1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo kinh tế tài chính việt nam

112 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 8,79 MB

Nội dung

  Báo cáo kinh tế tài chính  Việt Nam  2011       MỤC LỤC      DANH MỤC BẢNG   3  DANH MỤC HÌNH   4  DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT   6  LỜI NÓI ĐẦU   8  GIỚI THIỆU CHUNG  . 9  PHẦN I. DIỄN BIẾN KINH TẾ THẾ GIỚI   10  1.  TỔNG QUAN KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2011   10  2.  DIỄN BIẾN GIÁ CẢ MỘT SỐ MẶT HÀNG  . 18  3.  ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ VIỆT NAM   22  PHẦN II. DIỄN BIẾN KINH TẾ VIỆT NAM   25  1.  TỔNG QUAN KINH TẾ VIỆT NAM   25  2.  TÌNH HÌNH KHU VỰC SẢN XUẤT   29  2.1.  Tổng cung của nền kinh tế   29  2.2.  Tổng cầu của nền kinh tế   35  2.3.  Ước tính sản lượng tiềm năng   41  3.  DIỄN BIẾN KHU VỰC ĐỐI NGOẠI   45  3.1.  Cán cân thương mại   46  3.2.  Cán cân tài khoản vốn  . 53  3.3.  Tỷ giá và cán cân thanh toán   56  4.  TÌNH HÌNH KHU VỰC TIỀN TỆ  . 60  4.1. Tăng trưởng tín dụng, tổng phương tiện thanh tốn và lạm phát   61  4.2. Thay đổi trong dự trữ tài sản rịng nước ngồi   66  4.3. Hệ thống ngân hàng thương mại  . 68  4.4. Nguyên nhân của những yếu kém   80  5.  DIỄN BIẾN KHU VỰC NGÂN SÁCH  . 85  5.1. Một số đánh giá về thu ngân sách nhà nước  . 85  5.2. Một số đánh giá về chi ngân sách nhà nước   89  5.3. Đầu tư cơng và tính bền vững ngân sách  . 93  5.4. Diễn biến ngân sách và chính sách tài khóa năm 2011   97  PHẦN III. DỰ BÁO VÀ ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH  . 99  1. DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ   99  2. CÁC KỊCH BẢN TĂNG TRƯỞNG   102  3. MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH   107  DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  . 109            2  Danh mục bảng       Bảng 1. Liên kết kinh tế chính   23  Bảng 2. Kế hoạch và thực hiện chỉ tiêu kế hoạch   27  Bảng 3: Xếp hạng mức tín nhiệm quốc gia của một số nước  . 28  Bảng 4: Tăng trưởng GDP theo ngành, 2006‐2011   32  Bảng 5: Tăng trưởng nông‐lâm‐ngư nghiệp, 2006‐2011   33  Bảng 6: Tăng trưởng các ngành dịch vụ, 2005‐2011   35  Bảng 7: Cơ cấu GDP theo tổng cầu   36  Bảng 8: Tiêu dùng cuối cùng trong GDP, 2007‐2011   37  Bảng 9: Tích lũy tài sản và GDP   38  Bảng 10: Cơ cấu vốn đầu tư xã hội, 2006‐2011 (%)  . 38  Bảng 11: Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế (%)  . 40  Bảng 12: Độ sâu tài chính của một số nước, 2010   61  Bảng 13: Hệ số ICOR của một số nước, 1993‐2008   64  Bảng 14: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước 2001‐2010   86  Bảng 15: Quyết tốn thuế ở một số quốc gia Đơng Nam Á, 2011   88  Bảng 16: Chi phí hoạt động kinh doanh ở một số quốc gia Đơng Nam Á, 2011   88  Bảng 17: Cơ cấu chi ngân sách nhà nước  . 92  Bảng 18: Cơ cấu đầu tư theo hình thức sở hữu   94  Bảng 19: ICOR theo thành phần của nền kinh tế   95  Bảng 20. Tốc độ tăng trưởng bình qn của các chỉ số, 1986‐2010.   