1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

portfolio translation 2 báo cáo kinh tế tăng trưởng và thay đổi cấu trúc kinh tế hàn quốc economic reports growth and changes in economic structure of south korea

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Economic Reports Growth and Changes in Economic Structure of South Korea
Tác giả Nguyen Thi Tam
Người hướng dẫn Mrs. Le Thu Huong
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Ngoại Ngữ Kinh Tế
Thể loại Portfolio
Năm xuất bản 2024
Thành phố Ha Noi
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 331,52 KB

Nội dung

Sự tăngtrưởng này đã mang lại cho Hàn Quốc kếtquả đáng khâm phục, từ một nước có thunhập bình quân đầu người thấp, trở thànhmột nước công nghiệp phát triển chỉ trongvòng hơn bốn thập kỷ.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

KHOA NGOẠI NGỮ KINH TẾ

PORTFOLIO Translation 2

Instuctor : Mrs Le Thu Huong

Class : Translation 2 02

Full name : Nguyen Thi Tâm

Student’s code: 11203475

HA NOI - 2024

Trang 2

WEEK 1: TRANSLATION VIETNAMESE INTO ENGLISH

BÁO CÁO KINH TẾ TĂNG TRƯỞNG

VÀ THAY ĐỔI CẤU TRÚC KINH TẾ

kinh tế này còn có sự thay đổi mạnh mẽ

trong cấu trúc kinh tế Sự tăng trưởng và

thay đổi cấu trúc kinh tế đã giúp Hàn Quốc

từ một nước nông nghiệp trở thành một

nước phát triển với cấu trúc kinh tế hiện đại

– kỳ tích Sông Hàn Những gì đã giúp nền

kinh tế này thay đổi, phát triển và những bài

học gì có thể được đúc kết cho các nước

đang phát triển trên con đường hướng tới sự

thịnh vượng và phát triển,…sẽ lần lượt

được đề cập trong bài viết này

South Korean economy has witnessed asignificant growth since the 1960s.Moreover, there has been a dramaticchange in economic stucture Thesegrowth and changes help south koreadevelope an agricultural country into adeveloped one with modern economicstructure, which was considered to be

will respectively mention the reason =

factors why this economy changed and

ways/lessons/implications how developingcountries learnt on the way/path to theprosperty and development

1 Giới thiệu

Triều Tiên là quốc gia có bề dày lịch sử

phát triển, đã từng trải qua những giai đoạn

Trang 3

Trước năm 1945, Triều Tiên bị chiếm đóng

bởi Nhật Bản và thực thi các chính sách

theo chủ nghĩa thuộc địa Nhật

a dependent economy

Before the year of 1945, North Korea

was/has been colonized/ occupied by theJapanese and had to strictly follow the

policies under Japanese conolialism

Nền kinh tế sản xuất nhỏ, hầu như vắng

bóng các đơn vị sản xuất quy mô lớn như

kiểu zaibatsu đang thịnh hành ở Nhật Bản

lúc bấy giờ Hoạt động kinh tế, đầu tư,

thương mại của Triều Tiên phụ thuộc chặt

vào Nhật Bản Sau Thế chiến thứ hai, khi

thoát khỏi ách đô hộ Nhật, nền kinh tế Triều

Tiên có cấu trúc kinh tế không phù hợp và

lạc hậu, hệ thống thương mại chậm phát

triển, nguồn nhân lực thiếu trình độ và kỹ

năng làm việc (Chung, 2007)

It was the small-scale production economywith the absence of the large production

units like the zaibatsu style which/that wasprevalent/ popular in Japan at that time.North Korea's economic, investment andtrade activities depended heavily on Japan.After the Second World War, after gettingrid of the Japanese domination/ when

gaining the independence from the

Japanese colonial yoke/role , the Korean

economy saw an inappropriate andoutdated structure, under-developedcommercial system, and unskilled humanresources (Chung, 2007)

Cũng kể từ đó, nền kinh tế của Triều Tiên

bị chia cắt, sau đó hình thành hai nền kinh

tế khác biệt với hướng đi khác nhau thuộc

hai quốc gia độc lập: Cộng hòa Dân chủ

Nhân dân Triều Tiên và Đại Hàn Dân

Quốc

Cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953)

đã làm cho tình hình kinh tế Hàn Quốc vốn

đã khó khăn lại càng khó khăn chồng chất

Since then, North Korea's economy hasbeen divided, then formed / separated intotwo different economies with differentdirections belonging to two independentcountries: Democratic People's Republic

of Korea and Republic of Korea

The inner/inter civil Korean War 1953) made economic situation in Koreaincreasingly difficult/ more and more

Trang 4

(1950-Các khó khăn về kinh tế, chính trị, xã hội

còn tiếp diễn ngay cả khi chiến tranh liên

Triều kết thúc (Chung 2007)

Tuy nhiên, kinh tế Hàn Quốc trải qua giai

đoạn tăng trưởng nhanh và bền vững từ

những năm cuối của thập kỷ 1950 Sự tăng

trưởng này đã mang lại cho Hàn Quốc kết

quả đáng khâm phục, từ một nước có thu

nhập bình quân đầu người thấp, trở thành

một nước công nghiệp phát triển chỉ trong

vòng hơn bốn thập kỷ

Economic, political and socialdifficulties/issues continued even after theend of the inter-Korean war (Chung 2007)

However, the Korean economy has gainedachievement /experienced rapid andsustainable growth since the late 1950s.This growth has brought admirable results/outcomes/ achievements for South Korea,from a low-income per capita country to

an industrialized one just over fourdecades

Không những tăng trưởng nhanh và bền

vững, cấu trúc nền kinh tế Hàn Quốc có sự

thay đổi mang tính thần kỳ Từ một nước

sản xuất nông nghiệp, Hàn Quốc đã vươn

lên trở thành một nước công nghiệp phát

triển thực sự, một nền kinh tế có năng suất

lao động cao, một nền kinh tế tăng trưởng

dựa trên nền tảng của tri thức Sự chuyển

đổi của các khu vực, ngành trong nền kinh

tế Hàn Quốc là kết quả mang tính thần kỳ

và “kỳ tích Sông Hàn” là một trường hợp

đáng nghiên cứu, học hỏi

Not only Apart from the rapid andsustainable growth, South Korea'seconomic structure has also miraculouslychanged= experienced miraculouschanges From an agricultural country,Korea has risen to become anindustrialized country with high laborproductivity and knowledge-based growth,

an economy with high labor productivity, agrowth economy based on knowledge Thetransformation/restructuring of regions/terriories and sectors in the Koreaneconomy gained amazing achievementsand the "miracle of the Han River" is aworthy case for studying and learningBài viết này sẽ tập trung đề cập tới tăng This article will focus on the growth and

