Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả sử dụng của TTDPT trong lĩnh vực Marketing thương mại điện tử E-commerce Marketing trên địa bàn Hà Nội- Khách thể
Vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu
Các doanh nghiệp ở Hà Nội đang nắm bắt và áp dụng kỹ thuật và công nghệ số vào các hoạt động marketing Họ thấy giá trị của việc sử dụng các công cụ kỹ thuật số như một phần quan trọng trong việc xây dựng và tăng cường nhận thức thương hiệu, duy trì mối quan hệ với khách hàng, cải thiện trải nghiệm của họ, thu thập thông tin về khách hàng tiềm năng và tăng cơ hội chuyển đổi Điều này giúp tạo sự tin tưởng từ phía khách hàng và cung cấp khả năng linh hoạt trong quản lý chi phí.
Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả tốt nhất, việc sử dụng công nghệ số trong marketing cần phải được thực hiện một cách chuyên nghiệp Điều này đòi hỏi một tiêu chuẩn cao hơn về chất lượng và hiệu quả để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Trong tương lai, việc đẩy mạnh sử dụng công nghệ số trong marketing sẽ trở thành một yếu tố quan trọng, đóng góp vào xu hướng tiếp thị số và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số trong thời kỳ Cách mạng Công nghiệp 4.0.
Vậy nên, để tối ưu hóa sử dụng công nghệ số trong marketing, việc nghiên cứu, đánh giá hiệu quả và đề xuất các giải pháp cụ thể là cần thiết, nhằm cải thiện hiệu quả cho các doanh nghiệp tại Hà Nội.
Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả sử dụng TTDPT nói chung trong lĩnh vực Marketing TMDT
- Xác định các hình thức TTDPT trong lĩnh vực Marketing TMDT
- Đánh giá hiệu quả sử dụng của các hình thức TTDPT trong lĩnh vực Marketing TMDT
- Đề xuất những giải pháp giúp cải thiện hiệu quả sử dụng của TTDPT trong lĩnh vực Marketing
QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Khái niệm về truyền thông đa phương tiện Định nghĩa về "truyền thông đa phương tiện" đã trải qua nhiều sự thay đổi và phát triển mạnh mẽ so với thời điểm xuất hiện ban đầu Tony Cawkell (1996), trong cuốn Multimedia Handbook, mô tả truyền thông đa phương tiện như "quá trình xử lý và thể hiện thông tin dưới hai hoặc nhiều dạng phương tiện." Ví dụ, giáo viên không chỉ sử dụng bảng đen để giải thích bài giảng mà còn kết hợp với video, hình ảnh, và công nghệ thông tin.
Truyền thông đa phương tiện là sự kết hợp hài hòa giữa nhiều phương tiện truyền thông nhằm truyền tải thông điệp theo nhiều góc nhìn khác nhau, giúp nâng cao hiệu quả tương tác, truyền tải thông tin, giao tiếp và thỏa mãn nhiều nhu cầu của người dùng cùng lúc.
Nhiều quan niệm khác nhau về truyền thông đa phương tiện cũng đã được đề xuất Tony Feldman, trong cuốn sách Multimedia, mô tả nó như "sự tích hợp của văn bản, hình ảnh và âm thanh trong một môi trường số hóa." Lê Thanh Bình, trong cuốn sách Báo chí, Truyền thông và Kinh tế, Văn hóa Xã hội, đề cập đến việc truyền thông đa phương tiện là "sự kết hợp tương tác của truyền thông số, kết hợp giữa các phương tiện truyền thông truyền thống như truyền hình, báo chí, phát thanh với các yếu tố mới như âm thanh, ngôn ngữ, video, hình ảnh ở nhiều chiều khác nhau và mạng internet."
1.1.2 Khái niệm về marketing TMDT( Ecommerce marketing)
- Marketing truyền thống (Philip Kotler): Là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi
- Marketing điện tử (Philip Kotler): Là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân dựa trên các phương tiện điện tử và Internet
- Marketing thương mại điện tử (Ecommerce Marketing): Là một khái niệm rộng bao gồm hầu hết các nỗ lực Marketing trực tuyến với những hình thức bao gồm chạy Digital Ads, sản xuất video trực tuyến, chạy tài khoản mạng xã hội và gửi email cho khách hàng tiềm năng Bởi vì internet rất rộng lớn, E- commerce Marketing có khả năng tiếp cận đối tượng rộng hơn gấp nhiều lần so với những hình thức truyền thống Mục tiêu của marketing cho thương mại điện tử là hướng lưu lượng truy cập đến cửa hàng trực tuyến, chuyển đổi khách truy cập thành khách hàng trả tiền và giữ chân họ sau khi mua hàng Nếu được triển khai đúng cách, dạng Marketing này có thể tạo ra sự tăng trưởng đáng kể đồng thời mang lại hiệu quả về chi phí.