101  Bảng 21. Đóng góp vào tăng trưởng GDP, 1986‐2010   102  Bảng 22. Kết quả dự báo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011‐2015   104  Bảng 23. Kết quả dự báo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011‐2015   105  Bảng 24. Kết quả dự báo tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011‐2015   106            3  Danh mục hình       Hình 1: Tăng trưởng kinh tế ở một số khu vực   10  Hình 2: Sản xuất cơng nghiệp   10  Hình 3: Thâm hụt ngân sách ở 1 số nước khu vực Euro  . 12  Hình 4: Nợ rịng, ở 1 số nước khu vực Euro  . 12  Hình 5: Lãi suất trái phiếu 10 năm   13  Hình 6: Triển vọng vĩ mơ của khu vực Euro  . 14  Hình 7: Tăng trưởng ở một số nước châu Âu   14  Hình 8: Thâm hụt tài chính cơng và nợ cơng ở Mỹ   15  Hình 9: Lãi suất của FED và trái phiếu 10 năm   15  Hình 10: Triển vọng vĩ mơ của Nhật Bản  . 16  Hình 11: Thâm hụt tài chính cơng Nhật Bản và nợ cơng  . 16  Hình 12: Tăng trưởng của Trung Quốc   17  Hình 13: Australia and NZ growth   17  Hình 14: Giá dầu  . 19  Hình 15: Chỉ số giá lương thực   19  Hình 16: Giá gạo   20  Hình 17: Chỉ số giá vàng, kim loại   20  Hình 18: Chứng khốn Mỹ   21  Hình 19: Chứng khốn châu Âu và Nhật Bản  . 21  Hình 20: Tốc độ tăng của một số chỉ số kinh tế vĩ mơ cơ bản  . 26  Hình 21: Một số chỉ tiêu tăng trưởng năm 2011 so với 2010  . 30  Hình 22: Tăng trưởng GDP các ngành, 2001‐2011   31  Hình 23: Tăng trưởng ngành cơng nghiệp năm 2011   34  Hình 24: Tỷ trọng các ngành dịch vụ trong GDP, 2011   35  Hình 25: Tỷ lệ đầu tư/GDP của một số quốc gia  . 39  Hình 26: Sản lượng tiềm năng   43  Hình 27: Chênh lệch sản lượng tiềm năng   44  Hình 28: Tốc độ tăng trưởng GDP tiềm năng và thực tế  . 45  Hình 29: Cán cân thanh tốn của Việt Nam giai đoạn 1996‐2010   46  Hình 30: Thương mại quốc tế của Việt Nam, 2000‐2011  . 47  Hình 31: Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000‐2011   48  Hình 32: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam   49  Hình 33: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của Việt Nam  . 50  Hình 34: Cơ cấu bạn hàng nhập khẩu, 2001‐2011   51  Hình 35: Tỷ giá USD/VND, 2005‐2011 (theo tháng)   56  Hình 36: Thâm hụt thương mại theo tháng giai đoạn 2008‐2011   57  Hình 37: Tỷ giá thực và tỷ giá danh nghĩa VND/USD theo q 2000‐2011   59  Hình 38: Tốc độ tăng cung tiền, tín dụng và lạm phát của Việt Nam, 2006‐2011   62  Hình 39: Tín dụng, đầu tư, và lãi suất, 1996‐2010   64  Hình 40: Khảo sát tiền tệ của Việt Nam, 2001 – 2011 (theo tháng)   67  Hình 41: Tài sản nước ngồi rịng trong hệ thống ngân hàng, 2001 – 2011 (theo tháng)    68  Hình 42: Tỷ lệ tín dụng trên tổng huy động giai đoạn 2001 – 2011   69    4  Hình 43: Tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi của hệ thống ngân hàng các nước, 2009 ‐ 2010    70  Hình 44: Các lãi suất chính sách và lãi suất trên thị trường liên ngân hàng Việt Nam   71  Hình 45: Trách nhiệm nợ nước ngồi của các ngân hàng thương mại, 2001‐ 2011 (theo  tháng)   72  Hình 46: Tỷ lệ nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam   73  Hình 47: Tỷ lệ vốn tự có trên tổng số vốn của một số ngân hàng thương mại Việt Nam,  2010  . 