Trang 5

trưởng và thay đổi trong cấu trúc kinh tế

của Hàn Quốc từ sau chiến tranh, những

nguyên nhân luận giải cho những sự thay

đổi đó và cuối cùng là rút ra những bài học

kinh nghiệm có thể cho Việt Nam nghiên

cứu học hỏi

Phần tiếp theo của nghiên cứu này sẽ xem

xét tăng trưởng và thay đổi cấu trúc của nền

kinh tế Hàn Quốc theo thời gian và luận

giải những nguyên nhân dẫn đến sự thay

đổi đó Mục 3 sẽ đề cập tới những bài học

mà Việt Nam hay bất cứ các nước đang

phát triển nào đi sau mong muốn học hỏi

Mục 4 sẽ kết luận bài viết này

changes in the economic structure of SouthKorea after the war, explaining the reasonsfor those changes, and finally drawing theimplications which Viet Nam can study/consider The next/following section ofthis study will examine the growth andstructural changes of the Korean economyover time and explain the reasons for suchchanges Section 3 will refer to the lessonsfor Vietnam or any other developingcountries want to learn Section 4 will bethe conclusion

2 Tăng trưởng và sự thay đổi cấu trúc kinh

tế của Hàn Quốc

Từ sau 1953, nền kinh tế Hàn Quốc không

những duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế

nhanh và bền vững mà còn có sự thay đổi

căn bản về cấu trúc kinh tế Trong những

năm của Thế chiến thứ hai, thu nhập quốc

dân của Hàn Quốc tương đương với mức

thu nhập bình quân của các nước nghèo ở

châu Á và Châu Phi Tình hình kinh tế càng

trở nên nghiêm trọng hơn sau cuộc chiến

tranh Triều Tiên kết thúc vì Nam Triều Tiên

khi đó chỉ là một đống đổ nát khổng lồ Tuy

2 The growth and changes in the economystructure of Korea.= Economic growth andstuctural changes in South Korea

After 1953, the Korean economy has notonly maintained a fast and sustainableeconomic growth rate, but also undergone

a fundamental change in economicstructure During the years of World War

comparable/ equivalent to the averageincome of poor countries in Asia andAfrica The economic situation becamemore serious/ worse after the end of theKorean War as at that time South Korea

Trang 6

nhiên, đến năm 1960, thu nhập bình quân

đầu người đã đạt đến $1110, gấp hai lần thu

nhập bình quân đầu người của các nước

Châu Phi vùng Cận Sahara trong cùng thời

kỳ Đến năm 1980, thu nhập bình quân đầu

người của Hàn Quốc đã gấp ba lần thu nhập

của chính họ vào năm 1960, năm 2005 gấp

1960, 12 times in 2005 and more than 19times in 2010 (Derek et al 2007;Worldbank, 2011)

Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc là

đáng kinh ngạc Trong thập kỷ 60, tốc độ

tăng trưởng bình quân của Hàn Quốc là

7,7%, ở thập kỷ tiếp theo lần lượt là 10,3%,

8,6%, 6,7% và 4,6% cho các thập kỷ 70, 80,

90 của thế kỷ XX, và thập kỷ đầu của thế

kỷ XXI Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung

bình hàng năm cho cả giai đoạn 1960-2010

vào khoảng 7,4% Tốc độ tăng trưởng của

ngành công nghiệp luôn ở mức cao, trung

bình hàng năm giai đoạn 1970-2010 là

10,6%, nông nghiệp 2,2% và dịch vụ

khoảng 7,1% Công nghiệp trở thành một

trong những động lực thúc đẩy tăng trưởng

của Hàn Quốc

South Korea's economic growth rate isastounding/amazing During the 1960s, theaverage growth rate of Korea was 7.7%, inthe following decade it was 10.3%, 8.6%,6.7% and 4.6% respectively in the 70s,80s, 90s of the twentieth century, and thefirst decade of the twenty-first century.The average annual economic growth ratefor the whole period 1960-2010 was about7.4% The growth rate of the industry isalways high, the annual average in theperiod 1970-2010 is 10.6%, agriculture2.2% and services about 7.1% Industrybecame one of the driving forces (=motivations) behind Korea's growth

Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm một cách

liên tục từ 29,2% ở năm 1970 xuống còn

2,6% vào năm 2010; tỷ trọng công nghiệp

và dịch vụ trong GDP tăng gấp rưỡi cũng

trong cùng thời kỳ Sự suy giảm tỷ trọng

The proportion of the agriculturedecreased continuously, from 29.2% in

1970 to 2.6% in 2010; The proportion ofindustry and services in GDP doubled=increased by one and a half in/ during the

Trang 7

ngành nông nghiệp có nghĩa ngành nông

nghiệp có tốc độ tăng trưởng thấp hơn

nhiều so với tốc độ tăng trưởng của ngành

công nghiệp và dịch vụ Sự mở rộng một

cách nhanh chóng của công nghiệp, đặc biệt

là công nghiệp chế tạo, là do sự gia tăng

của vốn, lao động, và năng suất lao động

Điều này đã tạo điều kiện cho công nghệ

hiện đại, nguồn nhân lực có trình độ cao là

những nhân tố đầu vào cho sản xuất phát

huy tác dụng Theo Derek và cộng sự

(2007), tốc độ tăng tổng năng suất các yếu

tố (TFP) đóng góp tới 75% cho tốc độ tăng

của GDP thực tế bình quân đầu người trong

suốt thời gian 1960-2005

same period The decline in the proportion

of agriculture means that the agriculturalsector has a much lower growth rate thanthe growth rate of industry and services/agricultural growth rate was lower than therate of industry and services The rapidly

manufacturing, was due to the increase incapital, labor, and labor productivity,which has facilitated modern technologyand highly qualified= skilled humanresources - the inputs to productioneffectiveness According to Derek and hiscolleagues et al (2007), the growth rate oftotal factor productivity (TFP) contributed75% of the growth of real GDP per capitaduring 1960-2005

Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Hàn

Quốc từ sau chiến tranh tới nay có thể tóm

tắt trong bảng dưới

Bảng 1: Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế

của Hàn Quốc, 1953-2010

Table 1: The economic restructuring rate

of Korea, 1953-2010Period Economic Restructuring transfer rate (%) PeriodEconomic restructuring transfer rate (%)1953-1960 16,5 1953-1960 16,5

1960-1970 18,3 1953-1970 33,31970-1980 16,8 1953-1980 48,0

Trang 8

1980-1990 8,9 1953-1990 55,9

Nguồn: Tính toán dựa theo công thức đề

cập trong Lê Huy Đức và đồng nghiệp

(2003)

1980-1990 8,9 1953-1990 55,91990-2000 6,7 1953-2000 61,42000-2010 2,7 1953-2010 63,6Source: Calculated on / using the formulamentioned in Le Huy Duc et al (2003)

Nghiên cứu sự thay đổi cấu trúc kinh tế của

Hàn Quốc dựa trên tốc độ chuyển dịch cơ

cấu cho thấy cấu trúc nền kinh tế Hàn Quốc

có sự thay đổi một cách căn bản nếu so

sánh từ năm 1953 với năm 2010 Trong giai

đoạn này tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Hàn Quốc là 63,6%, trong đó những năm

thuộc thập kỷ 50, 60, và 70 của thế kỷ XX

là những năm chứng kiến sự thay đổi mạnh

mẽ và căn bản trong cấu trúc của nền kinh

tế Hàn Quốc Với sự thay đổi cấu trúc mạnh

mẽ này, từ một nước nông nghiệp sản xuất

nhỏ, Hàn Quốc đã vươn lên trở thành một

nước công nghiệp phát triển, một nền kinh

tế tăng trưởng dựa trên tri thức

Research on the change of the economicstructure of Korea based on the rate ofstructural transformation/ restructuringshows that the structure of the Koreaneconomy has changed radically ifcompared to the phase from 1953 to 2010.During this period, the rate of economicrestructuring in Korea was 63.6% In thisperiod, especially the years of the 50s, 60s,and 70s of the twentieth century witnessedstrong and fundamental changes in thestructure of the Korean economy Withthis dramatic structural change, Korea hasrisen from a small-scale agrarian country

to a developed industrialized country with

a knowledge-based growth economy.Một câu hỏi đặt ra ở đây là tại sao Hàn

Quốc lại tăng trưởng và thay đổi cấu trúc

kinh tế nhanh và bền vững như vậy Có rất

nhiều giải thích cho sự tăng trưởng thần kỳ

và thay đổi cấu trúc kinh tế một cách đáng

khâm phục của Hàn Quốc Những lý do giải

thích chính có thể được lần lượt đề cập dưới

One question arises here as to why Koreahas grown and changed its economicstructure so quickly and sustainably Thereare many explanations for Korea's

economic structural change The main

Trang 9

Hàn Quốc luôn xác định mục tiêu phát triển

kinh tế và cam kết thực hiện mục tiêu là tối

quan trọng Kinh nghiệm cho thấy có sự

khác biệt giữa Hàn Quốc và các nước đang

phát triển lúc bấy giờ Các thế hệ lãnh đạo

Hàn Quốc luôn đặt mục tiêu tăng trưởng

kinh tế lên hàng đầu, đặc biệt trong thời kỳ

của các chính phủ quân sự Các chính sách

tập trung cho tăng trưởng kinh tế

(single-minded attention economic growth) là yếu

tố quyết định tới sự phát triển của Hàn

Quốc (World Bank, 1983) Bên cạnh đó,

các chiến lược phát triển được xây dựng

cho từng giai đoạn và các nguồn lực cũng

như thời gian thực hiện luôn được đảm bảo

Chẳng hạn, trong thập kỷ 60 của thế kỷ XX,

Hàn Quốc thực hiện cả chiến lược hướng về

xuất khẩu và thay thế nhập khẩu; đến thập

kỷ 70 chiến lược chuyển sang phát triển

công nghiệp nặng kết hợp với cải thiện chất

lượng đào tạo kỹ thuật và dạy nghề; sang

thập kỷ 80 chiến lược phát triển hội nhập

kinh tế và tự do hóa thương mại gắn với mở

rộng giáo dục trình độ cao; thập niên 90 ghi

nhận chú trọng sản xuất hàng hóa có giá trị

gia tăng cao, gắn liền với phát triển công

nghệ cao; sang thấp niên đầu của thế kỷ

XXI, Hàn Quốc thực hiện phát triển nền

reasons can be mentioned below

Korea has always identified economicdevelopment goals and committed toachieving them as paramount Experienceshows that there are differences betweenKorea and developing countries at thattime Generations of South Korean leadershave always put economic growth as thetop of priority, especially during the period

of military governments Single-mindedattention to economic growth policies was

a decisive factor in Korea's development(World Bank, 1983) In addition,development strategies are developed foreach stage, and resources andimplementation time are alwaysguaranteed For example, in the 1960s,Korea implemented both export-orientedand import-substituting strategies The1970s, the strategy of shifting to heavyindustry development combined withimproving the quality of technical andvocational training; into the 1980s, thedevelopment strategy of economicintegration and trade liberalizationassociated with the expansion of high-leveleducation; the 90s recorded an emphasis

on the production of goods with high

Trang 10

kinh tế tri thức Các chiến lược này đều

được thực hiện triệt để và rất thành công

trong hai kế hoạch năm năm (Chung, 2007)

added value, associated with thedevelopment of high/ modern technology;

