sử dụng, trước hết họ cần thực hiện giá trị hàng hóa sau đó mới có thé chi phối giá trị sử dụng Vì vậy mâu thuẫn giữa hai thuộc tính này chính là quá trình thực hiện giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa là hai quá trình khác nhau về thời gian và không gian :
® - Giá trị được thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thông
® - Giá trị sử dụng được thực hiện sau trong lĩnh vực tiêu dùng
2) CHƯƠNG 2 VẬN DỤNG VÀO PHÁT TRIÊN NÊN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Nên kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa (XHƠN) 2.1.1 Thị trường
Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ
Trang 8Theo nghĩa rộng, thị trường là nơi tông hợp các quan hệ kinh tế được tạo thành trong quá trình trao đối mua bán
Những yếu tố cơ bản làm nên thị trường: hàng hóa, tiền tệ, người sản xuất,người tiêu dùng, giá cả
Có nhiều loại thị trường khác nhau: thị trường hàng hóa, dịch vụ; thị trường các yếu tố sản xuất; thị trường tài chính; thị trường lao động: thị trường bắt động sản; thị trường khoa học công nghệ
2.1.2 Cơ chế thị trường
Cơ chế thị trường là sự tác động mà ở đó cả cá nhân người tiêu dùng và nhà sản xuất tác động qua lại lẫn nhau để giải quyết những vấn đề cơ bản, đó là sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào?
Người tiêu dùng sẽ quyết định chất lượng hàng hóa, cơ cầu hàng hóa
Nhà sản xuất sẽ quyết định về chỉ phí sản xuất, khả năng sản xuất
Ưu thể: kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ thể; kích thích lực lượng sản xuất phát triển, thúc đây tăng trưởng kinh tế, chọn lọc những nhà sản xuất, kinh doanh,
quản lí tốt
Khuyết điểm: sự điều tiết các quan hệ kinh tế - xã hội mang tính tự phát: chỉ lo chạy theo lợi nhuận, không quan tâm yếu tố sức khỏe người tiêu dùng: phân hóa giàu nghèo; các tệ nạn xã hội gia tăng: kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên
2.1.3 Kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường là một kiểu tô chức kinh tế mà tại đó, sản phẩm được sản xuất ra dé
bán trên thị trường Trong kiểu t6 chức kinh tế này, toàn bộ quá trình sản xuất — phân
Trang 9phôi - trao đôi — tiêu dùng, san xuat nhu thê nào, cho ai đều thông qua việc mua ban, thông qua hệ thống thị trường và do thị trường quyết định
Đặc trưng của nên KTTT
- Cac chủ thê sản xuất được tự do theo đuổi lợi ích chính đáng của mình
- _ Chỉ bán thứ mà thị trường cần, không phải thứ mình có
- _ Trong KTTT có 2 chủ thể là người tiêu dùng và người sản xuất
- - Tiền tệ hóa các quan hệ kinh tế
2.1.4 Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Theo Văn kiện Đại hội XII của Đảng Cộng sản Việt Nam: “Nền KTTT định hướng
XHCN là nên kinh tế vận hành đây đủ, đồng bộ theo các quy luật của KTTT, đồng thời
đảm bảo tính định hướng XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước
Đó là nền KTTT hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lí của Nhà nước pháp quyền XHCN, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh dao” ” nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh”
Nền KTTT định hướng XHCN Việt Nam có quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất; có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tẾ, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tư nhân là một động lực quan
trọng của nền kinh tế; các chủ thê thuộc thành phần kinh tế bình đăng, hợp tác và cạnh
tranh theo pháp luật; thị trường đóng vai trò huy động và phân bồ có hiệu quả các nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu đề giải phóng sức sản xuất; các nguồn lực nhà nước được phân bố theo chiến lược, quy mô, kế hoạch phù hợp cơ chế thị trường 2.2 Tính tắt vếu khách quan của việc phát triển nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Một là, phát triên KTTT định hướng XHCN là phù hợp với xu hướng phát triên khách quan của Việt Nam trong bối cảnh thế giới hiện nay
Trang 10Nền KTTT là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao Khi hội đủ các điều kiện,
nền kinh tế hàng hóa tự hình thành Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa theo quy
luật tất yếu đạt tới trình độ nền KTTT Đó là tính quy luật Ở Việt Nam, các điều kiện
cho sự hình thành và phát triển KTTT đang tồn tại khách quan Do đó, sự hình thành KTTT ở Việt Nam cũng là tất yêu khách quan
Hai là, do tính ưu việt của KTTT định hướng XHCN trong thúc đây phát triển đối với Viet Nam
KTTT là phương thức phân bồ nguồn lực hiệu quá mà loài người đạt được, là động lực thúc đây lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, hiệu quả Dưới tác động của các quy luật thị trường thì nền kinh tế luôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiễn
bộ kĩ thuật — công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và giá thành giảm Theo đó, sự phát triển của nền KTTT không hề mâu thuẫn với mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
Ba là, KTTT định hướng XHƠN phù hợp với nguyện vọng, mong muốn dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn mình của người dân Việt Nam
Đê phân đầu đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công băng, văn minh, việc thực hiện KTTT mà trong đó hướng tới những giá trị mới, do đó, là tất yêu khách quan Mặt khác, KTTT còn tổn tại lâu dài ở nước ta là một tất yếu khách quan, là sự cần thiết cho công cuộc xây dựng và phát triển Những điều kiện cần cho sự ra đời và tổn tại của sản xuất hàng hóa như phân công lao động xã hội, các hình thức khác nhau của quan hệ
sở hữu về TLSX không hề mắt đi thì việc sản xuất và phân phối sản phẩm vẫn phải được thực hiện thông qua thị trường
Phát triển KTTT định hướng XHCN đây mạnh phân công lao động, tạo việc làm cho người lao động, thúc đây lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao kĩ thuật — công nghệ,