1.1.3 Hiệu quả sử dụng TTDPT trong Marketing TMDT Để có thể thực hiên được đề tài nghiên cứu, nhóm đề cập đến 1 số tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng của TTDPT trong Marketing TMDT Những tiêu chí sẽ được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng của TTDPT trong Marketing
- TTDPT góp phần thúc đẩy tương tác với người dùng:
- TTDPT góp phần tăng trải nghiệm sử dụng của người dùng
- TTDPT góp phần tăng nhận diện, độ uy tín của thương hiệu
- TTDPT góp phần tăng tính cạnh tranh cho doanh nghiệp
- TTDPT góp phần tăng tỷ lệ chuyển đổi và doanh số
Đề xuất mô hình nghiên cứu
- Biến độc lập: Các hình thức TTDPT hiện nay của doanh nghiệp
- Social Media( Mạng xã hội)
Biến phụ thuộc: Hiệu quả sử dụng TTDPT trong Marketing TMDT
Hình 1 1 Mô hình nghiên cứu của nhóm
Giả thuyết H1: Hình thức LiveStreaming ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TTDPT trong Marketing TMDT
Livestreaming là xu hướng dẫn đầu trong các hình thức TTDPT mới, nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực e-commerce đã mạnh tay đầu tư hạ tầng cho
Hiệu quả sử dụng TTDPT trong Marketing TMDT Hình thức
Hình thức PodcastingHình thức Mạng xã hộiHình thức Email
Do vậy, việc thiết kế biến độc lập Hình thức LiveStreaming sẽ giúp nhóm đánh giá được thực trạng sử dụng của hình thức, từ đó đánh giá hiệu quả sử dụng hình thức TTDPT trong Marketing TMDT
Giả thuyết H2: Hình thức Influencer Marketing ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TTDPT trong Marketing TMDT
Influencer Marketing đang dần trở nên phổ biến trong lĩnh vực Marketing TMDT, hình thức này có khả năng thay đổi hành vi người tiêu dùng cũng như ý định mua hàng (Anjali Chopra) Do vậy, việc thiết kế biến độc lập Hình thức Influencer Marketing sẽ giúp nhóm đánh giá được thực trạng sử dụng của hình thức, từ đó đánh giá hiệu quả sử dụng hình thức TTDPT trong Marketing TMDT(tăng nhận thức của người tiêu dùng, tăng doanh số)
Giả thuyết H3: Hình thức Website ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TTDPT trong Marketing TMDT
Hiệu quả sử dụng hình thức Website tăng (giảm) ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TTDPT nói chung Website được thiết kế dễ sử dụng, tối ưu hóa tốt sẽ giúp cải thiện mức độ tương tác, tăng tỷ lệ chuyển đổi Đó chính là hiệu quả sử dụng của TTDPT(Heemakshi Sharma, K Tripathi)
Giả thuyết H4: Hình thức Mạng xã hội ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TTDPT trong Marketing TMDT
Sự phát triển của mạng xã hội đã thay đổi hành vi người tiêu dùng, và các hoạt động marketing của doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào những nền tảng mạng xã hội phổ biến (Gil Appel, Andrew T Stephen) Bởi vậy, hiệu quả sử dụng TTDPT trong
Marketing TMDT sẽ được đánh giá chi tiết, cụ thể khi có biến độc lập Mạng xã hội.
Giả thuyết H5: Hình thức Email ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TTDPT trong Marketing TMDT
Những chiến dịch Email Marketing sẽ giúp doanh nghiệp tăng doanh số, tìm kiếm tệp khách hàng tiềm năng(F Sabbagh) Do vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng TTDPT cần đề cập đến hiệu quả của hình thức Email Marketing.
Giả thuyết H6: Hình thức Podcasting ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng TTDPT trong Marketing TMDT
Hình thức Posdcasting đang phát triển nhanh chóng, đóng vai trò như một hình thức TTDPT mới trong thời đại công nghệ số với khả năng thu hút khán giả/ khách hàng hiệu quả(S.E.Chang và M Cevher) Bởi vậy, tìm hiểu về hiệu quả quả hình thức Podcasting sẽ giúp đánh giá chi tiết về hiệu quả sử dụng TTDPT.
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Tình hình nghiên cứu về vấn đề nghiên cứu
Bảng 2 1: Tình hình nghiên cứu của đề tài
Tên đề tài Tác giả Nội dung
Fabio Nemetz TTDPT có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng trong môi trường thương mại điện tử Trên nền tảng E-commerce, người tiêu dùng có thể tìm kiếm được sản phẩm anh ấy/ cô ấy, thu thập thông tin sản phẩm, đọc đánh giá, review qua những content trên đa nền tảng.
Demand for multimedia within the
TTDPT là một trong những công cụ marketing quan trọng của doanh nghiệp, tất cả những hình thức của TTDPT: hình ảnh, video, âm thanh đều cần thiết cho quá trình tiếp thị trên thị trường rộng lớn 3 yếu tố quan trọng cho doanh nghiệp để xây dựng TTDPT trên nền tảng thương mại số: đầu tiên là quá trình sản xuất Tác giả nhấn mạnh tầm quan trọng trong tìm một người lãnh đạo có thể xây dựng kịch bản, ý tưởng truyền thông; tiếp theo là giai đoạn chuẩn bị thực hiện ý tưởng và cuối cùng là giai đoạn sau sản xuất sản phẩm TTDPT
What is the role of
Dannelyunus TTDPT có thể cung cấp nhiều cách và phương tiện khác nhau để duy trì lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh Đó là lý do tại sao các doanh nghiệp đã và đang tiếp tục sử dụng TTDPT để giới thiệu sản phẩm, giải thích các tính năng nổi bật tới công chúng TTDPT cũng cung cấp cho doanh nghiệp dữ liệu hành vi mua hàng của người tiêu dùng.
Integrating Multimedia into E-commerce with
Những xu hướng mới trong việc ứng dụng TTDPT vào E- commerce có thể kể đến như: sự phát triển mạnh mẽ của video, sự phát triển của hyperlinks và còn có cả SEO marketing, nâng trải nghiệm lướt web của người dùng.