In the early years of the 21st century,Korea implemented the development of aknowledge-based economy Thesestrategies have been thoroughly andsuccessfully implemented in two five-yearplans (Chung, 2007)

Nhiều ý kiến cho rằng, sự thay đổi trong thể

chế kinh tế giúp Hàn Quốc duy trì tốc độ

tăng trưởng kinh tế cao, bền vững và

chuyển đổi cấu trúc kinh tế theo hướng hiện

đại Các thể chế và mô hình phát triển của

Nhật Bản và Mỹ được nghiên cứu và thực

hiện ở Hàn Quốc, đặc biệt là mô hình Mỹ ở

những năm sau chiến tranh liên Triều Sự

cải cách và dỡ bỏ phương thức lãnh đạo, cải

cách thể chế và hệ thống giá trị truyền

thống đã giúp hình thành các thế hệ lãnh

đạo và thể chế mới, và sự thay đổi này đã

giúp đẩy nhanh quá trình hình thành, tích

lũy tư bản, và phát triển kinh tế ở Hàn

Quốc Các lực lượng kìm hãm quá trình

công nghiệp hóa như các nhóm quý tộc, địa

chủ và các nhóm quan liêu bảo thủ,… phần

lớn bị loại bỏ khỏi xã hội dưới chế độ thuộc

địa Nhật Bản và trong mô hình kiểu Mỹ

Điều này đã phần nào giúp cho các chính

phủ dồn nguồn lực cho mục tiêu tăng

Many argue that the change in economicinstitutions helps Korea maintain a highand sustainable economic growth rate andtransform the economic structure towardsmodernity The institutions anddevelopment models of Japan and the USare studied and implemented in Korea,especially the US model in the years afterthe post-Korean war The reform anddismantling of leadership methods,institutional reform and traditional valuesystems have helped to form newgenerations of leaders and institutions, andthis change has helped accelerate theformation process, capital accumulation,and economic development in Korea Theforces holding back industrialization such

as aristocratic groups, landowners andconservative bureaucratic groups, etc.were largely removed from society underthe Japanese colonial regime and in the

Trang 11

trưởng và phát triển kinh tế (Clifford, 1994) American model This has partly helped

governments to focus their resources oneconomic growth and development(Clifford, 1994)

Không chỉ có chính phủ mà cả người dân và

doanh nghiệp Hàn Quốc đều mong muốn

đóng góp cho phát triển kinh tế Nói cách

khác, các doanh nghiệp tư nhân đều hành

xử như các doanh nghiệp nhà nước: đó là,

đặt lợi ích của nhà nước trên lợi ích của

chính họ Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận gần

như không phải là mục tiêu tối cao của các

doanh nghiệp Hàn Quốc trong thời kỳ xây

dựng kinh tế sau chiến tranh Cả đất nước

Hàn Quốc đều nỗ lực biến đống đổ nát sau

chiến tranh, mở rộng cách thức kinh doanh

với mục tiêu đạt tới tốc độ tăng trưởng kinh

tế cao gần như bằng mọi giá (Darlin, 1990)

Thêm vào đó, hệ thống đạo Khổng và gia

đình mở rộng (kiểu truyền thống) cũng là

một yếu tố làm tăng trách nhiệm cho các

thành viên gia đình nhằm đạt tới những

thành tựu Giá trị này làm cho các thế hệ đi

sau đều nỗ lực không ngừng và củng cố

thêm “giá trị và thanh danh” của gia đình

Điều này phần nào lý giải sự phát triển của

các tập đoàn kinh tế Hàn Quốc và dẫn dắt

nhiều thế hệ doanh nhân Hàn Quốc phấn

đấu cho thành công khi có cơ hội (Kohut,

Not only the South Korea governments butthe citizens and businesses aslo desire tomake wanted to contribute to the economicdevelopment In other words, the privateenterprises all behaved like state-ownedenterprises: that is, putting the interests(lợi ích) of the state above their own Tomaximizing the

profit was hardly the ultimate goal ofKorean businesses during the post-wareconomic construction period The wholecountry of Korea was trying to get rid ofthe post-war ruins, expanding the way ofdoing business with the goal of achievinghigh economic growth almost at all costs(Darlin, 1990) In addition, the Confuciansystem and extended family (traditionalstyle) was also a factor that increased theresponsibility of family members toachieve achievements This value madethe following generations make continuousefforts and strengthened the "value andreputation" of the family This partlyexplained the development of Koreaneconomic groups and had led generations

Trang 12

1995) of Korean businessmen to strive for

success when given the opportunity(Kohut, 1995)

Nhiều nhà nghiên cứu còn cho rằng tăng

trưởng nhanh, bền vũng và thay đổi cấu trúc

kinh tế của Hàn Quốc còn do đóng góp của

các lao động trong và ngoài nước sẵn sàng

nhận mức lương thấp hơn chất lượng và

năng suất lao động của họ Hàn Quốc đã

xây dựng được đội ngũ lao động có chất

lượng cao ngay cả trong bối cảnh là một

nước thu nhập bình quân đầu người thấp

Lao động là đầu vào chủ yếu đóng góp cho

tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc sau chiến

tranh, đóng góp xấp xỉ 40% cho tăng trưởng

kinh tế giai đoạn 1963-1982, trong đó 60%

là do kéo dài thời gian lao động và lao động

trình độ cao Trong cùng thời kỳ, hơn 5%

tổng GDP được tạo ra bởi giáo dục Đóng

góp cận biên của lao động Hàn Quốc còn

cao hơn ở Nhật Bản và tăng trưởng ở Hàn

Quốc phụ thuộc nhiều hơn vào lao động so

với Nhật Bản trong suốt giai đoạn

1954-1981 (Chung, 2007)