74  Hình 48: Hệ số an tồn vốn tối thiểu của hệ thống ngân hàng các nước   75  Hình 49: Chênh lệch lãi suất, 2004 – 2011   78  Hình 50: Tỷ trọng thu ngân sách trên GDP của một số quốc gia, 2000‐2010   85  Hình 51: Tỷ trọng chi ngân sách trên GDP của một số quốc gia, 2000‐2010  . 90  Hình 52: Tình trạng cân đối ngân sách   91  Hình 53: Cơ cấu vốn đầu tư nhà nước   94  Hình 54: Tình trạng nợ của Việt nam   96          5  Danh mục từ viết tắt              ACB  Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu  ACFTA  Hiệp định thương mại tự do Trung Quốc – ASEAN  ADB  Ngân hàng Phát triển Châu Á  AKFTA  Hiệp định thương mại tự do Hàn Quốc– ASEAN  ANCE  Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển Anh Nguyễn  ASEAN  Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á  ATIGA  Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN  BIDV  Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam  CEIC  Cơng ty số liệu CEIC   CEPT  Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung  ECB  Ngân hàng Trung ương châu Âu  EFSF  Cơ chế bình ổn tài chính châu Âu  EFSM  Cơ chế ổn định tài chính châu Âu  EIB  Ngân hàng đầu tư châu Âu  EIU  Cơ quan Tình báo Kinh tế   EU  Liên minh châu Âu  FDI  Đầu tư trực tiếp nước ngồi  FED  Cục dự trữ liên bang Mỹ  FII  Đầu tư gián tiếp nước ngoài  FTA  Hiệp định thương mại tự do  GDP  Tổng sản phẩm quốc nội  GSO  Tổng cục Thống kê  HP  Lọc Hodrick‐Prescott  ICOR  Hệ số gia tăng vốn đầu ra I  IFRS   Chuẩn mực kế toán quốc tế  IMF  Quỹ tiền tệ quốc tế  MB  Ngân hàng Quân đội  MFN  Đãi ngộ Tối huệ quốc  MSB  Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam  6          NEER  Tỷ giá hối đối danh nghĩa có hiệu lực  NHNN  Ngân hàng Nhà nước  NHTM  Ngân hàng thương mại  ODA  Viện trợ Phát triển chính thức  OECD  Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế  S&P   Cơng ty Standard & Poor  TCB  Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam  TCTD  Tổ chức tín dụng  TFP  Năng suất các nhân tố tổng hợp  TLTS  Tích lũy tài sản  USD  Đơ la Mỹ  VAS  Chuẩn mực kế tốn Việt Nam  VCB  Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam  VIB  Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam  VINASHIN  Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam  VND  Đồng Việt Nam  WB  Ngân hàng Thế giới  WEF  Diễn đàn kinh tế thế giới  WEO  Tổng quan kinh tế thế giới  WTO  Tổ chức Thương mại thế giới        7  Lời nói đầu       Báo cáo Kinh tế tài chính Việt Nam 2011 nhằm tổng kết, đánh giá và  phân  tích  những  diễn  biến  kinh  tế  ‐  tài  chính  trong  những  năm  vừa  qua,  như là kết quả từ những diễn biến chính sách và thực tiễn của những năm  trước.  