Thực trạng của vấn đề nghiên cứu trong thực tiễn
Gặt “quả ngọt” từ kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử, đó là cách mà các nhà kinh tế học nhận xét về thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam Ngành
TMDT tại Việt Nam nói chung ghi nhận sự tăng trưởng lên tới 25% và thuộc top đầu trên thế giới Theo số liệu từ công ty nghiên cứu thị trường Metric, tổng doanh thu trên 5 sàn thương mại điện tử: Shopee, Lazada, Tiktokshop Tiki và Sendo tăng 53.4% năm 2023 Dẫn đầu ngành vẫn là ông lớn Shopee, luôn chiếm (60-70%) thị phần trong năm, Tiktokshop mới gia nhập thị trường song cũng ghi nhận con số đáng ấn tượng, với hơn 95000 nhà bán hàng mới gia nhập Với mức tăng trưởng 9.6% tổng bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm 2023 đã vượt mục tiêu của ngành( tăng 8-9%) và hứa hẹn sẽ phát triển vượt bậc hơn nữa trong tương lai Đạt được những thành tựu doanh thu kỷ lục như vậy, một phần được lý giải bởi sự thay đổi trong xu hướng hành vi mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng Việt Nam Theo báo cáo mới đây, có 81% người Việt khi được hỏi nhận định rằng mua sắm trực tuyến là 1 thói quen không thế thiếu mỗi ngày 59% trong số đó thừa nhận mua sắm trực tuyến ít nhất 1 lần/ tuần Năm 2022 ghi nhận số lường người Việt mua hàng trực tuyến lên tới 51 triệu người, tăng 13,5% Nghiên cứu cũng ghi nhận những xu hướng tiêu dùng mới như: tập trung tiêu dùng những mặt hàng thiết yếu, tìm hiểu sản phẩm qua review của KOLs, micro- influencers Xu hướng lựa chọn sản phẩm/ nhà bán hàng có đầu tư về hình ảnh, video, website cũng đang dần trở nên phổ biến Những xu hướng mới trong tiêu dùng thúc đẩy lĩnh vực marketing trên các sàn TMDT phải đa dạng hơn nữa, cập nhật hơn nữa nhằm thu hút được khách hàng mục tiêu Ứng dụng TTDPT vào quá trình marketing trên sàn TMDT đã dần trở nên phổ biến và thành xu thế chung Chúng ta có thể kể đến những thành tựu trong việc ứng dụng TTDPT vào thu hút người tiêu dùng như: sự bùng nổ của video ngắn(theo báo cáo IAB, doanh thu quảng cáo video toàn cầu năm 2020 tăng 20% so với năm trước, đạt 26.2 tỷ USD và được dự kiến tiếp tục tăng trưởng trong tương lai 72% người tiêu dùng có xu hướng thích xem video để tìm hiểu về 1 sản phẩm dịch vụ, và video review có thể giúp doanh nghiệp tăng tỷ lệ chuyển đổi lên 74%) Hay sử dụng Influencer marketing đã giúp tăng nhận diện thương hiệu và qua đó cũng xây dựng sự tin tưởng từ khách hàng( 90% khách hàng tin tưởng sự giới thiệu của influencer trong khi đó sự tin tưởng vào quảng cáo trên truyền hình chỉ 30%).
Kinh doanh trên sàn thương mại điện tử là “miếng bánh béo bở”, tuy vậy nó không dành cho tất cả mọi nhà bán hàng Do tính chất cạnh tranh cao giữa các nhà bán hàng cũng như xu hướng chi tiêu, mua sắm tiết kiệm của người tiêu dùng, vào năm
2023 có tới hơn 105 nghìn nhà bán hàng rời thị trường Những lý do có thể kể đến như sản phẩm kém đa dạng, không bắt mắt, chi phí vận hàng tốn kém và nổi bật hơn hết và yếu kém trong việc triển khai các chiến dịch marketing thu hút, giữ chân khách hàng cũng như ít ứng dụng những xu hướng TTDPT mới vào hoạt động kinh doanh Điều này đặt ra một bài toán lớn cho các nhà bán hàng lớn nhỏ, các doanh nghiệp phải hiểu rõ về vai trò của TTDPT trong marketing thương mại địện tử cũng như tìm ra giải pháp, cách phát triển dài hạn trên các sàn thương mại điện tử Và doanh nghiệp chỉ có thể tồn tại vững vàng trên thị trường thương mại điện tử nếu ứng dụng thành công, thuần thạo những hình thức truyền thông đa phương tiện vào quá trình marketing trên các sàn thương mại điện tử doanh nghiệp hoạt động
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành qua hai giai đoạn cụ thể:
Giai đoạn 1: Nghiên cứu Sơ bộ, được thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, trong đó nhóm nghiên cứu đã tổ chức các buổi thảo luận nhằm điều chỉnh thang đo và bổ sung các biến quan sát.
Giai đoạn nghiên cứu chính thức tiến hành định lượng để thu thập dữ liệu thông qua phỏng vấn trực tiếp/trực tuyến hoặc bảng câu hỏi Các số liệu thu được được xử lý bằng SPSS để phân tích Cronbach's alpha, phân tích nhân tố và hồi quy bội Cuối cùng, kiểm định mô hình được thực hiện để đưa ra kết luận và khuyến nghị phù hợp.
Xây dựng thang đo và bảng hỏi khảo sát
Đề tài nghiên cứu này đã áp dụng một loạt các phương pháp đo lường để thu thập dữ liệu đa dạng và phong phú Trong đó, hai thang đo chính được sử dụng là thang đo danh nghĩa và thang đo Likert 5 điểm Thang đo danh nghĩa đã được áp dụng để thu thập thông tin về các biến như giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, nguồn thông tin nhận biết và mức độ nhận biết Được thiết kế để phân loại các đáp án trả lời giữa các nhóm phỏng vấn, thang đo này đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các phân khúc dữ liệu sơ bộ và phục vụ cho việc phân tích chi tiết sau này.
Ngoài ra, thang đo Likert đã được sử dụng để đo lường các biến định lượng Đặc biệt, trong bảng câu hỏi dành cho khách hàng, thang đo này đã được áp dụng để đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng đối với các hoạt động truyền thông mà công ty đã thực hiện Từ đánh giá từ thang điểm 1 – "Rất không tốt" đến thang điểm 5 –
"Rất tốt", dữ liệu thu thập từ thang đo này cung cấp cái nhìn sâu sắc về cảm nhận và ý kiến của khách hàng đối với các hoạt động truyền thông của công ty Điều này cung cấp một cơ sở dữ liệu đáng tin cậy để đánh giá hiệu quả và hiệu suất của các chiến lược truyền thông.
Bảng 3 1: Thông tin mã hóa các biến trong bảng khảo sát
Nhân tố Mã hóa Biến quan sát
Thông tin cá nhân Tuoi Độ tuổi
Trải nghiệm các hình thức TTDPT
LHT Bạn từng trải nghiệm hình thức TTDPT nào dưới dây
Lĩnh vực TTDPT thu hút(LV)
LV6 Thời sự, chính trị
Tần suất tiếp cận quảng cáo
QC Bạn có thường tiếp cận quảng cáo trên các hình thức TTDPT kể trên về bạn quan tâm không?