Many researchers also believe that Korea'srapid, sustainable growth and changingeconomic structure are also due to thecontribution of domestic and foreignworkers who are willing to receive wageslower than the quality and productivity ofKorean workers Korea has built a high-quality workforce even in the context of alow per capita income country Labor wasthe main input contributing to Korea'seconomic growth after the war,contributing approximately 40% toeconomic growth in the period 1963-1982,

of which 60% was due to prolongingworking time and high-skilled workers.During the same period, more than 5% oftotal GDP was generated by education.The marginal contribution of Korean laborwas even higher than in Japan, and growth

in Korea was more labor dependent thanJapan's during 1954-1981 (Chung, 2007).Một yếu tố quan trọng nhất quyết định tới

tăng trưởng và thay đổi cấu trúc kinh tế ở

Hàn Quốc đó là vai trò của các chính phủ

Quy mô, tốc độ và định hướng phát triển

của kinh tế Hàn Quốc đạt được không phải

One of the most important determinants ofeconomic growth and structural change inKorea is the role of governments The size,speed and development orientation of theKorean economy is not achieved by

Trang 13

do ngẫu nhiên mà nó là kết quả từ các nỗ

lực của chính phủ trong tích lũy tư bản và

thúc đẩy phát triển kinh tế Các nghiên cứu

gần đây chỉ ra rằng Chính phủ Hàn Quốc và

các chính sách công của Chính phủ đóng

vai trò quan trọng trong tăng tiết kiệm, đầu

tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, và điều đó

tạo ra sự khác biệt với các nước đang phát

triển khác

accident but is the result of thegovernment's efforts to accumulate capitaland promote economic development.Recent studies have shown that the Koreangovernment and its public policies play animportant role in increasing saving,investment, promoting economic growth,and that makes a difference with othercountries other developing countries.Phần này vừa đề cập tới tốc độ tăng trưởng

và chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũng như các

yếu tố chính quyết định tới tăng trưởng bền

vững và sự thay đổi cấu trúc kinh tế Hàn

Quốc trong nửa thế kỷ qua Giải thích cho

sự thần kỳ này có nhiều nhưng tập trung ở

mấy điểm nhấn chính đó là vai trò của

chính phủ, chiến lược phát triển kinh tế, sự

thay đổi thể chế kinh tế và mô hình phát

triển, sự đóng góp của khu vực tư nhân và

các giá trị gia đình, và nguồn nhân lực có

chất lượng của Hàn Quốc

This section has just mentioned the rate ofeconomic growth and restructuring as well

as the main determinants of sustainablegrowth and the change of the Koreaneconomic structure in the past half century.There are many explanations for thismiracle, but focusing on a few keyhighlights are the role of the government,the economic development strategy, thechange of economic institutions anddevelopment models, and the contribution

of the region private sector and familyvalues, and quality human resources ofKorea

Trang 14

WEEK 2:

1 Economic Growth

In less than three decades since the

launch of Ðổi Mới (economic

renovation), Vietnam has built an

impressive record of fast, stable, and

inclusive economic growth First,

GDP growth per capita has averaged

5.5 percent a year since 1990 (figure

2.2a), yielding a three-and-a-half-fold

increase in average income

Worldwide, only China recorded

faster rates of per capita growth over

this period Second, growth has been

remarkably stable, with volatility

declining markedly (figure 2.2b) and

becoming among the lowest in the

world Had Vietnam’s growth been as

1 Tăng trưởng Kinh tếChỉ trong vòng chưa đầy ba thập kỷ kể

từ khi bắt đầu Đổi Mới (đổi mới kinhtế), Việt Nam đã ghi nhận những thànhtích ấn tượng về tăng trưởng kinh tếnhanh chóng, ổn định và bao hàm.Trước hết, tăng trưởng GDP trên đầungười đã đạt trung bình 5,5% mỗi năm

từ năm 1990 (hình 2.2a), dẫn đến tănggấp 3,5 lần về thu nhập trung bình Trêntoàn cầu, chỉ có Trung Quốc ghi nhậntốc độ tăng trưởng trên đầu người nhanhhơn trong giai đoạn này Thứ hai, tăngtrưởng đã ổn định đáng kể, với sự daođộng giảm đáng kể (hình 2.2b) và trởthành một trong những mức thấp nhấttrên thế giới Nếu tăng trưởng của Việt

Trang 15

volatile as Thailand’s, it would have

been 1 percentage point lower each

year Third, growth has been highly

inclusive Per capita income of the

bottom 40 percent has grown by 9

percent annually since the early

1990s, outpacing income growth of

the top 60 percent, thereby ensuring

shared prosperity and significant

reductions in poverty

Nam bằng biến động như của Thái Lan,

nó sẽ giảm 1 điểm phần trăm mỗi năm.Thứ ba, tăng trưởng đã rất bao hàm.Thu nhập trên đầu người của 40% dân

số thấp nhất đã tăng 9% mỗi năm từ đầunhững năm 1990, vượt qua tăng trưởngthu nhập của 60% dân số cao nhất, đảmbảo sự phồn thịnh chung và giảm đáng

kể nghèo đói

The strong growth record has been

underpinned by rapid accumulation of

factors of production, with the labor

force almost doubling in size and the

capital stock growing six- fold in real

terms since 1990 Growth has also

been reinforced by impressive gains

in human capital and a strong initial

burst of TFP growth The rapid

increase in the labor force reflects

favorable demographics The share of

the working-age population (15–60

years) in the total population has shot

up from 53 percent in 1985 to close to

68 percent This demographic

dividend coincided with economic

liberalization and a rising demand for

labor, enabling productive absorption

of the labor force increase That

Bảng kết quả tăng trưởng mạnh mẽ nàyđược củng cố bởi sự tích luỹ nhanhchóng các yếu tố sản xuất, với lực lượnglao động tăng gần gấp đôi và vốn tănggấp sáu lần về giá trị thực tế từ năm

1990 Tăng trưởng cũng được củng cốbằng những đạt được ấn tượng về vốnnhân sự và một sự bùng nổ ban đầumạnh mẽ về tăng trưởng TFP Sự tăngnhanh của lực lượng lao động phản ánhyếu tố nhân khẩu học thuận lợi Tỷ lệcủa dân số lao động (15-60 tuổi) trongtổng dân số đã tăng lên từ 53% vào năm

1985 lên gần 68% Ứng với thời kỳ dựtrữ nhân khẩu học này là sự mở cửakinh tế và nhu cầu lao động gia tăng,giúp hấp thụ sản xuất của lực lượng laođộng tăng Điều này dẫn đến tăngtrưởng GDP cao hơn Việc giảm tỷ lệ

Trang 16

translated into higher GDP growth.