Xuất  phát  điểm  cơ  bản  của  phân  tích  giúp  người  đọc  có  cái  nhìn  tồn cảnh về tình hình kinh tế tài chính của Việt Nam, đồng thời hiểu sâu  diễn  biến  kinh  tế  đã  và  đang  diễn  ra.  Báo  cáo  được  soạn  thảo  dựa  trên  phương pháp tiếp cận phù hợp với điều kiện số liệu của Việt Nam, trong  khi  cố  gắng  đảm  bảo  chất  lượng  thơng  qua  những  phân  tích  định  lượng,  nhằm xây dựng báo cáo trên cơ sở khoa học.  Báo cáo Kinh tế tài chính Việt Nam 2011 đánh giá diễn biến kinh tế  tài chính nước ta trong khung khổ kinh tế tồn cầu. Độ mở cửa cao và ngày  càng tăng của Việt Nam, với luồng hàng hóa và dịch vụ, vốn và du lịch, đã  khiến  nền  kinh  tế  ngày  càng  trở  nên  nhạy  cảm  hơn  đối  với  những  biến  động  của  nền  kinh  tế  toàn  cầu.  Do  vậy,  báo  cáo  dành  một  phần  để  phân  tích những biến động kinh tế thế giới có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam.  Bên cạnh đó, báo cáo nhận định diễn biến kinh tế trong nước theo cả bên  cung và bên cầu. Báo cáo phân tích những diễn biến trên các khu vực: sản  xuất, tài chính tiền tệ, đối ngoại và chính phủ. Một số kịch bản về diễn biến  kinh  tế  vĩ  mô  trong  năm  tới  đây  cũng  được  xây  dựng  và  trình  bày  trong  báo cáo. Các dự báo về sản xuất và giá cả, về xuất nhập khẩu và vốn, được  đề cập nhằm làm rõ những lựa chọn cho các nhà hoạch định chính sách.  Báo cáo Kinh tế tài chính Việt Nam 2011 là kết quả hợp tác giữa Cục  Tin học và Thống kê tài chính ‐ Bộ Tài chính và Trung tâm nghiên cứu kinh  tế  và  phát  triển  Anh  Nguyễn  (ANCE).  Trong  quá  trình  xây  dựng  và  hồn  thiện  báo  cáo,  chúng  tơi  đã  nhận  được  các  ý  kiến  đóng  góp  q  báu  của  nhiều nhà nghiên cứu và chun gia. Chúng tơi xin chân thành cảm ơn sự  đóng  góp  này,  tuy  nhiên  trách  nhiệm  đối  với  nội  dung  báo  cáo  thuộc  về  nhóm nghiên cứu. Báo cáo được chuẩn bị bởi (theo thứ tự chữ cái) Nguyễn  Ngọc  Anh,  Nguyễn  Đình  Chúc,  Nguyễn  Thị  Huyền,  Martin  Gould,  Nguyễn  Thắng, Nguyễn Thị Hà Trang. Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn sự hợp  tác  và  góp  ý  của  ơng  Phạm  Cơng  Minh  và  các  cán  bộ  của  Cục  Tin  học  và  Thống kê tài chính, Bộ Tài chính. Chúng tơi cảm ơn sự hỗ trợ của các thành  viên ANCE. Báo cáo khơng thể hiện ý kiến của Bộ Tài chính (Cục Tin học và  Thống  kê  tài  chính)  hay  của  ANCE  mà  chỉ  thể  hiện  quan  điểm  của  nhóm  nghiên cứu, và như thơng lệ, các sai sót trong báo cáo thuộc trách nhiệm  của nhóm nghiên cứu. Bản quyền khai thác và sử dụng báo cáo này thuộc  Cục Tin học và Thống kê tài chính ‐ Bộ Tài chính.      8  Giới thiệu chung        Báo cáo Kinh tế tài chính Việt Nam được soạn thảo nhằm phân tích  diễn biến kinh tế tài chính của Việt Nam trong bối cảnh kinh tế tồn cầu.  