QT Mức độ quan tâm của bạn đến những quảng cáo bạn thường thấy
LS1 Nội dung truyền thông marketing trên Livestream rất cuốn hút, đa dạng
LS2 Livestreaming giúp tôi tiếp cận nhiều thông tin về sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp LS3 Các chương trình khuyến mãi trên Livestream rất hấp dẫn
LS4 Tôi thường xuyên tương tác và mua hàng trong các phiên
Livestream của thương hiệu LS5 Chất lượng sản phẩm/dịch vụ bán qua Livestream được đảm bảoLS6 Livestream đem lại cho tôi trải nghiệm mua sắm tốt hơn
LS7 Tôi tin rằng việc livestream rất có hiệu quả trong việc quảng bá sản phẩm/ dịch vụ của thương thương hiệu
IM1 Nội dung marketing của các Influencers giúp tôi hiểu thêm về sản phẩm, thương hiệu được đề cập
IM2 Tôi hoàn toàn tin tưởng vào thông tin về sản phẩm, thương hiệu được quảng cáo bởi các Influencers
IM3 Tôi thường nhận được nhiều ưu đãi giảm giá trong chương trình hợp tác của Influncers với các thương hiệu IM4
IM4 Tôi thường mua hàng chỉ vì yêu thích hâm mộ Influencers IM5 Tôi tích cực tương tác với nội dung marketing từ các Influencers
IM6 Tôi thường thấy nội dung marketing từ những Influencers không thuộc lĩnh vực tôi yêu thích
Hình thức Mạng Xã hội (MXH)
MXH1 Giao diện của các trang mạng xã hội dễ sử dụng MXH2 Mạng xã hội là nơi bảo mật về quyền riêng tư cá nhân rất tốt
MXH3 Nội dung truyền thông marketing trên mạng xã hội rất sáng tạo, thuyết phục.
MXH4 Nội dung marketing trên mạng xã hội có thể thuyết phục tôi mua hàng
Tìm kiếm linh hoạt và khả năng lọc nội dung xuất sắc trên các trang MXH giúp tôi dễ dàng tìm ra thông tin về sản phẩm/thương hiệu đang quan tâm.
MXH6 Nội dung marketing trên mạng xã hội còn tiềm ẩn nhiều thông tin giả mạo, lừa đảo
EM1 Tôi thường hay kiểm tra và đọc các thông tin của Email
Marketing vì nó giúp tôi tìm được sản phẩm phù hợp với bản thân
EM2 Tôi tin rằng Email cung cấp thông tin hữu ích, cập nhật về sản phẩm, dịch vụ mà họ quan tâm, đồng thời có thể hưởng những ưu đãi hấp dẫn
EM3 Sử dụng Email Marketing đã giúp tăng cường sự tương tác và tham gia của người dùng trên website
EM4 Tôi cảm thấy hài lòng với nội dung được cá nhân hóa và nhắm mục tiêu chính xác mà Email Marketing đã đem lại
EM5 Email Marketing là một hình thức marketing ít xâm phạm, vì tôi có thể dễ dàng hủy đăng ký nhận email nếu không muốn nhận nữa
WB1 Các bài viết/website hiển thị phù hợp, liên quan đến nhu cầu tìm kiếm của tôi
WB2 Tôi thường xuyên thấy được các bài viết/ website của thương hiệu xuất hiện trên đầu trang tìm kiếm với các từ khoá liên quan
WB3 Tôi tin tưởng vào chất lượng của các website xuất hiện trên top đầu kết quả tìm kiếm của Google
WB4 Tôi thường xuyên truy cập (click) vào những website xuất hiện top đầu kết quả tìm kiếm
WB5 Tôi thường xuyên tham gia tương tác với các nội dung trên website.
WB6 Tôi tin rằng thứ tự xuất hiện, nội dung website có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng/ dịch vụ của tôi
PC1 Podcast quảng cáo cung cấp cho tôi thông tin chi tiết về sản phẩm/ thương hiệu PC2 Nội dung từ Podcast quảng cáo có mức độ tin tưởng cao PC3 Nội dung từ Podcast quảng cáo thú vị, dễ nhớ
PC4 Nội dung từ Podcast quảng cáo có mức độ ảnh hưởng nhất định đến quyết định mua hàng của tôi Đề xuất DX Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng truyền thông đa phương tiện trong lĩnh vực Marketing thương mại điện tử
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI(DX1)
Ứng dụng công nghệ Blockchain (DX2)
Ứng dụng VR, AR (DX3)
Xây dựng chiến lược marketing cụ thể (DX4)
Tận dụng các công cụ truyền thông marketing tích hợp (IMC): quảng cáo, khuyến mãi, PR, bán hàng cá nhân, (DX5)
Cập nhật và đổi mới (DX6)
Đầu tư về chất lượng nội dung: đảm bảo phản ánh đúng đối tượng khách hàng (DX7)
Tăng cường trải nghiệm, cải thiện mức độ tương tác của người dùng (DX8)
Làm rõ mục tiêu của các chương trình truyền thông, đảm bảo yếu tố kỹ thuật và mỹ thuật để lại hình ảnh tốt đẹp trong mắt khách hàng (DX9)
Không ngừng cải thiện hệ thống thông tin phản hồi và thông tin của đối thủ cạnh tranh để từng bước xây dựng hệ thống thông truyền thông (DX10)
Phương pháp thu thập dữ liệu
Trong lĩnh vực thương mại điện tử, việc sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các nguồn thông tin truyền thông đa phương tiện đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu rõ hơn về các xu hướng và chiến lược truyền thông của các doanh nghiệp Các tài liệu, báo cáo, và nghiên cứu trước đó từ các tổ chức nghiên cứu thị trường, các trang tin tức trực tuyến, blog chuyên ngành, cũng như thông tin từ các nền tảng truyền thông xã hội và các diễn đàn trực tuyến cung cấp một nguồn thông tin đa dạng và phong phú về các mặt hàng, dịch vụ, và xu hướng trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Bằng cách phân tích các bài báo, bài viết, bài đánh giá, và phản hồi từ cộng đồng trực tuyến, ta có thể nắm bắt được ý kiến, quan điểm, và nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm và dịch vụ trên thị trường Thông qua việc theo dõi và đánh giá các chiến lược truyền thông của các doanh nghiệp, ta có thể hiểu rõ hoơn về cách mà họ tương tác với khách hàng, xây dựng thương hiệu, và tạo ra các chiến dịch tiếp thị hiệu quả.