The reduction in the dependency ratio

also helped increase the national

savings rate—from 3 percent in 1990

to more than 30 percent now—which,

in turn, helped finance a major surge

in investment expenditure Economic

growth has brought economic

transformations and modernization,

manifest in four mutually reinforcing

ways

phụ thuộc cũng giúp tăng tỷ lệ tiết kiệmquốc gia - từ 3% vào năm 1990 lên hơn30% hiện nay - điều này, lẽ dĩ nhiên,giúp tài trợ cho một đợt bùng nổ đầu tưlớn Tăng trưởng kinh tế đã mang lạicác biến đổi và hiện đại hóa kinh tế, thểhiện qua bốn cách tương tác

Structural transformation has shifted

resources from agriculture to

manufacturing and services

2 Outward orientation of the

economy has lodged Vietnam more

deeply in GVCs

3 Transition from a centrally planned

and state-dominated economy to a

market- oriented system has allowed

the private sector taking an increasing

role

4 Spatial transformation has shifted

population from rural to urban areas

Spatial transformation is discussed in

chapter 4 The other three are briefly

described below Growth and

economic transformations were

.Biến đổi cấu trúc đã chuyển dịch nguồnlực từ nông nghiệp sang sản xuất vàdịch vụ

2.Hướng ngoại của nền kinh tế đã đưaViệt Nam thêm sâu vào chuỗi giá trịtoàn cầu

3.Chuyển đổi từ kinh tế trung ương vàchiếm đa số của nhà nước sang hệ thốngthị trường đã cho phép tư nhân đóngmột vai trò ngày càng quan trọng

4.Biến đổi không gian đã chuyển dân số

từ nông thôn sang thành thị

Biến đổi không gian sẽ được thảo luậntrong chương 4 Ba điều còn lại được

mô tả ngắn gọn dưới đây Tăng trưởng

và biến đổi kinh tế đã được củng cố bởimột chuỗi các cải cách sau khi bắt đầuĐổi Mới (chương 1) nhằm loại bỏ

Trang 17

rooted in a sequence of reforms after

the onset of Ðổi Mới (chapter 1) to

remove market distortions, stabilize

macroeconomic conditions, leverage

the forces of global integration better,

and deepen human capital

development

những méo móc thị trường, ổn định điềukiện kinh tế tổng thể, tận dụng tốt hơnsức mạnh của tích hợp toàn cầu và đẩymạnh phát triển vốn nhân sự

Transformation

As national incomes rise, the

employment and GDP shares of

agriculture fall and those of industry

and services grow These trends have

been seen with empirical regularity in

developing countries and are

grounded in sound economic theory

(Lewis 1954; Fei and Ranis 1964;

Chenery 1979) This pattern has

characterized East Asia, including

Vietnam, especially well As in the

rest of the region, structural

transformation in Vietnam has been

an outcome and a facilitator of

economic growth While responding

to the different opportunities

generated by economic development

and modernization across sectors, the

process has reinforced economic

2 Tăng trưởng Cấu trúc Tăngnhanh

Khi thu nhập quốc gia tăng, việc làm và

cổ phần GDP của nông nghiệp giảm vàcủa công nghiệp và dịch vụ tăng Những

xu hướng này đã được quan sát có tínhchất đều đặn trong các nước đang pháttriển và dựa trên lý thuyết kinh tế hợp lý(Lewis 1954; Fei và Ranis 1964;Chenery 1979) Mô hình này đã đặctrưng cho châu Á Đông, bao gồm cảViệt Nam, đặc biệt là Như trong phầncòn lại của khu vực, sự biến đổi cấu trúc

ở Việt Nam đã là một kết quả và mộtngười hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Trongkhi đáp ứng với những cơ hội khác nhausinh ra từ sự phát triển kinh tế và hiệnđại hóa qua các lĩnh vực, quá trình này

đã củng cố tăng trưởng kinh tế bằngcách điều phối lại nguồn lực từ các lĩnhvực truyền thống, ít hiệu quả hơn (như

Trang 18

growth by reallocating resources from

the more traditional, less productive

sectors (such as crop cultivation and

informal trading activity) to the more

productive sectors (such as modern

manufacturing and services)

trồng trọt và hoạt động thương mạikhông chính thức) sang các lĩnh vựchiệu quả hơn (như sản xuất và dịch vụhiện đại)

Large-scale sectoral shifts have been

at play in Vietnam since at least 1990

( figure 2.3) The shift out of

agriculture has been dramatic, with

the sector’s share in GDP falling from

more than 40 percent in the late 1980s

to less than 20 percent in recent years

That decline has been mirrored by a

rise in services and industry shares

These sectoral GDP trends have been

broadly matched by sectoral trends in

employment

Các thay đổi lớn về quy mô trong cáclĩnh vực đã diễn ra tại Việt Nam ít nhất

từ năm 1990 (hình 2.3) Sự chuyển đổi

ra khỏi nông nghiệp đã rất nổi bật, vớiphần trăm của lĩnh vực này trong GDPgiảm từ hơn 40% vào cuối những năm

1980 xuống dưới 20% trong những nămgần đây Sự giảm này đã được phản ánhbởi sự tăng của phần trăm dịch vụ vàcông nghiệp Các xu hướng GDP theolĩnh vực này rộng rãi tương ứng với xuhướng tăng trưởng công nghiệp và dịch

vụ theo lĩnh vực lao động

Trang 19

WEEK 3: Translate Vietnamese into English.

Tổ chức thành công tọa đàm quốc tế “Hợp tác

Công- Tư trong ngành nước và dịch vụ môi

trường: Chia sẻ kinh nghiệm giữa CHLB Đức

và Việt Nam”

Successfully organizing the internationalseminar "Public-private partnership in thewater and environmental service sector :Sharing experiences between Germany andVietnam.”