Báo cáo được cấu trúc thành bốn phần:    Phần một của báo cáo điểm lại và phân tích những diễn biến chính  của nền kinh tế thế giới trong năm 2011 và đánh giá khả năng những diễn  biến trong năm tới. Với nền kinh tế có mức độ hội nhập quốc tế ngày càng  sâu như Việt Nam, chắc chắn khơng thể tránh khỏi những tác động của các  sự kiện, diễn biến kinh tế, tài chính và thương mại diễn ra trên thị trường  tồn cầu. Phần này của báo cáo cũng đề cập tới những tác động có thể xảy  ra của những diễn biến của kinh tế thế giới đối với kinh tế Việt Nam. Việc  điểm lại và phân tích những diễn biến trong năm qua của nền kinh tế thế  giới tại phần này cho chúng ta một cái nhìn khách quan và tổng thể hơn đối  với những sự kiện đang diễn ra trong nội tại nền kinh tế của Việt Nam như  được trình bầy tại phần hai của Báo cáo.      Phần hai của báo cáo tập trung đánh giá và phân tích diễn biến kinh  tế tài chính của Việt Nam. Trong phần này, diễn biến kinh tế tài chính của  Việt Nam được phân tích và đánh giá trên các góc độ khác nhau. Mục đầu  tiên  của  phần  này  cung  cấp  cái  nhìn  tổng  quan  về  nền  kinh  tế  với  những  thành tựu và những vấn đề đang gặp phải. Mục thứ hai phân tích và nhận  định về khu vực sản xuất của nền kinh tế trong năm vừa qua trên cả khía  cạnh cung và cầu. Mục này cịn sử dụng mơ hình định lượng để ước lượng  mức  sản  lượng  tiềm  năng  của  nền  kinh  tế.  Mục  thứ  ba  đề  cập  đến  hoạt  động kinh tế đối ngoại, bao gồm xuất nhập khẩu, đầu tư nước ngồi và tỷ  giá hối đối. Phần thứ ba phân tích tình hình khu vực tiền tệ, bao gồm các  chính sách điều hành tiền tệ và diễn biến về lạm phát, tài sản nước ngồi.  Mục này cũng tập trung phân tích hoạt động hệ thống ngân hàng thương  mại, làm nổi bật những vấn đề cần giải quyết. Mục cuối của phần này đánh  giá hoạt động của khu vực ngân sách, bao gồm cả hoạt động thu, chi ngân  sách nhà nước. Mục này có những đánh giá sơ bộ về tính bền vững ngân  sách và so sánh với thực tế các nước.    Phần ba của báo cáo đưa ra một số kịch bản dự báo về tăng trưởng  kinh  tế,  từ  đó  có  những  nhận  định  về  gợi  ý  chính  sách.  Báo  cáo  khơng  đi  sâu  vào  đề  xuất  những  chính  sách  cụ  thể  mà  dừng  lại  ở  các  khuyến  nghị  mang  tính  chất  vĩ  mơ,  nhằm  giải  quyết  những  vấn  đề  đã  được  phân  tích  trong nội dung từng phần.       Phần I. Diễn biến kinh tế thế giới            Tổng quan kinh tế thế giới năm 2011  Sau cuộc suy thối tồn cầu năm 2008‐2009, nền kinh tế thế giới đã  phục hồi nhanh chóng trong năm 2010 với mức tăng trưởng GDP đạt gần  5%.  Sang  năm  2011,  với  những  khó  khăn  và  biến  động  mạnh  trong  sản  xuất và tiêu dùng do thiên tai, lũ lụt, hạn hán cũng như do khủng hoảng nợ  cơng ở châu Âu đã khiến các tổ chức kinh tế quốc tế (IMF, WB) dự báo tăng  trưởng  kinh  tế  tồn  cầu sẽ  chỉ  ở  mức  3% trước  khi  có  thể  tăng nhẹ  lên 3,2% trong năm 2012 (Hình  1). Tuy  nhiên,  ngay  cả  mức  tăng  trưởng  được dự báo là 3,2% này cũng là không chắc chắn do cuộc khủng hoảng nợ  châu  Âu  tiếp  tục  diễn  biến  xấu  đi  và  mức  tăng  trưởng thấp   ở  các  nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ và Nhật Bản (Hình 2). Gần đây nhất, Ngân hàng  Thế giới dự báo năm 2012, tăng trưởng kinh tế tồn cầu có thể chỉ đạt mức  2,5%, thấp hơn mức 3,2% của IMF và 3,6% của chính Ngân hàng Thế giới  đưa  ra  vào  tháng  6/2011.  