Trong thương mại điện tử, việc thu thập dữ liệu sơ cấp từ các nguồn trực tiếp như cuộc khảo sát, phỏng vấn, và quan sát trực tiếp đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm và quyết định mua hàng của người tiêu dùng trực tuyến.
Các cuộc khảo sát trực tuyến có thể thu thập ý kiến và phản hồi từ hàng nghìn người tiêu dùng trong một thời gian ngắn, giúp nghiên cứu hiểu rõ hơn về những yếu tố quyết định mua hàng như giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ khách hàng, và kinh nghiệm mua sắm trực tuyến Phỏng vấn trực tiếp với các khách hàng cũng cung cấp cái nhìn sâu sắc và chi tiết về nhu cầu và mong muốn của họ, trong khi quan sát trực tiếp các hành vi mua sắm và tương tác trực tuyến giúp nghiên cứu hiểu rõ hơn về cách mà người tiêu dùng tìm kiếm thông tin, so sánh sản phẩm, và thực hiện giao dịch trực tuyến.
Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp phân tích dữ liệu đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu về truyền thông đa phương tiện trong lĩnh vực thương mại điện tử Dưới đây là một số phương pháp phân tích dữ liệu cụ thể được sử dụng trong lĩnh vực này:
- Phân tích thống kê: Phân tích thống kê là một phương pháp phổ biến được sử dụng để tổng hợp và diễn giải dữ liệu số Trong nghiên cứu về truyền thông đa phương tiện trong thương mại điện tử, phân tích thống kê có thể được sử dụng để mô tả các đặc điểm của dữ liệu như trung bình, phương sai, và phân phối của các biến quan trọng Nhằm hỗ trợ mục đích nghiên cứu, nhóm chọn sử dụng hình thức đánh giá giá trị trung bình của các biến quan sát dựa trên giá trị khoảng cách Từ đó, nhóm xây dựng được các khoảng giá trị như sau: o 1 - 1.8: Rất không đồng ý o 1.81 - 2.6: Không đồng ý o 2.61 - 3.4: Trung lập o 3.41- 4.2: Đồng ý o 4.21 - 5: Rất đồng ý
- Phân tích dữ liệu định tính và định lượng: Phân tích dữ liệu định tính và định lượng là một phương pháp kết hợp giữa phân tích dữ liệu số và phân tích nội dung Trong nghiên cứu về truyền thông đa phương tiện trong thương mại điện tử, phân tích này có thể sử dụng để phân tích nội dung các bình luận, đánh giá, hoặc các hình ảnh trên các nền tảng truyền thông xã hội Ngoài ra, nó cũng có thể được sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa các biến định lượng như chi phí quảng cáo và doanh số bán hàng.
- Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha (α) được nhóm cân nhắc và áp dụng kiểm tra độ tin cậy, độ liên hệ của các biến quan sát với nhân tố mẹ (biến độc lập) Tiêu chuẩn của hệ số tin cậy
Cronbach’s alpha (α) dao động khoảng giá trị 0 đến 1, với giá trị bằng 0 tương đương các biến thuộc thang đo không có độ tin cậy, không có mối liên hệ với nhân tố mẹ và ngược lại với trường hợp giá trị bằng 1 Căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá của Nunnally (1978): “hệ số tin cậy từ 0.7 trở lên được đánh giá là một thang đo tốt”, song sử dụng hệ số 0.7 làm căn cứ tiêu chuẩn không thực sự chuẩn xác Bên cạnh đó, J.F Hair và cộng sự đề cập rằng: “hệ số từ 0.7 trở lên sẽ đảm bảo cho độ tin cậy thang đo, song đối với nghiên cứu khám phá, ngưỡng chấp nhận tối thiểu của hệ số Cronbach’s alpha có thể giảm xuống 0.6”
Bằng cách kết hợp các phương pháp này, nghiên cứu về truyền thông đa phương tiện trong thương mại điện tử có thể cung cấp cái nhìn toàn diện và sâu sắc về cách mà truyền thông ảnh hưởng đến hành vi mua sắm và quyết định của người tiêu dùng trực tuyến.
Thiết kế mẫu nghiên cứu
- Lựa chọn tổng thể mục tiêu:
- Phần tử: Người dùng các loại hình TTDPT
- Đơn vị lấy mẫu: Người dùng cá nhân
- Lựa chọn kỹ thuật lấy mẫu:
- Phương pháp lấy mẫu thuận tiện : Vì không có nhiều sự đầu tư cho tài chính, thời gian nên sử dụng hình thức lấy mẫu đáp ứng được những yêu cầu của nhóm Bên cạnh đó, thành viên thực hiện nhiệm vụ phỏng vấn cũng dễ tiếp cận và hợp tác với nhiều đơn vị mẫu khảo sát dựa trên tính thuận lợi Với đề tài phân tích phản ứng sau mua của nhóm nghiên cứu, chúng tôi tiến hành thu thập câu trả lời dựa vào danh sách khung lấy mẫu của nhóm
- Kích thước mẫu: 500 phần tử tương đương với 500 phiếu
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Thống kê mẫu nghiên cứu
Hình 4 1: Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo giới tính
Tỷ lệ nam (37,4%) và tỷ lệ nữ (59,4%) cho thấy mẫu nghiên cứu có sự phân bố không đồng đều về giới tính Điều này có thể ảnh hưởng đến tính đại diện của mẫu nghiên cứu đối với toàn bộ dân số hoặc một phần của dân số mà nhóm muốn nghiên cứu Để đảm bảo tính đại diện của mẫu nghiên cứu, việc lựa chọn mẫu phải được thực hiện một cách cẩn thận và phản ánh sự đa dạng về giới tính trong dân số mục tiêu Nếu không, kết quả của nghiên cứu có thể bị thiên lệch và không thể tổng quát hóa cho toàn bộ dân số.