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và Viện

Công nghệ và Quản lý Môi trường (IEEM),

CHLB Đức phối hợp tổ chức tọa đàm quốc tế

với chủ đề “Hợp tác Công- Tư trong ngành

nước và dịch vụ môi trường: Chia sẻ kinh

nghiệm giữa CHLB Đức và Việt Nam”

(PRIVATE PUBLIC PARTNERSHIP IN

WATER AND ENVIRONMENTAL

EXPERIENCE BETWEEN GERMANY

AND VIETNAM)

The National Economics University(NEU) and Institute of EnvironmentalEngineeing Management (IEEM),Germany jointly organized an internationalseminar on theme “ Private PublicPartnership in Water and EnvironmentalService Sector: Sharing experiencebetween Germany and Vietnam)

Đây là một hoạt động trong khuôn khổ hợp tác

từ nhiều năm nay giữa Trường Đại học Kinh tế

Quốc dân với IEEM thuộc Trường Đại học

Witten/ Herdecke của CHLB Đức, với sự hỗ

trợ về tài chính và chuyên môn của Bộ Khoa

This is an activity under/withins thecooperation framework between theNational Economics University and theIEEM, Witten University / Herdecke ofGermany, with the financial and

Trang 20

học và Công nghệ CHLB Đức và Viện IEEM professional support from the German

Ministry of Science and Technology andthe IEEM Institute

Tọa đàm nhằm mục tiêu trao đổi các vấn đề lý

luận về hình thức Hợp tác Công – Tư (PPP);

chia sẻ thông tin và kinh nghiệm về thực tiễn

PPP trong ngành nước và dịch vụ môi trường ở

CHLB Đức, Việt Nam và các quốc gia khác;

thảo luận về các gợi ý chính sách cho Việt

Nam; xác định và đề xuất các hướng hợp tác

nghiên cứu, đào tạo và tư vấn chính sách liên

quan đến PPP trong ngành nước và dịch vụ

môi trường giữa ĐHKTQD, Viện IEEM, các

Bộ ngành/ địa phương và tổ chức liên quan của

Việt Nam

The seminar aims to discuss theoreticalissues about the public-private partnership(PPP); share information and experienceson/about practical PPP in the sector ofwater and environmental services sector inGermany, Vietnam and other countries;discuss policy implications for Vietnam;identify/specify and propose directionsfor cooperation on research, training andpolitical consultation related to/ regardingPPP in the water sector and environmentalservices among UEB, IEEM, ministries/localities provinces and relatedorganizations of Vietnam

Tham dự tọa đàm có TS Dương Thanh An, Vụ

trưởng Vụ Pháp chế và Chính sách, Tổng Cục

Môi trường; Ông Nguyễn Xuân Lĩnh, Phó

Trưởng Ban Quản lý các Khu Công nghiệp –

Khu chế xuất Hà Nội; Bà Vũ Quỳnh Lê, chánh

văn phòng PPP thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

trên 60 đại biểu đến từ các cơ quan như Bộ Kế

hoạch và Đầu tư, Bộ Tài Nguyên và Môi

trường, Bộ Xây dựng, các Sở Kế hoạch và Đầu

tư, Sở Tài nguyên và Môi trường, các Ban

Quản lý Khu Công nghiệp – Khu chế xuất, các

nhà khoa học, các chuyên gia và nhà hoạch

The seminar saw the presence Dr DuongThanh An, General Director of Policy andLegal Department, Vietnam administrator

of Environment; Mr Nguyen XuanLinh, Deputy Head of ManagementBoard of Industrial Parks – HanoiExport Processing Zone; Ms Vu Quynh

Le, PPP chief of staff under theMinistry of Planning and Investment; over

60 preventatives from agencies such as theMinistry of Planning and Investment,the Ministry of Natural Resources and

Trang 21

định chính sách trong lĩnh vực môi trường và

đầu tư…

Environment, the Ministry ofConstruction, the Departments ofPlanning and Investment, theDepartment of Natural Resources andEnvironment, the Management Boards ofIndustrial Parks – Export ProcessingZones, scientists, experts and policymakers in the area of environment andinvestment

Đầu tư theo hình thức PPP là một loại hợp

đồng dài hạn giữa một chủ thể là cơ quan có

thẩm quyền của Nhà nước và một hoặc một số

đối tác khu vực tư nhân Theo đó, đơn vị tư

nhân cung cấp một dịch vụ hoặc một tài sản

công ở một mức độ rủi ro nhất định về mặt tài

chính, kỹ thuật và vận hành, và được trả cho

những dịch vụ này dưới dạng thuế hoặc phí

PPP đang là xu hướng phát triển của nhiều

quốc gia trên thế giới Đặc biệt, hình thức đầu

tư này rất hữu ích với các quốc gia đang phát

triển, nhu cầu về cơ sở hạ tầng là khá lớn

nhưng nguồn ngân sách của nhà nước lại có

hạn

The PPP investment is a long-termcontract /a type of long-term contractbetween a subject who is a competentauthority of the State and one or severalprivate sector partners Accordingly, theprivate entity provides a service or a publicasset/ property at a certain level offinancial, technical and operational risk,and is paid for/has the agreement of payingfor these services in the form of taxes orfees PPP is a development trend of manycountries around the world Inparticular/Especially, this form/ type ofinvestment is very useful/ highly benificialfor developing countries, which are in thelarge need of/for infrastructure is quitelarge,but the state budget is limited

Tại Việt Nam, ngày 29/10/2012, Thủ tướng

Chính phủ đã ban hành Quyết định

1624/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo về đầu tư theo hình

In Vietnam, on 29/10/2012, the PrimeMinister issued Decision 1624/QD-TTgestablished a Steering Committee on

Trang 22

thức Hợp tác Công - Tư Tại phiên họp thứ

nhất của Ban Chỉ đạo Quốc gia về đầu tư theo

hình thức Hợp tác Công - Tư ngày 20/11/2012,

Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải - Trưởng Ban

Chỉ đạo Quốc gia về đầu tư theo hình thức Hợp

tác Công - Tư đã nhấn mạnh “việc cân đối vốn

cho đầu tư phát triển hạ tầng ngày càng khó

khăn, không đáp ứng được nhu cầu Vì vậy,

tương tự bài học kinh nghiệm về đầu tư hạ tầng

của các quốc gia khác, mô hình đầu tư PPP cần

được triển khai mạnh mẽ ” Trong những năm

gần đây, một số dự án thí điểm PPP đã được

thực hiện trong các lĩnh vực giao thông vận tải,

y tế…

investment in the form of Public-PrivateCooperation At the first meeting of theNational Steering Committee onInvestment in the form of Public-PrivateCooperation on 20/11/2012, Deputy PrimeMinister Hoang Trung Hai - Head of theNational Steering Committee onInvestment in the form of Public-PrivateCooperation emphasized that "it isincreasingly difficult to balance capital forinfrastructure development investment,failed to and often fail to meet demand.Therefore, similar to the lessons learnedabout infrastructure investment of/in othercountries, the PPP investment model needs

to be strongly/ intensively implemented."