Trong  bối  cảnh  đó,  mặc  dù  khu  vực  các  nước  đang  phát  triển  ở  châu  Á  tiếp  tục   là  đầu  máy  thúc  đẩy  tăng  trưởng tồn cầu, nhưng những cú sốc từ bên ngồi cũng đe doạ triển vọng  tăng trưởng kinh tế của khu vực này.    Hình 1: Tăng trưởng kinh tế ở một  số khu vực Hình 2: Sản xuất cơng nghiệp  Thay đổi hàng năm (%) 30 Tăng trưởng GDP (%) 14 12 Dự báo 10 20 10 -10 -20 -2 -30 -4 -6 -40 2006  2007  2008  2009  2010  2011  2012  2013  World  Nguồn: IMF WEO  Advanced  Dev. Asia  an  ul  World  an  Advanced  ul  an  Emerging  Nguồn: IMF WEO      10  Thứ hai, giá cả hàng hố và dịch vụ tiêu dùng tăng, nhất là giá một số mặt  hàng  nơng,  lâm  thuỷ  sản  tăng  lớn,  cùng  với  việc  thay  đổi  tỷ  giá  ngoại  tệ  VND/USD, đã góp phần tăng thu ngân sách. Đồng thời, giá của dầu thơ tăng  cũng góp phần nâng cao mức thu ngân sách nhà nước từ dầu thơ lên hơn  25% so với dự tốn. Thứ ba, việc triển khai quyết liệt cơng tác quản lý thu,  tăng cường kiểm sốt kê khai, đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra và đơn đốc thu  nợ thuế, thu vào NSNN kịp thời các khoản thu theo kết luận của cơ quan  thanh tra, kiểm tốn và kiểm tra quyết tốn thuế,     Hoạt động chi ngân sách trong năm 2011 được kiểm sốt chặt chẽ,  với  u  cầu  giảm  thiểu  phát  sinh  và  chi  trong  dự  toán.  Việc  điều  chuyển  ngân  sách  cũng  diễn  ra  nhằm  tập  trung  nguồn  lực  hồn  thành  các  cơng  trình, dự án quan trọng, cần hồn thành trong năm ngân sách. Do đó số dự  án  hồn  thành  trong  năm  2011  đã  tăng  thêm  1.053  dự  án,  với  khoảng  9.452 tỷ đồng được điều chuyển. Các bộ ngành và địa phương cũng được  yêu cầu cắt thực hành tiết kiệm, cắt giảm 10% chi tiêu thường xuyên.     Tuy  nhiên,  thực  tế  chi  ngân  sách  nhà  nước  vẫn  tăng  cao,  với  mức  tăng 18,6% so với năm 2010 và cao hơn dự toán 9,7%. Chi đầu phát triển  tăng  9%  so  với  năm  2010,  không  đạt  được  mục  tiêu  cắt  giảm  chi  đầu  tư  trong 2011. Mức vượt dự tốn ước tính khoảng 15,1%. Chi trả nợ và viện  trợ cũng tăng cao với mức tăng 25,9% so với năm 2010, cao hơn mức dự  tốn là 17,4%. Một phần trong mức tăng chi trả nợ và viện trợ nhằm tài trợ  cho rủi ro về tỷ giá khi đồng Việt nam được điều chỉnh giảm 9,3% so với  đồng đơ la vào tháng 2 năm 2011.     Chi  thường  xun  có  mức  tăng  so  với  dự  toán  thấp  hơn  các  khoản  mục chi ngân sách khác. Khoản mục chi ngân sách này vượt mức dự toán là  4,8% và tăng 17,5% so với năm 2010. Mức chi thường xuyên cao hơn này  chủ yếu để khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh và bảo đảm an sinh xã  hội và chi cải cách tiền lương.    