Hình 4 2: Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo độ tuổi
Về cơ cấu nhóm tuổi, tỉ lệ lớn nhất thuộc về nhóm "Dưới 18 tuổi," chiếm 66,8% người dùng Tiếp sau là cơ cấu từ 25 đến 35 tuổi và từ 36 đến 45 tuổi chiểm 9.9% và 8.5%. Thấp nhất là phần tử mẫu ở độ tuổi 46-55 tuổi và trên 55 tuổi với tỷ lệ lần lượt là 5.2% và 2.2%
Phân bố nhóm tuổi của phiếu khảo sát thể hiện rõ đối tượng khán giả mục tiêu của chủ đề nghiên cứu Phần lớn người dùng trong mẫu khảo sát này đều từ 18 tuổi trở lên, cho thấy thế hệ trẻ có sự quan tâm và sử dụng phương tiện truyền thông nhiều hơn so với các nhóm tuổi khác.
Hình 4 3: Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo nghề nghiệp
Biểu đồ tròn cho thấy nhóm học sinh/sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất (66,4%), tiếp theo là nhân viên/công chức (21,5%), quản lý (7.4%), còn lại là chỉ số của một số các ngành nghề khác không quá đáng kể Điều này cho thấy đối tượng nghiên cứu chủ yếu là những người trẻ tuổi, chưa đi làm hoặc đang trong giai đoạn đầu của sự nghiệp.Nhóm này thường có xu hướng tiếp cận thông tin và công nghệ mới nhanh chóng,đồng thời cũng là đối tượng tiềm năng cho các chiến dịch marketing sử dụng truyền thông đa phương tiện.
Hình 4 4: Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo thu nhập
Biểu đồ tròn cho thấy phần lớn người tham gia khảo sát (52,9%) có thu nhập dưới 5 triệu đồng, 28,4% có thu nhập từ 5 đến 10 triệu đồng và 18,7% có thu nhập trên 10 triệu đồng Điều này cho thấy phần lớn người tham gia khảo sát là học sinh/sinh viên có mức thu nhập chưa cao, nhạy cảm với giá cả và có xu hướng chi tiêu cẩn trọng. Các chiến dịch marketing cần chú trọng đến việc cung cấp thông tin rõ ràng về giá cả và lợi ích của sản phẩm/dịch vụ để thu hút nhóm khách hàng này.
Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha
Bảng 4 1: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo “Podcasting”
Trung bình thang đo nếu biến quan sát bị loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến quan sát bị loại bỏ
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến quan sát bị loại
Nguồn: Được lấy từ dữ liệu SPSS của nhóm
Thang đo "Podcasting" đã được đánh giá bằng hệ số Cronbach's Alpha và kết quả cho thấy hệ số này là 0.874, vượt qua ngưỡng 0.6, điều này cho thấy thang đo có độ tin cậy cao Tiếp theo, chúng ta cần xem xét mối tương quan giữa các biến quan sát và biến tổng Các biến quan sát bao gồm POD1, POD2, POD3 và POD4 Kết quả cho thấy tất cả các biến quan sát có hệ số tương quan với biến tổng lớn hơn 0.3 Điều này cho thấy các biến quan sát có sự liên kết chặt chẽ với biến tổng, đáp ứng yêu cầu để tiến hành phân tích dữ liệu.
Bảng 4 2 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo “Livestreaming”
Trung bình thang đo nếu biến quan sát bị loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến quan sát bị loại bỏ
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến quan sát bị loại
Nguồn: Được lấy từ dữ liệu SPSS của nhóm
Kết quả cho thấy hệ số Cronbach's Alpha = 0.889, lớn hơn 0.6, điều này cho thấy thang đo có độ tin cậy cao Tiếp theo, chúng ta cần xét hệ số tương quan của các biến quan sát với biến tổng Các biến quan sát bao gồm LIVE1, LIVE2, LIVE3, LIVE4,LIVE5, LIVE6, LIVE7 Kết quả cho thấy hệ số tương quan của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 Điều này cho thấy các biến quan sát có mối liên hệ chặt chẽ với biến tổng, đạt yêu cầu để lấy dữ liệu phân tích.
Bảng 4 3: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo “Influencers”
Trung bình thang đo nếu biến quan sát bị loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến quan sát bị loại bỏ
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến quan sát bị loại
Nguồn: Được lấy từ dữ liệu SPSS của nhóm
Kết quả cho thấy hệ số Cronbach's Alpha = 0.837, vượt qua ngưỡng 0.6, cho thấy thang đo có độ tin cậy cao Tiếp theo, chúng ta cần xét hệ số tương quan của các biến quan sát với biến tổng Các biến quan sát bao gồm INFLU1, INFLU2, INFLU3,INFLU4, INFLU5 và INFLU6 Kết quả cho thấy hệ số tương quan của tất cả các biến quan sát với biến tổng đều lớn hơn 0.3 Điều này cho thấy các biến quan sát có mối liên hệ chặt chẽ với biến tổng, đáp ứng yêu cầu để lấy dữ liệu phân tích và không biến nào bị loại.
Bảng 4 4: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo “Mạng Xã Hội”
Trung bình thang đo nếu biến quan sát bị loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến quan sát bị loại bỏ
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến quan sát bị loại
“Mạng Xã Hội”: Cronbach’s Alpha = 0.835
Nguồn: Được lấy từ dữ liệu SPSS của nhóm
Thang đo "Mạng Xã Hội" được đánh giá bằng hệ số Cronbach's Alpha, kết quả cho thấy hệ số Cronbach's Alpha = 0.835, lớn hơn 0.6, điều này cho thấy thang đo có độ tin cậy cao Điều này có nghĩa là các câu hỏi trong thang đo có sự nhất quán cao, đo lường chính xác cùng một khái niệm Tiếp theo, chúng ta cần xét hệ số tương quan của các biến quan sát với biến tổng Các biến quan sát bao gồm MXH1, MXH2,MXH3 và MXH4 Kết quả cho thấy hệ số tương quan của tất cả các biến quan sát với biến tổng đều lớn hơn 0.3 Điều này cho thấy các biến quan sát có mối liên hệ chặt chẽ với biến tổng, đạt yêu cầu để lấy dữ liệu phân tích.