In recent years, some of a number of PPPpilot projects have been implemented inthe fields/ sector/ areas of transportation,healthcare, etc

Tuy nhiên có rất ít các dự án như vậy trong

lĩnh vực nước và dịch vụ môi trường Dự án

nâng cấp nhà máy xử lý nước thải tập trung

khu công nghiệp An Nghiệp, tỉnh Sóc Trăng là

dự án đầu tiên được Bộ Kế hoạch và Đầu tư

trình Thủ tướng Chính phủ xem xét chấp thuận

đưa vào Danh mục dự án đầu tư theo hình thức

PPP

However, there was only a few suchprojects in the field of water andenvironmental services The project ofupgrading a centralized wastewatertreatment plant in An Karma industrialpark, Soc Trang province is the first onesubmitted by the Ministry of Planning andInvestment to the Prime Minister forapproval and consideration in the project

Trang 23

Tham luận của đại biểu Việt Nam đã đưa ra dự

báo tiềm năng ngành công nghiệp môi trường ở

Việt Nam và vai trò của PPP tới năm 2025 với

nhận định, nguy cơ phát thải nước, chất thải

rắn từ nay đến năm 2025 rất lớn, tạo ra khoảng

thiều hụt lớn giữa khả năng đầu tư của Nhà

nước và nhu cầu thực tế để xử lý nước thải,

chất thải rắn Trong lĩnh vực công từ năm 2014

đến 2025, thiếu hụt chi phí hoạt động khoảng

189.000 tỷ đồng, thiếu hụt vốn đầu tư khoảng

61.000 tỷ đồng (tính theo giá năm 2012) Thực

trạng xử lý nước thải khu công nghiệp chỉ đạt

34% nên PPP là một sự lựa chọn tốt cho cơ sở

hạ tầng môi trường

Tham luận của các chuyên gia từ CHLB Đức

giới thiệu về chính sách quản lý PPP trong

ngành nước và chia sẻ kinh nghiệm từ các mô

hình thực tế PPP trong ngành nước của Đức

như: cấp nước quy mô lớn với các khu vực tắc

nghẽn; hiện đại hóa kinh doanh nước sạch

list in the form of PPP

The presentatives on/of Vietnamesedelegates hace predicted some potentials

of the environmental industry in Vietnamand the role of PPP to 2025 with thestatement that the risk of water and solidwaste emissions from now to 2025 is verylarge, creating which created a large gapbetween the State's investment capacityand the actual demand for wastewatertreatment, solid waste In the public sectorfrom 2014 to 2025, the shortage ofoperating costs is about VND 189,000billion, the shortage of investment capital

is about VND 61,000 billion (calculated at

2012 prices) The practical rate ofindustrial wastewater/sewage treatment inindustrial parks is only 34%, so PPP is aneffective option/a good choice forenvironmental infrastructure

Presentations by German specialistsintroduced PPP management policies inthe water industry and highlighted lessonslearned through PPP practical models inthe German water sector, including large-scale water supply with congested areas;modernization of East German clean water

Trang 24

Đông Đức; nước thải, hậu cần và chất thải rắn

Bremerhaven; xử lý nước thải ở các khu công

nghiệp Bitterfeld Wolfen… các chuyên gia

CHLB Đức cũng giới thiệu kinh nghiệm toàn

cầu với PPP về vệ sinh nước sạch đô thị…

Những kinh nghiệm trên, cả thành công lẫn

thất bại, đã được thảo luận để rút ra những bài

học cần thiết cho Việt Nam

Các đại biểu cũng tập trung phân tích một số

nghiên cứu điển hình về đầu tư tư nhân vào

ngành dịch vụ môi trường tại Việt Nam như

Dự án cấp nước BOT Bình An, Dự án cấp

nước BOO Thủ Đức, Dự án quản lý rác thải Đa

Phước; những khó khăn ở Việt Nam trong vần

đề thuế phí nước thải… Theo các đại biểu, để

thực hiện hiệu quả mô hình PPP cần tiếp tục

hoàn thiện chính sách, hành lang pháp lý về

PPP cho giai đoạn thí điểm, chỉ đạo lựa chọn

dự án PPP thí điểm, bố trí nguồn vốn Trung

ương cho phần tham gia của Nhà nước, tăng

cường năng lực về PPP, đẩy mạnh kêu gọi các

nguồn hỗ trợ nước ngoài trong việc phát triển

chương trình PPP

business; sewage, logistics and solid wasteBremerhaven; wastewater treatment inBitterfeld Wolfen industrial zones German experts also introduced globalexperience with PPP on urban watersanitation These experiences, bothsuccesses and failures, were discussed todraw the necessary implementationslessons for Vietnam

The participants also focused on analyzingsome case studies on private investment inthe environmental service industry inVietnam such as Binh An BOT watersupply project, Thu Duc BOO watersupply project, Da Phuoc wastemanagement project; challenges inVietnam with the wastewater tax issuedifficulties in Vietnam in the issue ofwastewater tax According to thedelegates, in order to for the purpose ofeffectively implementing the PPP model, it

is necessary to continue to improve PPPpolicies and legal corridors for the pilotphase, direct the selection of pilot PPPprojects, allocate central capital for theState's participation, strengthen capacity

on PPP, promoting the appeal for outsidesupport in the creation of PPP initiatives

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:14

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w