Như  vậy,  mặc  dù  có  sự  chỉ  đạo  quyết  liệt  với  việc  ban  hành  Nghị  quyết 11/NQ‐CP ngày 24 tháng 2 năm 2011 nhằm thực hiện chính sách tài  khóa và tiền tệ thắt chặt, về mặt tài chính, mặt được nằm ở phía thu ngân  sách nhà nước. Trong năm qua, chi ngân sách nhà nước chưa hồn thành  nhiệm vụ thắt chặt chính sách tài khóa.             98    Phần III. Dự báo và đề xuất chính sách           Dựa trên những dữ liệu quá khứ và cơ cấu nền kinh tế, phần dự báo  này trình bày kết quả dự báo chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011‐ 2015. Một kết quả dự báo đã được thảo luận trong phần II của báo cáo này  là  mức  sản  lượng  tiềm  năng  của  nền  kinh  tế  Việt  nam.  Kết  luận  của  ước  tính mức sản lượng tiềm năng có thể đạt được mà khơng ảnh hưởng đến  lạm phát là 6,8%. Mức sản lượng tiềm năng này đã loại trừ những yếu tố  gây ra bất ổn kinh tế vĩ mơ như lạm phát, mất cân đối vĩ mơ lớn như thâm  hụt ngân sách, thâm hụt thương mại, nợ cơng v.v    Tuy nhiên, mức sản lượng cụ thể có thể biến động quanh giá trị sản  lượng  tiềm  năng  này.  Mức  sản  lượng  cụ  thể  phụ  thuộc  vào  nhiều  yếu  tố,  trong đó có bối cảnh kinh tế tồn cầu và các diễn biến kinh tế vĩ mơ và vi  mơ. Do vậy, để dự báo các chỉ tiêu kinh tế trong ngắn hạn, cần phân tích bối  cảnh kinh tế nền tảng cho những dự báo. Việc dự báo các chỉ tiêu ngắn hạn  do vậy sẽ được thực hiện dựa trên các kịch bản với một số giả định nhằm  xây dựng dự báo cho chỉ số tăng trưởng GDP.   Cùng  với  dự  báo  về  khả  năng  tăng  trưởng,  trên  cơ  sở  những  phân  tích và đánh giá thực trạng nền kinh tế, phần này đề cập đến những đề xuất  chính sách cần xem xét trong thời gian tới. Những đề xuất này là tương đối  rộng, xuất phát từ nội dung phân tích của báo cáo.   1. Dự báo tăng trưởng kinh tế  Sử dụng phương pháp ước tính sản lượng tiềm năng trong phần II,  phần này trình bày dự đốn về tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 2011‐ 2015.  Phương  pháp  chủ  yếu  để  dự  đoán  tăng  trưởng  kinh  tế  là  sử  dụng  hàm sản xuất với các số liệu q khứ để đánh giá sự đóng góp của các nhân  tố đầu vào. Lý thuyết kinh tế chỉ ra rằng, biến động của GDP trong nền kinh  tế là do hai cấu phần: (i) thay đổi về các yếu tố đầu vào sản xuất chủ chốt,  bao gồm vốn và lao động; và (ii) thay đổi yếu tố năng suất các nhân tố tổng  hợp (TFP ‐ Total Factor Productivity).  Như  trình  bày  trong  phần  II,  phương  pháp  ước  tính  tăng  trưởng  GDP sử dụng hàm sản xuất Cobb‐Douglass với dạng GDPt = Atf(Kt, Lt) hay  GDP = AK ! L"  Trong đó A là năng suất các yếu tố tổng hợp, L là lao động, K    99  là vốn, cịn α, và β được gọi là các hệ số đóng góp của vốn và lao động. Nếu  hiệu  quả  tăng  theo  qui  mơ  thì  α+β>1,  nếu  hiệu  quả  giảm  theo  qui  mơ  thì  α+β

Ngày đăng: 18/08/2022, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w