Bảng 4 5: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo “Email Marketing”
Trung bình thang đo nếu biến quan sát bị loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến quan sát bị loại bỏ
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến quan sát bị loại
Nguồn: Được lấy từ dữ liệu SPSS của nhóm Độ tin cậy của thang đo "Email Marketing" được đánh giá là cao vì hệ số Cronbach's Alpha bằng 0.890>0.6 Trong đó, hệ số tương quan của tất cả các biến quan sát đều lớn hơn 0.3, cụ thể là: EMA1 (0.768), EMA2 (0.760), EMA3 (0.772), EMA4 (0.785) và EMA5 (0.581) Điều này cho thấy các biến quan sát có độ tin cậy cao và có thể được sử dụng để phân tích dữ liệu.
Bảng 4 6: Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo “Website”
Trung bình thang đo nếu biến quan sát bị loại bỏ
Phương sai thang đo nếu biến quan sát bị loại bỏ
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu biến quan sát bị loại
Nguồn: Được lấy từ dữ liệu SPSS của nhóm Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng hệ số Cronbach's Alpha Trong trường hợp này, hệ số Cronbach's Alpha bằng 0.845, lớn hơn 0.6 nên thang đo có độ tin cậy cao Tiếp theo, hệ số tương quan giữa các biến quan sát cũng cần phải lớn hơn 0.3 để đạt yêu cầu lấy dữ liệu phân tích Trong trường hợp này, tất cả các hệ số tương quan đều lớn hơn 0.3 nên dữ liệu đạt yêu cầu để phân tích.
Phân tích kết quả nghiên cứu
4.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng của TTDPT
Hình 4 5: Thống kê trải nghiệm của người dùng Đối với câu hỏi khảo sát của nhóm “ Bạn đã từng trải nghiệm các hình thức TTDPT trong lĩnh vực marketing thương mại điện tử chưa?”, ghi nhận được kết quả: 93% người dùng đã từng trải nghiệm các hình thức TTDPT trong lĩnh vực marketing thương mại điện tử Qua đó có thể thấy được vai trò quan trọng của TTDPT trong thu hút khách hàng và thúc đẩy doanh số bán hàng online Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và internet đã tạo điều kiện cho người dùng tiếp cận nhiều hơn với các hình thức TTDPT Những đối tượng khảo sát “ Chưa từng” trải nghiệm các hình thức TTDPT sẽ được yêu cầu dừng thực hiện khảo sát nhằm đảm bảo tính chính xác của kết quả kháo sát
Hình 4 6: Thống kê câu hỏi “Bạn từng trải nghiệm hình thức TTDPT nào dưới đây?”
Biểu đồ cho thấy mạng xã hội (74,6%) là hình thức TTDPT phổ biến nhất, tiếp theo là Live Streaming (49,5%), Influencer Marketing (55,1%), Email (41,2%), Website (46,5%) và Podcasting (18,2%) Điều này cho thấy mạng xã hội, Live Streaming, Influencer Marketing là những hình thức được nhiều người dùng lựa chọn Các doanh nghiệp cần chú trọng đầu tư vào các hình thức TTDPT này để tiếp cận khách hàng hiệu quả hơn Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, doanh nghiệp cần lựa chọn hình thức TTDPT phù hợp với sản phẩm/dịch vụ, đối tượng khách hàng và mục tiêu marketing của mình, ngoài ra cần sáng tạo và thu hút để tạo ấn tượng với khách hàng hơn Sự đo lường và đánh giá hiệu quả của các chiến dịch TTDPT là cần thiết để tối ưu hóa chi phí và đạt được hiệu quả cao hơn.
Hình 4 7: Thống kê câu hỏi “ Lĩnh vực nào sau đây thu hút bạn ở thời điểm hiện tại?”
Dựa trên bảng khảo sát, Nghệ thuật là lĩnh vực thu hút nhiều người nhất với 228 lượt chọn (61%) Nấu ăn cũng thu hút sự quan tâm với 188 lượt chọn (50,3%) Thời sự và chính trị nhận được sự quan tâm tương đối với 120 lượt chọn (32,1%) Idols, KOLS, KOCS cũng thu hút sự chú ý với 161 lượt chọn (43%) Games và Thể thao là lĩnh vực ít hấp dẫn hơn với 124 lượt chọn (33,2%) và 130 lượt chọn (34,8%) Các lĩnh vực khác chỉ nhận được 22 lượt chọn (5,9%).
Bảng 4 7: Thống kê câu hỏi về mức độ tiếp nhận và sự quan tâm của người dùng
Std Deviation ( Độ lệch chuẩn)
Bạn có thường tiếp nhận quảng cáo trên các hình thức TTDPT kể trên về bạn quan tâm không?
Mức độ quan tâm của bạn đến những quảng cáo bạn thường thấy 2.5096 0.91143
Giá trị trung bình 2.0083 cho thấy người dùng tiếp nhận quảng cáo trên TTDPT ở mức trung bình Tuy nhiên, độ lệch chuẩn 0,73390 chỉ ra sự phân tán dữ liệu, phản ánh sự khác biệt trong hành vi tiếp nhận quảng cáo giữa các nhóm người dùng Một số tiếp nhận quảng cáo thường xuyên trong khi những người khác ít hoặc không tiếp nhận.
Mặc dù giá trị trung bình là 2.5096 cho thấy người dùng có mức độ quan tâm đến quảng cáo ở mức độ khá cao, nhưng độ lệch chuẩn là 0.91143 lại chỉ ra rằng có sự phân tán dữ liệu đáng kể về mức độ quan tâm giữa các người dùng Một số người dùng thể hiện sự quan tâm rõ rệt đến quảng cáo, trong khi một số khác lại không mấy mặn mà hoặc chỉ quan tâm ở mức độ hạn chế Sự phân tán này có thể được lý giải bởi nhiều yếu tố, chẳng hạn như sở thích cá nhân, nhu cầu, thói quen tiếp nhận thông tin, và mức độ liên quan của quảng cáo đến bản thân người dùng.
4.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng các hình thức TTDPT
Bảng 4 8: Thống kê mô tả hình thức LiveStreaming
Std Deviation (Độ lệch chuẩn)
LS1 Nội dung truyền thông marketing trên Livestream rất cuốn hút, đa dạng
LS2 Livestreaming giúp tôi tiếp cận nhiều thông tin về sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp
LS3 Các chương trình khuyến mãi trên Livestream rất hấp dẫn
LS4 Tôi thường xuyên tương tác và mua hàng trong các phiên Livestream của thương hiệu
LS5 Chất lượng sản phẩm/dịch vụ bán qua Livestream được đảm bảo
LS6 Livestream đem lại cho tôi trải nghiệm mua sắm tốt hơn
LS7 Tôi tin rằng việc livestream rất có hiệu quả trong việc quảng bá sản phẩm dịch vụ của thương hiệu
Với biến LS1 có mức độ đồng ý trung bình cao (3.4986) Điều này đưa ra kết quả rằng hầu hết người dùng đều đánh giá cao chất lượng nội dung Livestream của các thương hiệu Tuy nhiên độ lệch chuẩn cao (0.98153) cho thấy có nhiều ý kiến trái chiều về mức độ thu hút của nội dung Livestream Một số người dùng đánh giá cao chất lượng nội dung, trong khi số khác lại không hài lòng về nội dung họ tiếp cận trên
Livestream Một số lý do có thể kể đến như livestream có nội dung lặp lại, nhàm chán; livestream-er ít tương tác với người dùng hoặc sử dụng những phong cách livestream quá đại trà khiến người dùng không thấy thu hút
Với biến LS2 “Livestreaming giúp tôi tiếp cận nhiều thông tin về sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp” có mức độ đồng ý trung bình cao (3.5399) cho thấy Livestream là kênh hiệu quả để cung cấp thông tin chi tiết về sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng Độ lệch chuẩn ở mức cao (0.95791) cho thấy tiềm năng to lớn của Livestream trong việc cung cấp thông tin sản phẩm Tuy nhiên, cần có sự đầu tư vào chất lượng nội dung để đảm bảo tính chính xác và chuyên nghiệp, từ đó gia tăng niềm tin cho người xem.
Kết quả của biến LS3 có mức độ đồng ý trung bình cao (3.6501) cho thấy người dùng quan tâm và ưa chuộng các chương trình khuyến mãi được giới thiệu trên Livestream Mức độ chênh lệch cao (1.03605) hé lộ sự khác biệt trong cảm nhận về sức hút của chương trình khuyến mãi Lý do cho sự chênh lệch cao này là do tình trạng tăng giá ảo của 1 số thương hiệu, khiến người mua hàng không còn nhiều thích thú với các chương trình khuyến mãi trên livestream Doanh nghiệp cần phân tích kỹ lưỡng hành vi khách hàng và sáng tạo các chương trình phù hợp để tối ưu hóa hiệu quả thu hút.
Với biến LS4 có mức độ đồng ý trung bình ở mức trung bình (3.1791) cho thấy sự tương tác của người dùng trong livestream còn kém hiệu quả, cũng như tỉ lệ chuyển đổi đơn hàng còn thấp Mức độ chênh lệch cao nhất (1.18153) là lời nhắc nhở về tầm quan trọng của tương tác trong Livestream Khuyến khích thảo luận, giải đáp thắc mắc và tạo dựng kết nối cảm xúc sẽ là chìa khóa để thúc đẩy chuyển đổi mua hàng
Với biến LS5 cho thấy mức độ đồng ý trung bình (3.3003) cho thấy người dùng còn nhiều nghi ngờ vào chất lượng sản phẩm được bán trên Livestream Độ lệch chuẩn cao
(1.04097) cho thấy còn nhiều vấn đề trong niềm tin vào sản phẩm bán qua Livestream.
Doanh nghiệp cần tăng cường kiểm soát chất lượng, cung cấp thông tin sản phẩm minh bạch và xây dựng uy tín thương hiệu để an tâm cho khách hàng.
Biến LS6 cho thấy mức độ đồng ý ở mức trung bình (3.3609) cho thấy nhìn chung các livestreamer cần nỗ lực hơ để mang đến trải nghiệm mua sắm tích cực cho người dùng Mức độ chênh lệch cao (1.00238) thể hiện sự đa dạng trong cảm nhận về trải nghiệm mua sắm, do ảnh hưởng của 1 số yếu tố như chất lượng nội dung, chương trình khuyến mãi, thái độ của livestreamers Việc cải thiện giao diện, tối ưu hóa quy trình thanh toán và đảm bảo hậu mãi chu đáo sẽ góp phần nâng cao trải nghiệm người dùng.
Với biến LS7 cho thấy mức độ đồng ý trung bình cao (3.6474) cho thấy người dùng đánh giá cao hiệu quả quảng bá thương hiệu thông qua Livestream Mức độ chênh lệch thấp (1.00944) là tín hiệu tích cực cho thấy tiềm năng quảng bá thương hiệu thông qua Livestream Doanh nghiệp cần tiếp tục khai thác thế mạnh của Livestream để tiếp cận khách hàng tiềm năng và xây dựng hình ảnh thương hiệu hiệu quả.
Bảng 4 9: Thống kê mô tả hình thức Influencer marketing
Std Deviation (Độ lệch chuẩn)
IM1 Nội dung truyền thông marketing của các influencers giúp tôi hiểu thêm về sản phẩm, thương hiệu được để cập
IM2 Tôi hoàn toàn tin tưởng vào thông tin về sản phẩm, thương hiệu được quảng cáo bởi influencers
IM3 Tôi thường nhận được nhiều ưu đãi giảm giá trong chương trình hợp tác của influencers với các thương hiệu
IM4 Tôi thường mua hàng chỉ vì yêu thích, hâm mộ influencers
IM5 Tôi tích cực tương tác với nội dung marketing từ các influencers
IM6 Tôi thường thấy nội dung marketing từ những influencers không thuộc lĩnh vực tôi yêu thích
Với biến IM1 ghi nhận giá trị trung bình cao nhất (3.5510) và độ lệch chuẩn